Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI THẢO LUẬNNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊMCỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠINHÓM:03L
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HÀ NAM, 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại”, chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên để có thể tìm ra hướng nghiên cứu, tiếpcận thực tế, tài liệu tham khảo Với tình cảm chân thành của mình, chúng em xin được bày
tỏ lòng biết ơn đến:
Ban Giám Hiệu trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất cùng với hệthống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách báo thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin.Thầy Vũ Trọng Nghĩa, giảng viên hướng dẫn và giảng dạy bộ môn “Phương pháp nhiên cứukhoa học”, thầy đã hướng dẫn tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụngvảo bài tiểu luận này
Các bạn sinh viên Trường đại học Thương Mại đã dành thời gian trả lời bảng câu hỏi khảosát và đóng góp ý kiến làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và hình thành kết quả nghiêncứu này
Do lượng kiến thức và thông tin mà chúng em thu thập được còn hạn chế nên bài tiểu luậnnày không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu và thực hiện Vì vậychúng em rất mong nhận được những lời đánh giá, nhận xét và góp ý của giảng viên để bàitiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiệnNhóm 03
MỤC LỤC
2
Trang 3CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 5
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 5
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu 5
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 6
1.5 Phạm vi nghiên cứu 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 7
2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 7
2.1.1 Sinh viên 7
2.1.2 Việc làm thêm 7
2.1.3 Lý thuyết quyết định (Decision Theory) 7
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm: 9
2.2.1 Chu kỳ kinh doanh 9
2.2.2 Tổ chức thị trường lao động 9
2.2.3 Thu nhập 10
2.2.4 Chi tiêu 10
2.2.5 Thời gian 10
2.2.6 Kinh nghiệm – Kỹ năng 11
2.2.7 Hoàn cảnh gia đình 11
2.2.8 Kết quả học tập 11
2.3 Các kết quả nghiên cứu trước đó: 12
2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 14
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 15
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu 16
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 16
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 16
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 19
Trang 43.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 22
3.3.1 Kết quả thông kê mô tả 22
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 26
3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 31
3.3.4 Phân tích hồi quy 39
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
4.1 Kết luận 45
4.2 Nhận xét 45
4.3 Khuyến nghị và giải pháp 46
4.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC 50
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG 50
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU 54
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 56
4
Trang 5CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay nước ta có khoảng hơn 1 triệu sinh viên đang học tập tại các trường Cao đẳng vàĐại học trên toàn quốc, con số này không dừng lại ở đó mà gia tăng theo hàng năm Đối vớimỗi sinh viên, mỗi tháng họ phải trang trải nhiều khoản chi phí khác nhau như tiền học phí,tiền trọ, tiền ăn, tiền dành cho việc di chuyển, tiền mua sắm, Không những thế, họ luônluôn thường trực trong đầu mình câu hỏi: "Sau này ra trường mình sẽ làm gì và làm như thếnào?" Do đó, hiện nay ngoài những buổi học trên trường, sinh viên thường dành ra nhữngkhoảng thời gian trống còn lại để đi làm thêm Việc đi làm thêm ngày càng phổ biến trongthế hệ sinh viên Bắt đầu đi làm thêm ngay khi còn học trong trường giúp sinh viên có thêmnguồn thu nhập trang trải cho việc học, thỏa mãn chi tiêu sinh hoạt, sống độc lập và hạn chế
sự phụ thuộc vào gia đình, trau dồi những kinh nghiệm thực tế, mở rộng các mối quan hệ xãhội và khám phá những thế mạnh của bản thân…Những công việc làm thêm chủ yếu mangtính thời vụ và linh động về mặt thời gian, như gia sư, phục vụ, nhân viên kinh doanh…Hầuhết thường là các công việc đơn giản và không yêu cầu trình độ chuyên môn cao, thông qua
đó, sinh viên có thể tích lũy trải nghiệm thực tế cũng như gia tăng thu nhập cá nhân Khôngnhững vậy, việc làm thêm còn giúp cho các bạn sinh viên hiểu được giá trị đồng tiền, pháttriển kỹ năng quản lý chi tiêu, quản lý thời gian, điều hòa các mối quan hệ xung quanh vàchịu trách nghiệm với những hành động của bản thân Đặc biệt, trong thời buổi tỉ lệ cạnhtranh của sinh viên sau khi ra trường tìm kiếm việc làm ngày càng cao, các nhà tuyển dụngkhông chỉ cần những ứng cử viên có kiến thức mà họ còn yêu cầu những cá nhân có kỹnăng, kinh nghiệm thực tế từ những hoạt động ngoài giờ học, như việc đi làm thêm Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc làm thêm đối với sinh viên, nhóm 3 quyếtđịnh thực hiện đề tài " Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm củasinh viên trường Đại học Thương Mại ", từ đó tìm ra nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên để đưa ra những tư vấn, định hướng kịp thời, đề xuất các giảipháp giúp sinh viên tìm ra việc làm phù hợp
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhóm 3 quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại” để thực hiệntiến hành nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học ThươngMại Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị giúp sinh viên lựa chọn đượccông việc làm thêm phù hợp và nâng cao hiệu quả trong quá trình làm thêm Từ đó, sinhviên có thêm kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp
Trang 6- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại họcThương Mại
+ Đánh giá tác động của từng nhân tố tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đạihọc Thương mại
+ Đo lường yếu tố tác động mạnh nhất đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đạihọc Thương mại Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinhviên trường Đại học Thương mại
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi tổng quát:
Những nhân tố nào tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại họcThương mại?
Những sinh viên trường Đại học Thương mại đã, đang hoặc có ý định đi làm thêm
- Thời gian nghiên cứu:
Từ 25/03/2023 đến 15/04/2023
- Không gian nghiên cứu:
Trường Đại học Thương Mại
6
Trang 7pháp… 100% (4)
49
Thảo luận PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU…Phương
57
Trang 8CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Sinh viên
- Đây là định nghĩa của Từ điển tiếng Việt 2010, Hoàng Phê chủ biên:” Sinh viên là ngườiđược đào tạo theo chương trình cao đẳng hoặc đại học.” Ở đó họ được truyền đạt kiến thứcbài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được xã hội côngnhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học
- Theo TS Phạm Minh Hạc: “Sinh viên là người đại biểu cho nhóm xã hội đặc biệt là thanhniên đang chuẩn bị cho hoặt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội”
- V.I Leenin khi phân tích tình hình và hoạt động của giới sinh viên cũng đã nói về sinh viênnhư sau: “Sinh viên là bộ phận nhạy cảm nhất trong giới tri thức, mà sở dĩ giới tri thức đượcgọi là tri thức vì chính nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích giai cấp và củacác nhóm chính trị trong toàn bộ xã hội một cách có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả vàchính xác hơn cả”
- Sinh viên trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người, mà theo Mác là
“tổng hoà của các quan hệ xã hội” Nhưng họ còn mang những đặc điểm riêng: Tuổi đời còntrẻ, thường từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt độnggiao tiếp, có tri thức đang được đào tạo chuyên môn
- Sinh viên vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tòi và sáng tạo Đây cũng làtầng lớp xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chính trị- xã hội, đôi khi cực đoan nếukhông được định hướng tốt
2.1.2 Việc làm thêm
- Việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việc mang tính chấtchất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn định bên cạnh mộtcông việc chính thức
- Công việc làm thêm hay công việc bán thời gian (part - time work) được định nghĩa là việclàm mà trong đó số giờ làm việc ít hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990)
- Việc làm thêm hay việc làm bán thời gian được định nghĩa là các công việc được trả lươngthường xuyên với số giờ làm việc về cơ bản ngắn hơn bình thường tại cơ sở liên quan(ILO,1989)
- Theo Ame (2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định làm căn cứphân loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau Ở Hoa Kì vàPháp, công việc bán thời gian được quy định là dưới 35 giờ một tuần, Canada và Anh làdưới 30 giờ một tuần Đức là dưới 36 giờ, trong khi đó Nhật Bản, quyết định một tuần nhânviên làm bán thời gian hay không do chủ doanh nghiệp phân loại mà không căn cứ và thờilượng làm việc Theo đó, người lao động bán thời gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắpxếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên
2.1.3 Lý thuyết quyết định (Decision Theory)
7
Cách lập bảng hỏi nothing muchPhương phápnghiên cứu… None
-2
Trang 9- Lý thuyết quyết định là một cách tiếp cận liên ngành để thu được các quyết định có lợinhất trong bối cảnh có nhiều điều kiện không chắc chắn.
- Lý thuyết quyết định kết hợp tâm lí học, thống kê, triết học và toán học để phân tích quátrình ra quyết định Có ba lĩnh vực chính trong lý thuyết quyết định Mỗi lĩnh vực nghiêncứu một loại quyết định kháu nhau, bao gồm:
+ Lý thuyết quyết định mô tả: xem xét cách những người lí trí đưa ra quyết định.
+ Lý thuyết quyết định đề xuất: xem xét cách những người phi lí trí đưa ra quyết định + Lý thuyết quyết định chuẩn tắc: cung cấp hướng dẫn để đưa ra quyết định trong một tập
hợp các giá trị
- Ba mô hình đưa ra quyết định
Quyết định theo chuẩn.
+ Quyết định theo chuẩn bao gồm những quyết định hàng ngày theo lệ thường và có tínhchất lặp đi lặp lại Giải pháp cho những quyết định loại này thường là những thủ tục, luật lệ
và chính sách đã được quy định sẵn Quyết định loại này tương đối đơn giản do đặc tính lặp
đi lặp lại của chúng Bạn có khuynh hướng ra những quyết định này bằng cách suy luậnlogic và tham khảo các qui định có sẵn Vấn đề có thể phát sinh nếu bạn không thực hiệntheo đúng các quy tắc sẵn có
+ Dĩ nhiên là có những quyết định theo chuẩn không được trực tiếp giải quyết bằng nhữngqui trình của tổ chức Nhưng bạn vẫn có khuynh hướng ra những quyết định loại này gầnnhư một cách tự động Vấn đề thường chỉ nảy sinh nếu bạn không nhạy cảm và không biếttác động đúng lúc Một lời cảnh giác cho bạn : không nên để những quyết định theo chuẩntrở thành những chứng cứ biện hộ cho những quyết định cẩu thả hoặc tránh né
Quyết định có chiều sâu
+ Quyết định có chiều sâu thường không phải là những quyết định có thể giải quyết ngay vàđòi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét Đây là loại quyết định thường liênquan đến việc thiết lập định hướng hoạt động hoặc thực hiện các thay đổi Chúng cũng lànhững quyết định gây ra nhiều tranh luận, bất đồng và xung đột Những quyết định có chiềusâu thường đòi hỏi nhiều thời gian và những thông tin đầu vào đặc biệt Điểm thuận lợi đốivới quyết định loại này là bạn có nhiều phương án và kế hoạch khác nhau để lựa chọn
Trang 10+ Quyết định có chiều sâu bao gồm quá trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo hoặc đổi mới.Việc chọn lọc từ những phương án của quyết định cho phép đạt được sự thích hợp tốt nhấtgiữa quyết định sẽ được thực hiện và một số giải pháp đã được đem thực nghiệm Tính hiệuquả của bạn tùy thuộc vào việc bạn chọn quyết định, quyết định này phải được chấp thuậnnhiều nhất, sinh lợi và hiệu quả nhất.
+ Quyết định có chiều sâu là loại quyết định có thể làm gia tăng (hoặc làm giảm giá trị) hìnhảnh và tính hiệu quả về mặt quản trị của bạn
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm:
2.2.1 Chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến sự dịch chuyển trong tỷ lệ lao động làm thêm từ ngắnhạn đến trung hạn Điều này ngụ ý rằng tỷ lệ người làm thêm có thể phản ứng khác nhautheo sự tác động của chu kỳ kinh doanh tương ứng đến lao động trọn thời gian Về phíacung, ở môi trường các hoạt động kinh tế suy giảm hoặc tỷ lệ thất nghiệp tăng, công nhân cóthể sẵn sàng xem xét việc đi làm thêm như là giải pháp bù đắp lại cho công việc trọn thờigian Trong suốt thời điểm kinh tế khó khăn hoặc suy thoái, việc cung cấp lao động có kỹnăng thấp hoặc lao động nữ có xu hướng tìm việc làm thêm sẽ giảm xuống Vì thế, tác độngcủa công nhân không được khuyến khích tác động nghịch chiều lên tỷ lệ người đi làm thêm
2.2.2 Tổ chức thị trường lao động
Trong khi tác động của chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng trong ngắn và trung hạn, sự tăngtrưởng của lao động làm thêm, các nhân tố xã hội và tổ chức cũng ảnh hưởng dài hạn hơnlên tỷ lệ việc làm thêm Luật chi tiết cho việc làm thêm có thể ảnh hưởng đến sự phát triểncủa lao động làm thêm qua ba cơ chế, như diễn tả trong nghiên cứu của Smith và ctv.(1998)
- Thứ nhất, một vài điều luật ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống thời gian thông qua việc cấm
sử dụng lao động làm thêm
- Thứ hai, vài điều luật ảnh hưởng gián tiếp lên lao động làm thêm thông qua chính sách tiềnlương, hệ thống an sinh xã hội và hệ thống lợi ích và thuế Một dạng thứ ba của luật làmchuyển đổi lao động bán thời gian sang lao động trọn thời gian để ổn định cá nhân và cuộcsống (Genre và ctv., 2003) Hệ thống thuế và tỷ lệ thuế thu nhập cao có thể hỗ trợ cho việclàm bán thời gian Trong đó, thuế thu nhập được tính toán dựa trên điềm cơ bản thu nhậpcủa vợ chồng hơn là thu nhập của cá nhân, người có thu nhập thứ hai có thể bị đánh thuế ở
tỷ lệ biên cao tương đối, tạo ra “cái bẩy thất nghiệp” Hơn nữa, sự tồn tại thu nhập củangười phụ thuộc có thể không khuyến khích người thứ hai tìm việc làm, đặc biệt ngành nghềlàm thêm có thu nhập thấp (Jaumotte, 2003) Hội kinh doanh có thể chống lại việc làm bánthời gian - được xem như là điểm yếu đối với tiêu chuẩn trọn thời gian Bên cạnh đó, sự chia
sẻ việc làm tạm thời (hợp đồng ngắn hạn, lao động được trung tâm trợ giúp) có thể giúp loại
bỏ tác động của lao động bán thời gian
9
Trang 112.2.3 Thu nhập
Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh nghiệp hoặcmột nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công việc, dịch vụ hoặchoạt động nào đó Thu nhập có thể gồm các khoản như tiền lương, tiền công, tiền thuê tàisản, lợi nhuận kinh doanh ) (10/9/2020, Thư viện pháp luật)
Khi có cho mình một công việc bán thời gian, bản thân sẽ kiếm được một khoản tiền nhấtđịnh và có thể chi tiêu nó vào những việc cần thiết mà không cần phải xin sự hỗ trợ từ ngườikhác (bố, mẹ…) Ngoài ra, còn có thể tiết kiệm thành một khoản lớn để đóng học phí, mua
xe, mua máy tính, đi học thêm,… Từ đó, vấn đề tài chính kinh tế của bản thân sẽ thoải mái,
dư dả hơn, tránh bị áp lực tiền bạc ảnh hưởng tới học tập, công việc cũng như một số hoạtđộng khác trong cuộc sống
2.2.4 Chi tiêu
“Chi tiêu tiêu dùng là tổng số tiền chi cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của các cá nhân và
hộ gia đình cho việc sử dụng và hưởng thụ của các cá nhân trong nền kinh tế Các biện phápđương thời về chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm tất cả các giao dịch hàng hóa lâu bền,hàng hóa và dịch vụ sử dụng nhanh Chi tiêu tiêu dùng có thể được coi là bổ sung cho tiếtkiệm cá nhân, chi đầu tư và sản xuất trong một nền kinh tế.” (TH (2019), Chi tiêu tiêu dùng(Consumer Spending) là gì? Nội dung về chi tiêu tiêu dung, Kinh tế và tiêu dùng)
Với sinh viên, vấn đề chi tiêu là một vấn đề vô cùng quan trọng, nhất là với sinh viên mới từquê lên thành phố Mọi thứ đều đắt đỏ khiến cho việc chi tiêu vô cùng khó khăn và nếukhông biết cách chi tiêu hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng Trung bình mỗisinh viên thường được gia đình trợ cấp từ 2.000.000 VND - 3.000.000 VND/ tháng, dùng đểtrả tiền trọ, điện nước, phí đi lại, ăn uống,… Số tiền ấy sẽ vừa đủ cho sinh viên sinh hoạtbình thường, có khi còn xảy ra trường hợp thiếu vì trên thành phố mọi thứ đều đắt đỏ Vìvậy, nếu muốn chi tiêu thoải mái hơn thì sinh viên cần phải đi làm thêm để kiếm thêm thunhập, nâng cao giá trị cuộc sống đến mức mà bản thân mong muốn
2.2.5 Thời gian
“Thời gian là một khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảngkéo dài của chúng Thời gian được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đốitượng có tính lặp lại (sự lượng hoá các chuyển động lặp lại) và thường có một thời điểmmốc gắn với một sự kiện nào đó Từ "thời gian" có trong tất cả các ngôn ngữ của loài người.Khái niệm thời gian có thể có cả ở động vật Định nghĩa về thời gian là một định nghĩa khónếu phải đi đến chính xác Đa số chúng ta ai cũng phải dùng từ đó và nói đến nó, ví dụ "thờigian trôi" và do đó dứt khoát phải có một cách hiểu chung nhất.” (Đỗ Văn Bình, Thư việnKhoa học xã hội, Trường THCS Liêm Hải)
Khi quyết định tìm kiếm công việc làm thêm, rõ ràng quỹ thời gian của bản thân so vớinhững sinh viên chỉ tập trung hoàn toàn vào việc học sẽ ít hơn Vậy nên, bản thân phải có kếhoạch, thời gian biểu cho từng công việc cụ thể để có thể vừa làm thêm mà vẫn hoàn thànhtốt việc học ở trường lớp Có một công việc khi còn là sinh viên sẽ giúp bản thân sắp xếpthứ tự ưu tiên cho cuộc sống của mình một cách hiệu quả hơn nhiều, ngay cả khi không làmviệc
Trang 122.2.6 Kinh nghiệm – Kỹ năng
- Kinh nghiệm hay trải nghiệm là sự hiểu biết do đã từng trải công việc, đã thấy được kếtquả khiến cho có thể phát huy được mặt tốt và khắc phục được mặt chưa tốt (Hồ Ngọc Đức(2017), Dự án Từ điển thư viên miễn phí, Wiktionary)
- Kỹ năng là một tài năng gì đó đặc biệt, là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thựctiễn (Hồ Ngọc Đức (2017), Dự án Từ điển thư viên miễn phí, Wiktionary)
- Một công việc làm thêm phù hợp, không chỉ giúp bản thân tăng thu nhập mà còn bổ trợcho chuyên môn của một số ngành mà sinh viên đang theo học, vừa nâng cao kĩ năng mềm
Sẽ rất tuyệt nếu bản thân có thể tìm được công việc phù hợp với chuyên ngành Học tập vàsau đó thực hiện đúng những gì bản thân học được sẽ giúp rất nhiều trong sự nghiệp tươnglai Không có nhiều sinh viên có được cơ hội tuyệt vời này
- Douglas said "if you're working during college, you're gaining important work skills thatwill be valued by future employers You know about showing up on time, followingdirections given by a supervisor, and being generally diligent in your duties."
Được dịch ra “nếu bạn làm việc trong suốt quãng thời gian đại học, bạn sẽ có được những kĩnăng công việc quan trọng và nó sẽ giúp cho tương lai của bạn Bạn biết về việc có mặtđúng giờ, làm theo hướng dẫn của người giám sát và nói chung là siêng năng trong nhiệm
vụ của mình”
Daniel Douglas, đồng tác giả của bài báo năm 2019 về Trung tâm Nghiên cứu Việc làm vàGiáo dục Rutgers và trợ lý giáo sư thỉnh giảng về nghiên cứu giáo dục và phương phápnghiên cứu khoa học xã hội tại Đại học Trinity ở Connecticut
(1) Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối quan
hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định
(2) Đó còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác
- Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí (criterion)
- Với quan niệm thứ hai, đó là mức thực hiện chuẩn (norm) (8)”
(Lê Thị Mỹ Hà (2014), Đánh giá kết quả học tập của học sinh - cách hiểu và phân loại, Sởgiáo dục và đào tạo Bến Tre)
Nếu như bản thân không biết điều chỉnh một cách hài hòa giữa việc đi học và đi làm thìchuyện xao nhãng, ảnh hưởng tới kết quả học tập sẽ là một điều sớm muộn Không có kếhoạch, thời gian biểu cho từng công việc cụ thể thì bản thân khó có thể hoàn thành tốt việc
11
Trang 13học ở trường Trên giảng đường đại học, sinh viên luôn phải ý thức được rằng mục tiêu họctập là số 1 và luôn là như vậy.
Vì nếu cân bằng được giữa việc đi làm và việc học, sinh viên sẽ có lợi rất nhiều Những bàihọc trên lớp sẽ giúp sinh viên áp dụng được vào thực tế công việc mà mình đang theo làm,cũng như những kinh nghiệm mà sinh viên có được sau khi đi làm sẽ hỗ trợ trong bài họctrên lớp khá nhiều, tính áp dụng cao Giúp sinh viên tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng,hiệu quả và đúng thời đại
2.3 Các kết quả nghiên cứu trước đó:
Nghiên cứu của THS Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy ( 2018)
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các cơ sở thang đo được dùng trong các nghiên cứu trước, tácgiả đã đề xuất ra những yếu tố ảnh hướng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh
tế - Trường Đại học An Giang là: thu nhập, thử sức, rèn luyện chuyên môn, mở rộng giaotiếp, tự khẳng định mình, tận dụng thời gian rảnh Nghiên cứu chính thức của tác giả đượcthực hiện bằng phương pháp định lượng và định tính Bằng 2 phương pháp trên, dữ liệuđược thu thập bằng bản câu hỏi soạn sẵn, điều tra trực tiếp trên 267 sinh viên các khóa thuộckhoa Kinh tế, trường Đại học An Giang Đồng thời, sử dụng bản điều tra về thực trạng sinhviên có đi làm thêm và sử dụng mô hình kinh tế lượng probit Nghiên cứu đã xác định đượcthực trạng làm thêm của sinh viên hiện nay và đánh giá khả năng tác động của các yếu tốảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên, góp phần giúp lãnh đạo khoa Kinh tế,Ban Giám hiệu của Trường có định hướng đúng đắn để sinh viên vừa làm thêm đạt hiệu quảcông việc vừa không ảnh hưởng đến kết quả học tập
Bài báo của Tiến (2018) cho biết theo khảo sát của PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân
Bài báo của tác giả cho biết theo khảo sát của PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân, hiện nay có đến51% sinh viên phải đi làm thêm vì học phí cao, trong đó có đến 79% số sinh viên thuộcnhóm sinh viên nghèo nhất trong mẫu khảo sát phải đi làm thêm Thêm vào đó, yếu tố kinhnghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển các kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp giúpsinh viên quyết định làm thêm Các lý do khác mà sinh viên đi làm là muốn lấp đầy sơ yếu
lý lịch, học được các kỹ năng quản lý thời gian, con người Ngoài ra việc làm thêm mangđến kiến thức khác từ cuộc sống ngoài học tập, gặp gỡ những người bạn mới và tạo dựngđược các mối quan hệ
Nghiên cứu của Phạm Thị Thùy Miên
Trong nghiên cứu này, tác giả xác định được mô hình nghiên cứu là mặt tích cực, tiêu cựccủa việc đi làm thêm, lên mục tiêu khi quyết định đi làm thêm và cân bằng thời gian học tập.Phương pháp chính được sử dụng là phân tích dữ liệu – được thu thập từ sinh viên củatrường Đại học Duy Tân Ngoài yếu tố thu nhập, có rất nhiều bạn sinh viên muốn làm thêmnhững công việc ngoài giờ vì họ xem đó như là cơ hội để cọ xát, đi vào thực tế và có thểrèn luyện những kỹ năng, tích lũy những kinh nghiệm mà trường học sẽ khó giúp họ cóđược Với những ích lợi mà công việc mang lại, sau này khi bước vào môi trường làm việcchuyên nghiệp, sinh viên sẽ không bị bỡ ngỡ và cảm thấy tự tin hơn Mặt khác, việc làmthêm còn ảnh hưởng đến học tập, sức khỏe, cuộc sống,… của sinh viên
Trang 14Nghiên cứu của Vương Quốc Duy
Dựa trên cơ sở lý luận về việc làm thêm ( part-time job) và các thang đo từ nghiên cứutrước, tác giả xác định được 3 mô hình ảnh hưởng tới quyết định làm thêm của sinh viên Đạihọc Cần Thơ: chu kỳ kinh doanh, tổ chức thị trường lao động và các biến cấu trúc khác nhưvăn hóa – xã hội hay giới tính Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp thu thập số liệu
và phân tích số liệu, sau đó là phân tích hồi quy bằng mô hình kinh tế lượng Probit Trên cơ
sở dữ liệu thu thập trực tiếp 400 sinh viên ở các Khoa tại Trường Đại học Cần Thơ và môhình Probit, nghiên cứu đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm củasinh viên Đại học Cần Thơ Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn sinh viên Đại học CầnThơ đi làm thêm trong thời gian học tập ở trường chiếm tỷ lệ khá cao với 50,3% Sinh viên
đi làm thêm với nhiều mục đích khác nhau như muốn tăng cường các kỹ năng mềm cầnthiết, trải nghiệm công việc lúc học tập, rèn luyện tính tự lập, kiếm thêm thu nhập,… nhưng
đa số sinh viên cho rằng việc đi làm thêm là quan trọng Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ racác nhân tố tác động tích cực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đó là năm đang học,thu nhập, chi tiêu, thời gian rãnh, kinh nghiệm-kỹ năng sống và kết quả học tập
Nghiên cứu của Yueh-Chiu Wang
Với cơ sở lý luận và các thang đo từ các nghiên cứu trước, tác giả đã xác định được mô hìnhnghiên cứu là thái độ làm việc và chọn lựa nghề nghiệp là những yếu tố ảnh hướng tới quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên đại học Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương phápđịnh lượng, phân tích dữ liệu và số liệu Nghiên cứu chính thức của tác giả được thực hiệnbằng phương pháp định lượng thông qua bảng khảo sát với mẫu là 472 sinh viên đại học bánthời gian ( 276 nữ, 196 nam) đến từ các vùng khác nhau của Đài Loan Kết quả nghiên cứu
đã xác định được các việc làm thêm chủ yếu và thách thức đối với nghề nghiệp tương lai Nghiên cứu của Md Shorful Islam “Tại sao sinh viên lại mong muốn có công việc làmthêm bên cạnh việc học” (2016)
Dựa trên cơ sở lý luận về việc làm thêm và các thang đo từ các nghiên cứu trước, tác giảxác định được 2 yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên là thu nhập
và mong muốn tích lũy thêm kinh nghiệm trước khi đi làm chính thức Nghiên cứu chínhthức của tác giả được thực hiện bằng phương pháp định tính (phỏng vấn trực tiếp với 25sinh viên từ các đại học khác nhau ở Bangladesh nhằm có được những câu trả lời chi tiếtnhất về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của họ; trong đó có 4 sinh viên họccác trường cao đẳng, 15 sinh viên thuộc các trường đại học tư thục và 6 sinh viên thuộc cáctrường đại học công lập) Trải qua cuộc phỏng vấn, có 19 sinh viên cho biết họ đi làm thêm
để có thể có thêm thu nhập và giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình và 6 người còn lại
đi làm thêm vì muốn tích lũy thêm kinh nghiệm Nghiên cứu đã xác định được các lí dochính dẫn đến quyết định làm thêm của sinh viên và việc làm thêm đã ảnh hưởng thế nàođến kết quả học tập của họ
Nghiên cứu của Bun Chantrea, Hok Chansophy, và Hout Chantyta “Học và làm việc tạicùng một thời điểm” (2018)
Dựa trên cơ sở lý luận về việc làm thêm và các thang đo từ các nghiên cứu trước, tác giảxác định được 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên trường Đại
13
Trang 15học Cambodia (University of Cambodia) là cải thiện các kỹ năng của bản thân, độc lập tàichính, hỗ trợ cho gia đình và có thêm kinh nghiệm Nghiên cứu chính thức của tác giả đượcthực hiện bằng phương pháp định tính, phương pháp định lượng và phân tích dữ liệu thôngqua bảng khảo sát với 100 sinh viên (56 nam, 44 nữ) Trong đó yếu tố được lựa chọn nhiềunhất và chiếm đến 40,3% là cải thiện các kỹ năng của bản thân; đứng thứ 2 là độc lập tàichính (36.2%); thứ 3 là hỗ trợ cho gia đình (18,8%); và cuối cũng là có thêm kinh nghiệm(4,7%) Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố chính dẫn đến quyết định làm thêm củasinh viên cũng như các lợi ích và tác hại mà việc làm thêm (part-time job) mang đến cho họ.Tổng kết về các kết quả nghiên cứu trước:
Từ kết quả của 6 nghiên cứu trên, ta thấy được rằng các nhà nghiên cứu hầu hết đều dựa vào
cơ sở lý thuyết về khái niệm việc làm thêm để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhlàm thêm của sinh viên Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phươngpháp định tính, phương pháp định lượng và phương pháp phân tích dữ liệu rồi sau đó làphân tích các dữ liệu thu thập được về bảng khảo sát trên mức độ hài lòng Các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên đại học chủ yếu là thời gian, mức lương, giađình và bạn bè, kinh nghiệm, mở rộng mối quan hệ, công việc,… Tuy nhiên, vẫn tồn tại một
số yếu tố khác như hình thức trả lương hay giới tính
2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa vào các kết quả rút ra từ phần cơ sở lý luận thì nhóm chúng tôi đề xuất mô hình nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thươngmại gồm 6 nhân tố : “ Hoàn cảnh gia đình”, ‘’Chi tiêu’’, “ Thu nhập”,” Thời gian”, “ Kinhnghiệm – Kĩ năng”, “ Kết quả học tập”
Trang 16
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
- Biến phụ thuộc là: “Quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại”
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu định lượng - đây là cách tiếp cận nhấn
15
Trang 17mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt nhẽ nhằm thúc đẩy quá trình lặplạinghiên cứu và những quan sát có thể định lượng được sử dụng cho phân tích thống kê.Phương pháp này tập trung vào kết quả, các biến độc lập và tập trung vào thống kê hành vithay vì ý nghĩa.
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác xuất - thuận tiện, dựa trên ưu điểm của phươngpháp là dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin, bài nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu của sinh viên
về quyết định đi làm thêm
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: nhóm chúng tôi tham khảo các tài liệu về các nghiên cứu trước cũng nhưcác tạp chí, sách báo, mạng internet nhằm tổng quan được lý thuyết để phục vụ cho luận văn
- Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp thu thập dữ liệu địnhlượng – lấy ý kiến của sinh viên thông qua biểu mẫu google Likert 5 mức Biểu mẫu baogồm các nhân tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
3.2.2.1 Xây dựng thang đo chính thức
Từ mô hình đề xuất và giả thuyết nghiên cứu, chúng tôi xây dựng thang đo chính thức baogồm:
Trang 18STT Yếu tố tác động Mã hóa HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
1 Hoàn cảnh gia đình bạn không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của bạn HC1
2 Bạn muốn đi làm thêm để phụ giúp một phần cho gia đình của bạn HC2
3 Gia đình bạn vẫn chu cấp đầy đủ nhưng bạn muốn làm thêm vì lý do
5 Hoàn cảnh gia đình tác động lớn đến quyết định đi làm thêm của bạn HC5
CHI TIÊU
7 Bạn có thể chi trả cho những sở thích cá nhân bằng tiền được chu
8 Bạn có thể dùng tiền được chu cấp để chi trả cho những tình huống
9 Mức sống đắt đỏ ở thủ đô khiến bạn có nhu cầu đi làm thêm CT4
KINH NGHIỆM VÀ KỸ NĂNG
10 Công việc bạn làm có thể tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc
17 Tiền lương mỗi tháng đủ để bạn thoải mái mua sắm và đi chơi cùng
Trang 193.2.2.2 Nghiên cứu chính thức
- Thiết kế bảng câu hỏi:
Phần 1: Thông tin cá nhân của sinh viên được điều tra
Phần 2: Bảng hỏi được thiết kế căn cứ vào khung nghiên cứu của đề tài Để đo lường cácbiến quan sát trong Bảng khảo sát, đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ Dạng thang đoquãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng điều tra; nghĩa
là 5 điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Hoàn toàn không đồng ý đến Hoàn toàn đồng ý.Thang đo 5 điểm là thang đo phổ biến để đo lường thái độ, hành vi và có độ tin cậy tươngđương thang đo 7 hay 9 điểm
- Kích thước mẫu:
Dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998), phương pháp xác định kích thước mẫu ápdụng dựa theo phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Tactor Analysis), kích thướcmẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát hay tổng số câu hỏi khảo sát
Kích thước mẫu = số biến quan sát x 5 = 28 x 5 = 140
Ước tính tỷ lệ trả lời khoảng 80%, do đó luận văn thu thập dữ liệu với kích thước mẫu tốithiểu phải là 175 Để đảm bảo tính đại diện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi dự kiến khảosát với kích thước mẫu là 251 Hình thức là khảo sát bằng biểu mẫu Google
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
3.2.3.1 Nhập liệu
Nhập dữ liệu vào mã hóa các thuộc tính: Name, Type, Width, Decimal, Value Dùng lệnhFrequency để phát hiện các dữ liệu lỗi, sau đó kiểm tra lại và điều chỉnh cho phù hợp
3.2.3.2 Nghiên cứu mô tả dữ liệu
Sử dụng phương pháp thống kê tần số (số lần xuất hiện của một quan sát trong biến quan sátđó) Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu để thống kê các nhân tố nhân khẩuhọc: độ tuổi, thu nhập, nơi ở hiện tại
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích thông tin về đối tượng trả lời phiếukhảo sát thông qua trị số Mean, giá trị Min – Max, giá trị khoảng cách
3.2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
- Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha:
Trang 20Hệ số Cronbach Alpha dùng để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho mộtkhái niệm cần đo hay không và giúp loại bớt các biến không phù hợp.
- Cronbach Alpha được đánh giá theo nguyên tắc như sau:
+ < 0,6: Thang đo nhân tố là không phù hợp (trong môi trường nghiên cứu đối tượng khảosát không có cảm nhận về nhân tố được đề cập)
+ 0,6 – 0,7: Chấp nhận được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối vớingười trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
- Hệ số tương quan biến tổng cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân
tố với các biến còn lại bằng việc lấy tương quan của biến đo lường xem xét với tổng biếncòn lại của thang đo Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố củamột biến quan sát cụ thể
+ Hệ số tương quan biến – tổng > 0,3: chấp nhận biến
+ Hệ số tương quan biến – tổng < 0,3: loại biến
(Nguồn: Nunnally & cộng sự 1994, trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2013)
3.2.3.4 Kiểm định giá trị thang đo
Kiểm định giá trị thang đo là kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của từng khái niệm
và giữa các khái niệm với nhau thông qua phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Phântích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một tập biến quan sát thành một tập các nhân tốnhỏ có ý nghĩa hơn
Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) trong EFA là chỉ số được dùng để xem xét sự thíchhợp của phân tích nhân tố Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ sốKMO được áp dụng như sau:
- 0,5 ≤ KMO ≤ 1: đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố
- KMO < 0,5: phân tích nhân tố không thích hợp với dữ liệu
19
Trang 21Phép xoay Varimax và Hệ số tải nhân tố (Factor loadings): là những hệ số tương quan đơngiữa các biến và các nhân tố Các hệ số này được thực hiện nhằm đánh giá giá trị hội tụ vàphân biệt của thang đo.
- Giá trị hội tụ: Các biến trong cùng 1 thang đo thể hiện cùng 1 khái niệm nghiên cứu Hệ sốtải nhân tố < 0,5 thì nên loại biến quan sát đó để đảm bảo giá trị hội tụ giữa các biến Hệ sốnày phải thỏa điều kiện > 0,5 (Nguyễn Đình Thọ, 2013)
- Giá trị phân biệt: các biến trong cùng 1 thang đo có sự phân biệt với các biến trong cùng 1thang đo khác, do đó đòi hỏi chênh lệch hệ số tải nhân tố giữa các biến đó phải tối thiểu là0,3 (Nguyễn Đình Thọ, 2013) và ngược lại nên loại biến này tránh sự trùng lắp giữa cáckhái niệm nghiên cứu
3.2.3.5 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy định cácbiến phụ thuộc như thế nào Các hệ số cần lưu ý trong phân tích hồi quy:
- Giá trị R2 (R Square), R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh phản ánh mức độ ảnhhưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy R2 hiệu chỉnh phảnánh sát hơn so với R2 Mức giao động của 2 giá trị này từ 0 đến 1, tuy nhiên việc đạt đượcmức giá trị bằng 1 là gần như không tưởng dù mô hình đó tốt đến nhường nào Giá trị nàynằm trong bảng Model Summary Chúng ta chọn mức tương đối là 0.5 để làm giá trị phân ra
2 nhánh ý nghĩa mạnh yếu, từ 0.5 đến 1 thì mô hình là tốt, bé hơn 0.5 là mô hình chưa tốt.Đây là con số nhắm chừng chứ không có tài liệu chính thức nào quy định hồi
- Durbin – Watson (DW) dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau, có giá trịbiến thiên trong khoảng từ 0 đến 4
Nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gầnbằng 2 (từ 1 đến 3)
Nếu giá trị càng nhỏ, càng gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận Nếu càng lớn, càng về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch
- Giá trị F trong bảng ANOVA chính là để kiểm tra xem mô hình hồi quy tuyến tính này cóthể suy rộng và áp dụng cho tổng thể được hay không Giá trị Sig của kiểm định F phải <0.05
- Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến độc lập ano2 có Betalớn nhất thì biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc và ngược lại
Trang 22- Hệ số VIF dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, theo tài liệu thì giá trị F < 10 sẽkhông có hiện tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên trên thực tế nghiên cứu của nhiều tác giả thìgiá trị F cần < 3 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến.
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu
3.3.1 Kết quả thông kê mô tả
3.3.1.1 Mô tả mẫu
Theo kích thước mẫu đã được xác định ở mục trước là 175 Do đó , để đảm bảo độ tin cậy
và tính đại diện của mẫu nghiên cứu 251 bảng câu hỏi được phát ra
Theo thực tế, kết quả thu về có 37 mẫu không hợp lệ (14,74 %) do trả lời sai yêu cầu, thiếuhoặc bỏ sót thông tin và 214 mẫu hợp lệ (85,26 %) được sử dụng làm dữ liệu phân tích 3.3.1.2 Thống kê mô tả biến quan sát
Dựa trên phương pháp nghiên cứu đã trình bày, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống
kê tần số các thông tin gồm:
Cụ thể được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.1 Kết quả thống kê biến quan sát
Trang 23- Tỷ lệ sinh viên đi làm tại trường Đại học Thương Mại khá cao ( 92,52%) cho thấy hầu hếtsinh viên đều có nhu cầu tìm kiếm việc làm, lựa chọn một công việc phù hợp với bản thân
để trau dồi kinh nghiệm, kiếm thêm thu nhập và tích lũy kiến thức
- Công việc làm thêm: Từ kết quả khảo sát, 42.99% sinh viên làm gia sư, trợ giảng bởi đó làcông việc vừa phù hợp với năng lực của sinh viên đồng thời nó cũng đem lại thu nhập tươngđối ổn định Phục vụ và cộng tác viên cũng là những công việc được sinh viên thường lựachọn với tỷ lệ 30.84% và 21.02%.Những công việc này phù hợp với những bạn sinh viênmuốn trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, kĩ năng trong giao tiếp,… Ngoài ra sinh viêncòn làm thêm những công việc khác: chạy grab, mẫu ảnh,…
- Thu nhập: Với mức sống trên Hà Nội như hiện nay, thu nhập từ 1 triệu – 3 triệu là con sốphù hợp cho một bạn sinh viên có thể chi tiêu trong tháng Vậy nên 54.67% sinh viên trườngĐại học Thương Mại chọn mức thu nhập này để lựa chọn đến quyết định đi làm thêm Tùytheo nhu cầu chi tiêu khác nhau có 16.82% sinh viên chọn mức thu nhập <1 triệu và 28.51%sinh viên chọn mức thu nhập cao hơn > 3 triệu
3.3.1.4 Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên Thương Mại
- Nhân tố “Hoàn cảnh gia đình”
Nhân tố “Hoàn cảnh gia đình” có 5 biến quan sát, mức độ ảnh hưởng nhiều nhất là 5 và ítảnh hưởng nhất là 1, giá trị ảnh hưởng trung bình cao nhất là 4.00 đối với biến ‘Bạn muốn
đi làm vì không muốn quá phụ thuộc vào cha mẹ’ Điều này thể hiện sự trưởng thành, độclập của sinh viên Thương Mại bằng cách đưa ra quyết định lựa chọn đi làm thêm và bớt phụthuộc vào cha mẹ
- Nhân tố “Chi tiêu”
Nhân tố “Chi tiêu” có 4 biến quan sát, mức độ ảnh hưởng thấp nhất là 1 và cao nhất là 5,biến “Mức sống đắt đỏ ở thủ đô khiến bạn có nhu cầu đi làm thêm” có mức độ ảnh hưởngtrung bình cao nhất với giá trị là 3,9 Từ đó ta thấy nhìn chung ở những thành phố đông đúc,phát triển như Hà Nội nếu muốn thoải mái chi tiêu phục vụ các nhu cầu khác nhau của bảnthân thì đi làm thêm là sự lựa chọn hàng đầu của sinh viên Và với tốc độ đô thị hóa, hiện đạihóa cao như ở Hà Nội thì việc tìm kiếm việc làm thêm của sinh viên cũng không quá khókhăn
Trang 24- Nhân tố “Kinh nghiệm và kỹ năng”
Nhân tố “Kinh nghiệm và kỹ năng” có 4 biến quan sát, qua kết quả thống kê mô tả cho thấysinh viên trường Đại học Thương Mại chủ yếu quan tâm tới biến ‘Bạn muốn tận dụngnhững kinh nghiệm mình có để đi làm thêm, áp dụng vào thực tế’ với giá trị ảnh hưởngtrung bình là 3.87 Hầu hết các bạn sinh viên đều tận dụng những kinh nghiệm, kĩ năng, trithức thức của bản thân để tìm kiếm một công việc Từ đó phát triển thêm các kĩ năng mềmkhác, tích lũy thêm kiến thức, trải nghiệm
- Nhân tố “Thu nhập”
Đối với 5 biến quan sát của nhân tố “thu nhập”, giá trị trung bình được qua tâm nhiều nhất
là 3.76 của biến ‘Tăng thêm thu nhập để trang trải cuộc sống sinh viên’và biến ‘Lươngthưởng có nhiều ưu đãi’ được sinh viên ít quan tâm nhất với giá trị trung bình là 3.39 Đốivới sinh viên thì chủ yếu làm những công việc partime nên những ưu đãi từ lương thưởng sẽhạn chế so với việc làm fulltime Đó là lí do sinh viên ít quan tâm đến những ưu đãi củalương thưởng mà chủ yếu kiếm thêm thu nhập để thoải mái hơn khi chi tiêu ở môi trườngthành phố phát triển mạnh
- Nhân tố “Kết quả học tập”
Nhân tố “Kết quả học tập” có 3 biến quan sát, với mức 4.09, biến quan sát có mức độ ảnhhưởng cao nhất là “Bạn quyết định dừng việc làm thêm khi ảnh hưởng đến kết quả học tập”.Đối với biến quan sát có giá trị trung bình thấp nhất 3.76 là ‘Kết quả học tập ảnh hưởng lớnđến quyết định đi làm thêm của bạn’ Từ đó cho thấy sinh viên trường Đại học Thương Mạivẫn ưu tiên việc học lên hàng đầu, coi việc học là chính và không để việc đi làm thêm ảnhhưởng đến kết quả học tập
- Nhân tố “Thời gian”
Biến quan sát của nhân tố thời gian có giá trị trung bình cao nhất “Thời gian làm thêm phùhợp với quỹ thời gian cá nhân” và 2 biến ‘Bạn có khả năng phân bổ thời gian để vừa đi họcvừa đi làm’,‘Bạn đảm bảo được đầy đủ thời gian cho nghỉ ngơi, thư giãn trong ngày’ đều cógiá trị trung bình thấp nhất là 3.55 Từ đó ta thấy được quyết định đi làm thêm của sinh viênThương Mại phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố thời gian
- Nhân tố “Sự quyết định đi làm thêm”
Nhân tố “Sự quyết định đi làm thêm” có 3 biến quan sát, mức độ ảnh hưởng nhiều nhất là 5
và ít nhất là 1, giá trị ảnh hưởng trung bình cao nhất là 3.95 đối với biến ‘Bạn sẽ tiếp tụccông việc làm thêm trong tương lai’ Từ đó cho thấy sinh viên trường Đại học Thương Mạikhá quan tâm tới quyết định lựa chọn đi làm thêm
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Đánh giá độ tin cậy của thang do nhằm loại bỏ các biến không phù hợp, tránh gây nhiễutrong quá trình phân tích Hệ số Cronbach’s Alpha và Hệ số tương quan biến – tổng theonhư trình bày trong phần Phương pháp xử lí số liệu
23
Trang 25Khi biến đo lường thỏa mãn các điều kiện trên sẽ dduwwocj giữ lại để đưa vào phân tíchnhân tố khám phá EFA Ngược lại, biến đo lường nào không thỏa mãn một trong các điềukiện trên sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
biến nàyHoàn cảnh gia đình (HC) : Cronbach’s Alpha = 0.738
Trang 263.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rútgọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi làcác nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin củatập biến ban đầu ( Hair et al 2009)
Mục tiêu của EFA là phải xác định:
- Số lượng các nhân tố ảnh hưởng đến một tập các biến đo lường
- Cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường
– Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) trong EFA là chỉ số được dùng để xem sét sự
thích hợp của phân tích nhân tố
25
Trang 27Bảng 3.3: Hệ số kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .893
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2505.460
Bảng 3.4: Tổng phương sai trích các nhân tố khám phá
Total Variance Explained