1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định tiêu dùngdịch vụ kinh tế đêm của giới trẻ

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Tiêu Dùng Dịch Vụ Kinh Tế Đêm Của Giới Trẻ
Người hướng dẫn TS. Phạm Minh Uyên
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế Toán - Kiểm Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8 MB

Nội dung

Mục tiêu cụ thể:- Khảo sát thực trạng các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xanh của sinhviên Trưbng đại học Thưcng Mại.- Ước tính các yếu tố sk có ảnh hưởng lớn hcn/nhq hcn đến ý đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

-ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TIÊU DÙNG

DỊCH VỤ KINH TẾ ĐÊM CỦA GIỚI TRẺ

Lớp học phần: 231_SCRE0111_40

Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Minh Uyên

Hà Nội, tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 6

LỜI CẢM ƠN 7

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 8

I Tính cấp thiết của đề tài 8

II Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 9

1 Mục đích nghiên cứu: 9

2 Mục tiêu nghiên cứu: 9

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

IV Phương pháp và câu hỏi nghiên cứu 9

VI Cấu trúc của nghiên cứu……….CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 16 1 Tổng quan nghiên cứu 16

2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 18

3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 23

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

1 Phương pháp nghiên cứu 28

2 Kết quả nghiên cứu 40

2.1 Phân tích thống kê mô tả 40

2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 52

2.3 Nhân tố khám phá 56

2.4 Hồi quy 67

CHƯƠNG III: BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

3.1 Các phát hiện chính

3.2 Khuyến nghị giải pháp

3.3 Hạn chế nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Thang đo Thái độ

Bảng 2 2 : Thang đo Chuẩn chủ quan

Bảng 2 3: Thang đo Hỗ trợ giáo dục

Bảng 2 4: Thang đo Lo ngại rủi ro

Bảng 2 5: Thang đo Ý định khởi nghiệp xanh

Bảng 2.6 Nhóm câu hỏi thông tin cá nhân người tham gia khảo sát

Bảng 2.7 Đặc điểm trường học của mẫu nghiên cứu

Bảng 2.8 Đặc điểm nghành học của mẫu nghiên cứu

Bảng 2.9 Đặc điểm nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu

Bảng 2.10 Đặc điểm giới tính của mẫu nghiên cứu

Bảng 2.11 Thống kê mô tả thái độ

Bảng 2.12 Thống kê mô tả chuẩn chủ quan

Bảng 2.13 Thống kê mô tả hỗ trợ giáo dục

Bảng 2.14 Thống kê mô tả lo ngại rủi ro

Bảng 2.15 Thống kê mô tả ý định khởi nghiệp

Bảng 2.16 Giải thích biến

Bảng 2.17 Cronbach Alpha của thang đo thái độ

Bảng 2.18 Cronbach Alpha của thang thái độ

Bảng 2.19 Cronbach Alpha của thang đo chuẩn chủ quan

Bảng 2.20 Cronbach Alpha của thang đo hỗ trợ giáo dục

Trang 4

Bảng 2.21: Cronbach Alpha của thang đo lo ngại rủi ro

Bảng 2.22: Cronbach Alpha của thang đo ý định khởi nghiệp

Bảng 2.23 Bảng Kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập (Lần1)

Bảng 2.24 Bảng Eigenvalues và phương sai trích (Lần 1)

Bảng 2.25 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát (Lần 1)

Bảng 2.26 Bảng Kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập ( Lần 2 )

Bảng 2.27 Bảng Eigenvalues và phương sai trích (Lần 2)

Bảng 2.28 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát (Lần 2)

Bảng 2.29 Bảng Kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập ( Lần 3 )

Bảng 2.30 Bảng Eigenvalues và phương sai trích (Lần 3)

Bảng 2.31 Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát (Lần 3)

Bảng 2.32 Bảng Kiểm định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc

Bảng 2.33 Bảng Eigenvalues và phương sai trích

Bảng 2.34 Bảng ma trận chưa xoay

Bảng 2.35 Kết quả phân tích tương quan Pearson

Bảng 2.36 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính Model Summaryb

Bảng 2.37 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ANOVA

Bảng 2.38 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính của mô hình Coefficientsa

Bảng 2.39 Bảng tổng hợp các kết quả kiểm định giả thuyết

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB)

Hình 1.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý

Hình 1.3 Mô hình lý thuyết sự kiện khởi nghiệp

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu của Ho Thi Yen Nhi và Nguyen Ngoc Hien

Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu của Ahmed Chemseddine Bouarar, Smail Mouloudj, AsmaMakhlouf, Kamel Mouloudj

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 2.3 Đồ thị phân tán Scatterplot

Hình 2.4 Biểu đồ tần số Histogram

Hình 2.5 Biểu đồ Normal P-P Plot

Biểu đồ 2.1 Số sinh viên tại các trường Đại học

Biểu đồ 2.2 Chuyên ngành học của sinh viên tại các trường Đại học

Biểu đồ 2.3 Bạn là sinh viên năm mấy?

Biểu đồ 2.4 Giới tính của bạn là gì?

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm 2 chúng em xin cam đoan đây là bài nghiên cứu được thực hiện với sự thamgia đầy đủ của các thành viên trong nhóm và được nhận sự hướng dẫn khoa học của T.S.Phạm Minh Uyên Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến ý định khởi nghiệp xanh tại Việt Nam ” của nhóm chúng em là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phụ

c vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau

có ghi rõ nguồn gốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

về nội dung bài nghiên cứu của nhóm mình

LỜI CẢM ƠN

Trang 7

pháp… 100% (4)

49

Thảo luận PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU…Phương

nghiên cứu… None

57

Trang 8

Đầu tiên, nhóm chúng em xin gai lbi cảm cn chân thành đến Trưbng Đại họcThưcng Mại đd đưa học phần Phưcng pháp nghiên cứu khoa học vào chưcng trình giảngdạy Đec biệt, nhóm xin gai lbi cảm cn sâu sfc đến giảng viên Tiến sg Phạm Thị MinhUyên đd tận tình dạy dh, truyền đạt những kiến thức quý báu và hh trợ, chỉ bảo chúng emtrong suốt thbi gian học tập và thực hiện đề tài thảo luận vừa qua Trong thbi gian họctập, chúng em đd có thêm cho mình nhiều kiến thức bj ích, tinh thần học tập hiệu quả,nghiêm túc Đây chfc chfn sk là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em cóthể vững bước sau này

Phưcng pháp nghiên cứu khoa học là học phần rất thú vị, vô clng bj ích và cótính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gfn liền với nhu cầu thực timn của sinhviên Tuy nhiên, do vốn kiến thức cnn nhiều hạn chế và khả nong tiếp thu thực tế cnnnhiều bp ngp Mec dl nhóm đd cố gfng hết sức nhưng chfc chfn bài thảo luận khó có thểtránh khqi những thiếu sót và nhiều chh cnn chưa chính xác, kính mong cô xem xét vàgóp ý để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hcn

Nhóm 2 xin chân thành cảm cn!

Cách lập bảng hỏi nothing muchPhương phápnghiên cứu… None

-2

Trang 9

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Theo chưcng trình Môi trưbng Liên hợp quốc (UNEP), 2011, nền kinh tế xanhđóng vai trn là con đưbng cải thiện chất lượng của cuộc sống, xóa đói giảm nghwo vàthiết lập sự phát triển bền vững Chuyển khoản nền kinh tế xanh có thể hh trợ các hànhđộng giải quyết các vấn đề môi trưbng bao trlm, giảm thiểu các tài nguyên và phúc lợicủa những ngưbi ở dưới clng của nền kinh tế x tưởng “Khởi nghiệp xanh” đd đượctruyền bá khfp thế giới Việc hướng tới nền kinh tế xanh được khen ngợi là một trongnhững cc chế cc bản có giá trị cần thiết Động lực hướng tới sự bền vững đd dẫn đến việchình thành hoàn thiện mô hình khởi nghiệp đji mới kết nối với cách chịu trách nhiệm vềviệc củng cố một hệ sinh thái đa dạng và lành mạnh (Ryan & Wayuparb, 2004) TheoSzamosi (2006), sự tập trung vào thế hệ tr} là một nh lực chu đáo để thúc đ~y các cam kếtkhởi nghiệp trong tưcng lai

Môi trưbng đem đến cho con ngưbi nci tồn tại và phát triển, là một phần quan trọn

g không thể thiếu Clng với sự phát triển của con ngưbi, môi trưbng đang ngày càng suythoái do cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhimm môi trưbng, ldng phí tài nguyên

… Là một nước đang phát triển, Việt Nam đang phải đối met với những thách thức lớn v

ề cạn kiệt tài nguyên, ô nhimm môi trưbng và biến đji khí hậu trong quá trình công nghiệ

p hóa – hiện đại hóa đất nước, đni hqi phải có những hướng đi mới, những giải pháp để khfc phục, vượt qua những thách thức này…

Vậy vấn đề được đet ra là làm sao để có thể phát triển kinh tế mà vẫn đảm bảo đượ

c môi trưbng phát triển bền vững Thay đji mẫu hình sản xuất và tiêu thụ theo hướng bềnvững đang được coi là cách tiếp cận hiệu quả và toàn diện nhằm đạt mục tiêu phát triển b

ền vững Trong bối cảnh đó, khởi nghiệp xanh là giải pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiê

u kép phát triển kinh tế gfn với bảo vệ môi trưbng Nghiên cứu hiện tại tìm cách điều trakhuynh hướng đối với tinh thần khởi nghiệp xanh trong số thế hệ tr}

Trọng tâm của tong trưởng xanh là hướng tới một nền kinh tế carbon thấp và hướn

g tới phát triển bền vững Với các trọng tâm phát triển này, nền kinh tế của Việt Nam cầnhướng tới các mục tiêu sa dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển các công nghệ sạch và phá

t triển hạ tầng xanh Ngoài việc góp phần bảo vệ môi trưbng, khởi nghiệp giúp giảm t‚ lệthất nghiệp Trên thực thế t‚ lệ thất nghiệp của các sinh viên ra trưbng khá cao và khôngđược nhận vào các doanh nghiệp để thực tập và làm việc nên nhiều thanh niên tr} muốn

tự khởi nghiệp xanh để được thoả mdn giấc mc đam mê của mình và thu được lợi nhuậncho bản thân Và chủ đề về phát triển bền vững và khởi nghiệp xanh là một chủ đề đang nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Để đóng góp vào thư vi

ện nghiên cứu khoa học của nước nhà, nhóm chúng em đd tiến hành một cuộc khảo sátvớiđề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xanh tại Việt Nam”

Trang 10

II Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

Xuất phát từ sự cấp thiết được nêu ra ở trên, đề tài đet ra mục đích và mục tiêu nghiên cứu như sau:

1 Mục đích nghiên cứu:

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh của giới tr} tại Việt Nam

- Từ đó, nhằm đưa ra các giải pháp thúc đ~y ý định khởi nghiệp xanh của giới tr}

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đề xuất một số giải pháp thúc đ~y phát triển

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố, các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpxanh của giới tr} và các vấn đề liên quan

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các yếu tố, các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp xanh của sinh viên đại học Thưcng Mại nói riêng và giới tr} tại Việt Nam

IV Phương pháp và câu hỏi nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu

- Sa dụng phưcng pháp nghiên cứu định lượng: được thực hiện nhằm đánh giá độ tin c

ậy và giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu; kiểm định mô hình nghiên cứu và cá

c giả thuyết nghiên cứu; hoàn thành bảng câu hqi khảo sát và thu thập được dữ liệu qua mạng internet, thông qua việc gai link khảo sát trên các trang nhóm của sinh viên trưbng đạ

Trang 11

i học Thưcng Mại và các trưbng đại học khác, các nhóm khởi nghiệp cho giới tr} tại ViệtNam, bình luận vào một số bài tưcng tác cao trong các nhóm này

- Sa dụng phưcng pháp nghiên cứu định tính: kiểm tra nội dung và cấu trúc bảng câu h

qi về các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xanh tại Việt Nam

- Phưcng pháp thu thập thông tin: gep và phqng vấn khảo sát các bạn sinh viên có ý đị

nh khởi nghiệp trong trưbng đại học Thưcng Mại nói riêng và giới tr} tại Việt Nam nói chung

- Phưcng pháp xa lý thông tin: xa lý các thông tin thu được từ 2 phưcng pháp định tín

h và định lượng nhằm đánh giá met mạnh, met yếu, chỉ ra những sai lệch đd mfc phải tro

ng quan sát, thực nghiệm, đồng thbi đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ c

ó thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu

2 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài này đet ra các câu hqi nghiên cứu về các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xanh tại Việt Nam cụ thể như sau:

* Câu hqi nghiên cứu tjng quát:

Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh ở giới tr} tại Việt Nam? Vàcác yếu tố đấy có tác động như thế nào đến ý định khởi nghiệp?

* Câu hqi nghiên cứu cụ thể

- Những yếu tố nào đd tác động đến ý định khởi nghiệp xanh?

- x định khởi nghiệp xanh của bạn đến từ đâu?

- Môi trưbng có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh hay không?

- Độ tuji, giới tính, v.v có phải là yếu tố quan trọng bft đầu khởi nghiệp xanh hay không?

- Những thách thức gep phải khi bft đầu khởi nghiệp xanh là gì?

- Khởi nghiệp xanh sk đem lại những cc hội gì cho bản thân và cho xd hội?

V Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1 Mong muốn đánh giá mở rộng mô hình lý thuyết về ý định khởi nghiệp "xanh" t

ại Việt Nam

2 Bj sung bằng chứng khảo sát thực nghiệm - có thể thành con cứ để ngành, trưbn

g, trung tâm tham khảo và đề xuất những chính sách về đào tạo, hh trợ phát triển nhữn

g ý định khởi nghiệp xanh

3 Khci dậy tinh thần khởi nghiệp xanh của giới tr} ở Việt Nam

4 Nâng cao vai trn đóng góp của khởi nghiệp xanh vào sự phát triển của cộng đồn

g và xd hội

5 Kết quả nghiên cứu sk là tiền đề hh trợ hoạch định chiến lược đào tạo để kích thích, phát triển ý định khởi nghiệp "xanh"

Trang 12

VI Tổng quan tình hình nghiên cứu

Khởi nghiệp xanh được coi là xu thế phát triển mạnh mk ở Việt Nam trong nhữngnom gần đây Nom 2017, Việt Nam chỉ có khoảng 4.500 doanh nghiệp nông nghiệp, như

ng lại chiếm đến 47% tjng số lao động của cả nước Trong nền nông nghiệp, khởi nghiệpxanh đd được nhiều ngưbi nhiều ngưbi lựa chọn để cung cấp những sản ph~m an toàn chongưbi tiêu dlng Mô hình khởi nghiệp này đem lại nhiều ưu điểm, tạo ra một môi trưbngxanh, trong lành thân thiện Dl vậy, việc bft đầu khởi nghiệp xanh không thể tránh đượccác khó khon đôi khi trở thành rào cản cho sự thành công của các doanh nghiệp khởi nghi

ệp non Qua quá trình nghiên cứu này sk phân tích tình hình của các đcn vị để thấy đượcnhững khó khon c•ng như đánh giá về các hh trợ cần thiết và mức độ quan trọng của cácyếu tố cho việc khởi nghiệp thành công Từ các phân tích đó sk đưa ra các hướng giải phá

p nhằm khfc phục một phần các rào cản mà các doanh nghiệp gep phải khi bft đầu khởi nghiệp

Bảng 1.1 Bảng tóm tắt nghiên cứu

STT Tên nghiên cứu Tóm tft nghiên cứu

Phưcngphápnghiêncứu

Hạn chế của nghiêncứu

khởi nghiệp xanh của

sinh viên: Lý thuyết

để kiểm tra mô hình mở rộng

Kết quả: Kết quả của nghiên

cứu cho thấy tất cả các biến độclập trong nghiên cứu: Thái độ(Attitude), Chu~n chủ quan(subjective norms), Khả nongkiểm soát hành vi (PerceivedBehavioural Control (PBC), Sựnhận thức về môi trưbng(Enviromental Awareness) cótác động clng chiều (tích cực)

Địnhlượng

- Quy mô mẫu cnnhạn chế (248 mẫu)

- Sa dụng phưcngpháp lấy mẫu thuậntiện làm giảm khảnong khái quát củakết quả

Trang 13

đến ý định khởi nghiệp xanh.

Trong đó, Sự nhận thức về môitrưbng có tác động mạnh mknhất tới ý định khởi nghiệpxanh Tuy nhiên, kết quả c•ngchỉ ra rằng nhận thức về môitrưbng của sinh viên là rất thấp(trung bình = 2,48), có nghga làcác em không được tiếp xúcnhiều với môi trưbng về cácvấn đề và chủ đề trong nghiêncứu của họ ở trưbng đại học

Do đó, cần nâng cao nhận thứccủa sinh viên về vấn đề này

Khuyến nghị: Dựa trên kết quả,các đề xuất được đưa ra về cáchthúc đ~y sinh viên tốt nghiệpđại học tạo ra các công tychuyên về lgnh vực khởi nghiệpxanh

Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: thực hiện khảo sát

với 773 sinh viên đến từ cáctrưbng đại học danh tiếng tạiViệt Nam, trong đó 337 nam và

436 nữ Nghiên cứu này sadụng các phưcng pháp kiểmđịnh thang đo như Cronback’sAlpha, EFA, CFA và SEM

Kết quả: Hai yếu tố Chu~n chủ

Địnhlượng

Trang 14

Hcn nữa, các phát hiện chothấy mức độ quan tâm đến tinhthần kinh doanh xanh hầu hếtđược nhìn thấy bởi các sinhviên có trình độ đại học trong

kinh doanh xanh của

sinh viên: vai trn điều

tiết của các giá trị

môi trưbng)

Tác giả: Wasiam

Qazi, Jawaid Ahmed

Qureshi

Mục đích: Bài báo này được

thiết kế để nghiên cứu tác độngcủa các đec điểm tính cách và

hh trợ khởi nghiệp xanh và hhtrợ khởi nghiệp xanh củatrưbng đại học đối với các ýđịnh kinh doanh xanh clng vớivai trn điều tiết của các giá trịmôi trưbng

Thiết kế / phương pháp / cách tiếp cận: Nghiên cứu tiến hành

lấy mẫu thuận timn, thu được

533 mẫu hợp lệ thông quaphưcng pháp khảo sát và thangđiểm Likert nom điểm để thuthập dữ kiến Các kỹ thuậtthống kê được áp dụng cho tập

dữ liệu là phân tích nhân tốkhẳng định và lập mô hìnhphưcng trình cấu trúc bìnhphưcng nhq nhất từng phần

Kết quả: Kết quả cho thấy

rằng các đec điểm tính cách(Tính chủ động, Sự tự hiệu quảcủa bản thân, Nhu cầu đạt đượcthành tích) có liên quan tích

Địnhlượng

- Sa dụng phưcngpháp lấy mẫu thuậntiện

- Phạm vi trong mộtthành phố nhất định.Đối tượng khảo sát làsinh viên trưbng tư,

có thể nghiên cứukhảo sát đối tượngsinh viên trưbng công

vì phong cách giảngdạy, chưcng trìnhgiảng dạy và các hoạtđộng ngoại khoá có

sự khác biệt lớn ở cảhai trưbng đại học

Trang 15

cực và đáng kể đến ý định kinhdoanh xanh, nhưng những sinhviên không thích rủi ro (Longại rủi ro) lại cho thấy kết quảkhông đáng kể đối với ý địnhkinh doanh xanh Ngoài ra, Hhtrợ khởi nghiệp xanh củatrưbng đại học có tác động tíchcực đến ý định khởi nghiệpxanh.

Tính độc đáo / giá trị: Trước

đây, các nhà nghiên cứu nhấnmạnh các ý định kinh doanh vìmục đích cải thiện nền kinh tế,giảm t‚ lệ thất nghiệp và thúcđ~y các dự án kinh doanh nhq,nhưng không tập trung vào cáckhía cạnh xanh của tinh thầnkinh doanh Cho đến nay,chúng tôi vẫn thiếu kiến thức

về ý định kinh doanh xanh củasinh viên và cách các đec điểmtính cách và sự hh trợ xanh ảnhhưởng đến ý định đó Trọngtâm của nghiên cứu này là duytrì thiên nhiên và hệ sinh tháithông qua tinh thần kinh doanhxanh bằng cách cung cấp cácđịnh hướng và lợi ích kinh tế vàphi kinh tế cho các nhà đầu tư,doanh nhân, sinh viên, trưbngđại học và xd hội

Các yếu tố ảnh hưởng

đến ý định khởi

Thông qua phân tích thựcnghiệm, nghiên cứu này thấyrằng có 6 nhân tố ảnh hưởngtích cực đến ý định khởi nghiệpxanh đánh giá các đec điểmkinh doanh, niềm tin nong lực,

Các trưbng đại họcchưa kích thích sựyêu thích việc trởthành doanh nhânxanh của sinh viên.Chính phủ và các

Trang 16

tố này, yếu tố ảnh hưởng mạnhđến ý định khởi nghiệp xanhcủa giới tr} Trong số các yếu

tố này, yếu tố ảnh hưởng mạnhđến ý định khởi nghiệp xanh là

“nhận thức mong muốn” tácđộng mạnh nhất, tiếp đến là

“tìm kiếm cc hội” kế tiếp là

“trách nhiệm”, và “đánh giá cácđec điểm trong kinh doanh”

Và yếu tố niềm tin về khả nongc•ng ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp xanh

Địnhlượng

trưbng đại học ở ViệtNam cần nh lực hếtmình để lan toả lànsóng khởi nghiệpxanh trong nhóm sinhviên là những doanhnhân tiềm nong trongtưcng lai

Bảng 1.2 Các nhân tố tronh những nghiên cứu đi trước

Mô hình nghi

ên cứu thực nghiệmThái độ - Sự tự tin có đủ kỹ

Trang 17

- Những trào lưu liên

kỹ nong khởi nghiệp

kinh doanh ở trưbng học

- Qua các cuộc thi của

khoa, trưbng

- Qua các hoạt động

ngoại khoá, giao lưu

- Saeed và những cộng sự(2015)

tưởng kinh doanh xanh

- Sự ưu tiên các lợi ích

- Bimali Ranasinghe, RoshanAjward

Sa dụng

Trang 18

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1 Các khái niệm chung

1.1 Khái niệm khởi nghiệp kinh doanh

Hiện tại, chưa có một định nghga thống nhất về khởi nghiệp kinh doanh Khởi nghi

ệp kinh doanh có thể hiểu là sự bft đầu một hoạt động kinh doanh trong một lgnh vực Những ngưbi khởi nghiệp thưbng có độ tuji tr}, có mong muốn và hoài bdo lớn và xuất phátkhởi nghiệp từ đam mê với những ý tưởng mới m} Theo Code (1968), khởi nghiệp kinhdoanh là hoạt động có mục đích để khởi đầu, duy trì và phát triển một hoạt động kinh doa

nh nhằm thu được lợi ích về tài chính hay các lợi ích khác trong một thế giới kinh tế haykinh doanh mà thế giới đó sk tạo ra một sự tự do cho chính ngưbi thực hiện hoạt động nà

y Sodel và King (2008) cho rằng, khởi nghiệp kinh doanh là chìa khóa quan trọng để ton

g trưởng kinh tế, chính vì vậy việc thúc đ~y giới tr} khởi nghiệp là một trong những ưu ti

ên hàng đầu của các nhà chính sách

Như vậy khởi nghiệp kinh doanh là việc bft đầu một công việc kinh doanh, có thểxuất phát từ đam mê hoec từ việc nhận diện các cc hội kinh doanh, hoec từ thế mạnh vốn

có của ngưbi khởi nghiệp Khởi nghiệp có nghga là tạo ra giá trị có lợi cho ngưbi, cho xdhội hoec nhóm khởi nghiệp, cho các cj đông công ty, cho ngưbi lao động, cho cộng đồng

và nhà nước Khởi nghiệp kinh doanh bằng việc thành lập doanh nghiệp sk tạo tong trưởn

g kinh tế và dưới một góc độ nào đó sk tham gia vào việc phát triển kinh tế xd hội

1.2 Khái niệm khởi nghiệp “xanh”

Khởi nghiệp xanh được hiểu là khởi nghiệp từ sản ph~m thân thiện với môi trưbng;

là thúc đ~y những dự án tạo ra tiền sạch, giải quyết được “nhi đau” của khách hàng, gópphần tong trưởng kinh tế và không làm ảnh hưởng tới môi trưbng Khởi nghiệp xanh và kinh doanh xanh hướng đến việc tạo ra quá trình kinh doanh có tính tái tạo, có tác động tíc

h cực đến môi trưbng, cộng đồng và đec biệt là nền kinh tế Bằng trí sáng tạo, sự đam mê

và nhất là ý thức coi trọng “mẹ Trái Đất”, khởi nghiệp xanh đd tạo ra những sản ph~m thâ

n thiện, an toàn, bảo vệ thiên nhiên một cách bền vững, hay biến những thứ mà mọi ngưb

i nghg là rác thành sản ph~m hữu dụng là ý nghga chung của khởi nghiệp xanh

Khởi nghiệp xanh không chỉ có sự chung tay với Chính phủ trong việc khuyến khí

ch tiêu dlng xanh mà cnn giúp ngưbi tiêu dlng Việt Nam được tiếp cận với các sản ph~mphân hủy sinh học đúng nghga, góp phần bảo vệ môi trưbng Ngày nay, với đà phát triển c

ủa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, con ngưbi đd bất chấp và vô tình phá hủy đi màu xa

Trang 19

nh của nhân loại dẫn đến tình trạng ô nhimm môi trưbng Vì vậy, khởi nghiệp xanh là mụcđích mà nhân loại đang hướng tới, với mục đích dl phát triển kinh tế mạnh mk nhưng vẫnphải gfn liền với bảo vệ môi trưbng Đây là tôn chỉ, mục đích của các doanh nghiệp xanh,c•ng là điều con ngưbi mong muốn.

1.3 Khái niệm ý định khởi nghiệp

Bird (1988) quan niệm ý định khởi nghiệp của một cá nhân là trạng thái tâm trí, trong đó hướng đến việc hình thành một hoạt động kinh doanh mới hay tạo lập một doanhnghiệp mới x định khởi nghiệp c•ng được định nghga là ý định của một cá nhân để bft đ

ầu một doanh nghiệp (Souitris, Zerbitani, & Al-Laham, 2007) Kuckertz và Wagner (2010) khẳng định ý định khởi nghiệp bft nguồn từ việc nhận ra cc hội, tận dụng các nguồn lự

c có sẵn và sự hh trợ của môi trưbng để tạo lập doanh nghiệp Zain, Akram, và Ghani (2010) cho rằng ý định khởi nghiệp thưbng liên quan đến nội tâm, hoài bdo và cảm giác của

cá nhân đối với việc “đứng trên đôi chân của mình”

Nghiên cứu của Dohse và Walter (2012) đd đưa ra một khái niệm súc tích và gần g

•i hcn so với các nghiên cứu trước về ý định khởi nghiệp, trong đó có ý định khởi nghiệp

là trạng thái của tâm trí trong việc sẵn sàng thực hiện kinh doanh, tự tạo việc làm hoec thành lập doanh nghiệp mới x định khởi nghiệp trong phạm vi nghiên cứu của bài nghiêncứu này c•ng được hiểu theo quan điểm của Dohse và Walter (2012)

2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết

2.1 Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB)

Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991) – Ajzen’s Theory of Planned Behavior(TPB) – là một sự mở rộng của [1] lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action-TRA) mà Ajzen đd từng đưa ra trước đó, nhằm khfc phục những hạn chế của mô hìn

h ban đầu trong việc giải quyết kiểm soát hành vi

Lý thuyết hành vi dự định : là một lý thuyết tjng quát của hành vi con ngưbi trong mô

n tâm lý xd hội, các yếu tố trung tâm của lý thuyết này là ý định của cá nhân khi thựchiện một hành vi nhất định và lý thuyết này có thể sa dụng để nghiên cứu một loạt cáchành vi cá nhân Lý thuyết xác định ba tiền đề của ý định: [2] thái độ đối với hành vi(attitude toward the behavior hay perceived attitude), [3] các quy chu~n chủ quan (subjective norm) và [4] nhận thức kiểm soát hành vi (perceived behavioral control) Dướiđây là mô hình lý thuyết hành vi dự định:

Trang 20

Hình 1.1 Mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB)

Giải thích thuật ngữ liên quan:

[1] Lý thuyết hành vi hợp lý – Theory of Reason Action (TRA): theo lý thuyết này, cá

c cá nhân có cc sở và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựachọn hợp lý giữa các giải pháp, công cụ tốt nhất để phán đoán hành vi là ý định và hành v

i được xác định bởi ý định thực hiện hành vi của một ngưbi

[2] “Thái độ đối với hành vi” là mức độ đánh giá tích cực hay tiêu cực của một cá nhâ

n đối với việc thực hiện một hành vi Thái độ thưbng được hình thành bởi niềm tin của cánhân về hậu quả của việc tham gia thực hiện một hành vi c•ng như kết quả của hành vi đ

ó

[3] “Chu~n mực chủ quan” là áp lực xd hội lên cá nhân dẫn đến thực hiện hành vi Chu~n mực chủ quan đến từ kỳ vọng của những ngưbi xung quanh (ngưbi thân, đồng nghiệp, bạn bw…) đối với một cá nhân trong việc tuân thủ một số các chu~n mực c•ng như động

cc của cá nhân trong việc tuân thủ các chu~n mực đó để đáp ứng mong đợi của những ngưbi xung quanh

[4] “Nhận thức kiểm soát hành vi” là nhận thức của một cá nhân về sự dm dàng hoec k

hó khon trong việc thực hiện hành vi cụ thể; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cc hội để thực hiện hành vi

* Ưu điểm và nhược điểm của mô hình TPB:

- Ưu điểm: Mô hình TPB được xem như tối ưu hcn mô hình TRA (lý thuyết hànhđộng hợp lý) trong việc dự đoán và giải thích hành vi của ngưbi tiêu dlng trong clng mộtnội dung và hoàn cảnh nghiên cứu Bởi vì mô hình TPB khfc phục được nhược điểm của

mô hình TRA bằng cách bj sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận

- Nhược điểm: Mô hình TPB có một số hạn chế trong việc dự đoán hành vi (Wern

er, 2004)

Trang 21

+ Hạn chế đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chu~n chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen 1991) Có thể có các yếu tố khác ảnh hưởng đếnhành vi Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có 40% sự biến động của hà

nh vi có thể được giải thích bằng cách sa dụng TPB (Ajzen nom 1991; Werner 2004) + Hạn chế thứ hai là có thể có một khoảng cách đáng kể thbi gian giữa các đánh gi

á về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá (Werner 2004) Trong khoảng thbi gian, các ý định của một cá nhân có thể thay đji Hạn chế thứ ba là TPB là mô hình tiên đo

án rằng dự đoán hành động của một cá nhân dựa trên các tiêu chí nhất định Tuy nhiên, cánhân không luôn luôn hành xa như dự đoán bởi những tiêu chí (Werner 2004)

Thuật ngữ liên quan:

Mô hình thuyết hành động hợp l ý : cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đị

nh được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, clng sự ảnh hưởng của chu~n chủ qu

an xung quanh việc thực hiện các hành vi đó (Fishbein và Ajzen,1975) Trong đó, Thái đ

ộ và Chu~n chủ quan có tầm quan trọng trong ý định hành vi Lí thuyết hành động hợp lý

là mô hình được thành lập để dự báo về ý định (Fishbein & Ajzen, 1975), có hai yếu tố chính trong mô hình là Thái độ và Chu~n chủ quan được biểu hiện trong hình sau đây:

Hình 1.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý

Dựa vào hình cho thấy trong mô hình TRA, xu hướng hành vi được đo lưbng bằn

g hai yếu tố thái độ cá nhân và chu~n mực chủ quan Thái độ cá nhân đối với một hành vithì phụ thuộc vào nhận thức hay niềm tin của ngưbi đó đối với hành vi hoec đánh giá của

Trang 22

bản thân về kết quả của hành vi Bên cạnh đó, nhân tố chủ quan của khách hàng lại chịu s

ự ảnh hưởng của quan niệm và niềm tin của các nhóm tham khảo đối sản ph~m và dịch v

ụ Nhóm tham khảo ở đây là những ngưbi xung quanh có liên quan và ảnh hưởng trựctiếp đến khách hàng Mec dl phạm vi áp dụng của thuyết TRA khá rộng ở nhiều lgnh vựckhác nhau, nhưng thuyết này vẫn có những hạn chế cần được điều chỉnh và saa đji liên t

ục Đec biệt, theo Ajzen việc thực hiện hành vi theo ý định là không chfc chfn.Hạn chế của mô hình TRA : Hạn chế lớn nhất của lý thuyết này xuất phát từ giả địn

h rằng hành vi là dưới sự kiểm soát của ý chí Đó là, lý thuyết này chỉ áp dụng đốivới hành vi có ý thức nghg ra trước Quyết định hành vi không hợp lý, hành động theo thói quen hoec hành vi thực sự được coi là không ý thức, không thể được giảithích bởi lý thuyết này (Ajzen và Fishbein, 1975)

Mô hình của Ajzen (1991) được sa dụng khá phj biến trong nhiều nghiên cứu liênquan đến ý định khởi nghiệp của cá nhân Trong nghiên cứu này, các yếu tố trong mô hìn

h của Ajzen (1991) c•ng được sa dụng để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến

ý định khởi nghiệp xanh tại Việt Nam bao gồm: “thái độ tích cực hay tiêu cực của của cá

c nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh” , “Chu~n mực chủ quan của các nhân t

ố tác động đến ý định khởi nghiệp xanh” và “nhận thức kiểm soát hành vi của các nhân tốtác động đến ý định khởi nghiệp xanh”

2.2 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp (The Entrepreneurial Event – SEE)

Mô hình sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (1982) là một mô hình khá cjđiển Tuy nhiên lại được trích dẫn và áp dụng khá nhiều trong các nghiên cứu về khởi nghiệp bởi tính hữu dụng của nó Lý thuyết này chỉ ra rằng các yếu tố hoàn cảnh cá nhân vàthái độ của cá nhân đó đối với việc khởi nghiệp ( thể hiện bằng hai khía cạnh là cảm nhậncủa cá nhân và tính khả thi và cảm nhận của cá nhân về mong muốn khởi nghiệp) sk ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn để thành lập một doanh nghiệp của họ

Trang 23

Hình 1.3 Mô hình lý thuyết sự kiện khởi nghiệp

Yếu tố hoàn cảnh

Theo mô hình, đa số cá nhân thưbng có xu hướng không muốn thay đji trạng tháihiện tại cho đến khi phải đứng trước những sự lựa chọn khác nhau Shapero phát biểu rằn

g phần lớn các "sự kiện khởi nghiệp" của các cá nhân khởi nguồn từ các yếu tố hoàn cảnh

và có thể được chia thành ba nhóm: những thay đji tiêu cực ( negative displacements), ha

y cnn gọi là các yếu tố đ~y (pushes) như bị đuji việc, bất mdn công việc hiện tại, nhập cư

ly hôn, v.v Những thay đji tích cực (positive displacements), cnn gọi là yếu tố kéo (pulls) như có được nguồn hh trợ tài chính, tìm được đối tác chiến lược, v.v Và các yếu tố tru

ng gian ví dụ như tốt nghiệp ra trưbng, v.v

Tuy nhiên, quá trình nảy sinh ý định khởi nghiệp khi xuất hiện các yếu tố hoàn cản

h đến lúc thật sự thành lập doanh nghiệp có sự tham gia của hai nhóm yếu tố trung gian làmong muốn và khả thi Cả hai yếu tố này đều tly thuộc vào nhận thức được hình thành từmôi trưbng von hóa, xd hội, kinh tế của mhi cá nhân Nói cách khác, mhi cá nhân phải cả

m nhận hành vi khởi nghiệp là mong muốn và khả thi thì quyết định khởi nghiệp mới chí

nh thức được hình thành

Trang 24

Mong muốn

Yếu tố cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp thể hiện suy nghg của cá nhân về tínhhấp dẫn của việc khởi sự kinh doanh, đồng thbi hình thành hệ giá trị của cá nhân đó Hệ thống giá trị của mhi cá nhân được hình thành từ những giá trị chung của von hóa cộng đồ

ng, từ ảnh hưởng của gia đình, bạn bw, đồng nghiệp Theo saphero, để một cá nhân cảmnhận khao khát và mong muốn khởi nghiệp, xd hội phải cho doanh nhân một vị trí và hìn

h ảnh tưcng xứng, Đồng thbi các giá trị như tính sáng tạo, tự chủ, dám mạo hiểm, có trác

h nhiệm và chấp nhận rủi ro cần được đề cao Yếu tố cảm nhận về mong muốn khởi nghi

ệp của Saphero khá tưcng đồng với yếu tố "thái độ" ( tích cực) và "chu~n chủ quan" củaAjzen(1991)

Khái niệm "cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp" và "cảm nhận tính khả thi" có s

ự tưcng tác với nhau: nếu nhận thức rằng việc khởi nghiệp là không khả thi thì cá nhân c

ó thể không cảm thấy mong muốn khởi nghiệp Xuất phát từ 2 lgnh vực khác nhau của hai

mô hình nghiên cứu trên (thuyết hành vi dự kiến của Ajzen thuộc lgnh vực tâm lý học xdhội, thuyết sự kiện khởi nghiệp của Saphero và Sokol thuộc lgnh vực khởi nghiệp) đd cun

g cấp những khái niệm tưcng đối tưcng đồng và một cc sở lý luận đủ để nghiên cứu về "

ý định khởi nghiệp"

Tổng kết lại, các mô hình lý thuyết về dự định khởi nghiệp đd được các nhà nghiên cứu

phát triển, kiểm định thực tế và trở thành phưcng pháp tiếp cận được chấp nhận khá phjbiến, có khả nong giải thích và độ tin cậy cao Các nghiên cứu về dự định khởi nghiệp hiệ

n nay được ứng dụng rộng rdi trong các nghiên cứu hàn lâm và hành vi khởi nghiệp Tuy

có các quan điểm khác nhau trong biến số dẫn đến dự định khởi nghiệp, nhưng các mô hì

nh dự định đều cho phép kết hợp phân tích ba yếu tố quan trọng trong khởi nghiệp bao gồm: cá nhân, môi trưbng, và nguồn lực để giải thích các nguyên nhân dẫn đến ý định khởinghiệp Do vậy, trong nghiên cứu này, tác giả dựa trên lý thuyết về dự định khởi nghiệp đ

ể làm cc sở lý luận cho khái niệm và ý định khởi nghiệp

3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm

3.1 Mô hình nghiên cứu của Ho Thi Yen Nhi và Nguyen Ngoc Hien

Trang 25

Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm 7 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh của giới tr} tại TP Hồ Chí Minh bao gồm: Nhận thức mong muốn, tìm kiếm cchội, tính khả thi, đánh giá cao các đec điểm trong kinh doanh, trách nhiệm và niềm tin vềkhả nong và sự sợ hdi trong kinh doanh với 27 biến quan sát Thông tin từ mẫu quan sát c

ho thấy, đối tượng khảo sát chủ yếu là những ngưbi tr} tuji, tập trung trong khoảng từ 18

- 27 tuji Đều có ý định khởi nghiệp xanh Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo và ph

ân tích nhân tố, kết quả các biến quan sát được đưa vào phân tích hồi quy bao gồm 7 nhâ

n tố: Nhận thức mong muốn, tìm kiếm cc hội, tính khả thi, đánh giá cao các đec điểm tro

ng kinh doanh, trách nhiệm và niềm tin về khả nong và sự sợ hdi trong kinh doanh Kết q

uả phân tích hồi quy đa biến đd xác định được 6 nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến ý địnhkhởi nghiệp xanh đó là nhận thức mong muốn, tìm kiếm cc hội, tính khả thi, đánh giá caocác đec điểm trong kinh doanh, trách nhiệm và niềm tin về khả nong Trong đó, nhân tố nhận thức mong muốn có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với ý định khởi nghiệp xanh, kếđến là tìm kiếm cc hội, tính khả thi, tiếp theo là đánh giá các đec điểm trong kinh doanh,

sự trách nhiệm và cuối clng là niềm tin về khả nong

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu của Ho Thi Yen Nhi và Nguyen Ngoc Hien

Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt so với các nghiên cứu trước, theo nghiên c

ứu của T Ramayah và cộng sự (2019) họ kết luận rằng “Sự sợ hdi trong kinh doanh”, “Ni

ềm tin về khả nong”, “Đánh giá cao các đec điểm trong kinh doanh” không ảnh hưởng đế

n ý định khởi nghiệp xanh Tuy nhiên, nghiên cứu này đd chỉ ra rằng chỉ có “Sự sợ hdi tro

ng kinh doanh” không ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh của giới tr}, vậy ở mhi mô

Trang 26

i trưbng von hoá khác nhau sk có sự ảnh hưởng khác nhau đến ý định khởi nghiệp xanh c

ủa giới tr}, tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể

Kết quả của nghiên cứu này có ý nghga đối với các trưbng đại học và chính sách c

ủa chính phủ Chính phủ đni hqi phải thừa nhận sự buộc phải thúc đ~y môi trưbng để duytrì sự hình thành của các doanh nghiệp kinh doanh xanh Chính phủ cần mở ra nhiều cc h

ội hcn cho các dự án kinh doanh xanh và có những hh trợ cần thiết Có lk chính phủ có th

ể bft đầu tài trợ từ giới tr} như sinh viên đại học bft đầu hoạt động kinh doanh xanh Chí

nh phủ c•ng có thể tiến hành sfp xếp những công việc tốt cho những sinh viên nom cuốihoec vừa mới ra trưbng có mong muốn điều hành một doanh nghiệp xanh

3.2 Mô hình nghiên cứu của Ahmed Chemseddine Bouarar, Smail Mouloudj, Asma Makhlouf, Kamel Mouloudj

Mô hình hóa ý định khởi nghiệp xanh trong sinh viên đại học sa dụng lý thuyết giátrị von hóa và sự kiện khởi nghiệp

Trang 27

Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu của Ahmed Chemseddine Bouarar, Smail Mouloudj, A

sma Makhlouf, Kamel Mouloudj

Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên đại học Malaysia sk thích thú và đánh giá c

ao hoạt động kinh doanh xanh, hình thành nên EI xanh

Nghiên cứu này phân tích vai trn của các giá trị von hóa doanh nghiệp liên quan đế

n EI xanh trong sinh viên đại học Malaysia Nh lực này chfc chfn đảm bảo cho sự đóng g

óp như vậy để thấy được tác động của các giá trị von hóa doanh nhân đối với ý định liêndoanh kinh doanh xanh giữa một nhóm thuần tập đa sfc tộc Liên quan đến mối liên hệ gi

ữa các giá trị von hóa và EI xanh, các nhà nghiên cứu đd phát hiện ra hai mối quan hệ qua

n trọng liên quan đến bối cảnh sinh viên đại học Malaysia, mối quan hệ này đd nhận được

Trang 28

sự xem xét tưcng đối đầy đủ về khái niệm và thực nghiệm của các học giả khởi nghiệp T

ìm kiếm cc hội và đảm nhận trách nhiệm được phát hiện có mối quan hệ đáng kể với EI xanh trong số các sinh viên đại học Malaysia thuộc thế hệ Y Kết quả cho thấy những sinhviên này nhận thức mạnh mk về triển vọng tạo ra một doanh nghiệp xanh mới phl hợp vớ

i xu hướng hiện tại Von hóa doanh nhân chfc chfn bị ảnh hưởng bởi von hóa quốc gia vàmôi trưbng xung quanh Xu hướng tìm kiếm nhiều giải pháp cho một vấn đề, khai thác cchội và liên tục tìm kiếm những thách thức mới hình thành nên giá trị tìm kiếm cc hội dẫnđến ảnh hưởng đến EI xanh trong sinh viên Ngoài ra, trách nhiệm c•ng gfn liền với EI xanh trong số các sinh viên đại học Malaysia Do cấu trúc tốt của xd hội Malaysia, tinh thầ

n trách nhiệm được thấm nhuần trong học sinh Trách nhiệm thực hiện công việc và nhiệ

m vụ chất lượng cao cho phép họ tạo ra, sở hữu và quản lý các công ty xanh trong tưcng l

ai Hcn nữa, c•ng có thể nói rằng xu hướng tìm kiếm cc hội và chịu trách nhiệm ảnh hưở

ng đến việc sinh viên trở thành một doanh nhân xanh trong tưcng lai gần

Nghiên cứu này đd xác nhận rằng sk không thực tế nếu giả định rằng chỉ nhận thứcđược mong muốn và nhận thức được tính khả thi mới có thể kích hoạt EI xanh Ngưbi tanhận thấy rằng để hình thành EI xanh, điều quan trọng là phải tích hợp tìm kiếm cc hội v

à đảm nhận trách nhiệm từ lý thuyết giá trị von hóa Kết hợp các yếu tố của EET và một s

ố yếu tố từ giá trị von hóa khởi nghiệp, học sinh sk hình thành ý định khởi nghiệp kinh doanh xanh, từ đó góp phần cứu hành tinh khqi thảm họa môi trưbng ở mức độ lớn hcn

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu

1.1 Thiết kế nghiên cứu

Trang 29

1.1.1 Phạm vi nghiên cứu.

- Thbi gian: 15/10/2022 - 20/11/2022

- Không gian: Khảo sát sinh viên các khóa đang theo học tại trưbng Đại họcThưcng Mại

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại Học Thưcng Mại

1.1.2 Quy trình nghiên cứu

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Cc sở lý thuyết

Đề xuất mô hình nghiên cứu và các thang đo

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng

Xa lý dữ liệu

Thống kê mô tả và phân tích dữ liệu

Kiểm định các giả thuyết

Kết quả nghiên cứu

Trang 30

Kết luận và kiến nghị

1.1.3 Phương pháp nghiên cứu

¢p dụng phưcng pháp nghiên cứu định tính, kiểm tra sự phl hợp của các thang đotrong mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trướckhi tiến hành phân tích hồi quy Phưcng pháp này được sa dụng nhằm hiệu chỉnh cácthang đo của nước ngoài, xây dựng bảng khảo sát phl hợp với điều kiện đec thl của cáctrưbng đại học ở Việt Nam Từ đó, nhóm chúng em xây dựng bảng câu hqi sc bộ và thựchiện phqng vấn sâu với 16 sinh viên đang học tại các khoa của Trưbng đại học ThưcngMại

Phqng vấn sâu được thực hiện nhằm bước đầu kiểm tra sự phl hợp của các biếnđộc lập có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, nhận diện sc bộ mối quan hệgiữa các biến trong mô hình Kết quả nghiên cứu định tính sc bộ ủng hộ mô hình nghiêncứu đề xuất của tác giả Phần lớn sinh viên được phqng vấn đều cho rằng cc hội trảinghiệm và môi trưbng học tập có vai trn quan trọng đối với ý định thành lập doanhnghiệp Tuy nhiên, những sinh viên muốn đi làm tại các công ty sau khi tốt nghiệp chobiết, họ cần thbi gian (5-7 nom) để tích l•y kinh nghiệm và vốn Đồng thbi, họ c•ng nhậnđịnh rằng không phải ai c•ng muốn khởi nghiệp, một công việc jn định với mức thu nhậpcao c•ng là một cách thức để chứng tq nong lực bản thân Ngược lại, số sinh viên có ýđịnh khởi nghiệp mạnh mk là những sinh viên đd từng hoec đang tìm hiểu hay tham giavào các câu lạc bộ khởi nghiệp, dự án khởi nghiệp Họ cho rằng muốn tìm kiếm cc hộikhởi nghiệp bởi làm chủ doanh nghiệp là đam mê và cần tha thách bản thân ngay khi cnntr} vừa để trải nghiệm vừa để học hqi, tích l•y kiến thức Những sinh viên này cho rằng,

“khởi sự kinh doanh là phải đối met với rủi ro, song rủi ro không hẳn mang đến thất bại

mà có thể là cc hội”

¢p dụng phưcng pháp nghiên cứu định lượng, phân tích dữ liệu sc cấp thu được từmột mẫu khảo sát là 152 sinh viên đang học tại các trưbng: Đại học Thưcng Mại, Đại họcKinh tế quốc dân, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Ngoại thưcng, Học viện Tài chính, v.vtrên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua phần mềm SPSS 22 Đối tượng khảo sát là sinhviên đại học từ nom nhất đến nom thứ tư các ngành kỹ thuật hoec ngành kinh tế (Kế toán– Kiểm toán, Tài chính - Ngân hàng, Quản trị Kinh doanh, Du lịch, v.v) Các câu hqi chocác thang đo trong nghiên cứu được xây dựng trên cc sở kế thừa từ kết quả các nghiêncứu trước đây của Ajzen (1991, 2002), Holak và Leman (1990), Adewal và cộng sự(2016), kết hợp với sự điều chỉnh theo kết quả nghiên cứu định tính sc bộ được thực hiệntrước đó Kết quả nghiên cứu định tính là cc sở xây dựng bảng câu hqi phqng vấn chínhthức

1.2 Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Trang 31

1.2.1 Đề xuất mô hình

Dựa trên lý thuyết và các mô hình trước đó, chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu, trongđó: Khởi nghiệp xanh là biến phụ thuộc và có 4 biến độc lập trong mô hình này: (1) Tháiđộ; (2) Chu~n chủ quan; (3) Hh trợ giáo dục; (4) Lo ngại rủi ro

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

H1(+) 2(+) H3(+)

1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Lý thuyết TPB của Ajzen (1991), giải thích và dự đoán về hành vi được ứng dụngtrong các lgnh vực nghiên cứu khác nhau dựa trên nền tảng lý thuyết hành động có lý trí(hay hành động hợp lý), theo lý thuyết này, ý định của một cá nhân đối với việc thực hiệnmột hành vi nhất định chịu ảnh hưởng của yếu tố là: Thái độ (Attitude); Chu~n chủ quan(Subjective Norm).Lý thuyết TPB được nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục phát triển và mởrộng để giải thích và dự đoán hành vi của con ngưbi trong bối cảnh cụ thể Dựa vào môhình gốc theo lý thuyết TPB của Ajzen (1991), xây dựng mô hình đề xuất gồm 04 yếu tố

từ đó hình thành lên 04 giả thuyết sau:

1 Thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh

Ajzen (1991) định nghga thái độ đối với hành vi là nhận thức về nhu cầu cá nhânđối với hành vi là nhận thức về nhu cầu cá nhân đối với việc thực hiện hành vi Đây c•ng

là mức độ mà cá nhân đánh giá hành vi được thực hiện có lợi hay không có lợi Trongnghiên cứu này, hành vi được đề cập là hành vi khởi nghiệp Autio, Keeley, Klofsten,Parker, và Hay (2001) khi nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên tại một sốtrưbng đại học ở các nước Bfc Âu và Mỹ đd kết luận rằng thái độ đối với hành vi là yếu

tố có tầm ảnh hưởng tích cực quan trọng thứ hai đối với ý định khởi nghiệp Tưcng tựnghiên cứu của Lülhje và Franke (2003) c•ng cho rằng thái độ đối với hành vi có ảnhhưởng tích cực và mạnh mk lên ý định khởi nghiệp của sinh viên Cnn kết quả nghiên cứucủa Liñán và Chen (2009) tại Tây Ban Nha và Đài Loan thể hiện sự tác động của thái độ

x địnhkhởinghiệpxanh

Thái độ

Chu~n chủ quan

Hh trợ giáo dục

Lo ngại rủi ro

Trang 32

đối với hành vi lên ý định khởi nghiệp là một sự tác động clng chiều, trong đó, thái độcủa sinh viên tại Tây Ban Nha có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp.Fishbein và Ajzen (1975) thừa nhận rằng thái độ là một yếu tố dự báo đáng tin cậycủa một hành vg trong tưcng lai Kolvereid và Isaksen (2006) chỉ ra ý định trở thành mộtnhà doanh nghiệp mạnh mk hcn cho những ngưbi có thái độ tích cực đối với rủi ro hoecđộc lập Thái độ với việc khởi nghiệp có thể được xem như tinh tích cực hay động lực sẵnsàng tham gia hoạt động khởi nghiệp khi có cc hội (Fishbein & Ajzen, 1975; Krueger &cộng sự, 2000) Thái độ tích cực với việc khởi nghiệp cnn thể hiện ở mong muốn tự mởdoanh nghiệp hcn là đi làm công (Tella & Issa, 2013) Cá nhân có thái độ tích cực vớiviệc khởi nghiệp thưbng hứng thú với hoạt động kinh doanh, dm dàng xem xét các cc hội

để thành lập doanh nghiệp và có thể xem mục tiêu trở thành doanh nhân là một mục tiêuquan trọng Nói cách khác, thái độ tích cực với việc khởi nghiệp được xem như một nhân

tố thúc đ~y ý định khởi nghiệp hay làm tong quyết tâm thực hiện hành động khởi nghiệp(Autio & cộng sự, 2001; Linan & Chen, 2009) Từ các luận điểm trên, nghiên cứu đề xuấtgiả thuyết như sau:

Giả thuyết H1: Thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởinghiệp khởi nghiệp xanh

2 Chuẩn chủ quan có tác động đến ý định khởi nghiệp xanh

Chu~n chủ quan được định nghga là các áp lực xd hội đến từ gia đình, bạn bw,ngưbi thân hay những ngưbi quan trọng đối với cá nhân ¢p lực này có thể là sự kỳ vọng,ủng hộ hoec không ủng hộ thực hiện hành vi khởi nghiệp, từ đó dẫn đến việc cá nhân skquyết định thực hiện hoec không thực hiện hành vi sau này (Ajzen, 1991) Bird (1988)kết luận một cá nhân sk lựa chọn thực hiện hành vi theo cách mà họ cảm nhận rằngnhững ngưbi khác trong xd hội mong chb họ Nghiên cứu của Autio và cộng sự (2001)hay nghiên cứu của Gird và Bagraim (2008) đều thể hiện sự tác động tích cực của quychu~n chủ quan đến ý định khởi nghiệp

Bất cứ cá nhân hay tj chức nào thì c•ng phải tồn tại trong môi trưbng nhất địnhtly từng thbi điểm, không gian, thbi gian Môi trưbng này sk là tác nhân có ảnh hưởngtích cực hay tiêu cực đến các cá nhân, tj chức đang tồn tại Hành động của con ngưbiđược định hướng, thúc đ~y bởi hoàn cảnh xd hội, quy tfc xd hội, chu~n mực xd hội(Coleman, 1998) Chu~n mực xd hội gfn liền với việc bạn bw, gia đình và mọi ngưbitrong xd hội có cj v• ủng hộ hành vi một cá nhân tự mình kinh doanh hay không Môitrưbng sống, von hóa xd hội có khuyến khích hay phản bác hành vi hay ý định khởinghiệp Điều này xuất phát từ von hóa tj chức, von hóa gia đình Chu~n mực xd hội làthái độ của mọi ngưbi (thành viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bw) về doanh nhân (ElfVing

& ctg, 2009)

Vì vậy, chu~n chủ quan sk định hướng ý định khởi nghiệp, suy nghg và hành vi củamột cá nhân Nó là tác động tâm lý đối với hành vi của con ngưbi và giúp con ngưbi suy

Trang 33

xét để đi đến quyết định nào đó Những sự cj v•, lbi động viên hay những ý kiến phảnbác, chê trách từ xd hội sk làm gia tong hay giảm sút ý định khởi nghiệp Dựa vào cácquan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H2 như sau:

Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệpkhởi nghiệp xanh

3 Hỗ trợ giáo dục có tác động đến ý định khởi nghiệp xanh

Isaacs, Visser, Friedrich, và Brijlal (2007) định nghga “Hh trợ giáo dục” là sự canthiệp có mục đích của các nhà giáo dục trong việc truyền đạt những kiến thức c•ng như

kỹ nong cần thiết để ngưbi học có thể tồn tại được trong thế giới kinh doanh Kuratko(2005) nhận định ý định khởi nghiệp sk trở nên mạnh mk hcn khi có sự tác động của hoạtđộng giảng dạy, đào tạo về khởi nghiệp tại trưbng đại học Theo Turker và Selcuk (2009),nếu một trưbng đại học cung cấp đầy đủ kiến thức và nguồn cảm hứng cho sinh viên, đecbiệt là những kiến thức về khởi nghiệp thì ý định lựa chọn thực hiện khởi nghiệp sk tonglên Nghiên cứu của Wang và Wong (2004) c•ng chỉ ra rằng giáo dục khởi nghiệp có sựảnh hưởng tích cực đáng kể đến ý định tự kinh doanh

Môi trưbng đại học đóng vai trn quan trọng trong cảm nhận của sinh viên Cáctrưbng đang có vị trí là tác nhân thúc đ~y để hình thành ý tưởng kinh doanh cho sinh viên(Luthje & Franke, 2004) Ở các nước phát triển trên thế giới, môi trưbng học tập tại cáctrưbng đại học có vai trn cực kỳ quan trọng trong nhận thức của sinh viên c•ng như thúcđ~y sinh viên lựa chọn ngành nghề của bản thân mai sau Ví dụ như ở Mỹ, khi nhfc tênmột trưbng đại học hay khi học tại trưbng đó, cá nhân đó sk cảm nhận không khí học tậpc•ng như sức sống, sự phát triển của nghề mình đang theo đuji Chẳng hạn khi học tạihọc viện MIT hay Harvard thì trong suy nghg luôn hướng về việc phát triển ý tưởng kinhdoanh, học tập và cung cách quản lý doanh nghiệp, môi trưbng học và danh tiếng của cácngôi trưbng này, giúp ngưbi học luôn tự tin về kiến thức và kỹ nong có được khi tốtnghiệp

Với sự tự tin đó, các sinh viên dm dàng phát triển ý tưởng kinh doanh để trở thànhnhững doanh nhân thành đạt Như vậy cảm nhận môi trưbng giáo dục của sinh viên skthúc đ~y sinh viên hình thành nên những ý định kinh doanh Cảm nhận môi trưbng giáodục ở đây đề cập đến các vấn đề như khóa học bồi dưpng kiến thức và kỹ nong ldnh đạo,các môn học và không khí học tập, sự hh trợ của trưbng trong việc xây dựng nhóm Giáodục tinh thần doanh nhân khuyến khích sinh viên mới tốt nghiệp bft đầu khởi nghiệp(Lüthje & Franke, 2004) Cảm nhận môi trưbng giáo dục đại học kích thích sinh viênkhởi nghiệp (Gaddam, 2008) Từ những các luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyếtH3 như sau:

Giả thuyết H3: Hỗ trợ giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệpkhởi nghiệp xanh

4 Lo ngại rủi ro có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh

Trang 34

Khuynh hướng tinh thần doanh nhân (EO) được đề cập trong nghiên cứu của: Keh

và cộng sự (2007), Covin và Sevin (1989), Miller và Friesen (1982), theo đó, dám chấpnhận rủi ro là một khía cạnh đại diện cho các lựa chọn của cá nhân trong điều kiện có cácyếu tố không chfc chfn Moriano (2012), cho rằng quyết định để trở thành doanh nhân làmột quyết định có cân nhfc và tính toán kỹ lưpng tuy nhiên, đối với giới tr}, nhu cầukhám phá các giới hạn của bản thân trong lgnh vực tự doanh có thể vượt qua các cân nhfcdựa trên các kinh nghiệm sẵn có Trên thực tế, sinh viên được thúc đ~y tinh thần khởinghiệp dựa trên sự đam mê và nfm bft các cc hội hcn là dựa trên kinh nghiệm làm việc

và các kỹ nong khởi nghiệp trước đó, bởi, trên thực tế họ vẫn đang trong thbi gian học tập

và tích l•y kiến thức, kinh nghiệm Do vậy, những cá nhân có động lực khởi nghiệp sớmhcn với quyết tâm làm chủ cao hcn được xem như là một khía cạnh về khuynh hướngtinh thần doanh nhân trong giới tr} và ngược lại, những sinh viên lo sợ thất bại là những

cá nhân ngại rủi ro, vì vậy, nhận thức nguy cc thất bại trở thành yếu tố quan trọng trongquyết định tạo lập một doanh nghiệp mới Vấn đề này liên quan đến tài trợ vốn và khámphá nhu cầu thị trưbng David và cộng sự (2016), cho rằng việc khởi sự kinh doanh là rủi

ro, vì vậy trong một giới hạn nhất định, ngại rủi ro ảnh hưởng đến hành vi của mhi cánhân Những cá nhân ngại rủi ro nhất sk giảm sự ưa thích và động cc khởi nghiệp bởi hạnchế về khả nong đánh giá và phát hiện các cc hội Adewale (2016), c•ng dd cho thấy, cchội trải nghiệm và đào tạo là tiến trình giúp cá nhân đạt được các kỹ nong cần thiết để cóthể tạo lập sự tự tin, tính độc lập Sinh viên có thể tận dụng và phát triển các ý tưởng kinhdoanh và nfm bft các cc hội thị trưbng đối với những sản ph~m và dịch vụ nhất định, đây

là những yếu tố góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và tong trưởng của các doanhnghiệp non tr} có quy mô nhq (Hellriegel và cộng sự, 2008) Từ các quan điểm trên,nghiên cứu đề xuất giả thuyết H4 như sau:

Giả thuyết H4: Lo ngại rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định khởi nghiệp khởinghiệp xanh

1.3 Thiết kế bảng hỏi và thang đo

Phưcng pháp điều tra bằng bảng hqi (phưcng pháp anket) là một phưcng pháp phqn

g vấn viết, được thực hiện clng một lúc với nhiều ngưbi theo một bảng hqi in sẵn Ngưbiđược hqi trả lbi ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tưcng ứng theo một quy ư

ớc nào đó Bảng hqi có vai trn là công cụ quan trọng trong nhận thức thực nghiệm; là phưcng tiện để lưu trữ thông tin; là cầu nối giữa ngưbi nghiên cứu và ngưbi trả lbi; và nếu không có bảng hqi thì việc thu thập thông tin sk trở nên tly tiện, không có trật tự, thiếu nộidung thống nhất hoec làm cho thông tin không được on khớp với đề tài và mục tiêu nghiê

n cứu

Trong quá trình nghiên cứu thông qua bảng hqi và thang đo, những kết quả mà nhó

m đang tìm kiếm từ các câu trả lbi cho những câu hqi nhóm đưa ra có thể không như dự k

Trang 35

iến do ngưbi trả lbi vô tình hay cố ý đd làm sai lệch thông tin – tạo ra rào cản cho nhóm ti

ếp cận thông tin chính xác Để không gây ra các trở ngại cho mục đích cung cấp những d

ữ liệu cần thiết của phưcng pháp bảng hqi, các câu hqi đưa ra đều phải rõ ràng và dm hiểu,không gây bất kì cản trở nào cho ngưbi được phqng vấn, dl là được thực hiện bằng hình thức nào

Nghiên cứu sa dụng thang đo lưbng của các nghiên cứu trước đd kiểm định trong những bối cảnh khác nhau và điều chỉnh nhq so với thang đo gốc để phl hợp hcn với bối cả

nh của nghiên cứu này qua phưcng pháp nghiên cứu sc bộ, thực hiện khảo sát 50 mẫu đểđiều chỉnh thang đo và câu hqi cho phl hợp với von phong của Việt Nam Tất cả các than

g đo các cấu trúc được đo lưbng bằng thang đo Likert 5 điểm từ mức độ Hoàn toàn khôngđồng ý (1) đến Hoàn toàn đồng ý (5) Ngoài ra bảng câu hqi bao gồm 4 câu hqi về nhân kh~u học liên quan đến độ tuji, giới tính, ngành học, trưbng học và 3 câu hqi chung về ý định khởi nghiệp xanh

Bảng 2.1: Thang đo Thái độ

STT Mã hó

a

1 TĐ1 Nếu bạn có cc hội và nguồn lực, bạn muốn khởi nghiệp

xanh?

Nhóm tácgiả

2 TĐ2 Bạn sk chỉ khởi nghiệp xanh nếu bạn thất nghiệp? Nhóm tác

5 TĐ5 Bạn đd suy nghg nghiêm túc trong việc bft đầu khởi ngh

iệp xanh sau khi tốt nghiệp?

Nhóm tácgiả

6 TĐ6 Sự nghiệp doanh nhân khởi nghiệp xanh rất có sức hút v

ới bạn?

Nhóm tácgiả

Bảng 2.2: Thang đo Chuẩn chủ quan

STT Mã hó

a

Trang 36

1 CCQ1 Nếu bạn quyết định khởi nghiệp xanh, các thành viên trọ

ng gia đình sk ủng hộ bạn?

Nhóm tácgiả

2 CCQ2 Nếu bạn quyết định khởi nghiệp xanh, bạn bw sk ủng hộ

bạn?

Nhóm tácgiả

3 CCQ3 Ngưbi thân trong gia đình sk ảnh hưởng đến quyết định

khởi nghiệp xanh của bạn?

Nhóm tácgiả

4 CCQ4 Nghề nghiệp của cha mẹ và ngưbi thân trong gia đình ản

h hưởng tới quyết định khởi nghiệp xanh của bạn?

Nhóm tácgiả

5 CCQ5 Nếu bạn gep khó khon trong việc khởi nghiệp xanh, bạn

bw và gia đình sk hh trợ bạn?

Nhóm tácgiả

Bảng 2.3: Thang đo Hỗ trợ giáo dục

1

Các nội dung trong chưcng trình đào tạo mà bạn theo h

ọc làm bạn hứng thú với việc khởi nghiệp?

Nhóm tá

c giả

2

Chưcng trình bạn cung cấp các kiến thức để bạn có thể k

hởi nghiệp xanh?

Nhà trưbng trang bị cho bạn những kỹ nong mềm (kỹ no

ng ldnh đạo, quản lý thbi gian, làm việc nhóm…) để bạn

có thể khởi nghiệp sau khi ra trưbng?

Nhóm tá

c giả

5

Trưbng bạn thưbng tj chức nhiều hoạt động nhằm khuy

ến khích sinh viên mạnh dạn khởi nghiệp?

Nhóm tá

c giả

Bảng 2.4: Thang đo Lo ngại rủi ro

1

Bạn sẵn sàng chấp nhận rủi ro? Nhóm tác

giả

Trang 37

Bạn có thể vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng,… mec dl

kinh doanh có rủi ro cao?

Nhóm tácgiả

Bảng 2.5: Thang đo Ý định khởi nghiệp xanh

Trang 38

1.4.2 Phương pháp chọn mẫu

Triển khai phưcng pháp nghiên cứu định lượng nhằm mục đích nhìn nhận độ an to

àn và đáng tin cậy và giá trị của thang đo những khái niệm nghiên cứu ; kiểm định quy m

ô nghiên cứu và những giả thuyết nghiên cứu; kiểm định sự độc lạ về mức độ tác động ản

h hưởng của những yếu tố theo những đec thl nhân kh~u học của sinh viên Mẫu được ch

ọn theo phưcng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với kích cp n = 152

Chọn mẫu ngẫu nhiên của 152 sinh viên từ nom nhất đến nom tư, thu thập thông ti

n qua các phiếu khảo sát nhb vào Google Form và chia s} qua các trang mạng xd hội: Zal

o, Facebook, Messenger,

Tham khảo thông tin, tư liệu từ các bài luận của các anh chị khóa trước, thông tin t

ừ các phiếu khảo sát đd thu được để thống kê lại những thông tin mang tính chính xác cao

1.4.3 Quy mô mẫu

Khi lựa chọn kích thước mẫu, kích thước mẫu của nghiên cứu càng lớn, sai số tron

g ước lượng càng thấp, khả nong đại diện cho tjng thể càng cao Tuy nhiên kích thước m

ẫu nghiên cứu cần phải được xem xét, cân nhfc sao cho cân bằng và hiệu quả

+ Kích thước mẫu tối thiểu là 30 (n => 30), là kích thước đủ để các phân tích thốn

g kê có ý nghga

+ Kích thước mẫu tối đa nhq hcn 1/7 tjng thể (f = n/N <= 1/7) và t‚ lệ lấy mẫu tru

ng bình là 1/10

+ Kích thước mẫu tối thiểu n = 5 x m (m là số mục hqi trong bảng hqi)

Sau khi xem xét và cân nhfc kỹ lưpng, nhóm quyết định tiến hành nghiên cứu, điề

u tra bằng cách phát khảo sát 152 bạn sinh viên của các trưbng đại học khác nhau thông q

ua Google Form

1.5 Phương pháp thu thập dữ liệu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sa dụng hai loại dữ liệu, bao gồm dữ liệu sc cấ

p và dữ liệu thứ cấp Cụ thể:

- Dữ liệu sc cấp: Dữ liệu sc cấp được thu thập qua hình thức điều tra trực tuyến Tác giả

đd lập bảng hqi bằng Google Biểu mẫu và gai phiếu khảo sát chính thức đến đáp viên bằn

g cách sa dụng mạng xd hội và tiến hành khảo sát điều tra qua các nhóm TMU, chia s} qu

a messenger, v.v (gai đưbng link phiếu khảo sát) để thu thập đủ dữ liệu cần thiết cho nghi

ên cứu

- Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua quá trình tjng hợp và nghiêncứu các cc sở lý thuyết có sẵn, các công trình nghiên cứu đi trước có liên quan Đồng thbi, tác giả c•ng sa dụng thông tin và số liệu từ các trang web chính thống (các trang web củ

a chính phủ, các tj chức lớn của thế giới, v.v), Các bài báo cáo về các yếu tố tác động đến

ý định khởi nghiệp Xanh ở các nghiên cứu trước, nghiên cứu khoa học

Trang 39

1.6 Các bước phân tích dữ liệu

Theo LeCompte và Schensul, phân tích dữ liệu nghiên cứu là một quá trình được các nhànghiên cứu sa dụng để gia giảm dữ liệu thành một câu chuyện và dimn giải nó để rút ra những hiểu biết Quá trình phân tích dữ liệu giúp giảm một lượng lớn dữ liệu thành các mán

h nhq hcn, điều này làm nó có ý nghga hcn

Bước 1: Phân tích mô tả

Mục đích: nhằm miêu tả các biến số dữ liệu về số lượng, đec điểm và cấu trúc phâ

n bj của mẫu nghiên cứu Met khác, nhà nghiên cứu c•ng sa dụng phân tích mô tả để kiể

m định lại lần cuối các dữ liệu thu thập được có hợp lệ hay không trong các ngưpng giá tr

ị nhq nhất, lớn nhất, độ lệch chu~n, tjng mẫu,

Thực hiện: gồm phân tích mô tả giá trị trung bình, min, max, độ lệch chu~n và phâ

n tích tần số đối với các biến quan sát

Bước 2: Phân tích thành tố khám phá EFA

Hệ số tải nhân tố (Factor loading): Được định nghga là trọng số nhân tố, giá trị nàybiểu thị mối quan hệ tưcng quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố càng ca

o, nghga là tưcng quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại.Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghga thiết thực của EFA:

- Nếu Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu

- Nếu Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

- Nếu Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghga thực timn

Kiểm định Bartlett có ý nghga thống kê (Sig < 0.05): Kiểm định Bartlett là một đạilượng thống kê được dlng để xem xét giả thuyết các biến không có tưcng quan trong tjn

g thể Trong trưbng hợp kiểm định này có ý nghga thống kê (Sig < 0.05) thì các biến qua

n sát có mối tưcng quan với nhau trong tjng thể

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dlng để xem xét sự thích hợp củaphân tích nhân tố Nếu trị số này nhq hcn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả nong không thí

ch hợp với tập dữ liệu nghiên cứu Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KM

O < 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phl hợp

Phần trom phưcng sai trích (Percentage of variance) > 50%: Nó thể hiện phần trombiến thiên của các biến quan sát Nghga là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biếtphân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %

Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sa dụng phj biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới đư

ợc giữ lại trong mô hình phân tích

Bước 3: Phân tích thành tố khẳng định CFA

Trang 40

Thực hiện: phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích thành phần chính PCA(Principal Components Analysis) đối với các biến quan sát của từng biến độc lập.Yêu cầu: tiến hành với từng thành tố hay từng biến độc lập riêng l} và đảm bảo cá

c yêu cầu sau:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải nằm trong đoạn từ 0.5 đến 1, hệ số KMOphải đạt giá trị 0.7 trở lên, phản ánh các biến quan sát đủ điều kiện để hình thành nên thàn

h tố hay biến độc lập đang kiểm định

KMO < 0 50: KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) có ý nghga thống kê ở ngưpng 95

% Ma trận đcn vị ở đây được hiểu là ma trận có hệ số tưcng quan giữa các biến bằng 0,

và hệ số tưcng quan với chính nó bằng 1 Nếu phép kiểm định Bartlett có p < 5%, chúng t

a có thể từ chối giả thuyết H0 (ma trận tưcng quan là ma trận đcn vị), có nghga là các biế

n có quan hệ với nhau

- Giá trị Eigenvalue lớn hcn hoec bằng 1: Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sa dụn

g phj biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích

- Tjng phưcng sai trích lớn hcn hoec bằng 50%.: tức tjng thông tin của thành tố hình thành hay biến độc lập này phải giải thích được trên 50% tjng lượng thông tin của dữliệu thực tế

Bước 4: Phân tích tương quan giữa các biến độc lập

Nếu quan hệ tưcng quan giữa hai biến độc lập quá lớn ( thưbng >0.8 đến 1 và có ýnghga thống kê ở ngưpng 95%) thì cần xem xét loại bq một trong hai biến không đưa vàophân tích hồi quy, vì sk làm xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến làm sai lệch kết quả hồi quy

Tuy nhiên khi chạy mô hình phân tích hồi quy, phần mềm thống kê sk tự loại bq m

ột trong hai biến có hệ số tưcng quan quá lớn (thưbng >0.9) hoec sk chỉ rõ biến nào gây r

a hiện tượng đa cộng tuyến thông qua giá trị chỉ số VIF càng lớn Biến độc lập nào có giátrị VIF lớn nhất (và thưbng > 4) là biến gây ra hiện tượng đa cộng tuyến nhiều nhất nên c

ần loại bq Do đó, bất chấp hệ số tưcng quan giữa các biến như thế nào, tất cả các biến độ

c lập vẫn có thể đều được đưa vào kiểm định mô hình hồi quy

Bước 5: Phân tích hồi quy để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu

- Test F phải có ý nghga thống kê ở ngưpng tin cậy 95% (Sig ≤ 0.5), có nghga là m

ô hình phl hợp (valid) về met tjng thể để có thể phản ánh đúng thực tế

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w