1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu về tranh chấp thương hiệu trường hợp điểnhình trong tranh chấp kiểu dáng công nghiệp giữa thươnghiệu vespa lx125

21 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Tranh Chấp Thương Hiệu: Trường Hợp Điển Hình Trong Tranh Chấp Kiểu Dáng Công Nghiệp Giữa Thương Hiệu Vespa LX125 Và Diamond Blue 125 Tại Việt Nam
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn Vũ Xuân Trường
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Như vậy thì tranh chấp thươnghiệu có nguồn gốc chủ yếu từ những xâm phạm thương hiệu, những ứng xử thiếu việndẫn pháp lý và thái độ xem nhẹ giá trị thương hiệu dẫn đến có những mâu thuẫn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKhoa hệ thống thông tin kinh tế và thương mại điện tử

BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Đề tài:

Nghiên cứu về tranh chấp thương hiệu: Trường hợp điển hình trong tranh chấp kiểu dáng công nghiệp giữa thương hiệu Vespa LX125 và Diamond Blue 125 tại Việt Nam.

Nhóm 2 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG HIỆU 3

I Khái niệm tranh chấp thương hiệu 3

II Các hình thức và nội dung tranh chấp thương hiệu 4

1 Hình thức tranh chấp 4

2 Nội dung của các tranh chấp 4

III Nguyên tắc chung trong xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu 6

IV Kỹ năng phân tích tình huống và xử lý tranh chấp thương hiệu 7

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP GIỮA THƯƠNG HIỆU VESPA LX125 VÀ DIAMOND BLUE 125 TẠI VIỆT NAM 9

I Giới thiệu về Vespa LX125 và Diamond Blue 125 9

1 Giới thiệu Vespa LX 125 9

2 Blue Diamond 125 10

II Tranh chấp giữa Vespa LX125 và Diamond Blue 125 11

1.Diễn biến cuộc tranh chấp 11

2 Phân tích tình huống tranh chấp thương hiệu giữa Vespa LX125 và Diamond Blue 125 12

3 Cách xử lý của các bên liên quan 14

4 Kết quả 15

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ CÓ ĐƯỢC TỪ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 15

I.Bài học kinh nghiệm 15

II Khuyến nghị 16

LỜI KẾT 18

DANH MỤC THAM KHẢO 18

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 3

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi hàng hóa được sản xuất ra ngày càng nhiều,

sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, kinh doanh ngày càng quyết liệt thì người ta càngnhận ra vai trò hết sức quan trọng của thương hiệu trong đời sống kinh doanh của họ.Việc tranh chấp thương hiệu diễn ra ngày càng nhiều và ngày càng phổ biến Nó gây ratổn thất nghiêm trọng tới về kinh doanh và uy tín cho các doanh nghiệp Các doanhnghiệp cần hiểu rõ và bảo vệ mình tốt hơn Để hiểu rõ hơn nhóm 2 chúng mình sẽ tìmhiểu và phân tích đề tài: Nghiên cứu về tranh chấp thương hiệu Trường hợp điển hìnhtrong tranh chấp kiểu dáng công nghiệp giữa thương hiệu Vespa LX125 và DiamondBlue 125 tại Việt Nam

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP

THƯƠNG HIỆU

I Khái niệm tranh chấp thương hiệu

Tranh chấp thương hiệu là những xung đột, mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bênliên quan đến thương hiệu trong sở hữu và khai thác Như vậy thì tranh chấp thươnghiệu có nguồn gốc chủ yếu từ những xâm phạm thương hiệu, những ứng xử thiếu việndẫn pháp lý và thái độ xem nhẹ giá trị thương hiệu dẫn đến có những mâu thuẫn vềquyền lợi (quyền sở hữu, quyền nhân thân của chủ sở hữu thương hiệu và các quyềnkhác như quyền sử dụng, quyền khai thác và các quyền phái sinh khác liên quan đếncác tài sản và thành tố thương hiệu như nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế,quyền tác giả và các quyền liên quan , độc quyền kinh doanh và sở hữu tên thươngmại, các bí mật kinh doanh)

Tuy nhiên, không phải mọi xâm phạm, hoặc ứng xử chưa đúng đều xảy ra tranhchấp đối với thương hiệu, vì thực tế có khá nhiều xâm phạm, ứng xử do vô tình và cóthể được chấm dứt ngay lập tức khi được khuyến cáo hoặc thông báo từ phía chủ sởhữu cũng như các bên có liên quan khác

Về bản chất, tranh chấp thương hiệu là những mâu thuẫn, xung đột giữa các bên cóliên quan về thương hiệu (quyền tài sản, quyền nhân thân, quyền sử dụng và khaithác ) Mâu thuẫn và xung đột có thể ở những mức độ và phạm vi khác nhau và luôntiềm ẩn phát sinh những thiệt hại nhất định cho trước hết là chủ sở hữu đối với thươnghiệu

Tranh chấp thương hiệu có thể xảy ra với đồng thời nhiều bên Thực tế, không phảikhi nào tranh chấp thương hiệu cũng chỉ liên quan đến hai bên mà thường có thể liênquan đồng thời với nhiều bên như bên xâm phạm, bên chủ sở hữu và các bên thứ bakhác (như nhượng quyền thứ cấp, cấp phép phái sinh, tham gia góp vốn ) Vì thế, khixảy ra tranh chấp thương hiệu với đồng thời càng nhiều bên thì quá trình giải quyếtcàng phức tạp

Trang 4

Tranh chấp có thể diễn ra trong cùng một liên kết, chẳng hạn tranh chấp xảy ra giữacác đơn vị thành viên trong cùng một liên kết như hợp tác xã, hiệp hội, làng nghề hoặcthậm chí trong cùng một tập đoàn, tổng công ty Các tranh chấp trong trường hợp nàythường là phân quyền sử dụng và khai thác đối với thương hiệu, tranh chấp về nghĩa

vụ đóng góp, tranh chấp về phân chia tài sản thương hiệu khi chia tách hoặc sápnhập

Xu hướng phát sinh các tình huống tranh chấp mới Trong quá trình xử lý các tranhchấp thương hiệu, đôi khi có thể phát sinh thêm các tình tiết mới và có thể dẫn đến cáctranh chấp khác Thực tế này đã gặp khá nhiều ở những doanh nghiệp khi chưa có đầy

đủ bằng chứng hoặc thông tin về các xâm phạm thương hiệu và việc xử lý tranh chấpthương hiệu theo hướng chủ quan, thiếu khách quan và bộc lộ những khiếm khuyết từquá trình sử dụng và khai thác thương hiệu Có thể lấy ví dụ như khi xử lý tranh chấpliên quan đến việc sử dụng một cách trái phép một tên thương hiệu, nhưng trong quátrình xử lý, phát hiện thêm những xâm phạm về sáng chế, hoặc bản thân bên bị xâmphạm lại có những xâm phạm về quyền đối với các thương hiệu khác (thương hiệu thứba)

II Các hình thức và nội dung tranh chấp thương hiệu

Tranh chấp đơn lẻ (đơn yếu tố) là tranh chấp chỉ liên quan đến một yếu tố như tênthương hiệu, hoặc kiểu dáng công nghiệp, hoặc sáng chế, trong khi đó tranh chấp đayếu tố là những tranh chấp xảy ra với đồng thời nhiều yếu tố cùng lúc Thông thườngkhi xảy ra tranh chấp thương hiệu, đa phần là các tranh chấp đa yếu tố Tất nhiên, việc

xử lý các tranh chấp đa yếu tố sẽ phức tạp hơn và khó khăn hơn nhiều so với tranhchấp đơn lẻ

2 Nội dung của các tranh chấp

Tranh chấp về quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu là những nội dung tranh chấpphổ biến nhất và với quy mô, biểu hiện phức tạp nhất Quyền độc quyền đối với nhãnhiệu của một chủ sở hữu không chỉ dừng lại ở quyền về tài sản mà còn cả quyền đượcbảo vệ danh dự, uy tín Quyền sử dụng nhãn hiệu liên quan đến nhiều cấp độ như độcquyền khai thác, cấp quyền sử dụng cho bên thứ ba, quyền quảng cáo và thực hiện cáchoạt động truyền thông thương hiệu Các tranh chấp thường là sử dụng trái phép, sửdụng không đúng thoả thuận về phạm vi và quy mô khai thác, cố ý gây hiểu nhầm đối

Trang 5

với nhãn hiệu độc quyền bảo hộ Sự xuất hiện của hàng giả là một dạng phổ biến nhấtcủa dạng tranh chấp này

Tranh chấp về sáng chế, giải pháp hữu ích là những tranh chấp liên quan đến việc sửdụng trái phép các sáng chế hoặc giải pháp hữu ích Các tranh chấp dạng này thườngrất khó phân định về mức độ và hình thức xâm phạm, bởi thông thường các sáng chếthường "ẩn sâu" bên trong các sản phẩm cung ứng Các sản phẩm công nghệ caothường rất hay gặp các tranh chấp về sáng chế

Tranh chấp về kiểu dáng công nghiệp và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm Đây lànhững tranh chấp thường chỉ liên quan đến các loại hàng hoá hữu hình Kiểu dángcông nghiệp là đối tượng thường bị làm giả với quy mô và hình thức đa dạng, gây khókhăn cho người tiêu dùng trong nhận dạng và phân định giữa hàng thật và hàng giả.Các tranh chấp này dễ phát hiện, nhưng lại thường khó xử lý do tính phức tạp và phụthuộc nhiều vào năng lực thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ tại các quốc gia, địaphương

Tranh chấp về quyền nhân thân và quyền sở hữu của quyền tác giả là những tranhchấp thường xảy ra đối với các sản phẩm dịch vụ Quyền tác giả được phân định gồmrất nhiều loại theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ gồm các tác phẩm văn học nghệthuật, bản vẽ thiết kế, băng ghi âm, ghi hình, bản in Các tranh chấp này về cơ bản làkhó thẩm định và thường bị xâm phạm một cách tinh vi Ngày nay, sự phát triển mạnh

mẽ của mạnh internet và sự xuất hiện rất đa dạng của các sản phẩm công nghệ cao đãphát sinh rất nhiều những tình huống tranh chấp liên quan đến sáng chế, giải pháp hữuích và quyền tác giả

Tranh chấp trong khai thác và phân định tỷ lệ tài sản thương hiệu: Các tranh chấpnày thường xảy ra khi các bên thực hiện việc chuyển giao quyền đối với thương hiệuhoặc trong hoạt động nhượng quyền thương mại (franchise), góp vốn thương hiệu Đôikhi tranh chấp này cũng xảy ra ngay trong nội bộ một doanh nghiệp chủ sở hữu đối vớithương hiệu (như các tổng công ty và tập đoàn đối với các đơn vị thành viên hoặctrong các hiệp hội, làng nghề ) Nhìn chung các tranh chấp trong khai thác thường rấtphức tạp và liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau như quyền khai thác tại những địabàn với quy mô nhất định, quyền khai thác thứ cấp, quyền khai thác độc quyền vàquyền chuyển giao quyền cho bên thứ ba Vấn đề phân định tỷ lệ tài sản là vấn đề rấtkhó, theo đó, nếu không có sự thống nhất và quy định từ trước thì thường rất phức tạp

và tranh chấp luôn kéo dài

Tranh chấp trong định giá tài sản thương hiệu là những tranh chấp liên quan đếnphân định tỷ lệ sở hữu đối với tài sản thương hiệu hoặc trong định giá thương hiệu đểgóp vốn hoặc rút vốn Vấn đề là mỗi bên sẽ có những phương pháp định giá khác nhauhoặc tiếp cận về cơ sở dữ liệu khác nhau nên kết quả định giá sẽ khác nhau và phátsinh những tranh chấp Đây là những tranh chấp liên quan nhiều đến vấn đề tài chính

Trang 6

và rất khó có được tiếng nói chung và cũng là những tranh chấp đang được dự báo sẽxuất hiện rất nhiều ở các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

III Nguyên tắc chung trong xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu

Trong xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu, người ta thường đặt ra nhữngnguyên tắc chung, theo đó cần đảm bảo:

Các bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọngnhất trong xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu Tranh chấp sẽ khó có thể xử lýkhi các bên không đặt lợi ích của mình song hành cùng nhau và gắn với các nghĩa vụthực hiện Đảm bảo lợi ích và tôn trọng lẫn nhau sẽ tạo ra cơ hội để có thể giải quyếtđược các tranh chấp về thương hiệu Lợi ích không chỉ được nhìn nhận về mặt tàichính mà cần quan tâm đến cả lợi ích về tinh thần, giá trị hình ảnh của thương hiệutrong tương lai Cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau không có nghĩa là tạo sự bình đẳnggiữa các bên với nhau mà là xác định rõ mức độ xâm phạm hoặc vi phạm của các bênliên quan, nhưng trên tinh thần tôn trọng những lợi ích hợp pháp của họ, tôn trọngdanh dự và uy tín của họ với những gì không liên quan đến xâm phạm thương hiệu vànguyên nhân gây tranh chấp thương hiệu

Bảo vệ tối đa lợi ích của thương hiệu và doanh nghiệp Khi xử lý các tranh chấpthương hiệu, nhìn chung, uy tín thương hiệu và những lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếnđến thương hiệu thường sẽ bị tổn thương, thiệt hại Vì vậy, một nguyên tắc đặt ra choquá trình xử lý tranh chấp là phải bảo vệ tối đa được các lợi ích của thương hiệu và củadoanh nghiệp Các lợi ích có liên quan ở đây, có thể là lợi ích về kinh tế khi sử dụng vàkhai thác thương hiệu mà doanh nghiệp có được; lợi ích tiềm ẩn về tài sản và giá trịcủa doanh nghiệp trong tương lai khi được chuyển giao, góp vốn hoặcsang nhượng; lợi ích tinh thần của chủ sở hữu doanh nghiệp và thương hiệu Nguyêntắc bảo vệ tối đa lợi ích đòi hỏi trong quá trình xử lý tranh chấp cần phải tính đến trướchết là lợi ích cho thương hiệu chứ không phải là tìm cách để phân định thắng - thua Thương lượng là tối ưu, kiện tụng là không mong muốn Không phải mọi tranhchấp thương hiệu đều dẫn đến phải kiện tụng tại toà án (toà dân sự, hành chính, kinh tếhay toà hình sự) mà có rất nhiều trường hợp tranh chấp đã được giải quyết một cách ổnthoả thông qua thương lượng Điều này sẽ hạn chế rất nhiều những thiệt hại cho cả cácbên có liên quan đến tranh chấp, đặc biệt là bên bị xâm phạm đối với thương hiệu.Buộc phải kiện nhau ra toà thường dẫn đến tốn kém nhiều về thời gian, tài chính (đểtheo đuổi vụ kiện) và trong nhiều trường hợp thì uy tín thương mại của doanh nghiệp

và uy tín của thương hiệu cũng ít nhiều bị ảnh hưởng Vì thế, nguyên tắc chung là cốgắng giải quyết các tranh chấp bằng con đường thương lượng Chỉ khi nào không thểgiải quyết được bằng thương lượng thì mới tính đến việc kiện tụng ra tòa

Quyền tài sản gắn liền với quyền khai thác thương hiệu là nguyên tắc cần được xácđịnh ngay trong quá trình giải quyết các tranh chấp thương hiệu Thương hiệu là một

Trang 7

Quản trị

thương… 98% (83)

248

Ppnckh - Phương pháp nghiên cứu…Quản trị

thương… 100% (16)

46

Chương 1 - sơ đồ tư duy khái quát nhất…Quản trị

Trang 8

tài sản của doanh nghiệp, nhưng bản thân nó sẽ không có giá trị gì nếu không đượcđưa vào khai thác theo những cách khác nhau Vì thế, cần xác định rõ rằng quyền tàisản đối với thương hiệu luôn gắn liền và được thể hiện thông qua quyền khai thácthương hiệu Nguyên tắc này đặt ra vấn đề là cần xác định quy mô khai thác, điều kiện

và thời gian khai thác để có thể xác định được mức độ vi phạm quyền về tài sản củathương hiệu, những thiệt hại cho thương hiệu từ những xâm phạm của các bên liênquan

Tận dụng và khai thác tối đa từ sự cố tranh chấp để hạn chế tổn hại từ tranh chấpthương hiệu Tranh chấp luôn mang đến những thiệt hại nhất định cho chủ sở hữu vàcác bên liên quan khác Nguyên tắc này lưu ý khi xử lý các tranh chấp cần biết tậndụng và khai thác tối đa sự cố đó để có thể mang lại lợi ích và giảm bớt thiệt hại chothương hiệu và doanh nghiệp Hoạt động quan hệ công chúng (PR) cần biết lợi dụng

và khai thác tốt các sự cố từ tranh chấp để rộng đường dư luận và hướng công chúngđến những lợi ích, những giá trị mà thương hiệu theo đuổi, tạo dựng lòng tin và khẳngđịnh giá trị thương hiệu Không ít thương hiệu của Việt Nam thời gian quan đã "vượtkhó" từ những sự cố tranh chấp và đã thành công hơn khi ứng xử đúng và dựa trên lợiích của khách hàng, bảo vệ đến cùng giá trị thương hiệu

Nỗ lực theo đuổi đến cùng và hợp tác với các cơ quan liên quan để giải quyết tranhchấp Nguyên tắc theo đuổi đến cùng các việc tranh chấp để một mặt chứng minhquyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp đối với thương hiệu và mặt khác đảm bảodần hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, chống lại những xâm phạmthương hiệu

IV Kỹ năng phân tích tình huống và xử lý tranh chấp thương hiệu

Để xử lý các tình huống tranh chấp thương hiệu, vấn đề quan trọng là phải phân tíchđược các tình huống theo hướng chỉ rõ những xâm phạm về hình thức, tình tiết, mức

độ, điều kiện và thời điểm, địa điểm của các xâm phạm Từ thực tế của các tranh chấpthương hiệu cho thấy thường khi một thương hiệu bị xâm phạm có thể có rất nhiềudạng thức xâm phạm khác nhau với quy mô khác nhau, trong đó những trường hợp cố

ý xâm phạm thường là tổng hợp của nhiều hành vi khác nhau như xâm phạm cả vềnhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc xuất sứ, chất lượng, vì vậy cần phântích riêng từng hành vi để tổng hợp và đánh giá mức độ thiệt hại có liên quan

Hoạt động phân tích tình huống xâm phạm cần tập trung vào những nội dung như:

- Xác định cụ thể từng hành vi xâm phạm để thấy rõ rằng thương hiệu đã bị xâmphạm về nhãn hiệu, hoặc kiểu dáng công nghiệp, hoặc sáng chế, hoặc quyền tác giả hoặc về tất cả các trường hợp đó Vấn đề này cần dựa trên những căn cứ pháp lý màchủ sở hữu có các quyền liên quan được pháp luật thừa nhận

Quản trịthương… 100% (9)Bài thảo luận quản trị thương hiệu

Quản trịthương… 100% (9)

27

Trang 9

- Xác định mức độ xâm phạm của từng hành vi, vì không phải mọi hành vi xâmphạm đều có mức độ giống nhau Mức độ xâm phạm có thể khác nhau đối với nhãnhiệu, kiểu dáng hoặc các đối tượng sở hữu trí tuệ khác

- Xác định quy mô xâm phạm và những thiệt hại thực tế hoặc ước tính đối với chủ

sở hữu thương hiệu và các bên liên quan đến thương hiệu để quy trách nhiệm và đặt ramức độ đòi bồi thường đối với các bên xâm phạm một cách hợp lý, hợp pháp Về cácbước xử lý tranh chấp thương hiệu, có thể có nhiều phương án cho chủ sở hữu lựachọn Tuy nhiên, khuyến cáo các bên bị xâm phạm tuân thủ theo trình tự ưu tiên cácbước giải quyết như trên hình 1 dưới đây:

Hình 1: Trình tự ưu tiên xử lý các xâm phạm và tranh chấp thương hiệuChứng minh tính hợp pháp của các yếu tố thương hiệu liên quan là việc doanhnghiệp cần chủ động tập hợp các bằng chứng chứng minh tính hợp pháp của mình đốivới các thành tố và yếu tố liên quan đến thương hiệu như sự hợp pháp của nhãn hiệu,kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, quyền tác giả và các quyền liên quan(nếu có) để làm căn cứ đòi các bên xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm và bồithường thiệt hại Đây là bước mà thực tế có khá nhiều doanh nghiệp Việt Nam bỏ quakhi xử lý các tranh chấp thương hiệu, dẫn đến phát sinh những tình tiết và tranh chấpmới, gây phức tạp cho xử lý tranh chấp thương hiệu

Tập hợp bằng chứng về những hành vi xâm phạm thương hiệu là việc doanh nghiệptập hợp tất cả những bằng chứng, chứng minh về hành vi xâm phạm khác nhau của cácbên liên quan như xâm phạm về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, bố tríđiểm bán, bao bì hàng hoá Đây được xem là bước rất khó khăn, nguy hiểm vì nhữngngười cố tình xâm phạm thường tìm mọi cách che dấu hành vi, khai thác những điểmyếu của doanh nghiệp chủ sở hữu thương hiệu để xâm phạm Rất nhiều trường hợpdoanh nghiệp bị xâm phạm không thể tự mình tập hợp được những bằng chứng này màphải thuê hoặc nhờ sự can thiệp của các cơ quan chuyên môn, chức năng

Cảnh báo, thương lượng là bước doanh nghiệp đưa ra những thông báo cảnh báo đốivới các bên xâm phạm để họ có thể chấm dứt hành vi xâm phạm Thông thường vớinhững trường hợp vô tình xâm phạm (do không tìm hiểu kỹ khi xây dựng thương hiệuhoặc do thiếu hiểu biết về pháp luật sở hữu trí tuệ ) thì những bên xâm phạm sẽ

Trang 10

nhanh chóng và tự giác điều chỉnh các hành vi của mình, còn với những trường hợp cốtình thì việc cảnh báo trong nhiều trường hợp sẽ không có kết quả Việc cảnh báo cũng

có thể tiến hành đối với người tiêu dùng để họ nhận ra và phân biệt được giữa sảnphẩm thật và những sản phẩm xâm phạm thương hiệu và sở hữu trí tuệ Thương lượngthường ít gặp và chỉ trong những tình huống đặc biệt khi doanh nghiệp muốn tận dụng

và khai thác ngay những điều kiện cơ sở vật chất của bên xâm phạm

Huy động và nhờ trợ giúp can thiệp của các cơ quan chức năng là bước đi tiếp theotrong xử lý các tranh chấp thương hiệu, theo đó, doanh nghiệp cần nhờ trợ giúp từ các

cơ quan chức năng như thanh tra sở hữu trí tuệ, quản lý thị trường, công an Tuỳ theohành vi xâm phạm và nội dung của các xâm phạm mà sẽ nhờ đến sự trợ giúp, can thiệpcủa những cơ quan khác nhau Quyết định nhờ cơ quan nào phụ thuộc nhiều vào kếtquả phân tích các hành vi xâm phạm thương hiệu

Kiện tụng nếu thấy cần thiết Thường việc theo đuổi vụ kiện là bước cuối cùng đượckhuyến cáo bởi vì như trên đã nói, tham gia vụ kiện sẽ có thể gây tổn hại về uy tínthương mại và uy tín thương hiệu của doanh nghiệp, gây tốn kém về tài chính và thờigian, nên doanh nghiệp cần cân nhắc trước khi đưa vụ tranh chấp ra toà

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP GIỮA THƯƠNG HIỆU VESPA LX125 VÀ

DIAMOND BLUE 125 TẠI VIỆT NAM

I Giới thiệu về Vespa LX125 và Diamond Blue 125

1 Giới thiệu Vespa LX 125

Công ty Piaggio được thành lập tại Genoa, nước Ý vào năm 1884 dưới sự điều hànhcủa chàng trai 20 tuổi Rinaldo Piaggio Công ty bắt đầu hoạt động với các hợp đồnggia công gỗ, rồi chuyển sang sản xuất các phụ kiện tàu thủy, máy bay và thủy phi cơvới chất liệu vải bạt và gỗ được ưa chuộng vào thời kỳ đó

Logo:

Thiết kế mới của thương hiệu Piaggio đi theo phong cách đơn giản nhưng giàu ýnghĩa Hình ảnh chủ đạo là một trái tim ngược trên một thân cây Bao bên ngoài

Ngày đăng: 22/02/2024, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w