1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận phác đồ điều trị bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Phác Đồ Điều Trị Bệnh Viêm Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính
Tác giả Ngô Lan Hương, Vũ Thị Hương, Nguyễn T. Hương Giang, Đỗ Thị Tuyết
Trường học Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Dược
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Trang 1 THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Trang 8 1.Triệu chứng bệnh nhân mô tả 3 ngày trước khi nhập viện: sốt nhẹ, ho tăng lênBuổi sáng trước khi nhập viện

Trang 1

THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Tổ 8-Dược BK3

Trang 3

1 Định nghĩa

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) là tình trạng tắc nghẽn lưu thông của đường dẫn khí; sự tắc nghẽn này xảy ra từ từ,

có khi kèm theo tăng phản ứng phế quản COPD thực chất là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng

và hen phế quản với tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục

ĐẠI CƯƠNG

Trang 4

n nhân 2

Trang 5

Thông tin bệnh

nhân

Lý do vào viện

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

COPD

Trang 6

Plan

Objective data

Bằng chúng khách quan

S

Kế hoạch điều trị

O

Subjective data

Thông tin chủ quan

Đánh giá tình trạng bệnh nhân

Phân tích ca lâm sàng

theo SOAP

Trang 8

1.Triệu chứng bệnh

nhân mô tả

3 ngày trước khi nhập viện:

sốt nhẹ, ho tăng lên

Buổi sáng trước khi nhập

viện: khó thở nhiều hơn,

dùng thuốc xịt Ventolin chỉ

thấy dễ chịu hơn một chút

rồi được đưa vào viện

S- Thông tin chủ quan

2.Tiền sử bệnh

5 năm nayĐược chuẩn đoán xác định bị COPD

3 tháng trước nhập viện gần nhất Được xác định mức độ bệnh giai đoạn II (trung bình)Cách đây 9 năm

Chẩn đoán tăng huyết áp

Trang 10

Thăm khám O- Bằng chứng khách quan

Khám bệnh

Trang 11

Khí máu Công thức

máu

Trang 12

2 Combivent

(Sabutamol 2,5mg + Ipatropium 0,5mg trong nang 2,5ml)

Khí dung 3 nang/ ngày

Acetylsystein 200mg 1 gói/ lần, ngày 2 lần

5 Aminophyllin 240mg Ống 240mg pha truyền TM ngày

2 ống

Trang 13

DẤU HIỆU ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN COPD

PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH

NHÂN P

Đợt cấp của COPD: Tình trạng bệnh đột ngột xấu

đi sau giai đoạn ổn định, biểu hiện nhiễm khuẩn phổi-phế quản, suy hô hấp, suy tim phải cấp

1 Ho tăng

2 Khạc đờm tăng

3 Khó thở tăng

Cần thay đổi điều trị

Triệu chứng của bệnh nhân

Þ Dấu hiệu đợt COPD cấp ( Theo tiêu chuẩn Anthonisen)

Trang 14

DẤU HIỆU ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN COPD PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P

Khó thở Khi đi nhanh

Leo Khi đi chậm ở trong phòng Khi nghỉ Khó thở dữ dộiLời nói Bình thường Từng câu Từng chữ Không nói được Tri giác Bình thường Có thể kích thích Thường kích thích Ngủ gà, lẫn lộn,

hôn mê Nhịp thở Bình thường 20-25 lần/p 26-30 lần/p > 30 lần/p

- Thay đổi màu đờm

PaO2 mmHg <45 45-54 55-65 >65

pH máu 7.37-7.42 7.31-7.36 7.25-7.30 <7.25

Trang 15

Nhịp thở 24 lần/pChỉ nói được từng câu

Chỉ cần 2 tiêu chuẩn/mức độ => mức độ của

bệnh nhân

Bệnh nhân có các triệu chứng và kết quả ở mức trung bình.

Tăng số lượng đờm

PaO2= 52 mmHg

DẤU HIỆU ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN COPD PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P

Trang 16

CÁCH PHÂN LOẠI THEO

bình FEV1/FVC <70%, 50%<FEV1<80%SLTCó hoặc không có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm,

khó thở thường xuyên và tiến triển) III: Nặng FEV1/FVC <70%, 30%<FEV1<50%SLT

Khó thở tăng và tái diễn nhiều đợt bùng phát, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống

IV: Rất

nặng FEV1/FVC <70%, FEV1 <30%SLTHoặc FEV1<50%SLT nhưng kèm theo có suy hô hấp

hoặc dấu hiệu suy tim phải

Trang 17

PHÂN BIỆT GIỮA ĐỢT CẤP COPD VÀ CƠN HEN PHẾ QUẢN

Đợt cấp COPD

• Bệnh nhên trẻ tuổi, tiểu sử hen

từ nhỏ Cơn xuất hiện đợt ngột

thường liên quan đến tiếp xúc dị

ứng

• Ran rít, ran ngáy nhiều, lan tỏa 2

bên Trường hợp nguy kịch thấy

ngồi im

• Ít thấy gan to

• Điện tim bình thường Cơn hen

nặng kéo dài có thể có tâm phế

• Thường thấy gan to của tâm phế mạn

• Trục phải, dầy thất phải

• Tim hình giọt nước, hình ảnh “phổi bẩn”

Trang 18

Ipatropium

Sabutamol/

Ipatropium 2,5ml Khí dung 1 nang/lần

Ipatropium

Ipatropium 2,5ml Khí dung 1

nang/lần

Sabutamol 5mg – Khí dung

Sabutamol 5mg Khí dung 1 nang/lần

Sabutamol 0,1mg - Xịt

Sabutamol 0,1mg/

liều xịt x 2-4 liều xịt/lần

Fenoterol/

Ipatropium

Fenoterol/Ipatropium 2ml/lần khí dung

Phác đồ ban đầu

Trang 19

Kháng sinh

Thuốc giãn phế quản

Cường beta 2 adrenergic hoặc kết hợp cường beta 2 adrenergic với kháng

cholinergic.

Tiếp tục dùng hoặc bắt đầu dùng sớm các thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài:

LAMA, LABA hoặc dạng kết hợp LAMA+ LABA

0

1

Betalactam/ kháng betalactam (amoxicilin/acid clavuanic;

ampicilin/sulbactam) 3g/ngày hoặc cefuroxim 1,5g/ ngày hoặc moxifloxacin 400mg/ngày hoặc

levofloxacin 750mg/ngày

0 2

Trang 20

Phân tích tính hợp lý điều trị bằng kháng sinh

Bệnh nhân có các dấu hiệu

nhiễm khuẩn :

+ Khạc đờm tăng, thay đổi màu sắc đờm.

+ Tăng khó thở + Chỉ số xét nghiệm sinh hoá máu thể hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn: bạch cầu tăng, bạch cầu

đa nhân trung tính tăng,CPR tăng.

1

Trang 21

ĐiỀU TRỊ KHÁNG SINH CHO BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP COPD Đợt cấp mức độ trung bình

Fluoroquinolon: Moxifloxacin, Levofloxacin

Thêm kháng sinh Amoxicillin/clavulanate HOẶC

Tình trạng lâm sàng xấu đi hoặc đáp ứng không tốt sau 72 giờ

COPD không có biến chứng: không

có yếu tố nguy cơ : tuổi <65; FEV1>50%;

<3 đợt cấp/năm; không có bệnh tim

COPD có biến chứng: có >=1 yếu tố nguy cơ: tuổi >65; FEV1 <50%; >3 đợt

cấp/ năm; có bệnh tim

Trang 22

Kiểm soát cơn cấp tính Kháng viêm

Làm giảm nguy cơ tái phát cơn cấp, cải thiện chức năng phổi và tình trạng giảm oxy máu, giảm thời gian nằm viện.

Giãn nhanh phế quản trong đợt cấp -> dễ thở hơn

Quan trọng trong điều trị và kiểm soát cơn cấp tính COPD

Trang 23

Kiểm soát huyết áp Trong trường hợp huyết áp nồng độ renin cao, thuốc có hiệu quả

5 Aminophyllin Nhóm

Methylxanthin giãn phế quản

Giãn phế quản Dùng khi các nhóm khác không đáp ứng thuốc

6 Oxygen Có vai trò quan trọng trong điều trị đợt cấp, yêu

cầu SpO2 > 90%, thử lại khí máu 30phút/lần Không nên để oxy máu bão hoà quá 93%

Trang 24

Phân tích thuốc điều trị - Liều

Dùng không quá 5-7 ngày

Tiêm tĩnh mạch chậm 1 ống/ lần, 2 lần/ ngày Ống 40mg

chia 3 lần

Trang 25

Phân tích thuốc điều trị -

Ống 240mg pha truyền TM ngày 2 ống

6 Oxygen Thở oxy 1 - 2 lít/phút sao cho

SpO2 đạt 90 - 92% 2L/phút

Trang 26

Phân tích thuốc điều trị - Tương

tác thuốc

• Không có tương tác giữa các thuốc đang sử

dụng

• Lưu ý: Không sử dụng Aminophyllin với

kháng sinh nhóm Macrolid vì nguy cơ gây biến chứng tim mạch

Trang 27

Theo dược thư quốc gia VN, chống chỉ định dùng Acetylcystein với bệnh nhân

có tiền sử hen vì làm tăng co thắt phế quản, thận trọng nếu

Với bệnh hen trầm trọng có tăng tiết chấy

nhầy, một nghiên cứu so sánh giữa sử dụng

Acetylcystein với giả dược trên 50 bệnh

nhân ngẫu nhiên cho thấy việc sử dụng

thuốc này trong liệu trình điều trị không

cho tác dụng lâm sàng nào đáng kể.

Không nên sử dụng ở bệnh nhân hen

Đề xuất dừng

Trang 28

Tác dụng phụ của

thuốc

Thuốc ức chế men chuyển

Có thể gây ho nhưng không chống

chỉ định

Thay thế bằng Thuốc ức chế thụ thể Angiotensine

Trang 29

Cảm ơn cô giáo và

các bạn đã lắng

nghe!

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w