1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận phác đồ điều trị bệnh viêm phổi mắc tại cộng đồng

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Phác Đồ Điều Trị Bệnh Viêm Phổi Mắc Tại Cộng Đồng
Tác giả Phạm Thị Minh Ngân, Tải Thị Nhung, Đỗ Bá Sắc, Hòa Thị Tươi
Trường học Trường Đại Học Dược
Chuyên ngành Dược
Thể loại bài luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Viêm phổi mắc tại cộng đồng là gì????I Tổng quan về bệnh và phác đồ điều trị viêm phổi Trang 4 I Tổng quan về bệnh và phác đồ điều trị viêm phổi• Phân loại viêm phổi cộng đồng ở trẻ em:

Trang 2

về ca lâm sàng cụ thể

Đánh giá

và đưa ra hướng điều trị

Phân tích đơn thuốc của bác sĩ

Trang 3

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, nhưng không

Triệu chứng chung: Thường xuất hiện muộn và diễn biến nhanh, bệnh nhân rét run, sốt, khó thở, tức ngực, ho, bắt đầu bằng ho khan sau đó là ho có đờm

Trang 4

I Tổng quan về bệnh và phác đồ

điều trị viêm phổi

• Phân loại viêm phổi cộng đồng ở trẻ em: Theo phân loại của tổ chức y tế thế giới, viêm phổi được phân loại theo mức

độ nặng như sau

Không viêm phổi (Ho, cảm lạnh):

 Trẻ có các dấu hiệu sau:

 Và các dấu hiệu nguy hiểm khác

Viêm phổi (viêm phổi nhẹ):

 Trẻ có các triệu chứng:

 Ho hoặc khó thở nhẹ

 Sốt

 Thở nhanh

 Có thể nghe thấy ran ẩm hoặc không

 Không có các triệu chứng của viêm phổi nặng như:

 Rút lõm lồng ngực

 Phập phồng cánh mũi

 Thở rên: ở trẻ < 2 tháng tuổi

Tím tái và các dấu hiệu nguy hiểm khác

Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ < 2 tháng tuổi tất cả các trường hợp viêm phổi ở

lứa tuổi này đều là nặng và phải vào bệnh viện để điều trị và theo dõi.

Trang 5

I Tổng quan về bệnh và phác

đồ điều trị viêm phổi

Phân loại viêm phổi cộng đồng ở trẻ em: Theo phân loại của tổ chức y tế thế giới, viêm phổi

được phân loại theo mức

Có thể có dấu hiệu tím tái nhẹ

Có ran ẩm hoặc không

X-quang phổi có thể thấy tổn thương hoặc không

Không có các dấu hiệu nguy hiểm của viêm phổi rất nặng (Tím tái

nặng,

suy hô hấp nặng, không uống được, ngủ li bì khó đánh thức, co giật

hoặc hôn mê ).

Viêm phổi rất nặng

Trẻ có thể có các triệu chứng của

viêm phổi hoặc viêm phổi nặng.

Có thêm một trong các dấu hiệu nguy

hiểm sau đây:

Tím tái nặng

Không uống được

Ngủ li bì khó đánh thức

Thở rít khi nằm yên

Co giật hoặc hôn mê

Tình trạng suy dinh dưỡng nặng

Trang 6

I Tổng quan về bệnh và phác đồ điều trị viêm phổi

bệnh

Trang 7

I Tổng quan về bệnh và phác

đồ điều trị viêm phổi

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em của Bộ Y tế(2015)

Trẻ dưới 5 tuổi: Uống một trongcác

- Nếu trẻ dị ứng với nhóm Beta –

lactam hoặc nghi ngờ viêm phổi

do vi khuẩn không điển hình thì

- Nếu có bằng chứng viêm phổi do vi khuẩn không điển hình: uống macrolid nếu trẻ không suy hấp Nếu trẻ suy hô hấp, dùng levofloxacin tiêm tĩnh mạch chậm

Thời gian điều trị 1- 2 tuần

Trang 8

I Tổng quan về bệnh và phác

đồ điều trị viêm phổi

• Men G6PD: tên đầy đủ là Glucose-6 phosphate dehydrogenase

• Thiếu men G6PD: do nhận gen lặn bất thường trên nhiễm sắc thể giới tính từ bố và mẹ Bởi vậy con trai có nguy cơ dễ mắc bệnh hơn con gái Có hơn 140 loại đột biến dẫn đến sự thiếu hụt men G6PD

• Thiếu men G6PDkhiến hồng cầu dễ bị phá hủy bởi các tác nhân oxy hóa gây thiếu máu tan huyết, nặng có thể gây bại não, chậm phát triển thần kinh, vận động.

Trang 9

I Tổng quan về bệnh và phác

đồ điều trị viêm phổi

• Lưu ý , kiêng kị khi thiếu men G6PD:

- Cần được tránh những tình trạng có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe như: bị bệnh nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus, một số thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng

- Ăn các loại thức ăn chế biến từ đậu tằm, tiếp xúc với băng phiến, long não,

Trang 10

II Phân tích bệnh án về ca lâm sàng cụ thể

S Subjective data Thông tin chủ quan

A Assessment Đánh giá tình trạng bệnh nhân

Phân tích theo Soap

Trang 11

II Phân tích bệnh án về ca lâm sàng cụ thể

S O

BN ho khan, khàn giọng, khò khè, thở đều, co lõm ngực nhẹ.

Tiền sử : Thiếu men G6PD

Hình ảnh thâm nhiễm đáy phổi Rốn phổi đậm Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 phế trường

KL: Viêm phổi

Định lượng CRP (<20mg/l): 13.2 mg/l

Trang 12

• A

P

A-Đánh giá tình trạng bệnh nhân

Do BN là bé nữ 6 tháng tuổi nên ko thể đánh giá theo CURB Đánh giá tình trạng dựa vào đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng để suy đoán

=> Theo hướng dẫn của BYT , tất cả các TH viêm phổi đối với trẻ em dưới 2 tháng tuổi => viêm phổi nặng => điều trị tại BV Căn cứ thêm vào đặc điểm lâm sàng của

Trang 13

khan , khàn giọng, nằm trong dịch tễ 6

tháng- 5 tuổi => viêm thanh khí phế quản

Qua các xét nghiệm cận lâm sàng

Viêm phổi mắc tại cộng đồng, suy hô hấp nhẹ do vi khuẩn

Trang 14

III Đánh giá và đưa ra hướng điều trị

•Đánh giá: theo phác đồ có thể dùng sử dụng Cephalosporin thế hệ thứ 3 TMC dùng ngay từ đầu với TH nặng :BN là trẻ nhỏ mắc viêm phổi cộng đồng do VK ( chưa xác định rõ) đánh giá mức độ vừa (ko quá nặng) tuy nhiên có kết hợp thiếu men G6PD cần được điều trị nhanh, dứt điểm -> dùng Cefotaxim với mức liều thấp nhất

•Imetoxim 1g tên gốc: Cefotaxim

kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ 3, với phổ kháng khuẩn rộng, có tác dụng mạnh lên vi khuẩn gram âm, bền hơn với Beta Lactamase

Liều dùng:

Trẻ 1 tháng -12 tuổi : 50-100mg/kg/ngày chia 2-4 lần

Suy thận ClCr < 20mL/phút: giảm 1/2 liều

Với BN 6 tháng tuổi, nặng 7.8 kg, thận bình thường, chỉ định liều 1g/ngày TMC là mức liều thấp -> hợp lý

•Cần đánh giá mức độ tiến triển bệnh để chuyển sang thuốc dạng khác, ko cần tiêm Tuy nhiên với Cefotaxim ko có dạng uống nên đối với trẻ những ngày tiếp theo có thể chuyển sang Amoxicillin nếu bệnh tiến triển và BN đáp ứng

Trang 15

III Đánh giá và đưa ra hướng điều trị

• Cũng theo phác đồ, lựa chọn ưu tiên là Amoxicillin ( có thể kết hợp

Clavulanat) dạng uống, sẽ an toàn hơn Đặc biệt với đối tượng là

trẻ em cần hạn chế việc tiêm ( chỉ tiêm IV khi trẻ ko uống, ko hấp

thu được thuốc khi uống ( ví dụ do nôn), hoặc nhiễm trùng huyết,

viêm phổi có biến chứng Bn này ko thuộc các TH trên nên có thể

ưu tiên sd Amoxicillin + Clavulanat (theo giáo trình)

• Như thuốc Augmentin: Amoxicillin (dưới dạng Amoxicillin

trihydrate)+ Clavulanat 250mg (dưới dạng Kali clavulanate)

31,25mg : pha hỗn dịch 1 gói/5ml nước dùng 2 lần/ngày.

Trang 16

Điều trị triệu

chứng

Kháng sinh

IV Phân tích đơn thuốc của

bác sĩ

Kháng

viêm

Hạ sốt

Giảm ho Dinh

dưỡng

Trang 17

IV Phân tích đơn thuốc

của bác sĩ

- kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ 3, với phổ kháng khuẩn rộng, có tác dụng mạnh lên vi khuẩn gram

âm, bền hơn với Beta Lactamase.

- Liều dùng: Trẻ 1 tháng-12 tuổi : 50-100mg/kg/ngày chia 2-4 lần

- BL: Do đây là viêm phổi cộng đồng mắc ở trẻ em và chưa định

hình chính xác được vi khuẩn Nên bác sỹ đã sử dụngmột

kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 phổ rộng để điều trị

Trang 18

IV Phân tích đơn thuốc

Nuốt 2 viên (4,2 mg) x 3- 4 lần mỗi ngày.

- Ngậm dưới lưỡi 4 – 6 viên mỗi ngày chia làm nhiều lần (phải để viên nén tan dần dưới lưỡi)

Þ Trong đơn thuốc có vai trò điều trị triệu chứng viêm vì bé có triệu chứng nhiễm khuẩn

Þ Hợp lý

Trang 19

IV Phân tích đơn thuốc

của bác sĩ

• Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid

• Liều dùng: trung bình từ 10 - 15 mg/ kg thể trọng/ lần Cách mỗi

6 giờ uống một lần, không quá 5 lần/ ngày.

• Cách dùng: Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích hợp cho bé) đến khi sủi hết bọt.

Bình luận: Trong đơn thuốc có vai trò điều trị triệu chứng sốt, bé sốt 37,50C Liều dùng tối đa cho bé trong khoảng 390mg- 585mg Bác sĩ kê 250mg là hợp lý

Lưu ý: Với bệnh nhân có thiếu men G6PD cần lưu ý liều dùng,

tránh quá liều, ưu tiên các biện pháp hạ nhiệt vật lý Có thể thay thế Paracetamol thành dạng efferalgan đặt trực tràng cho tiện lợi và dùng khi khẩn cấp

Thuốc

hapacol

Trang 20

IV Phân tích đơn thuốc của

bác sĩ

• Trị ho, viêm họng, viêm phế quản, suyễn

• Liều cho trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi: mỗi lần uống 2 - 5

mg hoặc 1/2 gói -1 gói 5mg, ngày uống 3 lần.

Trong đơn thuốc có vai trò trị triệu chứng ho, bác sĩ kê 2,5mg x3 là hợp lý

Thuốc

Astex

Trang 21

IV Phân tích đơn thuốc của

Dựa trên thực tế lâm sàng , bác sỹ dùng thêm các loại thuốc kháng viêm , điều trị

triệu chứng và dinh dưỡng phù hợp Hợp lý Chưa hợp

lýImetoxim (cefotaxim)

0.5g x 2 (TMC) điều trị nguyên nhân gây viêm phổi của trẻ : vi khuẩn 

Hapacol 250 mg (paracetamol) kết hợp lau mát

Alphachoay ( 1/2 viên ngậm điều trị triệu chứng viêm , giảm đau , phù nề

làm lỏng dịch tiết đường hô hấp , có tác dụng rất tốt trong viêm đường hô hấp

Astex 2,5 mg x 3 điều trị triệu chứng ho của trẻ 

Dinh dưỡng : cháo ,

Kết luận : Việc kê đơn của bác sỹ căn cứ trên thực tế lâm sàng , lứa tuổi , mức độ nặng nhẹ của bệnh là vô cùng hợp lý

Trang 22

IV Phân tích đơn thuốc của

bác sĩ

Dặn dò của bác sĩ:

• Hướng dẫn mẹ chăm sóc bé, đảm bảo các vật dụng cho bé

ăn, uống, chơi, tránh khói bụi, khói thuốc lá,

• Đảm bảo vê sinh môi trường xung quanh bé

• Dinh dưỡng đầy đủ

• Khám sức khỏe định ký cho bé.

Trang 23

IV Phân tích đơn thuốc của bác sĩ

Dặn dò của bác sĩ:

Bé bị thiếu men G6PD nên cần tránh những tình trạng có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe:

- Bị bệnh, đặc biệt là những bệnh do nhiễm khuẩn, nhiễm virut

- Dùng một số loại thuốc: giảm đau, hạ sốt có chứa aspirin hoặc phenacetin, kháng sinh thuộc nhóm sulfonamide và sullfone, các thuốc kháng sốt rét như quinine, chloroquine, primaquine và các loại thuốc kháng sốt rét khác

- Sử dụng vitamin , xanh methylen để điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu

- Ăn các loại thức ăn làm từ đậu tằm; tránh tiếp xúc với băng phiến (viên long não)

Trang 24

Tài liệu tham khảo:

1 'Dược lâm sàng tập 2 _ Sử dụng Thuốc trong điều trị' NXB

Y học

2 Phác đồ điều trị viêm phổi _ Bộ Y tế (2015)

3 "Luận Văn DS CK Cấp 1" - Phạm Anh Tuân - "PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM

PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH QUẢNG NINH

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w