1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận phác đồ điều trị bệnh viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Phác Đồ Điều Trị Bệnh Viêm Phổi Mắc Phải Tại Cộng Đồng
Tác giả Nhóm 2
Trường học Trường Đại Học Dược
Chuyên ngành Dược
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Trang 1 Thực hiện: Nhóm 2 – Tổ 7 – Dược 5BK3THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Trang 3 Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mơ phổi, xảy ra

Trang 1

Thực hiện: Nhóm 2 – Tổ 7 – Dược 5BK3

THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI

TẠI CỘNG ĐỒNG

Trang 3

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi, xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, nhưng không do trực khuẩn lao.

I Tóm tắt “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị

viêm phổi mắc phải ở cộng đồng”

Trang 4

Lao phổi Nhồi máu phổi Ung thư phổi Giãn phế quản phổi

Chẩn đoán nguyên nhân

Xét nghiệm vi sinh bệnh phẩm

Vi khuẩn điển hình/không điển hình/gây viêm phổi

nặng

Chẩn đoán mức

độ năng (CURB65)

Viêm phổi nhẹ: 0-1điểm

Viêm phổi trung bình: 2 điểm

Viểm phổi nặng: 3-5 điểm

1.1 Chẩn đoán

Trang 5

Nguyên tắc chung: - Xử trí theo mức độ nặng

• Kháng sinh

• Cân bằng nước-điện giải, kiềm-toan

• Hạ sốt khi >38 o C

Nặng CURB65 3-5 điểm

• Kháng sinh

• Thở oxy, thông khí nhân tạo (Nếu cần), đảm bảo huyết động, điều trị biến chứng

Điều trị viêm phổi đặc biệt: Pseudomomas aeruginosa, Legionnella,

Trang 6

- Điều trị ổ nhiễm trùng tai mũi họng, răng hàm mặt.

- Tiêm vaccin phòng cúm, phế cầu theo chỉ định.

- Loại bỏ yếu tố nguy cơ: Thuốc lá, thuốc lào.

- Giữ ấm cổ, ngực.

1.3 Phòng bệnh

Trang 7

• Hành chính:

Họ và tên: Phượng Văn Q

Địa chỉ: Chiêm Hoá – Tuyên Quang Ngày vào viện: 07/9/2020

• Lý do vào viện: Đau ngực trái

II Ca lâm sàng

Trang 8

• Cách ngày vào viện 20 ngày: Đau ngực trái âm

ỉ, liên tục; đau tang khi vận động kèm khó thở nhẹ.

• Sốt nhẹ 3 ngày, từng cơn, cao nhất 38 o C.

• Ho cơn ngắn, không có đờm.

• Gầy sút 3kg trong 1 tháng.

Triệu chứng bệnh nhân

mô tả

• Chưa từng điều trị bệnh như này

• Gia đình: Anh con bác họ cùng thôn đã điều trị tràn dịch màng phỏi không rõ nguyên nhân từ 10/2019 tại TTYT huyện Chiêm Hoá.

Trang 9

• BN tỉnh, không sốt, than nhiệt 37 o C.

Fe (µmol/L) 5,24 GOT (U/L) 28 GPT (U/L) 10

Trang 10

Hình ảnh trọc hút dịch màng phổi

Trang 11

Hình ảnh nội soi màng phổi

Trang 12

•-Xquang phổi

- Phổi phải: hình ảnh khối mờ đậm vùng giữa phổi

- Phổi trái: mờ đậm đồng nhất toàn bộ thùy dưới phổi

- Mờ đậm không đều vùng thùy trên phổi

•CT có tiêm thuốc cản quang

- Hình ảnh tràn dịch khu trú từ điỉnh xuống đáy phổi tập trung ở thành sau bên, chỗ dày nhất 26mm

- Phổi phải: phần sau thùy có đám mờ hình tam giác

- Phổi trái: trường phổi rải rác nốt mờ xẹp phổi vùng đỉnh và phần thùy sau

•Siêu âm:

- Hình ảnh tràn dịch màng phổi trái kích thước 21*41 mm

•Dịch màng phổi

- Tế bào BC 1.4G/l, HC 0.02T/l, TC 89 G/l

- Sinh hóa: Cholesterom 1.96mmol/l Triglycerit 0.33, albumin 17.5g/l, protit 58.2 g/l

- Tế bào học: Không thấy tế bào ác tính

•Soi bệnh phẩm phát hiện sán lá phổi

Cận lâm sàng

Chuẩn đoán Sán lá phổi/Tràn dịch màng phổi trái/

viêm phổi

Trang 13

• Praziquantel 600mg: ½ viên/lần x3lần/ngày x 2 ngày.

• Clindamycin 150mg: ½ viên/lần x3lần/ngày x 5 ngày

• Cefotaxime 1g: Pha tiêm 250mg/lần x3lần/ngày x 5 ngày

Lưu ý: Uống thêm sữa hàng ngày.

THUỐC ĐIỀU TRỊ

Trang 14

• BN sốt nhẹ 3 ngày, từng cơn, cao nhất 38oC.

Trang 15

• BN bắt đầu sử dụng thuốc theo chỉ định của BS từ ngày 08/9/2020-12/9/2020

• Trong qúa trình điều trị không ghi nhận biểu hiện phản ứng thuốc hay dị ứng thuốc

• Hết thuốc, soi bệnh phẩm không thấy trứng sán BN hết sốt,

Trang 16

• Bn nhiễm sán đã được điều trị khỏi và ra viện.

• Dịch tễ địa phương: Thói quen ăn cua đá

Kế hoạch

điều trị

P

(Uống sữa) để tăng cường dinh dưỡng

Trang 17

• Praziquantel 600mg: ½ viên/lần x3lần/ngày x 2 ngày.

• Clindamycin 150mg: ½ viên/lần x3lần/ngày x 5 ngày

• Cefotaxime 1g: Pha tiêm 250mg/lần x3lần/ngày x 5 ngày

Lưu ý: Uống thêm sữa hàng ngày.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƠN THUỐC

Trang 18

• Praziquantel 600mg: ½ viên/lần x3lần/ngày x 2 ngày.

Thuốc trị sán điển hình: Phổ rộng

Hấp thu tốt qua đường uống (80%)

Trên thị trường có duy nhất dạng dùng là viên nén.Sau điều trị: Soi bệnh phẩm không thấy trứng sán

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƠN THUỐC

Phù hợp

Trang 19

• Clindamycin 150mg: ½ viên/lần x3lần/ngày x 5 ngày.

Kháng sinh nhóm Lincosamid

Chỉ định: Nhiễm khuẩn hô hấp

Liều dùng thông thường cho trẻ em: 10 – 40mg/kg/24h

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƠN THUỐC

Phù hợp

Trang 20

• Cefotaxime 1g: Pha tiêm 250mg/lần x3lần/ngày x 5 ngày.

Kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ III

Chỉ định nhiễm khuẩn hô hấp, viêm phổi nặng

Hấp thu kém qua đường tiêu hoá, chỉ dùng đường tiêm

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƠN THUỐC

Phù hợp

Trang 21

• Phối hợp kháng sinh

Viêm phổi cộng đồng → Ưu tiên dùng kháng sinh đường uống

Viêm phổi nặng → Phối hợp CefotaximeThời gian dùng kháng sinh: 5 ngày

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐƠN THUỐC

Hợp lý

KẾT LUẬN: Thuốc kê đơn phù hợp, điều trị tốt tình trạng bệnh của BN

Trang 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ĐH Dược Hà Nội (2018), Dược lâm sàng: Những nguyên lý cơ bản và sử

dụng thuốc trong điều trị, Tập 2: Sử dụng thuốc trong điều trị, NXB Y học.

2 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, quyết định

số 4235/QĐ-BYT.

3 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, quyết định số 708/QĐ-BYT.

4 Học viên Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, Bộ môn Vi sinh – Kí sinh trùng

(2017), Giáo trình Ký sinh trùng y học.

5 Bộ Y tế (2010), Dược lý học, tập 2, Sách đào tạo Dược sĩ đại học, NXB Y

học.

Trang 24

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w