Trang 2 Thực hiện :Trần Thị Yến – Tổ 7Nguyễn Thùy Linh – Tổ 8Trần Thế Vũ – Tổ 8 Trang 3 BỆNH VIÊM PHỔIKHÁI NIỆM Trang 4 BỆNH VIÊM PHỔITRIỆU CHỨNG Viêm phổi thùy: bệnh xuất hiện đột ng
Trang 1THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Tổ 8- Dược BK3
Trang 3BỆNH VIÊM PHỔI
KHÁI NIỆM
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang , tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm , nhưng không
do trực khuẩn lao
Trang 4BỆNH VIÊM PHỔI
TRIỆU CHỨNG
Viêm phổi thùy: bệnh xuất hiện đột ngột và diễn biến nhanh với triệu chửng rét run, sốt, khó thở, tức ngực, ho, đờm có thể có màu rỉ sắt, tăng số lượng bạch cầu, XQ thấy đông đặc phổi khu trú trong 1 hoặc nhiều thùy phổi
Viêm phế quản phổi: ho, khó thở, XQ xuất hiện vết lốm đốm ở cả 2 bên phổi.Thường gặp trên những bệnh nhân đã có bệnh mạn tính
Viêm phổi không điển hình: sốt,ho khan, nhức đầu, rối loạn ý thức Mức độ nặng của viêm phổi được đánh giá dựa trên các biểu hiện lâm sàng và thang đo CURB 65
Trang 5BỆNH VIÊM PHỔI
THANG ĐO CURB - Hội Lồng Ngực Anh
– -C : (confusion) : thay đổi ý thức
– -U : ( u rê máu ) : u rê máu > 7 mmol/lít
– -R: ( respiratory rate) : nhịp thở = hoặc > 30 nhịp/phút.
– -B: ( blood pressure) : huyết áp tâm thu = hoặc < 90 mmHg hoặc huyết áp tâm trương = hoặc < 60 mmHg.
– -65 : tuổi : = hoặc > 65 tuổi.
0-1 điểm điều trị ngoại trú
4-5 điểm cần điều tri tại khoa hồi sức
Trang 6BỆNH VIÊM PHỔI
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Trung tâm DI & ADR quốc gia cập nhật 2019
http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/DiemTin/1576/CAP-Guidline-2019.htm
Trang 8Có thể dung cephalosporin thế hệ 2 hoặc thế hệ 3 kết hợp với một macrolid.
Điều trị tại khoa
hồi sức cấp cứu Lựa chọn ưu tiên: cephalosporin phổ rộng (như cefotaxim 1 g/lần x 3 lần/ngày hoặc ceftriaxone 2 g/lần x 1 lần/ngày
hoặc ceftazidim 1g/lần x 3 lần/ngày) hoặc beta-lactam/chất
ức chế beta-lactamase kết hợp với 1 macrolid hoặc 1 aminoglycosid.
Lựa chọn thay thế: tiêm tĩnh mạch benzylpenicillin 1,2 g/lần
x 4 lần/ngày kết hợp với levofloxacin 500 mg/lần x 2 lần/ngày
Trang 9THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
Phân tích ca lâm sàng theo SOAP
– S: Thông tin chủ quan
– O: bằng chứng khách quan
– A: Đánh giá tình trạng bệnh nhân
– P: Kế hoạch điều trị
Trang 10THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
Tiền sử:BN phát hiện ĐTĐ tại BVHD
20 năm, điều trị không đều, 8 năm trở lại đây điều trị bằng insulin
Lối sống:
– Thuốc lá: 40 bao/năm– Rượu: 40 năm, mỗi ngày khoảng 400ml Hiện tại, 50ml/ngày
– Hay ăn đồ ngọt
Tiền sử dị ứng và gia đình: không
Tên: Nguyễn Văn A, nam, 67 tuổi
Lý do vào viện: Sốt cao, đau ngực
Diễn biến bệnh: Cách 2 ngày vào viện, BN tự nhiên lên cơn sốt, sốt cao rét run, sốt cao nhất là vào ban đêm thân nhiệt 39- 400C Kèm theo ho liên tục, lúc đầu ho khan sau khạc đờm rỉ sắt Đau ngực, không lan, đau tăng khi ho BN hoa mắt, chóng mặt kèm tiểu dắt BN đã uống thuốc hạ sốt (1 viên paracetamol 500 mg) nhưng không đỡ, ngày hôm sau triệu chứng nặng hơn nên BN đã đến khám và điều trị tại khoa Truyền nhiễm của
BV Hải Dương
S
Thông tin chủ
quan
Trang 11– Tuyến giáp không to, không sưng, không đau – Mạch: 85 lần/phút, Nhiệt độ: 38 0 C,
– Huyết áp: 130/80 mmHg, Nhịp thở: 30 lần /phút
O
Bằng chứng
khách quan
Trang 14THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG O
Bằng chứng
khách quan
Trang 16THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ
– Hạ đường huyết: tiêm insulin theo phác đồ nền – thêm vào: 0.5UI/Kg– Kháng sinh: Ceftazidim 1g/lần x 3 lần/ngày x 7-10 ngày
– Truyền dịch: Natri clorid 0.9%
O
Bằng chứng
khách quan
Trang 17Biến chứng ĐTĐ: Tê bì 2 lòng bàn chânTiếng tim rõ, đều
Thận: Chạm thận (-), BBT (-)
A
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
Trang 18THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
C: Rối loạn ý thức Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt O 0 U: ure > 7 mmol/L 3.8 mmol/l O 0 R: Tần số thở ≥ 30 lần/phút 30 lần/ phút O 1 B: huyết áp tâm thu < 90 mmHg
hoặc huyết áp, tâm trương < 60 mmHg
Huyết áp 130/80 mmHg O 0
65: tuổi ≥ 65 67 S 1 Tổng điểm 2
Bệnh nhân có CURB65 = 2 => viêm phổi mức độ trung bình
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 19THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
YẾU TỐ NGUY CƠ – Nghiện rượu: có thể dẫn tới rối loạn phản xạ đóng nắp thanh quản, sự hoạt động của
hệ thống vận chuyển chất nhầy bị suy giảm nên tăng nguy cơ viêm phổi
– Thuốc lá: khói thuốc làm sự hoạt động của hệ thống vận chuyển chất nhầy bị suy giảm nên tăng nguy cơ viêm phổi.
– Bệnh nhân mắc ĐTĐ, tuổi cao >65 là điều kiện thuận lợi xảy ra bệnh.
ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐIỀU TRỊ – Điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm đau, khó thở – Điều trị nguyên nhân: viêm phế quản
– Điều trị kèm theo: ĐTĐ
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 20THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI
– Điều trị viêm phổi
Do chưa biết chính xác nguyên nhân gây bệnh, trong trường hợp này nên lựa chọn điều trị ban đầu là kết hợp kháng sinh beta lactamase với một kháng sinh nhóm macrolid Sau khi có kết quả xác định vi khuẩn gây bệnh nên lựa chọn kháng sinh có tác dụng trên vi khuẩn cụ thể này Không nên dùng luôn kháng sinh
cephalosporin thế hệ 3 luôn vì ko cần thiết và có thể tăng nguy cơ kháng kháng sinh.
Lựa chọn đường tiêm là ko cần thiết nên chọn đường uống đầu tiên
– Điều trị ĐTĐ Bệnh nhân đã điều trị bằng insulin trước đó nhưng vẫn không kiểm soát được đường huyết Vì vậy nên thay đổi phác đồ tiêm insulin cho BN dựa vào các xét nghiệm đường máu ở các thời điểm khác nhau.
Phác đồ nền – thêm vào liều 0.5 UI/Kg: insulin nhanh chiếm 60% liều cả ngày chia vào 3 lần trước ăn sáng, trưa, tối; insulin trung gian chiếm 40% liều tiêm trước lúc đi ngủ Phác đồ này không có đỉnh nên ít nguy cơ
hạ đường huyết hơn, trong đó có giảm nguy cơ hạ đường huyết về đêm và duy trì lượng insulin trong máu suốt 24h.
– Điều trị hỗ trợ Truyền nước giúp BN nhanh hồi phục và giúp hạ sốt.
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 21THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI
Kiểm tra tương tác thuốc
Không có tương tác thuốc tìm thấy giữa Ceftazidim và InsulinTuy nhiên, Rượu có thể ảnh hưởng đến mức đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường Có thể xảy ra cả hạ đường huyết và tăng đường huyết, tùy thuộc vào mức độ và tần suất uống rượu của BN
Nên tránh sử dụng Rượu nếu mức đường huyết chưa được kiểm soát tốt
0
https://www.drugs.com/interactions-check.php?drug_list=554-0,1340-Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 22THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI
Quyết định (khuyến cáo)
Phác đồ điều trị viêm phổi trên không nên tiếp tục mà thay bằng phác đồ kết hợp một kháng sinh beta lactam và một kháng sinh nhóm macrolid theo đường uống
Đánh giá tình
trạng bệnh nhân
A
Trang 23THẢO LUẬN MỘT BỆNH
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC– Điều trị viêm phổi
Nên thay kháng sinh Ceftazidim bằng kết hợp kháng sinh amoxicillin 1000mg/lần x 3 lần/ngày kết hợp clarithromycin 500 mg/lần x 2 lần/ngày Sau khi có kết quả chính xác vi khuẩn gây bệnh nên chuyển sang kháng sinh tác dụng trên loại VK cụ thể này.
500-Nên uống trước ăn 30 phút.
– Điều trị ĐTĐ Liều 0.5 UI/kg x 43 kg ~ 20 UI/ ngày Insulin nhanh: 60% x 20 = 12 UI/ ngày: tiêm 4 UI/lần x 3 lần ngay trước bữa ăn sáng, trưa, tối.
Insulin trung gian: 40% x 20 = 8 UI/ ngày: tiêm trước khi đi ngủ – NaCl truyền
Kế hoạch điều trị
P
Trang 24THẢO LUẬN MỘT BỆNH ÁN
DẶN DÒ BỆNH NHÂN– Chế độ dinh dưỡng hợp lý, ít tinh bột, ít mỡ, hạn chế muối, đường, tăng lượng rau quả
– Chia nhỏ các bữa ăn có thể làm giảm sự dao động đưuòng huyết
– Bỏ rượu bia, thuốc lá– Nghỉ ngơi, tránh lạnh
– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
Kế hoạch điều trị
P
Trang 25THANK YOU