Phát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú YênPhát triển hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Trang 1HUẾ, 11/2023
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐÀO ANH XUÂN
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC
XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH PHÚ YÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐÀO ANH XUÂN
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC
XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH PHÚYÊN
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINHDOANH
MÃ SỐ:9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, là kết quả hoạt độngnghiêm túc, tìm tòi trong quá trình nghiên cứu của tôi Các nội dung nêu trongluậnánlàtrungthực,mọitríchdẫnđềuđượcchỉrõnguồngốc.Nhữngkếtquảnghiên
cứucủaluậnánđãđượctácgiảcôngbốtrêntạpchíkhoahọcvàkhôngtrùngvớibất kỳ công trìnhnàokhác
Tác giả luậnán
Đào AnhXuân
Trang 4LỜI CẢM ƠN
TôixinchânthànhcảmơnBanGiámhiệu,PhòngĐàotạovàcácthầycôgiáo Khoa Quản trịkinh doanh - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi học tập vànghiêncứu
TôixinbàytỏlòngbiếtơnsâusắcnhấttớiPGS.TS.TrầnHữuTuấn-người hướng dẫn khoa học
đã tận tình giúp đỡ và định hướng để tôi hoàn thành Luậnán
TôixintrântrọngcảmơnlãnhđạovànhânviênLiênminhHTXtỉnhPhúYên, Chi cục Thống kê, Vănphòng UBND tỉnh Phú Yên, lãnh đạo các HTXDVNN tỉnh Phú Yên đã nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ tôithực hiện Luậnán
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Phú Yên, đồng nghiệp,bạnbèvàgiađìnhluônkịpthờiđộngviên,chiasẻvàtạođiềukiệntốtnhấttrongsuốt thời gian học tập vànghiêncứu
Phú Yên, ngày… tháng 11 năm2023
Tác giả luậnán
Đào AnhXuân
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTiếng Việt
4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
5 CNTT Công nghệ thông tin
Trang 6STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt
28 SXKD Sản xuất kinh doanh
29 TBXH Thương binh xã hội
Tiếng Anh
STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ tiếng Việt
37 EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
38 GRDP GrossRegionalDomesticProduct Tổng sản phẩm trên địa bàn
39 KIP Key Informant Panel Phỏng vấn chuyên gia
40 ROA Return on total assets Tỷ suất sinh lời trên tài sản
41 ROE Return on Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
42 ROS Return on sales Lợinhuậntrêndoanhsốbánhàng
Trang 7MỤC LỤC
Lờicamđoan i
Lờicảmơn ii
Danh mục các từviếttắt iii
Mụclục v
Danh mụcbảngbiểu xiii
Danhmụchình xv
PHẦN I.MỞĐẦU 1
1 Tính cấp thiết củađềtài 1
2 Mục tiêunghiên cứu 4
2.1 Mục tiêutổng quát 4
2.2 Mục tiêucụthể 4
3 Câu hỏinghiên cứu 4
4 Đối tượng và phạm vinghiêncứu 5
4.1 Đối tượngnghiên cứu 5
4.2 Phạm vinghiêncứu 5
5 Phương phápnghiên cứu 5
6 Những đóng góp mới củaluậnán 6
7 Kết cấu củaluậnán 7
PHẦN II NỘI DUNG VÀKẾTQUẢ 8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU 8
1.1 Tổng hợp các nghiên cứuliênquan 8
1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển hoạt động kinh doanh của HTX 8 1.1.1.1 Các công trình nghiên cứunướcngoài 8
1.1.1.2 Các công trình nghiên cứutrong nước 10
1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 12
Trang 81.1.2.1 Các công trình nghiên cứunướcngoài 12
1.1.2.2 Các công trình nghiên cứutrong nước 17
1.2 Đánh giá kết quả các nghiên cứu trước và xác định khoảng trống nghiên cứu.211.2.1 Đánh giá kết quả các nghiêncứutrước 21
1.2.2 Xác định khoảng trốngnghiêncứu 22
TÓM TẮTCHƯƠNG1 23
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤNÔNGNGHIỆP 24
2.1 Tổng quan về hợp tác xã dịch vụnông nghiệp 24
2.1.1 Khái niệm 24
2.1.1.1 Khái niệm Hợptácxã 24
2.1.1.2 Khái niệm Hợp tác xãnôngnghiệp 24
2.1.1.3 Khái niệm Hợp tác xã dịch vụnôngnghiệp 26
2.1.2 Sự khác nhau giữa mô hình HTXDVNN kiểu cũ vàkiểumới 28
2.1.3 Vai trò của Hợp tác xã dịch vụnôngnghiệp 29
2.1.4 Đặc điểmcủaHTXDVNN 31
2.2 Cơ sở lý thuyết về phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN 32
2.2.1 Khái niệm“pháttriển” 32
2.2.2 Khái niệm phát triển hoạt độngkinhdoanh 32
2.2.3 Đo lường phát triển hoạt độngkinh doanh 33
2.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN 37
2.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trong và ngoàinước 38
2.3.1 Phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN ở các nước trênthếgiới 38
2.3.2 Phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN ởtrong nước 40
2.3.2.1 Sự hình thành và phát triển hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ởViệt Nam qua cácthờikỳ 40
2.3.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNNDương Liễu 42
2.4 Các lý thuyết liên quan đến pháttriểnHTXDVNN 43
Trang 92.4.1 Lýthuyếtphâncônglaođộngxãhội(TheoryoftheSocialDivisionofLabor) 43
2.4.2 Lý thuyết kinh tế về hợp tác xã nông nghiệp(The economic theory ofagriculturalcooperatives) 44
2.4.3 Lýthuyếttâncổđiểnvềhợptácxã(Theneoclassicaltheoryofcooperatives) 44
2.4.4 Lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực (Resource-basedviewtheory) 45
2.5 Cách tiếp cận và khungnghiêncứu 46
2.5.1 Cách tiếp cậnnghiêncứu 46
2.5.2 Khungnghiên cứu 46
2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 48
2.7 Các giả thuyết và mô hìnhnghiêncứu 49
2.7.1 Các giả thuyếtnghiêncứu 50
2.7.1.1 Cam kết duy trì của thành viên HTX và sự phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 50
2.7.1.2 Năng lực quản lý của lãnh đạo HTX và phát triển hoạt động kinh doanh củaHTX 51
2.7.1.3 KhảnăngtiếpcậntàichínhcủaHTXvàpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhcủaHTX 52
2.7.1.4 Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và pháttriển hoạt động kinh doanhcủaHTX 52
2.7.1.5 Quy mô HTX và phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 54
2.7.2 Mô hình nghiên cứuđềxuất 55
TÓM TẮTCHƯƠNG 2 55
CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 56
3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnhPhú Yên 56
3.1.1 Điều kiệntự nhiên 56
3.1.1.1 Vị tríđịa lý 56
3.1.1.2 Thổnhưỡng 57
3.1.1.3 Khíhậu 57
3.1.1.4 Hệ thốngthủyvăn 57
3.1.1.5 Tài nguyênthiênnhiên 58
Trang 103.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnhPhúYên 59
3.1.2.1 Dânsố 59
3.1.2.2 Cơ sởhạ tầng 60
3.1.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và vốnđầutư 62
3.2 Phương phápnghiêncứu 63
3.2.1 Nghiên cứusơbộ 63
3.2.1.1 Nghiên cứuđịnhtính 63
3.2.1 2 Nghiên cứu sơ bộđịnhlượng 65
3.2.2 Nghiên cứuchínhthức 66
3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu, đối tượng và phương pháp thu thậpdữliệu 66
3.2.2.2 Phương pháp phân tíchdữliệu 68
3.2.3 Quy trìnhnghiêncứu 69
3.2.4 Thiết kế bảngkhảosát 72
3.3 Điều tra sơ bộ đánh giáthangđo 73
3.3.1 Mẫu điềutra 73
3.3.2 Kết quả nghiên cứusơbộ 73
3.3.2.1 Kết quả thống kêmôtả 73
3.3.2.2 Kết quả sơ bộ độ tin cậythangđo 74
3.3.3 Bảng khảo sátchínhthức 75
3.3.3.1 Sự cam kết duy trì của thành viênHTX 75
3.3.3.2 Năng lực quản lý của lãnhđạoHTX 76
3.3.3.3 Khả năng tiếp cận tài chínhcủaHTX 77
3.3.3.4 Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyềnđịaphương 77
3.3.3.5 Quy môcủaHTX 78
3.3.3.6 Phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 78
TÓM TẮTCHƯƠNG3 79
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN 80
4.1 Giới thiệu khái quát về HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhúYên 80
4.1.1 Các loại hình HTX đanghoạtđộng 80
Trang 114.1.2 Số lượng và cơ cấu tổ chứccủaHTXDVNN 80
4.1.2.1 Số lượng HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhúYên 80
4.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhúYên 83
4.1.3 Cơ cấu dịch vụ của các HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhú Yên 84
4.1.4 Sự phân bố theo địa bàn của các HTXDVNN tỉnhPhúYên 85
4.2 Các yếu tố nguồn lực của HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhú Yên 86
4.2.1 Tài sản và nguồn vốncủaHTXDNN 86
4.2.2 Cơ sở vật chấtcủaHTXDVNN 89
4.2.3 Lực lượng lao động tạicácHTXDVNN 90
4.3 Hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhúYên 92
4.3.1 Ngành nghềhoạt động 92
4.3.2 Yếu tố đầu vào củasảnxuất 94
4.3.3 Yếu tố đầu ra củasảnxuất 96
4.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của các HTXDVNN ở tỉnhPhú Yên 98
4.3.4.1 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh củacácHTXDVNN 98
4.3.4.2 Chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh củacácHTXDVNN 99
4.3.4.3 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh củacácHTXDVNN 100
4.3.5 TốcđộtăngtrưởngvềdoanhthuvàlợinhuậncủacácHTXDVNNtrênđịabàn tỉnhPhú Yên 102 4.3.6 Hiệu quả xã hội của các HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhúYên 103
4.3.6.1 Về phục vụcộngđồng 103
4.3.6.2 Thực hiện dịch vụcôngích 104
4.3.7 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về hoạt động kinh doanh của HTXDVNN tỉnhPhúYên 104
4.3.7.1 Thuậnlợi 104
4.3.7.2 Khókhăn 105
4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN tỉnhPhúYên 105
4.4.1 Mô tả mẫukhảo sát 105
Trang 124.4.2 Phân tích hệ sốCronbach’s alpha 106
4.4.2.1 PhântíchCronbach’salphathangđocácnhântốảnhhưởngpháttriểnhoạtđộng kinh doanhcủaHTX 106
4.4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha nhân tố phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 108
4.4.2.3 Kiểm định bằng nhân tốkhámphá 108
4.4.2.4 Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tốkhámphá 111
4.4.2.5 Phân tích tương quan hồi qui tuyếntínhbội 111
4.4.2.6 Tóm tắt kết quả kiểm định cácgiảthuyết 115
4.5 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địa bàntỉnh PhúYên 120
4.5.1 Những kết quả đạt được vànguyênnhân 120
4.5.1.1 Những kết quảđạtđược 120
4.5.1.2 Nguyênnhân 121
4.5.2 Những hạn chế, yếu kém của các HTXDVNN vànguyên nhân 122
4.5.2.1 Những hạn chế,yếukém 122
4.5.2.2 Nguyênnhân 122
TÓM TẮTCHƯƠNG 4 123
CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HTXDVNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHPHÚYÊN 124
5.1 Định hướng, mục tiêu và bối cảnh phát triển hoạt động kinh doanh của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ở nước ta trong thờigiantới 124
5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN 124
5.1.2 Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN 125
5.1.3 Bối cảnh phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN 125
5.2 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên 127
5.2.1 GiảiphápvềchínhsáchcủaNhànướcvàsựhỗtrợcủachínhquyềnđịaphương .127
Trang 135.2.1.1 Chính sách củaNhànước 127
5.2.1.2 Sự hỗ trợ của chính quyềnđịaphương 128
5.2.2 Giải pháp nâng cao nguồn lực của HTXDVNN trên địa bàn tỉnhPhúYên 128
5.2.2.1 Nâng cao năng lực tiếp cậntàichính 128
5.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồnnhânlực 129
5.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXDVNN trênđịa bàn tỉnhPhúYên 132
5.2.3.1 Đa dạng hóa sản xuất kinh doanh củacácHTXDVNN 132
5.2.3.2 NângcaochấtlượngvàhiệuquảkinhdoanhdịchvụcủacácHTXDVNN 133
TÓM TẮTCHƯƠNG 5 135
PHẦN III KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ 136
1 Kếtluận 136
2 Kiếnnghị 137
2.1 Đối với Chính phủ, các Bộ, ngànhliênquan 137
2.2 Đối với UBND tỉnh Phú Yên và các ban ngànhcủa tỉnh 137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬNÁN 139
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 140
I TiếngViệt 140
II TiếngAnh 143
PHỤLỤC 151
PHỤ LỤ 01: DANH SÁCH CÁC HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚYÊN 152
PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀITIẾNSĨ 157
PHỤ LỤC 03 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA - NHÀ QUẢN LÝ THAM GIA PHỎNG 162
PHỤ LỤC 04 MINH CHỨNG PHỎNG VẤN GIÁMĐỐCHTXDVNN 163 PHỤ LỤC 05 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ĐỀ XUẤT CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
Trang 14HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
PHÚYÊN 165
PHỤ LỤC 06 NỘI DUNG THỰC HIỆN PHỎNGVẤNKIP 171
PHỤ LỤC 07 TIÊU CHÍ VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HỢP TÁC XÃ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰCNÔNGNGHIỆP 172
PHỤ LỤC 08 TRỤ SỞ LÀM VIỆC VÀ MÁY MÓC THIẾTBỊCỦA 174
PHỤ LỤC 09 TÀI SẢN CỦA HTXDVNNNĂM2020 176
PHỤ LỤC 10 NỢPHẢITHU 177
PHỤ LỤC 11 THỰC HIỆN DỊCH VỤ CỦACÁCHTX 182
PHỤ LỤC 12 HTX THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ ỞNÔNGTHÔN 183
PHỤ LỤC 13 CÁC SỐ LIỆU THỨ CẤP THU THẬP VỀ HTX ỞPHÚYÊN 183
PHỤ LỤC 14 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 187
PHỤ LỤC 15 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬYTHANGĐO 189
PHỤ LỤC 16 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁMPHÁEFA 193
PHỤ LỤC 17 PHÂN TÍCHHỒIQUY 197
PHỤLỤC18.KIỂMĐỊNHNHÂNTỐĐƠNHarman(Harmansinglefactortest) 199
PHỤ LỤC 19: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐKHÔNG ĐỔI 200
Trang 15DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp các tài liệu đượclượckhảo 20
Bảng 2.1 Các nhóm và các chỉ tiêu đo lường thường đượcsửdụng 37
Bảng2.2.Bảngtổnghợpcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh của hợptácxã 48
Bảng 3.1 Phân phối mẫu quan sát theo nội dungnghiêncứu 67
Bảng 3.2 Thống kê mô tả đối tượng trong khảo sátsơbộ 73
Bảng 3.3 Kết quả Cronbach’s Alpha cácthang đo 75
Bảng 3.4 Thang đo Sự cam kết duy trì của thànhviênHTX 76
Bảng 3.5 Năng lực quản lý của của lãnhđạo HTX 76
Bảng 3.6 Thang đo Khả năng tiếp cận tài chínhcủa HTX 77
Bảng 3.7 Thang đo Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương 77
Bảng 3.8 Thang đo Quy môcủaHTX 78
Bảng 3.9 Thang đo Phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 79
Bảng 4.1 Tình hình hoạt động của các HTX tỉnh Phú Yênnăm2020 80
Bảng 4.2 Số lượng HTXDVNN tại các địa phương trên địa bàn tỉnhPhúYên 81
Bảng 4.3 Tỷ lệ HTXDVNN tại các địa phương trên địa bàn tỉnh PhúYên2020 86
Bảng 4.4 Tổng hợp danh sách các cơ quan, đơn vị và cá nhânnợHTX 88
Bảng 4.5 Hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra của HTXDVNN tỉnhPhúYên 97
Bảng 4.6 Doanh thu, chí phí và lợi nhuậncủaHTXDVNN 99
Bảng 4.7 Tốc độ tăng trưởng của các HTXDVNN giai đoạn 2014-2020 102
Bảng 4.8: Mô tả mẫunghiêncứu 106
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTX 107
Trang 16108
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tốlần1 109
Bảng 4.12: Ma trận xoay nhân tốlần2 110
Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố phát triển hoạt động kinh doanh của HTX 111
Bảng 4.14: Kết quả phân tích hồiquibội 112
Bảng4.15: ANOVAb 115
Bảng 4.16: Kết quả cácgiảthuyết 116
Trang 17DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mối quan hệ giữa hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với thành viên và các tổ
chức kiểu cũ vàkiểumới 29
Hình 2.2: Khung nghiên cứuđềxuất 47
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứuđềxuất 55
Hình 3.1 Bản đồ địa lý tự nhiên của tỉnhPhúYên 56
Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu củaluậnán 70
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ các dịch vụ HTX đãthựchiện 82
Hình 4.2 Mô hình bộ máy quản lýcủaHTXDVNN 83
Hình 4.3 Ngành nghề hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN 92
Hình 4.4: Biểu đồ tầnsốHistogram 113
Hình 4.5: Phân phối của phần dưquansát 114
Trang 18để rút ngắn khoảng cách cũng như chuyển đổi nông thôncủa ngành nông nghiệp thànhmộttrậttựxãhộinăngđộng.Môhìnhhợptácxãkhôngchỉcóýnghĩaquantrọngvề kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị xãhội to lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia(Suwanna, 2011) [108] “Hợp tác xã nông nghiệp là mộtcách làm cho nhà nông đoàn kết, làm cho nhà nông thịnhvượng Hợp tác xã nông nghiệp giúp cho nhànông đạt đến mụcđích, đã ích quốc lại lợi dân…” (Hồ Chí Minh, 1945) [14] Nhận định này càng đượckhẳng định với điều kiện của nước ta hiện nay Việt Nam đã và đang trên đà hội nhập vớinền kinh tế thế giới, nông dân nước ta phải đối đầu cạnh tranh với đối thủ sản xuất kinhdoanh mạnh, nông sản trong nước cạnh tranh với hàng hóa nông sản nhập khẩu và đốimặt với sự cạnh tranh thị trường xuất khẩu do các nước phát triển hơn có tổ chức quy mô
và trình độ canh tác cao hơn Do vậy, việc hợptác, tham gia và mở rộng phát triểnhợp tác xã nông nghiệp là cần thiết và tất yếu đốivớinônghộdosự“tốiưuhóa”cáckhoảnthunhậpcủaHTXmanglạichocácthànhviên tham gia HTX (Durkheim, 1983;Helmberger và Hoos, 1962) [51; 66], vì đó là tổ chức đượcthành lập và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản
lý và tự chịu trách nhiệm; có sự hợp tác về vốn, tiêu thụsản phẩm và trao đổi kỹ thuật sảnxuất
Trải qua quá trình phát triển lâu dài với nhiềubước thăng trầm, hợp tác xã nông nghiệp đã chứng tỏvai trò hết sức quan trọng trong kinh tế nông thôn như
Trang 19cải thiện mức sống của
nông dân và phát triển
sản xuất nông nghiệp
nghiệp hoạt động hiệu quả, sản xuất
kinh doanh đa ngành nghề, áp dụng
khoahọckỷthuậtvàosảnxu
ất,khôngchỉgópphầnvàos
ựpháttriểnkinhtế,màcòn
Trang 20mang ý nghĩa chính trị - xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định an ninh [5].
Sự ra đời Luật Hợp tác xã, cùng với Nghị quyết của Đảng và chính sách củaNhà nước đã giúp Hợp tác xã nông nghiệp có sự chuyển đổi tích cực, thực sự là chỗdựachokinhtếhộthànhviên,giúpnôngdânkhắcphụckhókhăn,pháttriểnsảnxuất, giải quyết việc làm, xâydựng nông thôn mới (Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Đắc Thắng, 2004) [4] Hoạt động của Hợp tác
xã nông nghiệp ở giai đoạn này với chức năng chủ yếu là làm dịch vụ cho kinh tế hộ (gọi là Hợp tác
xã dịch vụ nông nghiệp) Tuy nhiên, so với mục tiêu và đòi hỏi thực tế, nhìn chung Hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp hoạt động kém hiệu quả, một số HTX sản xuất kinh doanh thua lỗ, chưa đáp ứngnhu cầu phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế [5] Trong đó, hạnchế lớn nhất là các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tại Việt Nam sau khi chuyển đổi sang kinh tế thịtrường, không còn bao cấp của nhà nước là sức cạnh tranh thấp, hiệu quả chưa cao (Hoàng VũQuang, 2016)[19]
Rõ ràng, sự phát triển là tiền đề cho sự tồn tại của bất cứ một đơn vị nào Do đó,việc tìm hiểu để thúc đẩy hợp tác xã ngày càng duy trì và phát triển là bài toán của banquản trị, ban giám đốc các hợp tác xã Tuy nhiên, sự phát triển hoạt độngkinhdoanhcủahợptácxãdịchvụnôngnghiệpphụthuộcvàonhiềuyếutốkhácnhau, trong đó có yếu tố có thểkiểm soát được và những yếu tố khác vượt ra ngoài tầmkiểmsoátcủahợptácxã.Vìthế,việcxácđịnhvàpháthuyảnhhưởngcủanhữngyếu
tốcólợicũngnhưhạnchếsựảnhhưởngcủanhữngyếutốbấtlợinhằmkhuyếnkhích,
tạođiềukiệnchohợptácxãpháttriểnnhanh,bềnvữngvàtăngcườngsứccạnhtranh trên thị trường, tạothêm nhiều việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho các thành viên (Chukwukere vàBaharuddin, 2012; Kumar và Gena, 2015) [43;74]
Thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã dịch vụnông nghiệp làmột vấn đề phức tạp, nhưng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế Hợp tác xã trong bối cảnh hiện nay Đểhoạt động sản xuất kinh doanh của HTX đạt hiệu quả, đòi hỏi các HTX cần chủ động xây dựng chiến lược kinhdoanh phù hợp, (Jeffrey S Royer, 2014) [61] và tập trung cải thiện nguồn lực bên trong HTX như: vật chất, conngười, nguồn vốn (Barney,1991) [37] Từ đó giúp thu nhập hợp tác xã tăng lên đồng thời nâng cao mức sống và cảithiện chất lượng cuộc sống cho cáchộ
Trang 21gia đình thành viên sẽ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp nôngthôn Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phát triển nhiều và trải đều ở tất cả các tỉnhthành trên cả nước Tuy vậy, ở các vùng miền khác nhau, đặc thù về canh tác, sản xuấtcũng khác nhau Phú Yên là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, được nối liền vớivùng Tây Nguyên rộng lớn, có cảng biển nước sâu Vũng Rô thuậntiệnchoviệcgiaothươnghànghóagiữacácvùngmiền.Khíhậuthuậnlợi,tàinguyên phong phú, đất đaimàu mỡ và cơ sở hạ tầng đang có những đầu tư phát triển lớn, là điều kiện để các Hợp tác xã dịch vụnông nghiệp tại Phú Yên thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng ngành nghề, nâng cao chất lượngdịch vụ Năm 2020, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 152 Hợp tác xã và 01 liên hiệp Hợp tác xã đanghoạt động, thu hút khoảng 2.422 lao động trực tiếp và 111.938 thành viên tham gia hợp tác xã.Cáchợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ở Phú Yên được thành lập từ cuối những năm 70 và đầunhữngnăm80củathếkỷtrước;trảiquaquátrìnhpháttriển,đếnnayhầuhếtcáchợp tác xã đều chuyểnđổi theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Theo số liệu thu thập được,hợptácxãdịchvụnôngnghiệpchiếmtỷlệlớn,thuhút1.504laođộngtrựctiếpvà
107.351thànhviên;sốhợptácxãcókếtquảsảnxuấtkinhdoanhtốtchiếmtỷlệ47% và còn lại là nhữnghợp tác xã có kết quả hoạt động kinh doanh kém Các hợp tác xã gặp khó khăn trong việc nângcao năng lực sản xuất và đẩy mạnh sự phát triển hoạt động kinh doanh nên cần thiết tìm ranhững biện pháp giải quyết vấn đề này Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng để làm căn cứ tìm
ra nguyên nhân tác động tới sự phát triển hoạt động kinh doanh có tầm quan trọng rất lớn trongviệc đưa ra những giải pháp hữu ích khắc phục tình trạng hiện tại của hợp tác xã dịch vụnôngnghiệp
Bêncạnhcácnghiêncứuvềpháttriểnhợptácxãnóichungvàhợptácxãtrong
lĩnhvựcnôngnghiệpnóiriêng,nghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnsựpháttriển hoạt động của hợptác xã trong lĩnh vực nông nghiệp cũng được các nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, chưa cócông trình nghiên cứu trực tiếp và toàn diện về phát triển hoạt động kinh doanh của hợp tác xãdịch vụ nông nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh của hợp tác xãdịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh PhúYên
Nhưvậy,việcthựchiệnnghiêncứunàysẽmangýnghĩalớncảvềmặtlýluận
vàthựctiễn,bổsungthêmcáckếtquảnghiêncứuvềpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh
Trang 22của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tại 1 tỉnh điển hình tại Việt Nam, bổ sung lýthuyết và thực tiễn cho các nghiên cứu về hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên thế
giới Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài“Phát triển hoạt
động kinh doanh của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Yên”để thực hiện luận án của mình.
2 Mục tiêu nghiêncứu
2.1 Mục tiêu tổngquát
Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh củaHợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) trên địa bàn tỉnh Phú Yên, từ đó đề xuất cácgiải pháp góp phần đẩy mạnh sự phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địabàn tỉnh Phú Yên trong thời gian tới
2.2 Mục tiêu cụthể
Từ những mục tiêu tổng quát trên, luận án thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
- Thứnhất,hệthốnghóanhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềnghiêncứuphát triển hoạt
động kinh doanh của cácHTXDVNN
- Thứ hai,đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh của các
HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
- Thứ ba,nhận diện các nhân tố ảnh hưởng và xác định mức độ tác động của
các nhân tố này đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địabàntỉnh PhúYên
- Thứ tư,đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh của
các HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
3 Câu hỏi nghiêncứu
Liênquanđếnviệcthựchiệncácmụctiêucủaluậnán,câuhỏinghiêncứucần được giảiquyếtgồm:
(1) Cơsởkhoa họcvềnghiêncứu sựphát triển hoạtđộngkinh doanhcủacácHTXDVNNlàgì?
(2) Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địa bàntỉnh Phú Yên như thếnào?
Trang 23(3) Các nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động kinh doanh củaHTXDVNNtrênđịabàntỉnhPhúYênvàmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốnàynhư thếnào?
(4) Các giải pháp cần thiết nào để thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanhcủa HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên?
4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
4.1 Đối tượng nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlànhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềphát triển hoạt độngkinh doanh của HTXDVNN trên địa bàn tỉnh Phú Yên trên các mặt chủ yếusau:
- Cơsởkhoahọcvềnghiêncứu,đánhgiápháttriểnhoạtđộngkinhdoanhcủaHTXDVNN
- Thực trạng hoạt động sản xuất và phát triển hoạt động kinh doanh củaHTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động kinh doanh củaHTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
- Giảipháp thúc đẩyphát triển hoạt độngkinh doanhcủaHTXDVNN trênđịabàn tỉnh PhúYên
4.2 Phạm vi nghiêncứu
- Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu sự phát triển hoạt động kinh
doanh của các HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
- Vềthờigian:LuậnántậptrungnghiêncứucácHTXDVNNtrênđịabàntỉnh Phú Yên
giai đoạn2014-2020
5 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu đã xây dựng, luận án sử dụng các phương pháp nghiêncứu sau đây:
(1) Tổngquancácnghiêncứucóliênquanvềsựpháttriểnhoạtđộngsảnxuất kinhdoanh của các tác giả trong nước và thế giới
(2) Luận án thực hiện đánh giá thực trạng phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanhcủaHTXDVNNtrênđịabàntỉnhPhúYêngồmthuthậpsốliệuthứcấp,phỏng vấn KIP vàphỏng vấn ban giám đốcHTX
Trang 24+ Phương pháp KIP (KIP - Key Informat Panel): Để hỏi người am hiểu, có kinhnghiệm về chỉ đạo và quản lý phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh củaHTXDVNNtạiđịabànnghiêncứu.CácchuyêngiađượclựachọnđạidiệngồmCục Thống kê, Chicục Phát triển nông thôn tỉnh, Liên Minh HTX tỉnh, Phòng Nông nghiệp và PTNT cáchuyện/thị xã/thành phố có HTXNN như: Tuy Hòa, Đông Hòa, Phú Hòa, Tuy An và Sơn Hòa.Phỏng vấn 10cuộc.
+ Phỏng vấn ban giám đốc: 10 cuộc
- Để giải quyết mục tiêu (3), tác giả sử dụng đồng thời phương pháp nghiêncứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, trongđó:
+Phương pháp nghiên cứu định tính: phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến và bàn
luận đưa ra giải pháp liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động kinhdoanh và đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh tại các HTXDVNN tỉnh Phú Yên
+Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng:phântíchtươngquanvàphântíchhồi quy tuyến tính
mô hình nghiên cứu từ dữ liệu thu thập được qua thực hiện điều tra, khảo sát thực tế các đốitượng là thành viên ban giám đốc HTXDVNN ở PhúYên
- Để giải quyết mục tiêu (4), luận án sử dụng phương pháp tổng hợp ý kiếnbàn luận từ các chuyên gia kết hợp đề xuất của tác giả để đưa ra giải pháp cho việcđẩymạnhpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhcủaHTXDVNNtrênđịabàntỉnhPhúYên
6 Những đóng góp mới của luậnán
- Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ các khái niệm liên quan, trong đó có đưa
ra được các khái niệm về “Phát triển hoạt động kinh doanh” củaHTXDVNN
- Rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho HTXDVNN tỉnh Phú Yên từviệcnghiêncứukinhnghiệmhoạtđộngkinhdoanhcủacácHTXởNhậtBản,Mỹvà quá trìnhphát triển hoạt động kinh doanh của HTX ở Việt Nam từ trước đếnnay
- Đã tìm hiểu được thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh củaHTXDVNN, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục củaphát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN tỉnh PhúYên
- Đãxâydựngđượcmôhìnhnghiêncứuphântíchnhântốảnhhưởngđếnphát triển hoạtđộng của HTXDVNN tỉnh Phú Yên và kiểm định được các nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnhoạt động kinh doanh của HTXDVNN tỉnh PhúYên
Trang 25- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số giải pháp và hàm ýquản trị nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN ở Phú Yênthời giantới.
7 Kết cấu của luậnán
Ngoàiphầnmởđầuvàkếtluận,nộidungcủaluậnánđượctrìnhbàythôngqua 5 chương nhưsau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương này trình bày tổng quan các nghiên cứu về HTXDVNN, nhân tố ảnh hưởngtới phát triển hoạt động kinh doanh HTXDVNN ở Việt Nam và trên thế giới Từ đó, tác giảđưa ra các nhận định về cũng như những hạn chế của các nghiên cứu trước, khe hổngnghiên cứu và tính cấp thiết của việc thực hiện nghiên cứu này
Chương 2: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Nội dung chương này trình bày các khái niệm và cơ sở lý thuyết về HTXDVNN, lýthuyết về phát triển hoạt động kinh doanh và nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt độngkinh doanh của HTXDVNN
Chương 3: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu (cụ thể: cácđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội…), cách thức thực hiện phương pháp chuyên gia, cũngnhư xây dựng bảng câu hỏi khảo sát, các kỹ thuật phân tích định lượng
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Nộidungcủachươngnàytrìnhbàycáckếtquảnghiêncứuthuđượctừsốliệu thứ cấp, cụ thể: về
sự phân bố các HTXDVNN theo từngkhuvực, về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; tài sản,nguồn vốn; lực lượng lao động; cơ sở hạ tầng; yếu tố đầu ra,đầuvào;phươngphápnghiêncứuđịnhlượngcủaluậnán,baogồm:môtảmẫukhảo sát, phân tích cácthang đo là các nhân tố ảnh hưởng, mô hình nghiên cứu thuđược
Chương 5: Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của cácHTXDVNN trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Trêncơsởkếtquảnghiêncứuthuđược,chươngnàyđềxuấtcácgiảiphápđẩy mạnh phát triển hoạtđộng kinh doanh HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
Trang 26PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Tổng hợp các nghiên cứu liênquan
1.1.1 Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh củaHTX
1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu nướcngoài
Ortmann và King (2007) trình bày các nguyên tắc hợp tác và mô tả ngắn gọn lịch sử
và sự phát triển của các HTXNN ở các nước phát triển và kém phát triển,đặcbiệtchútrọngđếnNamPhi.ĐạoluậtHTXmới,dựatrêncácnguyêntắchợptácquốc tế, được ban hành ởNam Phi vào tháng 8 năm 2005 Lý thuyết về HTX và lý thuyết kinh tế học thể chế mới (bao gồmkinh tế học chi phí giao dịch, lý thuyết đại diện vàlýthuyếtquyềnsởhữu)vàkhảnăngứngdụngcủanóđốivớihìnhthứctổchứcHTX cũng như các vấn
đề cố hữu của các HTX truyền thống, đó là người hưởng lợi tựdo,tầmnhìn,danhmụcđầutư,kiểmsoátvàchiphíảnhhưởngdocácquyềntàisảnđược xác định một cách mơ
hồ gây ra Một phân tích về tương lai của HTX nói chungcho thấy vòng đời của HTX (hình thành, pháttriển, tổ chức lại hoặc rút lui) khi chúng thích nghi với môi trường kinh tế thay đổi được đặc trưng bởi thay đổi công nghệ,công nghiệp hóa nông nghiệp và chủ nghĩa cá nhân ngày càng tăng [92]
Nghiên cứu của Svetlana và Jerker (2009) về các điều kiện chính trị, kinh tế và tâm
lý xã hội đối với các HTX tiếp thị và cung ứng trong nông nghiệp Nga Phân tích dữ liệuthứ cấp chỉ ra rằng các điều kiện kinh tế và chính trị không cản trở sự phát triển của HTX
Do đó, trọng tâm hướng đến các yếu tố tâm lý xã hội Mục đích của nghiên cứu là giảithích của các yếu tố tâm lý - xã hội đối với những khó khăn đối với việc phát triểnHTXNN trong vùng Kurgan của Liên bang Nga Nghiên cứunàychỉramứcđộphụthuộccaovàocácthểchếnôngnghiệpkhôngchínhthứctrong lịch sử Logic củacác mối quan hệ xã hội trong quá khứ xác định sự phát triển saucảicáchcủacáctổchứcnôngnghiệp.Chủnghĩabảothủvàtuânthủcáctruyềnthống của Liên Xô đã cảntrở sự phát triển của các HTX, và sự phân biệt đối xử với các HTX trong những năm 1990 cũng vậy[109]
Trang 27HTXNN Nhật Bản được coi là một trong những hình thức hành động tập thểtốtnhấtcủanôngdântronglĩnhvựcnôngnghiệpdonôngdânnhỏchiếmưuthế.Tuy
nhiên,sauquátrìnhtựdohóathươngmạivàtàichínhcùngvớinhữngthayđổitrong
bốicảnhchínhtrịvànôngnghiệp,HTXNNởNhậtBảnđangphảiđốimặtvớinhững thách thức gay gắttrong bối cảnh trật tự kinh tế đang phát triển Trật tự kinh tế đangpháttriểnđanggâyáplựctolớnlêndanhmụcđầutưdịchvụvàkinhdoanhrộnglớn của HTXNN NhậtBản Với xu hướng suy giảm trong hiệu quả hoạt động, HTXNN Nhật Bản đã khởi xướng một
số cải cách tiến bộ trong số đó sáp nhập và hợp nhất; cho đến nay chỉ đạt được thành côngkhiêm tốn trong việc xoay chuyển các dự án kinh doanh liên quan đến nông nghiệp đang thua
lỗ (Esham và cộng sự, 2012) Điều cực kỳ quan trọng là xây dựng các chiến lược để cải thiệnkhả năng cạnh tranh của nông nghiệp và thu hút những người trẻ tuổi đến với nông nghiệp.Một cách hợp lý để đạt được điều này là cải thiện lợi nhuận của nông nghiệp thông qua hợpnhất đất đai để đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô HTXNN Nhật Bản đang thực hiệncácbước để giữ chân những người nông dân khởi nghiệp trong nhóm của họ, vì họ sẽ nắm giữ chìa khóa cho tương lai của ngành nông nghiệp NhậtBản Đây cũng là mô hình mà các HTXDVNN ở Việt Nam có thể học tập để phát triển nền nông nghiệp Viêt Nam bền vững[54]
Mojo và cộng sự (2017) đã làm sáng tỏ một thực tế là các HTX hiện đại ởEthiopiađãtrảiquanhữngthayđổikhácnhau[88].Dosựkhácbiệtvềtưtưởngchính trị của các chế độtrước đây, các HTX đã và đang thay đổi và được sử dụng như một công cụ để thực hiện các chínhsách của chính phủ mà không phụ thuộc vào các nguyên tắc hợp tác quốc tế Chỉ sau những năm
1990, một số không gian mới được mở ra để thực hiện ít nhất một số nguyên tắc hợp tác cơ bản nhưtính tự nguyện và thànhviênmở.Gầnđây,nhờsựthúcđẩyvàhỗtrợmạnhmẽcủachínhphủ(cảvềthể chế
và kỹ thuật), số lượng HTX đã tăng với tốc độ nhanh (66% trong 8 năm qua) và vốn của các HTXnày cũng tăng lên tương ứng Lợi ích của HTXNN nói riêng cũng rất lớn về nhiều mặt Tuy nhiên,trong khi có một số cơ hội và điểm mạnh của cácHTXởEthiopia,vẫntồntạinhữngđiểmyếuvàmốiđedọanghiêmtrọng,đâycóthể là những tháchthức đối với sự tồn tại và lợi ích bền vững của chúng trong tươnglai
Trang 28Những thách thức chính liên quan đến khung pháp lý, các quy định và chính sáchthị trườngkhông đầy đủ, các vấn đề về người hưởng lợi tự do và các phương thức quản lý kém phát triển (không dựa trên bằng chứng khoa học và kỹ năng)
mà các HTX đã ápdụng.Bêncạnhđó,nhữngtácđộngtiêucựchiệnnaycủaHTXđốivớimôitrường được cácnghiên cứu khác nhau chỉ ra cũng là một thách thức mà HTX cần vượt qua để đảm bảo đóng góptích cực cho sự phát triển bềnvững
1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu trongnước
CáccôngtrìnhnghiêncứuvềHTXNNởViệtNambámsátpháttriểnhoạtđộng kinh doanh của cácHTX qua từng giai đoạn Trên thực tế, sự phát triển cácHTXNN ở Việt Nam có thể phân chia thành 2 giai đoạn: Giaiđoạn trước năm 1996 và giai đoạn từ năm 1996 đến nay, mốc phân chia được lấy từ khi Luật HTX có hiệu lực Phạm vi và đối tượngnghiên cứu về HTX và HTXNN được mở rộng ở nhiều cấpđộ khác nhau, từ cấp địa phương, khu vực và cả nước, cụ thểnhưsau:
NghiêncứucủaHồVănVĩnhvàNguyễnQuốcThái(2005)với“Môhìnhpháttriểnhợptácxãnôngn ghiệpởViệtNam”tậptrungvàomôhìnhHTXNNvớinhững lý giải về căn cứ lý luận và thực tiễn
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngthôn.Quađó,tácgiảtậptrungphântích,đánhgiáthựctrạngcủa mô hình HTXNN trước, sau
nôngnghiệp-năm 1996 và đưa ra những hạn chế các HTXNN gặp phải:Thứ nhất,hầu hết các HTXNN đều thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất - kỹ thuậtđể triển khai các hoạt động dịch vụ;Thứ hai,thiếu cán bộ có năng lực quản lý và điều hành các hoạt động dịch vụ;Thứ ba,thu nhập của phần lớn các HTXNN rất thấp, hiệuquảkinhtếvàsứchấpdẫnkhôngcao;Thứtư,quymôHTXNNcònquánhỏ,tài sản nghèo, kỹ thuật lạc hậu;Thứ năm,cơ cấu hoạt động dịch vụ của HTX chưa hợp
lý,phạmvicònhẹp,chủyếulànhữngdịchvụmangtínhcôngích,bắtbuộcnhưthủy lợi, bảo vệ thựcvật… Tác giả đưa ra dự báo về xu hướng phát triển củaHTXDVNN theo 2 mô hình chủ yếu đó là:Kinh doanh đơn thuần dịch vụ nông nghiệp cho kinh tế hộ nông dân và HTXDVNN tổng hợp, với nội dung hoạtđộng bao gồm các hoạt động dịch vụ cho kinh tế hộ nông thôn nói chung và một số hoạt động sản xuấtnông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản nói riêng[31]
Nguyễn Thị Thu Hoài (2019) với nghiên cứu“Phát triển kinh tế hợp tác xãViệtNamtrongbốicảnhmới”khẳngđịnhthờigianquaNhànướcđãcónhiềuchính
Trang 29sách, tạo động lực thúc đẩy HTX phát triển, bước đầu đã mang lại kết quả tích cực đối vớiphát triển kinh tế - xã hội, và tại các địa phương hầu hết đều có kế hoạch, chương trình, đề
án nhằm phát triển HTX Số lượng HTXDVNN áp dụng khoa họccôngnghệmới,hiệnđạivàosảnxuất,kinhdoanh,thamgiavàochuỗihoạtđộnggắn
vớicácsảnphẩmchủlựccủavùng,thựchiệnliênkếtchuỗi,liênkếtvớicácsiêuthị, doanh nghiệp lớn
để mở rộng thị trường tiêu thụ ngày càng tăng Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn và tiềmnăng phát triển, những kết quả về phát triển HTXDVNN còn những tồn tại sau: (1) Công tácthực thi pháp luật về HTX chưa thực sự đi vàocuộcsống;mộtsốchínhsáchchưađượcthựchiệnnhưhỗtrợvềkếtcấuhạtầnghoặc thực hiện chưa hiệuquả như chính sách ưu đãi tín dụng, hỗ trợ chế biến sản phẩm; nguồn lực hạn chế và cơ chế phân
bổ hỗ trợ HTX chưa hợp lý (2) Công tác quản lý nhà nước về HTX chưa thực sự hiệu quả, cónơi còn buông lỏng; mô hình HTX sản xuất kinh doanh lớn chậm được hình thành và phát triển,
chuỗi giá trị, loại hình này chủ yếu là các HTX kiểu cũ chuyển đổi theo Luật HTX, đã tổchức lại thành các đơn vị kinh doanh dịch vụ, thực hiện nhiều khâu công việc phục vụ sảnxuất của hộ nông dân và đây là mô hình HTX phổ biến nhất hiện nay ở vùng Đồng bằng
Sông Hồng.Hai là,mô hình HTX dẫn dắt kinh tế
hộthànhviênpháttriểnsảnxuất,thamgiavàochuỗigiátrị,đápứngkịpthờinhucầu thị trường Chủ yếu là
những HTX mới thành lập, có quy mô không lớn.Ba là,mô hình tập trung đất đai, ứng dụng
công nghệ cao để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mọi hoạt động nông nghiệp đều được tiếnhành dưới sự điều hành trực tiếp của Banquản lý HTX từ xây dựng kế hoạch, đầu tư đến tổ chức sản xuất, sơchế biến, bảo quản và liên kết tiêu thụ sản phẩm HTX trong lĩnh vực nông nghiệp tác động mạnh mẽ đến kinh tế hộ gia đìnhthành viên thông qua tạo việc làm, giảm chi phí, tăng giá bán,cảithiệnthunhập,xóađóigiảmnghèovàgiữvữngansinhxãhội.Vềhiệuquảhoạtđộng
Trang 30dựatrêntổngtàisản,vốnchủsởhữu,lợinhuậncủaHTXmàquantrọnglàthôngqua cung ứng dịch vụđầu vào, đầu ra cho thành viên, HTX đã trực tiếp góp phần vào nâng cao giá trị gia tăng củakinh tế hộ thành viên Hiệu quả hoạt độngcủa HTX cần phải tính đến cả hiệu quả chung của HTX và hiệu quả mang lại chocác hộ gia đình là kinh tế thành viên[1]
Sự phát triển của HTX trong thời kỳ Việt Nam tham gia vào các hiệp địnhthươngmạitựdocũngđượcthảoluậntrongnghiêncứumớinhấtcủaPhạmThịHồng Yến và các cộng sự(2022) [34] Nghiên cứu đề cập đến khó khăn, thách thức chosự phát triển của HTX khi chính sách, pháp luật củaloại hình kinh doanh này còn hạn chế Cũng theo đó, để HTX phát triển thành công thì cần chú trọng vào việc tăngcườngnănglựccạnhtranh,tậndụngtốtcáccơhộiưuđãikhiViệtNamthamgiahiệp
địnhthươngmại,tăngcườnghoatđộngcủahệthốngliênminhhợptácxãViệtNam
1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tớisự phát triển hoạt động kinh doanh của HTX
1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu nướcngoài
Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thànhcông, tăng trưởng và phát triển của các HTXDVNN nói riêng đã được nhiều tác giả quantâm nghiên cứu Các nghiên cứu đó đã tóm tắt và trình bày các lýthuyếtvềHTXNNnhưkháiniệm,đặcđiểmvàvaitròcủaHTXNNđốivớisựpháttriểncủa
mỗiquốcgiamộtcáchkháchitiết.Bêncạnhđó,bằngviệcsửdụngcácphươngpháp nghiên cứu khácnhau, các nghiên cứu đã xác định được các nhân tố cũng như mứcđộảnhhưởngcủanhữngnhântốđếnpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhcủaHTXNNở các bối cảnhnghiên cứu khác nhau, cụ thể nhưsau:
Daman (2000) trong nghiên cứu “Strengthening Management of AgriculturalCooperatives in Asia” đã đưa ra các yếu tố giúp cho các HTXNN có thể thành
công đó là: (1) Thành viên là những người chủ thực sự của HTXNN, thông qua ban quảntrị, ban giám đốc, các thành viên điều hành hoạt động của HTXNN nhằm phục vụ cho nhucầu của chính thành viên; (2) Hợp tác xã (HTX) được quản lý hiệu quả bởi ban quản trị,ban kiểm soát và ban giám đốc được bầu cử dân chủ, những thành viên quản trị này lànhững người có kinh nghiệm, được đào tạo; (3) HTXNN cần phảiđối thoại về chính sách với chínhphủ[48]
Trang 31John, Adrian và Thomas (2001) trong nghiên cứu “Agricultural CoopertiveManagers and the Business Environment” đã đề cập đến vai trò của ban giám
đốc HTX tác động đến phát triển hoạt động kinh doanh của các HTXNN Ban giám đốcphải có nhận thức và kiến thức về (1) các nguyên tắc hoạt động của HTXNN, (2)quyềnhạn,tráchnhiệmcủabangiámđốc;và(3)tàichính,raquyếtđịnhkinhdoanh, quản lý và đào tạonhân viên[62]
Mohamed (2004) với nghiên cứu “Role of Agricultural Cooperatives inAgriculturalDevelopment-TheCaseofMenoufiyaGovernorate,Egypt”đãđánhgiá thực trạng của
HTXNN ở Menoufiya Governorate, Ai Cập và phân tích một số vai trò của HTXNN có ảnh hưởngtới sự phát triển nông nghiệp tại Ai Cập như: (1) Khả năng huy động nguồn lực để thực hiện cáchoạt động của HTX; (2) Khả năng huy động được nguồn lao động có sẵn; (3) Sự đóng góp củaHTX trong phát triển nông nghiệp;(4)HTXNNhoạtđộnghiệuquảtrongpháttriểnnôngnghiệp;(5)Lợiíchcủa thành viên và nông dân do HTXNN mang lại; (6) Thái độ của nông dân đối vớiHTXNN Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn 66 nhà quản lý và 291 thành viên củaHTXNN tại hai huyện ở Menoufiya Governorate Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến
để kiểm định sự tương quan giữa các biến Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn 70% HTXNNkhông đủ ngân sách để thực hiện sản xuất kinh doanhvà có khả năng huy động nguồn lực ở mức thấp Hơn nữa, kếtquả nghiên cứu cũng đề cậphoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaHTXNNmanglạilợiíchkhôngcaochothànhviên,sựhàilòngcủathànhviênliênquanđếncácdịchvụcủaHTXởmứcthấp,thành viên có thái độ tích cựcđến HTXNN chiếm tỷ lệ thấp[84]
Rouse và Von (2004) trong nghiên cứu “New strategies for in agriculturalcooperatives”đãxácđịnh,cácHTXNNngàycànggặpnhiềutháchthứckhisựhỗtrợ về tài
chính từ chính phủ và các nhà tài trợ giảm dần, sự cạnh tranh ngày càng quyếtliệttrongkinhtếthịtrường.Dovậy,HTXnàocàngchủđộng,độclậpvềtàichínhthìsẽ có nhiều cơ hộicho phát triển và phát triển bền vững hơn, phục vụ ngày càng tốt hơn những nhu cầu cầnthiết cho thành viên Để tăng tính cạnh tranh, HTXNN phảicungcấpdịchvụhiệuquảvớimứcgiáhấpdẫn,vìvậycầnphảitìmcáchhạgiáthành hoặc cải tiến chấtlượng dịch vụ [99]
Trang 32Yamashita và Kazuhito (2009) trong nghiên cứu “The AgriculturalCooperativesandFarmingReforminJapan”vềảnhhưởngchínhsáchđếnpháttriển hoạt
động hoạt động của HTXNN ở Nhật Bản Theo nghiên cứu, chính phủ đã quyếtđịnhthiếtlậpgiágạocaothôngquacáchệthốngkiểmsoátthựcphẩmthiếtyếu.Các Hiệp hội HTXNNcủa Nhật Bản đã nhận được sự hỗ trợ của chính phủ đối với việc kiểm soát phân phối và giá
cả của các thực phẩm chủ yếu như lúa mạch, lúa mì, gạo khi bán ra thị trường này[122]
Garnevska và cộng sự (2011) trong nghiên cứu “Factors for SuccessfulDevelopment
of Farmer cooperatives in Northwest China” về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công
của các HTXNN ở Shandan County, phía Tây Bắc Trung Quốc Dữ liệu nghiên cứu đượcthu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 19 đại diện là lãnh đạo và thành viên HTX, lãnhđạo các cơ quan quản lý nhà nước và đại diện các tổchứcphichínhphủ.Tácgiảphântíchdữliệunghiêncứubằngcáchsửdụngcấutrúc
phânloạivàđốisánhmẫu.Kếtquảnghiêncứuchothấymộtsốyếutốảnhhưởngđến sự thành công củaHTX như sau: môi trường pháp lý ổn định; chính sách hỗ trợ của nhà nước; sự giúp đỡ của các tổchức phi chính phủ; khả năng chuyên môn, sự năngđộngvàkĩnănggiaotiếpcủalãnhđạoHTX;kiếnthức,trìnhđộgiáodụcvàkỹnăng của các thành viênHTX, sự tham gia và cam kết của thành viên; giáo dục và đàotạo cho thành viên; sự tham gia quản lýHTX của thành viên[59]
BinhCongNguyenvàcộngsự(2014)đã thực hiệnnghiêncứu “TheCriticalSuccess
Delta,Vietnam”vềcácyếutốquantrọngdẫnđếnsựthànhcôngcủacácHTXNNởđồngbằngsôngCửu
Long, Việt Nam.Dữliệuđược thuthập thôngqua phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo 125HTXNN(45HTX hoạt động tốt và83HTXhoạtđộng kémhiệuquả)tại5tỉnhthuộcđồngbằngsôngCửuLong.Nhómtácgiả cho rằngnhững yếutố cóảnh
côngcủaHTXNNđólàmôitrườnghoạtđộng,quảnlývàtàinguyên.Đặcbiệt,lànhững
yếutốcơsởnhưđiềukiệnhạtầng,kinhtếxãhội,quymôhoạtđộngcủaHTX,quymôdiệntích canhtác,tổngvốn của HTX,trìnhđộhọcvấn củalãnh đạoHTX, tỷ lệnhững ngườiquảnlýđượcđàotạo vànhữngnguồnlựcliênquankháccóvaitròquan trọngtrongsựthànhcôngcủaHTXNNởđồngbằngsôngCửuLong[38]
Trang 33Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Oganization) (2014) với bàiviết“TheRoleofCooperativesinAchievingtheSustainableDevelopmentGoals”đã đề cập đến hoạtđộng kinh doanh của các HTX trong lĩnh vực nông nghiệp và cho rằng chúng bị giới hạn bởi các yếutố: Thách thức về môi trường (chính sách, luật HTX, sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cơ quan); thách thức
quảnlý;tháchthứcvềsựđổimớihoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhvàdịchvụphùhợp với điều kiện kinh tếmới Theo đó, sự tác động vào các yếu tố này có thể làm thay đổi kết quả hoạt động kinh doanhtại các HTXNN[69]
Jasper Grashuis và Ye Su (2018) trong nghiên cứu thực nghiệm “A review ofthe empirical literature on farmer cooperatives: performance, ownership and governance,finance,andmemberattitude”vềhiệusuất,quyềnsởhữuvàquảntrịvà thái độ của thành
viên HTXNN Tác giả phân tích các yếu tố có ảnh hưởng tới phát triển kết quả tài chính củaHTXNN như giá nông sản; thu nhập của thành viên vàHTX;năngsuấthoạtđộng;chấtlượngsảnphẩm;hiệuquảđầuvàovàđầura;chiphí đầuvào;sựgiaodịchvàgiáđạilý;quyềnsởhữuvàquảntrị;tàichính;tháiđộthành viên như tham gia và sự camkết của thành viên về HTX, lòng trung thành của thành viên[60]
Một số nghiên cứu đáng kể đã được thực hiện trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp;tuy nhiên, chỉ có một số ít nghiên cứu điều tra các yếu tố hoặc yếu tố quyết định ảnh hưởngđến sự phát triển hoạt động kinh doanh của các HTXNN Singh và cộng sự (2019) nghiêncứu các yếu tố quyết định kết quả hoạt động tài chính củacác HTXNN Hoa Kỳ trong giai đoạn 2009 -
2017 Bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu củaBộNôngnghiệpHoaKỳ(USDA),tácgiảđãsửdụngphântíchmẫunghiêncứugồm 37 HTXNN củaHoa Kỳ Tác giả sử dụng phân tích hồi quy bảng vì nó phù hợp để tránh các lỗi ảnh hưởngngẫu nhiên được trình bày trong mô hình Kết quả cho thấycácHTXNNcủaHoaKỳrấtnhạycảmvớisựkhôngchắcchắnvềchínhsáchkinhtế
Kếtquảnàycungcấpbằngchứngvềmốiquanhệtiêucựcgiữaquymôvàlợinhuận Hơn nữa, tác độngcủa tăng trưởng và cường độ sử dụng vốn cũng được phản ánh trong tỷ suất sinh lợi trên tài sản(ROA) Trong nghiên cứu này, Singh và cộng sự (2019) coi ROA như một đại lượng cho hiệuquả hoạt động của HTX – sự phát triển của hoạt động kinh doanh [104]
Trang 34Nghiên cứu của Pokharel và cộng sự (2020) xem xét tác động của quy mô vàchuyên môn hóa đến trung bình và phương sai hoạt động tài chính của các HTXNN bằngcách sử dụng phương pháp tiếp cận hệ phương trình (3SLS) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ
sở hữu là thước đo hiệu quả tài chính và phương sai của lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu làthước đo rủi ro Theo đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng rủi ro có tác động tích cực đếnhoạt động tài chính trung bình của HTX Tác động của rủi ro được ước tính là khác nhaudựa trên sự đa dạng của sản phẩm do các HTX sản xuất Ngoài ra, khả năng sinh lời, tỷ lệ
nợ trên tài sản và quy mô có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính trung bình Kết quảnghiên cứu cũng khẳng định quy mô có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính, do đó cácHTXNN lớn hơn được hưởng lợi từ quy mô kinh tế Các HTX đa dạng, đặc biệt là các hợptác xã quy mô nhỏ, có xu hướng ít thay đổi hơn về hoạt động tài chính trong giai đoạn2005-2014 [97]
Theo Kebedevà cộngsự(2020),các HTX đóng vaitròquan trọngởEthiopia trong việccảithiện cuộc sốngcủangười dânởcác vùngnôngthôn.Họđượctổchứctrongviệccungcấpcácnhucầuxãhội,vănhóavàkinhtếcủacácthànhviên.Mụcti
êu nghiêncứucủaKebedevà cộng sự(2020)là khám phá các yếu tốquyết địnhkếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủaHTXNNđamụctiêu(multipurposeagriculturalcooperatives).Để đạtđược các mụctiêucủanghiêncứunày,236người đượchỏi đã được lựachọn thôngqua côngthứcKothari,dữliệu đượcphântíchvớithốngkêmôtảbằngSPSS20.TácgiảđềxuấtcácgiảiphápnhằmcảithiệnhoạtđộngkinhdoanhcủaHTXNNđamụctiêubaogồm: cungcấpthôngtin thịtrườngđầyđủ, đángtin cậy và cậpnhật;giảm chiphítiếpthịvàgiaodịch;cải thiện hoạtđộng tiếtkiệm thôngqua đa dạng hóa thunhậpcủacácthànhviên;cầntăngcườngmộtchínhsáchcólợicủachínhphủvềcácbiệnpháphỗtrợvàtầnsuấtđàotạovàtăngcườngliênhệvớicácthànhviên[70]
Nghiên cứu của Yobe và cộng sự (2020) đã xem xét kết quả tài chính và các yếu tốquyết định tới phát triển hoạt động tài chính của 387 HTXNN ở Nam Phi, sử dụng phươngpháp luận Simar - Wilson Mô hình hồi quy rút gọn đôi bootstrapđược sử dụng để thu được điểm số đượchiệu chỉnh sai lệch, loại trừ các HTX hoạt động tốt nhất Các yếu tố quyết định kết quả của HTX có ý nghĩa thống kê được xác định từ phân tích là độtuổi và quy mô của HTX, giới tính của người quản lý chính của hợp tác xã, quản trị của hợp tác xã và các chỉ số đào tạo Mối quan hệ quan sátđược
Trang 35giữa quản trị và kết quả có thể là do các tổ chức ưu tiên các mục tiêu phi tài chính bằngcách tương đối sẵn sàng thỏa hiệp hơn về chất lượng quản trị Hơn nữa, những sai lệch sovới các cơ chế kiểm soát thể chế lành mạnh có nhiều khả năng xuất hiện ở các HTX có sựsắp xếp tổ chức và thể chế yếu kém Nghiên cứu cũng cung cấpthôngtinvềcáchHTXcóthểthíchứngtốtnhấtvớithịtrườngmớivàđiềukiệnmới.
1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu trongnước
Bêncạnhcácnghiêncứucủacácnhànghiêncứunướcngoài,HTXnóichung và HTX tronglĩnh vực nông nghiệp cũng thu hút được sự quan tâm nghiên cứu củanhiềutổchức,nhàhoạchđịnhchínhsáchtrongnước,bởichúngkhôngchỉcóýnghĩa kinh tế mà còn có ýnghĩa chính trị - xã hội sâusắc
Hoàng Vũ Quang (2016) trong “Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải phápphát triển hợp tác xã trong nông, lâm, ngư nghiệp” tiến hành phỏng vấn 174 đơn vị, gồm: 16 cơ
quan quản lý nhà nước về HTX ở cấp tỉnh, 8 liên minh HTX,26 cơ quan quản lý nhà nước về HTX ở 26huyện, 60 Ủy ban nhân dân các xã và 64 HTXNNđể đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động kinh doanh, cũng như sự pháttriển của HTX trong nông nghiệp Có rất nhiều biến độc lập được đưa vào mô hình hồi qui tuyến tính để định lượng ảnh hưởng lên 4 chỉ tiêuhiệu quả gồm: Doanh thu của HTX/thành viên; doanh thu/vốn chủ sở hữu của HTX;lợinhuận trước thuế/vốn chủ sởhữu của HTX; và lợi nhuận trước thuế/thành viên Kết quả chothấy
Trang 365 biến độc lập là: Tỷ lệ cán bộ HTX có trình độ cao đẳng, đại học; HTX chuyênngành;sốtiềnHTXđangnợ;tổngvốnchủsởhữucủaHTX;vàtỷlệthànhviênHTX góp vốn có ảnhhưởng đến biến phụ thuộc là Doanh thu của HTX/thành viên[19].
Mai Anh Bảo (2016) với nghiên cứu“Đánh giá tác động của các yếu tố nộisinh đến kết quả hoạt động của các HTX trong lĩnh vực nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Hồng”đã đi
sâu phân tích các yếu tố nội lực tác động đến phát triển hoạt độngcủaHTXdựatrênmôhìnhhồiquiđabiến.SốlượngHTXđượckhảosátlà180HTX về nông nghiệp ởĐồng bằng Sông Hồng gồm: 60 HTX sản xuất nông nghiệp, 60HTXDVNNvà60HTXchếbiếnvàtiêuthụsảnphẩmnôngnghiệp.Mẫunghiêncứu
gồm360bảnghỏiđượcthuthậpvới2nhómđốitượng.Nhómđốitượng1:Bangiám đốc HTX (mỗi HTXmột phiếu hỏi thuộc nhóm 1) và nhóm đối tượng 2: Thành viên HTX (mỗi HTX phát một phiếuhỏi cho thành viên HTX), thành viên tham gia điềutrakhôngphảilàbanquảntrị,bangiámđốc,bankiểmsoáthaykếtoántạiHTX.Việc lựa chọn thành viênđược tiến hành theo nguyên tắc ngẫu nhiên do liên minh HTX tỉnh lựa chọn Mô hình hồi quy với 2biến phụ thuộc là kết quả kinh tế của HTX và kết quả kinh tế của thành viên do HTX đem lại; 7 biếnđộc lập gồm: Kỹnănglập kế hoạch, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng kiểm soát,
củathànhviênđốivớiHTX,sựcamkếtduytrìcủathànhviênđốivớiHTX,sựtham gia của thành viênvào hoạt động quản trị HTX có tác động đến kết quả hoạt động của các HTX trong lĩnh vực nôngnghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến nêu trên đều tác động đến kết quả hoạt động củacác HTX trong lĩnh vực nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Hồng[3]
Dương Ngọc Thành và cộng sự (2018) với nghiên cứu“Đánh giá yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động HTX nông nghiệp tại tỉnh An Giang”.Trong nghiên cứu này, tác giả chia đối tượng nghiên cứu tại tỉnh An Giang thành 2 nhóm:Một là,nhóm HTXNN hoạt động kinh doanh hiệu quả trung bình và yếu;Hai là,nhóm HTXNN hoạt động kinh doanh
hiệu quả tốt Mẫu khảo sát bao gồm 20 HTXNN: 11 HTXNN được phân loại đánh giá làmạnh và 9 HTXNN trung bình, yếu Đối tượng được thực hiện điều tra trực tiếp là bangiám đốc, ngoài ra 30 thành viên của các
Trang 37HTX khảo sát cũng được phỏng vấn nhằm đánh giá, nhận định về hiệu quả hoạt động củacác HTXNN Phương pháp hồi qui tuyến tính đa biến được áp dụng để phân tích các yếutốảnhhưởng đến phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTXNN Mô hình địnhlượng được thiết lập trong phạm vinghiêncứu gồm các biếnđộclập:(1)NămthànhlậpHTXNN;(2)Nguồnvốn;(3)Hìnhthứchoạtđộng;
(4) Trình độ học vấn của ban giám đốc và (5) Số lượng ban giám đốc HTX;biếnp h ụ
t h u ộ c l à l ợ i n h u ậ n c ủ a H T X N N K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u
c h o t h ấ y c ó 4 b i ế n đ ộ c lậpcó ảnh hưởng đến lợi nhuận - phát triển hoạtđộng kinh doanh của HTXNN trênđịabàn nghiên cứu và biến số lượng ban giám đốc HTXkhông có ý nghĩa[22]
Nguyễn Văn Tuấn (2018) trong nghiên cứu “Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ởtỉnh Bạc Liêu” đã phân tích thực trạng phát triển HTXNN ở tỉnh Bạc liệu thông qua cácyếu tố nguồn lực con người, nguồn lực đất đai, nguồn lực về vốn, nguồn lực về cơ sở vậtchất Ngoài ra, tác giả đã đi sâu phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động củaHTXNN ở Bạc Liêu dựa trên mô hình hồi qui đa biến Số lượng phiếu được khảo sát là
364 phiếu, trong đó có 64 phiếu khảo sát lãnh đạo HTX, 150 phiếu khảo sát thành viênHTX và 150 khảo sát không phải là thành viên HTX Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc
là lợi nhuận của HTXNN; 8 biến độc lập gồm: Điểm xuất phát thành lập, hoạt động đúngvới ngành nghề đăng ký, hình thức hoạt động, phạm vi hoạt động, giám đốc HTX có trình
độ chuyên môn, tuổi của giám đốc HTX, tỷ lệ hộ khá tham gia HTX, nguồn vốn góp củathành viên Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến nêu trên đều tác động đến lợi nhuận củaHTXNN ở tỉnh Bạc Liêu [28]
Như vậy, các nghiên cứu về HTXNN tại Việt Nam khá đa dạng và trải dàitrongsuốtquátrìnhpháttriểnmôhìnhHTXtừtrướctớinay.Cácnghiêncứuvớicác
nhómđốitượngkhácnhau,đãkhẳngđịnhnhiềunhântốtácđộngvàopháttriểnhoạt động củaHTXNN và đưa ra được nhiều đề xuất để tác động vào các nhân tố ảnhhưởngtớihoạtđộngcủaHTXnhằmpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhcủacácHTXNN tại Việt Nam dưới cácgóc độ từ phía nhà quản lý HTX và Nhànước
Trang 38Bảng 1.1 Tổng hợp các tài liệu được lược khảo
- Hồ Văn Vĩnh và Nguyễn Quốc Thái, 2005:
HTXDVNN kinh doanh tổng hợp, gắn với sản xuất,chế biến và tiêu thụ nôngsản
- SvetlanavàJerker,2009:Chủnghĩabảothủvàtuân thủ cáctruyền thống của Liên Xô đã cản trở sự phát triển củacácHTX
- Esham và cộng sự, 2012: HTX xây dựng các chiếnlược để cải thiện khả năng cạnh tranh của nôngnghiệp và thu hút những người trẻ tuổi đến với nôngnghiệp
- NguyễnThịThuHoài,2019:ápdụngkhoahọccôngnghệvào sản xuất, kinh doanh, tham gia vàochuỗihoạtđộng, mở rộng thị trường tiêuthụ
- Đào Thế Anh và Lê Như Ý, 2020: Hoạt động củaHTX cần phải tính đến cả hiệu quả chung của HTX
và hiệu quả mang lại cho kinh tế hộ thànhviên
- PhạmThịHồngYến và cáccộngsự,2022:HTXtăng cường năng lực cạnh tranh, tận dụng tốt các cơhội ưu đãi
Luận án tiếp tục kếthừa những kinhnghiệm phát triểnhoạt động kinhdoanhcủaHTXNNtrong
và ngoài nước để
có cách nhìn sâusắc và rút ra bàihọc kinh nghiệmcho phát triển hoạtđộng kinh doanhcủa HTXDVNN ởtỉnh PhúYên
- Yamashita và Kazuhito, 2009: nhân tố chính sáchảnh hưởng đến phát triển hoạt động củaHTXNN
- Garnevska và cộng sự, 2011; Mai Anh Bảo, 2016:
khả năng chuyên môn, sự năng động và kĩnănggiaotiếp của lãnh đạo HTX
- BinhCong Nguyenvàcộngsự,2014:quymôhoạtđộngcủaHTX,quymôdiệntíchcanhtác
- Mai Anh Bảo, 2016; Jasper Grashuis và Ye Su,2018: thái độ thành viên như tham gia và sự cam kếtcủa thành viên về HTX, lòng trung thành của thànhviên
- Yobevàcộngsự,2020:độtuổivàquymôcủaHTX
- Hoàng Vũ Quang, 2016; Dương Ngọc Thành vàcộng sự, 2018: Tổng vốn chủ sở hữu củaHTX
- Dương Ngọc Thành và cộng sự, 2018: Hình thứchoạtđộng
- NguyễnVănTuấn,2018:giámđốcHTXcótrìnhđộchuyênmôn
Luận án kế thừacác nghiên cứu vàtiếp tục nghiên cứucác tác nhân ảnhhưởng đến pháttriển hoạt độngkinh doanh củaHTX thông quayếu tố nội tại bêntrong HTX, đặcbiệt nhân tố vềnăng lực quản lýcủa lãnh đạo HTX
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
Trang 391.2 Đánhgiákếtquảcácnghiêncứutrướcvàxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu
1.2.1 Đánh giá kết quả các nghiên cứutrước
Các nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề liên quan tới phát triển hoạt độngkinh doanh tại các HTX đã phần nào cung cấp các góc nhìn đa chiều về phát triển hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại các HTXNN trên toàn thế giới Những đánhgiáchungvềthựctrạngHTXNN,sựpháttriểncũngnhưcácbiệnphápkhắcphụctộntại, hạn chế để nângcao hiệu quả hoạt động cũng đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu Tuy vậy, do mỗi quốcgia có đặc thù về khí hậụ, đất đai, kinh tế - văn hoá - xã hội, cơ chế quản lý khác nhau nênkết quả nghiên cứu tại mỗi quốc gia cũng có sự khácbiệt
Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN,nêulênnhữngvấnđềlýluậnvềkinhtếHTX,pháttriểnhoạtđộngkinh
doanhcủaHTX;nhữngbàihọckinhnghiệmđượcrútratừthựctếsảnxuấtkinhdoanh
HTXcủacácnướctrênthếgiới.Nghiêncứucủacáchọcgiảtrongvàngoàinướccũng chỉ ra rằng để hoạt độngsản xuấtkinhdoanh của các HTX đạt hiệu quả cần đảmbảo nguyên tắc cơ bản: tựnguyện,dân chủ, tựquản và độc lập, hợp tác, nổ lực vì cộngđồng,hoạtđộngvìmụctiêuchungvềkinhtế,xãhộivàvănhóacủathànhviên
CácnghiêncứucũngnhấnmạnhxuhướngpháttriểnhoạtđộngcủaHTXtrong lĩnh vực nông nghiệp
là không chỉ gia tăng số lượng mà các địa phương cũng nêncủngcốvànângcaochấtlượng,hiệuquảhoạtđộngcủacácHTXDVNNhiệncótheo hướng mở rộng phạm
vi dịch vụ cho kinh tế hộ Đồng thời, cũng cần liên kết kinh tếHTXNNvớicácthànhphầnhoặctổchứckinhtếkhácđểtăngdoanhthuvàlợinhuận cho HTX và lợi íchcủa thànhviên
Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu đề cập đến HTX và phát triển hoạt độngkinh doanh của HTXNN ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (theo Luật HTX) và hội nhập quốc tếbao gồm các nội dung chính như: nâng cao hiệu quả hoạt động củaHTXNNởViệtNam,pháttriểnHTXtrongđiềukiệnViệtNamhộinhậpquốctế,quá trình phát triển củaHTXNN ở Việt Nam, các yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanhcủaHTXDVNN…
Nhữngkết quả nghiên cứu đi trước đã góp phần phân tích, lý giải nhữngđiểmmạnh,đ i ể m yếu,c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c t r o n g phátt r i ể n s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a
Trang 40HTXDVNN,từ đó gópphầnđưa ra những giảiphápphù hợp để phát triển hoạt động kinhdoanh của HTXDVNN trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavàhộinhậpquốctế.
1.2.2 Xác định khoảng trống nghiêncứu
Những tài liệu, nghiên cứu, bài viết trên đã được tiếp cận dưới nhiều góc độ khácnhau, chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển, khoa học quản lý Nội dung củacác tài liệu, nghiên cứu, bài viết đã công bố vẫn còn những khoảng trống nghiên cứu vềphát triển hoạt động kinh doanh của HTX, tiếp cận dưới góc độ quản trị kinh doanh, cụ thểnhư sau:
- Phát triển HTXDVNN ở nước ta đã bước vào giai đoạn mới của đẩy mạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóavàhộinhậpquốctế.Đãxuấthiệnkhôngítvấnđềmới,như xác địnhtiêu thức để nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiệnđại.ConđườngpháttriểnHTXDVNNcủanướctaphảiđượcxácđịnhlạitheohướng này Hơnnữa, nước ta đang hội nhập mạnh mẽ vào các quan hệ kinh tế quốc tế mànổibậtlàthamgiangàycàngnhiềuvàocácHiệpđịnhthươngmạitựdosongphương và đa phương.Cùng với sự tham gia đó, mức độ cạnh tranh của nước ta về sảnphẩm và cạnh tranh quốc gia sẽ càng gaygắt, quyết liệt hơn Trong bối cảnh đó, phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN ở Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc, điềunày khiến cho những nhận thức và định hướng chính sách về phát triển HTX trước đây không còn phùhợp
- Một số công trình nghiên cứu đề cập những xu hướng phát triển HTX,HTXNN của khu vực và thế giới; cũng như sự phát triển của HTX ở Việt Nam tạimột số khu vực như: đồng bằng sông Hồng, khu vực miền Trung và Tây Nguyên,đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, còn chưa có nghiên cứu chuyên sâu về hoạtđộng kinh doanh của HTXDVNN trên địa bàn tỉnh PhúYên
- Mộtsốcông trình nghiêncứu củacáchọc giảtrongnướcliênquanđếnHTXDVNNcònthiênvề lýluận,chỉ dừng lại mứcđộnghiêncứutổng quát,hànlâmchưacónhữngnghiêncứu chitiếtvềphát triển hoạt độngkinh doanhcủaHTXcũngnhưmôhìnhnghiêncứuchuyênsâuriêngcholoạihìnhHTXDVNN.SốlượngcáccôngtrìnhnghiêncứuvềHTXDVNNnóichungvàHTXDVNNtừngkhuvựccònhạnchế