1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa trầm hương Việt Nam

221 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Trầm Hương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Duy Thái
Người hướng dẫn PGS,TS. Vũ Thị Phương Hậu
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam Văn hóa trầm hương Việt Nam

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH

NGUYỄN DUY THÁI

VĂNHÓATRẦM HƯƠNGVIỆTNAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGÀNH: VĂN HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH

NGUYỄN DUY THÁI

VĂNHÓATRẦM HƯƠNGVIỆTNAM

LUẬNÁNTIẾN

NGÀNH:VĂNHÓAHỌ CMã số:9229040

Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủtheo quy định

Tác giả luận án

Nguyễn Duy Thái

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NCS : Nghiên cứu sinh

TCN : Trước công nguyên USD : Đô la Mĩ

Trang 6

Bêncạnhgiá trị tolớnvềvật chấtthìbao quanh sảnvật trầm hươngViệtNam còn

là cảmộtkhônggianvăn hóa phi vậtthểđadạng trên nhiềukhíacạnh:vănhóa,lịchsử,tôngiáo, âm nhạc, nghệthuật,vănhọc, hươngliệu,dược liệu,ẩmthực,thủcôngmĩnghệ,ngoại giao, kinhtế,… trầmhươngvừađặc sắc về giátrị vănhóavậtthể vàphivậtthể;vừalàmộtsản vậtthuần Việtcao quý, xứngđánglàmộttrong nhữnghìnhảnh tiêubiểu đại diện cho bảnsắc vănhóaViệtNam trongthờikỳmới

Trang 7

“Trầm hương”và“Kỳ nam” (loạitrầmhương tốt nhất)làdanhtừriêngđượcsửdụng phổbiến trênthịtrườngthếgiớivàcónguồn gốc từâmHán-Việt Là tinh túycủa câydóbầuViệtNam,đượcgọibằngmộttừgốcHán-Việtlàtrầmhương.Mộtcách công

bằng nhất,dolàquê hươngcủacây trầm,nênvềmặttên gọi thì“trầm hương”xứng đángđượcsửdụnglàtênquốctếcũngnhư“Áodài”hay“Phở”lànhữngnétđặcsắcvănhóanổi

bậtcủaViệtNam

Người Việtđãbiết tớivà sử dụng trầm hương từhàng nghìn nămnay.Trầmhương hiện diện trong nhiềukhíacạnh củađời sống xã hội củangườiViệtnhưkinhtế(sản xuấtvà kinhdoanh),xã hội(tín ngưỡng,tôngiáo,ăn,mặc,ở…).Tuynhiên,sự hiểubiếtvềvănhóa trầmhươngcủangười Việt còntảnmátvà thiếuhệthống.So với Trung Quốc và Nhật Bản thì nghệ thuật thưởng trầm Việt Namcũng không kém phần sâu sắc qua những hiện vật khảo cổ hay những ghi chép củangười xưa Theo thời gian, nghệ thuật thưởng trầm của Việt Nam có phần phôiphai do những tác động của lịch sử Từ đó cho thấy trách nhiệm khẳng định chiềusâu văn hóa cũng như bảo tồn và khôi phục di sản văn hóa trầm hương Việt Namcủa những người làm văn hóa, đồng thời cho thấy được giá trị khoa học của nghiêncứu văn hóa trầm hương ViệtNam

Trong khoảng 30 năm gần đây, ngành trầm hương Việt Nam nói riêng vàvăn hóa trầm hương Việt Nam, được khôi phục và có nhiều bước phát triển Trầmhương gắn với văn hóa và đang từng bước trở thành một biểu tượng của văn hóaViệtNam

Từ những lý do về tính thời sự, tính cấp thiết, tính khoa học, nghiên cứu sinh

(NCS) lựa chọnVăn hóa trầm hương ViệtNamlàm đối tượng nghiên cứu chính

dựa trên các lý thuyết, lý luận, quan điểm của khoa học văn hóa, với mục đích làm

rõ cách thức xác định có căn cứ khoa học một đối tượng nghiên cứu có khả năng làvăn hóa hay không? Từ đó có thể ứng dụng vào những đối tượng nghiên cứu khácngoài trầm hương Ngoài ra, nghiên cứu về văn hóa trầm hương Việt Nam trongnội dung luận án, không mang tính chất“ởViệt Nam” dựa trên yếu tố địa lý thôngthườngmàmang tínhchất

Trang 8

“của Việt Nam” để nhấn mạnh tới tính “sở hữu”, “nguồn gốc”, “độc đáo” của vănhóa này Điều này góp phần tăng cường “sức mạnh mềm” của văn hóa Việt Nam,tăng cường hấp lực của văn hóa Việt Nam trên phạm vi thế giới.

2 Mụcđích vànhiệmvụnghiêncứu

2.1 Mục đíchnghiêncứu

Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về văn hóa trầm hương ViệtNam, luận án nghiên cứu cơ sở hình thành văn hóa trầm hương, nhận diện vàkhẳng định có một văn hóa trầm hương đã và đang đồng hành, gắn bócùngvớiconngười ViệtNam từ hàngnghìnnăm nay Từ đó làm rõ vai trò củavănhóatrầmhươngvà những vấn đề đặt ra của vănhóatrầm hươngViệt Namhiệnnay

2.2 Nhiệmvụnghiêncứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổngquancácnghiêncứutrựctiếphoặc giántiếpvềvăn hóatrầmhương ViệtNamđể làm cơ sở cho việcxácđịnh các vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu,làmrõ

- Nghiên cứuCơ sở hìnhthành của văn hóatrầmhương Việt Namnhằm

làm rõ nhữngđiều kiệntựnhiênvàđiều kiệnlịchsử,xãhộicăn bản đã tạo tácnênvănhóa trầmhương ViệtNam từxưatớinay

- Nghiên cứuđểNhận diệnvănhóatrầmhương Việt Namnhằmlàm

rõnhững tri thứcvềtrầm hương,mốiquanhệmậtthiếtgiữa trầmhươngvàvănhóa,conngười ViệtNam

- Nghiên cứu,bànluận vềvănhóatrầmhương ViệtNamvà vaitròcủavănhóatrầmhương ViệtNamtrong tươnglai.

3 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

3.1 Đốitượngnghiêncứu

Đốitượng nghiêncứucủa luận án làvănhóatrầmhươngcủa ViệtNam Tứclàvănhóatrầmhương của người ViệtNam và trênlãnhthổViệt Nam.Để làm rõhơnchonội dungnghiêncứu, luận án có đềcậptớitrầm hươngtạimộtsốnềnvănhóakháctrênthếgiớiđể sosánh,đốichiếu

Trang 9

3.2 Phạmvinghiêncứu

- Vềkhônggian:Phạmvikhông giancủa đềtàilàtoànbộlãnhthổViệtNam

nhưng tậptrunghơnvào những trungtâm của văn hóa trầmhương ViệtNamtạimiềnTrung ViệtNam nhưKhánh Hòa, Quảng Nam,… Thôngquasosánh,đốichiếu, luậnáncũngđềcậptớimối quanhệ giữa trầmhươngvàconngườiởmộtsố quốc giakhác

- Về thời gian:Đề tài nghiên cứu có hệ thống về văn hóa trầm hương

Việt Nam trong lịch sử và ngày nay Do nói tới văn hóa là đề cập tới nhữngvấn đề có chiều sâu về lịch sử nên mốc khởi đầu về thời gian phụ thuộc vàonhững tư liệu sưu tầm được trong quá trình nghiên cứu; mốc thời gian kếtthúc là năm2022

-Về chủ thể:Chủ thểcủavănhóatrầmhương Việt Namlàngười ViệtNam

nóichung.Tuynhiên, trongnộidung nghiên cứucó đề cậptớitrầmhương trongmộtsốnền vănhóakhácđể so sánh,đốichiếu

- Về nội dung:Luận án tập trung vào các nội dung chínhs a u :

Cơ sở hình thành văn hóa trầm hương Việt Nam gồm: cơ sở tự nhiên, cơ sởlịch sử - xã hội, không gian, thời gian và chủ thể của văn hóa này Sau khi làm rõ

cơ sở hình thành, nội dung tiếp theo là nhận diện văn hóa trầm hương Việt Namthông qua các hoạt động nghề truyền thống, các loại hình nghệ thuật, chế tác,thưởng thức, tôn giáo, tínngưỡng,…một cách có hệ thống để thấy được quy môcủa văn hóa này Sau đó là bàn luận và đưa ra những giải pháp để phát triển vănhóa trầm hương Việt Nam.Luận án cũngđề cậptới nhữngđồ thờcúng,vật dụng, dụngcụkhác gắnvới nghệthuật thưởngtrầm củangười Việtnhư các bộhuâny, đồ tế tự,… đểlàm nên tổngthểcủa vănhóatrầm hươngViệtNam

4 Phươngpháp luận vàphươngphápnghiêncứu

4.1 Phươngphápluận

Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác

- Lênin, phép biện chứngduyvật

Trang 10

Ngoàira luận án cònsử dụng các phương phápluận cóliênquantrựctiếpđếnnghiêncứu văn hóanhư“hệtrụctọa độ vănhóa”,“cácđặctrưngcủavănhóa”,“trithứcvănhóa”,…đểthựchiệncácnhiệmvụnghiêncứu.

4.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu

4.2.1 Cách tiếpcận

Trong luận án này, NCS sử dụng cách tiếp cận liên ngành của văn hóa học,kết hợp với cách tiếp cận chuyên ngành Cụ thể, NCS đã sử dụng tri thức vàphương pháp của các ngành văn hóa học, xã hội học văn hóa, lịch sử học, khoa học

lý luận chính trị, quan hệ quốc tế, kinh tế học,… để triển khai các nhiệm vụ nghiêncứu Cách tiếp cận liên ngành giúp NCS có cái nhìn đa chiều, tổng thể về văn hóatrầm hương ViệtNam

Đề tài của Luận án đã được NCS thai nghén trong nhiều năm (gần 10 năm).Với mục đích để nghiên cứu sâu sắc hơn, chính xác hơn, trung thực hơn, NCS đãtrực tiếp tham gia vào tất cả các khâu của hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế tác,buôn bán, xuất nhập khẩu,… trầm hương tại nhiều địa phương trên cả nước Trongquá trình đó, NCS đã có những trải nghiệm thực tế với trầm hương Một số nộidung của luận án, bởi vậy cũng có từ kinh nghiệm thực tếmàNCS đã đúc kếtđược

Trang 11

- Phương pháp logic-lịch sử:các vấn đềnghiên cứudựatrênlịchsử gắnvớivăn hóa,cácnềnvănhóa, theo trìnhtựthời gian logic có khởi đầu, pháttriển vàsuyvong.

- Phương pháp điềndã dântộchọc:NCSđãtiến hành6cuộc điềndã(thờigiantrungbình2của1cuộcđiềndãlà2tuần)tạicácđịabàncóliênquantớinghiêncứucủaluậnánlà:

1 Khánh Hòa,ĐăkLăk,Phú Yên, NinhThuận,Bình Thuận

chuyện,điều trakhảosát (hơn 30cuộc phỏng vấnsâu)với nhữngnhàlãnh đạo quảnlývềvăn hóa, thươngmại,những nghệnhân ngànhtrầmhươngtrên cáccông đoạn khaithác,sảnxuất,chế tác, kinhdoanh,…, nhữngnhàsưutập, những chuyên gia, cótiếngtăm trongngànhtrầmhương,nhữngngười nước ngoài đang kinh doanhtrầmhươngViệt Namtrên thịtrường quốctế

- Phương pháp tổnghợp vàphân tíchtàiliệu: Tổng hợpcác tài liệu, tư liệucóliên quan tớivăn hóa trầmhương Việt Nam,rồiphân tích tài liệumộtcáchcóhệthống

- Phương pháp phỏngvấnsâu: Phỏng vấncácđốitượnglàchuyêngia,nghệnhân, doanh nhân, kháchhàng…vớicácchủđềliên quan tớivăn hóatrầmhươngViệtNamvànhữngvấnđềkhôngcótrongtàiliệu

Trang 12

- Cácthaotácnghiên cứucụthể:sưutầmtài liệu,thốngkê, sosánh, phân tích- tổnghợp,tư vấnchuyêngia,quansátthamdự,…

5 Ý nghĩa lý luận vàthựctiễn

- Trongbốicảnhngànhnông-lâmnghiệpsảnxuất trầm hươngđangcónhữngbướctiếnmớicảvềchấtvàvàlượngthìnhữngnghiêncứuvềlịchsử,vănhóa trầmhươngmột mặtsẽgópphần giữgìnnhữngnét đẹptruyềnthốngcủachaông,mặtkhácgiúplantỏagiátrịvănhóatrầmhươngViệtNamratoàncầu

-Gópphầnthúc đẩy pháttriển công nghiệp văn hóavà cácngànhkinh tế

gắnvớitrầmhương

6 Kết cấu của luậnán

Ngoài phầnmởđầu, kếtluận, danhmụccôngtrìnhđãcôngbố của tác giảliên quanđến luậnán, danhmụctàiliệutham khảo vàphụlục, luận ánđượckếtcấuthành4chươngnhưsau:

- Chương1.Tổngquantìnhhình nghiên cứuvà cơ sở lýluận

- Chương2.Cơ sở hìnhthànhvănhóatrầm hương ViệtNam

- Chương3.Nhận diệnvănhóatrầmhương ViệtNam

- Chương4.Bànluậnvề vănhóatrầmhương ViệtNam

Trang 13

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

niệm về vănhóakhácnhư“văntrịgiáo hóa”,định nghĩa vềvănhóacủa

địnhnghĩanàyđềugópphầnlàmsángtỏhơnvềnộihàmcủavănhóa

Cuốn“Cơ sở vănhóaViệt Nam”(1998)của tác giảTrần Quốc Vượng(chủbiên)

[103]đề cập tới cáckhái niệmvề văn hóacũngnhưpháchọanhữngnét cơbản nhấtcủavănhóaViệt Nam.Trongphần những thànhtố văn hóa, các tác giả cóđưara sơ đồcácthànhtố cơ bản củavănhóaViệtNam gồm tínngưỡng,tôngiáo,phong tụctậpquán,lễ hội, nghềthủcông,ăn,mặc,ở, nghệthuật, kiến trúc, điêukhắc,…Đâylà cơ

sở đểphân loạicácthànhtốvănhóatrong vănhóahọc.Từ đó cóthểthấyrằngtrầmhươnghàm chứa tất cảnhững thành tốcơbảncủavănhóaViệtNam như việcsửdụngtrầm trongtín ngưỡng,tôngiáo,…;nghềtìm trầm,chế tác trầm vừalàphongtụctập quánởmộtsốđịa phương,vừalà nghề thủcông;về ẩm thực córượutrầm;về phụcsứcthì từ xaxưatrầmđượcdùng để ủhương,xônghương trangphụcchonhững bậc Vua,Chúa,taonhânmặckhách,trầmlàmđồtrangsức,vòng,cúcáo,đailưng,…

Cuốn“Cơ sở văn hóa Việt Nam”(1998) [81] của tác giả Trần Ngọc Thêm

đưa ra quy luật hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam Tác giả

Trang 14

định nghĩavănhóalà“mộthệthốnghữu cơ cácgiá trịvậtchất và tinh thầndoconngườisángtạovàtíchlũyqua

quátrìnhhoạtđộngthựctiễn,trongsựtươngtácgiữa con người

Tácgiảkhẳngđịnhrằng4đặctrưngcủavănhóabaogồmtínhhệthống,tínhgiátrị,

tínhnhân sinhvàtính lịchsử…Công trình nghiên cứu còn nêuranhữngđặctrưngcủa vănhóaViệt Nam,định vị vănhóa Việt Nam,tiếntrìnhvăn hóaViệtNam vàcácthànhtố củaVănhóaViệt Nam,…Đốivới đềtài luậnán, đây làcông trình quantrọngtrong địnhhướng nghiên cứu với quan điểmvề“hệtrục tọa độvănhóa”trongnghiên cứu vănhóagồm:khônggian, thời gian, chủthểvà lýthuyếtvề cácđặctrưngcủavănhóa

dụng”[82]củatácgiảTrầnNgọcThêmlà sự bổsungvàlàmrõ vềvănhóaViệt

Namtheokhuynh hướnglýluậnvàứngdụng, là sựphát triểncủacông trình“Cơsở vănhóaViệt Nam” Ngoàiviệc đề cậptới nhữngvấn đề lýluậnvềvănhóahọc, nghiêncứuvănhóaViệt Nam,…tác giảcònđề cậptới những vấnđềvănhóa thếgiớivà sosánhvănhóakhu vựcĐông Á vớivănhóaViệt Namnóiriêngvàvănhóa ĐôngNamÁnóichung Trong công trình này,tácgiảnghiên cứucả về văn hóathựcvật ởViệtNam vàĐông Nam Á và khẳngđịnh thựcvật có vaitrò quan trọng trong việcbảotồnbảnsắcvănhóadântộcgắn liền vớibảotồnthiên nhiên, bảotồnthựcvậtvànhữnggiátrịvănhóagắn liền vớinó

Các côngtrình nghiên cứuvề vănhóahọc,văn hóaViệt Nam,lịch sử vănhóaViệt Nam,…đãnêuở trên giúpđịnhvịvănhóatrầm hươngViệt Nam trong lịchsửvăn hóa dântộc;xácđịnhcơ sở hìnhthànhvàphươngphápluậnđểnhậndiệnvănhóatrầmhương trong lịchsử vănhóaViệt Nam;đề ranhữngcơ sở khoahọc,những phươngán đểphát triển vănhóatrầm hươngViệt Namnhưmộtbộphận tinhhoacủavănhóaViệt Nam

Các công trình nghiên cứu về lịch sử văn hóa, văn minh thế giới

như“Lược sử Thế giới”của E.H Gombrich [31];“Lược sử loài người”của Yuval Noah Harari [106];“Sự va chạm của các nền văn minh”của Samuel Hungtinton [74];“Văn minh phương Tây và phần còn lại của thếg i ớ i ” của

Trang 15

Niall Ferguson [61];“Tại sao phương Tây vượt trội”của Ian Morris,“Nguồn gốc văn minh nhân loại”của David M Rohl [17],“Thế giới mộtthoáng này”của David

Christian[16]… đã nêu bật vai trò của văn hóa, văn minh với sự phát triển của loàingười từ xưa tới nay, thể hiện năng lựcsángtạo và cải tạo tự nhiên của loài người;văn hóa, văn minh trên thế giới có sự xung đột cũng như dung hợp trong dòngchảy của lịch sử loài người Trong một thế giới đa dạng về văn hóa thì bản sắc vănhóa của từng quốc gia, dân tộc có vai trò quan trọngtrongviệc phát triển và xây

dựng đất nước đó từ quá khứ, hiện tại và tương lai Trong cuốn“Nhập môn Quan

hệ quốctế”[55] của Hoàng Khắc Nam khi nói tới Chủ nghĩa Kiến tạo trong Quan

hệ quốc tế đã nhấn mạnh đến yếu tốnational identity(bản sắc quốc gia) và cho rằng

các quốc gia có bản sắc tương đồng càng nhiều thì khả năng hợp tác càng cao vàduy trì hợp tác cũng lâu bền hơn nếu có cùng mục đích chung Bản sắc văn hóa tuyrất sâu sắc nhưng không phải là bất biến, nó có thể thay đổi để phù hợp hơn vớibốicảnhtoàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng Văn hóa cũng là yếu tố chínhtrong lý thuyết “Quyền lực mềm” của Joseph Nye Từ đó cũng cho chúng ta thấyrằng phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam không chỉ là bảo tồn những giá trị xưa

cũ mà còn là phát huytinhhoa của văn hóa Việt Nam lan tỏa ra thế giới cũng nhưcần thiết phải xác định được vị trí và vai trò của văn hóa Việt Nam trong lịch sửvăn hóa nhân loại hiện tại và tương lai Tóm lại là dù thế giới có sự thay đổi trênnhiều mặt, dù là toàn cầu hóa hay không thì đối với từng quốc gia dân tộc đều cầnphải tìm kiếm những giá trị thuộc sở hữu của riêng mình để tự cường và hội nhậpquốc tế Những công trình nêu trên là cơ sở đánh giá của chương 4 về bàn luận vànhững vấn đề đặt ra cho việc phát triển Vănhóatrầm hương Việt Nam nói riêng vàVăn hóa Việt Nam nóich un g

Nhữngtàiliệu,tưliệunày giúpđịnh hướng chomụcđíchnghiên cứucủaluận ánlàkhắchọamộtnétđộcđáo riêngcủavănhóaViệtNam(Vănhóa trầmhương ViệtNam),hệthốnghóa, làm rõ các thành tố vănhóađộcđáonàyvàkhẳngđịnhViệtNamlàtrungtâmVănhóatrầmhươngtrênthếgiới

Trang 16

1.1.2 Cáccôngtrình nghiêncứu về trầmhươngởViệtNamvàtrênthếgiới

Những nghiên cứuvề trầmhương dưới gócnhìnlịchsử,vănhóađã có tạiViệtNamtừ lâunhưng chủyếutảnmáttrongcácnghiên cứuvềlịch sử,văn học,vănhóaViệtNam,văn hóa vùngnóichunghay các tàiliệuvềđịachí, quanhệngoại giao,y học,nôngnghiệp, lâm nghiệp, thuế,…Có thểkhái quátlạigồm:cácnghiên cứuvềtrầmhươngtừ góc nhìnlịchsử;các nghiên cứuvề trầmhươngtừ góc nhìn kinhtế,thương mại,ngoạigiao;cácnghiên cứuvề trầmhươngtừ gócnhìn văn hóa Cách phânchianày chỉmangtínhchất tươngđối do các khoahọcđềucómốiquanhệbiện chứng, liênquan tớinhau

1.1.2.1 Nghiêncứu vềtrầm hươngtừ góc nhìn lịchsử

Trướchết phải kểđến cuốn“Phủ biêntạplục”[24]của LêQuý

ĐônviếtvàothếkỷXVIII Trongcôngtrình này,LêQuý Đôn ghichéplạicácthôngtinquan trọngvềkinhtế và xãhộicủa xứĐàng Trong (miền TrungvàmiềnNamcủaViệtNam ngày nay) trong đóthôngtinvề trầm hươngđượcghichép tỉmỉ.Đây cũnglàmộttrongnhững công trìnhnổitiếng đầutiên đềcậptới sựquýgiácủa sảnvậttrầmhương Việt Nam.Nhàbác học LêQuý Đônbằngvốnhiểu biết rộnglớnđãghichépvề tên gọi,nguồngốc, đặctính, côngdụng, chấtlượng củatrầmhươngvà kỳnam (loại trầmhươngtốtnhất)trên lãnhthổViệt Nam.Mặc dù đâychưaphảilàmộtcôngtrình chuyên khảo riêngvề trầmhương nhưng cuốn sáchđãchứa đựng nhiều

thôngtin quýgiá về trầmhương Việt Nam.Cuốn“VânĐàiloạingữ”[26] cũngcủa

LêQuý Đônghi chéprằngtrầmhươnglàphương vật riêngcủaphươngNam(phíaNamcủaTrung Quốc) chứ phươngBắc(chỉ Trung Quốc, NhậtBản)khôngcó,làtrùng khớp với những nghiên cứu saunày đãchứng minhrằng trênlãnhthổTrungQuốc, NhậtBảnkhôngcó cây trầmhương

Trongtư liệu gốc là“Đại Việtsử ký toànthư”[40],bản innăm1697, trầmhương

đượcghichépmộtsốlần trong cácsựkiện ngoại giaoxưa nhưtriềucống,sáchphong…

cácvươngtriềuphongkiếnTrungHoa.Nhữngghichépnàychothấyrằngtrầmhươnglà

Trang 17

sản vật rấtquan trọngđốivới ngoại giaocủaĐại Việt Trongcác sách như“Khâm địnhViệtsửthônggiámcương mục”của Quốc sửQuántriềuNguyễn,“Lịch triều hiến chương loạichí”củaPhan Huy Chú… trầmhương cũng đượcnhắctớilà

sảnvật ngoại giaoquýgiánhấtvàkhôngthểthaythế trongvănhóangoại giaocủaĐạiViệt trong thờikỳ phong kiến

Sách“Khâm địnhĐạiNamhộiđiểnsựlệ”[69]củaNộicác triềuNguyễnghichép những điển pháp Việt NamthờiNguyễnlàmộttrong những công

trình côngphucủa các sử giatriều Nguyễncùngvới“ĐạiNam

giámcươngmục…”.TrongsáchHộiđiển,trầmhương được nhắctớimộtsố

lầntrongviệc sửdụngtạinhữngnghi lễ đặc biệtquan trọngcủaTriều đình(tếbài trờiđất, cúnggiỗtổtiên…)hay việc bày biện đồdùngđểVuangự dụng

Sách“ĐạiNamthựclục”[70]củaQuốc sửquántriềuNguyễn,lànguồnsửliệugốc,đồ sộghichépvềtriềuđại các chúaNguyễnvà các vua nhàNguyễn(ngoạitrừvuaBảoĐại) Trong “ĐạiNam thực lục”, trầmhươngvà Kỳ namđượcđề cậptớinhiềulần vềđịabànsinhtrưởngcủacây;chấtlượng Trầm,Kỳ của các địaphương trêntoàn cõiViệt Nam thốngnhất; nhấnmạnhtrầmhương,Kỳ nam làmặthàng đặcbiệt quantrọngbị cấm buônbánvàxuất khẩu,tất cả sốlượng Trầm,Kỳ khaithác được phảiniêmphong vàgiaonộplại cho nhàVuasửdụng;quy định vềviệc dùng Trầm,Kỳ nộpthuế tạimộtsốđịaphương;quy định về sử dụngTrầm,Kỳ ở các lễ tế đặcbiệt gắnvớiđời sống củaHoànggia; quy định về sửdụng Trầm,Kỳ trongquanhệbang giaovớicácnướclánggiềng…

Ngoài những thư tịch cổ kể trên còn có nhiều tư liệu khác có đề cập tới

trầm hương như“An Nam chí lược”[76] của Lê Tắc,“Phương Đình dư địachí”[75] của Nguyễn Văn Siêu,“Ô Châu cận lục”của Sùng Nham Hầu [1],“Lịch triều hiến chương loại chí”[11] của Phan Huy Chú…

CuốnFrankincense and Myrrh: A Study of the Arabian Incense Tradecủa Nigel Groom (1981) [126]; (Hương trầm và Nhựa thơm: Nghiên

Conđ ư ờ n g H ư ơ n g l i ệ u ở A r a b ) đ ã n g h i ê n c ứ u v ề v i ệ c b u ô n b á

n h ư ơ n g

Trang 18

(nhang) ở Arab thời cổ đại từ đó hình thành nên Con đường Hương liệu nổi tiếngthế giới.

Bài viết“History of Use and Trade of Agarwood”(Lịch sử sử dụng và buôn

bán trầm hương) (2018) của tác giả Arlene Lopez Sampson và Tony Page đăngtrên Tạp chí Economic Botany [109]; là bài nghiên cứu công phu về lịch sử sửdụng và buôn bán trầm hương trên toàn thế giới từ thời cổ đại cho đến tận ngàynay Các tác giả chia thị trường trầm hương thế giới thành nhiều khu vực như AiCập cổ đại, Hi Lạp, La Mã cổ đại, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ViệtNam,…

1.1.2.2 Nghiêncứu vềtrầm hươngtừ góc nhìn vănhóa

trầm hương được sử dụng trong tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới từ Phậtgiáo, Hindu giáo, Shinto giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo,… Trong đời sống tâmlinh trên thế giới trầm hương có tính biểu tượng không thể thiếu

CuốnOn stone and scroll, Printing: Hubert & Co GmbH & Co KG,

Göttingen, Germany, của De Gruyter (2011) [114], đề cập đến việc giải thích Kinhthánh từ các quan điểm lịch sử, khảo cổ học, thần học và ngôn ngữ học, đồng thờithảo luận nhiều vấn đề trọng tâm trong việc giải thích Kinh thánh Trong nhữngmón quà tặng Chúa hài đồng thì trầm hương là 1 trong 3 quà tặng chính

Cuốn“Proceedings of the 10th International Congress on theArchaeology of the Ancient Near East” (Tiến tới Đại hội quốc tế lần thứ 10

về Khảo cổ học vùng Cận đông) (2017) được biên tập bởi Barbara Horejs,Christoph Schwall, Vera Müller…; [110] Trong tài liệu này nhiều bộ lưthưởng trầm cổ của vùng Cận đông gắn với văn hóa Hồi giáo được công bố,

có những bộ lư Trầm bằng vàng, bằng bạc đã có ở vùng Cận đông từ thế kỷVIITCN

Bàiviết“Populationandecological studyofagarwood producingtree(Gyrinops versteegii)inManggarai District, Flores Island, Indonesia”(Nghiên cứu quầnthể và sinh thái của cây sảnxuấttrầmhương

(Gyrinops versteegii)ởHuyện Manggarai,ĐảoFlores, Indonesia)củanhómtácgiảRidesti Rindyastuti

Trang 19

đăng trên Tạp chíBIODIVERSITASISSN:1412-033XVolume20,Number4,April2019E-ISSN: 2085-4722 Pages: 1180-1191 [131];đã nêu

ra các kĩthuật trồngcây trầmhươnghiện nay tạiIndonesiacũnglàmộtthịtrườngtrầmhươnglớn củaThếgiới

Bài viết“The Disputed Civetsand theComplexionoftheGod:Secretions and HistoryinIndia”(Sựphứctạpcủa các vịthần: Bímậtvà lịch sử ở ẤnĐộ)

[120]của tácgiảJamesMcHugh, đăng trên tạp chí JournaloftheAmericanOrientalSociety,Vol 132,No.2(April-June 2012),pp.245-273;đã đềcậptớitrầmhươnglàmộttrong những loàithực vậtthiêng liêngvà gắnliềnvớithầntíchở ẤnĐộ

Đốivớinghiên cứuvề tôngiáo,tâm linhcủa người Việt Namcó thể kể tới

như“ViệtNamphong tục”[7] củaPhanKếBính;“Văn minh vật chất củangười Việt”, “Tậptục đờingười”[88]của Phan CẩmThượng;“Hộihè lễ tếtcủangười Việt”, “Văn minh Việt Nam”[38] củaNguyễnVăn Huyên;“Đặctrưng vàsắcthái vănhóaVùng-Tiểu vùngởViệt Nam”củaHuỳnhCôngBá[3],“Đối thoại với nền văn minhcổChampa”của LêĐình Phụng [65],“VănhóaChăm nghiên cứuvàphêbình”củaSakaya[72] có đề cập tớinhữngbài vănkhấn

cổcủangườiChăm có nhắctớitrầmhương, Vănhóa tínngưỡng ViệtNamcủaNguyễnHạnh đề cậptới nhữngtụclệ thờcúngtrời,đất,tổtiên của người Việt[35],…

Cuốn“Đất Việt trời Nam”(1960) [46] của Thái Văn Kiểm là một công trình

sử học, văn hóa học công phu về những sản vật, những phong tục tập quán, địa lý,truyền thống khoa bảng, thuần phongmĩtục, sơn hào hải vị, danh lam thắng cảnh,quan hệ ngoại giao, nhân vật lịchsử…trong lịch sử Việt Nam Trong tài liệu này,tác giả ưu ái dành nhiều trang viết cho trầm hương và Kỳ nam bởi sự quý hiếm vàđặc sắc của nó về cả giá trịvậtchất lẫn giá trị tinh thần Tác giả cũng đã dày côngsưu tầm thêm những tư liệu của người phương Tây như Marco Polo, AlexanderRhodes,… nhận định về trầm hương ViệtNam

Trang 20

Cuốn“Xứtrầmhương”(1969) [78]củaQuách Tấn,làmộtcôngtrình nghiên

cứukhágiốngvới hình thứcđịachí KhánhHòa.Trầmhương, Kỳ namKhánhHòanổitiếngkhắp cảnướcvàtrênthếgiớivề chấtlượng tuyệtđỉnhđượctác giảchọn làmhìnhảnhđại diệnchođịaphương Khánh Hòa Trong tàiliệu này cáctruyền thuyếtvềtrầmhương;cách thức phân loạitrầmhương,Kỳnam;cáchthứckhaithác, sử dụng,chếtáctrầmhương; cách thứcconngườisinh sống xungquanhcây trầmhương,…ởvùngKhánhHòađều đượctác giả ghichép lạimộtcáchhệthống,logic và đầy đủ sốliệu,thôngtin

Cuốn“trầm hương”(1991) [36]củaNguyễn Hiềnvà VõVăn Chi

cũnglàmộtcông trình nghiên cứuvề trầm hương đặc sắcrất đáng được quantâm.Côngtrìnhnày đã đề cậpnhiều đếnkhía cạnhvănhóa của trầm hương nhưlịchsử sử dụngtrầmhươngởViệtNam,phần nàonhắc tớitrầm hươngtrong vănhọc, làmhươngliệu, yhọc,ngoại giao, giải thích cách thứctạoTrầm,lý giảichấtlượngcủatrầmhươngởđâulàtốtnhất,sựphânbốcủacâyTrầmtrênlãnhthổViệt Nam,…Nửasaucủa cuốn sách nêu lên hiện trạngcủacâytrầmhươngtạiViệt Nam(năm1991)cũngnhưhướngdẫn vềcách thức canhtác,cách thứctinh chế trầmhươngđểđạthiệuquảcaonhất

Còn có thể kểtới cáctàiliệu sau:bàiviết“Cây trầmhương,xứ trầmhươngvà nữ thần PoNagar”[18],“Tháp bàThiênYAna- hành

Doanh;“VươngquốcChampa”của tác giảLươngNinh[60];“VănhóaChăm nghiên cứuvà phêbình”[72] của tác giảSakaya,…và nhữngcông trình nghiên

cứuvề lịch sửvươngquốc cổChampa,vùng vănhóaTrung Bộ,Nam BộViệtNam.Bởi vì xétđến cùng, người Chămcó lịch sử vàkinh nghiệmkhaithácvàsửdụng trầm hươngsớm hơnngười Việt TrênlãnhthổViệtNam hiện naythìnhữngđịaphươngnổitiếngvềtrầmhươngđềulàđấtcổcủavươngquốcChampaxưakia

1.1.2.3 Trầm hươngtừ góc nhìn kinh tế,thươngmại,ngoạigiao,nônglâmnghiệp

Do địa bàn phân bố tự nhiên của cây trầm hương trải dài từ các tỉnh Nghệ

An vào đến Phú Quốc, trong đó trầm hương tại Khánh Hòa, Phú Yên,

Trang 21

QuảngNam,BìnhĐịnhlàcó chất lượngtốtnhất nêncáccông trình nghiêncứuvềđịachícácđịaphươngnàyđềucóđềcậptớitrầmhương.

Ngoàira còncó nguồn tài liệutừnhững bài viếttrên báochí, nhữngbộ phimtàiliệuvề trầmhương Đặc biệtlàtại ViệtNam hiện nay đã cómộtBảo tàng trầmhương

bảotồnvàpháthuygiátrịvănhóacủadisảntrầmhươngViệtNam

Cuốn “NamKìthựcvật chí” củaJoannisdeLoureirogồm2tập được hoàn

thànhvào năm 1788.ÔnglàmộtnhàtruyềngiáongườiBồĐào Nha, sinhsốngnhiềunămởĐàng Trongvà đã đinhiều nơi, quan sát, nghiên cứuvề các loại thựcvật.NamKìtrongđóđược hiểulàtoànbộ vùng từQuảng Bình đếnCà Mau.Trongtập1,JoannisdeLoureirođãmiêutả về cây Dóbầuvà cácloạiTrầm[121].NgườiBồĐàoNhamangđến Đàng Trong súngống, diêm tiêu,kẽm, đồng, đểmuavềtơlụa, đường, trầm hương,Kỳnam,… NgườiBồĐàoNhalànhững người phương

Cuốn“Kĩ thuậttrồngcây dóTrầm”(2011)[57] của PhanĐức Nghiệmnói

vềnhữngđặcđiểmtự nhiêncủacây trầmhươngvàcách thức trồng,chăm sóc cây dóbầutạo trầm hươngđể giúp bàconnôngdânnuôitrồngcây dó bầu hiệu quả vàthuvềlợi

trồngcâydóbầusinhTrầmđượcđánhgiácóhiệuquảkinhtếrấtcao

Về nôngnghiệpcóthểkể tới cáccông trình trong

cuốn“Câydóbầuvàtrầmhương”[59]củanhiềutácgiảdoNxbKhoahọcvà

Kĩthuậtxuấtbảnnăm

Trang 22

2011,“trầm hương và tinh dầu dó bầu ở Phú Quốc”của tác giả Thái Thành Lượm [51],“trầm hương khảo luận”của tác giả Huỳnh Quang Cường [14]… Cuốn“Những con đườngTơ lụa”[63]củaPeter Frankopan được hoàn

thànhnăm 2015 làmộtcôngtrìnhđồ sộ và baoquátvềlịchsử giaothươngtoàncầuthôngquacácconđườngTơ lụa từ cổ đại tới hiện đại Nguồnhươngliệucủa phươngĐôngcổ đạitrongđócótrầmhương được đánhgiá làmộttrongnhữngmặthàngquantrọngtácđộngtớilịchsửgiaothươngtoàncầu

Cuốn“LịchsửGiao thương-Thươngmạiđịnh hình thế giới nhưthếnào?”[105]củaWilliamJ.Bernsteinđềcập tới hương liệuvà

nhấtcủathươngmạitoàncầu,trongđó“Con đường Hương liệu” cònlàconđườngbuônbán xuyênquốc gia sớm nhấttronglịch sửloài người (thếkỷ thứVIITCN)sớm hơnnhiềuso vớiCon đườngTơ lụa

Các nhàthámhiểmphương Tâykhitới phương Đông đềuchútrọngghichéptỉmỉcuộchành trình của mình,vănhóa,phongtục,sảnvậtcủanhững nơi

mà mìnhđặtchân.Đốivớikhu vựcĐông Nam Á nóichungvàViệtNam nói riêng thìsảnvậttrầmhương được quantâm đặc biệt

Cuốn“Du ký” của Marco Polo được viết vào khoảng cuối thế kỷ XIII, đầu

thế kỷ XIV [122] Đây là cuốn sách nổi tiếng trên thế giới ghi chép lại chuyến hànhtrình của Marco Polo đến Trung Quốc và từ Trung Quốc trở về Italia, cuốn sáchnày có tác động lớn đối với lịch sử thế giới khi miêu tả các quốc gia phương Đôngtươi đẹp, giàu có,… khiến các nước phương Tây thèm muốn chinh phục các quốcgia phương Đông, từ đó dẫn tới phong trào Phát kiến địa lý thay đổi hoàn toàn thếgiới Khi Marco Polo trở về Italia từ Trung Quốc bằng đường biển có ghé quavương quốc cổ Champa và miêu tả các sản vật của vương quốc này trong đó cótrầm hương

Cuốn“TheSuma Oriental”củaTomePires (1944) [128],mộtnhàthámhiểmngười

Bồ ĐàoNhađếntừLisbon.Ôngđã sống ởMalacca trong vòng3 năm từ 1512 1515ngaysaukhingười châuÂuvừaxuất hiệnởĐôngNam Á.Tome Piresđãnghiên cứurấtkỹ về“thương mạihương liệuvàgia vị”ởĐông

Trang 23

-Nam Á nóichungvàViệt-Nam nóiriêngvàkhẳngđịnh“loạitrầmhươngtốtnhất cónguồngốc từvùng phíaNamViệt Nam, đượcgọilàCalambac, khixuấtkhẩusangBồĐàoNhathìgọilàGuaro”[128,tr.359].

Cuốn“Xứ Đàng trongnăm1621”[13]củaCristoforo Borri cũngđề cập tới

trầmhương,Kỳ nam là sản vật quý giácủa vương quốc ĐàngTrong(chủyếuthuộckhuvựcTrungBộngàynay)dướithờichúaNguyễn,đượcchúaNguyễngiữ độcquyềnbuônbán

Cuốn“Xứ Đàng trong, lịchsửkinhtế xã hộiViệt Namthế kỷ 17 18”(2013)[47] của Li Tana,mộtnhànghiên cứu người

-AustraliagốcNhậtBảncũngđề cập tới trầmhươnglàmặthàngquan trọng trongquanhệ giaothương Nhật Bản-Việt Namtừhàngtrăm nămnay,đặcbiệtlàtrongthờikỳ Châu Ấnthuyềnđầuthếkỷ XVII

Cuốn“MôtảvươngquốcĐàng Ngoài”[73] củaSamuelBaron,mộttrong

nhữngnhà thám hiểm thuộcthếhệđầu tiênđếnĐại Việt (cả Đàng TrongvàĐàng Ngoài)đượchoànthànhnăm 1685 ở ẤnĐộ.Côngtrìnhnày cũng có ghichépvề trầmhươngvàcáchình thứcsử dụng trầmhương trongcác nghi lễ tạiCung điệncủaVuaLê và Phủcủa ChúaTrịnh

Cuốn“Vềquan hệsách phong, triều cốngMinh -Đại Việt”(2016)[9]

củaNguyễnThịKiều Trang nghiên cứuvềquanhệbang giao giữanhà MinhởTrungQuốc vàĐại Việt cũngđề cập tới cảngoại giaogiữaĐại Việtvà cácvương triềuphong kiến trướcnhàMinh Công trình nghiên cứunày thống kê đầy đủ sốlượngnhững lầnsứ thầnĐại Việt sang TrungQuốc và các sảnvật chính đượcsử dụng để làmquàtặng ngoại giao thôngquacả sử liệugốcViệtNam và sử liệugốccủa Trung Quốc(Tốngsử,Minhthực lục,Đại Thanhhộiđiển sựlệ,…) Trongđó trầmhươngcùngvớisừngtê,ngàvoi,… lànhữngquàtặngđặc biệt quan trọng đượcsử dụng làm lễvật từthời TiềnLê (980 -1009),Lý(1009-1225), Trần (1225-1400), HậuLê(1428-1789) và nhàNguyễn

Bên cạnh những giá trị về mặt tâm linh thì trầm hương được ghi chép được sửdụng để dùng làm đồ xông, ướp, ủ quần áo trong đời sống của Hoàng gia Việt Nam

và Trung Quốc

Trang 24

Trongbài viết“Sựdu nhậpcủatrầmhương đến NhậtBảnthờikỳ trungđại”[98]củaNguyễn Văn Tưởng, TrầnNgọc Dũng,NguyễnDuyTháiđăng

trênTạp chí phươngĐôngnăm2018cũngcónhững đoạn dịchtừBiênniênsửNhậtBản(Nihongi)vềlịchsử sửdụng trầm hươngtạiNhật

Bản.Ghichép đầutiên về trầmhươnglà vào năm 595:“mộtcây gỗTrầmtrôidạtvàođảoAwaji.Ngườidântrênđảokhôngcókháiniệm về gỗTrầmnên

đã sửdụngnónhưcủiđun đểnấu ăn,khiếnmùithơmcủanólan rộng vàbaotrùm hòn đảo.Thấyvậy, họ dânglên Thiên hoàng Suikonhư một mónquà”[98].

DướithờiThiên hoàngShomu(724 - 748),khốiKỳ nam nổitiếngnhất vàđượccoilà quốcbảocủaNhật BảnlàRanjatai đượctìm thấy trên bờ biển.Hiện nay,khối

Kỳ nam này vẫncòn nguyênvẹn,được quảnlýbởicơquan HoànggiaNhậtBảnvàđược trưngbày tạiBảo tàngQuốc giaNara Trước đây, ngườiNhậtBảnquanniệm rằng nhữngkhốiKỳ nam này đến từTrung Quốc,tuynhiênhiệnđã cónhiều nghiên cứu chứng minh rằngcác khối Kỳ namquốcbảonày có nguồn gốc từViệtNam

1.1.2.4 Nghiêncứu về các văn hóatươngtự nhưtrầmhương

Có thể thấy rằng, trầm hương là đối tượng được nghiên cứu trong nhiềungành khoa học Tuy nhiên đến nay chưa có công trình nào về Văn hóa trầm hươngđược công bố Để làm cơ sở cho nghiên cứu của luận án, NCS đã tiếp cận các côngtrình nghiên cứu văn hóa có đối tượng gần như trầm hương như trà, cà phê, đồ gốmsứ… Có thể kể tới như:

Cuốn“RượuTrung Quốc”của LýTranh Bình (2011)[6]đãkhái quátquátrình

phátminhrarượu, lịchsửquátrình phát triểncủaVănhóaRượuởTrung Quốc, phân loạicác loạirượuvàvai trò củarượuđốivớisựphát triển của Trung Quốc nóichungvàvănhóaTrung Quốcnói riêng Mặc dù, rượu cũngcónhữngmặttiêu cực nhưng trong côngtrình này,tác giả chủyếuchỉđềcậpđếnnhữngmặttích cựccủarượumộtcách nhânvănnhư:sảnxuấtrượulàsinhkếcủaconngười,rượuđểlàmthuốcchữabệnh,rượuđểgiảisầu,rượulàcảmhứngchothica,rượuvàngườilàmchínhtrị,rượuđểgắnkếttìnhcảmconngười,…

Trang 25

Cuốn“LịchsửcủaTrà”củaLauraC.Martin (2020)[23]nghiên cứutừ gócnhìn

lịchsử,văn hóavớiđốitượng trựctiếp làTràtrêntoànthếgiới Theotác giảthìsựphát

khôngngừngnghỉ,bắtđầutừTrungQuốcsangđếnNhậtBảnvàngàynaylàtoàncầu.Tácgiả đãđềcậptới gần như tất cảnhữngtri thức về trànhư: nguồngốcxuấtxứ,các giống trà, cácloại trà,cáchchếbiếntrà, các công cụthưởngthức trà,nghilễdùngtrà,côngdụngcủatrà,kinhdoanhvàtiêuthụtrà…Cuốnsáchnhưmộtbách

khoatoànthưvề trà, gắnliền vớicuộc sốngcủa nhânloại.Đặc biệt,dùVănhóaTràngàynay khôngthuộcvềriêngmộtquốcgianào nhưngtác giả vẫn thểhiệnsựkínhtrọngsâu sắc vớinền vănhóa“quê hương củatrà” làTrungQuốc

Cuốn“Trà thư”(2006) [44]của tácgiảngười Nhật Bản,KazuzoOkakura

cũnglàmộtcông trình nghiên cứuvề trà và cácphongtục, tậpquáncủangười Nhật liênquanđến trà như: tràđạo,nghi thức pha trà, uống trà,cách thưởng thứctrà Mặcdùkhông phảilàquêhương củatrànhưngvănhóatrà củaNhật Bản cũngnổitiếng toànthếgiới không kém gìTrung Quốc Trong công trình này,tác giảcũng chobiết,đốivớiNghệthuật Trà đạocủaNhật Bảnthìtrong phầnlễ,khôngthểthiếutrầmhương

Bộ sách“Nhân văn Trung Quốc”[58]gồm 28cuốndonhiềutác giảthựchiện

vàđược NxbTổnghợp ThànhphốHồ ChíMinh xuất bảnđãgiới thiệu những nétđặcsắccủavăn hóaTrungHoatrênnhiềukhíacạnhnhư tưtưởngtriết học,phát minh cổđại,chữviết, văn học,hộihọa,thưpháp,đồ đồng, đồ gốmsứ,đồngọckhí, đồnộithất,nhàở,phục sức,trà,rượu,… Từng chủđềcủabộsách đềulànhững nghiêncứuvềvănhóatruyền thốngcủaTrung Quốc,về đốitượng nghiên cứulà trà,rượu,câycảnh,nhàcửa,…có tính chấttương đươngvớiđốitượng nghiên cứucủaluận án.Ngoàira,trong những nghiên cứu này,cũng tìm thấy sự xuấthiệncủa trầmhươngtrongcác đặcsắcvăn hóacủa TrungQuốc như lưhương,đỉnhhương bằng ngọc, bằngvàng,bạc… dùng để đốtTrầm,đồ nộithất,đồ gỗ làm từ trầmhương.Đicùngvớitrầmhương cũnglànhữngsản phẩm độc đáo và đầy tínhnghệ thuật,…

Trang 26

1.1.3 Đánhgiáchungvànhữngvấnđềluậnáncầntiếptụcnghiêncứu

1.1.3.1 Đánhgiáchung

Nhữngcuốnsách, những công trình nghiên cứu,…đã nêu trên là nguồntưliệuquý giáđểNCSthựchiện luận áncủamình.Mặcdùnguồntưliệukhôngphảilàquáhiếmhoi nhưngcòn thiếuhệthống trongviệcnghiêncứuvề trầmhươngtừ góc độvănhóahọc Cũngrất hiếm cáccông trình nghiêncứuriêngvềtrầmhươngtrongcáclĩnhvựcnhưlịchsử,vănhóa,kinhtế…màtrầmhương chủyếuchỉđượcnhắc tớitrongmộtphần,mộtđoạncủacác nghiên cứunêutrênmàthôi

Trongcácthưtịchcổcủa cảViệt Namvà thếgiớithì trầm hươngđượcnhắctớitrongcáccuốn sáchcó phạm vi lớn cónộidung vềlịchsử,địa chí, kinhtế,thươngmại,tôngiáo,…nhưmộtsản vật quý,một mặthàngbuônbán,mộtphầncủacácnghilễtôngiáo,cáctruyền thuyết… hoặc có nhữngnộidungcóliênquantới trầmhươngnhưlưhương,đồthủcôngmĩnghệ từ gỗ trầmhương,mĩphẩm,dượcliệu từ trầmhương,…

Các côngtrình nghiên cứu thời hiệnđạihoặcvẫn đềcập tới trầm hươngtrongnộidungcủacác nghiên cứu lớnhơn về Conđườngtơlụa, Lịchsử giaothương,Lịchsửtôngiáo,…hoặc chỉ nghiên cứutrầmhươngởchuyênmônh ẹ p nhưkĩthuật trồngcây,kĩ thuật gâygiống…

Cácnghiên cứutrên có giá trị tolớn,là nguồn dữliệu quan trọngđể thựchiệnluậnán, dù tảnmátvàchưahệ thốngnhưngkhikếthợplại thànhtổngthểsẽ cómộtbứctranhtoàn cảnhvềVănhóa trầmhương Việt Nam.Từ đócũng chothấychưacócôngtrìnhnàocủa ngànhvănhóalấy trầmhươnglà đốitượng nghiên cứu chính Đâycũnglànhiệmvụnghiên cứu của luậnánphảithựchiện

Trang 27

- Xây dựng lýthuyết nghiêncứukhichọn mộtđối tượngnghiên cứucủavănhóa.

- NghiêncứuCơ sở hìnhthànhcủaVănhóa trầmhương ViệtNamnhằm

làm rõ những điềukiệntựnhiênvà điều kiệnlịchsử, xã hộicănbản đãtạotácnênVănhóatrầmhươngViệtNamtừxưatớinay

- NghiêncứuđểNhận diện Vănhóatrầmhương ViệtNamnhằm làm

rõnhững tri thứcvề trầmhương,mốiquanhệmậtthiếtgiữa trầmhươngvàvănhóa,conngườiViệtNam.Thôngquacácnghiêncứu,phân tíchvề trầmhươngvàtrithứcvăn hóa, sinh kế, cácthànhtốvănhóachínhnhưtôngiáotínngưỡng,vănhọcnghệ thuật,lễhội,…sẽlàmrõđượchệthống,cấutrúcvànộidungcủaVănhóatrầm hương ViệtNam

- NghiêncứuGiátrịcủa Vănhóatrầmhương Việt Namvànhững vấnđề đặt

Namhiệntạivàtươnglainhằmchứngminh Vănhóatrầm hương Việt Namlàmột

thànhtốquan trọng khẳng địnhbản sắc vănhóaViệtNam tronggiai đoạnmớivàgópphần nângcao vịtrícủa vănhóaViệtNamtrên thế giới.Đặtra nhữngvấnđềvàphương hướnggiảiquyếtđể xây dựng, pháttriển Vănhóatrầm hương ViệtNamtrongbốicảnhHộinhậpquốctế

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬNÁN

1.2.1 Cáckháiniệm cơbản

Vănhóa làkhái niệmmangnội hàm rộng với rấtnhiều cách hiểu khácnhau,liênquanđếnmọimặtđời sống vật chất vàtinh thầncủa conngười Vănhóa bởivậycũngcórất nhiều định nghĩa, kháiniệmmàkháiniệmnàocũngcóphần đúng nhưngchưabao trùmđượchết nội hàm của“văn hóa”dùtrongđời sống củanhânloạitừ“vănhóa”đượcsử dụng rấtphổbiến

Các thuật ngữ “văn hóa” giải thích theo từ gốc cultus theo chữ Latinh hayquan điểm văn hóa là “nhân văn giáo hóa”, “văn trị giáo hóa”,… Theo thống kê,đến nay đã có hàng nghìn định nghĩa về văn hóa và vẫn đang được tiếp tục bổsung

Trang 28

Trên thế giớingàynay,từ“vănhóa -culture”đượcsử dụngphổbiến

3 Nghĩa trongnghệthuật:lànhững hoạtđộngliên quan đến nghệthuật,vănhọc,âmnhạcvàcácloạihìnhnghệthuậtkhác…

4 Nghĩakhác trongxã hội: là xãhội tồntạivàomộtthờiđiểmcụthểtronglịchsử(vídụnhưvănhóaHòaBình,vănhóaBắcSơn)

5 Nghĩatrongkhoahọc,ydược:lànuôicấyvikhuẩnhoặctếbào

6 Nghĩatrongnôngnghiệp:là kỹ thuậttrồngtrọt[133]

Từ điển Oxford và từ điển Cambridge cũng có các định nghĩa và cách chiatương tự như từ điển Longman Những định nghĩa trên cho chúng ta thấy địnhnghĩa về văn hóa vừa khó lại vừa không khó Cái khó chính là tìm ra một địnhnghĩa chung bao trùm lên nội hàm của văn hóa, còn cái đơn giản hơn chính là sửdụng một hoặc vài định nghĩa văn hóa phù hợp cho từng công việc riêng, nghiêncứu riêng

Từ nhữngquan niệmcốt lõi về vănhóacó thểkhẳng định:CómộtnềnVănhóa

nay.Xungquanhtrầmhươnglàmộtkhônggianvănhóarất

rộngtrênnhiềukhíacạnhvàmangtínhnghệthuậtcaolà: điêukhắc,kiến trúc,tôngiáo,tínngưỡng, vănhọc,thica…Vănhóa trầmhươnglàphongtụctruyềnthốngđượcngười ViệtNam cùng chia sẻ vàcông nhận Ngàynay, cùngvớisựphát triểncủakhoahọccông nghệ,conngườiđãtạorađượctrầm hươngquatrồng trọtvà sửdụngcôngnghệ nuôi, cấy sinhhọc

Trang 29

Kháiniệm vềGiá trị/Giátrị vănhóacũnglàmộtphần quan trọngcủanghiên

cứuvăn hóa.Kháiniệm giá trịđược nghiên cứuvà sử dụngrộng rãi trong nhiềungànhkhoa học kể cả khoahọctự nhiên và khoahọcxã hội với từnguyên trong tiếngAnhlàvalue.Từgiátrịcónhiều nghĩa,tuynhiên liênquantới khoahọcxãhộivà văn hóa

học có nghĩanhưsau:“giátrịlàniềmtin vềđiềugì là đúngvàsaivàđiềugì là quantrọngtrongcuộc sống”[134] Từđịnh nghĩatrên cho thấy,khái niệm giá trịcònlà

hoặckhôngcógiátrịmàtrongngônngữthìgiátrịmanghàm nghĩa củamặttíchcực, đượcđasốngười trongxãhộithừanhận Từ đócho thấyGiátrịvănhóa lànhữnggiátrị,nhữngmặttíchcựccủa vănhóa (đốilập vớitiêu cực,phảnvănhóa,hủtục).Nhưvậy,Vănhóa trầmhương Việt Namphảiđượcthểhiệntronggiátrị của văn hóanày.Đó là những giá trị về kinh tế -thươngmại,giá trịvềtôngiáo- tâm linh, giátrịvềvănhóa- nghệthuật,giátrịvềsứcmạnhm ề m v ă n

h ó a Việt Nam,…

Khái niệm vềtri thức địa phương/ tri thức dân giancó vai trò quan

trọng trong nghiên cứu Tri thức dân gian (hay tri thức địa phương, tri thức

bản địa) là“tri thức được hình thành trong qua trình lịch sử lâu dài của cácdân tộc, được lưu truyền từ đời này qua đời khác qua thực tiễn sản xuất

và thực hành xã hội; qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi trường

và xã hội”[8] Tri thức dân gian chứa đựng nhiều lĩnh vực của cuộc sống xã

hội của từng dân tộc theo nghĩa hẹp hay còn gọi là các tộc người, được phânthành hai nhóm: nhóm một là các tri thức dưới dạng “kỹ thuật” như kĩ thuậtcanh tác, khai thác, chế tạo, chếbiến,…;nhóm hai là các tri thức dưới dạng tínngưỡng, phong tục, tập quán, văn hóa Nhìn chung tri thức dân gian đượclưu truyền từ đời này sang đời khác, phản ánhnhiềuquan niệm riêng của từngtộc người, nhiều tri thức dân gian không thành văn nhưng rất có giá trị trongnghiên cứu Tri thức dân gian là một phần quan trọng của văn hoá Đối vớiVăn hóa trầm hương Việt Nam, tri thức dân gian thể hiện trong quanniệmc ủ a n g ư ờ i V i ệ t v ề t r ầ m hương,c á c h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c k h a i t h á c , c

h ế

Trang 30

biến trầm hương, các trung tâm của trầm hương trong lịch sử, các truyền thuyết vềtrầm hương,…

Văn hóa vật thể / Văn hóa phi vật thể: Theo luật Di sản văn hóa thì hiểu

một cách đơn giản văn hóa vật thểgồm:“di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắngcảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” Còn văn hóa phi vật thể gồm: “tiếng nói,chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tínngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian” Đốivới trầm hương có thể nhận thấy trầm hương từ khi được con người nhận thức vềgiá trị, không còn là vật vô tri vô giác hay là cây cỏ vô danhmàbao quanh sản vậttrầm hương là cả giá trị văn hóa vật thể (nhiều khối trầm hương, Kỳ nam cổ có giátrị rất cao ví dụ như khối trầm hương Ranjatai của Nhật Bản, có xuất xứ từ miềnTrung Việt Nam ngày nay là Bảo vật quốc gia của Nhật Bản…) và giá trị văn hóaphi vật thể (thể hiện trong tri thức dân gian về Trầm; tôngiáo,tínngưỡng,lễ hộiliênquan tới Trầm;nghề thủcông mĩnghệ, )

Trầm hươnglà một loại gỗ quý (Kỳ nam là loại trầm hương quý giá nhất)

được sinh ra từ các loại cây Dó thuộc họAquilaria.Trầm hương xuất xứ từ ViệtNam nổi tiếng thế giới về chất lượng tốt nhất được sinh ra là từ cây dó bầu có tênkhoa học là Aquilaria Crassna Pierre exLecomte.Trầm hương là một trong nhữngsản vật thuần Việt nổi tiếng trên toàn cầu hàng nghìn năm nay, bao quanh trầmhương là những giá trị văn hóa cả vật chất lẫn tinh thần nên trầm hương xứngđáng là đối tượng nghiên cứu riêng của văn hóahọc

Kỳnamcũnglàloạigỗquýcũng được sinhra từ cây dó bầu(Aquilaria Crassna

PierreexLecomte),đượchiểuđơn giảnlàloạitrầmhươngquýgiánhấtnhưngđượcsinhratrongđiềukiệnđặcbiệtlàdocâybịsétđánh

Vănhóa trầmhươngkháiquáthóa, hệthốnghóamộtvănhóariêng gắnvớitrầmhương tươngtự nhưvănhóa lúanước,vănhóathực vật,văn hóaăn, mặc,ở,…củangười Việt,làmộtbộ phận củaVănhóaViệt Namnóichung.Ở

Trang 31

đây,Vănhóatrầm hươnglàtổngthể các trithức,tậpquán,truyềnthống,phươngthức ứng xử liênquanđếntrầm hươngđược tích lũytrong quátrìnhlịchsử,tạonêncácgiá trịvănhóacó sức lantỏalâubền trongcộng đồng.Nhưvậy,trong văn hóa trầmhương,cácyếutố tri

thức dângian,sáng tạo,biếnđổi,tiếp biến,…gắnvớitrầm hươngcũnglà cốtlõi,xuyênsuốt.Vănhóa trầmhương ViệtNam đã vàđang đượclàm giàuhơnvề cả

chất vàlượng.Bởi vậyVănhóatrầmhương Việt Namlà:mộtbộ phậncủa vănhóaViệt Nam,mangbảnsắcđộc đáoriêng củađấtnước,lịch sử,con người Việt Nam,đápứng đầy đủtính khoahọctrênbaphươngdiện:chủthể,thờigian,không giancủavănhóavàcácđặctrưngcủavănhóavớitrungtâmlàtrầmhương.

1.2.2 Một số quan điểm lý thuyết vận dụng trong luậnán

GS.TSKH TrầnNgọcThêmđưara bộchìakhóacho phép nhận diện vănhóa vàđịnh vị vănhóa[82,tr.56] Nhận diện vănhóathôngquahệ

trụctọađộbachiềugồm:conngười-tứclàchủthể văn hóa,không gianvăn hóa

vàthờigianvăn hóa.Từ đócho chúngtathấyđượcnhững nền văn hóa,tiểuvùngvănhóa,thànhtố vănhóa,… Trongnộidung luận ánsẽứngdụng lýthuyếthệtọađộvănhóanàynày đểnghiên cứuvàphântích.Thôngquanghiên cứu chủ thể,khônggian,thời giancủa vănhóatrầm hươngViệt Namsẽ làm rõđượccơ sở hìnhthànhcủavănhóatrầmhương Việt Nam Điều quan trọnglàVănhóa trầmhương ViệtNamkhôngmangnghĩa là“ở”ViệtNammànghĩa là“của” Việt Nam-mộttrungtâmtrầmhương toàncầu từquákhứtới ngàynay, docon người Việt Namlà chủ thể vàcótruyềnthốnghàngnghìn năm sẽđượclàm rõtrong chương2.Việchìnhthànhhệ trụctọa độvănhóacủaVănhóa trầmhương ViệtNam là điềukiệntiênquyếtđểkhẳngđịnhsựtồntạicủaVănhóatrầmhương Việt Nam màđôikhichúngtachưa nhận thứcđượcrõràngvề cơ sở khoahọc Đâylàquan điểmkhoa học vềnhận diện vănhóakhichúngtachưaxácđịnhđượccóVănhóatrầmhương ViệtNamhaykhông?

Trong các công trình nghiên cứu về văn hóa khác như“Văn hóa Lúanước sông Lam”[9] của tác giả Trương Huy Chinh, hay các công trình khác như“Đại cương văn hóa phương Đông”[87] của tác giả Lương Duy

Thứ,

Trang 32

“Gópphần nhậnthứclạilịchsửvănhóaViệt”[86] của tác giả HàVăn Thùy, chương trình đào tạo“Cơ sởVănhóaViệt Nam”[103] của tácgiảTrần Quốc

Vượngvànhiều công trình khác,nhìnchungkhinghiên cứuvề cơ sởhìnhthànhmộtvăn hóađềukết cấuthànhcơ sở tựnhiên;cơ sởlịch sử,xã hội và cơ sởvănhóa

Lýthuyếtvề hệ trụctọađộchủthể,khônggian,thời gian trongvănhóavàlýthuyếtvề 4 đặctrưng củavănhóađượcsửdụng trong luậnán làm khungnghiên cứuchínhvà lýthuyếtnày cũng đảm bảo tínhtổngthể,thống nhấtcủa vănhóatheo chủnghĩaduy vật lịch sử vàquanhệbiện chứng

Ngoàira,dựatrênbốnđặctrưng chínhcủa văn hóa gồm: tính hệthống,

tínhgiátrị,tínhnhân sinh và tính lịch sửcũngcho thấyvăn hóa trầmhương Việt

Namcónhững điều kiệnđủ để trởthànhmộtvănhóariêngkhicóđủbốnđặctrưngchủyếucủa văn hóagồmtính hệthống, tínhgiá trị, tínhnhânsinh vàtínhlịchsửnhưng không phảilúc nàocũngcó thểbóctách được riêngrẽ từngđặctrưng này

Đặc trưngthứnhấtvề tínhnhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệtvănhóanhưmộthiện tượngxãhội(do con người sángtạo,mang tínhngười) vớicácgiátrịtựnhiên.Bởivậy,nếu cây trầmhươngchỉ làmộtloài câymọctrong rừng, khôngaibiếttới, không chịusự tácđộngcủacon người, không cótên…thìkhôngthểcóvănhóatrầmhương được Nhưngcây trầmhươngcủaViệtNam chúngtađượcconngười biết tới, khai thác,chếtác,sảnxuất,sử dụng và làsinhkếcủaconngườihàngnghìnnămnay Xungquanhcây trầmhương cònlà cảmộthệthốngtrithức sâusắcvàrộnglớn về sinh kế, nghệthuật,tôngiáo, lịch sử…màchỉcon ngườimớisángtạora.Xétđếncùng,trầmhương đượcconngười nhận thức đượcvàphục vụ cho đời sốngcủaconngười.Vìthếvănhóatrầmhươngcótínhnhânsinhrấtrõnét

Đặc trưng thứ hai là tính hệ thống của Văn hóa trầm hương Việt Nam, giúpphát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nềnvăn hóa; phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của nó.Trầm hương có những nét đặc trưng độc đáo trong nền văn hóa

Trang 33

Việt Nam,có nhữngmốiliên hệmậtthiết đến cáchiện tượng,sựkiệntrongnềnvănhóaViệt, gắnvớinhững phong tục,tậpquán,lịchsử,tôngiáo,tínngưỡng,chínhtrị,thếgiớiquan,vũtrụ quan,nhân sinhquan… của ngườiViệt

Đặc trưng thứba là tínhgiá trị Tínhgiá trị cần đểphân biệtgiátrịvàphigiá

trị, làthướcđomứcđộnhân bảncủa xãhộivàcon người Các“giátrịvănhóa, cóthểchia thànhgiátrịvật chất (phụcvụ chonhucầuvậtchất) và giátrịtinh thần(phục vụ chonhucầutinh thần);theo ýnghĩacó thể chiathànhgiá trị sửdụng,giátrịđạođức vàgiá trithẩmmĩ,theo thời gian có thể phânbiệtcácgiá trịvĩnhcửuvàgiá trịnhất thời”[81, tr.11] Nhữngsựphân biệtvề các

loạigiátrịnàythìvănhóatrầmhươngthựcsựđềusởhữuđầyđủ.Vềgiátrịvật chất:trầmhươnglàmặthàng cógiátrịrấtcao,đượccảthếgiớisănđónvà mang lại nhiều lợiích vật chất cho đất nước… Về giá trị tinh thần: trầm hương xuất hiện trongnhiều tác phẩm nghệ thuật lớn, được sử dụng trong các tôn giáo, trong trầmhương có chứa những hoạt chất giúp thư giãn đầu óc… Về giá trị sử dụng, giátrị đạo đức (khi con người sử dụng trầm hương đa phần đều là những mụcđích cao đẹp, gắn với tôn giáo, tín ngưỡng, hướng thiện), trầm hương đều cóđầy đủ Về những giá trị phân biệt theo thời gian, cũng cần phải dựa trên quan

hệ biện chứng với tính nhân sinh - tính người, loài người với tính giá trị củavăn hóa, rất khó có thể khẳng định điều gì là vĩnhcửu

Đặc trưngthứ 4 của văn hóa làtính lịch sử.Nó chophépphânbiệtvănhóanhưsản phẩm củamộtquátrìnhvàđược tíchlũyquanhiêuthếhệ.Tínhlịch sửđượcduy trì bằngtruyềnthốngvănhóa.Truyềnthốngvănhóalànhữnggiátrị tươngđốiổn định(nhữngkinhnghiệmtập thể)được tíchlũy và táitạotrong cộng đồng ngườiquakhông gianvà thờigian, đượcđúckết thànhnhữngkhuônmẫuxãhộivà cố địnhhóadưới dạngngôn ngữ,phongtục,tập quán,nghilễ,luật pháp,dưluận Vớinhữngtiêu chí này,có thểnóiVănhóa trầmhương có tínhlịchsử rất rõnét Khôngphảingẫu nhiênmàVănhóa trầmhương Việt Namtồn tại,pháttriểnvàđượcghinhậnquahàng

ngànnăm.Trầmhươnglàmộtnétvănhóatruyềnthốngtừthờiôngchatađểlại,mangtheonó

Trang 34

nhiều giá trị mà dễ nhìn thấy nhất là trong tôn giáo và tín ngưỡng hàng nghìn nămnay.

Cácquanđiểmvềcấutrúccủavănhóacủacácnhànghiên

cứuđitrướcnhưTrầnNgọcThêm, TrầnQuốcVượng,ChuXuân Diên, Ngô ĐứcThịnh…đượckế thừatrong việcxáclập cấu trúc vănhóatrầmhương Việt Namvà sử dụngtrongchương3 củaluậnán.Văn hóatrầmhương Việt Nam đượccấutrúcthành4thànhtốchínhlà:Vănhóasản xuất,văn hóa sinhhoạt,văn hóa tâm linhvàvănhóa nghệthuật

1.2.3 CấutrúccủaVănhóa trầm hươngViệtNam

Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cho rằng: có thể xem văn hóa như

một hệ thống gồm 4 thành tố cơ bản làvăn hóa nhận thức, văn hóa tổ chứccộng đồng, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng cấu trúc của Văn hóa Việt Nam chủ yếu bao gồm:Văn hóa sản xuất, Văn hóa sinh hoạt, Văn hóavũ trangvà hàng loạt các thành tố văn hóa là tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ

thuật tạo hình, lối sống, phong tục tập quán, lễ hội,nghềthủ công, PGS Chu

Xuân Diên cho rằng văn hóa được chia thành 3 thành tố chính là:vănhóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinhthần.GS.TS Ngô Đức Thịnh phân chia văn hóa thành 4 thành tố chính làvăn hóa sản xuất, văn hóa xãhội, văn hóa

tư tưởng và văn hóa nghệ thuật GS Hoàng Vinh phân chia thành 2 cặp:văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa cá nhân và vănhóa cộng đồng Còn Tổ chức UNESCO chia ra làm 2 loại là:văn hóa vật thểvà văn hóa phi vậtthể.

Kế thừa các cấutrúccủa cácnhà nghiêncứuđitrước, NCS cấutrúcVănhóatrầmhương ViệtNam thành 4thànhtốchínhnhưsau:

- Vănhóasản xuất/văn hóakinh tế: tri thức,kỹ năng, nghệthuật liênquanđếnkhaithác, nuôitrồng,chếtạo,chế tác, kinhdoanh, thươngmạitrầmhương(trướckiavàhiệnnay)

- Vănhóa sinhhoạt:sử dụng trầmhươngtrongphụcsức,ẩmthực,ydược,mĩphẩm,quà tặng,ngoại giao (gồmăn,mặc,ở,sinhhoạtnóichung)

Trang 35

Bảo tồn và phát triển giá trị VHTH Tiêu chuẩn hóa và đa dạng hóa sản phẩm TH Đẩy mạnh HTKT trong NCKH và quảng bá TH Phát triển kỹ năng nghề trầm

- Vănhóa tâm linh: sử dụng trầmhương trongnghi lễ,tínngưỡngthờ

Nhữngtrithứcvềtrầmhương, những thực hànhvăn hóaliên quan/cósựhiệndiệncủatrầmhươngtrong tổng thểđời sốngcủa người ViệtNamđược luậnánxácđịnhlànhữngyếutố đểcấu thànhnênvăn hóa trầm hương Trongsựphongphúcủanhững yếutốcấu thành, dựa trên quan điểm cấu trúccủavănhóa,đặttrongmốiliên quanvới tổngthểđờisống, luậnánnhận diệnvăn hóatrầmhương ViệtNamtrongđờisốngsảnxuất, đời sốngtâmlinh,đời sốngsinhhoạtv à đờisốngvănhóa, nghệ thuậtcủangườiViệtNamtrongsuốtchiềudàilịchsử.Từđóthấy đượcsựhiệntồnvàvai tròrất quan trọngcủavăn hóatrầmhươngvớitưcáchlàmộtyếutốthuần Việt, phảnánhbản sắc vănhóaViệt Namvà khảnăng đónggóptolớn vàoviệc nâng caovịthếcủa văn hóaViệtNamtrên trườngquốc tế Có thểsơđồhóakhung phân tích, triển khai luậnán nhưsau:

Trang 36

Tiểu kết chương 1

Những công trình nghiên cứuvềvăn hóanóichung hiện naycó sốlượngđồsộ,trảidài từ lý luận đếnthực tiễn.Các côngtrình mang tínhlýluậnlà cơ sởđểluậnántiếpthuvà họchỏivềphương pháp nghiên cứu,lýthuyết nghiên cứuvà cơ sởkhoahọccủanghiêncứu,…

Nhiều công trình nghiên cứu trongcácngànhkhoa học nhưvăn hóa,lịchsử,tôngiáo, thươngmại,nôngnghiệp,…có đề cập tới trầmhương nhưngtrầmhương khôngphảilàđốitượng nghiên cứu chínhnênthườngcódung lượng ít, khônghệthống.Tuynhiênviệc trầm hương đượcnhắctới trong nhiều công trình khoahọccũng cungcấp

trongcácngànhkhoahọckhácnhau.Đâycũnglàđiểmthuậnlợicủaluậnán

Tính đếnnay, chưa cómộtcông trình nghiên cứu nào của ngànhvănhóahọc (và

cả cácchuyên ngành gầnnhưquảnlývăn hóa, lịchsử,xã hội học,ViệtNamhọc,…)lấyvăn hóa trầmhươnglàmđốitượng nghiên cứu Luận ánlàcông trình đầu tiên củangànhvăn hóahọcnghiên cứuvề vấn đềnày

Các lýthuyết nghiên cứuvề văn hóađượcvậndụngphùhợp đểtriểnkhainộidungnghiên cứu Trongđó lýthuyếtvề hệ trục tọa độvănhóavà các đặctrưngcủavănhóacóvai trò quan trọng trong giải quyếtnhiệm vụnghiên cứucủaluậnándựatrênkhung phân tíchđãnêutrên.Khungphântíchđịnhhướng xuyên suốtnhiệmvụnghiên cứu của luậnán, từchứng minhcơ sởhình thành, nhận diện vănhóatrầmhương ViệtNam cho đếnbàn luậnvềnhững vấnđề đặt rachovănhóatrầmhuơngViệt Nam

Trang 37

Chương 2

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA TRẦM HƯƠNG VIỆT NAM

Để phântíchvànghiên cứuvề cơ sở hìnhthành của VănhóatrầmhươngViệtNam cần định vịđược Vănhóa trầmhương Việt Namtrên hệtrụctọa độ của vănhóa là khônggian,thờigianvà chủthể(mang nhiều yếutố lịchsử,xã hội).Tuy nhiêncũngcần đề cậptớiđiềukiệntựnhiênđã gópphần hình thànhnên vănhóatrầmhươngởViệt Nam Điều kiệnthổnhưỡng,khíhậuđã tạoramôitrườngtựnhiênphùhợpchosự sinhtrưởng phát triểncủa cây Dó

bầu(câytrầmhương)cũngnhưquátrìnhtạoTrầmvà vì thếcóthểcoiđó làđiều kiệntiên

quyếtcho sựhình thànhtrầmhươngvàVănhóatrầmhương ViệtNam.

Khitracứu, thamkhảo cáccông trình nghiên cứuvềvăn hóa,vềnguồngốchìnhthànhcủamộtnền vănhóađềuđề cậptới điều kiệntựnhiên, điềukiệnlịchsử,xã hội…nhưVănhóaTrung Quốc, VănhóaNhậtBản,Vănhóa Mĩ,Vănhóa

đóđềukhôngnằmngoàihệtrụctọađộvănhóagồmchủthể,khônggianvàthờigian

2.1 KHÔNGGIANVĂNHÓATRẦMHƯƠNGVIỆTNAM

2.1.1 Khônggian tựnhiêncủa trầm hươngViệtNam

Trênthếgiớighinhậnmộtsố quốc gia có lịch sửbuôn bán, sảnxuất vàchếbiếntrầmhươnglâuđờinhưViệt Nam,ẤnĐộ,Bangladeshvàmộtsốnướckhác tạikhuvựcĐông Nam Á.Tại Việt Nam,cây trầmhươngtựnhiên phânbố từ NghệAnxuốngphíaNamtới PhúQuốc, chủ yếu mentheo dãyTrườngSơn

Cây trầm hương Việt Nam có khả năng sinh ra loại sản phẩm độc nhất, rấtquý giá là trầm hương và Kỳ nam có giá trị kinh tế rất cao và nhiều công dụng đặcbiệt Cây trầm hương còn có tên gọi khác là cây dó bầu, được đặt tên khoa học bởinhà thực vật học người Pháp nổi tiếng, từng sinh sống nhiều năm ở Việt Nam làJean Baptiste Pierre (1833 - 1905) Dựa trên những mẫuvậtthuđượctạimiềnTrungViệtNam,ôngđãđặttênkhoahọcchocâytrầm

Trang 38

hương là Aquilaria Crassna Pierre Sau này, Paul Henri Lecomte (1856 - 1934) khicông bố các nghiên cứu về thực vật Đông Dương (Flore generale de l‟Indochine)

đã xếp chi Aquilaria vào họ Trầm (Thymelaeceae) Giống cây Dó bầu - cây trầmhương Việt Nam có pháp danh khoa học là Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte

Ở miền Bắc Việt Nam đa phần các học giả đều xác định rằng không có câytrầm hươngmàlà loài cây tương đồng với loài Thổ trầm hương (Aquilaria sinensisgilg) phổ biến ở Trung Quốc, còn có tên gọi khác là thổ mộc hương, bạch mộchương, nha hương thụ, nữ nhi hương Thổ trầm hương là loài cây khác biệt so vớicây trầm hương và có một số công dụng làm thuốc chữa bệnh nhưng không sinh ratrầm hương và Kỳ nam Đến nay vẫn còn nhiều người nhầm lẫn rằng trầm hươngViệt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản,… nhưng thực chất không phải ỞTrung Quốc chỉ có loài Thổ trầm hương ở phía Nam và đảo Hải Nam, còn trầmhương như chúng ta biết, trong lịch sử người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,phần lớn đều nhập khẩu từ Việt Nam[64]

Trong một số tài liệu xa xưa được ghi chép lại thì ở vùng miền Bắc ViệtNam từng xuất hiện cây trầm hương ở những vùng núi cao xa xôi như ở Lạng Sơn,Quảng Ninh, Cao Bằng,… Nhưng những loại cây này có đúng là Aquilaria CrassnaPierre ex Lecomte hay không thì không có tài liệu nào xác định cả [40, tr.43] Đếnnay ở miền Bắc Việt Nam không còn tìm được cây trầm hương cổ thụ nào cũngnhư không tìm được các khối trầm hương cổ Có thể do trầm hương ở miền Bắc

đã được khai thác triệt để hoặc đây vốn không phải là vùng sinh trưởng tự nhiênchính của cây trầm hương của Việt Nam Những nghiên cứu mới cho thấy, câytrầm hương của Việt Nam chủ yếu phân bố tự nhiên theo dãy Trường Sơn từthượng nguồn sông Cả đến miền Đông Nam Bộ, trong đó các tỉnh nổi tiếng về khaithác, sản xuất, chế tác và buôn bán trầm hương là Khánh Hòa, Quảng Nam, Nghệ

An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Bình Định, Phú Yên, ĐăkLăk…

Trang 39

DãyTrường Sơn đượchìnhthànhquachukỳ tạo núi Inđô xini vàođầuđạiTrungSinh [79, tr.155] cáchngàynaykhoảng gần400triệu năm.DãyTrường Sơn được chiathành Trường Sơn bắcvàTrườngSơn nam Trường Sơnbắcgồmnhiều dãy núi chạytheohướng tâybắc - đôngnamvà nằm so le vớinhau.Đây làmiềnnúi thấp,cao trungbìnhtừ 600 - 800m trênmặt biển, hẹpbềngangvà đổ dốcxuốngphía đồngbằngduyênhải DãyTrườngSơn bắckhôngchỉ ởrìa đồng bằng màcòn cómộtsốnhánhđâm

tậnbiểnnhưmộtbứctrườngthànhkéodàitừphíanamthunglũngsôngCảđếntậncácngọnnúiphía bắcvùng thung lũngsôngBung Đâylà vùngnúibịchiacắtmạnh, sườnphía tâycủaTrườngSơn bắc chạy dàithoai thoải xuốngsôngMêCông,cònsườnphíađôngthìngắnvàdốc, thànhracácsôngsuối chảytrênsườnnàyxuống biển đôngcàng cóđiềukiệnđểchia cắtđịa hìnhmạnh[79, tr.154].DãyTrườngSơnbắc làmộtdãy núithấp,ítnhữngđỉnhnúicao,đôikhilạicómộts ố nhánh kéodài đếntậnbiển thường đượcgọilà“hoành sơn”lànhữngdãy núichiacắt địa hình,nhữngchướng ngạivật tựnhiênnổitiếng trong lịchsử Đốivớingười xưa,nhữngranhgiớitựnhiênnày là trở ngại lớntrong giaothông,buônbán,thôngthương vớinhững phương tiệnthôsơnhưngựa, cáng,… nhưng ngàynay chỉ lànhữngngọnđồithấpkhôngcòngìđáng ngạitrênnhững tuyếnđườnggiao thông

thôngsuốttrêncảnước.Các nhà khoa học đaphần thống nhất rằng:

“miềnnúiTrườngSơnbắc lànơi gặpgỡcủahailuồngthực vậtdi cư,mộtluồngtừHimalayaqua VânNamlanxuốngvàmộtluồng từMalaysia lên”[79,

khiếnvùngTrườngSơnbắctrởnêngiàucóvềđadạngsinhhọc

Trường Sơn bắc lại được phân định ra thành Trường Sơn đông và TrườngSơn tây Trường Sơn đông thì thoải còn Trường Sơn tây thì dốc khiến điều kiệnkhí hậu của 2 miền Trường sơn đông và Trường sơn tây khác hẳn nhau TrườngSơn đông là một bức tường quan trọng về mặt khí hậu khi mưa nhiều từ tháng 8đến tháng 1 Các tháng còn lại được gọi là mùa khô với gió mùa đông nam thổisong song với hướng núi và gió phơn Tây Nam (gió Lào) mang theo từng đợt giókhô thổi tới làm teo hết lá cây và đốt úa cỏ tranh

Trang 40

Đông Trường sơn có hàng loạt các loại lâm sản quý như:“tre và luồng,maivà vầu,

gỗ quý, trầm hương, mộc nhĩ,mậtong, da gấu, da báo, ngà voi và nhiều sản vật khác”[79, tr.157] Những loại gỗ quý hiếm như lim, táu, lát hoa, chò chỉ có từ Hà

Tĩnh trở ra, những loại như gụ, táu, kim giao,… có từ Quảng Bình trở vào nhưng

so với những loại gỗ đã quý hiếm đó thì trầm hương còn quý hiếm hơn và khôngthể khái quát được cụ thể là nhiều hay ít ở khu vực nào Tuy nhiên, dựa theo kinhnghiệm của những thợ sơn tràng thì trầm hương ở phía Trường Sơn đông chấtlượng tốt hơn do có cả yếu tố biển và yếu tố rừng hunđúc

TrườngSơn nam lại làmộtkhốinúi- caonguyêncó bềmặtlượnsóngrộngthênh

VânđếnmiềnĐ ô n g NamBộ.TrườngSơnnam hầu như chiếm diện tích củakhuvựcTrung Trung Bộvà Nam Trung Bộ Các đồngbằng duyênhảihầunhưchỉlàmộtđường viềnnhỏhẹp(nhưởKhánh Hòa, Phú Yên,Bình Định… đồngbằngvenbiểnthườngnhỏhẹp,khíhậu chịu ảnh hưởnglớn củayếutốbiển)màcuộc

sốngkinhtế“trongquákhứ cũng khônghềtáchrờivới khốinúivĩđại đó”[79,tr.187].

khốiTrườngSơnnam,tuynhiênTâyNguyênđểchỉcáccaonguyênnằmvềphíaTâycủagờnúi,rộnglớn hơn nhiều lần vùng Phía đôngvớinhữngđồngbằng ven biển Ngoàiracòn cónhữngbồnđịa vàthunglũngđượcmởrộngđược cấutạotrongcác vùngtrũng kiếntạo,vềsau tiếptụcđược cácsông bồiđắp nênnhưthung lũngCheo Reo,bồnđịaM‟Đrăk(M‟Đrăktrước đây làhuyệnKhánhDương tỉnh KhánhHòa),…

Khu vựcTrườngSơn nam nằm hoàntoàn dướivĩtuyến16 độ bắcnênchịuảnhhưởng củakhíhậunhiệtđới thựcsự,tuy nhiênkhíhậuthay đổitheođộ cao củatừngvùngvàtheođịahình (biển,núi, caonguyên).KonTum,Buôn MaThuột,M‟Đrăknằm ở độcaohơn600m có nhiệt độtrungbình năm là 23

- 25 độ C.Mùamưavàmùakhôphân biệtrõrệt.MùamưaởTrường Sơnnamlàmrừngnúinhưphủmộtlớpmàntrắng xóa TừKon TumđếnPleiku, BuônMaThuộtđến M‟Đrăk lượngmưatrung bình làkhoảng 2.000mm,số ngày

Ngày đăng: 22/02/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w