Microsoft Word nhogiao doc Tiểu luận Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống Việt Nam Caâu hoûi oân taäp moân TRIEÁT HOÏC CAO CAÁP Phaàn I NHO GIAÙO Nguyeãn Duy Kieät – QTDN K13 2[.]
Tiểu luận Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến văn hóa truyền thống Việt Nam Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO MỤC LỤC NHO GIÁO TRUNG HOA SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA ĐẾN NỀN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRIẾT HỌC CỔ – TRUNG ĐẠI TRUNG HOA 1234- Khái quát : Đặc điểm trị, xã hội Trung Hoa cổ đại : Các đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại : Các học thuyết vầ chất giới : a- Thuyết Âm – Dương : b- Thuyết ngũ hành : c- Kinh dịch : NHO GIÁO a- Các nguồn văn hoá Nho Giáo : b- Các học thuyết Nho Giáo : Thuyết chữ “Nhân” Thuyết Chính Danh : Thuyết Lễ : c- Các tác phẩm kinh điển Nho Giáo : d- Các giai đoạn phát triển Nho Giáo Trung Hoa, học giả tiêu biểu ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA ĐẾN NỀN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM 1- Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam : 2- Nho giáo Việt Nam Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO NHO GIÁO TRUNG HOA SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA ĐẾN NỀN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRIẾT HỌC CỔ – TRUNG ĐẠI TRUNG HOA : 1- Khái quát : Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới, với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vó đại lịch sử lónh vực khoa học Có thể nói văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại, bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn, có ảnh hưởng đến văn minh châu Á toàn giới 2- Đặc điểm trị, xã hội Trung Hoa cổ đại : a- Địa lý : Nước Trung Hoa chiếm diện tích rộng lớn phía đông giáp bờ Thái Bình Dương phía tây giáp vùng cao nguyên núi non hiểm trở Himalaya, Tây tạng phía bắc tiếp giáp vùng Xiberia quanh năm lạnh giá, phiá nam giáp quốc gia Nam châu Á Tổng diện tích nước Trung Hoa chiếm gần 1/3 châu Á Thiên nhiên điều kiện tự nhiên nước Trung Hoa thay đổi lớn vùng khác Phiá bắc cao nguyên, bình nguyên rộng lớn, khí hậu khắc nghiệt, phiá nam có núi sông bao bọc hiểm trở, đồng rộng lớn sông Hoàng hà, Dương tử Chính nhờ phong phú điều kiện thiên nhiên, khí hậu mà có nhiều chủng tộc sinh sống đất nước Trung Hoa dẫn đến nhiều văn minh, tư tưởng khác b- Nhân chủng học : Dân cư Trung Hoa cổ đại phân bố khu vực sau : + Phiá Bắc : Các chủng tộc Hoa Bắc, có sống chủ yếu du mục, săn bắn Do đời sống du mục họ cô gắng xâm chiếm, thôn tính dân tộc phát triển, đồng hoá hay du nhập văn hoá khác + Phiá Nam : Các dân tộc Bách Việt có sống chủ yếu nuôi trồng, săn bắn, khai thác sản vật thiên nhiên đánh cá, săn bắt thú dân tộc sống tương đối khép kín, yêu chuộng hoà bình, tự + Miền đồng sông Dương Tử, Hoàng Hà : Các dân tộc Tam Miêu sống chủ yếu nghề nông nghiệp Có văn hoá phát triển, có kiến thức toán học, khoa học tư nhiên c- Hoàn cảnh lịch sử phát sinh học thuyết triết học : Các học thuyết triết học Trung Hoa cổ đại phát sinh chủ yếu vào giao đoạn Xuân thu – Chiến quốc Vào giai đoạn nước Trung Hoa cổ đại từ giai đoạn chiếm hữu nô lệ (Với sứ quan cát khắp nơi) sang giai đoạn hình thành quốc gia phong kiến tập quyền Nhà Chu bị phân rã làm quốc gia khác : Tần, Sở, Tề, Ng, Hàn, Triệu, Yên Tần Thuỷ Hoàng, vua nước Tần, tiêu diệt nước, Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO thống giang sơn hình thành nhà nước phong kiến tập quyền Chính thời kỳ loạn lạc xuất nhà tư tưởng vó đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, tồn phát triển theo suốt lịch sử phát triển nước Trung Hoa 3- Các đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại : a- Triết học tập trung chủ yếu vào xã hội người, coi trọng hành vi nhân, hướng tới thống nhất, hài hoà người xã hội b- Coi người chủ thể đối tượng ngiên cứu : Hướng vào nội tâm - Luôn cố gắng tìm tòi thân người môi quan hệ người xã hội xung quanh : Ta ai? quan tâm đến khoa học tự nhiên Đây nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận Là nguyên nhân sâu xa phát triểm kinh tế, khoa học so với văn minh phương Tây (Hướng ngoại) c- Đa dạng, phong phú : ý mặt đối lập, thống vấn đề, coi trọng hài hoà xã hội d- Phương pháp tư : Nhận thức trực quan dược coi trọng, “Tâm” gốc rễ nhận thức Tư tưởng triết học không diễn đạt khúc chiết mà rời rạc thông qua châm ngôn, ẩn dụ, ngụ ngôn e- Các yếu tố vật, tâm, biện chứng, siêu hinh, vô thần, hữu thần đam xem lẫn 4- Các học thuyết chất giới : a- Thuyết Âm – Dương: Tư tưởng cội nguồn trình tự nhiên – tư tưởng biến dịch vật – Âm-Dương vừa hai măt đối lập, vừa tiền đề tồn nhau, động lực để vận động phát triển Mọi vật mặt Âm – Dương tạo nên chúng tồn phát triển, biến đổi biến đổi Âm Dương chúng (Trong Âm có Dương, Dương có Âm) – Âm-Dương vận động chuyển hoa lẫn (Cực Âm sinh Dương, cực Dương sinh Âm) Ví dụ : Con người có hai phầm Âm-Dương Nam-Nữ phát triển người hoà hợp hai mặt Âm-Dương b- Thuyết Ngũ hành : Thuyết bắt nguồn từ dân tộc vùng Hoa Bắc miền thảo nguyên Trung Hoa Họ cho chất giới gồm yếu tố nguyên thuỷ tự nhiên, chúng dạng khác của vận động, biến thể khác Âm Dương, chúng bao gồm : Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ – Tư tưởng chủ yếu thuyết ngũ hành bàn vấn đề cấu trúc thể cấu trúc vũ trụ nhân sinh Nó cho yếu tố vật chất nguyên thuỷ chuyển động, có quan hệ vơí nhau, chuyển hoá lẫn Chúng tác động với theo quy luật tương sinh, tương khắc Tương sinh : Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc Tương khắc : Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành thừa nhận tính vật chất giới cố gắng giải thích Đó sở lý luận quan trọng dẫn tới phát minh vó đại thuộc lãnh vực khoa học tự nhiên lịch sử cổ đại Trung Hoa c- Kinh dịch : Đầu tiên sách dùng để bói toán, đoán việc quẻ, sang đời Hán sử dụng sách tướng số nhằm giải thích giới biểu tượng số mục Cuối phát triển thành sách triết học thể vũ trụ quan, nhân sinh quan, phép biện chứng Có tám quẻ bao quát tất tượng tự nhiên trời đất : Càn, Khôn, Chấn, Cấn, Tốn, Đoài, Khảm, Ly Lời quẻ Hàm : “Có trời đất sau có muôn vật, có muôn vật sau có trai gái, có trai gái sau có vợ chồng, có vợ chồng sau có cha con, có cha sau có vua tôi, có vua sau có dươí, có từ sinh lễ nghóa” Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO NHO GIÁO Chữ nho bao gồm “Nhân” bên trái chữ “Nhu” bên phải có nghóa “Người cần cho thiên hạ” hay gọi “Quân tử” Nho giáo học thuyết đạo xử người quân tử : Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ Được bắt nguồn Chu Công Đán đời Tây Chu, hệ thống hoá phát triển Khổng Tử (Người coi người sáng lập Nho giáo) đời Chiến Quốc, kế tục xuất sắc Mạnh Tử Do đời sau gọi tư tưởng nho giáo tư tưởng Khổng-Mạnh a- Các nguồn văn hoá Nho Giáo : Như nói Trung Hoa có ba chủng tộc người : + Phía Bắc, cao nguyên, bình nguyên dân tộc Hoa Bắc sinh sống Họ chủng tộc du mục, lấy việc xâm chiếm thôn tính, mở rộng dất đai, đồng hóa dân tộc để củng cố, phát triển dân tộc Họ chiến binh dũng cảm, có kỷ luật sống theo kỷ cương tộc có tổ chức tôn ty chặt chẽ + Phía Nam đồng sông Dương Tử, Hoàng Hà chủng tộc Bách Việt Tam Miêu tộc chuyên nghề săn bắn, nông nghiệp, có trình độ văn hoá phát triển Vì sống chủ yếu nông nghiệp nên họ có tinh thần khoan hoà, sống xã hội phồn vinh e- Các học thuyết Nho Giáo : Thực tế Nho Giáo hệ thống học thuyết trị đầy đủ dạy hành xử “Chính nhân quân tử” xã hội, tức cách người quân tử tổ chức, cai trị xã hội Như học thuyết dùng để tổ chức cai trị xã hội Nho giáo lấy việc tạo ổn định phát triển làm trọng cách sử dụng đường lối Đức trị Lễ trị có từ thời nhà Chu Khổng tử nói : “ Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh , đưa dân vào khuôn phép mà dùnh hình phạt dân tránh tội lỗi liêm sỷ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng quy phục” “Bề mà trọng lễ dân không dám không tôn kính, Bề mà trọng nghóa dân không dám không phục tùng, bề trọng tín dân không dám không ăn hết lòng” Để xây dựng đường lối Đức trị Lễ trị Khổng tử xay dựng học thuyết “Nhân – Lễ – Chính danh” ba phạm trù quan trọng toàn học thuyết Khổng Tử “Nhân” nội dung, “Lễ” hình thức Nhân, “ Chính danh” đường đạt đến điều Nhân Thuyết chữ “Nhân” “Nhân” việc quan hệ người người dựa lòng nhân nhân Nhân còn bao gồm tiêu chuẩn đạo đức : trung, hiếu, cung kính, thật thà, khiêm tốn dũng Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO cảm Như “Nhân” đạo làm người Chữ “Nhân” yêu mà ghét “ Duy người có đức Nhân yêu người, ghét người”(Luận ngữ) Chữ Nhân quan hệ người người dựa hai nguyên tắc : + “Cái mong muốn mong muốn cho người khác ngược lại” +”Mình lập thân cách giúp người lập thân” Một người quân tử muốn có Nhân phải : + Trừ bỏ tính tham lam, ích kỷ, biết hạn chế dục vọng + Phải biết nhận chân lý hành động theo chân lý + Phải có sức khỏe, can đảm để bảo vệ chân lý Người quân tử làm trị trường cần có : + Kính dân + Khoan dung, độ lượng + Giữ lòng tin + Mẫn cán + Đem lòng nhân đối xử với dân Với quân vương trị đất nước : + Kính : chăm lo việc công, việc nước + Nhi tín : Giữ lòng tin dân + Tiết dụng : tiết kiệm Nhân phạm trù cao luân lý, đạo đức, phạm trù trung tâm học thuyết trị “Nhân” tuỳ vào phẩm hạnh, lực, hoàn cảnh mà thể Trong xã hội tồn hai loại người đối lập trị, luân lý đạo đức : “Kẻ quân tử bất nhân có chưa kẻ tiểu nhân lại có nhân cả” Thuyết Chính Danh : Khổng tử cho xã hội bị rối loạn vua không làm danh hiệu vua, không làm danh hiệu tôi……Từ ông đưa thuyết “Chính Danh định phận” làm cho việc trị quốc “Chính Danh” danh (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc) thực (phận sự, nghóa vụ, quyền lợi) phải phù hợp với Danh không phù hợp loạn danh Danh phận người trước hết mối quan hệ xã hội quy định Khổng Tử nói : ”…Nếu danh không ngôn ngôn không thuận Lời nói không thuận việc chẳng thành”(Luận ngữ) Để Chính Danh, nho giáo không dùng Pháp trị mà dùng Đức trị, Đức trị dùng luân lý đạo đức điều hành xã hội Mọi người xã hội thấm nhuần hành động theo tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo Trong xã hội loạn ly thời giờ, nhiễu nhương chia rẽ, Thất hùng tranh giành quyền bính, đánh liên miên học thuyết Chính Danh đời góp phần khôi phục lại ổn định xã hội, xây dựng lại nhà nước phong kiến thống Ta thấy thuyết Chính Danh có xu hướng dùng Đức trị mà không dùng Pháp trị thời loạn ly khó áp dụng trọn vẹn mà thúc đẩy ổn định xã hội phát triển rực rỡ xã hội ổn định Đó lý đương thời sống chu khắp nơi truyền bá học thuyết mà không vua chúa tin dùng, người đời bàng quang phải : “ Không có minh quân đời để nhận ta làm thầy Thời ta tàn!” Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO Thuyết Lễ : Lễ nghi lễ thể quy phạm đạo đức, “Lễ” hình thức “Nhân”, “Nhân” nội dung “Lễ” Có thể coi Lễ phương thức giúp người ta đạt tới chữ Nhân “Một ngày biết nén theo lễ thiên hạ quay nhân vậy” (Luận ngữ) Như Nhân Lễ hai mặt vấn đề “Hình thức Nội dung” Lễ bao gồm nghi lễ, chuẩn mực quan hệ người người, từ hành vi, cử trang phục, nhà cửa…… Nhận xét chung tư tưởng triết học : Khổng Tử dao động chủ nghóa vật tâm Ông không quan tâm đến việc giải thích giới, không ý nhiều đến trời đất, quỷ thần Ông cho trời chẳng qua giới tự nhiên Trong phần nghị luận Khổng Tử nhiều chỗ nói đến “trời”, “mệnh trời” hiểu quy luật, trật tự tự nhiên (Trời đất có nói đâu, bốn mùa thay đổi, vạn vật sinh trưởng) có chỗ ông nói đến trời thực thể có ý chí (Than ôi! trời làm đạo ta, mắc tội với trời cầu đâu mà thoát được, có trời biết ta) Ngoài việc truyền bá tư tưởng trị Khổng Tử nhà giáo dục vó đại Trong trình dạy học Khổng Tử trọng ba mặt : Đạo đức, kiến thức thực tiễn, đạo đức đóng vai trò quan trọng Ông quan niệm trở thành người tốt thông qua việc học tập “Bản tính người gần giống nhau, thói quen mà dần khác xa nhau” Khổng Tử khẳng định học tập tiền đề quan trọng việc giáo dục, đạo đức tri thức học tập mà có, muốn trở thành người có ích phải học tập “Biết nói biết, nói không biết, người biết” f- Các tác phẩm kinh điển Nho Giáo : Vì học thuyết cai trị xã hội nên tác phẩm kinh điển nho giáo “ Tứ thư” “Ngũ kinh” có liên quan bao trùm đến tất vấn đề xã hội : Chính trị, văn hoá, tín ngưỡng Tứ thư : Bao gồm học trò chép lại lời Khổng Tử giải + Đại Học : bàn tu nhân xử cho “Nhân đạo” hợp với “Thiên đạo” + Trung Dung : bàn triết lý hành động, đề cao d0ạo trung dung tuỳ thời + Luận Ngữ : giảng nhân, hiếu, + Mạnh Tử : bàn tính thiện, lòng nhân Ngũ kinh : Bao gồm năm + Kinh Thi : sưu tập phong dao, ca dao nói phong tục nước, công việc tế lễ + Kinh Thư : bàn trung thiên, ghi lại lời dạy, lời thề, vương mệnh bậc thánh chúa, hiền thần từ đời vua Nghiêu, vua Thuấn nhà Đông Chu Kinh Thư đề cao phương pháp trị thiên hạ đạo lý : Thuận Thiên – Thuận Địa – Thuận Nhân tâm (Thiên – Địa – Nhân) + Kinh Dịch : Nói lẽ biến hoá trời đất, vạn vật, xét đoán họa phúc, thịnh suy đời người theo quan điểm Âm-Dương, Ngũ Hành Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO + Kinh Lễ : gồm có Chu lễ, Ghi lễ, Lễ ký ghi lại lễ nghi, cách biểu lộ tình cảm tốt, trật tự, thang cấp xã hội Trong riêng Chu lễ mang tính triết học cao bàn tổ chức hành chính, trị, trật tự xã hội nhà Chu + Kinh Xuân Thu : Khổng Tử biên soạn nói lịch sử thời Đông Chu với giải, phê phán Tương truyền Khổng Tử “san Thi, dịch Thư, tán Dịch, định Lễ, bút Xuân Thu” g- Các giai đoạn phát triển Nho Giáo Trung Hoa, học giả tiêu biểu Tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí đặt biệt quan trọng lịch sử phát triển tư tưởng Trung Hoa Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Trung Hoa mà nhiều quốc gia khác châu Á giới Người ta thường chia trình phát triển tư tưởng Nho giáo thành giai đoạn : Nho Tiên Tần, Hán Nho Tống Nho Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu với đóng góp Chu Công Đán - Nho Tiên Tần : • Khổng Tử (551-479BC) : Khổng Tử tên Khâu, tự Trọng Ni, xuất thân từ gia đình quý tộc, có thời làm quan, ông tiếp thu tư tưởng Nho giáo mà người đề xướng Chu Công Đán để suốt đời tìm cách phát triển, truyền bá xã hội Học thuyết khổng tử học thuyết đạo đức – trị – xã hội dựa tư tưởng Nhân – Chính danh – Lễ Đạo đức : Trong ba đức tính người Trí – Nhân – Dũng Trí Khổng Tử coi trọng Ngũ luân : Trong xã hội quan hệ xây dựng dựa năm rường cột : Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè Những rường cột gọi Ngũ Luân, cặp luân có trách nhiệm bổn phận qua lại tương ứng “Vua lấy lễ sai khiến tôi, lấy trung mà thờ vua”,”Cha lấy nhân từ đáp lại con, phải hiếu thảo cung kính với cha mẹ) Trong Ngũ Luân ba quan hệ :Vua-tôi, cha-con, chồng vợ quan trọng gọi Tam Cương Ngũ thường : Trong thân người đạo thường có năm khiá cạnh : Nhân, lễ, nghóa, trí, tín để thực đạo thường thiên hạ (Ngũ luân) người phải có Tam Đức : Trí – Nhân – Dũng Trí : sáng suốt nhận thức vấn đề, hiểu thấu đạo trời Nhân : nhân tính, tính tự nhiên trời phú người, Nhân lòng yêu thương giúp đỡ người, việc sửa theo lễ, hạn chế dục vọng, ích kỷ Dũng : sức mạnh tinh thần, ý chí, lòng cam đảm đấu tranh xấu, làm việc thiện Đức nhân đức người thiên hạ “Kẻ ham học gần với đức trí, ham làm gần với đức nhân, biết hổ gần với đức dũng Ai biết ba điều tất biết phép tu thân Biết phép tu thân tất biết phép trị nhân Biết phép trị nhân tất biết phép trị quốc gia, thiên hạ” • Mạnh Tử : Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA ĐẾN NỀN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM : 5- Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam : - Sự xích thương nghiệp : Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp tự cung , tự cấp bao gọn đơn vị hành cục nên xem trọng nông nghiệp xích thương nghiệp cho thương ngiệp không tạo giá trị cho xã hội mà trục lợi từ thành nông nghiệp Nó khái quát hoá qua quan niệm “ Dó nông vi bản, dó thương vi mạt” Điều khác với Nho giáo Trung hoa vốn chịu ảnh hưởng văn hoá du mục xem việc trao đổi, buôn bán với miền khác phương thức lao động hoàn toàn đáng “Giàu sang người ta muốn” Đây nguồn gốc để tạo nhà buôn Trung Hoa tiếng khéo léo, làm cho sản phẩm Trung Hoa trao đổi khắp giới Các sản phẩm lụa Tô Châu, sứ Giang Tô nước châu Âu, châu Á biết đền từ lâu Tư tưởng trọng nông khinh thương kết hợp với truyền thống nông nghiệp làm cho kinh tế xã hội ngày bị trì trệ, năm gần tư tưởng ăn sâu vào tư tưởng người Việt Nam đại - Tư tưởng Trung quân : Trong Nho giáo Lễ hình thức để tạo nên mối quan hệ xã hội, Ngũ luân cụ thể hoá quan hệ đó, ngũ luân có mối quan hệ Vua-tôi Nó đòi hỏi bầy phải trung thành tuyệt vua “Quân xử thần bất trung” Khi vào Việt Nam Nho giáo không cuồng tín với việc Trung Quân Nho giáo Trung Hoa nơi có truyền thống văn hoá du mục, mà đặt vận mệnh quốc gia lên cao Đây ảnh hưởng văn hoá nông nghiệp coi trọng đất đai, lãnh thổ nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất yếu Từ ta thấy xã tắc lâm nguy mà dòng tộc đương triều thối nát, không đảm đương nhà nho sẵn sàng phế bỏ để đưa nhà khác lên thay đảm bảo an nguy xã tắc : Nhà Trần thay nhà Lý, nhà Lê thay nhà Đinh, nhà Lý thay nhà Lê - Việc xây dựng tổ chức máy nhà nước, đào nhân tài : Với tư tưởng trọng văn Nho giáo Việt Nam ta thấy, nhà nước quân chủ Việt Nam học tập cách tổ chức triều đình, hệ thống pháp luật từ Trung Hoa Tổ chức hệ thống thi cử tuyển chọn nhân tài để bổ sung vào máy cai trị nguyên tác “Trọng văn trọng võ” Hệ thống thi cử khoa bảng thời nhà Lý (Chính thức cho xây dựng Văn Miếu) kết thức vào thời nhà Nguyễn, kéo dài khoảng 800 năm, tổ chức 185 khoa thi, có 56 trạng nguyên Có Trạng nguyên tuổi đời trẻ có trí thông minh xuất chúng, học giỏi người Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên 12 tuổi, Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên lúc 22 tuổi tổ sư nghề toán Việt Nam Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Trực lưỡng quốc trạng nguyên Nói chung hệ thống tổ chức xã hội, hệ thống khoa bảng Nho giáo nhìn chung có nét tương tự Nho giáo Trung Hoa Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO 6- Sự ảnh hưởng Nho giáo đến văn hoá, trị Việt Nam Các mặt tích cực Nho giáo dến phát triển xã hội cổ đại Việt Nam - Nho giáo với hệ thống tư tưởng, trị giúp xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền mạnh Giúp xây dựng hệ thống quản lý, thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia Ta thấy từ có ảnh hưởng Nho giáo triều đại phong kiến tồn bền chặt hơn, kinh tế, quân nâng cao cách rõ rệt Nho giáo đào tạo tầng lớp Nho só Việt Nam yêu nước, tài kiệt suất : Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nho giáo hướng quản đại quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghóa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển, văn minh Nho giáo giúp xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn ty trật tự vượt phạm vi cục làng, xã, thonâ, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, giúp xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tôn ty nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Giúp xây dựng tin thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Xem vận mệnh quốc gia cao nghiệp vương triều Các mặt tiêu cực Nho giáo dến phát triển xã hội cổ đại Việt Nam : - Không Nho giáo Trung hoa không coi trọng thương nghiệp, không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích nặng nề thương nghiệp, trọng đến sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán Điều giết chết động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ nặng nề kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến tạo ổn định, phát triển cho quốc gia sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không chịu tiếp nhận ưu việt hơn, dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên thức hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tự nhiên – kỹ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau Tóm lại thời gian dài Nho giáo giúp cho chế độ quân chủ phong kiến xây dựng xã hội thịnh vượng, có trật tự, pháp luật, quốc gia thống nhất, người dân xã hội biết đối xử với sở “Nhân – lễ – nghóa – trí – tín” Đó lý khứ Trung Hoa nói riêng dân tộc châu Á nói chung, với ảnh hưởng Nho giáo đạt Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 10 of 11 Câu hỏi ôn tập môn TRIẾT HỌC CAO CẤP Phần I:NHO GIÁO thành tựu đáng kinh ngạc, tạo văn minh bậc loài người lúc Nhưng ổn định mà Nho giáo tạo cho xã hội, cộng với tư tưởng hướng nội người châu Á – suy xét ta vũ trụ này, thời gian dài nhiều trăn năm trì trệ kinh tế lẫn quân Cho đến phải đối đầu với văn minh phương Tây vốn có nhiều ưu điểm kinh tế quân sự, Nho giáo phải nhường bước đời sống kinh tế, trị, quân - Phật giáo nhường bước Nho giáo Có lẽ đặc điểm chung văn hoá nhân loại Nền văn hoá nông nghiệp thường bị văn hoá du mục thôn tính Ngày không ảnh hưởng nhiều đời sống trị hàng ngày tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng mạnh đời sống hàng ngày, diện tâm hồn người Việt Nam tư tưởng lòng quốc, coi trọng học hành, chũ nghóa, coi trọng mối quan hệ xã hội (dựa tư tưởng Lễ-Nghóa) Về đời sống tâm linh có phong tục thờ cha mẹ, tổ tiên, bậc tiền bối có công đức Nói chung mặt văn hoá Nho giáo có ảnh hưởng sâu nặng ảnh hưởnh ngày thường mang tính tích cực tiêu cực Đó điểm khác biệt chủ yếu hai văn hoá Đông – Tây mà cố gắng khẳng định sắc Hết Nguyễn Duy Kiệt – QTDN K13-2002 11 of 11