Nguồn gốc, cấu tạo của đàn bầu : Nguồn gốc:- Trong hệ thống các nhạc cụ Việt Nam, đàn Bầu hay còn gọi là “Độc huyềncầm” là một nhạc cụ thuần Việt nhất, đặc trưng nhất của đất nước ta và
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Phạm Duy Phương Người thực hiện: Đỗ Thị Huỳnh Như MSSV: CS171655
Lớp :ĐBA102.1.B1
Summer2022
Trang 2Mục lục:
Câu 1: Nhạc Cụ Truyền Thống 3
Đàn Bầu 3
1 Nguồn gốc, cấu tạo của đàn bầu: 3
2 Cách sử dụng: 7
3 Các kỹ thuật cơ bản: 7
3.1 Tay phải: 7
3.2 Tay trái: 7
4 Được sử dụng trong loại hình âm nhạc: 8
Sáo Trúc 9
1 Nguồn gốc và cấu tạo 9
2 Cách sử dụng 10
3 Các kĩ thuật căn bản: 11
4 Được sử dụng trong loại hình âm nhạc: 12
Đàn Nhị 12
1 Nguồn gốc và cấu tạo 12
2 Cách sử dụng 14
3 Các kĩ thuật cơ bản 15
4 Được sử dụng trong loại hình âm nhạc 16
Câu 2: Ở trên thế giới có những loại đàn một dây nào? 16
Điểm khác biệt của Đàn Bầu so với các đần 1 dây khác? 18
Câu 3 Các thể loại âm nhạc truyền thống (dân ca Quan họ, chèo): 18
1.Dân ca Quan họ 18
2.Chèo 19
Câu 4 Nêu cảm nhận của em về các thể loại âm nhạc em vừa trình bày 22
Câu 1: Nhạc Cụ Truyền Thống (Đàn bầu, sáo trúc, đàn nhị): Đàn Bầu
1 Nguồn gốc, cấu tạo của đàn bầu :
Nguồn gốc:
- Trong hệ thống các nhạc cụ Việt Nam, đàn Bầu hay còn gọi là “Độc huyền cầm” là một nhạc cụ thuần Việt nhất, đặc trưng nhất của đất nước ta và cũng được coi là một trong số những cây đàn độc nhất vô nhị hiếm hoi trên thế giới Bởi cấu trúc, âm thanh cũng như lối diễn tấu của nó không giống bất kỳ một loại nhạc cụ nào khác.
- Theo dấu tích lịch sử về nguồn gốc xuất xứ của cây Đàn Bầu , thì cây đàn này
có thể đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng ngàn năm trước “Đàn bầu” xuất hiện
Trang 3và biến hóa trong rất nhiều giai thoại, truyền thuyết được lưu truyền trong kho tàng văn hóa nhân gian
Cấu tạo:
- Đàn bầu một dây thường được chia làm 2 loại chính đó là đàn thân tre
và đàn hộp gỗ
Đàn thân tre
Trang 4Đàn bầu hộp gỗ
Cấu tạo chung
(1) Đàn bầu thường có cấu tạo một ống tròn được làm từ tre, bương, luồng Có một đầu to và một đầu vót hơi nhỏ, thường có chiều dài khoảng 110 cm, đường kính hoặc bề ngang ở đầu to khoảng 12,5 cm, đầu nhỏ khoảng 9,5 cm; cao khoảng 10,5 cm.
(2) Phần mặt đàn thường được thiết kế hơi cong một chút được làm bằng
gỗ ngô đồng hoặc gỗ thông
(3) Đáy đàn thì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn, một hình chữ nhật ở giữa để thoát âm đồng thời cầm đàn khi di chuyển và một khoảng trống
để cột dây đàn Thành đàn cũng được thiết kế bằng gỗ cứng như cấm lai hoặc gỗ mun
(4) Vòi đàn vót từ cật tre hoặc sừng trâu cắm xuyên qua mặt đàn xuống tới đáy ở phía đầu đàn Đó là bộ phận cơ bản để tạo nên các cao độ Nhờchiếc vòi dẻo này người chơi đàn có thể điều chỉnh độ cǎng - chùng của dây đàn để tạo nên những chuỗi âm cao thấp nối tiếp nhau khi khoan khinhặt một cách mềm mại uyển chuyển chỉ với một lần gảy trên dây.(5) Bầu đàn làm bằng 1/2 vỏ quả bầu nậm (lấy đoạn núm thắt cổ bồng) Bầu đàn lồng vào giữa vòi đàn nơi buộc dây đàn Bầu đàn có tác dụng tǎng thêm âm lượng cho đàn Ngày nay người ta tiện bầu đàn bằng gỗ vàchỉ có tác dụng tạo dáng mà thôi
Trang 5(6) Trục lên dây làm bằng tre (ở đàn tre) hoặc bằng gỗ (ở đàn gỗ) Trục lên dây nằm ở cạnh trong sát phía dưới thân đàn Dây đàn luồn qua một
lỗ nhỏ ở mặt đàn rồi sâu vào trục lên dây
(7) Dây đàn được cuốn vào trục ở phía dưới mặt đàn, đầu kia buộc vào vòi đàn nơi có gắn núm một quả bầu khô (nay đợc làm bằng gỗ) Do có núm bầu này mà có tên là "đàn bầu" Dây đàn có chiều dài chạy suốt thân đàn Thuở xưa dây đàn làm bằng tơ tằm se thành sợi, về sau thay bằng dây sắt
Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là ngựa gảy Dây đàn sẽ được luồn từ đây và cột vào trục lên dây xuyên qua phần thành đàn Với những cây đàn bầu hiện đại, người ta đã sử dụng khóa dây bằng kim loại để phần dây được chắc chắn và không bị tuột.Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc gỗ mềm Que gảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những kỹ thuật diễn tấu nhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 – 4,5cm Về hình dáng và chất liệu của hộp cộng hưởng (tức Thân đàn) của hai loại đàn có khác nhau, nhưng về cấu tạo, hai đàn hoàn toàn giống nhau
Đàn Bầu điện
Khi công nghệ điện tử ra đời, để tăng âm lượng tiếng đàn, người ta lắp một cuộn cảm ứng điện từ có lõi sắt non gọi là mô bin vào dưới mặt đàn giáp với dây ở phía cuối đàn để cảm ứng âm thanh truyền qua bộ dây đồng trục, đưa tín hiệu đến khuếch đại âm thanh qua máy tăng âm cho tiếng đàn to lên
Trang 62 Cách sử dụng:
Các tư thế diễn tấu
Thông thường nhất là đàn bầu đặt trên một cái bàn nhỏ (thường là hộp đàn có lắp 4 chân rời, trên mặt giá có 2 chỗ chặn để khi kéo đẩy cần đàn,đàn không bị di chuyển theo Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thìđầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị
xê dịch Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tư thế đứng hoặc ngồi trên ghế để diễn tấu Khi dó, đàn được đặt trên giá gỗ có các chốt định vị có
độ cao tương ứng với vị trí ngồi của nghệ sĩ
3 Các kỹ thuật cơ bản:
3.1 Tay phải:
Người diễn cầm que bằng tay phải, đặt que trong lòng bàn tay phải, đặt que trong lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn
Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô
ra khoảng 1,5 cm
Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội
Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu
3.2 Tay trái:
Các ngón tay trên cần và dây đàn chia làm 7 ngón như ngón rung, ngón vỗ, ngón vuốt,luyến và tạo tiếng chuông Mỗi ngón có cách cầm chơi đàn khác nhau nên cần chú ý
Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm thanh sẽ phát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vì không những nó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó còn thể hiện phong cách của bản nhạc Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những âm đã được qui định
Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theo nghệ sĩ
ưu tú Thanh Tâm thì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất
ức, nghẹn ngào
Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm và dừng lại ở thang âm qui định trong bản nhạc.Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tới âm qui định
Trang 7Ngón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt
âm chính và tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn
Cách định âm: Người ta thường định âm cho đàn bầu theo dây buông tự nhiên, nhưng có khi chỉnh sửa từng bài Nếu bài nhạc cung cấp (do) là âm chủ thì âm thanh định hướng là đô Ngoài ra, một vài định âm khác Vì dây buông chỉ cho một kết nối, nên phải chia dây từ cần đàn đến đàn ngựa để xác định các nốt khác: 1/2 dây
có nốt do 1 cao hơn dây buông một quãng 8, 1/3 dây sẽ là nốt sol 1,1/4 dây sẽ có nốt nhạc 2, 1/5 dây sẽ có nốt mi 2, 1/6 dây sẽ có nốt sol 2, 1/7 dây sẽ là nốt si giáng (nốt này ít được sử dụng), 1/8 will have note do 3
Ngoài 6 điểm định âm thông dụng là do 1, sol 1, do 2, mi 2, sol 2
và do 3 còn có thể tạo âm thực bằng cách gảy dây và thường xuyêngần đàn ngựa chứ không đưa vào các điểm định âm bồi bổ Trên 7
âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng dây hoặc chùng dây thích hợp, người chơi có thể tạo ra rất nhiều âm thanh khác nữa
4 Được sử dụng trong loại hình âm nhạc:
- Đàn bầu phù hợp với những giai điệu trữ tình, êm dịu, tuy nhiên những nghệ nhân xẩm có thể sử dụng nó để diễn những bài hát vui như xẩm xoan hoặc những ca khúc mới, giàu chất tươi tắn và khỏe mạnh Ca dao Việt Nam có câu "Đàn bầu ai gãy nấy nghe, làm thâncon gái chớ nghe đàn bầu" ý nói tiếng đàn dễ dàng thu hút được tình cảm người nghe
- Trước đây đàn bầu giữ nhiệm vụ độc tấu hoặc đệm hát, tham gia những ban nhạc cổ truyền cùng với đàn nguyệt, đàn tam, nhị hay tỳbà ngày nay một số cây được gắn thiết bị điện, tăng âm nên có thể độc tấu ngoài trời hoặc hòa tấu với dàn nhạc lớn, nhiều nhạc cụ
Trang 8hơi của người Việt và nhiều Dân
tộc khác Nó xuất hiện từ thời
Cổ Đại, rất nhiều nước trên thế
giới sử dụng Sáo với nhiều hình
dáng và cấu tạo có thể khác
nhau Ở Việt Nam sáo ngang rất
thông dụng và có nhiều loại
Sáo ngang ngày xưa có 6 lỗ
bấm cách đều nhau nhưng không còn được sử dụng Loại sáo ngangngày nay có các lỗ bấm theo hệ thống thất cung với tên gọi khác nhau căn cứ vào âm trầm nhất, thí dụ như sáo đô, sáo rê, sáo mi giáng và sáo son …
Cấu tạo:
Trang 9- Sáo trúc có hai loại là sáo ngang và sáo dọc, sáo dọc sử dụng khó hơn.
- Sáo trúc là một trong những loại sáo có thiết kế khá đơn giản Chỉbẳng một đoạn ống nứa với chiều dài khoảng >45cm và đường kínhrộng 1 – 2 cm là có thể được sử dụng làm một cây sáo trúc thông dụng
- Lỗ thổi hình bầu dục được đặt ở đầu của cây sáo trúc Những miếng mút mềm hoặc mút xốp được đặt ngay cạnh ống thổi nhằm giúp cho người chơi có thể điều chỉnh âm vực của các nốt nhạc mộtcách hoàn chỉnh
- Trên thân cây sáo trúc được khoét thêm 6 lỗ thổi, các lỗ thổi được thiết kế trên thân cây sáo cách nhau một khoảng cách phù hợpvới tone của cây sáo mà bạn chọn
- Sáo trúc còn thiết kế thêm lỗ để buộc daay trang trí khá xinh xắn Khi bạn mở các ngón tay linh hoạt sẽ tạo những nốt khác nhau và bạn có thể tùy chỉnh những âm vực mà mình mong muốn
2 Cách sử dụng
- Sáo được gọi là ống hơi, thổi đầu này và bịt hoặc mở ở đầu kia sẽ phát ra âm thanh theo nguyên tắc: Bịt đầu về phía tay mặt thì tiếng kêu thấp xuống Mở về phía tay trái thì tiếng kêu cao hơn
Âm sắc
Mỗi loại sáo có âm sắc khác nhau
Sáo Đô, sáo Sol cao tiếng lanh lảnh, reo vui, réo rắt Sáo có màusắc cao dễ giả làm tiếng chim kêu, tiếng gà gáy…
Sáo La, Sáo Sol tiếng lại êm như nhung, mềm như lụa
Cách cầm sáo đúng:
- Dùng ngón cái và ngón út giữ vững sáo
- Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo Nếu ngón tay cong thì
sẽ không bịt được kín lỗ sáo
3 Các kĩ thuật căn bản:
Cách bấm nốt nhạc trên sáo
- Sáo gồm 7 nốt: Đồ – C, Rê – D, Mi – E, Pha – Fa, Sol – G, La –
A, Si – B Các nốt được bấm như hình sau, trong đó lỗ đen là bịt kín còn lỗ trắng là mở ngón tay ra
Trang 10Cách lấy hơi và cách thổi sáo đúng:
- Làm ướt môi: Dùng lưỡi thấm nước bọt cho ướt môi
- Đặt lỗ sáo ngay đầu vào khe giữa môi trên và môi dưới Điểm tựa
là môi dưới, rồi xoay ra ngoài một góc khoảng 90 độ
- Mím môi và thổi
- Thổi ra những âm trầm thì môi cần mím lại tạo một tia hơi gọn
- Môi ép chặt hơn để thổi những nốt cao Nốt càng cao thì càng cần
ép thật chặt để đạt được tia hơi thật nhỏ gọn
- Thường sử dụng 5 làn hơi nhẹ, rất nhẹ, mạnh, rất mạnh và hơi nén Lực hơi thổi âm trầm nhất thì nhẹ vừa có xu hướng lực hơi mạnh dần khi thổi âm cao Âm càng cao thì môi lại càng phải ép chặt hơn và lực hơi mạnh hơn và ngược lại Người mới học thổi sáochỉ nên thổi rất nhẹ, nhẹ và mạnh
4 Được sử dụng trong loại hình âm nhạc:
- Sáo trúc gắn liền vùng quê với những giai điệu dân gian, câu hò, điệu lý, tại các lễ hội ,sân khấu của người dân Việt Nam Đặc biệt sáo trúc là nhạc cụ không thể thiếu trong Sân khấu Chèo, một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền
- Ngoài ra sáo trúc là một nhạc cụ rất quan trọng trong nhã nhạc cung đình Huế, một thể loại nhạc cung đình thời phong kiến được biểu diễn tại các lễ hội, sự kiện tôn nghiêm, trang trọng của Vua, Chúa thời phong kiến
Trang 11Hồ (tên gọi được người Hán dùng để chỉ các dân tộc sinh sống tại vùng giáp giới giữa tây bắc Trung Quốc với các nước Trung Á) trong thời kỳ thịnh đạt của "Con đường tơ lụa" Đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ X Ngoài người Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số trên thế giới cũng sử dụng rộng rãi nhạc cụ này như Thái Lan, Campuchia,Nhật Bản,Hàn Quốc,
Tuy phổ biến tên gọi "đàn nhị", nhiều dân tộc tại Việt Nam còn gọi đàn bằng tên khác nhau Người Kinh gọi là líu hay nhị líu (để phân biệt với "nhị chính"), người Mường gọi là "Cò ke", người miền Nam gọi là Đờn cò Hình dáng, kích cỡ và nguyên liệu làm đàn nhị cũng khác nhau đôi chút tùy theo tộc người sử dụng nó
Cấu tạo
- Đàn nhị gồm các thành phần: Ống nhị (bát nhị), phải nhị, trục dây,dây nhị, cử nhị, cung vĩ
- Ống nhị (bát nhị): là 1 bầu cộng hưởng có tác dụng khuếch đại âmthanh của đàn, dài 13,8cm Ống nhị có hình giống bông hoa rau muống Một đầu được bịt kín bằng da rắn hoặc da kỳ đà Đầu còn lại không bịt và xòe ra như rau muống đang nở Chất liệu khiến choống nhị thường là gỗ cứng
Trang 12- Cần nhị (cán nhị): có dáng thẳng, sắp đầu cán uốn mềm mại như ngã về phía ngược hướng với ống nhị, trong bóng dáng uyển chuyển như cổ cò lã Chính bởi vậy mà đàn nhị còn được gọi là đànCò.
- Cần nhị được cắm xuyên qua ống nhị và dài 75,5cm
- Trục dây: đàn nhị sở hữu 2 trục nhị, được gắn xuyên qua cần nhị
và nằm cộng hướng sở hữu ống nhị Để dây căng hoặc chùn tạo âm cao, trầm bằng phương pháp căn vặn trục dây
- Dây nhị: đàn sở hữu 2 dây mang thể được làm cho bằng tơ, nilon, kim loại Đàn bằng dây tơ và nilon cho âm mềm mại, dịu dàng, còn đàn bằng dây kim mẫu sở hữu âm thanh rõ ràng Trong 2 dây đàn thì sở hữu một dây lớn nằm trong và 1 dây nhỏ nằm ngoài
- Cử nhị (Khuyết nhị, chiếc suốt) là 1 vòng bằng đồng hoặc tơ, được dùng để đặt giữ nên đàn, mang thể trượt lên xuống Hai dây đàn được xuyên qua vòng này trước lúc buộc vào ngựa đàn trên bá nhị Hai dây đàn không chạy thẳng, đồng thời từ trục nhị tới ngựa đàn mà bị cử nhị bóp lại sắp nhau Điều này sẽ giúp thay đổi độ caocủa dây đàn Cửa đàn càng kéo về phía bát nhị thì âm càng cao, ví như kéo lên phía đầu cần nhị thì sẽ cho âm thanh trầm
- Như vậy để thay đổi cao đội của tiếng đàn nhị thì cần tác động vào trục dây và cử nhị
- Cung vĩ: nhìn như 1 loại cung Phần cứng được làm từ tre, gỗ, mang hình dạng uốn cong Phần dây tạo âm thanh được làm cho bằng tơ hoặc lông đuôi ngựa Cần bắt buộc luồn cung vĩ vào giữa 2 dây đàn do 2 dây đàn hơi sát nhau Có nghĩa ko thể tách rời cung vĩ
và đàn (trừ trường hợp tháo dỡ ráp các bộ phận)
Trang 13-Có 4 công nghệ chơi đàn nhị, đó là cung vĩ liền, cung vĩ ngắt, cung
vĩ rời và cung vĩ rung
- Cung vĩ liền: Cầm cung vĩ kéo các nốt nhạc quyện từ nốt này sangnốt khác như lúc luyến láy giọng hát.Cung vĩ rời: Cầm cung vi kéo những nốt nhạc, nốt nhạc này rời nốt nhạc kia Điều này với nghĩa
là không luyến.Cung vĩ ngắn: Sử dụng cung vĩ kéo những nốt nhạc gãy gọn và dứt khoát.Cung vĩ rung: Sử dụng cung vĩ kéo đi kéo lại liên tục một nốt thường để diễn tấu các đoạn cao trào, nguy cấp và vui vẻ
Tay trái
- Dùng tay trái bấm ngón tay vào dây đàn để tạo tạo ra các nốt nhạc.Tuy nhiên cần phải bấm như thế nào để tạo ra các âm sắc khác nhau? Đó là sử dụng những kỹ thuật ngón rung, ngón vuốt, ngón nhấn, ngón lay và bật dây
- Ngón rung: Bấm nhẹ liên tục vào dây đàn để tạo độ ngân rung mềm mại.Ngón vuốt: Vuốt từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên dây đàn Âm vuốt có tác dụng làm tiếng đàn vươn lên là mềm mại, uyển chuyển gần giống như giọng hát.Ngón nhấn: Giúp âm thanh cao lên một cung.Ngón láy hay ngón vỗ: Sử dụng ngón mẫu bấm vào một nốt trên dây đàn, ngón trỏ thì ấn thả liên tục vào nốt cao hơn kề nốt ngón cái Sử dụng khoa học ngón láy để mô tả sự quyến luyến, bịn rịn, ngậm ngùi ko đang tâm chia xa.Bật dây: Người dây