1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo dưỡng, sữa chữa ô tô con và khách. Ứng dụng trong công tác giám định bảo hiểm các loại ô tô trên. Thiết kế mô hình hệ thống nâng hạ kính xe ô tô

107 10 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bảo Dưỡng, Sửa Chữa Ô Tô Con Và Khách. Ứng Dụng Trong Công Tác Giám Định Bảo Hiểm Các Loại Ô Tô Trên. Thiết Kế Mô Hình Hệ Thống Nâng Hạ Kính Xe Ô Tô
Tác giả Vũ Đình Tuấn
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Thắng
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, em đã được quý thầy, cô giảng dạy tận tình cũng như truyền lại những kiến thức rất bổ ích, quan trọng giúp ích cho em trong quá trình đi làm sau này. Vì còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên em vẫn còn những hạn chế về năng lực và những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. Em xin lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của giảng viên phản biện để hoàn thiện, bổ sung kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

VIỆN CƠ KHÍ

-   -

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA Ô TÔ CON VÀ KHÁCH ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BẢO HIỂM CÁC LOẠI Ô TÔ TRÊN THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ

KÍNH XE Ô TÔ

Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Văn Thắng

Sinh viên thực hiện: Vũ Đình Tuấn

MSSV: 19H1080049 Lớp: CO19CLCA

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 5

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM, đặc biệt là quý thầy cô thuộc Khoa Cơ Khí

đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những bài học kiến thức sâu sắc và kinh nghiệm rất quý báu giúp em có được những hành trang kiến thức cần thiết Kiến thức và kinh nghiệm

mà em học được không chỉ là nền tảng để em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp lần này mà còn là hành trang quý báu trong quá trình công tác sau này

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S Nguyễn Văn Thắng đã chu đáo,

ân cần theo sát, tận tình định hướng và dẫn dắt em trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Gia Định đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu cần thiết và tạo mọi

điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ em

cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ và kỹ năng của bản thân còn nhiều hạn chế khiến bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót nên em kính mong nhận được lời góp ý xây dựng của quý thầy cô và các bạn sinh viên để luận

văn của em được hoàn thiện hơn Xin chân thành cám ơn!

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Vũ Đình Tuấn

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Ở Việt Nam, phương tiện giao thông vận tải được sử dụng rộng rãi nhất vẫn chủ yếu là xe cơ giới Chúng ta vẫn chưa thể loại bỏ được các tai nạn giao thông, thậm chí tai nạn giao thông xảy ra ngày một tăng và mức độ tổn thất ngày càng lớn, đôi khi có tính thảm họa Ngoài ra còn có các rủi ro khác như trộm cấp, thiên tai, sự cố kỹ thuật Để

bù đắp những tổn thất về người và của do những rủi ro bất ngờ gây ra cho chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm xe cơ giới được xem là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay Bảo hiểm xe cơ giới (Bảo hiểm vật chất và bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS) của chủ xe

cơ giới với người thứ ba) là một trong những nghiệp vụ chính yếu Bài luận văn này tập trung vào nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp bảo dưỡng, quy trình sữa chữa ô tô con và khách Ứng dụng trong công tác giám định bảo hiểm các loại ô tô trên được trình bày theo bố cục sau:

Chương 1: Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các hệ thống xe ô tô con Chương 2: Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số hệ thống khác trên

xe khách so với ô tô con

Chương 3: Tập trung nghiên cứu về các phương pháp bảo dưỡng, quy trình sửa

chữa các hệ thống trên ô tô

Chương 4: Giới thiệu về phạm vi bảo hiểm, các quy trình giám định tổn thất, quy

trình bồi trường trong bảo hiểm Ứng dụng các kiến thức đã tìm hiểu

về cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình sửa chữa, bảo dưỡng vào trong công tác giám định bảo hiểm vật chất xe

Chương 5: Thực hành thiết kế mô hình nâng hạ kính xe Các công tác chuẩn bị

vật tư, tìm hiểu các bước tiến hành hoàn thiện mô hình cũng như nguyên lý hoạt động và các hư hỏng thường gặp

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA XE Ô TÔ CON 10

1.1 Phân loại 10

1.2 Cấu tạo chung ô tô 11

1.3 Ô tô con (dưới 9 chỗ) 13

1.3.1 Động cơ 13

1.3.2 Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền - piston 19

1.3.3 Cơ cấu phối khí 23

1.3.4 Hệ thống làm mát 25

1.3.5 Hệ thống bôi trơn 28

1.3.6 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 31

1.3.7 Hệ thống khung gầm 36

1.3.8 Phần thân vỏ 51

1.3.9 Hệ thống điện động cơ 53

1.3.10 Hệ thống điện thân xe 57

1.3.11 Hệ thống nội thất ô tô 59

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO - NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG Ô TÔ CHỞ KHÁCH 64

2.1 Nội, ngoại thất xe khách 64

2.1.1 Thông số kỹ thuật chung 64

2.1.2 Cấu tạo phần bên trong và bên ngoài của xe 65

2.2 Phần thân vỏ xe 68

2.3 Phần khung gầm 70

CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ 74

3.1 Phương pháp bão dưỡng, sửa chữa hệ thống treo loại độc lập 74

3.1.1 Quy trình tháo, lắp 74

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

3.1.2 Bảo dưỡng 75

3.1.3 Sửa chữa 75

3.2 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái 76

3.2.1 Bảo dưỡng sữa chửa cơ cấu lái 76

3.2.2 Bảo dưỡng sữa chửa dẫn động lái 76

3.2.3 Bảo dưỡng sữa chửa cầu dẫn hướng, bánh xe và lốp xe 77

3.2.4 Bảo dưỡng sữa chửa trợ lực lái 79

3.2.5 Bảo dưỡng sữa chửa thân vỏ xe 79

3.2.6 Bảo dưỡng sữa chửa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng kiểu phun xăng điện tử 80

3.2.7 Bảo dưỡng sữa chửa hệ thống bôi trơn 82

3.2.8 Bảo dưỡng sữa chửa hệ thống làm mát 84

3.2.9 Bảo dưỡng sữa chửa hệ thống truyền lực 85

3.2.10 Bảo dưỡng sữa chửa hệ thống phanh 88

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH LOẠI HÌNH BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI 90

4.1 Phạm vi bảo hiểm 90

4.2 Giám định tổn thất 90

4.3 Lựa chọn phương án bồi thường và hoàn thiện hồ sơ bồi thường 94

4.3.1 Lựa chọn phương án bồi thường 94

4.3.2 Hoàn thiện hồ sơ bồi thường 96

4.4 Mối quan hệ giữa việc nghiên cứu bão dưỡng, sửa chữa các hệ thống trên xe ô tô con, xe khách với công tác xử lý trong giám định xe 96

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÔ HÌNH NÂNG HẠ KÍNH Ô TÔ……….……… 99

KẾT LUẬN 103

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Phân loại các loại ô tô 10

Hình 1.2 Phân loại ô tô theo nhiên liệu 10

Hình 1.3 Cấu tạo chung ô tô 11

Hình 1.4 Cấu tạo chung ô tô con 13

Hình 1.5 Các thành phần cơ bản nhất trong hệ thống động cơ của ô tô 14

Hình 1.6 Cấu tạo động cơ đốt trong ô tô 14

Hình 1.7 Các bố trí động cơ ô tô con 15

Hình 1.8 Thân động cơ 15

Hình 1.9 Thân động cơ 16

Hình 1.10 Thân động cơ và cacte dầu 16

Hình 1.11 Động cơ Mitsubishi 17

Hình 1.12 Nắp máy động cơ 17

Hình 1.13 Vị trí nắp máy 18

Hình 1.14 Cấu tạo nắp máy 18

Hình 1.15 Sơ đồ cấu tạo nắp máy động cơ xăng 4 kì 18

Hình 1.16 Cấu tạo thanh truyền 19

Hình 1.17 Các thành phần chính của trục khuỷu 20

Hình 1.18 Vị trí trục khuỷu trong động cơ 20

Hình 1.19 Cấu tạo trục khuỷu 21

Hình 1.20 Vị trí Piston trong động cơ 21

Hình 1.21 Các thành phần chính của Piston 22

Hình 1.22 Cấu tạo của Piston 22

Hình 1.23 Vị trí của các xéc măng 23

Hình 1.24 Cơ cấu phối khí 23

Hình 1.25 Cơ cấu phối khi dùng xupap đặt 24

Hình 1.26 Nguyên lí làm việc xupap đặt 24

Hình 1.27 Cơ cấu phối khí dùng xupap treo 25

Hình 1.28 Nguyên lí làm việc của xupap treo 25

Hình 1.29 Cấu tạo hệ thống làm mát loại cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng 26

Hình 1.30 Nguyên lí làm việc hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn một vòng 27

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 1.31 Hệ thống bôi trơn 28

Hình 1.32 Cấu tạo hệ thống bôi trơn 29

Hình 1.33 Cấu tạo hệ thống bôi trơn cacte ướt 30

Hình 1.34 Bộ chế hòa khí 32

Hình 1.35 Cấu tạo Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí 32

Hình 1.36 Cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử 33

Hình 1.37 Hệ thống nhiên liệu sử dụng phun xăng điện tử 34

Hình 1.38 Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ Diesel 35

Hình 1.39 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel 35

Hình 1.40 Khung gầm ô tô 37

Hình 1.41 Hệ thống truyền lực trên ô tô 37

Hình 1.42 Bộ ly hợp 38

Hình 1.43 Hộp số sàn 38

Hình 1.44 Hộp số tự động 39

Hình 1.45 Trục các đăng 39

Hình 1.46 Cấu tạo bộ vi sai 40

Hình 1.47 Hệ thống truyền lực FF 40

Hình 1.48 Hệ thống truyền lực FR 41

Hình 1.49 Hệ thống truyền lực 4WD 41

Hình 1.50 Khung ô tô INNOVA 42

Hình 1.51 Kết cấu khung gầm liền khối INNOVA 42

Hình 1.52 Kết cấu khung hình thang 42

Hình 1.53 Lốp ô tô 43

Hình 1.54 Vành bánh xe 44

Hình 1.55 Moay ơ và Vị trí Moay ơ 44

Hình 1.56 Cụm moay ơ 45

Hình 1.57 Hệ thống treo phụ thuộc 45

Hình 1.58 Hệ thống treo độc lập 46

Hình 1.59 Hệ thống treo bán độc lập 46

Hình 1.60 Lò xo 47

Hình 1.61 Bộ phận giảm chấn 47

Hình 1.62 Bộ dẫn hướng 47

Trang 11

Hình 1.63 Cấu tạo trợ lực thủy lực 48

Hình 1.64 Cấu tạo trợ lực điện 49

Hình 1.65 Cấu tạo trợ lực Hybrid 49

Hình 1.66 Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực 50

Hình 1.67 Sơ đồ đường dầu khi phanh xe 51

Hình 1.68 Sơ đồ đường dầu khi nhả phanh xe 51

Hình 1.69 Một số hình ảnh thân vỏ ô tô 52

Hình 1.70 Các loại thân vỏ ô tô con 53

Hình 1.71 Cấu tạo hệ thống khởi động 54

Hình 1.72 Cấu tạo hệ thống đánh lửa 55

Hình 1.73 Cấu tạo hệ thống nạp 56

Hình 1.74 Đèn hệ Châu Âu 57

Hình 1.75 Đèn hệ Châu Mỹ 57

Hình 1.76 Chóa đèn hình chữ nhật 58

Hình 1.77 Cấu tạo motor gạt nước và công tắc dừng tự động 58

Hình 1.78 Các chi tiết trên hệ thống khỏa cửa 59

Hình 1.79 Vô lăng xe 59

Hình 1.80 Bảng táp - lô 60

Hình 1.81 Bàn đạp phanh 61

Hình 1.82 Cần điều khiển số xe ô tô 61

Hình 1.83 Ghế ngồi ô tô 62

Hình 1.84 Loa ô tô 62

Hình 2.1 Tổng quan xe khách 64

Hình 2.2 Bảng thông số kỹ thuật xe khách Doosan 65

Hình 2.3 Ngoại quan bên ngoài của xe Daewoo FX12 66

Hình 2.4 Bảng chú thích các trang thiết bị ngoại quan xe Daewoo FX12 66

Hình 2.5 Bảng điều khiển của lái xe 67

Hình 2.6 Bảng ghi chú các cơ cấu điều khiển 68

Hình 2.7 Phần nội thất xe khách 68

Hình 2.8 Phần thân vỏ xe khách 69

Hình 2.9 Phần khung xe khách 69

Hình 2.10 Khung gầm xe khách 70

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 2.11 Máy nén khí động cơ 70

Hình 2.12 Bầu hơi 71

Hình 2.13 Van điều khiển chiều cao hệ thống giảm xóc bóng hơi 71

Hình 2.14 Hệ thống treo khí nén 2 bầu hơi cầu trước và 4 bầu hơi cầu sau 72

Hình 2.15 Cấu tạo hệ thống phanh khí nén 72

Hình 2.16 Phanh khí nén 73

Hình 3.1 tháo cụm lò xo, giảm xóc ra khỏi xe 74

Hình 3.2 Tháo đòn treo dưới 74

Hình 3.3 Tháo thanh giằng 74

Hình 4.1 Biên bản giám định tổn thất vật chất xe cơ giới 92

Hình 4.2 Thao tác chụp hình trong công tác giám định 92

Hình 4.3 Thao tác chụp ảnh xe giám định trong xưởng sửa chữa 93

Hình 4.4 Giám định thực hiện công tác giám định động cơ 94

Hình 5.1 Mặt ngoài cửa xe sao khi tháo ra……….……….99

Hình 5.2 Mặt trong cửa xe sau khi tháo ra……… 100

Hình 5.3 Compa nâng hạ kính xe……… ……… 100

Hình 5.4 Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính trên ô tô………101

Trang 13

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA XE Ô

TÔ CON

1.1 Phân loại:

- Nhu cầu về vận chuyển hàng hóa và khách hàng bằng các phương tiện vận tải ô

tô rất lớn Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vận chuyển đó ô tô có rất nhiều chủng loại khác nhau:

+ Phân loại theo mục đích sử dụng:

Hình 1.1 Phân loại các loại ô tô

+ Phân loại theo loại nhiên liệu dùng:

Hình 1.2 Phân loại ô tô theo nhiên liệu

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

1.2 Cấu tạo chung ô tô:

- Ô tô cấu tạo gồm các phần sau:

đó sẽ được cung cấp đến các bánh xe giúp xe di chuyển được

- Nhiên liệu dùng cho động cơ: xăng, diesel, điện, khí ga

- Các bộ phận chính của động cơ:

• Thân vỏ động cơ

• Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền cơ cấu phối khí

• Hệ thống cung cấp nhiên liệu

• Hệ thống làm mát

Trang 15

- Dùng để chứa người, hành khách, hàng hóa:

• Ô tô tải: cabin ở thùng chứa hàng

• Ô tô chở người: khoang người lái – khoang hành khách

1.2.4 Hệ thống điện:

- Tạo nguồn điện và cung cấp cho các hệ thống:

• Hệ thống điện động cơ: hệ thống khởi động, hệ thống nạp, hệ thống đánh lửa động cơ xăng

• Hệ thống điện thân xe: hệ thống chiếu sáng, hệ thống gạt nước mưa, hệ thống điều khiển khác…

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

1.3 Ô tô con (dưới 9 chỗ)

Hình 1.4 Cấu tạo chung ô tô con

1.3.1 Động cơ:

+ Cấu tạo:

- Động cơ ô tô là bộ phận quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất vận hành của xe Là nguồn năng lượng cơ học, phần lớn sử dụng động cơ đốt trong (kiểu piston)

- Hiện tại, phần lớn các mẫu ô tô sử dụng động cơ đốt trong như xăng hoặc dầu diesel để vận hành Tuy nhiên, với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành công nghiệp

ô tô, hiện nay một số mẫu xe được trang bị thêm động cơ hybrid, động cơ điện,… giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường

Trang 17

Hình 1.5 Các thành phần cơ bản nhất trong hệ thống động cơ của ô tô

Hình 1.6 Cấu tạo động cơ đốt trong ô tô

• Bố trí động cơ:

1 Động cơ đặt trước cầu trước chủ động - động cơ đặt ngang

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

2 Động cơ đặt trước cầu sau chủ động, động cơ đặt dọc

3 Động cơ đặt sau cầu sau chủ động

4 Động cơ đặt trước hai cầu chủ động

Hình 1.7 Các bố trí động cơ ô tô con

- Động cơ dùng trên ô tô thường có số xi lanh nhiều hơn hai, các xi lanh được xếp thành dãy thẳng hàng hoặc được xếp theo hình chữ V, W

Trang 19

Hình 1.10 Thân động cơ và cacte dầu

- Phần đậy kín phía dưới thân máy được gọi là các te Các te dùng để chứa dầu bôi trơn động cơ

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

- Cùng với xilanh tạo thành buồng đốt động cơ

- Làm giá đỡ để bắt các bộ phận khác

- Chịu lực

- Bố trí tương quan trục cam, xu páp, buồng cháy

- Chứa các đường nước làm mát, dầu bôi trơn động cơ

1.3.2 Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền - piston

1.3.2.1 Thanh truyền:

+ Nhiệm vụ:

- Là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu hoặc guốc trượt

- Truyền lực từ Piston đến trục khuỷu trong kỳ sinh công và theo chiều ngược lại trong các kỳ khác Làm quay trục khuỷu, biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu

+ Cấu tạo:

- Gồm 3 phần: Đầu to, đầu nhỏ, thân thanh truyền

Hình 1.16 Cấu tạo thanh truyền

1.3.2.2 Trục khuỷu:

Trang 23

Hình 1.17 Các thành phần chính của trục khuỷu

Hình 1.18 Vị trí trục khuỷu trong động cơ

+ Nhiệm vụ:

- Là chi tiết nhận lực từ piston qua thanh truyền trong động cơ đốt trong

- Làm biến đổi chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay để chuyền công suất ra ngoài

- Nhận lực từ bánh đà truyền lực lại cho piston để thực hiện các quá trình sinh công

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 1.19 Cấu tạo trục khuỷu

1.3.2.3 Piston

+ Nhiệm vụ:

- Nén hỗn hợp ( không khí – nhiên liệu ) trong kỳ nén

- Tiếp nhận áp suất khí cháy, chuyển động sinh công cơ học truyền qua chốt piston, thanh truyền tới trục khuỷu động cơ

Hình 1.20 Vị trí Piston trong động cơ

+ Cấu tạo:

- Được làm bằng chất liệu nhôm đúc

- Gồm 3 phần chính đỉnh Piston, đầu Piston và thân Piston

Trang 25

Hình 1.21 Các thành phần chính của Piston

Hình 1.22 Cấu tạo của Piston

• Xéc măng:

+ Nhiệm vụ: có hai loại xéc măng xéc măng khí (hơi), xéc măng dầu

o Xéc măng khí: làm kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy lọt xuống cácte dầu

o Xéc măng dầu: gạt dầu bôi trơn xilanh và piston đồng thời ngăn không cho dầu bôi trơn lọt lên buồng cháy

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 1.23 Vị trí của các xéc măng

1.3.3 Cơ cấu phối khí

+ Nhiệm vụ:

- Công dụng điều khiển quá trình trao đổi khí trong xy lanh

- Thực hiện các công việc đóng mở các cửa nạp và cửa xả với mục đích nạp đầy không khí, hỗn hợp cháy (hỗn hợp cháy gồm xăng - không khí đối với động cơ xăng) và thải sạch khi cháy ra khỏi xy lanh

+ Phân loại:

- Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt dùng trong các xe đặc chủng (xe đua)

- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt dùng phổ biến trên các loại động cơ

- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo được dùng phổ biến hiện nay

Hình 1.24 Cơ cấu phối khí

Trang 27

+ Cấu tạo:

• Cấu tạo cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt

- Mỗi xupáp được dẫn động bằng một cam, con đội, lò xo xupáp

Hình 1.25 Cơ cấu phối khi dùng xupap đặt

• Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap đặt:

Hình 1.26 Nguyên lí làm việc xupap đặt

• Cấu tạo cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo:

- Xupáp đóng mở được dẫn động bằng một cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ, lò xo xupáp

- Trục cam được dẫn động nhờ trục khuỷu, nhờ cặp bánh răng phân phối

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 1.27 Cơ cấu phối khí dùng xupap treo

• Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap treo:

Hình 1.28 Nguyên lí làm việc của xupap treo

1.3.4 Hệ thống làm mát:

+ Nhiệm vụ:

- Có tác dụng tản nhiệt các chi tiết của động cơ

- Giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giá trị cho phép

- Đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ

- Nhiệt độ tốt nhất cho động cơ là 85-100 độ C

+ Phân loại

Trang 29

- Hệ thống làm mát bằng nước: Nước làm môi chất trung gian để tản nhiệt cho các chi tiết Dựa vào tính chất lưu động của nước mà chia thành các loại:

+ Bốc hơi: Dùng phổ biến cho động cơ máy nông nghiệp

+ Đối lưu tự nhiên: Dùng cho các động cơ tĩnh tại

+ Tuần hoàn cưỡng bức Loại tuần hoàn một vòng dùng phổ biến trên ô tô, máy kéo và động cơ tĩnh tại, Loại tuần hoàn hai vòng dùng cho động cơ tàu thuỷ

- Hệ thống làm mát bằng không khí (gió) có cấu tạo đơn giản, đây là phương pháp cưỡng bức nhờ quạt gió

• Hệ thống làm mát bằng nước loại cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng:

Hình 1.29 Cấu tạo hệ thống làm mát loại cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng

+ Nguyên lý làm việc:

Hoạt động bằng cách vận chuyển nước làm mát tuần hoàn xung quanh thân

máy và nắp quy lát Khi nước làm mát tuần hoàn qua chúng, nó sẽ lấy nhiệt ra khỏi động cơ

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 1.30 Nguyên lí làm việc hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn một vòng

Nước nóng sau đó sẽ được đẩy về két nước làm mát, nước sẽ được chia nhỏ vào các ống nhỏ bên trong két nước và được làm mát bằng sức gió do quạt làm mát tạo ra đồng thời cùng với gió do khi ô tô chuyển động để làm mát nước

Khi nước nóng được làm mát, nó sẽ tiếp tục tuần hoàn trở lại vào bên trong

động cơ để tiếp tục chu kỳ tuần hoàn liên tục nhờ vào hoạt động của bơm nước Van

hằng nhiệt được đặt giữa động cơ và két nước để đảm bảo nước làm mát luôn được giữ ở một nhiệt độ làm việc nhất định

Nếu nước làm mát quá thấp, van hằng nhiệt sẽ đóng lại không cho nước làm

mát chảy về két nước, mục đích của việc này là để tăng nhiệt độ nhanh chóng tới nhiệt

độ làm việc Khi nhiệt độ nước đạt tới nhiệt độ làm việc ổn định, van hằng nhiệt sẽ

mở ra để thực hiện tuần hoàn nước về két nước

Van hằng nhiệt được đặt giữa động cơ và két nước để đảm bảo nước làm mát

luôn được giữ ở một nhiệt độ làm việc nhất định

Để tránh cho nước làm mát bị sôi, hệ thống làm mát được thiết kế để có khả

năng chịu được áp suất

Khi áp suất càng cao, nhiệt độ sôi của nước sẽ tăng lên, nhưng nếu áp suất quá

cao sẽ làm cho thân máy bị nứt hoặc các đường ống nước bị nổ Do đó, áp suất trong

hệ thống làm mát sẽ được điều khiển thích hợp bởi nắp két nước

Trang 31

Khi áp suất bên trong hệ thống làm mát cao quá mức cho phép, nắp két nước

sẽ mở ra để nước đi vào bình nước phụ, làm giảm áp suất nước

Khi nhiệt độ nước làm mát giảm, nước trong bình nước phụ sẽ được hút về trở

lại hệ thống Hệ thống làm mát này được gọi là hệ thống làm mát tuần hoàn kín

1.3.5 Hệ thống bôi trơn

- Có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết để đảm

bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ cũng như tăng tuổi thọ cho các chi tiết của động cơ

+ Công dụng:

• Bôi trơn, làm giảm ma sát khi các chi tiết máy vận hành

• Làm mát các chi tiết máy khi động cơ vận hành

• Làm sạch các chi tiết máy

• Làm kín các kẽ hở dầu đi qua (Làm kín khe hở giữa piston và xilanh)

• Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ

Hình 1.31 Hệ thống bôi trơn

+ Các phương pháp bôi trơn:

• Bôi trơn bằng vung té: Là phương pháp bôi trơn nhờ tác dụng chuyển

động của các chi tiết sẽ vung té dầu lên bề mặt các chi tiết cần bôi trơn Loại này đơn giản tuy nhiên có thể không đáp ứng được mọi yêu cầu bôi trơn nên chỉ được sử dụng ở động cơ có công suất nhỏ

• Bôi trơn bằng dầu pha trong nhiên liêu: Loại này được sử dụng ở động

cơ xăng hai kỳ bằng cách hoà trộn xăng và dầu Loại này đơn giản tuy nhiên không đáp ứng được yêu cầu làm việc của động cơ

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

• Bôi trơn cưỡng bức: Là phương pháp bôi trơn phổ biến hiện nay Dầu trong

hệ thống bôi trơn được bơm đẩy đến các bề mặt ma sát với áp suất nhất định nên đảm bảo mọi yêu cầu bôi trơn các chi tiết của động cơ

• Bồi trơn bằng hứng dầu: Dầu được bơm cưỡng bức lên cao, khi cháy

xuống được hứng vào các bề mặt ma sát

Hình 1.32 Cấu tạo hệ thống bôi trơn

• Hệ thống bôi trơn cưỡng bức ( cacte ướt)

+ Cấu tạo:

Trang 33

Hình 1.33 Cấu tạo hệ thống bôi trơn cacte ướt

+ Nguyên lý làm việc:

Toàn bộ dầu bôi trơn được chứa trong các te của động cơ Bơm dầu 3 được dẫn động từ trục khuỷu hoặc trục cam Dầu được hút từ các te qua phao hút dầu 2 (có lọc thô)

Dầu sau bơm có áp suất cao đi theo hai nhánh Một nhánh đến két làm mát 12, tại đây dầu được làm mát rồi trở lại các te Nhánh kia qua bầu lọc thô 5 đến đường dầu chính 8 qua đường nhánh 9 đi bôi trơn trục khuỷu, đầu to thanh truyền, chốt piston và lên nhánh 10 đến bôi trơn trục cam

Một phần nhỏ dầu dẫn đến bầu lọc tinh 11 rồi về các te 1 Van an toàn 4 cho phép giữ áp suất dầu không đổi trong khi động cơ làm việc Khi bầu lọc 5 bị tắc, van 6 sẽ mở cho dầu lên thẳng đường dầu chính

Van 13 sẽ đóng khi nhiệt độ dầu tăng cao, cho dầu đi qua két làm mát và về các

te Lượng dầu trong các te được kiểm tra thông qua que thăm dầu 16

+ Một số bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức:

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

• Bộ lọc dầu: có nhiệm vụ làm sạch dầu cung cấp từ bơm dầu khỏi các cặn

bẩn trước khi cung cấp tới bề mặt của các chi tiết cần bôi trơn

• Bơm dầu: Cung cấp liên tục dầu nhờn có áp suất cao đến các bề mặt ma sát để bôi trơn

Thông gió hộp trục khuỷu: Có chức năng ngăn ngừa việc dầu nhờn bị ô

nhiễm, phân hủy và tăng nhiệt độ bên trong trục khuỷu khiến các chức năng

lý hóa của dầu bị ảnh hưởng

• Phần két làm mát dầu: Có bộ phận này mới tăng cường được khả năng

bôi trơn và giữ cho dầu luôn có độ nhớt Bên cạnh đó còn đảm bảo nhiệt độ của dầu nhờn ở mức ổn định không tăng hay giảm đột ngột

1.3.6 Hệ thống cung cấp nhiên liệu:

• Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng:

Công dụng: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng có nhiệm vụ hoà trộn xăng và không khí theo một tỷ lệ nhất định theo các chế độ làm việc, đưa vào buồng đốt

và đưa khí cháy ra khỏi buồng đốt của động cơ

Trang 35

qua ống xả và ống giảm thanh

• Hệ thống phun xăng điện tử:

- Hệ thống phun xăng điện tử được chia thành hai loại:

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

+ Hệ thống phung xăng trực tiếp GDI

+ Hệ thống phung xăng trên đường ống nạp: được dùng phổ biến hiện nay

o Phung đơn điểm: một vòi phun cho các xi lanh (ít dùng)

o Phung đa điểm: mỗi xi lanh có một vòi phun riêng (dùng phổ biến)

Hình 1.36 Cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử

+ Các bộ phận chính của hệ thống phun xăng điện tử:

o Cảm biến: dùng để cảm nhận sự thay đổi về các thông số của động cơ (nhiệt

độ, số vòng quay…) nó biến thành tín hiệu điện xung gửi về ECU

o Bộ điều khiển ECU: Nhận tín hiệu từ cảm biến để điều khiển vòi phun sao cho hòa khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ

o Bình nhiên liệu : là nơi chứa nhiên liệu

o Bơm nhiên liệu: tạo áp suất bơm nhiên liệu tới các vòi phun

o Bộ điều áp: điều chỉnh áp suất nhiên liệu vào vòi phun Ngoài ra, bộ điều

áp còn duy trì áp suất dư trong đường ống nhiên liệu cũng như cách thức duy trì ở van một chiều của bơm nhiên liệu

o Bộ giảm rung: Bộ giảm rung này dùng một màng ngăn để hấp thụ một lượng nhỏ xung của áp suất nhiên liệu sinh ra bởi việc phun nhiên liệu và độ nén của bơm nhiên liệu

o Vòi phun: Vòi phun phun nhiên liệu vào các cửa nạp của các xi lanh theo tín hiệu từ ECU động cơ

Trang 37

Hình 1.37 Hệ thống nhiên liệu sử dụng phun xăng điện tử

Sau đó, cảm biến sẽ truyền tất cả các dữ liệu này đến bộ phận điều khiển điện tử (ECU) Lúc này, ECU sẽ xử lý thông tin và tính toán được lượng nhiên liệu lý tưởng mà động cơ cần sử dụng ngay tại thời điểm đó để thiết lập thời gian mở vòi phun hợp lý nhất Lượng nhiên liệu được phun vào vừa đủ để dộng cơ hoạt động và được tối ưu hóa thời gian nhất, giúp tiết kiệm chi phí và lượng nhiên liệu cho xe

• Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel:

+ Công dụng : tạo hỗn hợp bên trong xylanh động cơ Cuối hành trình nén phun

nhiên liệu có áp suất cao, nhiên liệu bay hơi hoà trộn và tạo thành hỗn hợp với không khí

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Hình 1.38 Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ Diesel

+ Nhiệm vụ:

- Dự trữ nhiên liệu, lọc sạch nước và tạp chất trong nhiên liệu, chuyển nhiên liệu trong hệ thống

- Cung cấp nhiên liệu cho động cơ đảm bảo:

o Lượng nhiên liệu cần thiết cho mọi chế độ làm việc của động cơ

o Đúng thời điểm và theo một quy luật nhất định

o Đồng đều giữa các xylanh

o Áp suất cao

- Phun nhiên liệu phù hợp với kết cấu buồng cháy để tạo hỗn hợp tốt nhất

- Các bộ phận chính của hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel:

Hình 1.39 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel

Trang 39

o Bình chứa nhiên liệu: chứa nhiên liệu và cung cấp nhiên liệu cho động cơ

o Lọc nhiên liệu: làm sạch nhiên liệu, tách nước có trong nhiên liệu từ đó tạo

ra công suất lớn nhất cho động cơ

o Vòi phun: phun nhiên liệu nén ở áp suất cao từ bơm phun thành dạng sương, phun trực tiếp vào buồng đốt

o Bơm phun nhiên liệu: đẩy nhiên liệu đến từng vòi phun, kiểm soát lượng phun và thời điểm phun nhiên liệu

Nhiên liệu dư ở kim phun được đưa về thùng chứa qua đường dầu về

- Nâng đỡ toàn bộ phần thân và chịu tải cho xe

- Kết nối các bộ phận nêu trên lại với nhau

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ ĐÌNH TUẤN

Cắt đường truyền mômen trong thời gian dài khi động cơ vẫn hoạt động

Đổi chiều chuyển động ô tô

Ngày đăng: 21/02/2024, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN