1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích tình hình kinh doanh của công ty cổ phần dược liệu và thực phẩmviệt nam (vinaherb foods) trong giai đoạn 2020 2022

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Dược Liệu Và Thực Phẩm Việt Nam (Vinaherb Foods) Trong Giai Đoạn 2020-2022
Tác giả Nhóm 9
Người hướng dẫn Trần Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI--- BÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu và Thực

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược liệu và Thực phẩm

Việt nam (VINAHERB FOODS) trong giai đoạn 2020-2022

Nhóm thực hiện: Nhóm 9

Lớp học phần: 23107EFIN2811

Giảng viên giảng dạy: Trần Thị Thu Trang

Hà Nội, tháng 2 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2

1 Thu nhập của doanh nghiệp 3

1.1 Doanh thu của doanh nghiệp 3

1.2 Thu nhập khác 4

2 Chi phí của doanh nghiệp 4

2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh: 4

2.2 Chi phí khác 5

3 Lợi nhuận của doanh nghiệp 6

PHẦN II: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM VIỆT NAM (VINAHERBFOODS) GIAI ĐOẠN 2020-2022 7

I Giới thiệu chung về CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam 7

1 Lịch sử hình thành của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam 8

2 Một vài sản phẩm của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam 9

II Phân tích tình hình kinh doanh trong 3 năm (2020-2022) của Công ty Cổ phần Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam (VINAHERBFOODS) 9

1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thu của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam 10

2 Phân tích tình hình doanh thu của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam 11

3 Phân tích tình hình chi phí của doanh nghiệp 12

4 Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 14

III Đánh giá tình hình kinh doanh trong giai đoạn 2020-2022 của Công ty Cổ phần Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam (VINAHERBFOODS) 17

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, các tổchức, các công ty kinh doanh sản xuất các loại mặt hàng tương tự nhau diễn ra hết sứcgay gắt Vì vậy thị trường là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp, mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải gắn liền với thị trường cho nên bản thân cácdoanh nghiệp phải tìm nguồn mua và tiêu thụ

Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác địnhkết quả hoạt động kinh doanh đúng và chính xác là rất quan trọng Do vậy, bên cạnh cácbiện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh là rất cần thiết giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời vàchính xác để đưa ra quyết định đứng đắn.Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tếcao là cơ sở doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển ngày càng bền vững, chắc chắntrong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động và quyết liệt

Để duy trì được sự phát triển bền vững với hiệu quả kinh tế cao các doanh nghiệpcũng cần phải trang bị cho mình những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanhnhằm biết cách đánh giá các kết quả vừa đạt được và hiệu quả của hoạt động kinh doanh,biết cách xác định và phân tích có hệ thống các nhân tố tác động thuận lợi và không thuậnlợi đến hoạt động kinh doanh Từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố tácđộng tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố có ảnh hưởng xấu nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nhận thấy được tầm quan trọng đó nên chúng em đã chọn đề tài :“Phân tích tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp VINAHERBFOODS giai đoạn 2020- 2022” làm đề tài để thảo luận.

Trang 4

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Thu nhập của doanh nghiệp

Là toàn bộ lượng giá trị được tạo ra từ các quá trình kinh doanh trong một khoảngthời gian nhất định để bù đắp các khoản chi phí, tái tạo vốn kinh doanh và góp phần tạo

ra lợi nhuận doanh nghiệp

1.1 Doanh thu của doanh nghiệp

Trong quá trình kinh doanh, các nguồn tài chính được tạo ra từ tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ và từ các hình thức kinh doanh khác trong một thời kỳ nhất định đượcgọi là doanh thu của doanh nghiệp Nói cách khác, doanh thu là kết quả tổng hợp biểuhiện nguồn tài chính được sản sinh ra từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời

kỳ nhất định Nguồn tài chính này là cơ sở quan trọng để bù đắp các chi phí của doanhnghiệp trong kỳ và đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi

Doanh thu của doanh nghiệp thường được cấu thành bởi hai bộ phận doanh thubán hàng hóa dịch vụ và doanh thu tài chính

a Doanh thu bán hàng hóa dịch vụ:

Doanh thu bán hàng hóa dịch vụ là toàn bộ giá trị tính theo giá bán của số lượngsản phẩm,hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đã được xác định là tiêu thụ không phânbiệt là thu được tiền hay chưa thu được tiền

Doanh thu bán hàng hóa dịch vụ là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên tổngdoanh thu của doanh nghiệp là nguồn tài chính cơ bản để bù đắp các chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ và là căn cứ để tính toán kết quả hoạt động kinh doanh

b Doanh thu tài chính:

Doanh thu tài chính là các nguồn tài chính được tạo ra từ hoạt động đầu tư tàichính và từ các nỗ lực tài chính khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

Trang 5

Doanh thu tài chính có thể bao gồm: lãi liên doanh liên kết, lãi cổ phần, lãi tiền gửi, lãicho vay, lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh toán được hưởng trong khâu mua, Doanh thu tài chính là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các chi phí tài chính

và là căn cứ để tính toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

1.2 Thu nhập khác

Thu nhập khác của doanh nghiệp là các khoản thu nhập của doanh nghiệp phátsinh không thường xuyên và không thuộc hai bộ phận doanh thu kể ở trên Thu nhập kháccủa doanh nghiệp có thể bao gồm nhiều khoản khác nhau, chẳng hạn như: các khoản thu

từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu từ nhượng bán vật tư, hàng hóa, tài sản dôithừa; thu từ bán công cụ dụng cụ đã hư hỏng hoặc không cần dùng; thu từ các khoản nợkhó đòi đã xử lý; thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; Thu nhập khác không phải

là nguồn thu nhập cơ bản và thường xuyên của doanh nghiệp nhưng nó góp phần bổ sungcho tổng thu nhập của doanh nghiệp

2 Chi phí của doanh nghiệp

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của những hao phí vềcác yếu tố có liên quan và phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau Nếu căn cứvào cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp hiện hành, toàn bộ chi phí của doanh nghiệptrong kỳ được cấu thành bởi hai bộ phận: chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí khác

2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh:

Chi phí hoạt động kinh doanh là các khoản chi phí có liên quan và phục vụ trựctiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh, chẳng hạn như chi phí vật tư, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương vàcác khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản trích nộp theo quy định của nhà nước,

Trang 6

chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Chi phí hoạt động kinh doanh baogồm chi phí kinh doanh hàng hóa dịch vụ và chi phí tài chính.

a Chi phí kinh doanh hàng hóa dịch vụ

Chi phí kinh doanh hàng hóa dịch vụ có thể được chia thành hai loại: chi phí trựctiếp và chi phí gián tiếp

- Chi phí trực tiếp: là các khoản chi phí phát sinh và phục vụ trực tiếp cho các đối

tượng kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí vật tư, chi phí khấu hao nhà xưởng, máymóc thiết bị, chi phí tiền lương cho lao động trực tiếp, Các chi phí này có đặc điểm làphục vụ trực tiếp cho các đối tượng kinh doanh của doanh nghiệp cho nên, một mặt nóthường được tập hợp trực tiếp theo đối tượng hoặc nhóm đối tượng kinh doanh để tínhgiá thành mặt khác phản ánh khối lượng, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được tạo ra hoặctiêu thụ trong kỳ

- Chi phí gián tiếp: là các khoản chi phí phát sinh và phục vụ gián tiếp cho các đối

tượng kinh doanh trong doanh nghiệp như: chi phí khấu hao văn phòng, thiết bị dụng cụquản lý doanh nghiệp, chi phí tiền lương cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, Các chi phí này từ không phản ánh quy mô sản phẩm hàng hóa dịch vụ được tạo ra trong

kỳ và thường không được tập hợp trực tiếp theo đối tượng kinh doanh mà được theo dõiphân bố để tính tổng chi phí giá thành theo đối tượng hoặc nhóm đối tượng kinh doanh

Trang 8

2.2 Chi phí khác

Là các khoản chi phí của doanh nghiệp phát sinh ngoài chi phí hoạt động kinhdoanh Chi phí khác thường là các chi phí phát sinh một cách bất thường và không liênquan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí khác thường baogồm: chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ khó đòi

đã xóa sổ kế toán, chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi phí để thu tiềnphạt và các chi phí bất thường khác Với tính chất phát sinh không thường xuyên doanhnghiệp không thể dự đoán và kế hoạch hóa được các chi phí này Vì vậy, nguồn tài chính

cơ bản để bù đắp các và trang trải các khoản chi phí này là doanh thu khác hay thu nhậpbất thường của doanh nghiệp

3 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, được biểu hiện là chênh lệch giữa thu nhập đạt được trong kỳvới chi phí đã bỏ ra để có được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định Lợi nhuận còn lànguồn tài chính cơ bản để doanh nghiệp tích lũy và bổ sung vốn cho sản phẩm kinhdoanh của doanh nghiệp, là cơ sở để đảm bảo cho các phân phối tài chính cần thiết trongdoanh nghiệp như bù lỗ kỳ trước, chi trả cổ tức, trích lập các quỹ doanh nghiệp, Bêncạnh đó, dựa vào chỉ số lợi nhuận giúp chủ doanh nghiệp phát hiện ra những tồn tại cầnkhắc phục và giúp nhà đầu tư nhìn nhận một cách khách quan về tình hình hoạt động củadoanh nghiệp cũng như hoạt động tài chính để có những hành động phù hợp

Lợi nhuận của doanh nghiệp thường được cấu thành bởi hai bộ phận là lợi nhuậnhoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: là bộ phận lợi nhuận được tạo ra từ hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp được tính bằng chênh lệch giữa doanh thu trong kỳ với chiphí phải gánh chịu trong cùng kỳ Đây là bộ phận lợi nhuận quan trọng và thường chiếm

Page | 6

tài-chính-1

Giáo-trình-quản-trị-Tài chínhtiền tệ 94% (33)

182

Thực trạng hoạt động thanh toán…Tài chính

tiền tệ 100% (7)

34

123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…Tài chính

tiền tệ 93% (14)

27

Thực trạng thị trường tài chính hiệ…Tài chính

tiền tệ 100% (5)

31

Nhập môn tài chính tiền tệ

Tài chínhtiền tệ 100% (3)

5

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…Tài chính

tiền tệ 100% (3)

74

Trang 9

tỉ trọng chủ yếu, bởi lẽ nó biểu hiện kết quả sau cùng của hoạt động kinh doanh - hoạtđộng cơ bản nhất của doanh nghiệp

- Lợi nhuận khác: là bộ phận lợi nhuận phát sinh từ hoạt động ngoài của các hoạt

động kinh doanh, được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác trongmột thời kỳ nhất định Đây là bộ phận lợi nhuận thứ yếu và thường chiếm tỉ trọng khôngđáng kể và thậm chí có thể không tồn tại bộ phận lợi nhuận này

Trang 10

PHẦN II: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU

VÀ THỰC PHẨM VIỆT NAM (VINAHERBFOODS) GIAI ĐOẠN 2020-2022

I Giới thiệu chung về CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam

Công ty cổ phần Dược liệu và thực phẩm Việt Nam - VINAHERB FOODS đượcthành lập trên cơ sở kế thừa truyền thống của gia đình trong lĩnh vực chế biến dược liệu,gia vị và nông sản với bề dày nhiều năm kinh nghiệm Đó là kết quả của nhiều năm trăntrở và tâm huyết với khát vọng tạo nên những dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe đượclàm từ chính những nguồn dược liệu quý trong nước, mang thương hiệu Việt và đạt chấtlượng quốc tế, khẳng định niềm tin trong cộng đồng, đề cao chủ trương lớn “người Việtdùng hàng Việt”

Với định hướng lấy lợi ích cộng đồng làm nền tảng, Công ty cổ phần Dược liệu vàthực phẩm Việt Nam - VINAHERB đã cung cấp những sản phẩm từ dược liệu sạch, cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế chocác cơ sở kinh doanh y tế, siêu thị, nhà hàng trên cả nước

Sau nhiều năm nỗ lực, Công ty cổ phần Dược liệu Việt Nam - VINAHERB đãkhẳng định vị trí hàng đầu trên thương trường bằng uy tín, kinh nghiệm, đội ngũ chuyêngia, nhân viên lành nghề, hiệu qủa hợp tác kinh doanh Hiện nay, VINAHERB có mạnglưới bán hàng trải khắp các tỉnh thành trong cả nước Hệ thống kinh doanh, phân phối đạttiêu chuẩn GDP, GPP do Cục quản lý Dược Việt Nam chứng nhận Công ty cổ phầnDược liệu Việt Nam - VINAHERB luôn nỗ lực hết mình để đáp ứng đầy đủ và kịp thờinhu cầu của khách hàng với chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất

1 Lịch sử hình thành của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam

- Năm 2016: Ngày 25/04/2016, Công ty Cổ phần Dược liệu và Thực phẩm ViệtNam được thành lập với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng Lĩnh vực kinh doanh chính baogồm Xuất khẩu thảo dược (quế, hồi, thảo quả), hồ tiêu; Sản xuất nước uống thảo dược

Trang 11

VINAHERBFOODS., JSC là doanh nghiệp kế thừa truyền thống của gia đình trong lĩnhvực chế biến dược liệu, gia vị và nông sản với bề dày nhiều năm kinh nghiệm.

- Năm 2017: Công ty bắt đầu đi vào hoạt động tập chung vào đầu tư công nghệ vàxây dựng nhà máy sản xuất đồ uống thảo mộc Trong giai đoạn này, doanh thu của công

ty chủ yếu đến từ hoạt động xuất khẩu dược liệu

- Năm 2018: Công ty sẽ đưa ra thị trường những sản phẩm: Nước uống thảo dượcvới 3 sản phẩm chính là phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu Đây sẽ là dòng sảnphẩm trọng tâm của công ty trong tương lai và có thể đem lại nguồn lợi nhuận tốt ổn địnhtrong thời gian tới

2 Một vài sản phẩm của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe nước uống thảo dược Đinh lăng

Hỗ trợ tăng cường sức khỏe, mệt mỏi

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe nước uống thảo dược Thổ Phục Linh

Hỗ trợ giải độc, mạnh gân cốt

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe WEWELL KOOL

Hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc gan

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe WEWELL MAXFIT

Hỗ trợ hoạt huyết, bổ huyết, lợi gan

Thực phẩm bổ sung nước uống Sâm Fansipan

Hỗ trợ tiêu hóa

Trang 12

II Phân tích tình hình kinh doanh trong 3 năm (2020-2022) của Công ty Cổ phần Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam (VINAHERBFOODS)

1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thu của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam (2020-2022)

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

2020 2021 2022 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tổng DT 126.519 230.771 265.471 104.252 +82,4 34.700 +15

Tổng CP 125.458 228.070 263.616 102.612 +81,8 35.546 +15,6

Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam

- Về doanh thu, năm 2020 đạt 126.519 triệu đồng, đến năm 2021 đạt 230.771 triệu đồng tăng 82,4%, đến năm 2022 doanh thu đạt 265.471 triệu đồng tăng 15% so với năm

2021 Qua số liệu, thấy được doanh thu tăng không đều phản ánh tình hình thị trường nhiều biến động sau dịch Covid-19 Tuy doanh thu qua các năm đều tăng, doanh thu bán hàng năm 2021 tăng cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả, có khả năng cạnh tranh trên thị trường Qua đó, cũng thấy được tác dụng của những chính sách ưu đãi mà nhà nước đã ban hành giúc nền kinh tế phục hồi sau dịch

- Về chi phí, năm 2020 chi phí ở mức 125.458 triệu đồng, đến năm 2021 tăng lên 228.070 triệu đồng tăng 81,8% Năm 2022 chi phí tiếp tục tăng lên 263.616 triệu đồng tăng 15,6% so với năm 2021 Do ảnh hưởng của tình hình chính trị, xã hội đã khiến cho

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w