Điều này, buộc các hãng taxitruyền thống phải thay đổi, “chuyển mình”, “làm mới mình” để bắt kịp với sự cạnhtranh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ngày càng sôi động
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2Đề tài thảo luận:
PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA HÃNG TAXI VINASUN,
17 Nguyễn Phương Chi
18 Trương Thị Quỳnh Chi
19 Phạm Xuân Chiến
20 Nguyễn Văn Công
Trang 3I Tính cấấp thiếất c a đếề tài 4
II M c đích nghiến c u 4
III Đốấi t ng và ph m vi nghiến c u 4
IV Ph ng pháp nghiến c u 4
B N I DUNG 5
Ch ng I C s lý thuyếất 5
1 Khái ni m ho t đ ng marketng và mối tr ng marketng 5
2 Các ch th , l c l ng c a mối tr ng marketng tác đ ng đếấn ho t đ ng marketng 5
3 Chính sách s n ph m 10
Ch ng II Th c tếễn s tác đ ng c a c a mối tr ng marketng đếấn ho t đ ng marketng t i hãng taxi VinaSun 15
1 T ng quan vếề hãng taxi VinaSun 15
2 Tác đ ng c a mối tr ng marketng đếấn ho t đ ng marketng c a hãng taxi VinaSun 15
3 Phấn tch chính sách s n ph m c a taxi VinaSun 21
Ch ng III Đếề xuấất gi i pháp vếề chính sách s n ph m 22
1 Xấy d ng đ i ngũ nhấn viến và văn hóa cống ty 22
2 Thiếất kếấ và marketng d ch v m i 23
C KẾẾT LU N 25
L I C M N 26
DANH M C TÀI LI U THAM KH O 27
Trang 4A LỜI MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Từ đầu năm 2020 đến nay, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
bị ảnh hưởng trầm trọng bởi đại dịch Covid-19, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế.Trong đó, hoạt động kinh doanh vận tải, cụ thể là dịch vụ taxi là một trong những lĩnhvực chịu ảnh hưởng nhiều nhất Bởi vậy, các doanh nghiệp taxi cần có hoạt độngmarketing thay đổi linh động theo diễn biến môi trường marketing
Trong giai đoạn khủng hoảng, doanh nghiệp có nguy cơ mất đi 30-50% khách hànghiện hữu Bên cạnh đó, thị trường taxi đang có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãngtaxi truyền thống (VinaSun, Mai Linh ) và các hãng taxi công nghệ đến từ nước ngoài(Grab, Gojek ) dẫn đến việc các hãng taxi truyền thống đang mất dần vị thế, kinhdoanh thua lỗ và khó cạnh tranh với taxi công nghệ Điều này, buộc các hãng taxitruyền thống phải thay đổi, “chuyển mình”, “làm mới mình” để bắt kịp với sự cạnhtranh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ngày càng sôi động.Chính vì vậy, nhóm 2 chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài thảo luận: “Phân tích
sự tác động của môi trường marketing đến hoạt động marketing của hãng taxiVinaSun, từ đó đề xuất giải pháp về chính sách sản phẩm”
II Mục đích nghiên cứu
Khái quát hóa cơ sở lý thuyết
Phân tích sự tác động của môi trường marketing đến hoạt động marketing củahãng taxi VinaSun
Đề xuất giải pháp về chính sách sản phẩm để doanh nghiệp phát triển trong thờigian tới
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hãng taxi VinaSun
Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Đề tài được thực hiện từ 27/3/2021 đến 15/4/2021
- Không gian: Việt Nam
IV Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp phân tích thông tin
Trang 5B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm hoạt động marketing và môi trường marketing
1.1 Khái niệm hoạt động marketing
Hoạt động marketing của doanh nghiệp là quá trình làm việc với thị trường đểthực hiện các cuộc trao đổi, nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của conngười Cũng có thể hiểu hoạt động Marketing là một dạng hoạt động của con người(bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi
1.2 Khái niệm môi trường marketing
Môi trường marketing bao hàm các tác nhân và lực lượng bên ngoài marketingđang ảnh hưởng đến khả năng quản trị marketing trong công cuộc triển khai và duy trìmối quan hệ thành công với khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp (Philip Kotler)Môi trường marketing gồm 2 loại:
+ Môi trường marketing vĩ mô: là những yếu tố và lực lượng mang tính chất xãhội rộng lớn có tác động đến thị trường và hoạt động marketing của doanh nghiệpcũng như tác động đến tất cả các yếu tố của môi trường marketing vi mô
+ Môi trường marketing vi mô: là những lực lượng có quan hệ trực tiếp vớidoanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tác động ngược trở lại mang tính cá biệt và cục
bộ Có thể chia thành 2 nhóm: môi trường nội bộ và nhóm môi trường ngành
2 Các chủ thể, lực lượng của môi trường marketing tác động đến hoạt động marketing
2.1 Nhóm môi trường marketing vĩ mô
2.1.1 Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu là yếu tố đầu tiên quan trọng mà bất kỳ nhà quản trị marketing nàocũng phải quan tâm, vì nhân khẩu là lực lượng làm ra thị trường Nhân khẩu học làkhoa học nghiên cứu về dân số trên các phương diện như tỷ lệ tăng trưởng, phân bốdân cư, cơ cấu lứa tuổi, tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết, cơ cấu lực lượng lao động, mức thunhập, giáo dục và các đặc tính kinh tế - xã hội khác, được biểu hiện ở các khía cạnhchủ yếu:
+ Quy mô, tốc độ tăng dân số là hai chỉ tiêu phản ánh khái quát và trực tiếp quy
mô nhu cầu thị trường ở cả hiện tại và tương lai
+ Sự thay đổi về cơ cấu lứa tuổi của dân cư sẽ làm thay đổi cơ cấu khách hàngtiềm năng theo lứa tuổi đối với các loại sản phẩm
Trang 6+ Tình trạng hôn nhân và gia đình cũng là vấn đề đáng chú ý của nhiều quyếtđịnh marketing Các khía cạnh liên quan đến gia đình như: tuổi kết hôn, tuổi sinh conđầu lòng, quy mô gia đình, số lượng gia đình, số con được sinh của một gia đình đềutác động lớn đến trạng thái và tính chất của cầu thị trường.
+ Tốc độ đô thị hóa: tốc độ và trào lưu muốn trở thành dân cư đô thị và "miễncương" trở thành dân cư đô thị của xã hội Việt Nam trong những năm đổi mới vừa quađang trở thành cơ hội kinh doanh phát đạt cho nhiều ngành
Các nhóm yếu tố trong môi trường nhân khẩu học bao gồm: độ tuổi, giới tính,nghề nghiệp, thu nhập, quốc gia, niềm tin,…
2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị - pháp luật biểu hiện hình thái ý chí, địa vị giai cấp xã hộicủa Nhà nước, tổ chức xã hội và vai trò của Chính phủ trong xã hội, các thái độ phảnứng công chúng Môi trường chính trị - pháp luật ảnh hưởng và ràng buộc chặt chẽ các
cá nhân, doanh nghiệp hay các tổ chức khác nhau và phản ánh sự tác động can thiệpcủa các chủ thể quản lí vĩ mô tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tốcủa môi trường chính trị - pháp luật bao gồm:
+ Hệ thống Luật
+ Các bộ luật, luật và văn bản dưới luật
+ Các bộ luật và luật cơ bản chủ yếu có ảnh hưởng có ảnh hưởng đến marketing
và thương mại
+ Hệ thống chính sách
+ Bầu không khí chính trị
2.1.3 Môi trường tự nhiên – công nghệ
Môi trường tự nhiên – công nghệ gồm những yếu tố và lực lượng nền tảng choquá trình sản xuất kinh doanh, có tác động ảnh hưởng và rành buộc tới các thông số và
cơ chế vận hành của thị trường, hoạt động marketing của doanh nghiệp Các yếu tố củamôi trường tự nhiên – công nghệ tác động tới nguồn lực đầu vào và phương thức sảnxuất kinh doanh, kết quả của sản phẩm, dịch vụ mới chất lượng cao hơn, đáp ứng đượcnhu cầu thị trường cao hơn Ngoài ra, môi trường còn tạo tình thế sự cạnh tranh thịtrường khốc liệt nhằm đưa ra phương thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng
2.1.4 Môi trường kinh tế vĩ mô
Môi trường kinh tế gồm những nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến khả năng và môhình tiêu thụ của người tiêu dùng:
+ Tình hình và diễn biến kinh tế tổng quát
Trang 7thương… 100% (11)
238
Bản tổng hợp MKT thương mại
Marketing
thương… 93% (14)
20
TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG…
Trang 8+ Các chỉ số kinh tế vĩ mô
+ Ảnh hưởng của các khối hiệp ước kinh tế (ASEAN, WTO )
Các yếu tố trong môi trường kinh tế tác động đến thu nhập của những ngườidân sống trong môi trường đó, từ đó ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu
và thói quen mua sắm của người tiêu dùng Khi nền kinh tế đi xuống, người tiêu dùng
sẽ có xu hướng "thắt lưng buộc bụng" và lựa chọn những sản phẩm hoặc dịch vụ vừa
đủ với mức giá vừa phải Ngược lại khi nền kinh tế đi lên, người tiêu dùng có xuhướng thoải mái hơn trong việc mua sắm, sẵn sàng cho cho những sản phẩm hoặc dịch
vụ đắt tiền có giá trị cao
2.1.5 Môi trường văn hóa – xã hội
Môi trường văn hóa – xã hội tác động đến người tiêu dùng, là điều kiện đốitượng của thị trường lao động Môi trường văn hóa – xã hội bao hàm những định chế
và lực lượng đang tác động đến giá trị căn bản, nhận thức, thị hiếu cùng phương cáchthay thế xử sự xã hội Ngoài ra còn bao gồm trình độ văn hóa, lối sống, và các chuẩnmực ứng xử; các nhóm xã hội, xu thế, lối sống cộng đồng và các quan niệm
2.2 Nhóm môi trường marketing vi mô
2.2.1 Nội bộ doanh nghiệp
Môi trường nội bộ của doanh nghiệp nằm dưới sự kiểm soát của marketer và cóthể được thay đổi khi môi trường bên ngoài thay đổi Tuy nhiên, phân tích môi trườngmarketing nội bộ cũng quan trọng đối với doanh nghiệp như phân tích môi trườngmarketing bên ngoài
Môi trường nội bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả các lực lượng và các yếu tốbên trong tổ chức có ảnh hưởng đến hoạt động tiếp thị của nó Các thành phần này cóthể được nhóm lại như sau:
+ Bộ phận tài chính: hoạch định các vấn đề về nguồn vốn và việc sử dụng vốn.Không những thế phòng tài chính - kế toán sẽ đảm bảo cung ứng kịp thời và đầy đủvốn cho việc thực hiện thành công các kế hoạch markerting và theo dõi chu đáo tìnhhình thu chi nhằm giúp phòng markerting đánh giá được thực trạng và triển vọng củaviệc thực hiện những mục tiêu mà phong marketing đã đề ra
+ Bộ phận kế toán: xử lý các vấn đề về doanh thu, tiền lương nhân công, chi phícác bộ phận Ngoài ra,bộ phận kế toán còn giúp bộ phận marketing hiểu tình hình triểnkhai các hoạt động hiện tại
+ Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D): tiến hành nghiên cứu vàsáng tạo các mẫu thiết kế mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giải quyết
Marketingthương… 100% (4)
Bài thảo luận Marketing nhóm 9
Marketingthương… 100% (4)
38
Trang 9những vấn đề về kĩ thuật thiết kế, chế tạo một cách có hiệu quả các sản phẩm theođúng yêu cầu của thị trường mục tiêu và đáp ứng ý đồ định vị thị trường.
+ Bộ phận cung cấp vật tư: đảm bảo đủ về sống lượng, đúng về chất lượng, cơcấu, giá cả và tiến độ các yếu tố vật tư, phụ tùng cho sản xuất sao cho bộ phận sản xuấtcũng tự nguyện hòa vào dòng chảy chung của công ty trong việc đảm bảo đủ, kịp thời
số lượng sản phẩm sản xuất ra theo yêu cầu của thị trường mục tiêu
+ Bộ phận quản trị nhân lực: là đội ngũ triển khai thực hiện các kế hoạchmarketing
+ Bộ phận Marketing: nghiên cứu thị trường và tìm hiểu về môi trườngmarketing để đề xuất và triển khai các chiến dịch phù hợp tác động đến khách hàng.Mỗi trục trặc trong quan hệ giữa bộ phận marketing với các bộ phận trên của công tyđều có nguy cơ, đe dọa đến triển vọng thành công của các quyết định marketing Vìvậy cần sự phối hợp “nhịp nhàng” và chuyên nghiệp giữa các phòng ban trong công tygóp phần giúp các hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả Có thể ví mỗi bộ phận nhưmột mắt xích trong dây chuyền sản xuất
Đối thủ cạnh tranh: là những chủ thể cùng hướng tới một đối tượng khách hàng
mà doanh nghiệp đang hướng tới Đối thủ cạnh tranh nằm ở nhiều dạng khác nhau,hiện hữu và tiềm ẩn, trực tiếp và gián tiếp Tuỳ theo mức độ thay thế của sản phẩm,các đối thủ cạnh tranh có thể chia làm bốn dạng:
+ Cạnh tranh mong muốn: đây là các đối thủ cạnh tranh thể hiện những khátvọng của người tiêu dùng, muốn thỏa mãn các dạng nhu cầu cụ thể - mong muốn khácnhau trên cơ sở cùng một quỹ mua sắm nhất định
+ Cạnh tranh giữa các sản phẩm thỏa mãn cùng một nhu cầu - mong muốn nhấtđịnh: Chúng có thể thay thế cho nhau trong tiêu dùng để thoả mãn một nhu cầu - mongmuốn giống nhau
Trang 10+ Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm: là sự cạnh tranh giữa các sản phẩmkhác nhau trong cùng một ngành hàng.
+ Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu: là những kiểu sản phẩm khác nhau thỏa mãncùng một mong muốn cụ thể như nhau nhưng có nhãn hiệu khác nhau
Trung gian marketing: là những chủ thể giúp kết nối doanh nghiệp với kháchhàng gồm có những người môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thônghàng hoá, các tổ chức dịch vụ marketing và các tổ chức tín dụng Doanh nghiệp cầnphân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có chính sách thíchhợp nhằm thiết lập và duy trì các quan hệ tích cực, đồng thời doanh nghiệp cũng có thể
có những phản ứng cần thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân phối sản phẩmthích hợp với các thay đổi trong hoạt động của các giới trung gian Trung gianmarketing gồm:
+ Trung gian phân phối sản phẩm: các nhà buôn (bán sỉ và lẻ), đại lý, môi giới.Các trung gian phân phối tạo nên sự tiện lợi về địa điểm (tồn trữ sản phẩm gần nơikhách hàng cư trú tạo nên sự sẵn có cho việc mua sắm), tiện lợi về thời gian (bằngcách mở cửa nhiều giờ hơn để khách hàng mua thuận tiện), tiện lợi về chủng loại(chuyên môn hóa cửa hàng hay sắp xếp, bố trí các quầy bày sản phẩm tiện cho việc lựachọn của người mua), tiện lợi về sở hữu (bằng cách chuyển sản phẩm đến khách hàngtheo các hình thức thanh toán dễ dàng như trả bằng thẻ tín dụng)
+ Trung gian tài chính: ngân hàng, các cơ sở tín dụng, các công ty bảo hiểm vàcác tổ chức tài chính khác có góp phần trong những cuộc giao dịch về tài chính, bảohiểm cho các rủi ro liên quan đến công việc mua và bán sản phẩm Doanh nghiệp cầnphân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có chính sách thíchhợp nhằm thiết lập và duy trì các quan hệ tích cực, đồng thời doanh nghiệp cũng có thể
có các phản ứng cần thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân phối sản phẩmthích hợp với các thay đổi trong hoạt động của các giới trung gian
+ Trung gian dịch vụ: như các cơ quan nghiên cứu marketing, các công tyquảng cáo, các hãng truyền thông và các hãng tư vấn về marketing hỗ trợ cho doanhnghiệp trong việc hoạch định và và cổ động sản phẩm đến đúng ngay thị trường.Công chúng trực tiếp: là những chủ thể có mối liên hệ nhất định với doanhnghiệp tạo ra sự tác động đủ lớn đến hoạt động marketing của doanh nghiệp Doanhnghiệp cần chuẩn bị các kế hoạch marketing đối với các giới công chúng cũng như đốivới với thị trường tiêu dùng Mỗi doanh nghiệp thường có 1 số giới công chúng sau:+ Công chúng tích cực: là nhóm quan tâm tới công ty với thái độ thiện chí.+ Công chúng tìm kiếm là nhóm chưa quan tâm nên công ty đang tìm kiếm sựquan tâm của họ
Trang 11+ Công chúng không mong muốn là nhóm có thể tẩy chay công ty.
+ Công chúng tài chính: các tổ chức tài chính, ngân hàng, nhà đầu tư, công tychứng khoán, công ty bảo hiểm ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp.+ Công chúng truyền thông đại chúng: doanh nghiệp phải gieo được lòng tincủa các tổ chức công luận, đặc biệt là báo chí, tạp chí, truyền thanh, truyền hình.+ Công chúng công quyền: các doanh nghiệp cần chú ý đến những ý kiến củachính quyền khi hình thành kế hoạch marketing như quảng cáo đúng sự thật, sản xuất
an toàn, các luật lệ chống cạnh tranh
+ Công chúng hoạt động xã hội: các hoạt động marketing của doanh nghiệp cóthể bị các tổ chức người tiêu dùng, tổ chức môi trường và các tổ chức khác chất vấn.+ Công chúng địa phương: mọi doanh nghiệp đều phải giao tiếp với giới địaphương như các tổ chức ở địa phương, những người láng giềng
Khách hàng: là những chủ thể mua sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.Khách hàng có vai trò rất quan trọng vì từ nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệpmới hoạch định chiến lược marketing của mình để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
và tìm kiếm lợi nhuận Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường khách hàng củamình một cách kỹ lưỡng Doanh nghiệp có thể hoạt động trong năm loại thị trườngkhách hàng:
+ Thị trường người tiêu dùng: mua sản phẩm để sử dụng cho mục đích cá nhân
+ Thị trường quốc tế: khách hàng nước ngoài bao gồm người tiêu dùng, ngườisản xuất, người trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác
3 Chính sách sản phẩm
3.1 Chính sách chủng loại, cơ cấu và chất lượng sản phẩm
3.1.1 Chủng loại sản phẩm
Trang 12Chủng loại sản phẩm là một nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lýdành cho các sử dụng tương tự Bề rộng của danh mục sản phẩm được đo bằng số cácchủng loại sản phẩm trong danh mục sản phẩm Bề sâu của danh mục sản phẩm được
đo bằng loại các kích thước, màu sắc và model có trong mỗi dòng sản phẩm Một sốcách để phát triển chủng loại sản phẩm:
+ Kéo dài hướng lên trên: Những công ty ở đầu dưới của thị trường có thể suytính đến việc xâm nhập đầu trên của thị trường họ có thể bị hấp dẫn bởi tỷ lệ tăngtrưởng cao hơn, tiền lãi cao hơn hay chỉ là cơ may để tự xác lập mình như một ngườisản xuất đầy đủ một loại sản phẩm Cách thức: tăng chất lượng sản phẩm; tăng tínhnăng sản phẩm
+ Kéo dài hướng xuống dưới: Nhiều công ty lúc đầu chiếm lĩnh vị trí trên cùngthị trường rồi sau đó mới kéo dài loại sản phẩm của mình xuống dưới Với mục đích làtham gia đoạn thị trường cao cấp trước để thiết lập hình ảnh chất lượng; phản ứng lại
sự tấn công của đối thủ cạnh tranh; lấp chỗ hổng thị trường; phát hiện đoạn thị trườngthấp đang diễn ra sự tăng trưởng nhanh
Bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm: một loại sản phẩm cũng có thể kéodài bằng cách thêm vào những mặt hàng mới trong phạm vi hiện tại của loại đó Cómột số yếu tố thúc đẩy việc bổ sung loại sản phẩm: tăng thêm lợi nhuận, thỏa mãnphần nào các đại lý phàn nàn doanh thu bị giảm sút do thiết một số mặt hàng trong loạisản phẩm hiện có, tận dụng năng lực sản xuất, cố gắng trở thành doanh nghiệp hàngđầu có mặt hàng đầy đủ và cố gắng lấp chỗ trống thị trường để ngăn ngừa cạnh tranh.Hạn chế của chủng loại sản phẩm: có những khoảng thời gian mà doanh nghiệpnên tạm dừng công tác phát triển sản phẩm, nhằm kiểm tra định kỳ sản phẩm trongtuyến sản phẩm để nhìn nhận lại trong chủng loại sản phẩm có những sản phẩm nào cónhiều điểm yếu, cần loại bỏ hoặc hạn chế sản xuất sản phẩm đó
Biến thể chủng loại: việc thay đổi thể thức thỏa mãn nhu cầu
+ Tăng cường đặc tính của sản phẩm (kem đánh răng ngoài giúp trắng răng còn
bổ sung thêm đặc tính chống ê buốt )
+ Thay đổi cấu tạo nền sản phẩm (sữa chua vốn được làm từ sữa đặc giờ làmbằng sữa tươi)
+ Nâng cao chiều sâu của mặt hàng kinh doanh
Danh mục sản phẩm: Là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm và các đơn vịsản phẩm do một người bán cụ thể đem chào bán trên thị trường cho người mua
3.1.2 Cơ cấu sản phẩm
Trang 13Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp thường sản xuất và đưa ra thị trường một sốhàng hóa, các loại hàng hóa đó tạo nên cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp Hai nhân
tố để xác định cơ cấu sản phẩm của một doanh nghiệp, đó là:
+ Kích thước của tập hợp sản phẩm mà doanh nghiệp đó đưa ra thị trường.+ Cấu trúc bên trong của tập hợp sản phẩm gồm ba chiều phản ánh mối quan hệtương tác của từng loại, từng chủng loại, mẫu mã trong tập hợp sản phẩm đó
3.1.3 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp và đạt được của một sản phẩm so với mộttập hợp các yêu cầu và hệ thống tiêu chuẩn đã được thiết kế từ trước Một số quyếtđịnh về chất lượng sản phẩm:
+ Quyết định tiếp tục duy trì chất lượng sản phẩm hiện tại: nhiều doanh nghiệpngay cả khi có xảy ra những biến cố, vẫn không thay đổi chất lượng của sản phẩm.+ Quyết định cải tiến chất lượng sản phẩm: doanh nghiệp muốn thay đổi mìnhliên tục thông qua việc cải tiến, thay đổi chất lượng sản phẩm để nắm bắt được sự thayđổi ấy, điều này giúp doanh nghiệp luôn có sự mới mẻ, đồng thời có thể sẽ tiếp tục trụlại và phát triển trên thị trường
+ Quyết định giảm dần chất lượng sản phẩm: bởi vì doanh nghiệp muốn bù đắpchi phí ngày càng tăng cao hoặc doanh nghiệp có thể giảm chất lượng một cách khéoléo để tăng mức lãi hiện tại dù việc này sẽ làm giảm doanh thu trong dài hạn
3.2 Chính sách nhãn hiệu và bao gói
3.2.1 Chính sách bao gói
Bao bì là những thứ có thể bao gói cho sản phẩm hàng hóa nhằm bảo vệ, bảoquản hàng hóa Bên cạnh đó, bao bì cũng có những mục đích khác rất quan trọng như:tăng giá trị thẩm mĩ cho sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng, tăng sức quảng cáo truyềnthông cho công ty… Bao gói thường có 4 yếu tố cấu thành điển hình: lớp tiếp xúc trựctiếp với hàng hóa, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và các thôngtin mô tả hàng hóa trên bao gói
Các nguyên tắc để tạo ra một bao gói có hiệu quả về mặt Marketing:
+ Xây dựng quan niệm về bao gói: bao bì phải tuân thủ theo nguyên tắc nào ?Vai trò của nó đối với sản phẩm ? Bao bì phải cung cấp các loại thông tin gì về sảnphẩm ?
+ Quyết định về một số khía cạnh quan trọng như: kích thước, hình dáng, vậtliệu, nội dung trình bày, màu sắc, có gán nhãn không ?
+ Quyết định về thử nghiệm bao gói: thử nghiệm về mặt kỹ thuật, hình thức,khả năng chấp nhận của người tiêu dùng, có vi phạm đạo đức/ giá trị văn hóa không ?
Trang 14+ Quan tâm về các lợi ích xã hội (môi trường), lợi ích của người tiêu dùng (tái
sử dụng bao bì được không) và lợi ích doanh nghiệp (có tốn kém chi phí không).+ Quyết định về các thông tin trên bao bì: thông tin về hàng hóa, phẩm chấthàng hóa, nơi sản xuất, hạn sử dụng, kỹ thuật sử dụng sản phẩm, các lưu ý khi sử dụngsản phẩm,
3.2.2 Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
Theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Nhãn hiệu là “cácdấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự của các cơ sởsản xuất, kinh doanh khác nhau” Khi hoạch định chính sách sản phẩm, các nhà quảntrị phải ra những quyết định về các vấn đề sau liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm:+ Quyết định gán nhãn hiệu sản phẩm: ưu điểm của việc gán nhãn là giúp ngườitiêu dùng có sự tin tưởng hơn đối với sản phẩm mình lựa chọn mua, giúp phân biệt sảnphẩm này với sản phẩm khác, doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác; cơ sở choviệc quản lý chống làm giả làm nhái
+ Xác định được chủ nhãn hiệu hàng hóa: Trên thực tế thì nhà sản xuất nàocũng muốn mình là chủ nhãn hiệu hàng hóa do mình sản xuất ra nhưng đôi khi có thểnhãn hiệu hàng hóa lại không phải là nhãn hiệu của nhà sản xuất
+ Quyết định về tên nhãn: Doanh nghiệp nào khi bắt đầu tham gia thươngtrường, đều mong muốn doanh nghiệp trong một tương lai không xa có chỗ đứng trênthị trường trong nước và thế giới Thế nên tên nhãn đó phải dễ đọc và có ý nghĩa đốivới các ngôn ngữ khác nhau
+ Quyết định về chính sách nhãn hiệu:
Mở rộng chủng loại sản phẩm: là việc doanh nghiệp bổ sung thêm những mặthàng vào cùng một loại sản phẩm dưới cùng một tên nhãn như: mặt hàng có hương vị,hình thức, màu sắc, thành phần, kích thước, bao gói mới, giúp thỏa mãn các nhu cầu,
sở thích khác nhau của nhiều người tiêu dùng
Mở rộng nhãn hiệu: là việc doanh nghiệp tung ra một sản phẩm hoàn toàn mới
Sử dụng nhiều nhãn hiệu: là việc triển khai hai hay nhiều nhãn hiệu trong cùngmột loại sản phẩm, đó là cách để thiết lập những tính chất khác nhau và khiêu gợiđộng cơ mua hàng khác nhau
Chính sách nhãn hiệu mới: Áp dụng khi doanh nghiệp có một sản phẩm mớihoàn toàn, đồng thời thấy rằng tên những nhãn hiệu hiện không có cái nào thích hợpnên doanh nghiệp phải sáng tạo ra nhãn hiệu mới Hoặc nhãn hiệu hiện tại đang có dấuhiệu suy yếu, doanh nghiệp cũng phải đưa ra một nhãn hiệu mới để làm mới mình trênthị trường
3.3 Chính sách sản phẩm mới
Trang 15Theo quan điểm của Marketing hiện đại, sản phẩm mới có thể là những sảnphẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm hiện có hoặc những
SP mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của doanh nghiệp
Mô hình các giai đoạn phát triển sản phẩm mới ở doanh nghiệp:
+ Chi phí dịch vụ tức là khách hàng được cung cấp dịch vụ miễn phí hay theomức giá nào
+ Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: doanh nghiệp tổ chức lực lượng cungcấp dịch vụ, dịch vụ được cung cấp bởi các trung gian buôn bán hay dịch vụ cho tổchức độc lập bên ngoài doanh nghiệp cung cấp