- Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức bị chủ nghĩa Mác phê phán là sai lầm, vì nó phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất, phủ nhận mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, phủ nhậ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
-
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG, SÁNG
TẠO CHỦ QUAN
Mã lớp học phần: 231_MLNP0221_10 Giảng viên học phần: ThS Đỗ Thị Phương Hoa
Nhóm thực hiện: 02
Hà Nội, 2023
Trang 25 Nguyễn Quý Dũng – MSV: 23D120010 10 Chu Thị Phương Dung – MSV: 23D120009
11 Nguyễn Thuỳ Dương – MSV: 23D120011
Trang 3MỤC LỤC CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN
GỐC, BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC……….5
1.1 Nguồn gốc của ý thức 5
1.1.1 Quan điểm trước Mác về nguồn gốc của ý thức: 5
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức: ……… 5
1.2 Bản chất của ý thức 8
1.2.1 Quan điểm trước Mác về bản chất của ý thức 8
1.2.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức 9
1.3 Kết cấu của ý thức 10
1.3.1 Các lớp cấu trúc của ý thức 10
1.3.2 Các cấp độ của ý thức 11
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 13
2.1 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên hiện nay 13
2.2 Nguyên nhân 14
2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động tự học của sinh viên hiện nay 15
2.3.1 Đối với nhà trường 15
2.3.2 Đối với sinh viên 16
KẾT LUẬN 16
Trang 4
MỞ ĐẦU
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo
ra những bước tiến mới để ta vươn lên trong thị trường quốc tế Cách mạng khoa h
ọc và công nghệ ngày càng được phát triển với trình độ nâng cao, thúc đẩy quá trìn
h dịch chuyển kinh tế và đời sống xã hội
Song, nền kinh tế của nước ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế - kỹthuật còn yếu trong điều kiện khoa học - công nghệ trên thế giới lại diễn ra rất nhan
h Nguy cơ tụt hậu ngày càng cao Trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta cần tiế
p tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện Ngoài đổi mới kinh tế xã hội, chúng t
a phải không ngừng nâng cao khả năng nhận thức cho mỗi người Tuy nhiên nếu c
hỉ chú trọng đến vật chất và tri thức mà bỏ qua công tác văn hoá - tư tưởng thì sẽ không phát huy được thế mạnh đời sống tinh thần – xã hội, xây dựng đời sống tinh thần và tạo ra được những điều kiện đảm bảo sự phát triển của con người Như vậy, phát huy tính năng động chủ quan mà biểu hiện trong đời sống xã hội l
à các vấn đề khoa học - văn hoá - tư tưởng có vai trò vô cùng quan trọng Tìm hiểu
về ý thức để có những biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện
xã hội Việc hiểu rõ nguồn gốc, bản chất, kết cấu ý thức là vô cùng cần thiết để từ
đó có thể vận dụng vào chính bản thân mình Để hiểu hơn về vấn đề này chúng tôi
đã chọn đề tài: “Cơ sở lý luận của bài học tính năng động chủ quan Vận dụng bàihọc này vào việc phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động tự học của sinh viên hiện nay’’
Trang 5CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
1.1 Nguồn gốc của ý thức
1.1.1 Quan điểm trước Mác về nguồn gốc của ý thức:
- Quan điểm trước Mác về nguồn gốc của ý thức là quan điểm duy tâm Theo quan điểm này, ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất
- Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức bị chủ nghĩa Mác phê phá
n là sai lầm, vì nó phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất, phủ nhậ
n mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, phủ nhận vai trò của lao động và ngôn ngữ trong hình thành ý thức
VD: Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cho rằng ý thức là do Thượng đế ban c
ho con người, Thượng đế là nguồn gốc của mọi sự vật Chủ nghĩa duy t
âm triết học cho rằng ý thức là do tư duy của con người tạo ra, tư duy lànguồn gốc của mọi hiện tượng
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của
ý thức:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức l
à quan điểm coi ý thức là sản phẩm của vật chất, là hình thức phản ánh cao nhất thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con người
- Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, gắn liền với bộ óc người, lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội của con người Quan đi
ểm này phản ánh đúng sự thật, phù hợp với thực tiễn, giải thích được nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức
Trang 6VD1: Ý thức là sản phẩm của quá trình lao động, ngôn ngữ và các quan
hệ xã hội của con người: Thông qua quá trình lao động, người cổ đại tì
m ra lửa, tạo ra các công cụ lao động mới, biết cách nấu chín thức ăn, từ
đó phát triển bộ não, giác quan và các năng lực, trình độ con người đượ
c nâng lên
VD2: Ý thức là sản phẩm của quá trình phản ánh lâu dài của một dạng v
ật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người: Khi bộ óc người nhận đượccác tín hiệu từ các giác quan, nó sẽ xử lý và lưu trữ các thông tin đó, từ
đó tạo ra các khái niệm, suy nghĩ, cảm xúc, ý chí, tưởng tượng…
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai yếu tố c
ơ bản nhất là bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách qua
n tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo
Về bộ óc người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao
là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần ki
nh của bộ óc Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óccàng có hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trìn
h phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới kh
ách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi con người xuất hiện Trong mối qu
an hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của cácgiác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức
Nguồn gốc xã hội của ý thức:
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản nhất và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ
Trang 7mac lenin 97% (59)
13
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận…Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
21
Trang 8Lao động: là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sả
n phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình Lao động cũng
là quá trình vừa làm thay đổi cấu trúc cơ thể người, vừa làm giới tự nhiên b
ộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động, v.v của n
ó qua những hiện tượng mà con người có thể quan sát được Những hiện tượng ấy, thông qua hoạt động của các giác quan, tác động đến bộ óc người v
à bằng hoạt động của bộ óc, tri thức nói riêng, ý thức nói chung về thế giớikhách quan hình thành và phát triển
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung
ý thức
- Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện
- Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động Mối quan hệ giữa các thà
nh viên trong quá trình lao động làm nảy sinh ở họ nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảysinh và phát triển ngay trong quá trình lao động Nhờ ngôn ngữ, con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thể hệ này qua t
hể hệ khác
1.2 Bản chất của ý thức
1.2.1 Quan điểm trước Mác về bản chất của ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm: Cường điệu hóa vai trò của ý thức, tách ý thức ra khỏi đời số
ng hiện thực và là nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất
- CNDT: Các nhà triết học duy tâm cho rằng ý thức là nguyên thể đầu tiê
n, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biếnđổi của toàn bộ thế giới vật chất
Triết họcmac lenin 100% (12)
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…Triết học
mac lenin 100% (11)
29
Trang 9- CNDT khách quan: Tuyệt đối hoá vai trò của lý tính, khẳng định thế giớ
i “ý niệm” hay, “ý niệm tuyệt đối” là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hi
ện thực Ý thức của con người chỉ là sự “hồi tưởng” về “ý niệm”, hay “t
ự ý thức” lại “ý niệm tuyệt đối”
- CNDT chủ quan: Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồ
n tại duy nhất, “tiên thiên”, sản sinh ra thế giới vật chất Ý thức của conngười là do cảm giác sinh ra, cảm giác theo quan niệm của CNDTCQ c
hỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới bê
n ngoài
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tầm thường hóa vai trò của ý thức, coi ý thức chỉ
là 1 dạng vật chất; là sự phản ánh giản đơn, thụ động về thế giới vật chất
- Các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinhthần Họ xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức Cá
c nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý thức với vật chất Họ coi ý thức cũn
g chỉ là một dạng vật chất đặc biệt
=> Những sai lầm, hạn chế của CNDT và CNDVSH trong quan niệm về ý thức đãđược các giai cấp bóc lột, thống trị triệt để lợi dụng, lấy đó làm cơ sở lý luận, công
cụ để nô dịch tinh thần quần chúng lao động
1.2.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:
- Ý thức là “hình ảnh” hiện thực khách quan trong óc người
- Nội dung phản ánh là khách quan, hình thức phản ánh là chủ quan
- Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội Ý thức phả
n ánh ngày càng sâu sắc, từng bước, xâm nhập các tầng bản chất, quy luật, đi
ều kiện đem lại hiệu quả hoạt động thực tiễn Trên cơ sở đó, bằng những tha
o tác của tư duy trừu tượng đem lại những tri thức mới để chỉ đạo hoạt động
Trang 10thực tiễn, chủ động cải tạo thế giới trong hiện thực, sáng tạo ra “thiên nhiên t
hứ hai” in đậm dấu ấn con người Như vậy sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt.
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh Đây là quá trìnhmang tính hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.Xây dựng các học thuyết Lý thuyết khoa học: Thực chất đây là quá trìn
h “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối tượng v
ật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất
Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn: chuyển hóa mô hình từ tư duy r
a hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qu
a hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực
- Ý thức mang bản chất lịch sử - xã hội:
Điều kiện lịch sử
Quan hệ xã hội
=> Kết luận chung:
- Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc ngư
ời Bộ óc người là một bộ máy vật chất phức tạp, có khả năng tiếp nhận, xử
lý và phản ánh thông tin từ thế giới bên ngoài
- Ý thức có vai trò quan trọng đối với con người Ý thức giúp con người nhậ
n thức, hiểu biết thế giới xung quanh Ý thức giúp con người điều khiển hà
nh vi, hoạt động của mình Ý thức giúp con người sáng tạo ra những giá trịvật chất và tinh thần mới
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết một cách khoa học vấn đề bảnchất của ý thức Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất c
ủa ý thức đã được chứng minh bằng thực tiễn của khoa học và đời sống
Trang 11- Khái niệm : là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trìn
h nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạn
g các loại ngôn ngữ
- Tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi
- Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội, con người
- Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính;tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận; tri thức tiền khoa học và tri thức kho
a học;
b Tình cảm
- Khái niệm : Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó ph
ản ánh quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khá
ch quan
- Tình cảm tham gia và trở thành một trong những động lực quan trọng của ho
ạt động con người
c Ý chí
- Khái niệm : Ý chí là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm năn
g trong mỗi con người vào hoạt động để có thể vượt qua mọi trở ngại đạt đư
ợc mục đích đề ra
Trang 12- Muốn vượt qua khó khăn để đạt tới mục đích, chủ thể nhận thức phải có ý ch
í, quyết tâm cao
1.3.2 Các cấp độ của ý thức
a Cấp độ tự ý thức
- Khái niệm : Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong m
ối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài
Ví dụ: Cá nhân ý thức bản thân muốn được điểm cao nên học hành chăm chỉ
- Đặc điểm:
- Là thành tố quan trọng, đánh dấu trình độ phát triển của ý thức
- Giúp chủ thể: xác định đúng vị trí, mạnh yếu của mình, ý thức về mình nhưmột cá nhân - chủ thể có ý thức đầy đủ về hành động của mình; luôn làm c
hủ bản thân, chủ động điều chỉnh hành vi của mình trong tác động qua lại v
ới thế giới khách quan
- Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân, mà còn là tự ý thức của các nhóm xã hội khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất, về lợi ích v
à lý tưởng của mình
b Cấp độ tiềm thức
- Khái niệm : Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểmsoát của ý thức
Ví dụ: Nếu bạn vừa trải qua điều gì đó tồi tệ ở trường, thì tiềm thức của bạ
n có thể chọn đặt tất cả trải nghiệm học tập của bạn vào vùng “điều này sẽkhông vui đâu”
- Về bản chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức c
ủa chủ thể, là ý thức dưới tiềm tàng
Trang 13- Đặc điểm:
Có vai trò quan trọng trong đời sống và tư duy khoa học
Gắn bó rất chặt chẽ với loại hình tư duy chính xác, được lặp lại nhiề
u lần
Khi tiềm thức hoạt động sẽ góp phần giảm bớt sự quá tải của đầu óc
mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao và chặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học
c Cấp độ vô thức
- Khái niệm: Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khi
ển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong mộtlúc nào đó
Ví dụ: Người mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa đi trên mái nhà
- Vô thức biểu hiện ra thành nhiều hiện tượng khác nhau: bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, lỡ lời, nói nhịu,
- Đặc điểm:
Vô thức có chức năng là giải tỏa những ức chế trong hoạt động thầ
n kinh do thần kinh làm việc quá tải
Góp phần quan trọng trong việc lập lại thế cân bằng trong hoạt độn
g tinh thần của con người mà không dẫn tới trạng thái ức chế quámức
- Nhờ vô thức mà những chuẩn mực con người đặt ra được thực hiện một các
h tự nhiên không có sự khiên cưỡng
Trang 14CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên hiện nay
- Hiện nay hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đều chú trọng vấn đề tự họccủa sinh viên, khuyến khích sinh viên học tập một cách chủ động và sáng tạoThế nhưng phần lớn sinh viên hiện nay vẫn chưa biết tự học một cách hiệu quả
- Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo :
“Số sinh viên thực sự chăm học tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều có trường chỉ dưới 10%, đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng không có sự phấn đấu”
- Hầu hết sinh viên không chịu tìm tòi kiến thức mới, chỉ chờ đợi vào giáo viê
n, học một cách máy móc, dập khuôn, không có sự sáng tạo Sinh viên chưa
thực sự chủ động trong vấn đề học tập cũng như sắp xếp thời gian hay lên kếhoạch học tập cho riêng mình
- Đa phần sinh viên theo đang học theo kiểu đối phó Thông thường, khi đến k
ỳ thi thì các em mới vội vàng, học những nội dung liên quan đến thi nhữngnội dung khác không liên quan đến điểm số các em thờ ơ, để ngoài tai
- Sinh viên rất sợ phải làm bài tập hay chuẩn bị bài ở nhà Mỗi khi giảng viênyêu cầu sinh viên làm bài tập ở nhà hay làm bài tập tại lớp là các sinh viên c
ó những phản ứng không tốt
- Thực trạng chúng ta thấy rất rõ đó là sinh viên hiện nay rất lười đọc sách Th
ực tế có nhiều sinh viên đã không trang bị cho mình một cuốn sách chuyên ngành chưa nói đến việc đọc sách tham khảo
2.2 Nguyên nhân