1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích việc thực hiện chức năng trung gian tíndụng tại ngân hàng vietcombannk từ năm 2017 – 2022

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Việc Thực Hiện Chức Năng Trung Gian Tín Dụng Tại Ngân Hàng Vietcombannk Từ Năm 2017 – 2022
Tác giả Lê Thị Tuyết, Ngô Sơn Tùng, Trần Quang Tùng, Lê Phương Tú, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Phạm Thị Khánh Vân, Nguyễn Bá Hiển Vinh, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Hoàng Vũ, Bùi Vũ Thảo Vy, Hứa Hoàng Yến
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,69 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CỠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨC NĂNG TRUNG GIAN T䤃ĀN DỤNG CỦA NGÂN HNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Khái quát về tín dụng (0)
    • 1.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng (9)
    • 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng (9)
    • 1.2. Chức năng trung gian tín dụng của NHTM (10)
      • 1.2.1. Khái niệm và phân loại NHTM (10)
      • 1.2.2. Các chức năng của NHTM (11)
  • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG T䤃ĀN DỤNG CỦA NHTM (12)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Vietcombank (13)
    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Vietcombank (14)
    • 2.1.3. Kết quả kinh doanh của ngân hàng Vietcombank (16)
    • 2.2. Thực trạng thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng Vietcombank (16)
      • 2.2.1. Thực trạng huy động vốn của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017-2022 (17)
      • 2.2.2. Thực trạng cho vay của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017- 2022 (20)
    • 2.3. Đánh giá tình hình thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017-2022 (23)
      • 2.3.1. Ưu điểm (24)
      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân (24)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HON THIỆN HOẠT ĐỘNG T䤃ĀN DỤNG CỦA NGÂN HNG VIETCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2017- 2022 3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng Vietcombank (24)
    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng của ngân hàng (27)
  • KẾT LUẬN (29)

Nội dung

CỠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨC NĂNG TRUNG GIAN T䤃ĀN DỤNG CỦA NGÂN HNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về tín dụng

Khái niệm và phân loại tín dụng

a) Khái niệm: Tín dụng được định nghĩa rõ ràng là sự thể hiện cho mối quan hệ vay và cho vay Trong đó, người vay có thể là cá nhân hoặc tổ chức, còn người cho vay là ngân hàng, hoặc tổ chức tài chính tín dụng nào đó Sản phẩm vay có thể là hàng hóa hoặc tiền. b) Phân loại tín dụng:

- Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng:

- Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng:

 Tín dụng trung và dài hạn

- Căn cứ vào phạm vi phát sinh các quan hệ tín dụng:

- Căn cứ vào cơ chế đảm bảo của tín dụng:

 Tín dụng có tài sản bảo đảm

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:

- Căn cứ vào lãi suất:

Đặc điểm của tín dụng

- Tính hoàn trả: Sau khi kết thúc một chu kì vận động của vốn tín dụng, người đi vay phải hoàn trả đúng hạn về cả thời gian và giá trị cho người cho vay, bao gốm cả gốc lẫn lãi Đây là một đặctrungw thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu hiệu để phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.

- Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau: Hoạt động tín dụng này làm xuất hiện sựn vận động độc lập tương đối giẵ quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn vay Nói cách khác, quan hệ tín dụng không bao hàm sự vận động quyền sở hữu vốn vay, điều này quyết định tính hoàn trả của quan hệ tín dụng Khi thực kiện quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ cho người đi vay quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định, còn quyền sở hữu vốn vẫn thuộc về phía người cho vay.

- Lợi tức tín dụng là một loại giá cả đặc biệt: Vốn là một loại hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng Như vậy, lợi tức tín dụng chính là giá cả của vốn vay Giá cả của vốn vay chỉ phản ánh giá trị sử dụng vốn vay trong khoảng thời gian nhất định.

Chức năng trung gian tín dụng của NHTM

1.2.1 Khái niệm và phân loại NHTM

- Khái niệm: Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng thương mại được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như: nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ…

Dựa vào hình thức sỡ hữu: bao gồm 5 loại.

 NHTM quốc doanh: Ngân hàng được thành lập từ 100% nguồn vốn nhà nước Đây là hình thức ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta Vì có 100% vốn thuộc ngân sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước và ngoài các hoạt động thông thường, các ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước giao cho Một số ngân hàng thương mại quốc doanh như: Agribank, Vietcombank, Vietiinbank…

 NHTM cổ phần: Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cổ đông, doanh nghiệp Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng cổ phần giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam như: ACB, OCB, MB Bannk…

 Ngân hàng liên doanh: Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp vốn liên doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài,trong đó tỷ lệ góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam Một số ngân hàng liên doanh ở Việt Nam như:VSC, VRB, IVB…

 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn vốn nước ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam, có đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt Nam, thời gian hoạt động không quá 99 năm Một số ngân hàng thương mại vốn 100% nước ngoà ở Việt Nam như: HSBC,i

 Ngân hàng chi nhánh nước ngoài: Ngân hàng được thành lập 100% vốn nước ngoài theo luật pháp nước ngoài và được phép hoạt động tại Việt Nam Một số ngân hàng chi nhánh nước ngoài ở Việt Nam như: Bangkok Bank, Shinhan Bank, Citibank…

- Dựa vào chiến lược kinh doanh:

 NHTM bán buôn: Những ngân hàng này nhắm tới đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, công ty tài chính lớn, các tập đoàn kinh tế, rất ít khi có giao dịch với khách hàng cá nhân Danh mục sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng này thường không đa dạng nhưng giá trị từng giao dịch rất lớn.

 NHTM bán lẻ: Là những ngân hàng cung cấp dịch vụ cho tập khách hàng cá nhân, các công ty vừa và nhỏ Các ngân hàng thường hướng tới đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ để đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng Giá trị mỗi giao dịch thường không lớn nhưng có số lượng giao dịch cao.

 NHTM vừa bán buôn vừa bán lẻ: Những ngân hàng thực hiện cả hai hoạt động vừa bán buôn vừa bán lẻ nghĩa là tập khách hàng mục tiêu của những ngân hàng này là tất cả các dạng khách hàng.

Ngoài ra còn có dạng ngân hàng khác như: Ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác…

Dựa vào tính chất hoạt động:

- Ngân hàng chuyên doanh: là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nhất định như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư…

- Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các lĩnh vực kinh tế và thực hiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phép thực hiện theo quy định của pháp luật.

1.2.2 Các chức năng của NHTM

- Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn.Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như sau:

 Đối với khách hàng: là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp.

 Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế.

 Đối với nền kinh tế, chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

- Chức năng trung gian thanh toán: Chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản.

 Đối với khách hàng hàng, thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG T䤃ĀN DỤNG CỦA NHTM

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Vietcombank

- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

- Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM.

- Trải qua gần 60 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Vietcombank

- Để đạt được kết quả kinh doanh ấn tượng, công tác quản trị điều hành tại Vietcombank đã thay đổi hoàn toàn cách làm việc truyền thống, hướng đến phương thức vận hành hiện đại Ngoài việc thực thi nhiều chính sách linh hoạt, ngân hàng còn tích cực cải tiến hệ thống để tạo ra nền tảng vững chắc cho các hoạt động khác.

- Với các mục tiêu thách thức đến năm 2025, cơ cấu tổ chức Vietcombank tiếp tục được kiện toàn, chuẩn hóa Tổ chức cũng đổi mới cơ chế nhân sự và đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ Cụ thể, cách thức phân bổ bộ máy của Vietcombank như sau:

 Các công ty con thuộc ngân hàng Vietcombank: o Công ty con Chứng khoán Vietcombank. o Công ty con Cho thuê Tài chính Vietcombank. o Công ty con Quản lý nợ và Khai thác tài sản Vietcombank. o Công ty con Tài chính Việt Nam Vinafico trụ sở tại Hồng Kông. o Công ty con Liên doanh TNHH Cao Ốc VCB 198. o Công ty con Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Vietcombank.

 Các chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng và đơn vị thành viên: o Trụ sở chính Vietcombank tại Hà Nội o 116 Chi nhánh o 474 phòng giao dịch o 1 văn phòng đại diện ở phía Nam (trong nước) o 1 văn phòng đại diện ngân hàng ở Singapore o 1 văn phòng đại diện ở Mỹ o 3 đơn vị sự nghiệp o Các trung tâm xử lý tiền mặt ở Hà Nội, Hồ Chí Minh o Cùng với đó, Vietcombank hiện có hơn 20.062 cán bộ nhân viên

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức do chính Vietcombank cung cấp gồm có 3 cấp lãnh đạo, quản lý cùng rất nhiều phòng ban, khối chuyên môn nghiệp vụ

- Có thể thấy, Vietcombank cơ cấu tổ chức theo từng tuyến chức năng Cách thức phân cấp này giúp doanh nghiệp phát huy tối đa khả năng của các giám đốc, phòng ban

- Mỗi bộ phận có trách nhiệm rõ ràng tạo thành sự thống nhất tập trung cao độ Nhân sự luôn tuân thủ đúng quy trình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Mặt khác, họ cũng dễ dàng tìm kiếm các đầu mối liên hệ để phối hợp liên thông nhiều nghiệp vụ.

- Bên cạnh đó, Vietcombank mở rộng thêm những ủy ban, hội đồng giám sát nội bộ nhằm hạn tối đa trường hợp vi phạm, sai sót hoặc gian lận tài chính Điều này đảm bảo môi trường làm việc minh bạch, công tâm cũng như khẳng định sự chuyên nghiệp giúp khách hàng an tâm sử dụng dịch vụ.

Sơ đồ minh họa cơ cấu tổ chức của Vietcombank

Kết quả kinh doanh của ngân hàng Vietcombank

- Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Thực trạng thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng Vietcombank

lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Không gian giao dịch công nghệ số cùng các dịch vụ ngân hàng số đa tiện ích cung cấp cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp như: VCB Digibank, VCB Pay, VCB - iB@nking, VCB CashUp, VCB DigiBiz đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.

- Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.500 máy ATM và trên 60.000 đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới 1.173 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…

- Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố; ngân hàng duy nhất của Việt Nam vào Top

30 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đánh giá của The Asian Banker; là đại diện duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu (xếp thứ 937) do Tạp chí Forbes bình chọn.

- Năm 2021, Vietcombank vinh dự được tạp chí The Asian Banker trao giải thưởng “Ngân hàng được quản trị tốt nhất trong đại dịch COVID-19”, ghi nhận đóng góp nổi bật của doanh nghiệp tại thị trường nội địa về hiệu quả kinh doanh, khả năng lãnh đạo và các chính sách ứng phó với đại dịch COVID-19.

2.2 Thực trạng thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng Vietcombank.

Hiện tại, Vietcombank đang thực hiện chức năng trun gian tín tín dụng thông qua hệ thống Vietcombank cho phép khách hàng thực hiện các chức năng giao dịch thanh toán, chuyển tiền, nạp tiền ddiien thoại,mua vé máy bay,đặt phòng khách sạn, mua hàng hóa trực tuyến, thanh toán dịch vụ nhanh chóng và tiện lợi.

Ngoài ra, vietcombank cũng cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tiếp qua các cổng thanh toán như Visa, MasterCard, UnionPay, JCB, Amex,Paypal,Alipay… để đáp ứng nhu cầu của khác hàng

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc thực hiện chuecs năng trung gian tín dụng cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thanh toán và bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ Vietcombank luôn đảm bảo các giao dịch được thực hiện an toàn và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ trung gian tín dụng của ngân hàng

2.2.1 Thực trạng huy động vốn của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017-2022

- Năm 2017, Vietcomank là một trong những nân hàng thương mại hàng đầu tại việt nam đã thực hiện nhiều hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng

 Theo báo cáo tài chính, trong năm 2017, Vietcombank đã huy động được tổng số tiền vốn lên đến khoảng 870 nghìn tỉ đồng, tăng khoảng 34% so với năm trước đó Trong đó, việc huy động vốn thông qua kênh tiền gửi từ khách hàng là kênh quan trọng nhất, chiếm tỉ lệ gần 60% trong tổng số vốn huy động của Vietcombank.

 Bên cạnh việc huy động vốn thông qua kênh tiền gửi, Vietcombank cũng đã thực hiện thanhd công nhiều đợt phát hành trái phiếu quốc tế với tổng giá trị hơn 700 tr USD và mở rộng kênh huy dộng vốn thông qua việc bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư nước ngoài Ngoài ra, Vietcombank cũng tăng cường hoạt động huy động vốn thông qua các kênh thanh toán trực tuyến như Internet Banking, Mobile Banking, giúp khác hàng đễ dàng thực hiện giao dịch và nhanh chóng huy động vốn.

 Tổng thể, năm 2017 đã đánh dấu một bước phát triển đáng kể của Vietcomabank trong hoạt động huy động vốn, đáp ứng tốt nhu cầu tài chính của khách hàng và góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng.

- Năm 2018, Vietcombank tiếp tục duy trì hoạt động huy động vốn đa dạng và hiệu quả, giúp đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

 Theo báo cáo tài chính, tổng số tiền huy động vốn của Vietcombank trong năm 2018 đạt khoảng 1,02 tr tỷ đồng , tăng khoảng 17% so với năm trước đó Trong đó, việc huy động vốn thông qua các kênh tiền gửi từ khách hàng vẫn là kênh chính, chiếm khoảng 59% trong tổng số vốn huy động của Vietcombank.

 Bên cạnh đó, trong nam 2018, Vietcombank phát hành thành công các loại trái phiếu quốc tế với tổng giá trị hơn 730 tr USD, tương đương với khoảng 16 nghìn tỉ đồng, nâng tống số tiền huy động thông qua kênh trái phiếu trong năm lên khoảng 191 nghìn tỷ đồng.

Đánh giá tình hình thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017-2022

- Trong giai đoạn 2017-2022, Vietcombank đã duy trì và phát triển chức năng trung gian tín dụng góp phần quan trọng trong sự phát triển của ngân hàng này Dưới đây là một số đánh giá về tình hình thực hiện chức năng trung gian tín dụng của Vietcombank trong giai đoạn này:

 Tăng trưởng mạnh mẽ về lợi nhuận: Vietcombank đã đạt được tăng trưởng mạnh mẽ về lợi nhuận trong thời gian này nhờ các hoạt động như cho vay và phát hành các sản phẩm tài chính.

 Đẩy mạnh việc cho vay tín dụng: Vietcombank tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm tín dụng đa dạng cho các cá nhân và doanh nghiệp Điều này giúp ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng mới và giúp khách hàng tiềm năng của ngân hàng phát triển.

 Mở rộng mạng lưới điểm giao dịch: Vietcombank đã đầu tư mạnh vào hạ tầng kỹ thuật và mở rộng mạng lưới điểm giao dịch, bao gồm hệ thống ATM và POS để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi hơn.

 Tập trung vào khách hàng doanh nghiệp: Vietcombank đã tập trung vào các khách hàng doanh nghiệp có tiềm năng phát triển bền vững, như các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất xuất khẩu và các khách hàng cá nhân có thu nhập ổn định.

 Áp dụng công nghệ số: Vietcombank tiếp tục nâng cao khả năng áp dụng công nghệ số như AI và blockchain trong hoạt động của mình Điều này giúp Vietcombank nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng và nhanh chóng xử lý các giao dịch.

 Nhưng bên cạnh những kết quả đã đạt được, một số vấn đề còn tiềm ẩn rủi ro trong hoạt đông Ÿ mà Vietcombank cần quan tâm xử lý trong thời gian tới Đơn cử như, rủi ro tập trung tín dụng lớn khi Vietcombank cho vay tập trung vào một số khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan chủ yếu là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước với dư nợ lớn; một số khoản đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro với số dư lớn, hoạt động của một số công ty con, công ty liên kết chưa hiệu quả; quy mô tài sản tăng trưởng nhanh nhưng vẫn còn thấp so với các ngân hàng, tập đoàn tài chính lớn trong khu vực; quy mô vốn chưa tăng trưởng tương ứng, gây khó khăn trong đáp ứng các yêu cầu chặt chẽ về mức độ an toàn vốn.

 Đăc Ÿ biêt, Ÿ công tác hiện đại hóa cả về mô hình tổ chức, chiến lược kinh doanh và nhất là ứng dụng công nghệ thông tin của Vietcombank vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, đòi hỏi Vietcombank phải quyết liệt và khẩn trương kiện toàn hệ thống công nghệ lõi, gia tăng giá trị dịch vụ, tính bảo mật, kiểm soát rủi ro và phát triển, đầu tư mạnh mẽ về công nghệ ngân hàng để bắt kịp xu hướng ứng dụng công nghệ số hóa đang diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng.

- Tăng trưởng vươt bậc ở mọi lĩnh vực, vượt chỉ tiêu đề ra

- Dư nợ tín dụng tăng 15,9 phần trăm so với năm 2018, đạt 741.387 tỷ đồng

- Tổng huy động vốn 949.835 tỷ đồng, tăng 15,4 phần trăm so với năm

2018 đặt 102 phần trăm kế hoạch năm 2019 ĐHCĐCĐ giao

- Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng ,đẩy mạnh công tác sử lý nợ xấu.Dư nợ xấu nội bảng là 5.804 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0,78% trong khi dư mức dự phòng rủi ro mức 10.417 tỷ đồng tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng là 179 % đạt mức cao nhất trong hoạt động của vcb

- Chuyển đổi ngân hàng số, thành lập bộ máy và nguồn nhân lực trong chuyển đổi số

- Tăng tỷ trọng cho vay bán lẻ, chú trọng phân khúc khác hàng trung và cao cấp kèm theo dịch vụ chăm sóc khác hàng

- Gia tăng quy mô , tỷ trọng đầu tư trái phiếu các TCTC

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

- Tình trạng nợ xấu ,phương thức sử lý nợ xấu ,dưới chính sách cơ cấu nợ,miễn giảm lãi, phí hỗ trợ doanh nghiệp trụ vững, phục hồi sản xuất kinh doanh, thì các tổ chức tín dụng cũng đang đứng trước mối quan ngại về rủi ro tín dụng tiềm ẩn.và SVB không nằm ngoài vòng xoáy đó.

- Lượng tiền mặt gửi vào ngân hàng giảm do suy thoái kinh tế trong giai đoạn 2019 và mới phục hồi cuối 2020.

- Ảnh hưởng của đại dịch covit 19 và thông tin thất thiệt đối với ngành tài chính.

- Sự cạnh trang giữa các NHTM với nhau.

GIẢI PHÁP NHẰM HON THIỆN HOẠT ĐỘNG T䤃ĀN DỤNG CỦA NGÂN HNG VIETCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2017- 2022 3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng Vietcombank

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng của ngân hàng

kế hoạch năm 2021, cơ cấu tiếp tục chuyển dịch theo đúng định hướng hiệu quả, bền vững Huy động vốn, tín dụng tăng trưởng vượt kế hoạch đã đề ra và ở mức cao so với hệ thống ngân hàng.

 Vietcombank đã tiên phong trong việc đồng hành với Chính phủ, doanh nghiệp và người dân trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19 Trong năm 2021, Vietcombank đã đóng góp gần 400 tỉ đồng cho công tác phòng, chống dịch bệnh của Chính phủ, ngành y tế và các địa phương. Tổng ngân sách cho các chương trình an sinh xã hội trong năm lên tới gần 730 tỷ đồng.

- Năm 2022, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu tác động kép từ hậu quả của đại dịch Covid-19 và xung đột Nga-Ukraina, bám sát chỉ đạo điều hành của NHNN, Ban lãnh đạo Vietcombank đã định hướng, chỉ đạo quyết liệt, linh hoạt, nhất quán xuyên suốt để hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch năm 2022:

 Tiếp tục thực hiện các giải pháp chuyển đổi hoạt động kinh doanh theo định hướng bền vững, hiệu quả Tập trung thực hiện 6 đột phá chiến lược và 3 trọng tâm chuyển dịch cơ cấu hoạt động kinh doanh; lấy khách hàng là trung tâm và phát triển khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng là nhiệm vụ then chốt

 Đẩy mạnh và quyết liệt thực hiện chương trình hành động chuyển đổi số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu đưa Vietcombank nằm trong Top các ngân hàng chuyển đổi số hàng đầu của khu vực ASEAN.

 Tích cực và trách nhiệm tham gia cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém theo chỉ đạo của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước (NHNN); đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả của Vietcombank đồng thời đảm bảo sự thành công của phương án.

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng của ngân hàng Vietcombank a) Tuân thủ quy định của pháp luật trong hoạt động cho vay Để thực hiện tốt công tác nâng cao CLTD trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thì các NHTM thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay và bảo đảm tiền vay; xem xét và quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản, cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, tránh các vướng mắc khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay Đặc biệt chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, không để nợ xấu gia tăng b) Xây dựng chính sách tín dụng ph€ hợp

Trong điều kiện hội nhập quốc tế, các NHTM cần xây dựng chính sách tín dụng phù hợp Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, đồng thời đảm bảo giới hạn rủi ro trong hoạt động tín dụng ở mức cho phép Chính sách tín dụng phù hợp sẽ xác định những giới hạn áp dụng cho các hoạt động tín dụng đồng thời cũng thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Chính sách tín dụng được xây dựng đúng đắn là điều kiện thiết yếu để quản lý tốt rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng của mỗi ngân hàng hiện nay khi phải thích ứng với môi trường kinh tế biến đổi liên tục và thường xuyên c) Xây dựng quy trình tín dụng khoa học Để phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, các NHTM phải xây dựng quy trình tín dụng một cách khoa học Một quy trình tín dụng tốt phải bảo đảm yêu cầu giải quyết được mâu thuẫn giữa nâng cao chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng với yêu cầu an toàn tài sản, hạn chế rủi ro của ngân hàng Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý vừa góp phần nâng cao chất lượng, giảm thiểu rủi ro tín dụng vừa đảm bảo xử lý thủ tục hồ sơ đơn giản, nhanh chóng cho khách hàng, tạo điều kiện nhằm mở rộng tín dụng. d) Hoàn thiên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng. Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng thì mỗi NHTM cần tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ kiểm soát nội bộ về hoạt động tín dụng; đổi mới phương thức kiểm soát tín dụng theo hướng quản lý tập trung, giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời rủi ro.

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w