1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích việc thực hiện chức năng trung gian tín dụng của một ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay (số liệu 3 năm gần nhất)

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Việc Thực Hiện Chức Năng Trung Gian Tín Dụng Của Một Ngân Hàng Thương Mại Trong Giai Đoạn Hiện Nay (Số Liệu 3 Năm Gần Nhất)
Tác giả Phan Bảo Ngân, Phan Vũ Thu Ngân, Ngô Bích Ngọc, Ngô Thị Hương, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Minh Phương, Trần Thị Thanh Phương, Nguyễn Minh Quân, Cấn Thị Như Quỳnh, Lê Phương Quỳnh
Người hướng dẫn Nguyễn Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tài Chính – Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Và một trong những ngân hàng tiêu biểu thực hiện thành công chức năng này đó là Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Military Commercial Joint Stock Bank, viết tắt là Sau đây sẽ là một

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hương Giang

Mã học phần

Nhóm thực hiện :

am, Tháng 3 năm 2023

Trang 2

Họ và tên Nhiệm vụ được phân công

Điểm do đánh giá nhận

Phan Bảo Ngân Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Phan Vũ Thu Ngân

Chương 2: 2.2 Thực trạng thực hiện chức năng trung gian tín dụng của

MB + Kết luậnNgô Bích Ngọc Giới thiệu khái quát ngân hàng MB

Ngô Thị Hương Giới thiệu khái quát ngân hàng MB

Nguyễn Thị Hồng Đánh giá tình hình chức năng trung

tín dụng của ngân Nguyễn Thị Hồng

Lời mở đầu + Slide

Nguyễn Minh Quân Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động dụng của ngân hàng MB

Trang 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………

1.2 Chức năng trung gian tín dụng của NHTM

1.2.1 Khái niệm và phân loại NHTM

1.2.2 Các chức năng của NHTM

HƯƠNG 2: Tình hình hoạt động tín dụng của NHT trong giai đoạn 2020

Giới thiệu khái quát về ngân hàng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

2.1.3 Kết quả kinh doanh của ngân hàng

2.2 Thực trạng thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng

2.2.1 Thực trạng huy động vốn của NHTM (giai đoạn 2020

2.2.2 Thực trạng cho vay của NHTM (giai đoạn 2020

Đánh giá tình hình thực hiện chức năng trung gian tín dụng của NHTM (MB bank) (giai đoạn 2020

2.3.1 Ưu điểm

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

HƯƠNG 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng của NHTM (MB bank) (giai đoạn 2020

3.1 Định hướng phát triển của NHTM (MB bank)

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng của NHTM (MB bank)

KẾT LUẬN………

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BIÊN BẢN HỌP NHÓM………

Trang 4

Trong những năm gần đây, mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các sàn Thương mại điện tử (TMĐT).

Sự tăng trưởng bứt phá của TMĐT đã đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN Đây là bước phát triển tất yếu, phù hợp với

xu thế của thế giới Ngân hàng được xem là một trong những ngành ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tốt nhất, các ứng dụng CNTT trong hoạt động nghiệp vụ cũng

đã có nhiều bước tiến như có hệ thống thanh toán quốc gia, thanh toán quốc tế… Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò như là cầu nối giữa đơn vị thặng dư và đơn vị thâm hụt trong nền kinh tế Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò

là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay Nhận tiền gửi và cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại Và một trong những ngân hàng tiêu biểu thực hiện thành công chức năng này đó là Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (Military Commercial Joint Stock Bank), viết tắt là

Sau đây sẽ là một số tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá và nhận xét của chúng em về hoạt động trung gian tín dụng của Ngân hàng MB được đúc kết trong bài viết này

Vì kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi việc bài thảo luận sẽ có nhiều lỗ hổng Chúng em rất mong có được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy

cô và các bạn để giúp cho bài thảo luận trở nên hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

B NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU

Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng

Thương mại cổ phần Quân đội (MB)

Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Thị trường Việt Nam

Thời gian : Giai đoạn 2020

NỘI DUNG CHÍNH

HƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết về chức năng trung gian tín dụng của NHTM Khái quát về tín dụ

1.1.1 Khái quát và phân loại tín dụng

Khái niệm: Tín dụng xuất phát từ chữ Latinh Creditium có nghĩa là tin tưởng,

tín nhiệm Tiếng Anh gọi là Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam là sự ượn

Khái niệm tín dụng có thể được xem xét trên 2 góc độ:

Theo nghĩa hẹp tín dụng là quan hệ vay mượn giữa người đ ười cho vay về một lượng giá trị nhất định dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật

Theo nghĩa rộng tín dụng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong

quá trình chuyển quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định từ chủ thể này sang chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả

Nguồn ảnh: Internet.

Phân loại: Khi xem xét các hình thức tín dụng trong nền kinh tế không nên chỉ

tiến hành liệt kê một cách đơn thuần, bởi lẽ cách làm đó có thể dẫn tới trùng lặp hoặc bỏ sót Do vậy, người ta thường dựa vào các tiêu chí dưới đâ để phân loại các hình thức tín dụng

Trang 6

ăn cứ vào thời hạn

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn không vượt quá 12 tháng, ường được sử dụng cho khách hàng vay bổ sung vốn lư động của doanh nghiệp hoặc thanh toán các nhu cầu sinh hoạt cá nhân

Tín dụng trung hạn: Có thời gian tín dụng từ 12 tháng đến 60 tháng, thường được sử dụng vào các mục đích vay vốn để mua sắm tài sản cố định, nâng cấp doanh nghiệp hoặc mở rộng quy mô Ngoài ra, bạn còn có thể sử dụng chúng

để phục vụ vào việc mua sắm hàng hóa có giá trị cao

+ Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng, thường được cho vay sử dụng với mục đí đầu tư dự án xây dựng, cải tiến sản xuất hoặc mở rộng quy mô

ăn cứ vào đối tượng với hình thức này, tính dụng được chia làm 2 loại:

+ Tín dụng có vốn lư động: Loại tín dụng này được ngân hàng cấp với mục đích hỗ trợ vốn lư động cho các doanh nghiệp hoặc chủ thể kinh tế khác.+ Tín dụng có vốn cố định: Loại tín dụng này được hình thành để hỗ trợ nguồn vốn cố định của doanh nghiệp hoặc chủ thể kinh tế khác Ngoài ra, tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung hoặc dài hạn

ăn cứ vào mục ch sử dụng vốn đí : tín dụng được chia làm 2 loại:

+ Tín dụng dành cho sản xuất và lưu thông hàng hóa: chủ yếu cung cấp nguồn vốn hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoặc chủ thế kinh tế khác để tiến hành sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa – dịch vụ

+ Tín dụng tiêu dùng: như tên gọi, loại tín dụng này được cấp cho các cá nhân

để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm

ăn cứ vào chủ thể quan hệ tín dụng được chia làm các hình thức sau:

+ Tín dụng th ng mại: là tín dụng dựa trên mối quan hệ của doanh nghiệp ươĐược thực hiện dưới hình thức ứng tiền trước để nhận hàng hóa hoặc hình thức mua bán chịu sản phẩm

+ Tín dụng ngân hàng: là tín dụng dựa trên mối quan hệ giữa ngân hàng với các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp, xã hội

+ Tín dụng nhà nước: là tín dụng dựa trên mối quan hệ giữa nhà nước với các doanh nghiệp, cá nhân hoặc tổ chức xã hội Nhà nước vừa là người cho vay và cũng là người đ

ăn cứ vào tính chất đảm bảo khoản vay:

Được đảm bảo tài sản: tín dụng này được hình thành dựa trên mối quan hệ đảm bảo bằng các loại tài sản của bạn, phía bảo lãnh hoặc từ nguồn vốn vay.đảm bảo bằng tài sản: loại tín dụng này thường được gọi với tên khác

là tín chấp Các tổ chức tài chính sẽ cho vay theo chỉ định của nhà nước, các

Trang 7

Giáo-trình-quản-trị-Tài chính

tiền tệ 94% (33)

182

Thực trạng hoạt động thanh toán…

Tài chính

tiền tệ 100% (5)

31

Nhập môn tài chính tiền tệ

5

Trang 8

hộ nông dân khi vay vốn sẽ được bảo lãnh dưới các tổ chức đoàn thể hoặc chính quyền địa phươ

+ Khi cho vay, bên ngân hàng sẽ huy động vốn từ các thành phần khác trong

xã hội Không hoàn toàn dựa vào nguồn vốn cá nhân như các hình thức cho

+ Sử dụng nguồn vốn chính là tiền, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của đa số đối tượng vay

+ Thời hạn cho vay theo tín dụng rất linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Ngân hàng có thể dễ dàng điều chỉnh nguồn vốn sao cho đáp ứng được cácnhu cầu thời hạn vay từ khách hàng

+ Thỏa mãn được tất cả các nhu cầu về vốn của cá nhân, tổ chức bởi ngân hàng có thể huy động vốn thông qua nhiều hình thức khác nhau với số lượng lớn

2 Chức năng trung gian tín dụng của NHTM

1.2.1 Khái niệm và phân loại NHTM

Khái niệm: ương mại là Ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đílợi nhuận Ngân hàng th ng mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận ươtiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và ương tiện thanh toán Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng th ng mại tiếng Anh làươ “ Commercial Bank “

Tài chínhtiền tệ 100% (3)

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

Tài chínhtiền tệ 100% (3)

74

Trang 9

Phân loại:

ự ứ ở ữu thì ngân hàng đượ ạ

ồ ốn nhà nướ ện nay trong xu hướ ế ộ ậ

ố ều chính sách để tăng vốn, tăng giá trị ng như

ế ổ ần hóa ngân hàng Đây là hình thứ ữ

+ Ngân hàng đầu tư và phát triể ệ

Ngân hàng thương mạ ổ ầ Ngân hàng thương mạ ổ ần đượ

đị ủa Ngân hàng Nhà nướ ệ ộ ố ngân hàng thương mạ ổ

+ Ngân hàng thương mạ ổ ầ

+ Ngân hàng thương mạ ổ ần Đông Á (DongA Bank)

+ Ngân hàng thương mạ ổ ần Phương Đông (OCB)

+ Ngân hàng thương mạ ổ ần Quân độ

ở ệ

Trang 10

ệ ờ ạt động không quá 99 năm Mộ ố thương

ộộộộ

ộ ố ngân hàng chi nhánh nướ ở ệ

Dựa vào chiến lược kinh doanh

Ngân hàng thương mại bán Những ngân hàng này nhắm tới đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, công ty tài chính lớn, các tập đoàn kinh tế, rất ít khi có giao dịch với khách hàng cá nhân Danh mục sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng này thường không đa dạng nhưng giá trị từng giao dịch rất lớn

Ngân hàng thương mại bán lẻ: Là những ngân hàng cung cấp dịch vụ cho

tập khách hàng cá nhân, các công ty vừa và nhỏ Các ngân hàng thường hướng tới đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ để đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng Giá trị mỗi giao dịch thường không lớn nhưng có số lượng giao dịch cao

Ngân hàng thương mại vừa bán buôn vừa bán lẻ: Những ngân hàng thực

hiện cả hai hoạt động vừa bán buôn vừa bán lẻ nghĩa là tập khách hàng mục tiêu của những ngân hàng này là tất cả các dạng khách hàng

Ngoài ra còn có dạng ngân hàng khác như: Ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác

Dựa vào tính chất hoạt động

là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nhất định như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư…

Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các

lĩnh vực kinh tế và thực hiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phép thực hiện theo quy định của pháp luật

Trang 11

Các chức năng của NHTM

Chức năng thủ quĩ: Với chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi,

giữ tiền, bảo quản tiên, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh tế Chức năng thủ quĩ góp phần tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:

Đối với chức năng thủ quĩ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an toàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa

Đối với có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng và là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán

Đối với nền tế chức năng thủ quĩ khuyến khích tích luĩ trong xã hội đồng

thời tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế

thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản Chức năng này đem lại lợi ích:

Đối với thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả

Đối với tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao

Đối với nền tế chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt

Chức năng dụng Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người

thừa vốn và người thiếu vốn Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như

Đối với người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích Với người

đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp

Đối với chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế

Đối với nền tế chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư

thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanhđẩy tăng trưởng kinh tế

Trang 12

hức năng tạo tiền: Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng vô hình

chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đi vay Sau đó, số tiền đó lại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trong khi những người có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,…

ƯƠ Tình hình hoạt động tín dụng của MB Bank (giai đoạn

2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng MB

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng MB

Sau 27 năm phát triển, MB khẳng định vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, với các chỉ số hiệu quả luôn nằm trong nhóm dẫn đầu thị trường Cụ thể như sau:

Giai đoạn 1994

Ngày 4/11/1994, Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) được thành lập với số vốn gần 20 tỷ đồng, 25 nhân sự và một điểm giao dịch duy nhất tại 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội

Mười năm đầu (1994 là giai đoạn mang tính “mở lối” định hình phương châm hoạt động, xác định chiến lược kinh doanh và xác định thương hiệu Kiên định với mục tiêu và tầm nhìn dài hạn, MB đã vững vàng vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và là ngân hàng cổ phần duy nhất có lãi

Giai đoạn 2005

Có thể nói, đây là giai đoạn tạo cơ sở vững chắc để MB đẩy mạnh triển khai các sáng kiến chiến lược sau này, góp phần đưa MB trở thành một trong những định chế tài chính hàng đầu Việt Nam hiện nay Năm 2009, đánh dấu 15 năm phát triển, MB vinh dự nhận Huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng

Giai đoạn 2010

Năm 2010, MB bắt đầu nghiên cứu xây dựng chiến lược giai đoạn mới 2011 –

2016, với kỳ vọng đưa MB vào TOP 3 ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước nắm cổ phần chi phối Năm 2011, MB đã thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu MBB trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM từ ngày

Vào năm 2013 Với những thành quả đạt được, năm 2014, MB vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất Đến năm 2015, tiếp tục được phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao Độn

Trang 13

Giai đoạn 2017

Trong các năm này, dù gặp nhiều khó khăn bởi đại dịch Covid 19 toàn cầu,

MB đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, bứt phá trong hoạt động kinh doanh, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra MB hào tiếp tục nằm trong TOP doanh nghiệp đạt lợi nhuận trên 10.000 tỷ đồng, TOP 5 các Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

ội đồ ả ịlà cơ quan quản lý ngân hàng, nhân danh MB để đưa ra các

ết đị ự ệ ề và nghĩa vụ ủa công ty, cũng như các quyề

ểm soát là cơ quan giám sát hoạt độ ủ ằm đánh giá tính

ụ ế ạch đã được Đạ ội đồ ổ đông, Hội đồ ả ị

Trang 14

2.1.3 Kết quả kinh doanh của ngân hàng MB (giai đoạn 2020

ế ả kinh doanh năm 2020:

Trang 15

2021: “Ngân hàng đồ ệ ỏ ừa” và “Ngân hàng

ạp chí The Asian Banker vinh danh là Ngân hàng có “Sả ẩ ố ố

ế ả kinh doanh năm 2021:

Theo đó, MB hoàn thành kế ạch năm 2021 vớ ổ ả ủhàng và các công ty con (MB Group) đạ ỉđồng, tăng 22,7% so vớ

ế ả kinh doanh năm 2022:

Theo đó, kết thúc năm 2022, lợ ận trướ ế ợ ấ ủa MB đạ

ỉ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021; trong đó, lợ ậ trướ ế

ỉ đồng, tăng 41,1% so với năm trướ ụ ủ

ớ ức quy đị ủa Ngân hàng Nhà nướ

Trang 16

Năm 2022, MB tậ ể ệ ề ả

ức cao, đạ

ạnh đó, MB tiên phong triể ề ả App trong lĩnh vự

ển đổ ố ệ Vietnam Digital Awards năm 2022

2.2 Thực trạng thực hiện chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng MB

2.2.1 Thực trạng huy động vốn của ngân hàng MB (giai đoạn 2

ăm 2020

Điểm đáng chú ý trong kế ả ủa MB năm 2020 là dòng tiề ế

đồ Đượ ế ỷ ệ ại ngân hàng hàng đầ ệt Nam năm 2020 là

ịch Trong năm, Ngân hàng có 5 đợ ả ấ ớ ố ề

Năm 2021

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w