COVID-19 thực sự là cú hích đáng kể với thương mại điện tử.Nhiều doanh nghiệp trước đây chưa từng bán trực tuyến nay đã bán trực tuyến,nhiều người chưa bao giờ mua hàng trực tuyến nay đã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn : Lê Xuân Cù
Chuyên ngành : Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng Lớp học phần : 22100PCOM0111
Khóa : 2022-2026
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 2
PHẦN II: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử 7
1 Khái niệm về thương mại điện tử: 7
2 Đặc điểm của thương mại điện tử: 7
3 Lợi ích và trở ngại của ứng dụng thương mại điện tử: 8
PHẦN III THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID .10
PHẦN IV PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 12
1 Đảm bảo giãn cách xã hội 12
2 Phát triển thương mại điện tử là giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch 12
3 Thương mại điện tử đóng góp vào nền kinh tế của Việt Nam trong hoàn cảnh khó khăn 14
4 Thay đổi thói quen mua hàng – xu thế mới cho cả trong và sau đại dịch 15
PHẦN V: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GÁ VỀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 17
PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Trước khi bước vào bài thảo luân, nhóm 2 chúng em xin gửi lời cảm ơn sâusắc đến Trường Đại học Thương mại đã đưa bộ môn Thương mại điện tử cănbản vào chương trình giảng dạy Đặc biệt,chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến giảng viên bộ môn thầy Lê Xuân Cù thầy là người đã tận tình dạy dỗ vàtruyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ vừa qua.Trong thời gian tham dự lớp học của thầy, chúng em đã được tiếp cận với nhiềukiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này củachúng em
Bộ môn Thương mại điện tử căn bản là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích.Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn cònnhiều hạn chế Do đó, bài thảo luận của chúng em khó tránh khỏi những sai sót.Kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài thảo luận của chúng em được hoànthiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung bài thảo luận môn thương mại
điện tử căn bản với đề tài: “Phân tích vai trò của thương mại điện tử trong bối cảnh đại dịch COVID-19? Nhận xét và đánh giá về vai trò trong bối cảnh đó.” này là sản phẩm nghiên cứu của tập thể nhóm 2 Sản phẩm được
phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa đượccông bố dưới bất kỳ hình thức nào.Chúng tôi xin cam kết sẵn sàng chịu toàn bộtrách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường nếu có sự thiếu trungthực về thông tin hay kết quả sử dụng trong đề tài thảo luận này
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ ngày nay, thương mại điện tử đang ảnh hưởng vàtác động trực tiếp đến nền kinh tế của toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh đại dịchCOVID-19 thương mại điện tử có vai trò vô cùng quan trọng Nếu như trướcđây, thương mại điện tử vẫn còn khá xa lạ với người dân thì hiện nay hoạt độngnày trở nên phổ biến Chính bối cảnh dịch bệnh đã khiến cho hành vi tiêu dùng
và hoạt động thương mại điện tử thay đổi một cách nhanh chóng Trong bốicảnh dịch bệnh gần như các hoạt động về kinh tế-xã hội đã ngừng hoạt động để
Trang 5tuân thủ biện pháp chống dịch, nhiều doanh nghiệp đã năng động, sáng tạo triểnkhai kinh doanh trực tuyến một cách hiệu quả Dịch COVID-19 nhanh chónglàm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm,người tiêu dùng ưa thích mua sắmtrực tuyến hơn COVID-19 thực sự là cú hích đáng kể với thương mại điện tử.Nhiều doanh nghiệp trước đây chưa từng bán trực tuyến nay đã bán trực tuyến,nhiều người chưa bao giờ mua hàng trực tuyến nay đã mua hàng trực tuyến.Vậy thương mại điện tử trong bối cảnh dịch COVID-19 có vai trò quan trọngnhư thế nào đối với nước ta và trên thế giới? Dưới đây là câu trả lời của nhóm 2chúng em.
PHẦN I: BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
Trong khoảng 3 năm gần đây, cụm từ Covid-19 đã trở nên quá quen thuộc vớimỗi chúng ta và nó cũng chính là điểm nóng mà tất cả mọi người đều quan tâm,theo dõi hàng ngày Đại dịch Covid-19 còn được gọi là dịch viêm phổi cấp, làmột đại dịch truyền nhiễm do chủng mới của virus corona gây ra Dịch bắt đầubùng phát vào tháng 12/2019 tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc sau đó lây lan
ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam Đến 3/2020, Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) đã phải tuyên bố dịch Covid-19 là đại dịch toàn cầu Tínhđến thời điểm hiện tại, dịch Covid-19 đã lây lan ra 213 đất nước và vùng lãnhthổ với quy mô và tốc độ chưa từng có Châu Mỹ là lục địa có số lượng ngườimắc Covid-19 nhiều nhất trên thế giới với những điểm nóng như Mỹ, Brazil vàcác quốc gia Mỹ Latinh khác như Peru, Chile, Mexico,…Tại Châu Á, Ấn Độ làquốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch Covid-19, bên cạnh đó còn
có Trung Quốc, Hàn Quốc và các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á nhưIndonesia và Việt Nam chúng ta Dịch Covid-19 còn lan rộng sang các quốc giaChâu Phi, Châu Đại Dương và Châu Âu với những diễn biến xấu khi mà số camắc và tử vong ngày một tăng cao Đứng trước mối nguy ngại này hàng loạt cácquốc gia phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp, đóng cửa đất nước, tạm ngưng cáchoạt động văn hóa, du lịch; các hoạt động giao thương buôn bán, xuất nhậpkhẩu trên toàn cầu cũng bị đóng băng Tính đến thời điểm hiện tại đã có khoảng
635 triệu người mắc Covid-19 với 6,6 triệu người tử vong trên toàn thế giới;riêng tại Việt Nam có hơn 11 triệu ca nhiễm và khoảng 43 nghìn người đã tửvong vì Covid-19 Dịch Covid-19 xuất hiện không chỉ gây tổn hại về con người
mà còn gây ra bao nhiêu tổn thất cho xã hội: kinh tế bị thiệt hại nặng nề, nạnthất nghệp tăng; các dịch vụ, kinh doanh mất thu nhập và còn ảnh hưởng đến cảtrật tự an ninh xã hội
1 Tác động đến kinh tế
Trang 6Có bốn phương diện kinh tế và thương mại quốc tế bị ảnh hưởng tiêu cực trựctiếp:
- Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn cục bộ, lưu thông hàng hóa, dịch vụ vàlao động toàn cầu không còn như trước khiến cho hoạt động kinh tế, thương mại
và đầu tư không thể thông suốt và hiệu quả, do vậy kinh tế và thương mại quốc
tế không thể hoạt động bình thường chứ chưa nói đến có tăng trưởng Bên cạnh
đó, nguy cơ rơi vào trì trệ hoặc thậm chí suy thoái kinh tế có thể gia tăng
- Đại dịch Covid-19 đã làm suy giảm tiêu dùng của người dân và xã hội, ảnhhưởng nhiều nhất đến lĩnh vực du lịch và dịch vụ Vì thế những nền kinh tế dựavào du lịch và dịch vụ làm trụ cột và động lực tăng trưởng đang bị ảnh hưởngnặng nề nhất và tiêu cực nhất bởi đại dịch này
-Đại dịch Covid-19 hoành hành và diễn biến phức tạp làm giảm nhiệt huyết củacác nhà đầu tư và các doanh nhân cũng ngần ngại đẩy mạnh hoạt động sản xuất-kinh doanh, điều này tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầutư
-Mối quan hệ và mức độ hợp tác về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa các đốitác trên thế giới bị ngưng trệ khi Chính phủ và các doanh nghiệp quyết địnhngừng hoạt động kinh tế ở những nơi bị dịch bệnh, đồng thời chuyển dịch cơ sởsản xuất ra nơi khác
Tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế thế giới:
-Tháng 10/2020, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới chỉ ở mức -4,4% (năm2020); trong đó, tăng trưởng kinh tế tại các nước phát triển là -5,8%; TrungQuốc tăng trưởng 1,9% - là nền kinh tế lớn duy nhất dự kiến có thể đạt tăngtrưởng dương; còn tại các nước mới nổi và đang phát triển là -3,3%
-Tháng 9/20202, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăngtrưởng kinh tế thế giới ở mức -4,5% (năm 2020)
-Tháng 6/2020, Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ ởmức -5,2% vào năm 2020 Trong đó, nhiều nền kinh tế lớn sẽ tăng trưởng âm:
Mỹ sẽ ở mức -6,1%, Liên minh châu Âu là -9,1%, Nhật Bản là -6,1%,…-Đại dịch Covid-19 đã tác động rất lớn đến các hoạt động thương mại và đầu tưcủa các nước trên thế giới Giãn cách xã hội ở nhiều quốc gia gây ra suy giảmgiá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, kèm theo đó là như nhập giảm, tiêudùng giảm và hoạt động xuất nhập khẩu bị đình trệ Cấu trúc sản xuất toàn cầumang tính tập trung cao độ, một số trung tâm lớn trên thế giới cung ứng đầuvào, đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị và mạng sản xuất toàn cầu nhưTrung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,… chị tác động nặng nề từ đại dịch
Trang 7Discover more
from:
TMĐT1
Document continues below
Thương Mại điện
Thương
Mại điện… 98% (112)
24
Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng…
Thương
Mại điện… 100% (37)
12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THƯƠNG MẠI…
Thương
11
Nghiên cứu và tìm hiểu về Trí tuệ nhân…
Thương
28
Trang 8[Document title]
Covid-19, kết quả là cung, cầu hàng hóa thế giới sụt giảm đáng kể ngay từnhững tháng đầu của năm 2020 và tiếp tục giảm sâu ở những tháng tiếp theo.Hội nghị Liên Hợp Quốc và Thương mại và Phát triển (UNCTAD) dự báo tácđộng từ đại dịch Covid-19 sẽ khiến tổng số vốn FDI toàn cầu giảm mạnh Tổnggiá trị vốn FDI toàn cầu năm 2020 được dự báo sẽ giảm khoảng 40% so vớinăm 2019 FDI toàn cầu được dự báo sẽ giảm thêm 5 đến 10% vào năm 2021 vàchỉ bắt đầu phục hồi trong năm 2022 Theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO),trong quý II năm 2020, tổng số giờ làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đươngkhoảng 400 triệu lao động toàn thời gian
Tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam: Nền kinh tế toàn cầu rơi vàosuy thoái nghiêm trọng đã kéo theo nền kinh tế Việt Nam với độ mở lớn, hộinhập quốc tế sâu rộng đã và đang chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọngđến tất cả các lĩnh vực kinh tế- xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng và lưuchuyển thương mại, làm đình trệ các hoạt động sản xuất- kinh doanh, dịch vụ;
đã tác động trực tiếp đến các ngành xuất nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch
vụtạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô; tác động đến thu ngân sách nhà nước;gây ra tình trạng lạm phát mạnh lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việclàm; làm nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể
2 Tác động đến xã hội
-Dịch Covid-19 đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra hàng loạt vụ phá sản ở mỗi quốcgia, cũng như trên toàn cầu; kéo theo đó là việc giảm tổng cầu xã hội và gia tăngnạn thất nghiệp, gây áp lực mạnh đến công tác đảm bảo an ninh, thu nhập, việclàm theo cả quy mô quốc gia và quốc tế Hàng triệu người lao động sẽ phải rơivào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm giờ làm và tiền lương Ngoài ratác động của cuộc khủng hoảng việc làm tới một số nhóm lao động sẽ khôngđồng đều và làm gia tăng bất bình đẳng; trong đó những người bị ảnh hưởng lớnbao gồm những người được bảo vệ ít hơn và làm những công việc được trảlương thấp, nhất là lao đông trẻ và lao động cao tuổi
-Nạn bài ngoại và phân biệt diễn ra phổ biến trong bối cảnh dịch Covid-19 Khinhiều thông tin về chủng virus mới đã được biết đến và hơn 95% số ca nhiễm làngười Trung Quốc, sự phân biệt chủng tộc với người châu Á và đặc biệt làTrung Quốc bắt đầu nổi lên, đặc biệt ở các nước phương Tây Ngay tại đất nướccủa chúng ta khi mà dịch bệnh diễn biến căng thẳng thì cũng xuất hiện nhữngthái độ kì thị, xa lánh người dân tại địa phương có ca nhiễm Covid-19
-Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của người dân trênkhắp thế giới Nó gây ra các triệu chứng lo âu, trầm cảm và rối loạn căng thẳngphát sinh cả từ bản thân căn bệnh và từ các biện pháp ứng phó như ngăn cách và
I Đặc tính tiểu sử Tuổi tác và giới tính
ThươngMại điện… 100% (14)
3
Tài liệu internet vạn vật kết nối
ThươngMại điện… 100% (12)
79
Trang 9phong tỏa xã hội Các nguyên nhân thường gặp của căng thẳng tâm lý trong thời
kì đại dịch bao gồm: sợ bị ốm và chết, sợ mất việc làm, sợ bị cách ly, buồnchán, trầm cảm do bị cô lập,
-Khi đã có quá nhiều nỗi lo trong cuộc sống, người dân sẽ có tâm lý hoangmang, lo lắng và đây chính là cơ hội để những đối tượng xấu tung những thôngtin thất thiệt nhằm chuộc lợi từ sự cả tin của mọi người Những thông tin sailệch về nguồn gốc của chủng virus, về diễn biến dịch bệnh, số ca nhiễm và tửvong khiến cho người dân bị rối trong một mớ thông tin thật giả lẫn lộn, cũng vì
đó mà càng thêm hoang mang, lo lắng
(Ảnh hưởng của COVID-19 đến kinh tế-xã hội ở Việt Nam năm 2020)
3 Tác động đến ngành y tế
-Do vừa phải đảm bảo công tác khám bệnh, chữa bệnh thường xuyên, vừa đảmnhiệm công tác phòng, chống dịch Covid-19 nên một số cơ sở y tế xuất hiệntình trạng quá tải kéo dài và tiềm ản nhiều nguy cơ, nhất là nguy cơ lây nhiễmchéo virus SARS-Cov2 Nhiều cơ sở y tế đã tăng ca làm việc để phục vụ côngtác khám bệnh, chữa bệnh, sàng lọc, tổ chức cách ly, giám sát và điều trị bệnhnhân nhiễm và nghi nhiễm Covid-19 Tuy nhiên, nếu dịch kéo dài, sẽ gây ra áplực lớn, khó khắn trong việc bảo đảm tính liên tục các hoạt động của hệ thống y
tế dự phòng
Trang 10-Các trang thiết bị, vật tư y tế, đồ bảo hộ thiết yếu phục vụ cho công tác phòng,chống dịch đứng trước nguy cơ thiếu hụt Bên cạnh đó còn có khó khăn trongviệc đặt mua các thiết bị y tế như máy thở, máy xét nghiệm, kit test, do nguồncung khan hiếm và giá bị đẩy lên cao.
-Đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế phải cáng đáng khối lượng công việc và thờigian làm việc tăng lên Họ phải làm việc ngày đêm, được nghỉ ngơi ít hơn, phảichịu những áp lực từ công việc, phải xa người thân, gia đình để ra tuyến đầuchống dịch và thậm chí còn bị cộng đồng kỳ thị,
(Dịch COVID-19 khiến 60% nhân viên y tế phải làm việc tăng lên)
4 Tác động đến văn hóa và giải trí
-Đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng đến các hệ thống giáo dục trên toàn thếgiới, dẫn đến việc đóng cửa hàng loạt các trường học Việc đóng cửa trường học
có tác động tiêu cực đến các gia đình có thu nhập thấp, những người thiếu tiếpcận với công nghệ, internet, thực phẩm dinh dưỡng và dịch vụ chăm sóc trẻ em,cũng như học sinh khuyết tật cần các kế hoạch giáo dục cá nhân
Trang 11-Đại dịch Covid-19 đã gây ra sự gián đoạn đáng kể nhất đối với lịch thể thaotrên toàn thế giới kể từ sau Thế chiến thứ hai Trên khắp thế giới, ở các mức độkhác nhau, các sự kiện thể thao đã bị hủy bỏ hoặc hoãn lại.
(Dịch COVID-19 khiến các trường học phải đóng cửa)
-Đại dịch Covid-19 có tác động đáng kể đến lĩnh vực nghệ thuật và di sản vănhóa Hầu hết các tổ chức văn hóa trên thế giới đã đóng cửa; các cuộc triển lãm,
sự kiện và buổi biểu diễn trực tiếp đã bị hủy, hoãn lại hoặc được thay thế thôngqua các nền tảng kỹ thuật số để duy trì các hoạt động thiếu yếu với nguồn lựctối thiểu
-Ngành công nghiệp điện ảnh cũng bị tác động bởi đại dịch Covid-19 Trênkhắp thế giới, các rạp chiếu phim đã bị đóng cửa, việc phát hành phim đượcchuyển sang ngày trong tương lai hoặc bị trì hoãn vô thời hạn khiến cho doanhthu của các phòng vé giảm hàng tỷ đô la
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1 Khái niệm về thương mại điện tử:
-Thương mại điện tử là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạnginternet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác
2 Đặc điểm của thương mại điện tử:
Trang 12- Thứ nhất,TMĐT là một phương thức thương mại sử dụng các phương tiện điện
tử để tiến hành các giao dịch thương mại việc sử dụng PTĐT cho phép các bênthực hiện trao đổi, mua bán, trao đổi thông tin về sản phẩm một cách dễ dàng Vd: như AMAZON.COM kinh doanh rất nhiều sản phẩm có trụ sở đặt tạiwashington mỹ nhưng lại không có bất kì cửa hàng vật lí nào Việc trao đổiđược thực hiện thông qua mạng internet
-Thứ 2, TMĐT có liên quan mật thiết đến TMTT và phụ thuộc vào sự phát triểnmạng máy tính và internet
+TMĐT có liên quan đến TMTT bởi vì nhiều công việc và giao dịch có liênquan đến công việc truyền thống tuy nhiên khác TMTT thì TMĐT được giaodịch trên các mạng máy tính điện tử
Vd: Như việc bạn đặt hàng shoppee nhưng khi vận chuyển hàng đến nơi lại cầnshipper
+TMĐT phụ thuộc vào mạng máy tính điện tử
-Thứ 3, TMĐT được nghiên cứu gồm bốn nhóm hoạt động chủ yếu là mua, bán,chuyển giao và trao đổi các đối tượng sản phẩm, dịch vụ và thông tin
+ Ngoài ra nó còn có các hoạt động hỗ trợ các hoạt động trên như : marketing,quảng cáo…
-Thứ 4, “TMĐT” là thuật ngữ mang tính lịch sử không thể có định nghĩa duynhất về TMĐT bởi các công nghệ mới thường xuyên ra đời và được khai tháctrong kinh doanh
3 Lợi ích và trở ngại của ứng dụng thương mại điện tử:
Lợi ích:
a) Lợi ích của TMĐT đối với các tổ chức:
-Tiếp cận toàn cầu: TMĐT mở rộng thị trường đến phạm vi quốc gia và quốc tế
- Giảm chi phí:
+ Chi phí tạo lập, xử lí, phân phối, bảo quản và hiển thị thông tin
+Chi phí xây dựng, duy trì, quản lí các cửa hàng vật lí
+ Chi phí xử lí và quản trị đơn hàng
+Tiết kiệm chi phí thông qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trực tiếpqua web
Trang 13-Hoàn thiện chuỗi cung ứng: một số khâu kém hiệu quả của chuỗi cung ứng,như tồn kho quá mức, sự chậm trễ trong phân phối cũng được tối thiểu hoá vớiTMĐT.
- Đáp ứng nhu cầu cá biệt của khác hàng: TMĐT cho phép nắm bắt nhu cầu, sảnxuất hàng hoá dịch vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng với chi phí không caohoặc cao hơn không đáng kể với sản xuất hàng loạt
=> Tạo nên lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp
- Xây dựng mô hình kinh doanh mới: TMĐT tạo điều kiện ra đời các mô hìnhkinh doanh sáng tạo
-Chuyên môn hoá người bán hàng: TMĐT cho phép chuyên môn hoá ở mức độcao, mà điều đó về mặt kinh tế là bất khả thi trong thế giới vật lí
Vd : 1 cửa hàng bán đồ chơi cho chó có thể tồn tại trên mạng ảo nhưng khôngthể tồn tại trong thế giới vật lí vì không có đủ khách hàng
-Rút ngắn thời gian triển khai ý tưởng
- Tăng hiệu quả mua hàng
-Cải thiện quan hệ khách hàng
-Cập nhật hoá dữ liệu công ty
b) Đối với người tiêu dùng:
- Tính rộng khắp: TMĐT cho phép người tiêu dùng có thể mua bán suốt cả năm,tất cả mọi giờ trong ngày và tất cả các địa điểm
-Nhiều sự lựa chọn: nó cho phép có sự lựa chọn nhiều từ người bán hàng , cửahàng và dịch vụ
Sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu riêng biệt: họ có thể đặt mua hàng hoá, dịch
vụ theo yêu cầu của riêng mình
-Sản phẩm và dịch vụ rẻ hơn: vì người tiêu dùng có thể tiến hành so sánh nhanhchóng hàng hoá và dịch vụ ở nhiều người bán khác nhau
-Phân phối nhanh chóng
-Thông tin sẵn tìm
- Tham gia đấu giá
-Tạo ra một cộng đồng điện tử cho phép người tiêu dùng có thể tương tác vớinhau
Trang 14-Bán hàng chưa phải nộp thuế.
c) Đối với xã hội:
- Góp phần tạo mức sống cao hơn
- Nâng cao an ninh trong nước
-Tiếp cận các dịch vụ công
Các trở ngại của ứng dụng TMĐT:
a) Các trở ngại công nghệ:
-Thiếu các tiêu chuẩn chung về chất lượng, an ninh, độ tin cậy
-Băng thông, viễn thông không đủ, đặc biệt cho TMĐT di động
-Sự phát triển các công cụ phần mềm mới bắt đầu triển khai
- Khó tích hợp internet và các phần mềm TMĐT với một số ứng dung sẵn có và
cơ sở dữ liệu
b) Các trở ngại phi công nghệ:
-Các vấn đề an ninh và bí mật riêng tư hạn chế khách hàng thực hiện việc muabán
-Thiếu niềm tin vào TMĐT
- Các vấn đề pháp luật và chính sách công, bao gồm cả vấn đề đánh thuế trongTMĐT chưa được giải quyết
-Các quy định về quản lí quốc gia và quốc tế đối với TMĐT nhiều khi ở trongtình trạng không thống nhất
PHẦN III THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID
Giai đoạn 2020-2021, khi dịch bệnh covid-19 bùng nổ và lan rộng đã ảnh hưởngrất lớn tất cả các hoạt động của đời sống, xã hội nhưng mạnh mẽ nhất có lẽ làđối với nền kinh tế Tất cả mọi doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều bị ảnhhưởng nặng nề Rất nhiều công ty, doanh nghiệp phải đóng cửa vì không có đủnguồn vốn để tiếp tục kinh doanh Các hoạt động mua, bán cũng rơi vào trạngthái “bế tắc” khi người dân phải thực hiện dãn cách xã hội, không thể ra khỏinhà Thế nhưng tưởng chừng như tất cả các hoạt động kinh tế đều rơi vào trạngthái khủng hoảng thì một “cái cây” lại tận dụng cơ hội này để vươn lên pháttriển mạnh mẽ, đó chính là thương mại điện tử
Trang 15Trong giai đoạn covid-19 diễn ra, các hoạt động kinh tế truyền thống gần như bịdừng hẳn do con người bị cấm tiếp xúc trực tiếp với nhau, phải ở trong nhà.Chính vì nguyên nhân đó khiến cho thói quen mua sắm của con người bị thayđổi, chuyển từ mua hàng trực tiếp theo cách truyền thống thì họ chuyển sangmua sắm online, mua sắm trực tuyến vì sự tiện lợi và phù hợp với bối cảnh hiệntại Thương mại điện tử lúc đó trở thành lựa chọn ưu tiên số 1 của người tiêudùng.
Nếu như trước đây thương mại điện tử là một khái niệm khá xa lạ với mọingười thì ngày nay nó đã trở nên phổ biến Được đánh giá là một trong nhữngquốc gia có tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh nhất Đông Nam Á, ViệtNam là một thị trường đã và đang phát triển và có tiền năng lớn về thương mạiđiện tử Trong thời kì covid-19, thương mại điện tử ở Việt Nam phát triển mộtcách vụt sáng Nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử đã tận dụng cơ hội trongdịch bệnh để tăng doanh thu, đặc biệt là các lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến,dịch vụ gọi xe và đồ ăn công nghệ, đây là những lĩnh vực mà nhu cầu của ngườitiêu dùng tăng cao trong bối cảnh giãn cách khi không thể đi lại và mua sắmtrực tiếp Theo Báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 của Google,Temasek và Bain & Company, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trựctuyến tăng 46%, gọi xe và đồ ăn công nghệ tăng 34% tiếp thị, giải trí và trò chơitrực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28% Báo cáo nàycũng dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020 - 2025 là 29% và tớinăm 2025 quy mô thương mại điện tử nước ta đạt 52 tỷ USD3 Về doanh thu4,10% doanh nghiệp cho biết, doanh thu năm 2020 tăng bất chấp dịch bệnh, trongkhi đó, 50% doanh nghiệp bị giảm và 40% có doanh thu hầu như không thayđổi
Thế nhưng khi nhìn vào những con số trên, ta nghĩ rằng trong bối cảnh
covid-19, thương mại điện tử phát triển mà không gặp chút rào cản nào Nhưng thực tếthì lại có vô vàn thách thức:
• Thứ nhất, thương mại điện tử chưa thu hút được tất cả người dân Nguyênnhân là do thói quen mua sắm truyền thống của người dân là mua trực tiếp,được tận mắt nhìn thấy sản phẩm rồi mới đưa ra quyết định mua hay không.Điều này cũng phản ánh việc quản lí chất lượng hàng hóa trước khi tung ra thịtrường, làm đánh mất niềm tin của người tiêu dùng khi mua sắm trên các nềntảng trực tuyến