Phân tích quyền tự do kinh doanh trong pháp luật việt nam và đưa ra các vụ việc thực tiễn làm minh chứng bình luận về các biện pháp đảm bảo quyền tự do kinh doanh trong bối cảnh đại dịch covid 19

18 2 0
Phân tích quyền tự do kinh doanh trong pháp luật việt nam và đưa ra các vụ việc thực tiễn làm minh chứng  bình luận về các biện pháp đảm bảo quyền tự do kinh doanh trong bối cảnh đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~~~~***~~~~~~~~~ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Phân tích quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam đưa vụ việc thực tiễn làm minh chứng Bình luận biện pháp đảm bảo quyền tự kinh doanh bối cảnh đại dịch Covid 19 Việt Nam? Giảng viên hướng dẫn : Hà Thị Út Sinh viên thực : Phạm Khánh Duy Lớp : KTQT48C1 MSV : KTQT48C1-0171 Hải Phòng, tháng 1/2022  MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh 1.2 Nội dung quyền tự kinh doanh 1.2.1 Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh 1.2.2 Quyền tự lựa chọn mô hình quy mơ kinh doanh .3 1.2.3 Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn 1.2.4 Quyền tự hợp đồng .3 1.2.5 Quyền tự cạnh tranh lành mạnh 1.2.6 Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức giải tranh chấp 1.2.7 Những ngành nghề bị cấm kinh doanh 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quyền tự kinh doanh 1.3.1 Yếu tố trị 1.3.2 Ý thức pháp luật CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh 2.2 Thực trạng quyền tự hợp đồng 2.3 Ví dụ thực tiễn quyền tự kinh doanh Việt Nam .8 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.1 Các biện pháp chung 3.2 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng 10 KẾT LUẬN 12 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến nay, đảm bảo quyền người cho tất công dân trọng trách lớn lao hệ thống pháp luật tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong đó, quyền tự kinh doanh đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường, qua góp phần khiến đất nước ngày lên, sống người dân cải thiện Quyền tự kinh doanh biểu tự do, dân chủ, cho thấy xã hội văn minh, tiến nơi người bình đẳng, tạo hội để thỏa sức sáng tạo, phát triển thân đóng góp vào xã hội Vì nên quyền tự kinh doanh cần pháp luật bảo đảm, đặc biệt tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khiến cho xã hội hoang mang kinh tế thị trường gặp phải nhiều khó khăn Vậy quyền tự kinh doanh gì? Bao hàm nội dung sao? Thực trạng bảo đảm quyền tự kinh doanh Việt Nam nào? Trong tiểu luận em đưa câu trả lời cho câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích thân Đồng thời, em đưa ví dụ thực tiễn để làm minh chứng rõ ràng cho quyền tự kinh doanh Việt Nam đưa giải pháp giúp pháp luật Việt Nam thêm đảm bảo quyền tự kinh doanh cho người dân bối cảnh dịch bênh Covid-19 Bài tiểu luận có cấu gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Ví dụ thực tiễn quyền tự kinh doanh Việt Nam Chương 3: Các biện pháp đảm bảo quyền tự kinh doanh việt nam dịch covid-19 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh Trong pháp luật hành, theo Điều 33 Hiến pháp năm 2013, quyền tự kinh doanh quyền công dân, theo người có quyền tự kinh doanh với ngành nghề nào, cần khuôn khổ ngành nghề mà pháp luật không cấm Theo Điều Luật doanh nghiệp năm 2014, quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức thực khuôn khổ ngành, nghề không bị cấm Những đơn vị có tồn quyền tự chủ việc kinh doanh lựa chọn hình thức ngành, nghề liên quan vấn đề khác liên quan địa bàn, quy mô kinh doanh,… Khoản Điều “Bộ luật lao động năm 2019” ghi nhận quyền tự kinh doanh qua sách Nhà nước lao động, cụ thể việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động 1.2 Nội dung quyền tự kinh doanh 1.2.1 Quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh Quyền tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh quyền tự chủ thể kinh doanh, tức chủ thể đăng ký kinh doanh có quyền tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh mà mong muốn Tuy nhiên, quyền kinh doanh thực thi pháp luật cho phép ghi nhận Pháp luật ghi nhận bảo đảm việc thực ngành, nghề kinh doanh cho chủ thể kinh doanh Trong kinh tế thị trường, tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh dẫn tới tình trạng cạnh tranh, chèn ép, loại trừ, lừa đảo, gian lận thương mại,… số lĩnh vực kinh doanh chiếm thị phần lớn thị trường như: Lĩnh vực kinh doanh bất động sản, kinh doanh xe ô tô,… Do vậy, pháp luật cần có can thiệp điều tiết kinh tế thị trường đảm bảo quyền chủ thể thực thực tế 1.2.2 Quyền tự lựa chọn mơ hình quy mơ kinh doanh Quyền tự lựa chọn mơ hình quy mô kinh doanh cho phép người dân tự định mức vốn đầu tư, phải đáp ứng quy định vốn pháp định tối thiểu kinh doanh số ngành nghề định kinh doanh vàng, dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo vệ… Tùy thuộc vào số lượng người đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư mà người dân chọn mơ hình kinh doanh phù hợp hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần 1.2.3 Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn Quyền cho phép chủ đầu tư dịnh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ; cách thức tăng vốn vay thông qua hợp đồng hay thông qua việc phát hành trái phiếu 1.2.4 Quyền tự hợp đồng Quyền tự hợp đồng quyền chủ thể thể khía cạnh: quyền tự bình đẳng, tự nguyện giao kết hợp đồng, quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng, quyền tự thỏa thuận nội dung giao kết hợp đồng, quyền tự thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng trình thực hiện, quyền tự thỏa thuận điều kiện đảm bảo để thực hợp đồng, quyền tự thỏa thuận quan tài phán luật giải tranh chấp hợp đồng Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 20 Speech X Practice - Huijhy - Auditing and Assurance Services: an Applied Approach Doctor of pharmacy 22 Beliefs in Society - Knowledge Organisers domestic acctg 91% (11) Sauce and Spoon - As a a plan Computer Science 100% (9) 84% (55) PAD102 Final Soalan intro to public administration 100% (3) Hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ kinh doanh hợp đồng Bản chất hợp đồng thỏa thuận thống ý chí chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ sở tự do, tự nguyện, bình đẳng Tự ý chí ln xác định ngun tắc cốt lõi hợp đồng Quyền tự hợp đồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà kinh doanh Thông qua việc thiết lập thực hợp đồng, chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu cao Về mặt lý luận, quyền tự hợp đồng coi phận cấu thành quan trọng, biểu sinh động quyền tự kinh doanh Việc ghi nhận bảo đảm quyền tự hợp đồng pháp luật có tác động lớn tới quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh 1.2.5 Quyền tự cạnh tranh lành mạnh Quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp quy định Điều Luật Cạnh tranh năm 2018, theo "Doanh nghiệp có quyền tự cạnh tranh theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh" Các doanh nghiệp pháp luật bảo vệ có hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Khi khẳng định doanh nghiệp có quyền tự cạnh tranh có nghĩa doanh nghiệp tự lựa chọn hành vi phương thức cạnh tranh, miễn hành vi phương thức phù hợp với quy định pháp luật Trên phương diện hành vi cạnh tranh, tự cạnh tranh nội dung cấu thành quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, nên doanh nghiệp thực hành vi không bị pháp luật cấm 1.2.6 Quyền tự lựa chọn hình thức, cách thức giải tranh chấp Thương lượng, hịa giải, trọng tài tịa án Theo đó, xảy tranh chấp kinh doanh bên giải tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải tranh chấp thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài tịa án Việc giải tranh chấp kinh doanh dựa nguyên tắc quan trọng quyền tự định đoạt bên Cơ quan nhà nước trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu bên tranh chấp Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày đa dạng không ngừng phát triển tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp Chính vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý 1.2.7 Những ngành nghề bị cấm kinh doanh Theo khoản Luật đầu tư 2020, ngành, nghề bị cấm kinh doanh bao gồm:  Kinh doanh chất ma túy quy định Phụ lục I Luật đầu tư  Kinh doanh loại hóa chất, khống vật quy định Phụ lục II Luật đầu tư  Kinh doanh mẫu vật loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định Phụ lục I Công ước bn bán quốc tế lồi thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định Phụ lục III Luật đầu tư  Kinh doanh mại dâm  Mua, bán người, mô, xác, phận thể người, bào thai người  Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người  Kinh doanh pháo nổ  Kinh doanh dịch vụ đòi nợ 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quyền tự kinh doanh 1.3.1 Yếu tố trị Nước ta theo chế độ xã hội chủ nghĩa, kinh tế kinh tế xã hội chủ nghĩa nên pháp luật nước ta phải phù hợp với kinh tế Hiện nay, nước ta xây dựng kinh tế thị trường, thành phần kinh tế đa dạng, hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực nhằm phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước xác nhập hợp lí thành phần kinh tế chế quản lí kinh tế, loại hình kinh doanh; tạo điều kiện phát triển đồng bộ, quản lí có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Với việc nước ta dần phát triển kinh tế thị trường, quyền tự kinh doanh mở rộng 1.3.2 Ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có ảnh hưởng lớn đến nhận thức hành động người việc thực hoạt động kinh doanh, sản xuất, qua tác động trực tiếp đến hình thành phát triển quyền tự kinh doanh Đồng thời, vào ý thức pháp luật, Chính phủ cải tiến hoàn thiện quyền tự kinh doanh cho phù hợp với phát triển xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 quy định doanh nghiệp có quyền “tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không cần phải ghi ngành nghề kinh doanh Tức là, danh mục ngành nghề cấm kinh doanh theo quy định Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề doanh nghiệp lựa chọn mà không cần phải “cho phép kinh doanh” quan nhà nước Với mục đích tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh dễ dàng tiếp cận lựa chọn ngành nghề đầu tư kinh doanh, Việt Nam có hai động thái tích cực mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ hệ thống hóa ngành nghề kinh tế Việt Nam:  Cam kết mở cửa thị trường với 11 ngành khoảng 110 phân ngành dịch vụ khác nhau, từ dịch vụ viễn thơng, tài chính, giao thông vận tải tới dịch vụ khác dịch vụ liên quan tới sản xuất, dịch vụ nghe nhìn  Ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hệ thống hóa chi tiết đến cấp 2.2 Thực trạng quyền tự hợp đồng Từ hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước xác định chuyển sang chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, để đảm bảo thực cam kết Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế, thực điều ước quốc tế, Nhà nước sửa đổi pháp luật hợp đồng cho phù hợp với luật chơi chung, nên pháp luật hợp đồng kinh doanh Việt Nam có thay đổi đối tượng phương pháp điều chỉnh Trên sở đó, quyền tự hợp đồng, mà quan trọng tự hợp đồng lĩnh vực kinh doanh,

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan