Phân tích quyền tự do kinh doanh trong pháp luật việt nam và đưa ra các vụ việc thực tiễn làm minh chứng bình luận về các biện pháp đảm bảo quyền tự do kinh doanh trong bối cảnh đại dịch covid 19

15 5 0
Phân tích quyền tự do kinh doanh trong pháp luật việt nam và đưa ra các vụ việc thực tiễn làm minh chứng  bình luận về các biện pháp đảm bảo quyền tự do kinh doanh trong bối cảnh đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI Phân tích quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam đưa vụ việc thực tiễn làm minh chứng Bình luận biện pháp đảm bảo quyền tự kinh doanh bối cảnh đại dịch Covid 19 Việt Nam? Giáo viên hướng dẫn: Cô Hà Thị Út Sinh viên thực hiện: Vũ Hà Phương Lớp: KTQT48C1 Mã sinh viên: KTQT48C1 - 0284 Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh I Cơ sở lý luận Khái niệm quyền tự kinh doanh Đặc điểm quyền tự kinh doanh Ý nghĩa quyền tự kinh doanh II Nội dung quyền tự kinh doanh .6 Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Quyền tự hợp đồng Quyền tự định vấn đề phát sinh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Quyền tự cạnh tranh lành mạnh III Thực trạng áp dụng quyền tự kinh doanh giải pháp cho tình hình Thực trạng áp dụng quyền tự kinh doanh Những hạn chế chủ thể kinh doanh gặp phải Giải pháp để khắc phục hạn chế .9 Chương II: Các vụ việc thực tế Việt Nam áp dụng quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 10 Hải Phòng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh 10 Phát triển dịch vụ logistics địa bàn Thành phố Hà Nội .11 Chương III: Các biện pháp đảm bảo quyền tự kinh doanh bối cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam 12 Thực trạng 12 Bình luận biện pháp đưa để đảm bảo quyền tự kinh doanh 12 KẾT LUẬN 14 LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thời kỳ kinh tế nước có chuyển biến khơng ngừng trình hội nhập, người tìm kiếm cho hội kinh doanh thuận lợi Chính vậy, đảm bảo quyền lợi cho người dân hoạt động kinh doanh điều cốt yếu Nhà nước cần đặt lên hàng đầu việc đưa Hiến pháp quyền người Đảm bảo quyền tự kinh doanh cho người dân hệ thống Pháp luật Việt Nam yếu tố vô quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế nước thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Từ có can thiệp Pháp luật vào việc đảm bảo quyền lợi kinh doanh, cá nhân doanh nghiệp Việt Nam có mơi trường thuận lợi, an tồn để tổ chức hoạt động kinh tế Đã có nhiều hoạt động kinh doanh nước năm gần để lại thành tựu to lớn đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế nước nhà Điều cho thấy quyền tự kinh doanh hệ thống Pháp luật Việt Nam đóng góp vai trị quan trọng Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn kinh tế - xã hội, việc đưa đảm bảo quyền tự kinh doanh lại đáng trọng hết Bài tiểu luận em em sau xin phân tích sâu quyền tự kinh doanh Pháp luật Việt Nam với dẫn chứng tiêu biểu cá nhân doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi đặc biệt bối cảnh dịch bệnh NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh I Cơ sở lý luận Khái niệm quyền tự kinh doanh Khi nhắc đến hai từ “kinh doanh” hẳn nhiều người nghĩ đến hoạt động mua bán hai bên Tuy nhiên theo nghĩa phổ thơng kinh doanh khơng hoạt động mua bán mà bao gồm tổ chức sản xuất, hoạt động đầu tư, mua bán, cung ứng dịch vụ chủ thể kinh doanh tiến hành cách độc lập với mục đích sinh lợi Chính “kinh doanh” chuỗi hoạt động nên luật pháp Việt Nam đưa quyền tự kinh doanh để đảm bảo lợi ích cho người kinh doanh Tại điều Hiến pháp 1992 ghi nhận quyền tự kinh doanh lần đầu tiên, theo “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” Quyền tự kinh doanh phận cấu thành hệ thống quyền người Bước vào thời kỳ đổi mới, Hiến pháp 2013 sửa đổi quyền tự kinh doanh điều 33 thuộc “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” cởi mở với nguyên tắc: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm” Ngun tắc tự kinh doanh hiểu chủ thể người kinh doanh tự thực hoạt động kinh doanh mà pháp luật khơng cấm, có quyền tự chủ việc kinh doanh, tồn quyền lựa chọn hình thức kinh doanh, toàn quyền lựa chọn ngành, nghề liên quan vấn đề liên quan khác địa bàn hay quy mơ kinh doanh Cùng với đó, chủ thể kinh doanh cần phải tuân thủ quy định thực nghĩa vụ tưởng ứng Đặc điểm quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh quyền quan trọng quyền người, quyền công dân hoạt động kinh tế Nhà nước đại diện cho việc quyền tự kinh doanh thực thi chủ thể kinh doanh tổ chức hoạt động kinh doanh nên quyền tự kinh doanh bao gồm trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, cá nhân pháp nhân thực quyền a) Quyền tự kinh doanh quyền tự quan trọng người Đây xem giá trị nhân quyền cá nhân Nhà nước phải thừa nhận, tơn trọng bảo vệ quyền lợi cho người dân b) Quyền tự kinh doanh đặt khuôn khổ pháp luật bị ràng buộc hạn chế - Nghiêm cấm hành vi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh cấm đầu tư kinh doanh - Những ngành, nghề mà pháp luật cấm kinh doanh ghi Điều Luật đầu tư năm 2020 Những hạn chế quy định để đảm bảo lợi ích trật tự cơng cộng, qua giúp đảm bảo việc kinh doanh hiệu c) Quyền tự kinh doanh số ngành, nghề đặc thù cá nhân, doanh nghiệp cần đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện pháp luật đặt nhằm đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, sức khỏe, đạo đức.1 Ý nghĩa quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh pháp luật đặt đem đến ý nghĩa quan trọng cho trị, người, toàn xã hội cho kinh tế - Đối với trị, quyền tự kinh doanh cho thấy biểu chế độ tự do, dân chủ, bình đẳng Điều cho thấy Nhà nước xây dựng đất nước văn minh với tảng xã hội tiến theo ngày - Đối với xã hội, quyền tự kinh doanh đóng góp khơng nhỏ vào q trình phân cơng lao động xã hội cách hợp lý Theo quy định Khoản Điều Luật đầu tư năm 2020 - Đối với cá nhân, quyền tự kinh doanh tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh thực hoạt động kinh tế, sinh lợi nhuận để đáp ứng cho nhu cầu sống - Đối với kinh tế, quyền tự kinh thúc đẩy người tham gia hoạt động kinh tế, trao đổi, mua bán hàng hóa nước, giúp cho nguồn tiền nước luân chuyển hợp lý, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đóng góp quan trọng cho kinh tế II Nội dung quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh tiếp cận góc độ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam đưa nội dung sau: Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nội dung quyền tự kinh doanh, tiền đề thực quyền khác nội dung quyền tự kinh doanh Các chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh xác lập tư cách pháp lý Sau xác lập tư cách pháp lý, chủ thể kinh doanh tự lựa chọn kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh để hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Theo khoản 2, Điều 17, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định số tổ chức, cá nhân không quyền thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp Điều 17, Luật Doanh nghiệp 20202 tạo sở pháp lý cần thiết để dành cho đối tượng có quyền thành lập góp vốn vào doanh nghiệp Điều giúp cho nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh huy động tối đa Quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh dành cho chủ thể kinh doanh họ có quyền tự lựa chọn ngành nghề mà họ muốn kinh doanh Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020: Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp quản lý doanh nghiệp mà pháp luật cho phép đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực - Ngồi danh mục ngành nghề bị pháp luật cấm kinh doanh ra, chủ thể kinh doanh kinh doanh ngành nghề mà không cần cho phép quan đăng ký kinh doanh - Điều kiện kinh doanh thực thi dạng giấy phép, giấy chứng nhận đáp ứng đủ điều kiện, chứng hành nghề, văn điều kiện khác theo quy định pháp luật Quyền tự hợp đồng Quyền tự hợp đồng chủ thể kinh doanh tự thành lập hợp đồng với khách hàng lựa chọn, tự đàm phán, thỏa thuận, thống điều khoản hợp đồng, tự thỏa thuận hình thức nội dung hợp đồng Hợp đồng thứ vô cần thiết tự kinh doanh để tránh trường hợp hủy hợp đồng, xảy tranh chấp khơng đáng có hai bên Tuy nhiên, Nhà nước ban hành quy định pháp luật chống lại hành vi lạm dụng quyền tự hợp đồng nhằm đảm bảo quyền tự hợp đồng cách đắn lợi ích chung tồn xã hội Trong đó, quyền tự hợp đồng bao gồm mặt sau: - Quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng - Quyền tự thỏa thuận nội dung giao kết hợp đồng - Quyền tự thỏa thuận điều kiện đảm bảo thực hợp đồng - Quyền tự thỏa thuận quan tài phán luật giải tranh chấp hợp đồng Quyền tự định vấn đề phát sinh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Để đảm bảo quyền lợi hoạt động kinh doanh, chủ thể tự lựa chọn mơ hình kinh doanh từ định vốn đầu tư huy động vốn Chủ thể kinh doanh tự lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh đảm bảo quy định loại hình Chủ thể kinh doanh có quyền tự lựa chọn hình thức, cách huy động vốn thông qua việc chủ đầu tư định tăng hay cách thức tăng vốn Ngoài ra, chủ thể tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh Quyền tự cạnh tranh lành mạnh Trong kinh tế thị trường, việc cạnh tranh buộc chủ thể kinh doanh phải tham gia hoạt động kinh doanh hiệu nhằm trì tồn phát triển cho doanh nghiệp Đây yếu tố quan trọng đảm bảo tính cơng bằng, điều kiện để cạnh tranh diễn lành mạnh , kiểm soát hành vi chống độc quyền kinh doanh III Thực trạng áp dụng quyền tự kinh doanh giải pháp cho tình hình Thực trạng áp dụng quyền tự kinh doanh Năm 1999, Luật Doanh nghiệp đời với nhiều mục đích bảo vệ cho hoạt động kinh doanh có bảo vệ quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp giới doanh nghiệp, chuyên gia đánh giá “như mở đường cho kinh tế Việt Nam” Hướng tiếp cận liệt kê số ngành nghề cấm kinh doanh, ngành nghề này, chủ thể có quyền kinh doanh Ngoài ra, ngành nghề kinh doanh có điều kiện, cần phải thống kê rõ ràng, minh bạch danh mục để chủ thể biết để tuân thủ Tuy nhiên,các quy định tiến trình thực quyền tự kinh doanh điểm hạn chế Những hạn chế chủ thể kinh doanh gặp phải Quy định ngành nghề có điều kiện cịn chưa xác gây ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh Theo Luật Đầu tư 2020 có 227 ngành nghề kinh doanh có điều kiện số lớn kinh tế bình thường Quy định bỏ đăng ký ngành nghề kinh doanh nhiều mâu thuẫn Thông báo ngành nghề kinh doanh nội dung bắt buộc Theo quy định khoản Điều 23 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định “Nội dung giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp” Và điều khoản lại bất hợp lý so với quy định Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 quyền doanh nghiệp Tình trạng chồng chéo luật gây bất cập Các chủ thể kinh doanh thực quyền tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên, hệ thống luật kinh doanh Việt Nam phức tạp nên chủ thể kinh doanh không dám tự thực quyền lợi Ví dụ chồng chéo quy định pháp luật hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp Những quy định chồng chéo dẫn tới hậu chủ thể doanh nghiệp tốn nhiều thời gian, chi phí giao dịch để hoạt động kinh doanh Hay chồng chéo Bộ luật Dân luật chuyên ngành Việc thành lập doanh nghiệp cịn nhiều bất cập Ví dụ việc đăng ký ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp vướng mắc thủ tục mã hóa ngành nghề dựa vào Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam theo Quy định 27/2018/QĐTTg ngày 06/07/2018.3 Giải pháp để khắc phục hạn chế Để thúc đẩy kinh tế, chủ thể kinh doanh phải áp dụng triệt để quyền tự kinh doanh Và Nhà nước đưa sửa đổi hợp lý để áp dụng quyền tự kinh doanh phù hợp với bối cảnh Đầu tiên Điều 57 thuộc Hiến pháp năm 19924, Nhà nước ghi nhận quyền tự kinh doanh cho công dân song Quy định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018: Quyết định ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Điều 57 thuộc Hiến pháp năm 1992: Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật hạn chế phạm vi quyền tự kinh doanh Tuy nhiên, xem bước tiến lớn cho việc triển khai quyền tự kinh doanh Việt Nam Sau Nhà nước sửa đổi Điều 33 thuộc Hiến pháp năm 2013 kết hợp với Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Đầu tư 2020 tạo cách tiếp cận quyền tự kinh doanh cởi mở, đơn giản hóa điều kiện cho chủ thể kinh doanh - Quyền tự kinh doanh nâng cao thông qua việc quy định hệ thống pháp luật chung với pháp luật chuyên ngành cách chặt chẽ, tránh để xảy mâu thuẫn nội dung Bộ luật - Để đảm bảo quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2020, Nhà nước cần phải yêu cầu chủ thể kinh doanh rõ ràng thủ tục liên quan đến ngành nghề - Các chủ thể kinh doanh cần phải nắm bắt rõ ràng, đầy đủ quyền mà quyền tự kinh doanh cho phép quy định tránh xảy rủi ro pháp lý Từ đó, hoạt động kinh doanh hoạt động trơn tru góp phần thúc đẩy, xây dựng kinh tế nhà nước Chương II: Các vụ việc thực tế Việt Nam áp dụng quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam Hải Phịng cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Trong năm gần đây, Hải Phòng đứng tốp đầu nước số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Hải Phịng có nhiệm vụ quan trọng tổ chức thành công Nghị số 45-NQ/TW ngày 24/1/20195 Bộ Chính trị Đây Nghị nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để trì nhịp độ tăng trưởng cao Nhờ tâm cao, đạo liệt UBND thành phố ủng hộ đông đảo người dân, Tập đoàn Vingroup lựa chọn thành phố Hải Phòng địa phương đầu tư trọng điểm Tập đoàn Trong Nghị số 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan