Bảo tồn làng diều truyền thống bá giang

46 0 0
Bảo tồn làng diều truyền thống bá giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng chớnh vỡ điều kiện tự nhiờn, nhõn dõn Bỏ Giang phải nhiều lầnchuyển dần địa diểm sinh sống vào phớa trong đờ, cỏc di tớch trước đõy đượcđặt ven đờ, ngoài bói cũng được chuyển dịch đ

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình ảnh cánh diều gắn bó với người Việt Nam từ bao đời Ít nghĩ diều, thả diều hàm chứa giá trị văn hóa, lịch sử, xã hội sâu sắc Bởi lẽ quen thuộc thật hiển nhiên tồn hay đơn giản trò chơi giải trí Bá Giang làng q có nhiều di tích hoạt động văn hóa truyền thống mang tính đặc trưng người nơng dân gắn bó tự nhiên với lúa đồng ruộng Trong đó, bật thú chơi diều Cánh diều truyền thống Bá Giang hội tụ yếu tố tâm linh, tín ngưỡng cổ xưa, lẫn phút giây thư giãn đời thường người cư dân nơng nghiệp, bộc lộ khát vọng bay cao, vươn xa; biểu tư chất tao cao đẹp tâm hồn người nông dân quen lao động cực nhọc Trong bối cảnh nay, giá trị truyền thống có nguy mai theo thời gian Lối sống công nghiệp đại ngày xa rời nghệ thuật dân tộc, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống vơ cần thiết Là sinh viên Khoa Bảo tàng, mong muốn vận dụng vào thực tiễn kiến thức tích lũy được, tập dượt khả nghiên cứu viết sở tập hợp tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống làng diều truyền thống Bá Giang Do đó, tơi định chọn đề tài “ Bảo tồn làng diều truyền thống Bá Giang” làm nghiên cứu khoa học chuyên ngành năm thứ ba Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng diều truyền thống Bá Giang (xã Hồng Hà – huyện Đan Phượng – TP Hà Nội) với giá trị văn hoá tiêu biểu, mà tập trung cách làm diều thú chơi diều truyền thống cư dân nơi Ngoài ra, việc nghiên cứu mở rộng thêm số yếu tố có liên quan mật thiết như: Q trình hình thành phát triển làng Bá Giang, văn hóa truyền thống làng, lễ hội thả diều, lễ hội rước bánh dày năm, di tích lịch sử văn hố, nghề thủ cơng truyền thống… Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài triển khai hai phương diện: + Về thời gian: nghiên cứu làng diều truyền thống Bá Giang từ xuất truyền thuyết lịch sử làng tới + Về không gian: việc nghiên cứu đặt khơng gian lịch sử văn hố làng Bá Giang (xã Hồng Hà – huyện Đan Phượng – TP Hà Nội) Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người làng Bá Giang – quê hương cánh diều truyền thống, làm sở cho việc nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát hoạt động văn hóa mang tính truyền thống cư dân Bá Giang - Nghiên cứu giá trị văn hoá tiêu biểu làng diều truyền thống Bá Giang - Từ thực trạng làng diều Bá Giang nay, đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn làng diều truyền thống Bá Giang Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin: Duy vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích - lịch sử văn hố, Lịch sử, Địa lý, Dân tộc học, Du lịch học, Xã hội học, Tâm lý học - Các phương pháp khác: Quan sát, điều tra thống kê, nghiên cứu tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể:  Chương Khái quát lịch sử - văn hóa làng Bá Giang  Chương Làng diều truyền thống Bá Giang – giá trị văn hoá tiêu biểu  Chương Bảo tồn làng diều truyền thống Bá Giang Chương KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ LÀNG BÁ GIANG 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Từ thành phố Hà Nội trung tâm huyện Đan Phượng, từ theo bờ đê sơng Hồng hướng Đông Bắc cách chừng km Là vùng dân cư đông đúc chạy dài từ ngã ba Tiên Tân đến giáp thơn Bồng Lai, làng Bá Giang (tên trước Bá Dương Nội) thuộc xã Hồng Hà – huyện Đan Phượng – TP Hà Nội Xã Hồng Hà có làng: Bá Thị, Tiên Tân, Bồng Lai Bá Giang Trong Bá Giang nằm vị trí trung tâm xã: phía Bắc giáp huyện Mê Linh, phía Đơng giáp xã Liên Hồng, phía Nam giáp xã Tân Hợi, phía Tây giáp xã Hạ Mỗ Bá Giang nằm vị trí thuận tiện giao thơng, từ thành phố Hà Nội đến Bá Giang đường theo bờ đê sông Hồng Đây đường giao thông thuận tiện Mặt khác, từ đường thủy ngược lên Việt Trì tỉnh phía Bắc 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Trước Bá Giang có tên Bá Dương Nội, sau người dân vùng lân cận gọi cư dân nơi tên Bá Giang (nghĩa làng Bá gần sơng) Như vậy, tên Bá Giang nói lên phần điều kiện tự nhiên nơi Sơng Hồng dịng sơng hiền hịa đơi lúc sơng trở nên khó tính Tính ghê gớm xuất mùa mưa đến: “Hình dáng uốn khúc đơi với tượng lở bồi khúc sông, hàng năm sau trận lũ lớn, nước sơng lại xói mịn bên chỗ đỉnh cong bồi bên bờ thấp đối diện, làng ven sông phải chịu cảnh phần đất bị đưa qua sang bên sông phải theo sang trồng trọt đó, có làng phải chuyển dịch; mà có tượng làng ven sơng có hai phận hai bên bờ sông, làng bờ sông bên dăm bảy chục năm sau thấy bờ sông bên kia, dân làng phải bám đất bám bãi để có chỗ trồng trọt” Cũng nằm điều kiện tự nhiên ven sông Hồng, đất đai làng Bá Giang hình thành hai khu vực rõ rệt đồng ngồi bãi Đất đai ngồi bãi dịng sơng Hồng quanh năm bồi đắp phù sa màu mỡ thuận tiện cho việc trồng hoa màu như: ngô, khoai, sắn, đậu… khơng ổn định Có năm, nước lũ sơng Hơng lên cao, mùa màng cả, ngược lại, năm mưa thuận gió hồ mùa màng bội thu Khu vực đồng đất đai khơng tươi tốt phía ngồi đê, thâm canh, ổn định sản xuất Cũng điều kiện tự nhiên, nhân dân Bá Giang phải nhiều lần chuyển dần địa diểm sinh sống vào phía đê, di tích trước đặt ven đê, bãi chuyển dịch để tránh sói lở dịng sơng Ngay trò chơi lễ hội truyền thống mang dáng nét không gian địa lý đặc trưng 1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển làng Bá Giang 1.2.1 Truyền thuyết lịch sử làng Bá Giang Làng Bá Giang (Bá Dương Nội) xưa có tên Nơm làng Kẻ Bá Vùng đất Kẻ Bá xưa mà làng Bá Giang vốn thuộc vùng đất cổ xứ Đoài Năm 1975 – 1976, đào giếng người ta phát thấy có vật đá người xưa Theo giới Khảo cổ học nghiên cứu vùng đất chứa đựng nhiều giá trị lịch sử quí báu Văn minh sông Hồng Nguyễn Văn Uẩn (2000), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội, Hà Nội, Tr 1374 Mặt khác, nơi lưu truyền nhiều truyền thuyết xung quanh lễ hội thả diều, cánh diều di tích (trong bao hàm số yếu tố lịch sử làng) Truyện kể rằng, xưa trời đất chưa phân chia rõ rệt mà giao hịa gần gũi, vạn vật sống cảnh bình, hạnh phúc Người trời người đất sống hòa hợp Bỗng ngày kia, trời long đất lở, mn lồi lâm vào cảnh điêu tàn, tăm tối, người sống cảnh khổ cực, bi Bầu trời cao dần, xa dần tách biệt hẳn với mặt đất Người trời không xuống mặt đất Người đất nhớ nhung khôn xiết, họ ước có đơi cánh giống lồi chim để bay lên trời Họ làm cánh diều coi sợi dây nối liền mặt đất bầu trời, phương tiện để người trời người đất liên lạc với nhau, làm dịu niềm khát khao mong đợi người mặt đất Sau đó, họ cịn gắn vào diều ống tre tạo âm trầm bổng, nghe lời mời gọi bầy tiên trời mau quay mặt đất Đó truyền thuyết nguồn gốc cánh diều sáo Theo thần phả làng có ghi lại: Thời Hùng Vương thứ 18 có ơng Nguyễn Xí lấy vợ họ Trần (người Nam Châu) sinh cậu trai đặt tên Hùng Hưu Lớn lên cậu trở thành tráng sĩ khỏe mạnh, thông minh, gặp lúc đất nước loạn lạc trộm cướp quấy phá, dân tình lầm than Chúa Bộ Sơn Tây sai Hùng Hưu đem quân dẹp loạn Đạo ông đến đâu nơi n ổn Khi ơng tới Bồng Lai – Bá Giang thấy cảnh đẹp, dân lành, liền lại nơi nối nghiệp cha làm chúa Bộ Sơn Tây Khi vua Hùng nhường cho thục phán An Dương Vương ông bất mãn bỏ ngao du thiên hạ Nhân dân Bá Giang nhớ ơn nên dựng đền nhà cũ ông, đời vua sau phong sắc tôn làm Linh Hựu đại vương Tuy rằng, truyền thuyết lưu truyền đến ngày nay, qua di khảo cổ học di tích cịn tồn tại, ta khẳng định làng quê có bề dày lịch sử 1.2.2 Làng Bá Giang từ kháng chiến chống Pháp đến Xã Hồng Hà nói chung làng Bá Giang nói riêng góp phần to lớn vào cơng đấu tranh giành độc lập Tổ quốc Tự hào truyền thống đánh giặc cha ông, năm 1985, Đảng xã Hồng Hà ấn hành sách “ Truyền thống cách mạng xã Hồng Hà”, ghi lại gương tiêu biểu: Thơn Bá Giang huy cụ Phạm Văn Thiều, Phạm Văn Tỉnh, Phạm Văn Thêm nhân dân làng cương đánh giặc nhiều hình thức như: đánh lẻ diệt gọn, năm bảy thằng giặc qua đường bị cụ tiêu diệt gọn… Làm cho địch bị tiêu hao lực lượng mà không tìm tung tích ta Xác chúng chơn đầu làng, ý muốn giáo giục cho cháu đời sau ta tất thắng, kẻ thù xâm lược đến khơng có đường quay Cuộc chiến đấu kéo dài tháng gây cho địch nhiều thiệt hại Cụ Lang Sáng nhắc đến gương dũng cảm Khi phong trào chống Pháp trở nên rộng khắp, cờ lãnh đạo Hoàng Hoa Thám, cụ Lang Sáng bí mật xây dựng sở Bồng Lai – Bá Giang Cụ giao nhiệm vụ cao cả: cắm cờ lên cột cờ thành Hà Nội Việc không thành, cụ bị bắt tra dã man, cụ kiên không cung khai Nhờ đó, đồng chí khác sở tiếp tục hoạt động mà không bị thực dân Pháp phát Trong kháng chiến cứu nước, niên làng Bá Giang nói riêng xã Hồng Hà nói chung hăng hái lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc Góp phần viết lên trang sử hào hùng dân tộc, toả sáng gương anh hùng, khơng người q hương Bá Giang ngã xuống độc lập tự Tổ quốc, khơng người phải bỏ lại phần máu thịt lại chiến trường Cơng lao họ đời đời ghi nhận Sau đất nước giải phóng, bao miền quê khác, nhân dân Bá Giang thi đua lao động sản xuất khắc phục hậu chiến tranh Đến làng Bá Giang có 1000 hộ dân với khoảng 5000 nhân Đời sống vật chất người dân cải thiện đáng kể 1.3 Cư dân 1.3.1 Đời sống kinh tế Địa hình mang nhiều đặc trưng điều kiện tự nhiên ven sông Hồng Mặt khác, khu vực dân cư tập trung đông đúc từ lâu đời nên q trình sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Ngoài ra, có số nghề thủ cơng như: nghề mộc, nghề rèn, nghề thêu ren, đan lát, dệt lụa…nhưng đến hầu hết bị mai nghề mộc nghề nấu rượu tồn Trong làng, có số xưởng mộc nhỏ nằm sát chân đê, nhiều hộ gia đình bn bán nhỏ hàng sáo, nấu bán rượu…Rượu Bá Giang tiếng khắp vùng nên nguồn thu từ việc nấu rượu bán rượu góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện kinh tế cho nhân dân Chợ Bá Giang ngày họp, sản vật mua bán nơi chủ yếu vật dụng phục vụ đời sống hàng ngày người dân Dưới thời phong kiến, nhân dân làng Bá Giang sống cảnh đói khổ, nghèo nàn, hàng năm bị lũ sông Hồng đe dọa Sau thực dân Pháp xâm lược, tình trạng đói khổ gần kéo dài triền miên Mãi đến hòa bình lập lại miền Bắc (1954) với chất cần cù, ngồi việc trồng trọt chăn ni, người dân Bá Giang phát triển thêm nghề phụ như: nấu rượu, làm đậu phụ, làm bánh gio, bánh tẻ Nên đời sống kinh tế người dân Bá Giang “thay da đổi thịt” ngày Góp phần vào thành cơng đó, khơng thể khơng kể đến nghề chế biến nông sản địa phương, vừa phục vụ gia đình vừa mang lại thu nhập kinh tế Rượu Bá Giang tiếng vùng Rượu nấu từ gạo nếp hoa vàng người dân nơi trồng cấy, qua trình ủ men, trưng cất kĩ rượu mang hương vị thơm ngon, nồng nàn đến khó quên Rượu đem giao bán khắp vùng lân cận, vừa mang lại kinh tế cho nhân dân, vừa tận dụng lao động dư thừa gia đình Đặc sản thứ hai đậu phụ- ăn thơm ngon, bổ mát Đây nghề thủ công truyền thống tồn từ bao đời nay, đặc sản bày bán nhiều địa phương cung cấp cho khu vực xung quanh Vào dịp Tết lễ, người dân thường làm bánh gio để cúng thần, gia tiên Trên mâm lễ vật dâng cúng thành hoàng hội làng, phải có đủ ba món: Rượu, đậu phụ bánh gio Bánh làm từ gạo nếp hoa vàng, xay xát kĩ Ngày nay, bánh gio trở thành mặt hàng ưa chuộng nhân dân quanh vùng Chính thực tiễn lao động sản xuất, góp phần hình thành nên cách nghĩ, nếp sống nông cá thể cộng đồng, lưu truyền qua nhiều hệ Sản xuất nông nghiệp lâu đời chi phối nhiều mặt đời sống người nông dân, từ lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm sống, phong tục tín ngưỡng tác động đến lý tưởng thẩm mĩ, tạo nên sắc riêng cho mảnh đất Những năm gần đây, đời sống kinh tế cư dân làng Bá Giang nâng cao, hoạt động văn hóa ngày trọng Đảng nhân dân xã Hồng Hà nói chung làng Bá Giang nói riêng có ý thức giữ gìn nét văn hóa địa tồn từ bao đời 10 1.3.2 Văn hoá truyền thống làng Bá Giang Nêu cao đạo lý uống nước nhớ nguồn, gia đình Việt Nam thường có bàn thờ tổ tiên, nhằm giáo dục cháu chi nhớ công ơn hệ trước Làng Bá Giang không ngoại lệ, gia đình làng Bá có bàn thờ gia tiên đặt vị trí trang trọng nhất, nhà coi nơi linh thiêng, bất khả xâm phạm Hầu hết, dịng họ lớn làng có nhà thờ họ Tiêu biểu như: Nhà thờ họ Phạm với kiến trúc kiểu chữ nhị (=), có số di vật như: Bia đá niên hiệu Gia Long năm thứ tư (1805) ghi lại nguồn gốc phát triển dịng họ, q trình từ lúc đời đến thời Nguyễn (thế kỉ XVIII), nhiều hoành phi, câu đối ca ngợi truyền thống hiếu học dịng họ Phạm, dịng họ vốn có truyền thống khoa bảng, văn cử từ xưa Hơn nữa, làng có số ngơi nhà đại khoa có trăm năm tuổi như: Nhà ông Phạm Văn Đạt, Phạm Đức Chính, Phạm Văn Hiền Những ngơi nhà làm gỗ quý, trang trí nội thất đẹp phù hợp với cảnh quan kiến trúc xung quanh Ngồi ra, Các dịng họ lớn làng Bá cịn trì việc giỗ họ hàng năm, đến ngày giỗ họ, cháu xa gần tề tựu đông đủ, “ôn cố tri tân” Tiêu biểu như: họ Phạm, họ Nguyễn, họ Hoàng, họ Đỗ… Đây nét đẹp văn hoá gắn liền với đời sống tín ngưỡng cư dân Bá Giang nhằm ơn lại truyền thống gia tộc, giáo dục cháu xây dựng đời sống không xa rời giá trị tốt đẹp dân tộc Bá Giang mảnh đất có truyền thống cần cù, hiếu học Trong gia phả dòng họ, số bia đá cịn lại di tích có ghi lại tên tuổi người đỗ đạt cao, làm rạng rỡ tên tuổi dòng họ Trong bia niên hiệu Chính Hồ đặt chùa Già Lê có khắc tên người họ Hà Hà Bá Can tức Hoàng Quốc Việt- Đại tướng Quân Đội Nhân dân Việt Nam,

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan