Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa hà nội Đặng thị hoài thu hoạt động bảo tồn âm nhạc Truyền thống viện âm nhạc Chuyên ngành Mà số : Quản lý văn hóa : 60 31 73 Luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Toàn Hà Nội 2011 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TẠI VIỆN ÂM NHẠC 1.1 Những khái niệm bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.1.2 Quan điểm bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.2 Viện Âm nhạc vai trò bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.2.1 Khái quát Viện Âm nhạc 1.2.2 Vai trò hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc 1.3 Nội dung bảo tồn yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.3.1 Nội dung bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY TẠI VIỆN ÂM NHẠC 2.1 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống 2.2 Hoạt động nghiên cứu sưu tầm di sản âm nhạc truyền thống 2.2.1 Sưu tầm thống kê, kiểm kê âm nhạc truyền thống 2.2.1.1 Chương trình sưu tầm bảo tồn 2.2.1.2 Nghiên cứu khôi phục di sản âm nhạc truyền thống 2.3 Truyền bá di sản âm nhạc truyền thống 2.3.1 Đào tạo, truyền dạy 2.3.2 Tổ chức biểu diễn âm nhạc truyền thống 2.3.3 Phổ biến âm nhạc truyền thông qua tài liệu phương tiện thông tin đại chúng 2.4 Các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống 2.4.1 Nguồn lực vật chất 2.4.2 Nguồn lực người 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Điểm mạnh 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân Tiểu kết chương 9 11 14 20 20 23 27 27 30 34 36 36 37 37 41 50 56 56 61 69 75 75 78 79 79 81 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆN ÂM NHẠC 3.1 Hoàn thiện hệ thống sở pháp lý cho hoạt động bảo tồn 3.1.1 Bảo tồn giá trị tinh hoa âm nhạc truyền thống xã hội đương đại 3.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức truyền bá âm nhạc truyền thống 3.2.1 Đa dạng hố hình thức bảo tồn âm nhạc truyền thống 3.2.2 Tăng cường hoạt động Maketing để thu hút khán giả 3.2.3 Thiết kế, trang trí phù hợp với bảo tồn nhạc cụ dân tộc 3.2.4 Nâng cao chất lượng chương trình giai đoạn hội nhập quốc tế bảo tồn 3.3 Đẩy mạnh hình thức giáo dục âm nhạc truyền thống 3.3.1 Định hướng cho quần chúng 3.3.2 Giáo dục âm nhạc truyền thống cho thiếu nhi 3.3.3 Tăng cường hình thức, đào tạo âm nhạc truyền thống tới trường đại học 3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.4.1 Đội ngũ nghệ nhân 3.4.2 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý diễn viên Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 86 86 88 89 89 92 95 100 103 103 104 108 110 110 111 116 118 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Tên Viết tắt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chính phủ CP Chủ tịch CT Ký ban hành Nghị định NĐ Quyết định QĐ Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân 10 UnitedNationsEducational, Scientific and Cultural Organization BVHTTDL KBH UBND UNESCO 11 Văn hóa nghệ thuật VHNT 12 Thơng tư liên tịch tài TTLTBTC 13 Khoa học cơng nghệ môi trường KHCNMT 14 Giáo sư tiến sỹ 15 Quốc hội GSTT QH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam đất nước đa thành phần dân tộc, dân tộc có sắc văn hóa riêng biệt, có văn hóa âm nhạc Trải qua q trình hình thành phát triển, Âm nhạc truyền thống Việt Nam trở thành ngơn ngữ, văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Tuy nhiên trước phát triển thể loại nhạc ngoại lai, âm nhạc truyền thống dường bị xa sút tiềm thức người thời đại, âm nhạc truyền thống cần quan tâm, nghiên cứu cách toàn diện, đặc biệt hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống, nhằm đáp ứng bối cảnh tình hình xã hội Trong bối cảnh đó, vai trị quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam nói chung vấn đề thực cần thiết Để thực mục tiêu này, người làm cơng tác quản lý hoạch định sách đặc biệt quan trọng, lĩnh vực hồn tồn mới, vừa địi hỏi thống phương pháp, lại vừa mang tính chất đặc thù chuyên ngành Để tìm giải pháp quản lý quán, trước hết địi hỏi người thực vừa phải có trình độ lý luận quản lý văn hóa chung, đồng thời phải có kiến thức chuyên ngành lĩnh vực âm nhạc truyền thống nói riêng 1.2 Hiện nay, sau 60 năm sưu tầm nghiên cứu đóng góp cơng trình khoa học, với ngân hàng giữ liệu thể loại hình thức âm nhạc dân gian - truyền thống hầu hết dân tộc lãnh thổ Việt Nam, Viện Âm nhạc có Phịng trưng bày biểu diễn âm nhạc truyền thống Với sách mở cửa kinh tế thị trường, vấn đề đặt giải pháp nhằm quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc quan tâm, khuyến khích người làm cơng tác chun môn sâu nghiên cứu Đây giải pháp thiết thực nhằm phát huy di sản âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc Đồng thời thông qua hoạt động bảo tồn nhằm phát triển hướng văn hóa du lịch để giới thiệu hình ảnh văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam tới bạn bè giới Ngày nay, hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống trở nên cấp thiết hơn, hệ trẻ nước nhà dường có xu hướng quay lưng lại với âm nhạc cổ truyền để tìm đến thể loại nhạc trẻ âm nhạc có nguồn gốc từ bên ngồi vào Hơn chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách tập trung, đồng có hiệu 1.3 Là người làm công tác quản lý bảo tồn âm nhạc truyền thống nhiều năm Viện Âm nhạc, q trình làm việc tích luỹ kinh nghiệm, tơi nhận thấy vấn đề giải pháp quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống cần phải tập trung nghiên cứu cách khoa học để phát huy khả bảo tồn quảng bá âm nhạc truyền thống cho phù hợp với bối cảnh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ Hoạt hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc” để làm luận văn Thạc sỹ chun ngành quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Năm 2003 Bộ Văn hố-Thơng tin (nay Bộ VHTTDL) giao cho Vụ Đào tạo phối hợp với Viện Âm nhạc (thuộc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam nay) tổ chức Hội thảo khoa học chuyên sâu chủ đề Phát triển âm nhạc truyền thống ý nghĩa văn hóa thành tựu nghệ thuật Hội thảo thu hút nhiều ý kiến đóng góp nhà quản lý, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu âm nhạc truyền thống nhạc cụ cổ truyền dân tộc Trong hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống có tham luận “Để âm nhạc truyền thống nhạc cụ dân tộc có vị trí xứng đáng âm nhạc Việt Nam Nhạc sĩ Nguyễn Tiến (Hà Nội), “Nghĩ âm nhạc truyền thống hoàn cảnh Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Tâm (Nhạc viện Hà Nội), “Thử nhìn lại hai cách dạy nhạc dân tộc truyền thống Giáo sư Trần Văn Khê (Tp Hồ Chí Minh), nghiên cứu bảo tồn loại nhạc cụ dân tộc đề cập, nêu lên giải pháp phát huy chung, như: “Từ đàn Bầu nhìn lại phát triển âm nhạc truyền thống Việt Nam Nguyễn Thuỷ Tiên (Viện Âm nhạc), “Đàn Nguyệt xưa Hồ Thị Hồng Dung (Viện Âm nhac), “Nhìn lại chặng đường cải tiến nhạc cụ Việt Nam 50 năm qua” Tạ Quang Động (Viện Âm nhac) Những ý kiến coi tài liệu có tính chất định hướng ban đầu có ý nghĩa thực tế nghiên cứu hoạt động biểu bảo tồn nhạc truyền thống chuyên nghiệp, có ý kiến nâng cao quản lý hoạt động bảo tồn mà nhà nghiên cứu bảo tồn đưa Tuy nhiên, nghiên cứu chưa dành nhiều thời lượng đề cập cách tập trung quản lý hoạt động bảo tồn Vì luận văn tiếp tục kế thừa phát huy hướng nghiên cứu đề tài trước nhằm đưa giải pháp mang tính khoa học cơng tác quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bảo tồn nhạc âm nhạc truyền thống Việt Nam Viện Âm nhạc - Phát huy giá trị đặc sắc âm nhạc truyền thống Việt Nam đưa vào đời sống đương đại phạm vi rộng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động bảo tồn âm nhac truyền thống Việt Nam Viện Âm nhạc - Đề xuất ý kiến qua kết nghiên cứu từ thực tế công tác bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống nước nhà nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động bảo tồn, quảng bá âm nhạc truyền thống Việt Nam Viện Âm nhạc Hoạt động bảo tồn, quảng bá âm nhạc truyền thống Việt Nam Viện Âm nhạc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã thực địa: Phân tích, thống kê, khảo sát - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: quản lý văn hóa, du lịch - Marketing khoa học kinh tế - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp so sánh – đối chiếu Đóng góp luận văn - Đưa hệ thống giải pháp quản lý sở tiếp thu, kế thừa quan điểm nghiên cứu trước nhằm phát huy lực quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam - Cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà quản lý hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống, ứng dụng rộng rãi bảo tồn quảng bá âm nhạc truyền thống nước nhà nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận – tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: vấn đề chung bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam Viện âm nhạc Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TẠI VIỆN ÂM NHẠC 1.1 Những khái niệm bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam Âm nhạc truyền thống Việt Nam sản phẩm văn hóa cha ông ta sáng tạo, bảo tồn từ hàng ngàn đời nay, giá trị văn hóa biểu phong phú sức sáng tạo trí tuệ cá nhân tập thể Chính phát triển âm nhạc cổ truyền Dân tộc không quan tâm Việt Nam mà cịn có nhiều nước giới Bản đề cương văn hoá, văn nghệ Việt Nam năm 1943 Đảng cộng sản Việt Nam đề ba mục tiêu chính: “Dân tộc, khoa học đại chúng.”Và Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trưng Ương Đảng khố VIII có đưa ra” Văn hố tảng tinh thần xã hội, phải xây dựng văn hoá nước nhà tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nội dung tư tưởng xuất phát điểm mang tính nguyên tắc hoạt động văn hoá, văn nghệ Việt Nam suốt nhiều thập kỷ qua Thực mục tiêu phát triển âm nhạc dân tộc cổ truyền phục vụ người đáp ứng nhu cầu thời đại Đảng phát động nửa kỷ qua, từ năm 1950 trở lại xuất ngày nhiều tổ chức ngồi nước với chương trình phục hồi, bảo tồn, lưu truyền thể loại âm nhạc truyền thống dân gian Đặc biệt Pari từ ngày 17-10 đến ngày 16-11- 1989 diễn phiên họp thứ 25 Đại hội đồng tổ chức văn hóa khoa học giáo dục liên hợp quốc (UNESCO) với tiêu đề “Khuyến nghị bảo tồn văn hóa truyền thống dân gian” Trong phiên họp có nêu “tầm quan trọng trị, văn hóa kinh tế xã hội văn hóa dân gian, vai BẢNG VIẾT TẮT TT Tên Viết tắt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chính phủ CP Chủ tịch CT Ký ban hành Nghị định NĐ Quyết định QĐ Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân 10 UnitedNationsEducational, Scientific and Cultural Organization BVHTTDL KBH UBND UNESCO 11 Văn hóa nghệ thuật VHNT 12 Thông tư liên tịch tài TTLTBTC 13 Khoa học cơng nghệ mơi trường KHCNMT PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆN ÂM NHẠC HOẠT ĐỘNG VỀ BIỂU DIỄN Ảnh : Chương trình giao lưu âm nhạc truyền thống Việt Nam – Thụy Điển Nhà hát lớn Ảnh : Chương trình biểu diễn âm nhạc truyền thống giao lưu với đoàn nghệ sĩ Nhật Bản Ảnh : Biểu diễn chào mừng đón đồn nghệ sĩ Nhật Bản Ảnh : Chương trình biểu diễn giao lưu tới trường Đại học Ảnh : Chương trình biểu diễn phục vụ hội nghị - hội thảo Ảnh : Biểu diễn Festival “Opening ASIAN” mở cửa Châu Á tổ chức SEOUL Hàn Quốc MỘT SỐ HÌNH ẢNH SƯU TẦM ĐIỀN Dà Ảnh : Điền dã Điện Biên – năm 2008 Ảnh : Điền dã Lạng Sơn – năm 2008 Ảnh : Điền dã Tuyên Quang – tháng năm 2004 Ảnh 10 : Nhóm cán Viện Âm nhạc điền dã Lô Lô Hoa, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Sơn La Ảnh 11 : Điền dã Đăk Lawck – Tháng 11/2006 Ảnh 12 : Điền dã Hịa Bình – Năm 2007 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỘI THẢO – TỌA ĐÀM Ảnh 13 : Hội thảo khoa học “Bàn công tác thống kê vốn di sản âm nhạc cổ truyền Việt Nam vấn đề liên quan” Ảnh 14 : Tọa đàm trống đồng Việt Nam Những vấn đề liên quan Viện Âm nhạc năm 2008 Ảnh 15 : Hội thảo khoa học quốc tế “Hát xoan Phú Thọ” tỉnh Phú Thọ năm 2010 Ảnh 16 : Hội nghị tổng kết công tác thực dự án hỗ trợ văn hóa Việt Nam phát triển bền vững 2005 – 2009 quỹ SiDa (Thụy Điển tài trợ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM BĂNG ĐĨA VÀ SÁCH XUẤT BẢN SẢN PHẨM SCH Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Đặng thị hoi thu hoạt động bảo tồn ©m nh¹c Trun thèng t¹i viƯn ©m nh¹c Phơ lơc luận văn 142 Báo cáo kết dự án hỗ trợ văn hóa việt nam phát triển bền vững: Năm 2006 - 2009 (Do quĩ SIDA ti trợ) TT Các địa phơng thực - Lào Cai - Hòa Bình - Lạng Sơn - Cao Bằng Năm thực Số Tổn Tổng nghệ Băng số số nhân đà băn Số Tên dân tộc dân tộc đợc vấn nghệ âm lợng điền tiếp nhân than d· xóc (cassett) (DA (ng−êi) 2006 - Dao ®á - Sán Chay - Tày - Nùng Inh 2 455 43 15 1 141 - VÜnh Phóc 2006 - S¸n dìu - Dao quần chẹt - Cao Lan - An Giang - Sóc Trăng 2007 - Khơ Me - Hoa 2 150 12 2007 - M¹ - Mnông - Êđê Kpa - Brâu 1 1 120 12 1 1 115 1 80 10 - Đắc Nông - KonTum - Điện Biên 2008 - Thái - Khơ Mú - Lào - Mông đỏ - Thanh Hãa 2008 - M−êng - Dao 143 - Thỉ 2008 - ViƯt - V©n KiỊu - Cơ Tu - Tà Ôi 1 1 223 14 2008 - Ba Na - Chăm Hroi - ViÖt 1 70 2009 - Thái đen - La Ha - Thái Trắng - Kh¸ng 1 1 59 2009 - Mông - Giáy - Dao 1 91 11 NghƯ An 2009 - Kh¬ Mó - H Mông - Thổ - Ơ Đu 1 1 83 10 12 Cµ Mau 2009 - ViÖt - Kh’Mer 1 37 4 - Quảng Bình - Thừa Thiên Huế - Phú Yên - Sơn La 10 Hà Giang ... âm nhạc truyền thống 1.2 Viện Âm nhạc vai trò bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.2.1 Khái quát Viện Âm nhạc 1.2.2 Vai trò hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc 1.3 Nội dung bảo tồn yếu... cao hiệu hoạt động bảo tồn âm nhạc truyền thống Viện Âm nhạc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TẠI VIỆN ÂM NHẠC 1.1 Những khái niệm bảo tồn âm nhạc truyền thống. .. VỀ BẢO TỒN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TẠI VIỆN ÂM NHẠC 1.1 Những khái niệm bảo tồn âm nhạc truyền thống Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa bảo tồn âm nhạc truyền thống 1.1.2 Quan điểm bảo tồn âm nhạc