Cụthể, tâm lý giáo dục đi tìm cơ chế tâm lý của quá trình học sinh lĩnh hội văn hóa vậtchất xã hội và văn hóa tinh thần và biến chúng thành vốn tự có của mình; phát hiệnmối quan hệ giữa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GVHD: TS Lê Thị Thanh Hà Họ tên: Võ Lê Anh Thư Ngày sinh: 01/12/1998 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Đơn vị cơng tác: Trung tâm Phổ thơng Cao đẳng FPT Polytechnic Hồ Chí Minh I Đặt vấn đề Chúng ta bước vào kỷ mới, kỷ mang lại thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực sống Trong đó, giáo dục đào tạo bước đầu hình thành xu đa dạng hóa loại hình giáo dục, dạy học theo hướng thông tin, diễn đàn khoa học mạng phát triển mạnh mẽ Mục tiêu dân giàu, đất nước công bằng, văn minh, tiến lên vững chủ nghĩa xã hội, xác định rõ mục tiêu cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa muốn thành cơng phải phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo đóng vai trị yếu tố việc phát huy nguồn nhân lực Chúng ta xác định giáo dục - đào tạo, giáo dục đại học giữ vai trò nòng cốt, mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người có tư cách, đạo đức liêm Thực tiễn đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Những tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm thay đổi nhanh chóng diện mạo giới, đẩy nhanh tốc độ hội nhập tồn cầu hóa, từ làm thay đổi mục tiêu, nội dung giới, phương pháp dạy học trường đại học Nội dung giáo dục đại học ngày đại phát triển, phương pháp giáo dục đề cao việc rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện tiền đề để người học phát triển tư sáng tạo, để họ học suốt đời Xuất phát từ yêu cầu trên, nhiều trường đại học tập trung nguồn lực cho việc đổi phương pháp dạy học Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đề ra, giải pháp coi có ý nghĩa định phải xác định tạo nhận thức vai trò, trách nhiệm người thầy trình dạy học Tích cực đổi phương pháp dạy học hiệu quả, tăng cường hệ thống hóa tài liệu, thiết bị dạy học, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Trong phạm vi viết này, muốn đề cập đến vai trò, trách nhiệm giảng viên việc đổi phương pháp dạy học đại học sở thực giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Dạy học nghề đặc biệt loại hình lao động, sản phẩm người, công cụ lao động nhân cách người: “Trồng nhân cách nhân cách” Vì địi hỏi người giáo viên phải có phẩm chất đạo đức lực cao, liệt kê cụ thể yếu tố mà xét điểm khái quát mà người giáo viên khơng thể thiếu là: - Về phẩm chất: phải có tính cách mẫu mực, u nghề, mến trẻ Phải gương sáng cho người phải giữ gìn hành vi đạo đức nhà trường, gia đình xã hội Nói chung, ln hình mẫu Trong dạy học, lấy hiệu giáo dục làm trọng, thưởng phạt rõ ràng, việc lợi ích học sinh - Khả năng: Tính đến kiến thức giáo dục kiến thức chuyên môn - Dạy học không truyền đạt kiến thức chun mơn mà xét mặt giáo dục gọi dạy học, giáo dục người Khi có đủ phẩm chất đạo đức mẫu mực, người giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành nhân cách đạo đức tốt, tránh thói hư tật xấu … Điều đưa vào giảng dạy - Kiến thức chuyên môn: Rõ ràng phải có kiến thức sâu rộng, nắm vững kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy khoa học, không ngừng đổi “Biết mười dạy một, học mười biết mười” Để biến tất thành thực, tơi nghĩ phải thắp đuốc lên tìm nó, khơng phải Điều đề xuất chung mà giáo viên cần phải có phải biết vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể II Nội dung Khái niệm, đặc điểm tâm lý học giáo dục 1.1 Khái niệm Tâm lý học giáo dục ngành khoa học tâm lý ứng dụng sớm Đối tượng nghiên cứu tâm lý học giáo dục quy luật tâm lý trình dạy dỗ, giáo dục trẻ em từ lứa tuổi mẫu giáo đến sinh viên Cụ thể, tâm lý giáo dục tìm chế tâm lý q trình học sinh lĩnh hội văn hóa vật chất xã hội văn hóa tinh thần biến chúng thành vốn tự có mình; phát mối quan hệ tri thức lĩnh hội với phát triển chức tâm lý nâng cao học sinh; chế tiếp nhận phân khúc tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển trí tuệ tâm lý Nghiên cứu vấn đề cho thấy có mối liên hệ mật thiết tâm lý lứa tuổi tâm lý giáo dục sư phạm Muốn giáo dục người trước hết phải hiểu người cách toàn diện, nắm quy luật sinh lý hay hình thức, tốc độ phản ứng vận động người thầy nắm quy luật đời sống tinh thần, người tài liệu học tập Vì vậy, tượng tâm lý trẻ em niên xảy trình giáo dục giáo dục nhà trường phải nghiên cứu riêng trở thành môn học tâm lý học sư phạm Tâm lý sư phạm chủ yếu tập trung vào việc vận dụng tri thức khoa học tư duy, nhân cách người vào trình sư phạm, bao gồm động cơ, định hướng, kiểm tra, đánh giá Mục đích tâm lý sư phạm cịn biết học sinh trình học sinh gì, định hướng phát triển trưởng thành nhờ trình Vì vậy, nhiệm vụ Tâm lý học sư phạm chọn lọc, xếp, giải thích kết hợp kiện, tài liệu, kỹ thuật nguyên tắc từ lâu đài tâm lý học khổng lồ để áp dụng chúng vào thực tế trình học Như vậy, tâm lý giáo dục nhằm cung cấp cho giáo viên hiểu biết khoa học tâm lý trẻ em thiếu niên; quan điểm chất việc học; hiểu biết vững ý nghĩa khác biệt cá nhân, kiến thức tăng trưởng phát triển trẻ em, hiểu biết vấn đề hành vi trẻ em thiếu niên khả giải chúng Do đó, giáo viên nhà sư phạm, người hiểu nguyên tắc việc giải vấn đề phát sinh trình sư phạm học tập, đánh giá phương tiện sử dụng để đạt mục tiêu giáo dục 1.2 Đặc điểm Lao động người thầy giáo có đặc điểm: 1.2.1 Nghề làm việc trực tiếp với người - Đối tượng lao động sư phạm chủ yếu: người trẻ tuổi, em học sinh trình hình thành phát triển nhân cách - Nghề dạy học nghề có trách nhiệm cao lao động nhà giáo có vai trị hình thành nhân cách hệ trẻ - Nhà giáo phải có: hiểu biết người, tơn trọng người có khả tác động hình thành nhân cách người tương lai với phẩm chất lực phù hợp - Người giáo viên cần quan tâm điều sau làm việc với học sinh: Phẩm giá người, thấu hiểu đồng cảm, nhận thức khác biệt cá nhân, yếu tố môi trường sống, giao tiếp làm việc nhóm 1.2.2 Nghề tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo người có lực học tập suốt đời - Nghề dạy học có ý nghĩa trị kinh tế to lớn giáo dục tạo sức lao động người Đó nghề tái sản xuất, mở rộng sức lao động xã hội - Giáo viên có nhiệm vụ cao bồi dưỡng phát huy lực học sinh Để làm việc đó, người học phải có kiến thức, có động lực học tập có kỷ luật cao - Với yêu cầu, đòi hỏi người học xã hội, người giáo viên tham gia trực tiếp vào tái sản xuất sức lao động xã hội với thách thức đào tạo người lao động có khả học tập suốt đời 1.2.3 Nghề mà công cụ chủ yếu lực nhân cách nhà giáo - Sản phẩm hoạt động người thầy giáo: tri thức, kỹ năng, kĩ xảo phẩm chất nhân cách hình thành học sinh - Bằng lực nhân cách mình, người giáo viên giúp người học chuyển tải văn hóa xã hội vào bên phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập học sinh → Cơng cụ lao động chủ yếu người giáo viên lực nhân cách họ 1.2.4 Nghề lao động trí óc chun nghiệp - Lao động trí óc có đặc điểm bật: + Phải có thời kì khởi động (như lấy đà thể thao), nghĩa có thời kì rèn luyện lao động vào nề nếp, tạo hiệu + Có “qn tính” trí tuệ → Cơng việc người thầy giáo khơng đóng khung lớp học, thời gian định, mà khối lượng chất lượng tính sáng tạo cơng việc Cơng việc địi hỏi tìm luận chứng, cách giải toán, xác định biện pháp sư phạm cụ thể hoàn cảnh sư phạm định, nên đòi hỏi người thầy giáo phải tự trau dồi tri thức suốt đời 1.2.5 Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo - Tính khoa học: Muốn dạy học giáo dục có hiệu người giáo viên phải nắm bộn môn khoa học phụ trách, nắm quy luật phát triển tâm lí học sinh để hình thành nhân cách cho chúng theo mục tiêu cấp học - Tính nghệ thuật: Cơng tác dạy học giáo dục địi hỏi giáo viên phải khéo léo ứng xử sư phạm, vận dụng phương pháp dạy học giáo dục Tính nghệ thuật thể thơng qua giao tiếp, qua tương tác hai chiều hai chủ thể: người giáo viên với học sinh ngược lại Người giáo viên thông qua giao tiếp sư phạm tác động làm thay đổi nhận thức, kĩ năng, tư học sinh, nhằm tạo cấu thành tâm lí mới; học sinh chiều ngược lại tác động tới giáo viên qua thông tin phản hồi làm thay đổi nhận thức giáo viên đối tượng hoạt động mình, qua có phương pháp sư phạm thích hợp - Tính sáng tạo: Mỗi học sinh nhân cách hình thành, khả phát triển bỏ ngỏ, phát triển đầy biến động, lao động người giáo viên không cho phép dập khn, máy móc mà địi hỏi phải có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo tình sư phạm Hoạt động người giáo viên kích thích động tự thân, hút tình sư phạm tạo ra; thấu hiểu qua phát phát triển học sinh động lực quan trọng hoạt động người giáo viên Những phẩm chất lực người giảng viên 2.1 Phẩm chất 2.1.1 Khái niệm Phẩm chất thái độ người đối vối thực (tự nhiên, xã hội, người khác, thân); hệ thống thuộc tính tâm lý biểu mối quan hệ xã hội cụ thể người đó; thường thể qua hành động, hành vi, cách ứng xử…, giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động người thầy Phẩm chất nhân cách gồm: ý thức, niềm tin đạo đức (nhận thức), tình cảm đạo đức, ý chí dạo đức 2.1.2 Những phẩm chất người giảng viên a Thế giới quan khoa học: - Thế giới quan khoa học yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách, định niềm tin trị, tồn hành vi ảnh hưởng thầy giáo trẻ Thế giới quan vừa hiểu biết, quan điểm, vừa thể nghiệm, tình cảm sâu sắc tự nhiên, xã hội người Thế giới quan người thầy giáo giới Mác – Lê-nin, bao gồm quan điểm vật biện chứng quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Thế giới quan người thầy giáo chi phối nhiều mặt hoạt động thái độ việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy giáo dục, kết hợp giáo dục với thực tiễn, với trị b Lý tưởng đao tạo hệ trẻ: Đây yếu tố hạt nhân cấu trúc nhân cách người thầy giáo Lý tưởng người thầy giáo ln phía trước, thấy hết giá trị lao động hệ trẻ, lý tưởng thầy giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách học sinh Lý tưởng đào tạo hệ trẻ người thầy giáo biểu niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ Lương tâm nghề nghiệp, tận tụy với công việc, lối giản dị, giúp cho người thầy giáo vượt qua khó khăn sống đời thường làm việc tốt, yêu thương học sinh Lý tưởng đào tạo hệ trẻ hình thành phát triển hoạt động tích cực công tác giáo dục, nhận thức nghề cao tình cảm nghề nghiệp sâu sắc c Lòng yêu trẻ: Đây phẩm chất cao quý người thầy giáo, phẩm chất đặc trưng nhân cách người thầy giáo – Người thầy giáo có tình thường người, trẻ có sáng tạo nghề sư phạm Tài sản vô giá người thầy giáo tình người, lịng nhiệt tình thái độ ân cần, chu đáo vị tha Lòng yêu trẻ thầy giáo thể hiện: thầy giáo cảm thấy sung sướng tiếp xúc với trẻ, sâu vào giới độc đáo trẻ, sung sướng thấy trẻ lớn khơn, tâm hồn sáng, trí tuệ phát triển Thầy giáo quan tâm đầy thiện ý với trẻ, đối sử công với em, chân thành, giản dị, nghiêm khắc, yêu cầu cao em d Lòng yêu nghề: muốn hoạt động nghề nao có hiệu người phải có lòng yêu nghề Nghề sư phạm vậy, người hoạt động phải có lịng u nghề, sở lịng yêu trẻ người thầy giáo có động lực để yêu nghề, say xưa với nghề, có sáng kiến với cơng việc để hoạt động tốt phục vụ hệ trẻ Lòng yêu nghề người thầy thể hiện: tận tụy với công việc, nghĩ đến công việc cống hiến cho giáo dục Trong công việc, người thầy làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cải tiến nội dung phương pháp dạy học Không thỏa mãn với trình độ hiểu biết mình, tay nghề mình, ln học hỏi tự rèn luyện để hồn thiện Ln rút kinh nghiệm để hoạt động sư phạm ngày tốt , phục vụ em nhiều hơn, vui mừng giao tiếp với em nhiều hơn, cống hiến đời cho nghiệp giáo dục e Một số phẩm chất đạo đức cần có người thầy giáo: Hoạt động người thầy giáo nhằm thay đổi nhân cách học sinh, mối quan hệ thầy trị ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học giáo dục Đồng thời người thầy tâm gương sáng để học sinh noi theo mặt Vì vậy, người thầy giáo cần phải có phẩm chất đạo đức y chí sau: - Tinh thần trách nhiệm, lịng nhân đạo , lịng tơn trọng, cơng ,thẳng thắn, giản dị khiêm tốn… Tính nguyên tắc, mục đích, kiên trì, tính tự kiềm chế, tính tự chủ, kỹ tự điều chỉnh tâm trạng cho phù hợp với tình sư phạm 2.2 Năng lực 2.2.1 Khái niệm Năng lực mặt hiệu tác động (tác động vào người, vào việc) Năng lực sư phạm: lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục, tri thức, tầm hiểu biết, lực chế biến tài liệu học tập, lực dạy học, ngôn ngữ, vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, giao tiếp sư phạm, “cảm hóa” học sinh, tổ chức hoạt động sư phạm… Năng lực gồm: lực trí tuệ (nhận thức), tình cảm trí tuệ hành động trí tuệ (ý thức) 2.2.2 Năng lực người giảng viên (năng lực sư phạm) Có nhóm lực sư phạm: - Nhóm lực dạy học + Dạy học trình thống hoạt động dạy hoạt động học, thầy giáo người tổ chức, điều khiển hoạt động trẻ trò người chủ động tích cực sáng tạo để chiếm lĩnh văn hóa xã hội Vậy hoạt động dạy học đạt kết cao q trình thực trình điều khiển, tức thầy giáo phải hiểu học sinh trình dạy học Năng lực hiểu học sinh khả thâm nhập vào giới bên học sinh, hiểu biết tường tận nhân cách chúng, có lực quan sát tinh tế biểu tâm lý trình dạy học giáo dục + Biểu lực hiểu học sinh người thầy giáo: Khi chuẩn bị có tính đến trình độ nhận thức khả phát triển học sinh, hình dung em hiểu được, em khó hiểu Khi chế biến tài liệu , trình bày tài liệu phải biết đặt vào địa vị người học Đặc biết biết suy nghĩ đặc điểm nội dung, biết xác định khối lượng mức độ khó khăn, đưa cách trình bày kiến thức cho học sinh dễ hiểu, giúp cho học sinh lĩnh hội Đưa câu hỏi phù hợp với học sinh để em trả lời được, biết vướng mắc em Người giáo viên cịn dự đốn trước thuận lợi khó khăn, xác định mục đích căng thẳng cần thiết thực nhiệm vụ nhận thức Vậy để có lực người thầy giáo phải có lực, trách nhiệm, yêu thương sâu, sát học sinh, nắm vững chuyên môn, am hiểu tâm lý học sinh, tâm lý lứa tuổi Cần phải có số phẩm chất tâm lý cần thiết óc quan sát tinh tế, óc tưởng tượng, có khả phân tích tổng hợp…… - Nhóm lực giáo dục + Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo: lực Người thầy giáo phải có tri thức sâu chun mơn có tâm hiểu biết rộng vì: Người thầy giáo phải có nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách cho học sinh (thế hệ trẻ) Để thực nhiệm vụ thầy giáo phải trang bị cho họ tri thức, kỹ năng, kỹ sảo, quan điểm va thái độ….(nhất tri thức khoa học phụ trách) Thầy giáo người tổ chức q trình tái tạo tri thức lồi người để phát triển tâm lý người Thấy giáo nhà giáo dục có hoạt động đa dạng va phong phú, khơng giảng dạy chun mơn mà cịn hình thành giới quan cho trẻ Đồng thời người thầy giáo có tri thức tầm hiểu biết để tạo uy tín + Người thầy giáo có tri thức tầm hiểu biết thể hiện: Nắm vững hiểu biết rộng mơn phụ trách Thường xuyên theo dõi xu hướng, phát minh khoa học thuộc mơn phụ trách mơn học khác Đồng thời biết tiến hanh nghiên cứu khoa học hứng thú Có lực tự học, tự bồi dưỡng để hồn thiện trí thức cho Vậy để có lực người thầy giáo phải có nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết mình, ln ln cố gắng học hỏi tự học để đào sâu mở rộng tri thức Đồng thời thầy giáo phải tự rèn luyện cho kỹ tự học - Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm + Người thầy giáo truyền đạt cách máy móc rập khn câu, chữ sách giáo khoa hay tài liệu, mà phải biết chế biến tài liệu cho phù hợp với logic phát triển khoa học, vừa phải hợp với nhận thức học sinh để giúp cho học sinh dễ hiểu nắm + Người thầy giáo biết tổ chức chương trình học tập thể hiện: Đánh giá tài liệu: xác lập mối yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức học sinh Để đảm bảo yêu cầu chung kiến thức chương trình, làm cho tài liệu vừa sức với học sinh Người thầy giáo biết tổ chức cho trẻ gìanh tri thức khoa học gởi gắm tài liệu, truyền sức sống kiến thức có ý nghĩa sâu sắc sống họ Người thầy giáo phải nắm bắt logic phát triển tri thức, hiểu thấu đáo, xác tài liệu phải biết chế biến nhào nặn bổ sung tài liệu Thầy giáo phải có khả phân tích, hệ thống hóa kiến thức Đồng thời có sáng tạo chế biến tai liệu để cung cấp cho học sinh kiến thức chính, bổ ích, xác, có liên hệ kiến thức cũ với mới, kiến thức môn với kiến thức môn khác, biết vận dụng vào thực tiễn sống Nắm vững kỹ thuật dạy học kết chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào phương pháp dạy thầy, thầy phải biết cách dạy, nâng cao trình độ dạy Tức thầy phải nắm vững kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học thầy tổ chức, điều khiển hoạt động trò nhắm giúp trò chủ động, tích cực, sáng tạo lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Người thầy giáo nắm vững kỹ thuật dạy học tạo cho học sinh vị trí người phát minh trình dạy học, truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với học sinh, gây hứng thú kích thích học sinh suy nghĩ tích cực độc lập, tạo tâm có lợi cho lĩnh hội, học tập Kết luận Như cấu trúc chức thay đổi theo nhu cầu xã hội yêu cầu cụ thể trường Tuy vậy, dù cấu trúc nào, ba chức Giảng Dạy – Nghiên Cứu Khoa Học – Dịch Vụ thể rõ nét chúng có mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ, bổ sung làm phong phú Thực đầy đủ tồn diện ba nhóm chức nêu thách thức lớn không cho giảng viên mà cho hệ thống giáo dục