1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn tâm lý học kinh doanh

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 514,22 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17838488 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 🙧🙧🙧 TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI: TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NHÓM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|17838488 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 🙧🙧🙧 TÊN ĐỀ TÀI: TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: Đặng Hữu Giang STT Họ Tên Trần Ngọc Minh Châu Lê Thị Thu Nhượng Trần Thị Thuỳ Nhung Hồ Ngọc Phỉ Hồ Thị Tuyết Thư Ừng Chi Và Nhóm MSSV 2040210046 2040210345 2040210341 2040210573 2040210453 2040210342 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|17838488 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Tâm lý học tâm lý học quản trị kinh doanh 1.1 Tâm lý học 1.2 Tâm lý học quản trị kinh doanh .5 1.2.1 Một số khái niệm tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học kinh doanh 1.2.3 Nhiệm vụ tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học quản trị kinh doanh .9 1.2.5 Vai trò tâm lý học quản trị kinh doanh 10 1.2.6 Vài nét hình thành phát triển Tâm lý học quản trị kinh doanh Việt Nam 11 1.3 Những phẩm chất lực nhà kinh doanh kỷ 21 .12 1.3.1 Những phẩm chất nhà kinh doanh 12 1.3.2 Những lực nhà kinh doanh .13 Kết luận 14 lOMoARcPSD|17838488 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập phát triển, nhiều xí nghiệp cơng ty liên doanh mọc lên ngày nhiều Việc cạnh tranh thị phần ngày khóc liệt, muốn tồn phát triển lâu dài ổn định lượng khách hàng, doanh nghiệp cần phải nắm bắt tâm lí khách hàng lOMoARcPSD|17838488 PHẦN NỘI DUNG Tâm lý học tâm lý học quản trị kinh doanh 1.1 Tâm lý học Tâm lý tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành vi, hoạt động người Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thần tư tưởng người (cụ thể cảm xúc, ý chí hành động) Tâm lý học tâm đến ảnh hưởng hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý yếu tố bên lên hành vi tinh thần người Hiện nay, người ta định nghĩa Tâm lý học khoa học nhân văn có mục đích diễn giải hành vi ứng xử người sở tâm trí bình thường bệnh lý Nói cách khác, mục tiêu nghiên cứu Tâm ý học phối hợp tư tưởng, cảm xúc hành động người Ví dụ: - Khi vui buồn, trạng thái vui hay buồn tâm lý Khi suy nghĩ đưa nhận định, đánh giá đó, nhận định đánh giá tượng tâm lý 1.2 Tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.1 Một số khái niệm tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.1.1 Khái niệm quản trị Quản trị hoạt động thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực người khác Hay hiểu, quản trị hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp có hiệu hoạt động cá nhân khác tổ chức Ngồi ra, quản trị hiểu phối hợp có hiệu hoạt động cá nhân nhằm đạt mục tiêu chung nhóm lOMoARcPSD|17838488 1.2.1.2 Khái niệm kinh doanh Từ lâu kinh doanh hiểu công việc, nghề Song kinh doanh không đơn nghề, mà mối quan hệ người với người Trong kinh tế, tất hoạt động kinh doanh liên quan tới việc sử dụng công sức tiền vốn để tạo sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) cung ứng cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời Một cách tổng qt hiểu kinh doanh trình lập kế hoạch thực sách sản xuất, phân phối (thương mại), dịch vụ quảng cáo sản phẩm nhằm tạo lợi nhuận 1.2.1.3 Khái niệm quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể doanh nghiệp lên tập thể lao động doanh nghiệp, sử dụng cách tốt tiềm hội để đạt mục tiêu đề theo luật pháp chuẩn mực xã hội Thực chất quản trị kinh doanh kết hợp nỗ lực chung tập thể lao động doanh nghiệp để đạt tới mục đích chung doanh nghiệp mục đích riêng người cách khơn khéo có hiệu 1.2.1.4 Tâm lý học quản trị kinh doanh gì? So với số chuyên ngành tâm lý học khác, Tâm lý học quản trị kinh doanh đời muộn Khi đời Tâm lý học quản trị kinh doanh ứng dụng tri thức chuyên ngành tâm lý khác như: Tâm lý học đại cương, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học lao động, Tâm lý học quản lý, Tâm lý học phát triển… vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động doanh nghiệp lOMoARcPSD|17838488 Tâm lý học quản trị kinh doanh chuyên ngành tâm lý học nghiên cứu tượng, quy luật, đặc điểm chế vận hành tâm lý người hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động doanh nghiệp Các tượng, quy luật chế vận hành tâm lý người môi trường hoạt động kinh doanh vơ phong phú đa dạng Vì vậy, để nghiên cứu cách sâu tâm lý người, nhóm người mơi trường hoạt động đặc thù này, nhà tâm lý học chia làm lĩnh vực chủ yếu sau:  Thứ hoạt động tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh  Thứ hai hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu thị trường thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, thu hút đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học kinh doanh Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học quản trị kinh doanh bao gồm nhiều tượng, đặc điểm, quy luật chế vận hành tâm lý người hoạt động kinh doanh Các đối tượng phân thành nhóm sau:  Nghiên cứu tượng, đặc điểm tâm lý nhà kinh doanh: lực quản lý sản xuất, đặc điểm tâm lý nghề nghiệp, phong cách lãnh dạo, uy tín, tư kinh doanh… nhà kinh doanh  Nghiên cứu tượng, đặc điểm tâm lý người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh, động cơ, nhu cầu, sở thích, lực, tình cảm, thái độ quan hệ… để từ nhà kinh doanh thúc đẩy, động viên họ tích cực thực nhiệm vụ giao  Nghiên cứu tập thể tượng tâm lý - xã hội tập thể sản xuất kinh doanh như: tập thể sản xuất kinh doanh, phát triển tập thể, bầu khơng khí tâm lý, lây lan tâm lý, đồn kết, xung đột cạnh tranh… giúp cho nhà kinh lOMoARcPSD|17838488 doanh có hiểu biết vận dụng hoạt động doanh nghiệp có hiệu  Nghiên cứu tâm lý thị trường yếu tố thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm: Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh như: sách, đường lối Đảng Nhà nước, pháp luật, đầu tư phát triển doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh thương trường, vấn đề tâm lý tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, nhằm phổ biến thúc đẩy tiêu thụ  Nghiên cứu tượng, đặc điểm tâm lý người tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu tâm lý khách hàng: nhu cầu, động cơ, sở thích, thị hiếu, tình cảm thái độ; yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng: văn hoá, truyền thống, gia đình, nghề nghiệp, thu nhập lứa tuổi, giá cả, chất lượng sản phẩm… Nghiên cứu tâm lý người bán hàng: động cơ, nhu cầu, lực bán hàng, thái độ tình yêu nghề nghiệp họ… 1.2.3 Nhiệm vụ tâm lý học quản trị kinh doanh - Tâm lý học quản trị kinh doanh có nhiệm vụ sau:  Cung cấp tri thức tâm lý học cho nhà kinh doanh để tổ chức, sử dụng đánh giá người cách khoa học trình sản xuất kinh doanh: Sử dụng công cụ, phương pháp nghiên cứu tâm lý nhằm giải vấn đề tuyển dụng cán quản lý người lao động có phẩm chất lực phù hợp với công việc  Nghiên cứu cải tiến quản lý, hồn thiện quy trình sản xuất, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề: Tối ưu hoá mối quan hệ người với người doanh nghiệp… Nghiên cứu tác động yếu tố: ánh sáng, âm thanh, màu sắc, bố trí xếp người, dây chuyền cơng nghệ để nâng cao suất lao động… lOMoARcPSD|17838488 Nghiên cứu giải vấn đề tâm lý nảy sinh doanh nghiệp  đưa biện pháp ngăn chặn, dự phịng có hiệu quả: Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý doanh nghiệp như: thoả mãn người lao động, xung đột, cạnh tranh, đoàn kết giai đoạn phát triển tập thể… Bồi dưỡng nâng cao trình độ nhà kinh doanh: Sau nghiên cứu đặc điểm  tâm lý hoạt động kinh doanh, phẩm chất lực cần có nhà kinh doanh, nghiên cứu uy tín, phong cách lãnh đạo… Tâm lý học quản trị kinh doanh cần xây dựng chương trình bồi dưỡng, hồn thiện nhân cách họ Nghiên cứu tâm lý thị trường vấn đề  tiêu thụ sản phẩm: Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, hành vi tiêu dùng khách hàng, thúc đẩy quảng cáo, marketing, chăm sóc khách hàng hoạt động kinh doanh… 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học quản trị kinh doanh Trong tâm lý học quản trị kinh doanh, người ta thường hay sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 1.2.4.1 Quan sát trực tiếp Nhà quản lý phải trực tiếp thị sát, dùng tai để nghe ý kiến người lao động, dùng mắt để nhìn tượng xã hội nhằm thu thơng tin xác, sống động Ngày nay, nhà quản trị sử dụng thành khoa học kỹ thuật để quan sát, kiểm tra điều hành nhân viên tổ chức thơng qua hệ thống camera Ngồi ra, nhà quản trị thuê nhà chuyên môn tâm lý học, xã hội học… làm nhiệm vụ quan sát cổng nhà máy, nơi làm việc để phát cảm xúc người vào nhà máy lOMoARcPSD|17838488 1.2.4.2 Trưng cầu ý kiến Đây phương pháp thu thập thông tin cách hỏi ý kiến quần chúng góp ý vấn đề có xác định cụ thể Sự góp ý bao gồm: Trực tiếp (phỏng vấn, tọa đàm), gián tiếp (bảng câu hỏi) 1.2.4.3 Phương pháp trắc nghiệm (Test) Trắc nghiệm phép thử để “đo lường” tâm lý mà trước chuẩn hóa lượng người vừa đủ tiêu biểu Trắc nghiệm thường tập hợp nhiều tập nhỏ khác nhau, thông qua điểm số điểm giải mà người ta đánh giá tâm lý đối tượng Ngày chuyên gia lập hàng ngàn loại trắc nghiệm khác để xác định đủ loại phẩm chất tâm, sinh lý người: Trí tuệ, tài năng, đức độ, độ nhạy cảm, trí thơng minh, tình cảm, trí nhớ… Ngồi phương pháp cịn số phương pháp khác nghiên cứu Tâm lý học Quản trị kinh doanh như: Phương pháp xạ ảnh, phương pháp tiểu sử… 1.2.5 Vai trò tâm lý học quản trị kinh doanh Cung cấp cho người học tri thức tâm lý cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ: tượng, q trình, đặc điểm tâm lý khách hàng, người lao động… Nghiên cứu đặc điểm tâm lý khách hàng, từ đưa sách lược doanh, tuyển chọn nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc… giá cả, chiến lược kinh doanh, phân phối sản phẩm, đồng thời sử dụng quy luật, chế tâm lý quảng cáo thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Tâm lý học quản trị kinh doanh giúp nhà kinh doanh nghiên cứu thị trường, xúc tiến hoạt động marketing, từ đưa Tâm lý học quản trị kinh doanh giúp nhà kinh doanh lựa chọn đối tác kinh sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu, sở thích người lOMoARcPSD|17838488 tiêu dùng, làm tăng lợi nhuận cho doanh phẩm chất, lực đội ngũ nhà nghiệp kinh doanh, từ xây dựng chương trình Tâm lý học quản trị kinh doanh giúp nhà kinh doanh đánh giá bồi dưỡng, hoàn thiện nhân cách xây dựng chân dung nhân cách nhà kinh doanh… 1.2.6 Vài nét hình thành phát triển Tâm lý học quản trị kinh doanh Việt Nam So với số nước khác, Khoa học Tâm lý nói chung Tâm lý học quản trị kinh doanh nói riêng phát triển tương đối muộn Việt Nam Dựa cách tiếp cận lịch sử nói Tâm lý học quản trị kinh doanh Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển sau: - Giai đoạn từ 1965 trở trước-thời kỳ tích luỹ tri thức điều kiện tiền đề cho đời Tâm lý học quản trị kinh doanh:  Đây giai đoạn hình thành phát triển mang tính chất tự phát Tâm lý học quản trị kinh doanh Đã từ lâu quan niệm Nho giáo thống trị xã hội Việt Nam, hoạt động kinh doanh không coi trọng Theo quan niệm kinh doanh việc làm ngược lại với “tâm”, “cái thiện” Điều kiện thứ đặt cho cấp lãnh đạo làm để xã hội có cách nhìn hoạt động kinh doanh  Điều kiện quan trọng thứ hai tri thức, kinh nghiệm, vốn sống người Việt Nam hoạt động sản xuất nơng nghiệp tích luỹ phong phú đến lúc cần có ngành khoa học nghiên cứu, đúc kết tri thức để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh xã hội - Giai đoạn từ năm 1965 trở lại - đời phát triển Tâm lý học quản trị kinh doanh Việt Nam:  Năm 1965, Khoa Tâm lý - Giáo dục thành lập Đại học Sư phạm Hà Nội  Năm 1980, Tâm lý học đưa vào giảng dạy nghiên cứu Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc lOMoARcPSD|17838488  Năm 1987, Bộ môn Tâm lý học xã hội thành lập đây, giáo trình “Tâm lý học xã hội cơng tác lãnh đạo quản lý” Nguyễn Hải Khoát chủ biên xuất bản, phục vụ công tác đào tạo nhà trường  Những năm tiếp theo, Tâm lý học quản trị kinh doanh đưa vào giảng dạy số trường đại học nước như: Trường Đại học Tổng hợp, Học viện Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Kinh tế TP HCM…  Hội khoa học Tâm lý học - Giáo dục học Việt Nam hai lần mở Hội thảo Tâm lý học kinh doanh (Lần thứ hội thảo TP HCM - 1993 lần thứ hai hội thảo Hà Nội - 1995) nhằm tìm hướng phù hợp với giai đoạn đại hố cơng nghiệp hố nước nhà Tâm lý học quản trị kinh doanh Việt Nam ngày phát huy vai trị việc giải nhiệm vụ ứng Nhà nước giao cho 1.3 Những phẩm chất lực nhà kinh doanh kỷ 21 1.3.1 Những phẩm chất nhà kinh doanh Để thực công việc nhà lãnh đạo tạo tầm nhìn cho doanh nghiệp mình, truyền cảm hứng gây ảnh hưởng để người thực tầm nhìn đó, nhà lãnh đạo cần có phẩm chất đặc biệt Đây yếu tố tạo nên yếu tố nhà lãnh đạo Một số nhà nghiên cứu coi phẩm chất cá nhân yếu tố định nhà lãnh đạo Dưới khía cạnh khác người ta lại đưa nhóm phẩm chất khác lãnh đạo  Là người có đạo đức kinh doanh: Khi chọn nhà lãnh đạo, đạo đức tiêu chuẩn quan trọng Tiếp đến, tài Lợi nhuận yếu tố cần thiết cho tồn doanh nghiệp sở đánh giá khả lãnh đạo  Người có tầm nhìn: Sự thành bại doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài năng, đoán tầm nhìn xa trơng rộng người lãnh đạo Bởi xã hội không ngừng chuyển biến, xu phát triển có nhiều thay đổi địi hỏi nhà lãnh đạo, phải có tầm nhìn chiến lược thực tế, hoạch định rõ ràng mục tiêu khó khăn, thuận lợi trước mắt để đưa kế hoạch tiến triển công lOMoARcPSD|17838488 việc Nếu nhà kinh doanh khơng có khả phán đốn tương lại khó để đưa tầm nhìn phát triển lâu dài cho doanh nghiệp Lúc này, doanh nghiệp hoạt động mà mục tiêu khó tồn thương trường  Có khả truyền tải nhiệt huyết: Các nhà lãnh đạo giỏi người có tim lựa nhiệt huyết có khả lan tỏa sưởi ấm người xung quanh Nhà lãnh đạo đưa định hướng chiến lược cho doanh nghiệp, quan trọng họ cần có khả sử dụng hiệu cương vị thuyết phục khiến người làm việc mục tiêu chung tồn cơng ty  Tính đốn: Đây phẩm chất tiên nhà lãnh đạo Nếu người đứng đầu doanh nghiệp lại khơng có tính đốn, họ loay hoay khơng làm Quyết đốn đường cho nhà lãnh đạo biết phương hướng, sách cho doanh nghiệp mình, cơng việc ưu tiên thực trước Nó kim nam cho hành động giúp người lãnh đạo phân bổ công việc nguồn lực hợp lí, có hiệu cao  Sự tự tin: Những doanh nhân thành đạt tự tin vào thân, tính cách mạnh mẽ đoán Họ tập trung kiên định tới tin vào khả để giành mục tiêu Trong mắt người khác, Sự lạc quan thân họ hay bị coi kiêu căng thích vẻ vang thực họ chuyên tâm vào công việc đến mức khơng có thời gian để ý nhiều đến lời nhận xét tính xây dựng Sự tự tin hình thành từ trải nghiệm, qua trình rèn luyện kĩ cơng việc, tích lũy vốn kiến thức rộng với thông minh có sẵn  Biết chấp nhận lời phê bình: Những doanh nhân cách tân thường tiên phong kinh tế từ “khơng thể thực được” họ nghe đến nhiều Họ chịu chuyển hướng nhận lời phê bình có tính đóng góp hữu ích cho kế hoạch tổng thể họ, cịn khơng họ mau chống gạt qua câu nhận xét bi quan Thêm nữa, nhà doanh nhân lOMoARcPSD|17838488 giỏi người hiểu loại bỏ khó khăn phần dự án tiên phong họ phải giải chúng cách hợp lí 1.3.2 Những lực nhà kinh doanh Để trở thành nhà kinh doanh tài giỏi xuất sắc họ phải có lực Sau số lực điển hình chung nhà kinh doanh thành cơng:  Đam mê: Đam mê khơng tình u giành cho sản phẩm, đội ngũ thị trường mà tuân thủ nguyên tắc làm việc tâm để trì nổ lực quảng thời gian dài Đồng thời, niềm đam mê có khả lây lan, chất keo gắn kết người xa lạ với giúp họ thành cơng đường khởi nghiệp  Uy tín: Doanh nhân ln có trách nhiệm phải chiêu mộ nhân tài cho đội ngũ, tìm kiếm nhà đầu tư cho dự án “săn lùng” khách hàng cho sản phẩm Và để làm điều họ phải người có uy tín, có khả khiến người khác thấu hiểu đồng hành với tầm nhìn, sứ mệnh Ở giai đoạn đầu doanh nghiệp, uy tín doanh nhân quan trọng việc tìm kiếm nhà đồng sáng lập, tài trợ hạt giống khách hàng thử nghiệm ban đầu Ở giai đoạn sau, doanh nhân cần có uy tín lớn để thực hợp động quan trọng, trì mối liên hệ đối tác hay trình bày tầm nhign nhiều hội nghị  Tốc độ: Là nững mạnh công ty starup so với doanh nghiệp thành lập nhiều năm Những doanh nhân giỏi tận dụng mạnh cách tối đa hóa tốc độ thực q trình từ xây dựng mơ hình kinh doanh, đo lường gắn kết khách hàng đến vận hành công ty, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm từ sai lầm  Tập trung: Một “siêu lực” doanh nhân thành công khả tập trung cao độ để sử dụng quỷ thời gian nguồn lực có giới hạn cho hiệu Vì thế, họ khơng phép tập trung đầu tư phí vào thứ khong cần thiết ... trị kinh doanh đời muộn Khi đời Tâm lý học quản trị kinh doanh ứng dụng tri thức chuyên ngành tâm lý khác như: Tâm lý học đại cương, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học lao động, Tâm lý học quản lý, Tâm. .. Tâm lý học tâm lý học quản trị kinh doanh 1.1 Tâm lý học 1.2 Tâm lý học quản trị kinh doanh .5 1.2.1 Một số khái niệm tâm lý học quản trị kinh doanh ... cứu tâm lý học kinh doanh 1.2.3 Nhiệm vụ tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học quản trị kinh doanh .9 1.2.5 Vai trò tâm lý học quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 06/12/2022, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN