Khái niệm và phân loại tiêu chuẩn1.Khái niệmTiêu chuẩn là những đại lượng quy định về chế độ làm việc tiên tiến của thiết bị haynhững đại lượng hao phí thời gian quy định để hoàn thành n
Trang 1Chương 2: Tiêu chuẩn để định mức kỹ
thuật lao động
I. Khái niệm và phân loại tiêu chuẩn
I. Khái niệm và phân loại tiêu chuẩn
II. Trình tự xây dựng tiêu chuẩn
Trang 2I Khái niệm và phân loại tiêu chuẩn
1 Khái niệm
Tiêu chuẩn là những đại lượng quy định về chế độ làm việc tiên tiến của thiết bị (hay những đại lượng hao phí thời gian quy định để hoàn thành những bộ phận làm bằng tay của BCV) trong những điều kiện TCKT hợp lý dùng để tính các mức có căn cứ kỹ thuật.
Chất lượng của tiêu chuẩn để định mức quyết định đến chất lượng của các mức có căn cứ khoa học
Ảnh hưởng đến KHHNNL, quỹ tiền lương, tính năng lực sản xuất, giảm giá thành sp
Trang 3I.2 Sự khác nhau giữa tiêu chuẩn t và mức t
a Theo nội dung kết cấu
M tg = CK+TN+PV+NC
– Mức thời gian đặt ra cho cả BCV, trong đó một đơn vị sp hoàn thành bao gồm các loại hao phí:
CK, TN, PV, NC
– Tiêu chuẩn thời gian chỉ xây dựng và tính toán riêng cho từng loại thời gian: CK, TN, PV, NC
b Theo phạm vi sử dụng
– Mtg chỉ dùng cho những BCV giống nhau, NLV như nhau
– Tiêu chuẩn thời gian có thể dùng cho nhiều BCV khác nhau, DN khác nhau, ngành khác nhau
c Theo mục đích sử dụng
– Mtg được xây dựng ra cùng với L cbcv được sử dụng để tính đơn giá tiền lương/ sp – Tiêu chuẩn thời gian không sử dụng để tính ra ĐG tl /sp được (vì chỉ quy định cho từng phần của mức)
Trang 4I.3 Những yêu cầu đối với tiêu chuẩn t
làm việc tiên tiến
Tính toán đầy đủ và c/xác những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian BCV,
hay các bộ phận hợp thành BCV
Tính tới yếu tố TCKT cụ thể (quy trình công nghê, loại hình sx)
số chủ yếu mà số đông NLĐ sẽ đạt được
Phải đơn giản và thuận tiện khi sử dụng để tính mức lao động
Trang 5I.4 Phân loại tiêu chuẩn
Theo nội dung sử dụng chia thành
– Tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị: là những đại lượng quy định về các thông
số của chế độ gia công hợp lý dùng để tính mức thời gian chính (máy, tay-máy) L: chiều dài bề mặt gia công
L
L: chiều dài bề mặt gia công
S p : bước tiến của dao cắt
i: số lần cắt gọt
i
L
S
T
p
m
-T/chuẩn thời gian: đại lượng quy định về thời gian dùng để định mức cho những BCV làm bằng tay, hoặc những phần làm bằng tay của BCV được thực hiện trên các t/bị khác -T/chuẩn phục vụ: đại lượng hao phí thời gian quy định cho p/vụ một đơn vị t/bị, một NLV, một đội sx
-T/chuẩn biên chế: quy định tổng số NLĐ cần thiết để hoàn thành một chức năng, hoặc một đơn vị khối lượng cv
Trang 6I.4 Phân loại tiêu chuẩn (tiếp)
Theo kết cấu chia thành
– T/chuẩn bộ phận: đại lượng hao phí thời gian quy định cho từng thao tác của BCV
– T/chuẩn tổng hợp: đại lượng hao phí thời gian quy định cho những yếu tố công việc lớn hơn như tổng hợp các thao tác, BCV,…
Theo phạm vi sử dụng chia thành
– T/chuẩn doanh nghiệp: T/chuẩn chỉ dùng để định mức cho những loại công việc riêng biệt của DN, do không thể dùng t/chuẩn ngành hay thống nhất
– T/chuẩn ngành: T/chuẩn dùng xây dựng mức trong phạm vi ngành (do ngành tự xây dựng, hoặc nhà nước xây dựng và áp dụng chung)
– T/chuẩn thống nhất: T/chuẩn dùng để định mức cho những cv hoặc những sp giống nhau của các ngành hay các DN khác nhau (do nhà nước ban hành)
Trang 7II Trình tự xây dựng tiêu chuẩn
2. Khảo sát thực tế để thu thập tài liệu
3. Dùng pp toán học để hệ thống hoá, p/tích tài liệu khảo sát để lập
3. Dùng pp toán học để hệ thống hoá, p/tích tài liệu khảo sát để lập
phương trình tiêu chuẩn
Trang 8II.1 Chuẩn bị xây dựng tiêu chuẩn
Xác định loại hình sx ở nơi sẽ xây dựng tiêu chuẩn
phân chia BCV thành các bộ phận hợp thành
Xác định nội dung, kết cấu hợp lý, các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực hiện BCV
Lập bảng phân loại t/chuẩn: k/quả của việc tính toán phản ánh mối quan hệ giữa yếu tố biến thiên ảnh hưởng đến yếu tố phụ thuộc; yếu
tố biến thiên phải mang đặc trưng về công nghệ, trình độ của công nhân
Trang 9II.2 Khảo sát thực tế để thu thập tài liệu
Xác định biên độ của yếu tố biến thiên: x/định khả năng về giá trị của yếu tố biến thiên xuất hiện nhiều lần và mang tính phổ biến trên thực tế
Xác định số lần k/sát phải tiến hành
– X : trị số lớn nhất của yếu tố biến thiên n X max 3
– Xmax: trị số lớn nhất của yếu tố biến thiên
– Xmin: trị số nhỏ nhất của yếu tố biến thiên
– n: số lần khảo sát
Tiến hành thu thập các cặp giá trị về mqhệ giữa yếu tố biến thiên với yếu tố phụ thuộc k/cách giữa các yếu tố biến thiên (dạng phụ thuộc là dạng đường thẳng)
3
min
max
X
X
n
1
min max
n
Trang 10II.3 Dùng pp toán học để hệ thống hoá, p/tích tài liệu khảo sát để lập phương trình tiêu chuẩn
Trang 11II.4 Lập tiêu chuẩn
Xác định bảng tiêu chuẩn:
đặc điểm, trình tự, tiêu chuẩn kỹ thuật, các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian)
Trang 12II.5 Kiểm tra tiêu chuẩn trong sản xuất
K/tra các giá trị trong bảng tiêu chuẩn theo số liệu thực tế phù hợp với hình thức TCLĐ, thiết bị, loại hình sx đặt ra trong tiêu chuẩn
của tiêu chuẩn
Đánh giá mức độ chính xác của tiêu chuẩn (so sánh mức tính theo tiêu chuẩn với thời gian hao phí thực tế)
dụng những tiêu chuẩn vào sx một cách thích hợp
Sửa đổi những tiêu chuẩn theo trình tự đã hướng dẫn
Lưu ý: Ktra tiêu chuẩn cần có sự tham gia: công nhân, thợ cả, cán bộ kỹ
thuật, cán bộ định mức