Khái niệmMức lao động là lượng hao phí thời gian lao động hợp lý nhất để sản sản xuất ra một đơnvị sản phẩm, hay hoản thành một khối lượng công việc đảm bảo chất lượng theo quy định tron
Trang 1V Kết cấu mức kỹ thuật thời gian
VI Tổ chức thực hiện công tác ĐMLĐ
Trang 2I Mức LĐ và ĐMLĐ
1 Mức lao động và các dạng mức lao động
1.1 Khái niệm
Mức lao động là lượng hao phí thời gian lao động hợp lý nhất để sản sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm, hay hoản thành một khối lượng công việc đảm bảo chất lượng theo quy định trongnhững điều kiện tổ chức kỹ thuật sản xuất nhất định
ĐK tổ chức, kỹ thuật gồm: + Sức lao động
+ Công cụ lao động+ Nguyên nhiên vật liệu+ Điều kiện lao động (5 nhóm yếu tố)1.2 Các dạng mức lao động
Trang 31.2 Các dạng mức lao động
Mức thời gian (Mtg): lượng thời gian lao động hao phí được quy định cho một
hoặc một nhóm người lđ có trình độ nghiệp vụ thích hợp để hoàn thành một đơn vị sp (hoặc một khối lượng công việc) đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những đk TCKT nhất định.
Tổng t/gian hao phí
Mtg =
Số lượng thành phẩm sx ra trong thời gian đó
Mức sản lượng (Msl): Số lượng sản phẩm (hoặc khối lượng cv) quy định
cho một hoặc một nhóm người lao động có trình độ nghiệp vụ thích hợp phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian đúng tiêu chuẩn chất lượng
trong những đk TCKT nhất định.
M
M
tg sl
T
T: đơn vị thời gian tính trong mức sản lượng
Trang 41.2 Các dạng mức lao động
Mức phục vụ (M pv ): Số lượng máy móc, thiết bị, đầu con gia súc, diện tích …quy định cho
một hoặc một nhóm người lao động có trình độ nghiệp vụ thích hợp phải phục vụ trongnhững đk TCKT nhất định, công việc ổn định và lặp lại có tính chất chu kỳ
Mức biên chế (định biên) (M bc ): là số lượng người lao động có trình độ nghiệp vụ thích
hợp được quy định chặt chẽ để thực hiện một khối lượng công việc cụ thể trong một bộmáy quản lý nhất định
– Áp dụng trong trường hợp công việc đòi hỏi hoạt động phối hợp của nhiều người màkết quả không tách riêng cho từng người
Mức quản lý: là số người lđ do một người quản lý phụ trách, hay số lượng cấp dưới do
một người lãnh đạo cấp trên trực tiếp quản lý
Mức tương quan: là số lượng cán bộ, CNV của trình độ lành nghề này hay chức vụ này
khớp với một người của trình độ lành nghề khác hay chức vụ khác trong những đk TCKTnhất định
Mức lao động tổng hợp: Tổng lượng lao động hao phí (lao động công nghệ, lao động phục
vụ, lao động quản lý) quy định cho một đơn vị sp
Trang 5I Mức LĐ và ĐMLĐ
2 Định mức lao động
+ Theo nghĩa hẹp (nghiên cứu các chỉ tiêu): là việc xây dựng mức cho tất cả
các loại công việc phù hợp với từng loại công việc đó, gồm 2 nhóm pp:
ĐM thống kê kinh nghiệm: là cách xây dựng mức thiếu căn cứ khoa học,
không dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học những ĐKTCKT của sản xuât để áp dụng pp khoa học vào định mức mà dựa trên kinh nghiệm chủ quan của cán bộ định mức, quản đốc, hoặc các số liệu thống kê thời kỳ đã qua
ĐMKTLĐ: là xây dựng các mức dựa trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học QTSX của doanh nghiệp để quy định những đk hoàn thành sản phẩm hay chi tiết của sản phẩm trên cơ sở các ĐKTCKT của doanh nghiệp
Trang 6I Mức LĐ và ĐMLĐ
2 Định mức lao động
+ Theo nghĩa rộng (công tác): là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về xây
dựng và áp dụng các MLĐ đó đối với tất cả các quá trình lao động, là quá trình dự tính của tổ chức thực hiện các biện pháp về TCKT để thực hiện các công việc đạt NSLĐ cao, dựa trên cơ sở đó xác định mức tiêu hao để thực hiện công việc đó Quá trình đó gồm:
N/cứu cụ thể các ĐKTCKT ở NLV
Đề ra và đưa vào sx các biện pháp về TCKT
Xây dựng mức và đưa mức vào sx
Quản lý và điều chỉnh mức cho phù hợp với tình hình thực tế đòi hỏi
Trang 7II Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung của ĐMKTLĐ
• Xây dựng và áp dụng các MLĐ hợp lý vào sản xuất
• Kiểm tra và xem xét những đk sx cụ thể, kinh nghiệm sx tiên tiến
Trang 8II Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung của ĐMKTLĐ
3 Nội dung
Phân chia QTSX thành các bộ phận hợp thành, xác định kết cấu & trình
tự hợp lý thực hiện các bộ phận của BCV
Ncứu đầy đủ các khả năng sx, công tác tại NLV (TC&PVNLV; tình
hình sử dụng máy móc, thiết bị; người lao động)
Tiến hành khảo sát thời gian làm việc, tìm nguyên nhân gây lãng phí
Đề xuất các biện pháp về tổ chức kỹ thuật để cải thiện NLV
Tổ chức áp dụng vào sx các MLĐ trung bình tiên tiến, thường xuyêntheo dõi, kiểm tra, có biện pháp sửa đổi kịp thời các mức không phù hợp
Trang 9III Các pp định mức lao động
1 Nhóm các pp tổng hợp
Xác định mức không dựa trên cơ sở n/cứu, phân tích các bộ phân của BCV và điều kiện TCKT để hoàn thành nó, thời gian hao phí được quy định chung cho toàn bộ BCV
2 Nhóm các pp phân tích
Xác định mức dựa trên sự phân chia QTSX thành các bộ phận hợp thành và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí để thực hiện chúng
Trang 10Dựa vào mức dự kiến của cán bộ định mức bằng thống kê, kinh
nghiệm và sự thảo luận bình nghị của công nhân để đưa ra quyết định về mức được lựa chọn.
Trên thực tế thường kết hợp pp (1) & (2) thành pp thống kê – kinh nghiệm
Trang 11III.1 Các pp tổng hợp
PP thống kê – kinh nghiệm: pp định mức cho một BCV nào đó dựa trên cơ sở các số liệu
thống kê về NSLĐ (hay thời gian hao phí) của NLĐ thực hiện BCV ấy kết hợp với kinh nghiệm củacán bộ định mức, của quản đốc hay nhân viên kỹ thuật
Các bước tiến hành:
Thống kê NSLĐ (hay t hao phí) của các công nhân làm công việc cần định mức
Tính NSLĐ trung bình (W)
Tính NSLĐ trung bình tiên tiến (Wtt)
Kết hợp NSLĐ trung bình tiên tiến với kinh nghiệm của cán bộ định mức, của quản đốc hay nhânviên kỹ thuật để quyết định mức
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ tính, tốn ít thời gian áp dụng rộng khi trình độ TCSX, TCLĐ thấp
+ Nhược điểm: Chủ quan cao, không chú ý đến sáng kiến của NLĐ Có thể hạn chế bằng việc kết
hợp số liệu thống kê với tình hình sử dụng thời gian làm việc.
Trang 12PP thống kê – kinh nghiệm
đ
W T
T W
M
đm
tt đm
ca sl
M
ca
đm tt
tg
W
T T
tt
tt
đđm: tỷ trọng thời gian được tính mức trong ca làm việc
Ttt: thời gian thực tế sản xuất ra một sp
Trang 13III.2 Các pp phân tích
2.1 PP phân tích tính toán
PP ĐMKTLĐ dựa trên cơ sở phân tích kết cấu BCV, các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí dựa vào các tài liệu tiêu chuẩn được xây dựng sẵn và các chứng từ kỹ thuật
để tính mức thời gian theo BCV
Bước 1: phân chia BCV cần định mức thành các bộ phận hợp thành về mặt lao động và mặt công nghệ, loại bỏ những bộ phận thừa, thay thế bộ phận lạc hậu bằng những bộ phận tiên tiến để có kết cấu BCV hợp lý nhất
Bước 2: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian để hoàn thành từng bộ phận BCV, xác định trình độ lành nghề cần có của NLĐ, máy móc thiết bị cần dùng, chế
độ làm việc tối ưu, TC&PVNLV hợp lý nhất lập quy trình công nghệ chi tiết cho BCV
Bước 3: Dựa vào quy trình công nghệ và tiêu chuẩn hao phí thời gian (CK, TN, NC, PV) tính hao phí thời gian cho từng BCV.Tính tổng các hao phí thời gian sẽ xác định được
mức kỹ thuật thời gian cho cả BCV
Trang 14III.2 Các pp phân tích
2.1 PP phân tích tính toán
Áp dụng: loại hình sx hàng loạt lớn và vừa
Ưu điểm: Xây dựng mức nhanh, tốn ít thời gian, đảm bảo độ chính xác và đồng nhất của mức
Nhược điểm: phụ thuộc vào tài liệu chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng chung
Trang 15III.2 Các pp phân tích
2.2 PP phân tích khảo sát
PP ĐMKTLĐ dựa trên cơ sở phân tích kết cấu BCV, các yếu tố ảnh hưởng đến thờigian hao phí, các chứng từ kỹ thuật và tài liệu khảo sát về việc sử dụng thời gian lao độngcủa NLĐ ở NLV
Bước 1: phân chia BCV cần định mức thành các bộ phận hợp thành về mặt lao động vàmặt công nghệ, loại bỏ những bộ phận thừa, thay thế bộ phận lạc hậu bằng những bộ phậntiên tiến để có kết cấu BCV hợp lý nhất
Bước 2: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian để hoàn thành từng bộphận BCV, xác định trình độ lành nghề cần có của NLĐ, máy móc thiết bị cần dùng, chế độlàm việc tối ưu, TC&PVNLV hợp lý nhất để quy định ĐK TCKT hợp lý nhất cho BCV
Bước 3: Tạo ra những ĐK TCKT đúng như đã quy định, chọn NLĐ nắm vứng KTSX cóthái độ lao động hợp tác, có kỷ luật làm thử, khi NLĐ đã quen tay, NSLĐ đã ổn định thì cán
bộ định mức khảo sát hao phí thời gian của NLĐ đó bằng chụp ảnh, bấm giờ hoặc kết hợp
cả hai để xác định được các hao phí thời gian và tính mức cần thiết
Trang 16III.2 Các pp phân tích
2.2 PP phân tích khảo sát
T
TN TN
TN
T TN
sp
ca sp
tg :
TN
TN M
Trang 17III.2 Các pp phân tích
2.3 PP phân tích so sánh điển hình
PP ĐMKTLĐ bằng cách so sánh với mức của BCV điển hình
Áp dụng: + trong sx hàng loạt nhỏ và đơn chiếc do sx không ổn định, quy trình công nghệ khôngđược chi tiết, không đủ tài liệu để ĐMKT bằng pp tính toán
+ do sx luôn thay đổi, sự lặp lại BCV không nhiều nên không đủ thời gian để ĐMLĐ bằng pp phân tích khảo sát
Bước 1: phân chia các BCV cần phải hoàn thành ra từng nhóm theo những đặc trựng nhất định về kếtcấu của quy trình công nghệ Trong mỗi nhóm chọn một (hoặc một số) BCV điển hình của nhóm
BCV điển hình quy ước STT là 1 (thường là BCV hay lặp lại nhất của nhóm)
Bước 2: Xây dựng QTCN hợp lý cho BCV điển hình, xem như là QTCN chung cho cả nhóm
Bước 3: Xây dựng mức KTLĐ cho BCV điển hình bằng pp phân tích tính toán hoặc khảo sát
Mức KTLĐ của BCV điển hình ký hiệu: Msl1; Mtg1
Bước 4: Xác định hệ số quy đổi (Ki) cho các BCV trong nhóm với quy ước K1 =1(của BCV điển hình)
Trang 18III.2.3 PP phân tích so sánh điển hình ( tiếp )
Hệ số BCV còn lại được xác định trên cơ sở phân tích đk tổ chức cụ thể của từng BCV đó, các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí hoàn thành BCV đó và so sánh với BCV điển hình (pp nội suy toán học)
–Nếu ĐK TCKT của BCV đó thuận lợi hơn BCV điển hình thì Ki < 1
–Nếu ĐK TCKT của BCV đó thuận lợi hơn BCV điển hình thì Ki < 1
–Nếu Ki = 1, giống tương tự nhau
– Khó khăn hơn thì Ki > 1
Bước 5: Căn cứ vào mức của BCV điển hình và các hệ số quy đổi sẽ tính được mức KTLĐ cho các BCV khác trong nhóm
i tg tgi M K
M 1.
K M
M
i sl
sli
1.1
Trang 19III.2.3 PP phân tích so sánh điển hình (tiếp)
Chú ý: Để nâng cao chất lượng của mức ss điển hình cần thực hiện
các biện pháp sau:
Thu hẹp quy mô của nhóm (mỗi nhóm gồm từ 5-10 BCV)
Chọn BCV điển hình thật chính xác, đại diện tiêu biểu cho cả nhóm
Xây dựng QTCN chi tiết, hợp lý nhất cho BCV điển hình, để áp dụng một trong 2 pp: phân tích tính toán hay khảo sát
Quy định hệ số quy đổi Ki so với BCV điển hình trong nhóm đảm bảo
độ chính xác và hợp lý
Trang 20IV.ĐMKTLĐ và một số vấn đề về QLSX
1 Với công tác tiền lương/tiền công
2 Với tăng NSLĐ & hạ giá thành sản phẩm
3 Với công tác KHHNL trong doanh nghiệp
4 Với các hoạt động TCLĐKH khác
Trang 21V Kết cấu mức kỹ thuật thời gian
Trong mức kỹ thuật thời gian:
Chỉ tính thời gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sx: CK, TN, NC, PV.
Không tính các loại thời gian lãng phí (trông thấy & không trông thấy)
Không tính thời gian phụ và phục vụ trùng với thời gian chính
Không tính thời gian phụ và phục vụ trùng với thời gian chính
Thời gian nghỉ ngơi được tính toán theo các yếu tố gây mệt mỏi ảnh hưởng đến khả năng làm việc của NLĐ, được tính bằng tỷ lệ % so với TN; với BCV thủ công được tính theo tỷ lệ % so với thời gian ca làm việc
Thời gian nghỉ do nhu cầu cần thiết có thể quy định thành đại lượng tuyệt đối tuỳ thuộc vào đk giải quyết các nhu cầu sinh lý của NLĐ
Trang 22Mức thời gian đầy
đủ một sp (Tđđ)
Mức thời gian không đầy đủ một
Trang 23Công thức tính mức thời gian, mức sản lượng
T
T: một đơn vị thời gian tính trong mức sản lượng
(thường là 1h, 1 ca)
Trang 24Mối quan hệ giữa mức thời gian và mức sản lượng
Công thức tính tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian (x%)
M
M
Ttt tg
Ttt: thời gian hao phí thực tế sx ra một sp
Công thức tính tỷ lệ tăng (giảm) mức sản lượng (y%)
W: Năng suất, sản lượng thực tế
Trang 25Mối quan hệ giữa mức thời gian và mức sản lượng
Công thức thể hiện mqh giữa tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian với tỷ lệ giảm (tăng) mức sản lượng
y
y x
100
.100
y
100
x
x y
100
.100
Trang 26VI Tổ chức thực hiện công tác ĐMLĐ
1 Đưa mức vào sx
2 Thống kê, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện
mức
3 Sửa đổi mức
Trang 27VI Tổ chức thực hiện công tác ĐMLĐ
Lưu ý:
Cần có cơ chế kích thích thoả đáng để động viên NLĐ làm việc với mức có chất lượng cao (đơn giá hoặc thưởng cho những người làm theo mức có căn cứ khoa học, hoặc phấn đấu tăng M hoặc giảm M ) theo mức có căn cứ khoa học, hoặc phấn đấu tăng Msl hoặc giảm Mtg)