Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LA VIỆT HÙNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LA VIỆT HÙNG
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2021
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LA VIỆT HÙNG
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính
THÁI NGUYÊN - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
La Việt Hùng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn Tôi xin
bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Tính, người đã tận tâm,
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình nghiên cứu luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K27
Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các đồng chí trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên tại các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có được các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình
Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp
và bạn bè
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
La Việt Hùng
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Giả thuyết khoa học 3
6 Phạm vi nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Cấu trúc luận văn 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 6
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 6
1.2 Một số khái niệm cơ bản 9
1.2.1 Khái niệm phát triển 9
1.2.2 Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý 9
1.2.3 Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông 10
1.2.4 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học 10
1.2.5 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng 10
1.3 Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học 11
1.3.1 Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học 11
1.3.2 Khung năng lực cán bộ quản lý trường tiểu học 12
1.4 Những vấn đề cơ bản về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng 14
Trang 61.4.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo
Chuẩn hiệu trưởng 14
1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng 16
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học 22
1.5.1 Yếu tố chủ quan 22
1.5.2 Yếu tố khách quan 24
Kết luận chương 1 27
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 28
2.1 Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 28
2.1.1 Vài nét về các trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 28
2.1.2 Tổ chức khảo sát 31
2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 34
2.2.1 Thực trạng về năng lực của cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng theo Chuẩn Hiệu trưởng 34
2.2.2 Thực trạng về mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 36
2.2.3 Thực trạng về nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 38
2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 54
2.3.1 Kết quả đạt được 54
2.3.2 Những hạn chế 55
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 56
Kết luận chương 2 58
Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 59
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học 59
Trang 73.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 59
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển 59
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 60
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 60
3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả 60
3.2 Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 61
3.2.1 Tổ chức xây dựng, rà soát quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL theo chuẩn hiệu trưởng ở các trường tiểu học 61
3.2.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ thuộc diện quy hoạch ở trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng 64
3.2.3 Hoàn thiện công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng 69
3.2.4 Tổ chức đánh giá thường xuyên, đánh giá theo chu kỳ năng lực, phẩm chất cán bộ quản lý và cán bộ thuộc diện quy hoạch ở các trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng 77
3.2.5 Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, thực hiện nghiêm minh các hình thức kỷ luật cho cán bộ quản lý theo chuẩn hiệu trưởng ở các trường tiểu học 83
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 86
3.4 Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 86
3.4.1 Mục đích, nội dung khảo sát 86
3.4.2 Đối tượng khảo sát và xử lý số liệu 86
3.4.3 Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu 87
3.4.4 Kết quả khảo sát 87
Kết luận chương 3 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
1 Kết luận 92
2 Kiến nghị 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng:
Bảng 2.1 Tình hình giáo dục tiểu học ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
qua các năm học 28 Bảng 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL tại các trường tiểu học
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 30 Bảng 2.3 Năng lực của cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao
Bằng, Tỉnh Cao Bằng theo Chuẩn Hiệu trưởng 34 Bảng 2.4 Thực trạng mục tiêu của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 36 Bảng 2.5 Đánh giá cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng
đã được thực hiện ở thành phố Cao bằng, tỉnh Cao bằng 38 Bảng 2.6 Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tính Cao Bằng 41 Bảng 2.7 Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ
quản lý trường tiểu học ở phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng 44 Bảng 2.8 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường
tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tính Cao Bằng 46 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành
phố Cao bằng, tỉnh Cao Bằng 49 Bảng 2.10 Mức độ thực hiện chế độ, chính sách, tạo môi trường phát triển
đội ngũ CBQL trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng ở thành
phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 51 Bảng 2.11 Các yếu tố ảnh hưởng đối với phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 53
Hình:
Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 88 Biểu đồ 3.2 Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 89
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cán bộ QLGD, đội ngũ nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục nhà trường, muốn nâng cao chất lượng giáo dục, phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD và đội ngũ giáo viên vì vậy mà Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội nhập quốc tế" đã chỉ rõ: “ u T
Phát triển đội ngũ CBQL theo Chuẩn giúp cơ quan quản lý cấp trên triển khai các hoạt động đánh giá CBQL theo Chuẩn, tổ chức quy hoặc, đào tạo, bồi dưỡng CBQL theo chuẩn và ban hành các chính sách tạo môi trường làm việc
để cán bộ quản lý hoàn thiện phẩm chất, năng lực theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp đặt ra và đáp ứng yêu cầu về năng lực để tổ chức quản lý nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Với lý do trên, ngày 20/7/2018, Bộ GD - ĐT đã ban hành Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông,
là căn cứ để cơ quan quản lý xây dựng phát triển đội ngũ CBQL và là cơ sở để
Trang 11CBQLGD tự soi, tự sửa Chuẩn Hiệu trưởng đã ban hành tới nay là hơn hai năm, tuy nhiên việc sử dụng Chuẩn để đánh giá CBQLGD và xây dựng phát triển đội ngũ CBQLGD còn có những điểm bất cập về cách hiểu, cách làm [2] Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ, trong những năm qua Thành ủy, UBND Thành phố, Phòng GD&ĐT Thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng luôn bám sát quan điểm, định hướng chỉ đạo về công tác cán bộ của Đảng, có sự vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phương Mặc dù, công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhưng nhìn chung đội ngũ CBQL trường tiểu học Thành phố Cao Bằng hiện nay tuy đủ về số lượng, nhưng cơ cấu và chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của giáo dục và nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng đối với ngành GD&ĐT Thành phố
Chính vì những lý do nêu trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” làm luận văn tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng, luận văn đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ CBQL ở trường tiểu học
3.2 Khách thể nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn Hiệu trưởng trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Trang 124 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng
4.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
4.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
5 Giả thuyết khoa học
Trong thời gian vừa qua, công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng đã đạt được một số kết quả tuy nhiên vẫn còn hạn chế, trong đó có nguyên nhân thuộc
về quản lý Đổi mới giáo dục phổ thông đang đặt ra những yêu cầu mới đối với năng lực của cán bộ quản lí trường tiểu học Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp, tập trung vào các tiêu chuẩn về phẩm chất nghề nghiệp; quản trị nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục; phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL trường tiểu học thì sẽ phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng của trưởng Phòng GD - ĐT thành phố Cao Bằng theo tiếp cận chuẩn năng lực và lý thuyết phát triển nguồn nhân lực với tư cách là cơ quan tham mưu và quản lý nhà nước về CBQLGD và
GV trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trang 13Nghiên cứu tại 06 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh
Cao Bằng (3 trườ g tru g t 3 trườ g vù g ve t uộ 3 xã T p
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Dựa trên các tài liệu, giáo trình công trình nghiên cứu trước đây và các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài, các công trình nghiên cứu liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi với các đối tượng là CBQL, GV nhằm đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
và thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên viên cán bộ quản lý Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng, chuyên viên Phòng GD&ĐT thành phố, phỏng vấn CBQL, giáo viên các trường tiểu học làm sáng tỏ biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu các sản phẩm quản lý và hồ sơ đánh giá CBQL theo Chuẩn Hiệu trưởng, hồ sơ phát triển đội ngũ CBQL của Phòng GD - ĐT và các bên liên quan để để làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học và thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
- Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay
- Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm về phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Cao
Trang 14Bằng, tỉnh Cao Bằng hiện nay để rút ra các bài học kinh nghiệm để đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
7.3 Phương pháp bổ trợ
- Thống kê toán học xử lý số liệu bằng thu được từ thực trạng và kết quả thực nghiệm
- Phân tích tổng hợp các dẫn liệu khoa học, những số liệu thống kê
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục; luận văn này gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu
học theo chuẩn hiệu trưởng
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu
học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Trang 15
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Nhà giáo dục học V.A Xukhomlinxki khi tổng kết những kinh nghiệm quản lý chuyên môn trong vai trò là Hiệu trưởng nhà trường cho rằng " Kết quả hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn các hoạt động dạy học" Cùng với nhiều tác giả khác ông đã nhấn mạnh đến sự phân công, sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất quản lý giữa Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đề ra [29]
Năm 1991, tổ chức UNESCO đã xuất bản cuốn “ u l í v sư
p trườ g T ểu ọ ” của nhằm giới thiệu các modul về vai trò, chức
năng, trách nhiệm, yêu cầu chất lượng và nhiệm vụ của người Hiệu trường trường Tiểu học, tác giả đã bày tỏ quan điểm về vai trò, trách nhiệm và yêu cầu chất lượng của người Hiệu trưởng trường Tiểu học [30] Tác phẩm “Quản trị hiệu quả trường học” của ba tác giả K.B.Everad, Geofrey Morris và Ian Wilson (2009) với nội dung mạng tính thực tiễn cao trên cơ sở lý luận về quản lý hiện đại mà chính các tác giả là người trực tiếp thực hành viết ra cho những người thực hành, đây là cuốn sách thật sự có ý nghĩa, thiết thực cho cán bộ CBQL trường học và các cơ sở giáo dục khác [31]
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, khoa học quản lý tuy còn non trẻ, song nó đã có những thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý xã hội trong những điều kiện
cụ thể, tương ứng với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, đề ra được những giải pháp quản lý trong lĩnh vực quản lý và phát triển giáo dục - đào tạo ở Việt Nam có
Trang 16hiệu quả như tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục” đã đề cập đến những khái niệm cơ bản của quản lý, quản lý giáo dục, các đối tượng của khoa học quản lý giáo dục [17]
Tác giả Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị “Chính sách và kế hoạch phát triển trong quản lý giáo dục” [12] đã phân tích khá sâu sắc về lý thuyết và mô hình chính sách, các phương pháp lập kế hoạch giáo dục, GS-TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS-TS Trần Khánh Đức: “Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI” [6]; Tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo” đã trình bày những quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục
và hệ thống giáo dục, làm rõ tư tưởng quản lý [1]
Tháng 11/1998 Hội thảo khoa học “Chiến lược xây dựng đội ngũ CBQL phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH” đã mở ra bước ngoặc quan trọng trong việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng phát triển đào tạo đội ngũ cán bộ QLGD có phẩm chất, có tầm nhìn, có khả năng dự báo, phân tích, có kỹ năng, có phong cách đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD&ĐT [1]
Tác giả Trần Hồng Quân cho rằng: Quản lý là một khoa học Nếu chỉ bằng kinh nghiệm thì không tiến xa được, trường CBQL phải giúp Bộ trưởng thường xuyên bồi dưỡng CBQL Ngoài ra còn có nhiều giải pháp khác để xây dựng đội ngũ CBQL [15]
Tác giả Lê Vũ Hùng với bài: “ trư u ầu s g p
CNH-H H” Đã chỉ ra rằng GD luôn luôn là yếu tố then chốt trong tiến trình
CNH-HĐH Sự nghiệp GD&ĐT chỉ có thể hoàn thiện sứ mệnh của mình nếu
hệ thống các trường được đảm bảo bằng đội ngũ CBQL có đủ năng lực, phẩm chất bao gồm: đạo đức, văn hoá, quản lý, tầm nhìn lý luận, khả năng tác nghiệp
và phong cách điều hành tiến trình đào tạo thích hợp cho từng trường, từng cơ quan của hệ thống giáo dục quốc dân [21]
Tháng 11/2008, Hội thảo khoa học - công nghệ “Nguồn nhân lực QLGD thế kỷ 21” với mục tiêu hướng đến những giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Trang 17QLGD Việt Nam trên cơ sở các vấn đề về lý luận và thực tiễn đặt ra đối với sự phát triển đội ngũ CBQL giáo dục và đào tạo trong thế kỷ 21 trước những cơ hội và thách thức phát triển giáo dục của kỷ nguyên mới [22]
Nguồn nhân lực thực hiện quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục
và hệ thống giáo dục chính là đội ngũ CBQL, giáo viên và học sinh Những lực lượng này cần phải được phát triển, nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới Đã có một số luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL tại các nhà trường như: Luận
văn: “ p p x g v p t tr ể ộ g trườ g T ểu ọ tỉ
ắ N ế ă 2010” của tác giả Nguyễn Văn Ngọc (năm 2006) [14] Luận
g” của tác giả Đỗ Trọng Thân (năm 2009)… [24]
Nhóm đề tài luận văn nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng như: Luận văn “P t tr ể ộ g ộ qu l
t e u u trưở g trườ g t ểu ọ t p ắ g tỉ ắ g”
của tác giả Ngô Việt Trung (2014) [26]; Luận văn “P t tr ể ộ g ộ qu
lí trườ g t ểu ọ t xã P ú Y t e u u trưở g” của tác giả Nguyễn
Hồng Thanh (2014) [22] Bài báo đề cập đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng như: Trịnh Quốc Sáng (2021) với bài báo
“T tr g p t tr ể ộ g ộ qu l trườ g t ểu ọ u H Y tỉ
Tu u g t e ư g u ” [20]
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến vai trò của CBQL trường tiểu học, những yêu cầu, mục tiêu, nội dung phát triển đội ngũ
Trang 18CBQL trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng, Tuy nhiên, còn thiếu các công trình nghiên cứu có tính hệ thống về phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học, đặc biệt là đáp ứng chuẩn hiệu trưởng Chúng tôi nhận thấy, đây là vấn đề
cần tiếp tục được quan tâm nghiên cứu, do vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng ở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm phát triển
Theo từ điển tiếng Việt thì “P t tr ể l ế ặ l ế
t e ều ư g tă g, từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản
Tác giả luận văn quan niệm: P t tr ể ư ểu l ột qu tr vậ
ộ g t ế l l t về t lư g s lư g
1.2.2 Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý là khái niệm dùng để “ ỉ ữ g gườ t ộ g
Trang 19Theo nghĩa khác, “Đội g l ột tập p g s g gườ ù g
ă g ặ g ề g p t ột l lư g” [15]
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn chúng tôi hiểu: ộ g l ột
gườ ữ g p t ă g l ư tập p l tr g g g
ụ ằ t ă g g ụ v t ư ề r
1.2.3 Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông
Theo Điều 3, Thông tư số: 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 thì:
“ u u trưở g ơ sở g ụ p t g l t g p t ă g l
u trưở g ầ t ư ể lã v qu tr trườ g” [2]
1.2.4 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
Với nghĩa chung nhất, phát triển đội ngũ cán bộ thực chất là phát triển con người Nghĩa hẹp hơn, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường học là phát triển nguồn lực con người trong ngành giáo dục; đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên
có năng lực lao động, làm cho mỗi người tự phát triển bản thân
Phát triển đội ngũ cán bộ để đội ngũ từng bước nâng cao chất lượng, xây dựng đội ngũ đủ về số lượng, biến đổi theo chiều hướng đi lên, đồng bộ về cơ cấu Đó là quá trình xây dựng đội ngũ có trình độ chính trị, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, đòi hỏi những người có trí tuệ cao, phẩm chất tốt
Như vậy, theo chúng tôi hiểu: P t tr ể ộ g ộ qu l trườ g
t ểu ọ l v t t ộ g qu l x g qu p t tr ể
tu ể ọ sử ụ g lu u ể ễ t ưỡ g
g v x g trườ g l v t ộ g l l v ộ g trườ g t ểu ọ p g ư u ầu v vụ g ụ t
1.2.5 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý thực chất là xây dựng và phát triển cả ba yếu tố: Quy mô, chất lượng, cơ cấu Trong đó, quy mô được thể hiện bằng số lượng Cơ cấu thể hiện sự hợp lý trong bố trí về nhiệm vụ, độ tuổi, giới tính, chuyên môn, nghiệp vụ hay nói cách khác là tạo ra một ê kíp đồng bộ, đồng
Trang 20tâm có khả năng hỗ trợ, bù đắp cho nhau về mọi mặt Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
Để thực hiện tốt việc này chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của từng địa phương, vùng miền, số lượng và đặc trưng của các trường tiểu học, bối cảnh về chính trị, kinh tế - xã hội hiện tại, yêu cầu chuẩn đối với cán bộ quản lý cùng những đặc điểm tâm lý của người CBQL để đề ra nội dung, giải pháp cho phù hợp
Từ những lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nêu trên ta thấy:
P t tr ể ộ g ộ qu l trườ g t ểu ọ t e u u trưở g
t e 05 t u u 18 t u í t g tư 14/2018/TT- T t t
l x g qu ưỡ g tu ể ọ t sắp xếp
tu ể ụ g lu u ể g ư t trườ g v ộ g ơ ộ g
p t tr ể
1.3 Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
1.3.1 Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
Trường tiểu học do Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện) thành lập và quản lý
Phòng giáo dục và đào tạo là cơ quan quản lý chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với các loại hình trường, lớp tiểu học trên địa bàn
Trực tiếp quản lý trường tiểu học là Hiệu trưởng nhà trường, giúp việc cho Hiệu trưởng là các Phó Hiệu trưởng; Theo Điều lệ trường tiểu học năm 2020, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhà trường tiểu học được thực hiện theo quy định sau:
- Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường
- Hiệu trưởng trường công lập hoặc trường tư thục phải đạt tiêu chuẩn quy định tại Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông và đảm bảo các yêu cầu sau đây: Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục (đối với cấp tiểu học); Có kinh nghiệm giảng dạy ít nhất 05 năm
Trang 21(hoặc 04 năm đối với vùng thuộc chế độ chính sách) ở cấp tiểu học hiệu trưởng trường tiểu học có nhiệm kì công tác là 05 năm Hiệu trưởng được đánh giá thường xuyên hàng năm và được công tác không quá 2 nhiệm kỳ( tại một trường tiểu học công lập)
Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng quản lý toàn diện các hoạt động của nhà trường
Phó hiệu trưởng trường tiểu học là người giúp việc cho Hiệu trưởng,chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng; điều hành công việc do hiệu trưởng phân công; điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng ủy quyền Người được bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng đối với trường công lập hoặc công nhận là phó hiệu trưởng đối với trường tư thục phải đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
cơ sở giáo dục phổ thông ở mức cao; có đủ năng lực đảm nhiệm các nhiệm vụ
do hiệu trưởng phân công và đảm bảo các yêu cầu: phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp tiểu học; đã trải qua giảng dạy ít nhất 05 năm (hoặc 04 năm đối với vùng thuộc chế
độ chính sách ) ở cấp tiểu học
Phó hiệu trưởng trường tiểu học có nhiệm kỳ công tác là 05 năm Sau mỗi năm học phó hiệu trưởng được hiệu trưởng, viên chức, người lao động trong trường góp ý và cấp có thẩm quyền đánh giá theo quy định Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm điều hành công việc do hiệu trưởng phân công; điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng ủy quyền
1.3.2 Khung năng lực cán bộ quản lý trường tiểu học
Trong giai đoạn hiện nay, CBQL trường tiểu học phải đáp ứng được các yêu cầu về nghiệp vụ quản lý nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay về kỹ năng và nghiệp vụ quản lý Về yêu cầu phẩm chất và năng lực của cán bộ quản lý nhà trường tiểu học đã được quy định tại thông tư số: 14/2018/TT-BGDĐT về Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở phổ thông [2] được
Trang 22trình bày ở chi tiết phụ lục 7 Theo quy định này thì CBQL trường tiểu học (bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) cần đáp ứng khung năng lực sau:
* Phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
* Nhóm năng lực chuyên môn:
Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân; cập nhật kịp thời các yêu cầu đổi mới của ngành về chuyên môn, nghiệp vụ;
Đổi mới, sáng tạo trong việc vận dụng các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bản thân;
Hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
*Nhóm năng lực quản lý:
Nhóm năng lực quản lý thể hiện gồm 2 tiêu chuẩn, 12 tiêu chí,cụ thể:
- Tiêu chuẩn 2: Quản trị nhà trường
- Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường
- Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh
- Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường
Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội:
- Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
Trang 23- Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
- Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
* Năng lực sử dụng ngoại ngữ và tin học trong quản trị nhà trường
Khung phẩm chất, năng lực cán bộ quản lý đồng thời là căn cứ để cơ quan quản lý có định hướng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học và là cơ sở đánh giá hiện trạng năng lực của đội ngũ CBQL nhà trường có kế hoạch phát triển đội ngũ
1.4 Những vấn đề cơ bản về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng
1.4.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng
là nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu về quản
- Đáp ứng các năng lực về tổ chức và điều hành các hoạt động của nhà trường, vai trò quản lý nhân sự, lãnh đạo sự thay đổi của nhà trường và đồng
Trang 24như xây dựng cơ cấu tổ chức, hỗ trợ kiến thức sư phạm cho GV và hỗ trợ kiến thức quản lý cho các CBQL cấp dưới, tạo động lực cho đội ngũ GV trong bối cảnh KT-XH ở địa phương; điều hành đội ngũ nhân lực thực hiện các hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường theo hướng đổi mới
- Đáp ứng năng lực quản trị hoạt động dạy học, giáo dục, các hoạt động trải nghiệm; quản trị cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Người Hiệu trưởng trường TH cần thực hiện được vai trò là chủ sự trong huy động, phân bổ và quản trị sử dụng nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo yêu cầu chuẩn hoá, xã hội hoá, hiện đại hoá; nhằm phục vụ đầy đủ, kịp thời và có chất lượng cho các hoạt động giáo dục và dạy học phù hợp với điều kiện KT-
- Đáp ứng năng lực về quản lý hệ thống thông tin quản lý trường học Các năng lực để thực hiện được vai trò là nhân tố thiết lập và điều hành hệ thống thông tin quản lý của nhà trường nhằm thu thập đủ, xử lý chính xác và chuyển tải kịp thời các thông tin về bối cảnh KT-XH của thời đại, luật pháp, chính sách phát triển giáo dục, các dữ liệu giáo dục như mục tiêu, nội dung và chương trình, phương pháp và hình thức, lực lượng giáo dục, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đánh giá kết quả giáo dục và dạy học
- Đáp ứng các năng lực về thực thi các chức năng cơ bản của quản lý Đây
là việc người Hiệu trưởng trường THCS thực hiện được vai trò là chủ thể trong việc thực hiện các chu trình với các chức năng cơ bản của quản lý như kế hoạch
Trang 25hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đối với các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường
1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng
Xét về quy mô, chất lượng, cơ cấu dưới góc nhìn về việc phát triển nguồn nhân lực của nền kinh tế tri thức thì nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm:
1.4.2.1 u v x g ế p t tr ể ộ g ộ qu l trưở g t ểu ọ tr u H u trưở g
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chính là thực hiện quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm Hiệu trưởng trường tiểu học: Hàng năm Phòng Giáo dục - Đào tạo sử dụng Chuẩn Hiệu trưởng như là một căn cứ để đánh giá cán bộ quản lý trường tiểu học và đánh giá cán bộ quản lý tạo nguồn thuộc diện quy hoạch, rà soát lại quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng, bổ sung quy hoạch đối với những cán
bộ có tiềm năng công tác có năng lực nổi trội có phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức tốt; Khi làm quy hoạch Hiệu trưởng, ngoài việc chú ý đến năng lực chuyên môn, năng lực quản trị nhà trường, Phòng Giáo dục - Đào tạo cần chú ý đảm bảo tính cơ cấu độ tuổi, thâm niên; trình độ chuyên môn; trình độ chính trị; ngoại ngữ tin học và cơ cấu về giới tính, dân tộc,
Quy hoạch với phương châm "động" và "mở": Một chức danh có thể quy hoạch nhiều người, một người có thể quy hoạch nhiều chức danh Quy hoạch thường gắn kết với các khâu: Nhận xét, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, sắp xếp, sử dụng, bãi miễn Quy hoạch luôn được xem xét, đánh giá,
bổ sung, điều chỉnh hàng năm, có thể đưa ra khỏi quy hoạch những người không đủ tiêu chuẩn và bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới, có triển vọng Quy hoạch cán bộ phải mang tính khoa học, thực tiễn, vừa tạo được nguồn lực, vừa tạo được động lực thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của cán bộ
Trang 26Dựa trên kết quả quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học, Phòng Giáo dục - Đào tạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn: xác định mục tiêu phát triển về số lượng, cơ cấu đội ngũ, trình độ, thâm niên, giới tính, dân tộc và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý; Xác định nội dung phát triển và các giải pháp thực hiện phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng; Kế hoạch phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý của Phòng Giáo dục - Đào tạo phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới các trường tiểu học trên địa bàn và quy mô phát triển giáo dục tiểu học và phù hợp với thực tế nhu cầu học tập cấp tiểu học của địa phương
1.4.2.2 l lu u ể ễ ộ qu l trườ g
t ểu ọ v u
Nội dung này đòi hỏi phải bố trí, sắp xếp một cách hợp lý số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL, đồng thời tạo ra môi trường làm việc tốt nhất để đội ngũ CBQL các trường Tiểu học nâng cao hiệu quả làm việc; thực hiện đảm bảo các chế độ chính sách cho đội ngũ CBQL, thực hiện dân chủ hóa, tạo động lực giúp CBQL phát huy mọi tiềm năng cá nhân và phát triển bản thân Trong sử dụng có các nội dung như: thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn
- Bổ nhiệm: theo Từ điển Tiếng Việt có nghĩa là cử vào một chức vụ cao hơn hiện tại trong cơ quan, tổ chức Bổ nhiệm CBQL trường Tiểu học phải xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu của tổ chức, yêu cầu công tác cán bộ, căn cứ vào tiêu chuẩn của CBQL trường Tiểu học và từ thực tế của nhà trường [16] Công tác
bổ nhiệm CBQL trường Tiểu học cần đảm bảo các yêu cầu sau: Phải quán triệt chặt chẽ quan điểm tập trung dân chủ, chọn người có đủ phẩm chất, năng lực,
uy tín cao, đáp ứng được với cương vị công tác mới; Phải khuyến khích được những người có năng lực để chon lựa được cán bộ tốt, từ đó tạo điều kiện bồi dưỡng cán bộ kế cận, góp phần củng cố uy tín, niềm tin của cán bộ, giáo viên, nhân viên với các cấp quản lý
Trang 27- Bổ nhiệm lại: Theo quy định về thời hạn bổ nhiệm giữ chức Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng theo nhiệm kỳ lă 5 năm, hết nhiệm kỳ cấp quản lý căn cứ văo quy định thực hiện quy trình bổ nhiệm lại cho câc chức danh [3]
- Luđn chuyển: Lă sự chuyển đổi vị trí, địa điểm công tâc, có thể vẫn giữ chức vụ đó nhưng sang đơn vị khâc lăm việc, cũng có thể thôi giữ chức vụ hiện tại chuyển sang đơn vị mới giữ chức vụ khâc Theo quy định Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ở một đơn vị, trường học không quâ 2 nhiệm kỳ (10 năm), như vậy sau 2 nhiệm kỳ buộc tổ chức phải thực hiện luđn chuyển [3]
Cũng có khi người CBQL khả năng phât triển đi lín, hoặc giữ trọng trâch
ở đơn vị đó không phât huy được vai trò của mình thì cấp quản lý cũng xem xĩt thực hiện việc luđn chuyển Đđy lă hình thức nhằm tạo ra môi trường lăm việc mới để hiệu trưởng, cân bộ quản lý phât triển năng lực chuyín môn, năng lực quản lý, năng lực xê hội trong hoăn cảnh mới qua đó hoăn thiện, phât triển năng lực
- Bêi miễn: Lă cho thôi, cho nghỉ một chức vụ, một trọng trâch gì đó, đđy lă một trong câc hoạt động quản lý được thể hiện khi cho thôi việc hiện tại đang lăm của một cân bộ quản lý Những CBQL qua quâ trình lăm việc bị mắc khuyết điểm,
kỷ luật hoặc cấp trín đânh giâ không đủ năng lực giữ trọng trâch được giao, không
đủ uy tín lênh đạo, quản lý trước tập thể cấp dưới thì bị bêi miễn
1.4.2.3 t ưỡ g ộ g ộ qu l trườ g t ểu ọ t e u
- Đăo tạo lă quâ trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thănh
vă phât triển hệ thống câc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thâi độ để hoăn thănh nhđn câch câ nhđn, tạo tiền đề cho họ hănh nghề một câch năng suất có hiệu quả Đđy lă hoạt động cơ bản của quâ trình giâo dục nó có phạm vi, cấp độ, cấu trúc
vă những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung giúp cho người có được phẩm chất, năng lực theo một tiíu chuẩn nhất định [3]
Đằ tạo đối với Hiệu trưởng trường tiểu học có thể được tiến hănh theo nhiều nội dung như đăo tạo nđng cao trình độ chuyín môn ths, TS; Đăo tạo
Trang 28nâng cao trình độ quản lý nhà trường Ths; TS; Đào tạo nâng cao trình độ lý luận chính trị cao cấp, trung cấp chính trị cho cán bộ quản lý giáo dục
- Bồi dưỡng: Là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất; là việc bổ sung thêm làm tăng lên trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; trình bộ tin học; ngoại ngữ hiện có về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm từ đó giúp cho chủ thể thực hiện tốt hơn công việc đang làm Có nhiều hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyên và tự bồi dưỡng Bồi dưỡng giúp cho CBQL có cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, bù đắp những thiếu hụt tránh được
sự lạc hậu trước xu thế phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và tri thức khoa học hiện đại Vì thế, các cấp quản lý phải chọn hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ của mình sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
cũng như điều kiện công tác của mỗi cá nhân
Dựa trên kết quả đánh giá cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng, Phòng Giáo dục - Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo nâng chuẩn trình
độ cho cán bộ quản lý các trường tiểu học để cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo về chuyên môn, về chính trị và về nghiệp vụ quản lý giáo dục Đồng thời cũng dựa trên kết quả đánh giá cán bộ quản lý, Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng về chính trị; Bồi dưỡng về chuyên môn; bồi dưỡng về năng lực quản lý nhà trường; bồi dưỡng về năng lực xã hội, tin học, ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc; Thông qua các nội dung chương trình bồi dưỡng giúp cán bộ quản lý đạt Chuẩn ở mức cao và trên Chuẩn ở một số năng lực
1.4.2.4 Sử ụ g ộ g ộ qu l trườ g t ểu ọ
Phòng Giáo dục - Đào tạo cần khai thác và sử dụng hiệu quả đội ngũ cán
bộ quản lý trường tiểu học trong thực hiện các chức năng quản lý nhà trường và thực hiện thành công đổi mới giáo dục, phát triển nhà trường thông qua chính sách cán bộ và đánh giá cán bộ quản lý trường tiểu học; thông qua chế độ thi đua khen thưởng và kỷ luật
Thực hiện phân cấp quản lý đúng quy định, giao quyền, ủy thác cho Hiệu trưởng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình
Trang 29Thường xuyên kiểm tra, giám sát mức độ thực hiện và hiệu quả công việc của CBQL theo chức năng, nhiệm vụ được giao có chế tài xử lý phù hợp đối với trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ;
- Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý là triển khai việc thực hiện các chức năng quản lý của đội ngũ, thực hiện bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lý, phẩm chất chính trị; đánh giá, sàng lọc Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cốt cán, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp tạo ảnh hưởng của đội ngũ này tới đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học một cách hiệu quả
- Tạo động cơ và môi trường cho sự phát triển là tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý phát huy vai trò của họ như thực hiện tốt các chính sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng, kỷ luật, xây dựng điển hình tiên tiến nhân ra diện rộng Tạo cơ hội cho cá nhân có sự thăng tiến, tạo ra những ước mơ, hoài bão kích thích cho sự phát triển Tạo cơ hội cho cán bộ quản lý có điều kiện học tập, bồi dưỡng, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm
1.4.2.5 g ộ qu l t e u H u trưở g trườ g t ểu ọ
Đánh giá là đối chiếu với tiêu chuẩn quy định để phân loại kết quả hiện thời của đối tượng cần đánh giá, xác định xem họ có xứng đáng được khen thưởng, cân nhắc hoặc tiếp tục được giữ chức hay họ cần phải đi đào tạo, bồi dưỡng thêm, hoặc bị sa thải Kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động liên quan mật thiết với nhau, góp phần nâng cao chất lượng quản lý Đánh giá CBQL theo Chuẩn nhằm:
- Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực quản lý của CBQL ở thời điểm đánh giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí trong quy định Chuẩn Trên cơ
sở đó đưa ra những khuyến nghị cho CBQL và các cấp quản lý giáo dục trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng (xây dựng chương trình, lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, ) nâng cao năng lực cho CBQL
Hàng năm Phòng Giáo dục - Đào tạo tổ chức đánh giá Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng theo Chuẩn Hiệu trưởng nhằm giúp cán bộ quản lý trường tiểu học
Trang 30nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để có kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng hoàn thiện năng lực, đồng thời dựa trên kết quả đánh giá cán bộ quản lý, Phòng Giáo dục - Đào tạo thực hiện quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm, đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ quản lý
Đánh giá CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng phải được thực hiện từ nhiều kênh thông tin khác nhau: Hiệu trưởng tự đánh giá, giáo viên đánh giá; cấp trên đánh giá và các lực lượng liên đới đánh giá
Đánh giá CBQL theo Chuẩn phải chỉ rõ những năng lực CBQL đã đạt chuẩn, những năng lực còn hạn chế cần bồi dưỡng, bổ sung và hoàn thiện làm
cơ sở để đào tạo, bồi dưỡng CBQL
Dựa trên kết quả đánh giá cán bộ quản lý trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng, Phòng Giáo dục - Đào tạo lựa chọn những cán bộ có năng lực thông qua hình thức giói thiệu với UBND Huyện, tổ chức Hội nghị cán bộ hoặc thi Hiệu trưởng để UBND Huyện lấy kết quả làm căn cứ bổ nhiệm Hiệu trưởng Kết quả đánh giá theo Chuẩn nếu chỉ trực tiếp nhằm vào mục đích khen thưởng hay trách phạt thì sẽ làm cho việc tự đánh giá, đánh giá đồng nghiệp dựa trên Chuẩn mất tính khách quan, có thể gây mất đoàn kết nội bộ Nên xem khen thưởng, trách phạt là hệ quả chứ không phải là mục đích của việc đánh giá Khen chê là một động lực bên ngoài, kích thích sự phấn đấu nhưng đối với trí thức thì động lực bên trong mới là quan trọng Nếu mỗi CBQL tự cảm nhận được mặt mạnh, yếu của mình và đánh giá được sự tiến bộ của mình thì họ sẽ
tự thúc đẩy mình vươn lên với lòng tự trọng và tinh thần tự giác
Muốn cho việc quản lý theo Chuẩn hiệu trưởng thực sự trở thành một nhân tố nâng cao chất lượng CBQL thì quy trình đánh giá, xếp loại của CBQL cần phải phản ánh quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, không chỉ chú ý kết quả lao động hiện thời của CBQL mà phải phân tích quá trình làm việc dẫn tới những kết quả đó và chỉ ra tiềm năng phát triển trong tương lai
Trang 311.4.2.6 X g trườ g l v t ộ g l ể ộ qu l p t tr ể
Phòng Giáo dục - Đào tạo tham mưu cho UBND Huyện có những chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý để tạo động lực cho họ chuyên tâm với công việc và tích cực bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp; đồng thời tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường làm việc cho cán bộ quản lý để họ triển khai nội dung công việc thuận lợi, hiệu quả, hiệu lực; hàng năm có chế độ khen thưởng kịp thời đối với những cán bộ có thành tích xuất sắc, tích cực trong công việc và trong phát triển cộng đồng nghề nghiệp,
Khen thưởng và kỷ luật là hai vấn đề rất lớn và nhạy cảm trong QL nguồn nhân lực nói chung và trong việc xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL nói riêng Theo nội dung này, người có nhiều thành tích thì được khen thưởng, người mắc khuyết điểm, hạn chế thì phải xử phạt Người ta có thể áp dụng các hình thức khen thưởng và kỷ luật bằng vật chất và bằng tinh thần như: tăng lương, thưởng tiền, thăng chức, đề bạt, phong tặng danh hiệu cao quý… hoặc phạt tiền, thuyên chuyển, giáng cấp, sa thải,
Đối với đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL các trường tiểu học nói riêng, việc khen thưởng và kỷ luật cần được tiến hành thường xuyên Các cơ quan QLGD cấp trên, theo thẩm quyền của mình, cần rà soát đội ngũ CBQL các trường học theo các chuẩn mực cụ thể về năng lực và phẩm chất, trên cơ sở đó có thể thay thế, bổ sung đội ngũ CBQL có phẩm chất và năng lực tốt một cách kịp thời cho các trường học Mặt khác, các CBQL trường học có nhiều cống hiến tốt cho phong trào cần được tôn vinh và khen thưởng, động viên kịp thời như bố trí đi thăm quan học tập để nâng cao trình độ và có thêm
những cơ hội mới để cống hiến cho phong trào chung của các trường học
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học
1.5.1 Yếu tố chủ quan
- Năng l c c a ội ng cán bộ qu n lý nhân s giáo dục c a các cơ quan
qu n lý Nhà nư c về giáo dục
Trang 32Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH là một trong những công tác chủ yếu của các CBQL nhân sự giáo dục tại các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục Chất lượng và hiệu quả phát triển đội ngũ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố năng lực quản lý nhân sự của đội ngũ CBQL nhân sự đó mang tính quyết định Các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục, xét trong đề tài này là các Phòng Giáo dục - Đào tạo cơ quan giúp việc cho UBND huyện trong việc dự báo nhu cầu, thiết lập quy hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH theo chuẩn Hiệu trưởng Như vậy, năng lực của đội ngũ đào tạo CBQL nhân sự giáo dục của Phòng Giáo dục - Đào tạo về giáo dục có tác động đến chất lượng và hiệu quả hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH
- Nhậ th c và nă g l c c H u trưởng trườ g TH về t b dưỡ g ặ
tham các khóa t dưỡng
Yếu tố nhận thức và hành động luôn có mối quan hệ biện chứng gắn kết với nhau trong mọi hoạt động, trong đó nhận thức đúng thì hành động đúng Để phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH có hiệu quả, trước hết mỗi Hiệu trưởng trường TH phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của phát triển đội ngũ trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nói chung và giáo dục TH nói riêng Cùng với yêu cầu nhận thức nêu trên, năng lực tự thân của Hiệu trưởng trường TH về tự bồi dưỡng hoặc tham dự các khóa đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố mang tính nội lực góp phần quyết định đến phát triển chính bản thân họ; bởi vì trong các yếu tố tác động đến sự trưởng thành (phát triển) của mỗi con người có yếu tố khách quan và chủ quan của mỗi con người đó Các yếu
tố khách quan tác động đến bản thân của mỗi con người dù có mạnh mẽ đến đâu cũng chỉ là yếu tố ngoại lực Trong quá trình phát triển bản thân, yếu tố nội lực
đó giúp mỗi Hiệu trưởng trường TH tự học tập, nghiên cứu và rèn luyện để trang
bị cho chính họ đủ điều kiện, đủ trình độ, đảm bảo đủ năng lực và phẩm chất
Trang 33theo Chuẩn; đồng thời giúp cho các tác động bên ngoài như công tác đào tạo, bồi dưỡng của các cơ quan quản lý giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn
1.5.2 Yếu tố khách quan
- B i hộ n ập qu tế về giáo dục và t o
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự phát triển của KH&CN, phát triển kinh tế thị trường là những đặc điểm mang tính xu thế tất yếu của thời đại Các đặc điểm đó có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động xã hội, trong đó có giáo dục; mà vấn đề cốt lõi là hội nhập quốc tế về giáo dục Hiện nay Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vưc và thế giới, triển khai thực hiện chương trình giáo dục tiểu học 2018 đặt ra những yêu cầu mới về năng lực đối với cán bộ quản lý trường tiểu học đòi hỏi hoạt động phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cần quan tâm Với những đặc điểm trên, giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học Việt Nam nói riêng phải đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mới của bối cảnh phát triển KT-XH hiện nay
- ều t tế - xã ộ t l v p g tụ tập qu p ươ g
Nếu các địa phương có điều kiện tự nhiện thuận lợi, thì tạo điều kiện tốt cho phát triển KT-XH, từ đó thúc đẩy phát triển giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH và ngược lại Các yêu cầu đổi mới giáo dục TH dẫn đến các yêu cầu về chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường TH Từ đó dẫn đến các yêu cầu đổi mới hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH Chính vì vậy, điều kiện tự nhiên và KT-XH của mỗi quốc gia, vùng miền có tác động đến chất lượng và hiệu quả phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH Hai là, xét về mặt tâm lý và phong tục tập quán, đối với các vùng, miền có các dân tộc thiểu số và đặc biệt là có nhiều Hiệu trưởng trường TH là người dân tộc, thì với các đặc điểm tâm lý nêu trên với các nét đặc trưng của phong tục tập quán dẫn đến các bản sắc văn hoá có dấu ấn mạnh trong tư tưởng, ý chí quyết tâm của mỗi CBQL giáo dục nói chung và Hiệu trưởng trường TH nói riêng để tham gia các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và
Trang 34đặc biệt là tự bồi dưỡng để phát triển đạt các tiêu Chuẩn Hiệu trưởng trường
TH đã quy định
- c ộ và ch t lư ng ầu tư tài chính và cơ sở vật c t c a các tỉnh phục
vụ cho phát triển ội ng Hi u trưởng trường TH
Tài chính và sơ sở vật chất nói chung có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất và tinh thần của con người Đứng ở góc độ một hệ thống (tổ chức), tài chính
và cơ sở vật chất luôn luôn ảnh hưởng đến mọi hoạt động của tổ chức và của mọi con người trong tổ chức đó Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, của xu hướng hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì nguồn lực tài chính và vật chất phù hợp không những mang lại mục tiêu của các hoạt động đó; mà còn tạo điều kiện cho việc hoàn thành nhiệm
vụ của mỗi Hiệu trưởng trường TH Nói như vậy có nghĩa là một trong những yếu tố mang tính điều kiện và phương tiện quyết định đến chất lượng và hiệu quả phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH trong đó có yếu tố đầu tư tài chính và
cơ sở vật chất là một trong những yếu tố có tác động đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH
- C í s ều l qu ế v u tr g g ụ l ữ g
t t ộ g tr t ếp t p t tr ể ộ g trườ g t ểu ọ
Nhà nước quản lý xã hội bằng luật pháp, cho nên mọi hoạt động xã hội, trong đó quản lý giáo dục, có đều được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật và chính sách Chính vì vậy, luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế và các chuẩn trong giáo dục TH có ý nghĩa (giá trị và tác dụng) định hướng và điều chỉnh các hoạt động của chủ thể quản lí giáo dục nói chung và quản lý giáo dục
TH nói riêng; trong đó có hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH Chủ thể tham gia trực tiếp vào công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường tiểu học Yếu tố bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường TH theo các hình thức bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng theo chuyên đề tại các cơ sở giáo dục có chức năng bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường TH để họ đạt chuẩn Hiệu trưởng trường TH Chính vì các yếu tố tạo nên chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng
Trang 35trường TH như trên, để có đó đạt chuẩn, thì trước hết năng lực đào tạo và bồi dưỡng của các cơ sở giáo dục nêu trên phải thể hiện rõ về chương trình và nội dung đào tạo, bồi dưỡng; về đội ngũ giảng viên, về cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo, và nói chung là về uy tín và thương hiệu của các cơ sở đó Cho nên,
có thể nói công tác đào tạo, bồi dưỡng của các cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục nói chung và Hiệu trưởng trường TH nói riêng có ảnh hưởng đến kết quả phát triển đội ngũ này
Trang 36Kết luận chương 1
Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH là hoạt động quản lý nhằm làm cho đội ngũ này biến đổi theo hướng tiến bộ về số lượng, cơ cấu và đặc biệt là chất lượng (phẩm chất và năng lực) để đáp ứng được các nhiệm vụ quản lý nhà trường TH theo yêu cầu phát triển giáo dục
Quá trình phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo Chuẩn Hiệu trưởng mới cũng là quá trình làm cho đội ngũ này thích ứng được với sự thay đổi mạnh mẽ của xã hội, có khả năng sáng tạo để thực hiện tốt nhất mục tiêu của nhà trường, tìm thấy sự gắn bó với nhà trường Thực chất của phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH là tạo ra sự kết nối giữa Chuẩn quy định, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng với việc sử dụng hợp lý; đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ Hiệu trưởng trường TH phát triển và đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường TH một cách khoa học, chính xác
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục bao gồm các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường TH: Công tác đào tạo, bồi dưỡng của các cơ sở đào tạo có chức năng đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng trường TH; Nhận thức và năng lực tự lực của Hiệu trưởng trường TH; Năng lực của đội ngũ CBQL nhân sự giáo dục của các
cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục Các yếu tố khách quan thuộc về các cấp quản lý và môi trường quản lý của người Hiệu trưởng trường TH: Bối cảnh hội nhập quốc tế về GD-ĐT; Điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hóa và truyền thống địa phương; Luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế và các chuẩn trong giáo dục TH; Mức độ và chất lượng đầu tư tài chính và cơ sở vật chất của thành phố phục vụ cho phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường TH
Những nội dung trên là cơ sở lý luận cần thiết để chúng tôi tiếp tục triển khai các nội dung nghiên cứu tiếp theo ở chương 2
Trang 37Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
Ở THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG
2.1 Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát
2.1.1 Vài nét về các trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng
Thành phố Cao Bằng hiện là đô thị loại III, là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị của tỉnh Cao Bằng và là một trong những trung tâm kinh tế của vùng Đông Bắc Thành phố Cao Bằng nằm giữa trung tâm địa lý của tỉnh Cao Bằng, có vị trí địa lý: phía nam giáp huyện Thạch An; các phía còn lại giáp huyện Hòa An Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội khoảng 280 km về phía bắc, cách Cửa khẩu Quốc tế Tà Lùng khoảng 60 km về phía tây bắc, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện trong tỉnh và các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ qua Quốc lộ 3 và Quốc lộ 4
Trong những năm qua, công tác giáo dục và đào tạo thành phố Cao Bằng
đã đạt được những thành tựu đáng kể Phòng GD&ĐT tiếp tục thực hiện Chương trình hành động về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW Đảng với các nhiệm
vụ, giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương Về giáo dục tiểu học được thống kê như sau:
Bảng 2.1 Tình hình giáo dục tiểu học ở thành phố Cao Bằng,
tỉnh Cao Bằng qua các năm học
Trang 38Hệ thống mạng lưới trường lớp phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương, đảm bảo mỗi xã phường có ít nhất 01 trường tiểu học, năm học 2019-2020, trên địa bàn thành phố có 14 trường tiểu học đứng chân trên 11 xã, phường; tổng số lớp là 191, không có lớp ghép; duy trì sĩ số đạt 100% Kết quả năm học 2019-2020 đạt được như sau:
- Số HS học 2 buổi/ngày: 6640/6640, tỉ lệ 100%
- Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 1387/1388 em đạt tỷ lệ: 99,93% (còn
01 em thuộc phường Sông Bằng chưa ra lớp vì lý do sức khỏe yếu, xin học lại lớp 5 tuổi tại trường MN Sông Bằng)
Trẻ em 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 1040/1053 đạt tỷ lệ 98,77%, còn 13 em học sinh đang học tiểu học
- Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình: 14/14 trường tổ chức dạy học Tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục; tích cực đổi mới hình thức và phương pháp dạy học; tiếp tục dạy học môn tiếng Anh tại 14/14 trường (4 tiết/tuần); tổ chức dạy học tin học tại 12/14 trường (riêng trường TH Thị Xuân, Nam Phong chưa có phòng vi tính); tiếp tục đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư 30 và Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT Kết quả: Tổng
số học sinh 6640 em, tổng số học sinh đủ điều kiện đánh giá là 6519 (121 em không đánh giá: 113 HS KT, 8 học sinh dự thính của Trung tâm bảo trợ XH)
Cụ thể:
+ Về học tập: Môn Toán: Hoàn thành tốt: 4270/6519 (65,5%), hoàn thành: 2228/6519 (34,2%), chưa hoàn thành: 21/6519 (0,3%); môn Tiếng Việt: Hoàn thành tốt: 3438/6519 (52,7%), hoàn thành: 3055/6519 (46,9%), chưa hoàn thành: 26/6519 (0,4%)
+ Về năng lực: Tốt: 4722/6519 (72,4%); đạt: 1766/6519 (27,1%); cần cố gắng: 31/6519 (0,5%)
+ Về phẩm chất: Tốt: 5397/6519 (82,8%); đạt: 1110/6519 (17%); cần cố gắng: 12/6519 (0,2%)
Trang 39- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 1149/1149 (100%)
- Học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 6486/6519, tỉ lệ 99,5%; học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: 33/6519, tỉ lệ 0,5%
- Học sinh được khen thưởng hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: 2894/6519 (44,4%)
- Học sinh được khen có thành tích vượt trội hoặc tiến bộ vượt bậc và 01 môn học: 2040/6519 (31,3%)
- 100% các trường tiểu học đảm bảo đủ số GV/lớp theo quy định trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày (1,5 GV/lớp)
Trong công tác phát triển đội ngũ CBQL, GV, Phòng GD&ĐT thành phố đã chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học và chuẩn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cấp học theo quy định của ngành; đánh giá, phân loại CB, CC, VC theo NĐ 56 và Nghị định 88 của Chính phủ Đảm bảo việc đánh giá và phân loại đúng quy định công khai, dân chủ, thực chất, kết
hợp giữa tự đánh giá, xếp loại của cá nhân và đánh giá, xếp loại của tập thể
Đảng viên
Trình độ chuyên môn
Lý luận chính trị Đã bồi dưỡng Trình độ Ngoại ngữ, Tin học
Trang 402019-2020 đạt 26/30 người, trình độ lý luận chính trị cao cấp là 11/30 người, tăng hàng năm, còn lại là trình độ trung cấp; 100% HT đã tham gia bồi dưỡng quản lý giáo dục và quốc phòng - an ninh; 100% HT có chứng chỉ tin học theo quy định của Sở nội vụ tỉnh Cao Bằng, 2/30 HT có văn bằng 2 ngoại ngữ và 28/30 HT có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định Về cơ bản, đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Cao Bằng đã đáp ứng cả về quy mô, chất lượng của cán bộ quản lý các trường tại địa bàn
2.1.2 Tổ chức khảo sát
2.1.2.1 ụ t u ộ u g s t
- Mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng; từ đó đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng
- Nội dung khảo sát:
Thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng của Trưởng phòng GD&ĐT thành phố
Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trường tiểu học ở thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng
2.1.2.2 K t ể s t
Nghiên cứu 150 CBQL, GV trong đó số cán bộ quản lý Phòng Giáo dục là 03; CBQL trường tiểu học là 18 còn lại 129 giáo viên của 6 trường tiểu học, cụ thể các trường tiểu học được khảo sát:
+ 03 trường trung tâm gồm: Trường tiểu học Hợp Giang, phường Hợp Giang, thành phố Cao Bằng; Trường tiểu học Hòa Chung, phường Hòa Chung, thành phố Cao Bằng; Trường tiểu học Đề Thám, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng
+ 03 trường vùng ven gồm: Trường tiểu học Chu Trinh, xã Chu Trinh, thành phố Cao Bằng; Trường tiểu học Vĩnh Quang, xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng; Trường tiểu học Hưng Đạo, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng