1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự phát triển thương mại điện tử

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Phát Triển Thương Mại Điện Tử
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Minh Uyên
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Việc hiểu rõ các yếu tố tác động đến sự phát triển thương mại điện tử là một phần quan trọng trong việc hỗ trợ và phát triển các định hướng tương lai của cá nhân , doanh nghiệp,...Trong

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đề tài:

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự phát triển Thương mại điện tử

Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần : 231_SCRE0111_48

Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thị Minh Uyên

Nhóm : 05

Hà Nội ngày 2 tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC Lời

mở đầu 3

Lời cảm ơn 4

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 5

1.Lí do chọn đề tài 5

2.Mục đích nghiên cứu 6

3 Mục tiêu nghiên cứu 6

4 Câu hỏi nghiên cứu 6

5 Giả thuyết nghiên cứu 7

6 Đối tượng , khách thể và phạm vi nghiên cứu 7

7 Phương pháp nghiên cứu 7

8 Kết cấu đề tài 7

CHƯƠNG 1: Tổng quan nghiên cứu 8

1.1Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 8

1.1.1 Ngoài nước 8

1.1.2 Trong nước 10

1 2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 14

1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử 14

1.2.2 Lịch sử phát triển của thương mại điện tử 15

1.2.3 Các khái niệm B2B, B2C, P2P 15

1.2.4 Cấp độ phát triển của thương mại điện tử 15

1.2.5 Mô hình PEST 16

CHƯƠNG 2: Phương pháp nghiên cứu 18

2.1: Phương pháp nghiên cứu 18

Trang 3

2.1.1: Quy trình nghiên cứu 18

2.1.2: Phương pháp nghiên cứu 18

2.1.3: Xây dựng thang đo 19

2.1.4: Phương pháp chọn mẫu 22

2.2 Kết quả nghiên cứu 23

2.2.1 Phân tích, thống kế, mô tả mẫu nghiên cứu 23

2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 27

2.2.3 Nhân tố khám phá, hồi quy, test khuyết tật 30

2.2.4 Đánh giá chung và kết luận rút ra từ nghiên cứu 40

CHƯƠNG 3: Bàn luận và khuyến nghị chính sách 41

3.1 Các phát hiện chính 41

3.2 Các khuyến nghị giải pháp 43

3.3 Hạn chế nghiên cứu 44

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

1.Các tài liệu trong nước 45

2.Một số tài liệu nước ngoài 46

PHỤ LỤC 47

Trang 4

Lời mở đầu Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước , cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thì mọi thứ xung quanh chúng ta dần được thay thế và hiện đại hơn bao giờ hết Đây chính là một yếu tố quan trọngtrong việc hình thành nên một lĩnh vực tiềm năng trên toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, đó chính là THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá rõ hơn về các yếu tố tác động đến sự phát triển của thương mại điện tử Việt Nam.

Thương mại điện tử là lĩnh vực thuộc ngành Kinh tế , ứng dụng công nghệ trên các nền tảng số trong quy trình kinh doanh online Đây là lĩnh vực

có nhiều tiềm năng cơ hội phát triển mạnh mẽ trong thời đại bây giờ Việc hiểu rõ các yếu tố tác động đến sự phát triển thương mại điện tử là một phần quan trọng trong việc hỗ trợ và phát triển các định hướng tương lai của cá nhân , doanh nghiệp,

Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sẽ khám phá những tương tác phức tạp giữa các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện

tử Nhóm sẽ tiến hành phân tích chi tiết cụ thể để đưa ra cái nhìn rõ ràng hơn

về tổng quan tình hình TMĐT và những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quyết định này

Nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn mang giá trị thực tiễn đối với việc hỗ trợ sinh viên, doanh nghiệp trong việc định hình và đạt được mục tiêu cá nhân của họ trong tương lai Sự hiểu biết sâu rộng về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TMĐT có thể giúp trường Đại học Thương Mại cung cấp những dịch vụ và nguồn lực tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp của sinh viên Những phân tích, dữ liệu và kết quả trong nghiên cứu này của nhóm sẽ giúp chúng ta nhìn thấy một khía cạnh quan trọng trong quan điểm của sinh viên và cung cấp cơ sở cho việc

Trang 5

phát triển các chiến lược cụ thể để giúp họ đạt được mục tiêu cá nhân và những định hướng khởi nghiệp trong tương lai.

Trang 6

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Trong thời đại số hiện nay, thương mại điện tử đã trở thành một vũ khí quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng Internet và công nghệ kỹ thuật số đã mở ra một thế giới mới đầy tiềm năng và cơ hội cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và bán lẻ Thương mại điện tử (TMĐT) đã trở thành một phương thức giao dịch mua sắm phổ biến và ngày càng phát triển trong những năm gần đây Theo báo cáo khảo sát “Báo Cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam EBI 2018” của Hiệp Hội Thương Mại Điện Tử Việt Nam (VECOM), tốc độ tăng trưởng TMĐT năm 2017 đạt mức 25% so với năm 2016 và

dự đoán năm 2018 thị trường TMĐT vẫn tăng trưởng ở mức tương tự Riêng với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, theo thống kê từ hàng nghìn website TMĐT cho thấy tỷ

lệ tăng trưởng doanh thu lên đến 35% và sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm

2018 Theo kết quả thống kê “Digital in 2018World’s Interest User Pass The 4 Billion Mark” từ WeAreSocial, có khoảng 67% dân số Việt Nam (tương đương với

64 triệu người) đang sử dụng internet trong năm 2017, tăng 14% so với năm 2016 (53%) Tỷ lệ người dùng internet tăng trưởng 14% nhưng doanh thu từ TMĐT tăngđến 35%, đây là những chỉ số cho thấy xu hướng tăng mạnh số lượng người sử dụng internet để thực hiện mua sắm trực tuyến, và cơ hội phát triển cực kỳ mạnh

mẽ của ngành TMĐT trong những năm tiếp theo Nền kinh tế toàn cầu thương mạiđiện tử đã trở thành yếu tố cần thiết của chiến lược kinh doanh và là chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế Không chị mở ra những cơ hội kinh doanh mới những sản phẩm dịch vụ mới mà bản thân thương mại điện tử Thực sự là một phương thức kinh doanh mới - phương thức kinh doanh điện tử Cùng với sự phát triển nhanh như vũ bão của thương mại điện tử thì ta cần nghiên cứu đặc biệt đó là các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thương mại điện tử để đưa nó là ngành

Trang 8

đem lại sự phát triển không những ngắn hạn mà còn dài hạn bền vững với thị

trường nền kinh tế

2.Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu, khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Tìm hiểu, khám phá các yếu tố tác động đến sự

phát triển của Thương Mại Điện tử từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục các hạn chế thiếu sót

-Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

Xác định các yếu tố tác động đến sự phát triển thương mại điện tử

Đánh giá mức độ và chiều tác động của các nhân tố đối với sự phát triển thương mại điện tử

Tìm ra yếu tố nào tác động mạnh nhất đến sự phát triển thương mại điện tử

Từ đó đưa ra các khuyến nghị biện pháp cho cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước nhằm khắc phục các hạn chế và thúc đẩy sự phát triển thương mại điện

tử đất nước

4 Câu hỏi nghiên cứu.

1) Có những yếu tố nào tác động đến sự phát triển Thương mại điện tử?2) Các yếu tố tác động đến sự phát triển Thương mại điện tử như thế nào? (cùng chiều hay ngược chiều)

3) Yếu tố khoa học công nghệ có tác động đến sự phát triển thương mại điện tử không?

4) Nhu cầu thị trường có tác động đến sự phát triển thương mại điện tử không?

5) Các dịch vụ tiện ích có tác động đến sự phát triển thương mại điện tử không?

6) Yếu tố bảo mật thông tin góp phần phát triển thương mại điện tử không?7) Các chính sách, pháp luật nhà nước có tác động đến sự phát triển thương mại điện tử không?

8) Yếu tố là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử ?

Cách lập bảng hỏi nothing much

-Phương phápnghiên cứu… None

2

Trang 9

5 Giả thuyết nghiên cứu

H1: Sự phát triển khoa học công nghệ tác động tích cực đến sự phát triển thương mại điện tử

H2: Nhu cầu thị trường là yếu tố tác động tích cực đến sự phát triển thương mại điện tử

H3: Sự bảo mật thông tin người tiêu dùng là yếu tố tác động tích cực đến phát triển thương mại điện tử

H4: Các dịch vụ tiện ích tác động tích cực đến phát triển thương mại điện tử.H5: Các chính sách, pháp luật nhà nước tác động tích cực đến sự phát triển thương mại điện tử

6 Đối tượng , khách thể và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến sự phát triển của Thương Mại

Về không gian: trong thành phố Hà Nội

-Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế khoa học; sự biến động

của thị trường thương mại điện tử trong nền kinh tế

7 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: phương pháp định tính, phương pháp định lượng

8 Kết cấu đề tài

Ngoài lời mở đầu, cảm ơn ,mục lục, phụ lục , các tài liệu tham khảo thì kết cấu chia làm 4 phần:

Phần 1 : chương mở đầu.

Trang 10

Đây là chươg đầu tiên của bài thảo luận Nội dung bao gồm: lý do lựa chọn đề tài; mục đích nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và kết cấu đề tài.

Phần 2 là chương 1: Tổng quan nghiên cứu.

Chương này trình bày các khái niệm, lý thuyết về Thương mại điện tử Nhóm tiến hành tổng quan các tài liệu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, chỉ ra khoảng trống nghiên cứu,đồng thời đưa ra các giả thuyết

và mô hình nghiên cứu

• Phần 3 là chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Từ giả thuyết nhóm xây dựng thang đo và nội dung bảng câu hỏi điều tra, khảo sát;quy trình nghiên cứu; phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu; phương pháp phân tích dữ liệu Từ đó trình bày kết quả nghiên cứu, phân tích kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hệ số tương quan Pearson và phân tích hồi quy đa biến

• Phần 4 là chương 3: bàn luận và khuyến nghị các chính sách.

Đây là chương cuối cùng của bài thảo luận Chương đưa ra kết luận, kết quả nghiên cứu đã đạt được Từ đó đưa ra giải pháp và kiến nghị liên quan và chỉ ra điểm hạn chế so với những nghiên cứu trước đó

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

1.1Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

1.1.1 Ngoài nước

Thực trạng thương mại điện tử trên thế giới đang có sự tăng vọt cả vềchất và lượng, những hiệu ứng tăng trưởng rõ rệt nêu trên cho thấy một thịtrường sôi động và tiềm năng phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử.Điển hình như trong hai năm 2020 và 2021, mặc dù nền kinh tế chịu ảnhhưởng nặng nề từ đại dịch Covid19 nhưng doanh số từ thị trường thương mạiđiện tử vẫn đóng góp 17,8% trong ngành bán lẻ

Trang 11

Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 52,1% tổng doanh số của thương mại điện tử so với thế giới Tiến bộ công nghệ ứng dụng trong các hệ thống thanh toán, bao gồm Alipay và WeChat Pay, tổng cộng chiếm giữ 57.6% trên tổng giá trị thương mại điện

tử, khách hàng Trung Quốc đã gia tăng độ tin cậy và trung thành khi sử dụngcác dịch vụ điện tử Khi nhận thấy sức mạnh của thương mại xã hội, nhiều mạng lưới xã hội Trung Quốc tích hợp các tính năng thương mại điện tử trong các nền tảng của họ, bao gồm Taobao và Weitao của Tmall, cửa hàng Douyin, và Mini Shop của WeChat

Thị trường thương mại điện tử của Mỹ được dự báo sẽ đạt 875 tỷ USD vào năm 2022, hơn một phần ba so với thị trường của Trung Quốc Thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba là Anh, chiếm 4,8% thị phần thương mại điện tử bán lẻ, tiếp đó là Hàn Quốc 2,5%

Theo báo cáo mới nhất của Công ty nghiên cứu Euromonitor, tiềm năngtăng trưởng của thị trường thương mại điện tử của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương rất lớn Đến năm 2025, doanh số thương mại điện tử của khu vực này, bao gồm Australia sẽ có tiềm năng tăng trưởng 68,5 tỷ USD, trở thành thị trường thương mại điện tử dẫn đầu toàn cầu

Theo ông Prashant Singh, giám đốc thương mại điện tử , phụ tráchnhóm các thị trường phát triển của Nielsen, có 4 yếu tố chính ảnh hưởng tới

xu hướng tăng trưởng thương mại điện tử trên toàn thế giới:

Thứ nhất, thương mại điện tử đang phát triển nhanh chóng nhưng các yếu tố tăng

trưởng không đồng đều Trong đó khả năng kết nối, khả năng tiếp cận với dữ liệu

và thiết bị cầm tay đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi hành vi người tiêudùng Điện thoại thông minh là một dấu hiệu thể hiện tiềm năng tăng trưởngthương mại điện tử, nhưng các yếu tố khác từ thị trường và các yếu tố văn hóacũng có thể ảnh hưởng tới hành vi mua sắm trực tuyến cũng như mua sắm trực tiếptại các cửa hàng của người tiêu dùng

Thứ hai, là có một số rào cản đối với thương mại điện tử Người tiêu dùng mong

muốn kiểm tra hàng hóa trước khi mua, từ hàng tạp hóa cho đến các sản phẩm maymặc Hơn nữa, người tiêu dùng cũng quan tâm đến chất lượng của các sản phẩmtrực tuyến so với sản phẩm bán trong cửa hàng

Thứ ba, là các mặt hàng thực phẩm vẫn còn vắng mặt trên các kênh bán hàng

thương mại điện tử Chiến thắng giỏ hàng thực phẩm là rất quan trọng để thànhcông trong ngành FMCG trực tuyến

Trang 12

Thứ tư, là việc quan tâm đến xu hướng mua hàng đa kênh của người tiêu dùng Khi

nói đến thương mại điện tử bán lẻ thì sự tiện lợi, giá cả/ giá trị, sự phân loại và trảinghiệm của khách hàng là những yếu tố xếp hạng cao nhất trong danh mục các yếu

tố quyết định hành vi mua sắm của người tiêu dùng Để phát triển thương mại điện

tử thành công, các nhà bán lẻ cần phải đảm bảo rằng họ sẵn sàng vượt qua tất cả 4yếu tố này

1.1.2 Trong nước

Thương mại điện tử đã xuất hiện tại Việt Nam trong khoảng hơn 10 nămtrở lại đây kể từ khi internet được triển khai vào năm 1997 Tuy nhiên, Ứngdụng thương mại điện tử mới chỉ thực sự phổ biến từ năm 2006 năm trở lạiđây kể từ khi luật giao dịch điện tử được ban hành vào tháng 12/2005 và cóhiệu lực vào tháng 3/2006

Trong những năm gần đây thương mại điện tử Việt Nam đã có bướcchuyển biến khá mạnh mẽ Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp

lý, cũng như nhận thức của các doanh nghiệp về ứng dụng thương mại điện

tử được nâng cao rõ rệt Tuy vậy, doanh số từ hoạt động thương mại điện tửđặc biệt là hoạt động mua bán trực tuyến vẫn chưa tương xứng với tiềm năngbởi người tiêu dùng vẫn còn e dè và tâm lý chưa sẵn sàng trong việc mua bántrực tuyến Bất chấp tiềm năng lớn, tăng trưởng thương mại điện tử ở ViệtNam đang bị kiềm chế bởi nhiều lý do chẳng hạn như thói quen và niềm tinmua bán hàng trên mạng cũng như việc thanh toán tiền hàng trực tuyến đãtrở thành thách thức chính khiến thương mại điện tử Việt Nam vẫn chưa như

kỳ vọng

Năm 2019, thị trường thương mại điện tử Việt Nam liên tục chứng kiến

sự ra đi của những tên tuổi như: Adayroi, hay Lotte.vn nhưng không vì thế,sức hút ở lĩnh vực này kém đi Theo báo cáo e-Conomy SEA 2019 doGoogle và Temasek công bố, quy mô thị trường thương mại điện tử ViệtNam hiện đạt 5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81% Đáng chú ý, tốc độtăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam nhanh thứ 2 tại Đông Nam Á,chỉ xếp sau Indonesia Đặc biệt, vai trò của thương mại điện tử cũng dần trởnên quan trọng hơn khi tỷ trọng doanh thu từ thương mại điện tử trên tổngmức bán lẻ hàng hóa cả nước đạt 4,2%, tăng 0,6% so với năm 2018(Temasek, 2020) Ngoài ra, hàng loạt các trang thương mại điện tử Việt Namnhư Sendo, Tiki vừa qua cũng liên tục gọi vốn Về tốc độ tăng trưởng, songsong với sự phát triển vững chắc của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDPtrên 7%, năm 2018 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương

Trang 13

mại điện tử Dựa trên thông tin từ cuộc khảo sát, VECOM ước tính tốc độtăng trưởng của thương mại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên 30%(Vecom, 2019) Về quy mô, với điểm xuất phát thấp khoảng 4 tỷ USD vàonăm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong 3 năm liên tiếp đạtcao, nên quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 lên tới khoảng 7,8

tỷ USD (Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin, 2015) Thị trườngnày bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trítrực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hóa khác (Nghịđịnh số 52/2013/NĐ-CP Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ứng dụng internet

và công nghệ có mức tăng trưởng nhanh gấp 2,1 lần so với đơn vị khôngdùng Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chi hơn 30% ngân sách cho công nghệthì tăng doanh thu gấp 9 lần so với doanh nghiệp chi dưới 10%

Báo cáo mới đây của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ CôngThương cho thấy thị trường thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận giá trịước tính 13,7 tỷ USD vào năm 2021, chiếm khoảng 6,5% tổng doanh thu bán

lẻ Con số này thể hiện mức tăng trưởng 16% so với năm 2020 Thị trườngcũng được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ hàng năm là 30% từ năm 2021đến năm 2025

Đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát ở ViệtNam, đại dịch đã mở ra một cách ấn tượng những nhu cầu chưa được khaithác trước đây của khách hàng đối với việc mua thực phẩm Nhu yếu phẩm

và thậm chí là giải trí trực tuyến Các hạn chế do phong tỏa đã thúc đẩy nhucầu đối với các ngành giúp mọi người bận rộn trong khi dãn cách xã hội vàkhiến họ chi tiêu trực tuyến nhiều hơn bao giờ hết Theo nghiên cứu củaAdsota và SOL Premier, các nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam đãchứng kiến lượng người dùng mới tăng 41% kể từ khi đại dịch bùng phát.Ngay cả khi đại dịch kết thúc và người mua sắm quay trở lại cửa hàng thực,mua sắm trực tuyến vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm nhờ nỗ lực to lớn tronghoạt động marketing của các nền tảng thương mại điện tử như Shopee hayLazada, và được coi là tiếp tục phát triển mạnh hơn nữa khi mua sắm trựctuyến đã trở thành thói quen của người tiêu dùng

Một số nghiên cứu trước đó:

STT Tên tài liệu, tên tác

giả NXB, năm xuất Các khái niệm liên Mô hình nghiên Phương pháp nghiên Kết quả nghiên cứu

Trang 14

bản quan cứu cứu,

phương pháp thu thập dữ liệu

riêng tư -Niềm tin

và sự tin tưởng -Chất lượng và lợi ích

-Phương pháp nghiêncứu định tính

- Phương pháp thu thập giữ liệu quan sát, thu thậpgiữ liệu từ thực nghiệm

Chỉ ra rằng niềm tin là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng, thực hiện các biện pháp bảo mật mạnh mẽ tăng sự tin cậy, đưa ra các yếu tố tiềm năng hỗ trợ phát triển thương mại điện tử ở các nước phát triển

2 Lưu Tiến Thuận và

chính sáchcủa chính phủ -Yếu tố thuộc về nhu cầu thị trường

-Phương pháp nghiêncứu hỗn hợp -Phương pháp thu thập dữ liệu Tham khảo tài liệu, thống

kê mô tả, kiểm định, phân tích hồi quy

Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu

tố có mối quan hệchặt chẽ với nhau Chính Phủ đưa ra các chính sách phù hợp với môi trường, thị trường thành phố Cần Thơ nhằm thúc đẩy thương mại điện tử của vùng

-Yếu tố vềđổi mới công nghệ

Phương pháp nghiêncứu: cả nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lượng

Phương pháp thu thập dữ

Yếu tố thuộc về hiểu biết CNTT, thái độ hành vi của người quản lývới việc đổi mới CNTT, ứng dụng công nghệ là yếu

tố quan trọng tạo những thay đổi mang tính cách

Trang 15

và vừa trên địa bàn

thành phố Đà

Nẵng

liệu: điều tra, khảo sátPhương pháp xử lý

dữ liệu

Sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS 16.0

mạng trong mua bán, trao đổi hànghóa và dịch vụ

4 Ngô Quốc Chiến,

-Chất lượng webside-Chất lượng dịch

vụ tiện ích-Chi phí chuyển đổi

Phương pháp nguyên cứu:

cả nghiên cứu định tính và nguyên cứu định lượngPhương pháp thu nhập dữ liệu: thảo luận nhóm, khảo sát

Kết quả nguyên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng là sự thỏa mãn của người dùng và các chất lượng dịch vụ tiện ích mà thương mại điện

tử mang lại của người tiêu dùng

tổ chức:

Nhận thứcđược lợi ích của thương mại điện

tử Lựa chọn ứng dụng TMTT-Các hỗ trợ cho TMTT

Phương pháp nguyên cứu:

cả nghiên cứu định tính và nguyên cứu định lượngPhương pháp thu nhập dữ liệu: phỏng vấn sâu, điều tra, khảo sát

Sẵn sàng sử dụng thương mại điện

tử, nhận ra lợi íchcủa thương mại điện tử, tại các doanh nghiệp Đà Nẵng

=> từ các nghiên cứu này nhóm kế thừa 4 yếu tố:

Trang 16

Niềm tin và lòng trung thành của khách hàng đến từ sự bảo mật thông tin cá nhân tốt.

Các chính sách pháp luật được đề ra từ chính phủ và nhà nước

Công nghệ thông tin và việc ứng dụng công nghệ góp phần phát triển thươngmại điện tử

Chất lượng dịch vụ tiện ích gia tăng lòng trung thành của người tiêu dùng với các sàn thương mại điện tử Từ đó góp phần phát triển thương mại điện tử

Trong quá trình thảo luận nghiên cứu, nhóm đã đưa ra thêm 1 yếu tố nữa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển thương mại điện tử Đó là “ Nhu cầu thị trường”

.2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết.

1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử

Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cầnphải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch

Các phương tiện điện tử được sử dụng trong thương mại điện tử là: (1) máy điện thoại; (2) máy FAX; (3) truyền hình; (4) các hệ thống thiết bị công nghệ thanh toán điện tử (bao gồm cả mạng giá trị gia tăng); (5) các mạng nội

bộ (intranet) và mạng ngoại bộ (extranet); (6) mạng toàn cầu Internet Công

cụ Internet/Web ngày càng phổ biến, giao dịch thương mại điện tử với nước ngoài hầu như qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng sử dụng công nghệ Internet

Các hình thức hoạt động chủ yếu của giao dịch thương mại điện tử là: (1) thư điện tử (email), (2) thanh toán điện tử (electronic payment), (3) trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange: EDI), (4) giao gửi số hoá cácdung liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao đổi các sản phẩm mà người ta cần có nội dung (chính nội dung là hàng hoá), mà không cần tới vật mang hàng hoá (như: Phim ảnh, âm nhạc, các chương trình truyềnhình, phần mềm máy tính…); (5) bán lẻ hàng hoá hữu hình(retail of tangible goods) Trong các hình thức trên, trao đổi dữ liệu điện tử (dưới dạng các dữ liệu có cấu trúc) là hình thức chủ yếu

Trang 17

Thương mại điện tử bao gồm bốn loại giao tiếp: (1) người với người(qua điện thoại, thư điện tử, FAX); (2) người với máy tính điện tử (qua các mẫu biểu điện tử, qua Web); (3) máy tính điện tử với người (qua FAX, thư điện tử), và;(4) máy tính điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi dữ liệu có cấu trúc, thẻ thông minh, mã vạch) Trong thương mại điện tử, các bên tham gia, các hình thức hoạt động, các phương tiện kỹ thuật điện tử, và các hình thái giao tiếp kết hợp thành một thể hữu cơ, đồng bộ, mang tính liênthông, liên tác.

1.2.2 Lịch sử phát triển của thương mại điện tử

Từ khi Tim Berners Lee phát minh ra WWW vào năm 1990, các tổ chức, cá nhân

đã tích cực khai thác và phát triển thêm về WWW, trong đó có các doanh nghiệp

Mỹ Các doanh nghiệp nhận thấy WWW giúp họ rất nhiều trong việc trưng bày, cung cấp, chia sẻ thông tin, liên lạc với các đối tác …một cách nhanh chóng tiện lợi và kinh tế Từ đó, doanh nghiệp, cá nhân trên toàn cầu đã tích cực khai thác thế mạnh của internet, WWW để phục vụ việc kinh doanh hình thành nên khái niệm thương mại điện tử

B2C (Business – to – Customer): việc kinh doanh Thương mại điện tử giữa hai nhóm đối tượng trong đó người bán là doanh nghiệp và người mua là cá nhân

Ví dụ như website siêu thị điện tử (bán lẻ) như www.amazon.com là nơi mà người mua là cá nhân và người bán doanh nghiệp

P2P (Peer – to – Peer): việc kinh doanh Thương mại điện tử giữa hai nhóm đối tượng trong đó người bán và người mua đều là cá nhân Ví dụ như website siêu thị điện tử (bán lẻ) như www.amazon.com là nơi mà người mua là cá nhân và người bán doanh nghiệp

Trang 18

1.2.4 Cấp độ phát triển của thương mại điện tử

Cấp độ 1 - Thương mại thông tin (i-commerce, i=information: thông tin): doanh nghiệp có website trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ Các hoạt động mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống

Cấp độ 2 - Thương mại giao dịch (t-commerce, t=transaction: giao dịch): doanh nghiệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website trên mạng,

có thể bao gồm cả thanh toán trực tuyến

Cấp độ 3 - Thương mại tích hợp (c-business, c=colaborating, connecting: tích hợp, kết nối): website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạngnội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả

1.2.5 Mô hình PEST

Mô hình PEST là mô hình phân tích các yếu tố bên ngoài, trong đó “P” (Politics)

đại diện cho Chính trị, “E” (Economic) cho kinh tế , “S” (Social) là xã hội và “T” (Technology) là công nghệ Phân tích PEST mô tả một cấu trúc gồm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến việc thực thi chiến lược của một Doanh nghiệp

Trang 19

Mô hình nhóm đề xuất:

P: Chính sách pháp luật nhà nước

E: Nhu cầu thị trường

S: Các dịch vụ tiện ích

T: Sự phát triển công nghệ và sự bảo mật thông tin

Hình 1.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử

Khoảng trống nghiên cứu:

Qua việc nghiên cứu các đề tài đã được thực hiện trước đây,hầu hết các đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hành vi của khách hàng, sức ảnh hưởng của các chương trình khuyến mãi, các nghiên cứu chỉ là nghiên cứu nhỏ lẻ, chưa mang tính tổng hợp và chưa đi đến mục đích chung là nghiên cứu về các yếu tố tác dộng đến sự phát triển của thương mại điện tử

Vậy nên đây chính là khoảng trống để nhóm nghiên cứu và tiến hành khai thác và phân tích với đề tài “Các yếu tố tác động đến sự phát triển của thương mại điện tử tại Việt Nam” dựa trên 5 nhân tố chính được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây nhóm tổng kết được 5 yếu tố:

Nhu cầu thị trường

Trang 20

Sự phát triển của công nghệ.

Chính sách pháp luật của nhà nước

Nhu cầu thị trường

Bảo mật an toàn thông tin

Các dịch vụ tiện ích và hậu cần

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

2.1: Phương pháp nghiên cứu

2.1.1: Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu từ khoảng trống lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn

Bước 2: Nghiên cứu các tài liệu tham khảo và xác định bằng tổng quan tình hình nghiên cứu

Bước 3: Xây dựng phiếu điều tra; xác định đối tượng, cỡ mẫu, phạm vi và mô hìnhnghiên cứu, xây dựng bảng câu hỏi

Bước 4: Khảo sát thử với 10 đối tượng và điều chỉnh lại phiếu khảo sát dựa trên các nhận xét, ý kiến thu về

Bước 5: Tiến hành điều tra và thu thập dữ liệu

Bước 6: Xử lý, phân tích dữ liệu và kiểm định thang đo, giả thuyết nghiên cứu.Bước 7: Đề xuất giải pháp và những kiến nghị cho các bên liên quan

Trang 21

2.1.2: Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thương mại điện tử nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp:

1 Nghiên cứu định tính:thông qua việc thu thập thông tin từ các nghiên cứu trước đó, kế thừa 4 yếu tố từ các nghiên cứu trước đó và bổ sung yếu tố

“ nhu cầu thị trường” nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung thang đo

2 Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng

phương pháp định lượng, dùng phương pháp điều tra thu thập thông tin thông qua các bảng câu hỏi Với phương pháp lấy mẫu thuận tiện được lựa chọn cho nghiên cứu chính thức, nhóm nghiên cứu đã xây dựng bảng câu hỏi và thực hiện với người tiêu sử dụng dịch vụ thương mại điện tử trong thời gian từ ngày 23 tháng 10 năm 2023 đến ngày 26 tháng 10 năm 2023 Các bảng khảo sát sau khi thu thập được rà soát và loại bỏ các bảng không đạt yêu cầu Nghiên cứu sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20 Các thống kê mô tả độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), phân tích yếu tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy , test khuyết tật

3.Phân tích tài liệu : Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến thương mại điện

tử, bao gồm sách, bài báo, báo cáo khoa học, và nghiên cứu trước đây để hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành này

2.1.3: Xây dựng thang đo

Với các phương pháp nghiên cứu trên , nghiên cứu được khảo sát với 5 yếu

tố chính bao gồm : công nghệ, bảo mật và an toàn thông tin, chính sách và pháp luật của Nhà nước , thị trường, dịch vụ Để có các dữ liệu đánh giá tổng quan ,ta dùng thang đo Likert 5 bậc trong việc đo lường các yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay với : (Bậc 1) Hoàntoàn không đồng ý ; (Bậc 2) Không đồng ý ; (Bậc 3) Trung lập ; (Bậc 4) Đồng ý ; ( Bậc 5) Hoàn toàn đồng ý

BẢNG 2.1: XÂY DỰNG THANG ĐO

YẾU TỐ CÔNG NGHỆ

Trang 22

1 CN1 Hệ thống mạng lưới mạng 4G

phủ sóng đến các vùng nông thôn góp phần phát triển TMĐT

2 CN2 Chuyển đổi số đã tạo điều kiện để Thương mại

4 AN1 Người tiêu dùng tin rằng thông tin cá nhân sẽ

được bảo mật khi tham gia mua sắm trực

tuyến

5 AN2 Người tiêu dùng tin rằng trang TMĐT với

CNTT hiện đại sẽ bảo mật tuyệt đối các thông

tin thẻ tín dụng, ví điện tử liên kết tài khoản

của tôi khi mua sắm trực tuyến

Datta và Achajee (2018)

6 AN3 Dịch vụ hỗ trợ, bảo đảm quyền lợi người tiêu

dùng của các trang TMĐT khiến tôi cảm thấy

an toàn khi mua sắm trực tuyến

CHÍNH SÁCH,PHÁP LUẬT CỦA NHÀ

NƯỚC

7 NN1 Một môi trường pháp lý linh hoạt với những

chuẩn mực và nguyên tắc là yếu tố giúp phát

triển thương mại điện tử

8 NN2 Các chính sách, pháp luật của nhà nước tạo nên

môi trường cạnh tranh buôn bán lành mạnh

trên sàn thương mại điện tử

9 NN3 Các chính sách, pháp luật của nhà nước đã kích

thích các doanh nghiệp, người bán nâng cao

Trang 23

chất lượng sản phẩm của mình.

10 NN4 Các chính sách pháp luật của nhà nước liên

quan đến thương mại điện tử khiến tôi cảm

thấy an tâm hơn khi mua hàng

11 NN5 Các chính sách của nhà nước không thúc đẩy

thương mại điện tử

YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG

12 TT1 Thị trường của TMĐT đa dạng sản phẩm,

nguồn cung, giá cả, chất lượng giúp cho việc

mua sắm trở nên tiện lợi hơn

13 TT2 Nhu cầu mua sắm online tăng mạnh trong đại

dịch COVID 19 thúc đẩy thương mại điện tử

phát triển

14 TT3 Sự phát triển thương mại điện tử không liên

quan đến thị trường

15 TT4 Nhiều mặt hàng đến từ nhiều nguồn không xác

định làm giảm sự tin tưởng của khách hàng

trong việc mua sắm online

16 TT5 Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa là yếu tố

cản trở lớn đến sự phát triển thương mại điện

tử

YẾU TỐ DỊCH VỤ TIỆN ÍCH

17 DV1 Giao diện website của các sàn thương mại điện

tử giúp tìm sản phẩm dễ dàng

18 DV2 Quy trình mua trực tuyến tại các sàn TMĐT

đơn giản, dễ hiểu

Trang 24

19 DV3 Các dịch vụ tiện ích khiến cho việc mua sắm

online trở nên phức tạp

20 DV4 Các trang thương mại điện tử( shopee,

lazada, ) có nhiều dịch vụ ưu đãi thu hút người mua

21 DV5 Sự đa dạng của các hình thức thanh toán góp

phần phát triển TMĐT

YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN

CỦA TMDT

22 PT1 Sự phát triển thương mại điện tử là tất yếu

trong xã hội ngày nay

23 PT2 Thương mại điện tử phát triển mạnh là cơ hội

tốt để nâng cao kinh tế

24 PT3 Thương mại điện tử phát triển gắn với sự phát

triển đất nước

2.1.4: Phương pháp chọn mẫu.

1 Sự cần thiết phải chọn mẫu

- Chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí: Chi phí đóng vai trò quan trọng trong quyết định thực hiện dự án nghiên cứu vì nguồn ngân sách nghiên cứu là có giới hạn Khi

số lượng phần tử nghiên cứu càng lớn thì chi phí thực hiện cho việc nghiên cứu càng cao do đó ta thường thực hiện nghiên cứu bằng cách chỉ chọn một mẫu có kích thước nhỏ hơn nhiều so với đám đông để nghiên cứu rồi từ thông tin của mẫu

đã chọn để tổng quát cho đám đông với độ tin cậy chấp nhận được

- Chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian: Vì nhà nghiên cứu luôn cần dữ liệu kịp thời

để xây dựng hoặc kiểm định lý thuyết khoa học

- Chọn mẫu có thể cho kết quả chính xác hơn: Trong nghiên cứu có 2 loại sai số dochọn mẫu (SE) và sai số không do chọn mẫu (NE) Nếu SE> NE => Chọn mẫu chokết quả chính xác hơn

Trang 25

- Đảm bảo tính ngẫu nhiên, đại diện, chính xác.

2 Phương pháp chọn mẫu

-Đối tượng nghiên cứu khảo sát là người tiêu dùng nên nhóm đã tiến hành chọn mẫu theo phương pháp phi ngẫu nhiên, cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện

và phương pháp quả cầu tuyết

- Ban đầu nhóm tạo bảng hỏi khảo sát về các yếu tố tác động đến sự phát triển thương mại điện tử, sau đó tiến hành gửi phiếu khảo sát online đến bạn bè, người thân, sau đó thông qua họ để giới thiệu mẫu cho những người tiếp theo đến khi kích thước mẫu đủ Số phiếu phát ra là 250 phiếu, thu về được 236 phiếu hợp lệ

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn mẫu thuận tiện:

Ưu điểm:

+ Tiết kiệm thời gian và chi phí

+ Nhanh, thuận tiện

Nhược điểm:

+ Tính đại diện không cao

+ Yêu cầu trình độ kỹ năng cao của người phỏng vấn

-Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quả cầu tuyết:

Ưu điểm:

+ Thích hợp trong điều kiện không có khung chọn mẫu

+ Thích hợp khi đối tượng nghiên cứu khó trả lời và tiếp cận

Nhược điểm:

+ Việc lựa chọn này có thể dẫn đến những sai sót chọn mẫu Không thể kiểm tra được ai sẽ là người được tham gia

2.2 Kết quả nghiên cứu.

2.2.1 Phân tích, thống kế, mô tả mẫu nghiên cứu

a) Số lượng mẫu

Trang 26

Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 22/10/2023- 23/10/2023, nhóm nghiên cứu thu về

236 câu trả lời Sau khi thống kê 236 mẫu nghiên cứu là sinh viên của trường đạihọc Thương mại và tiến hành sàng lọc các phiếu thông tin thì tất cả 236 phản hồiđều hợp lệ, đảm bảo đủ điều kiện trở thành nguồn dữ liệu sơ cấp đưa vào phân tích Tổng số lượng mẫu: N=236

có tỉ lệ sinh viên nữ khá cao

Độ tuổi

Trang 27

Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ người được khảo sát theo độ tuổi

Nhìn vào kết quả thống kê có thể thấy , trong tổng số 236 người tham gia khảosát thì có 98 người trong độ tuổi 18-25( chiếm 41,5%), 36 người trong độ tuổi dưới18( chiếm 15,3%), từ 35 tuổi trở lên có 9 người( chiếm 3,8%) và có 93 người trong

độ tuổi từ 26-35(chiếm 39,4%) Tỉ lệ người từ 18-25 tuổi chiếm nhiều nhất do bàinghiên cứu được thực hiện bởi nhóm sinh viên trong độ tuổi 18 và 19

c) Thống kê mô tả các biến nghiên cứu.

Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật, công nghệ

Bảng 2.2: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của khoa học – kĩ thuật , công

nghệ.

m Mean Std Deviation Variance

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20)

Bảng trên thể hiện rằng, số người đồng ý và hoàn toàn đồng ý sự tiến

bộ , chuyển đổi số đã thúc đẩy sàn thương mại điện tử phát triển mạnh chiếm

tỉ lệ khá cao nhưng cũng có một số người lựa chọn không đồng ý và trunglập Mặc dù có ý kiến trái chiều nhưng số lượng người không đồng ý chiếm

Trang 28

khá ít, vì vậy ta có thể khẳng định được vai trò quan trọng của khoa học côngnghệ đối với sự phát triển thương mại điện tử ngày nay và cả trong tương lai.Chính sách, pháp luật của nhà nước

Bảng 2.3: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của chính sách pháp luật

Nhu cầu thị trường

Bảng 2.4: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của nhu cầu thị trường

Sự bảo mật thông tin

Trang 29

Bảng 2.5: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng sự bảo mật thông tin

Từ kết quả của bảng khảo sát , số người dồng ý rằng” Thông tin cá nhân sẽđược bảo mật khi tham gia mua sắm trực tuyến” chiếm tỉ lệ trung bình, bên cạnh

đó cũng có ý kiến không đồng ý về quan điểm trên

Dịch vụ tiện ích

Bảng 2.6: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của dịch vụ tiện ích

N Missing Minimum Maximum Mean Std.Deviation Variance

2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo.

Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết thang đo được sử dụng có đáng tinhay không Theo Hair và cộng sự (2016), kiểm tra hệ số Cronbach's Alphachỉ phù hợp cho những thang đo có ít nhất 3 biến quan sát Hệ số Cronbach’sAlpha có giá trị thay đổi từ 0 đến 1 và hệ số này càng cao thì chứng tỏ thang

đo càng đáng tin cậy (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach’s Alpha cao hơn 0,95 thì có thể xảy ra hiệntượng đa cộng tuyến Những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng caohơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thì mới đảm bảo độ tincậy, (Nunnally, 1994) Một số tiêu chuẩn kiểm định thang đo theo Hoàng

Trang 30

Trọng và Mộng Ngọc (2005) đưa ra: Giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha nằmtrong khoảng từ 0,7 đến gần 0,8 là thang đo lường tốt, từ 0,8 đến gần 1 làthang đo lường rất tốt

Tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo qua Cronbach’sAlpha cho từng nhóm biến quan sát phụ thuộc các nhân tố khác nhau, Tácgiả có được bảng phân tích kết quả sau:

Bảng 2.7: Hệ số Cronbach's Alpha của các biến

Cronbach’sAlpha ifItemDelete

CN2 Chuyển đổi số đã tạo điều kiện để

CN3 Internet giúp việc mua sắm trở nên

PL Chính sách, pháp luật của nhà nước 0,946

PL1 Một môi trường pháp lý linh hoạt

với những chuẩn mực và nguyên

tắc là yếu tố giúp phát triển thương

mại điện tử

PL2 Các chính sách, pháp luật của nhà

nước tạo nên môi trường cạnh

tranh buôn bán lành mạnh trên sàn

thương mại điện tử

nước liên quan đến thương mại

điện tử khiến tôi cảm thấy an tâm

hơn khi mua hàng

PL5 Các chính sách của nhà nước

Trang 31

NC1 Thị trường của tmđt đa dạng sản

phẩm, nguồn cung, giá cả, chất

lượng giúp cho việc mua sắm trở

nên tiện lợi hơn

NC2 Nhu cầu mua sắm online tăng

mạnh trong đại dịch COVID 19

thúc đẩy thương mại điện tử phát

triển

NC3 Sự phát triển thương mại điện tử

NC4 Nhiều mặt hàng đến từ nhiều

nguồn không xác định làm giảm sự

tin tưởng của khách hàng trong

việc mua sắm online

AN1 Người tiêu dùng tin rằng thông tin

cá nhân sẽ được bảo mật khi tham

gia mua sắm trực tuyến

AN2 Người tiêu dùng tin rằng trang

TMĐT với CNTT hiện đại sẽ bảo

mật tuyệt đối các thông tin thẻ tín

dụng, ví điện tử liên kết tài khoản

của người tiêu dùng khi mua sắm

trực tuyến

AN3 Dịch vụ hỗ trợ, bảo đảm quyền lợi

người tiêu dùng của các trang

TMĐT khiến tôi cảm tấy an toàn

khi mua sắm trực tuyến

DV1 Giao diện website của các sàn

thương mại điện tử giúp tìm sản

phẩm dễ dàng

DV2 Quy trình mua trực tuyến tại các

DV3 Các dịch vụ tiện ích khiến cho việc

DV4 Các trang thương mại điện

tử( shopee, lazada, ) có nhiều dịch

vụ ưu đãi thu hút người mua

Trang 32

DV5 Sự đa dạng của các hình thức thanh

PT Đánh giá sự phát triển của TMDT 0,921

PT1 sự phát triển TMDT là tất yếu trong

PT2 TMDT phát triển mạnh là cơ hội

2.2.3 Nhân tố khám phá, hồi quy, test khuyết tật.

a) Phân tích nhân tố khám phá EFA

Hair và cộng sự năm 2016 định nghĩa phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) làphương pháp giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trịphân biệt và giá trị hội tụ, từ đó rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lườngphụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có

ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biếnban đầu

Đối với phân tích nhân tố khám EFA, tác giả sử dụng phương phápPrincipal Components đối với trích xuất (Extraction), phương pháp Varimaxđối với ma trận xoay và lựa chọn giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,5

Sau quá trình thực hiện phân tích, tác giả có được kết quả được trìnhbày trong các bảng sau:

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập KMO

and Bartlett's Test

Trang 33

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,900

Bảng2.9 : Ma trận xoay các nhân tố Rotated Component Matrixa

Rotated Component Matrixa

Trang 34

do hệ số tải của chúng đều lớn hơn 0,5 Sau quá trình phân tích kiểm tra độtin cậy, giá trị và được kiểm đinh lại, các thang đo được lựa chọn đều đảmbảo yêu cầu về độ tin cậy và giá trị đều có thể được sử dụng trong các phântích sâu hơn

Tương tự với 3 biến quan sát tương ứng của biến phụ thuộc, bảng kếtquả thu được như sau:

Bảng 2.10: : Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,761

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 522,729

Component1

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w