Môi trường văn hóa – xã hộiCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔITRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAMVINAMILK1.. Trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN MÔN MARKETING CĂN BẢN
tố môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất kinh doanh của sản phẩm đó.
HÀ NỘI - 2022
Trang 2Mục lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm môi trường marketing vĩ mô
2 Đặc điểm chính của môi trường marketing vĩ mô
3 Các nhóm môi trường marketing vĩ mô
3.1 Môi trường nhân khẩu học
3.2 Môi trường kinh tế
3.3 Môi trường điều kiện tự nhiên
3.4 Môi trường khoa học kỹ thuật – công nghệ
3.5 Môi trường chính trị - pháp luật
3.6 Môi trường văn hóa – xã hội
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
2 Ảnh hưởng của yếu tố môi trường marketing vĩ mô đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh sữa tươi của công ty cổ phần sữa Việt NamVinamilk
2.1 Ảnh hưởng của môi trường nhân khẩu học đến hoạt độngsản xuất kinh doanh sữa tươi của Công ty Cổ phần sữa Việt NamVinamilk
2.1.1 Khái quát về môi trường nhân khẩu học tại Việt Nam2.1.2 Những ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh sữatươi của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
2.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế đến hoạt động sảnxuất kinh doanh sữa tươi của Công ty sữa Việt Nam Vinamilk
2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 2 năm gầnđây (12/2019 - 12/2021)
2.2.2 Tác động của nhân tố kinh tế vĩ mô đến hoạt động sảnxuất sữa tươi của Công ty sữa Việt Nam Vinamilk
2.3 Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến hoạt động sảnxuất kinh doanh sữa tươi của Công ty sữa Việt Nam Vinamilk
2.4 Ảnh hưởng của môi trường khoa học kĩ thuật – công nghệđến hoạt động sản xuất kinh doanh sữa tươi của công ty Cổ phần sữaViệt Nam Vinamilk
2.4.1 Khái quát về môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệtrên thế giới
2.4.2 Khái quát về môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệcủa Vinamilk
2.4.3 Những ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật – công nghệ đếnhoạt động sản xuất kinh doanh sữa tươi Công ty Cổ phần sữa ViệtNam
Trang 32.5 Ảnh hưởng của môi trường chính trị - pháp luật đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh sữa tươi của công ty Cổ phần sữa ViệtNam Vinamilk.
2.5.1 Khái quát về môi trường chính trị - pháp luật ở Việt Nam2.5.2 Những ảnh hưởng của môi trường chính trị - pháp luật đếnhoạt động sản xuất kinh doanh sữa tươi của Công ty Cổ phần sữaViệt Nam Vinamilk
2.6 Ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật – công nghệ đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh sữa tươi của công ty Cổ phần sữa ViệtNam Vinamilk
2.6.1 Văn hóa tiêu dùng sữa tươi của người Việt Nam
2.6.2 Những ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến hoạt độngMarketing của Vinamilk
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm
Môi trường marketing là tổng hợp các yếu tố, các lực lượngbên trong và bên ngoài có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạtđộng marketing của doanh nghiệp
Môi trường marketing vĩ mô là những lực lượng trên bình diện
xã hội rộng lớn Nó tác động đến quyết định marketing của cácdoanh nghiệp trong toàn ngành, thậm chí trong toàn bộ nền kinh tếquốc dân và do đó nó ảnh hưởng đến cả các lực lượng thuộc môitrường marketing vĩ mô (giáo trình Marketing căn bản - Đại học kinh
tế quốc dân)
2 Đặc điểm chính của môi trường marketing vĩ mô
Nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp
Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hành vi mua của kháchhàng và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp
Ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp, thậm chí cả nhữngcông ty lớn
Nhà quản trị marketing phải dự đoán và làm cho hoạt độngmarketing thích ứng với cả cơ hội lẫn sức ép của môi trường vĩ mô
3 Các nhóm môi tường marketing vĩ mô
3.1 Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học nghiên cứu vấn đề dân số và con người nhưquy mô, mật độ dân số, phân bố dân cư, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, cơ cấutuổi tác, giới tính, sắc tộc, nghề nghiệp… Tất cả các yếu tố về nhânkhẩu học này có ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô và đặc điểm thịtrường Do đó, nó luôn là đối tượng nghiên cứu của các doanhnghiệp, các nhà hoạt động thị trường, các chuyên gia marketing Cácđặc điểm và xu hướng chủ yếu của môi trường nhân khẩu được quan
Trang 4tâm bởi người làm marketing bao gồm: quy mô và tốc độ tăng dânsố; sự thay đổi cơ cấu tuổi tác trong dân cư; quy mô gia đình; phân
bố dân cư và quá trình đô thị hóa; trình độ học vấn liên quan tới sởthích, hành vi, nhu cầu; sự di chuyển từ một thị trường đại chúngsang vi thị trường
a Quy mô, mật độ và tốc độ tăng dân số
Đây là nhân tố quan trọng tác động tới “quy mô nhu cầu” Quy
mô dân số lớn sẽ báo hiệu một thị trường lớn, từ đó thu hút cácdoanh nghiệp Dân số tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉ số báohiệu triển vọng tương ứng của quy mô thị trường, tuy nhiên đôi khi
nó có thể là cơ hội cho doanh nghiệp này nhưng lại là nguy cơ củadoanh nghiệp khác
Ví dụ: Thị trường Trung Quốc, thị trường Việt Nam, thị trườngEU…mỗi thị trường lại có quy mô dân số khác nhau, tuy nhiên dân sốtăng và nhu cầu tăng không có nghĩa là sức mua thị trường tăng bởiđiều này còn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và loại hànghóa
b Cơ cấu dân số, tình trạng hôn nhân, gia đình
Cơ cấu dân số có tác động rất lớn đến cơ cấu nhu cầu của cáchàng hóa dịch vụ cụ thể và đến đặc tính nhu cầu Mỗi một tham sốcủa cơ cấu dân số sẽ tác động tới các quyết định marketing Tronglĩnh vực hàng tiêu dùng, yếu tố được quan trọng nhất ảnh hưởng tới
cơ cấu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng là “giới tính” và “tuổi tác” Sựbiến đổi về cơ cấu giới tính và tuổi sẽ tạo cơ hội cho nhóm hàng này
và khó khăn cho nhóm hàng khác Ngoài ra còn có cơ cấu theo thànhthị và nông thôn, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu theo trình độ học vấn.Các khía cạnh liên quan tới gia đình như: tuổi kết hôn, tuổi sinh conđầu lòng, quy mô gia đình, số lượng gia đình, số con trong gia đình…đều có tác động lớn tới tính chất và trạng thái của cầu thị trường
c Tốc độ đô thị hóa
Tốc độ và trào lưu muốn trở thành dân cư đô thị và miễn cưỡngtrở thành dân cư đô thị của xã hội sẽ trở thành cơ hội kinh doanhphát đạt cho nhiều ngành Quá trình di dân từ nông thôn lên thànhthị tạo ra các nhu cầu về nhà ở, xuất hiện nhu cầu của một xã hộicông nghiệp như: bảo hiểm y tế, nhân thọ, dịch vụ cho thuê, phươngtiện đi lại,…
d Các chỉ số khác
Xu hướng chung là trình độ học vấn của khách hàng ngày càngtăng, đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp những sản phẩm có chấtlượng tốt, không gây ảnh hưởng tới cộng đồng và sự phát triển bềnvững của con người Biểu hiện chính là người tiêu dùng đòi hỏi sảnphẩm sạch, không hóa chất, chất lượng sản phẩm phải được quản lýbởi các chỉ tiêu hóa lý sinh nghiêm ngặt
Do nhu cầu của quần chúng khác nhau, người tiêu dùng đòi hỏikhắt khe hơn nên marketing phải nắm bắt được những nhóm ngườikhác nhau trong xã hội
3.2 Môi trường kinh tế
Trang 5Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế(GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp,
tỷ giá, lãi suất ngân hàng,…
Môi trường kinh tế bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến sứcmua của khách hàng và cách thức tiêu dùng Thị trường cần có sứcmua cũng như người mua Tổng sức mua tuỳ thuộc vào thu nhậphiện tại, giá cả, tiền tiết kiệm và tín dụng
Những người làm marketing cần phải lưu ý các xu hướng chínhtrong thay đổi thu nhập và các động thái thay đổi tiêu dùng củakhách hàng Các thay đổi trong những biến số kinh tế chủ yếu nhưthu nhập, tỉ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu, tiếtkiệm, hay vay mượn có một tác động rất lớn lên thị trường
Các doanh nghiệp có sản phẩm giá tị lớn hoặc mức sinh lời caocần nghiên cứu kỹ lưỡng những xu hướng biến động của môi tườngkinh tế để chủ động có những điều chỉnh thích ứng Trong trường hợpnền kinh tế gặp khủng hoẳng, các nhà quản trị marketing cần tiếnhành các bước cần thiết để thay thế sản phẩm, giảm chi phí và vượtqua những trở ngại
3.3 Môi trường điều kiện tự nhiên
Môi trường điiều kiện tự nhiên bao gồm môi trường thể chất(đất đai, không khí, biển, núi, sông ngòi, động thực vật…) và các tàinghiên thiên nhiên cần thiết để làm nguyên liệu đầu vào cho quátrình sản xuất tại các doanh nghiệp
Hiện nay, môi trường tự nhiên đang được các nước triên thếgiới nhất mực quan tâm bởi lẽ sự phát triển của khoa học công nghệcủa những nước tiên tiến đang gây tổn thương nghiêm trọng đến môitrường thiên nhiên của nhân loại Sự mất cân đối sinh thái sẽ tạo ranhững thảm họa không lường trước được, Vì vậy, các nhà làmmarketing cần phải biết đến những đe dọa và cơ may có dính đế bốn
xu hướng trong môi trường thiên nhiên
Sự khan hiếm những nguyên liệu nào đó đang xảy ra: chất liệucủa trái đất bao gồm những thứ có tính chất vô tận như không khí,…
và những thứ có hạn gồm hai loại: tài nguyên có hạn nhưng tái tạolại được như rừng và thực phẩm; và tài nguyên có hạn nhưng khôngthể tái tạo lại được như dầu hỏa, than đá, và những loại khoáng sảnkhác
Phí tổn về năng lượng gia tăng: đầu hoả, một trong số nhữngnguồn tài nguyên có hạn nhưng không thể tái tạo lại được, đang tạothành vấn đề hết sức quan trọng đối với sự phát triển trong tương lai.Các nền kinh tế chính yếu trên thế giới đang phụ thuộc nặng nề vàodầu hoả và cho đến khi những dạng năng lượng thay thế có tính hiệunăng chi phí khác được tìm ra, dầu hoả vẫn sẽ tiếp tục thống trị bứctranh kinh tế và chính trị của thế giới
Mức độ ô nhiễm gia tăng: điều không thể tránh khỏi là một sốhoạt động kỹ nghệ sẽ làm thiệt hại đến chất lượng của môi trườngthiên nhiên Các chất thải hoá học, chất phóng xạ, và độ thuỷ ngântrong biển đang ở mức nguy hiểm, sự vung vãi trong môi trường
Trang 6những vỏ đồ hộp, đồ nhựa, các chất liệu bao bì khác có tính chấtphân huỷ theo đường sinh học
Sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền trong việc quản trị tàinguyên thiên nhiên: nhiều cơ quan khác nhau đang đóng vai trò tíchcực trong việc bảo vệ môi trường Sự bảo vệ đó có thể sẽ làm cản trở
sự phát triển trong việc gia tăng nhân dụng khi các cơ sở kinh doanhbuộc phải mua thiết bị kiểm soát ô nhiễm thay vì mua thiết bị sảnxuất tân tiến hơn
Những yếu tố nói trên có thể trở thành cơ may cũng có thể là
đe dọa đối với các nhà làm Marketing Cấp quản trị Marketing cầnphải quan tâm đến môi trường thiên nhiên, vừa để đạt được nhữngtài nguyên cần thiết, vừa để tránh làm thiệt hại đến môi trường.Thay vì chống đối tất cả các hình thức điều tiết, cơ sở kinh doanhnên giúp đỡ việc triển khai những giải pháp có thể chấp nhận đượctrong các vấn đề về nguyên liệu và năng lượng đang đặt ra cho đấtnước
3.4 Môi trường khoa học công nghệ
Khoa học kỹ thuật và khoa học ứng dụng mang đến cho đờisống con người những tác động đầy kịch tính Tiến bộ khoa học kỹthuật đã tạo ra điều kỳ diệu cho cuộc sống con người Nhưng khoahọc kỹ thuật cũng là hiểm họa lớn nhất cho cuộc sống con người.Bom khinh khí, các dạng khác nhau của thuốc kích thích đang đe dọacuộc sống bình an của nhân loại
Sự tác động mang tính hai mặt của tiến bộ khoa học kỹ thuậtdiễn ra không những do con người khác nhau khai nó vào những mụcđích khác nhau mà ngay trong ứng dụng sản phẩm hàng hóa đôi khicũng hàm chứa tác động cả hai mặt trong khi con người muốn khaithác mặt tích cực của nó Điều đó khiến các nhà quản trị marketingkhi đề xuất các giải pháp phát triển sản phẩm mới đều phải quantâm tới tính hai mặt của nó Có rất nhiều vấn đề của tiến bộ khoahọc kỹ thuật mà các nhà quản trị marketing của doanh nghiệp phảiquan tâm như:
Tốc độ tiến bộ của khoa học kỹ thuật quá nhanh, thời gian kể
từ khi có phát hiện khoa học để đến khi có sản phẩm ngày càng rútngắn
Những phát minh khoa học đã làm cho sản phẩm mới hoànthiện hơn xuất hiện liên tục Với phát minh số hóa ta thấy các sảnphẩm kỹ thuật số rất hoàn chỉnh đã xuất hiện ở nhiều lĩnh vực.Thời đại kinh tế tri thức đang xuất hiện làm hé mở khả năng vôtận trong phát minh khoa học và công nghệ Nhiều công nghệ mớilàm biến đổi tận gốc rễ những công nghệ truyền thống, tạo ra khảnăng thay thế triệt để các hàng hóa truyền thống
Sự tham gia của Việt Nam vào thị trường thế giới trong bối cảnhtoàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang tạo ra áp lực lớn buộcnhiều loại hàng hóa của Việt Nam, muốn nâng cao được sức cạnhtranh, phải lấy tiêu chuẩn hàng hóa quốc tế để quyết định việc lựachọn công nghệ
Trang 8Những biến đổi đang diễn ra trong môi trường khoa học kỹthuật đòi hỏi các chuyên gia marketing - chuyên gia thị trường phải
tư vấn cho lãnh đạo các doanh nghiệp có sự hợp tác chặt chẽ với cácviện, các chuyên gia tư vấn về khoa học kỹ thuật và đồng thời phảihướng các kỹ sư ở các công ty hành động theo quan điểm thị trường
- khách hàng
3.5 Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị - luật pháp bao gồm thể chế chính trị, sự
ổn định của chính phủ, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách,các đạo luật, bộ luật và các quy định có thể cản trở hoặc tạo điềukiện thuận lợi cho các hoạt động Marketing Các yếu tố thuộc môitrường này chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thương mại vàkhả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào Phân tíchmôi trường chính trị - pháp luật giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơnvới những thay đổi có lợi hoặc bất lợi của điều
kiện chính trị cũng như mức độ hoàn thiện và thực thi pháp luậttrong nền kinh tế
a Chính trị
Sự ổn định hay biến động của chính trị giúp nhà quản trị lườngtrước được những thách thức và cơ hội nhằm đưa ra những chiếnlược Marketing phù hợp Muốn đưa ra được những chiến lượcMarketing hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải nhạy cảm với tình hìnhchính trị ở quốc gia hoặc khu vực địa lý đó; đưa ra những dự báo vềdiễn biến tình hình chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực
b Luật pháp
Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiệnđầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanhnghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính, có tráchnhiệm nếu không sẽ gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp
Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinhthần của luật pháp và chấp hành tốt những quy định của pháp luật,nghiên cứu để tận dụng được các cơ hội từ các điều khoản của pháp
lý mang lại và có những đối sách kịp thời trước những nguy cơ có thểđến từ những quy định pháp luật tránh được các thiệt hại do sự thiếuhiểu biết về pháp lý trong kinh doanh
c Chính phủ
Chính phủ có vai trò to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh
tế Để tận dụngđược cơ hội, giảm thiểu nguy cơ các doanh nghiệpphải nắm bắt cho được những quan điểm, những quy định, ưu tiênnhững chương trình chi tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập mộtquan hệ tốt đẹp, thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành langkhi cần thiết nhằm tạo ra 1 môi trường thuận lợi cho hoạt động củadoanh nghiệp
Chính phủ luôn có trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng thôngqua luật pháp Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp phải điều chỉnhcác hoạt động Marketing sao cho đáp ứng được quyền lợi của ngườitiêu dùng
Xây dựng và phát triển thương hiệu x…
Marketing 100% (12)
43
Trang 93.6 Môi trường văn hóa - xã hội
Văn hoá được hiểu là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềmtin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi của một nhóm người cụthể Văn hoá theo nghĩa này là một hệ thống những giá trị được cảtập thể giữ gìn Văn hoá được hình thành trong những điều kiện nhấtđịnh về vật chất, môi trường tự nhiên, các điều kiện sống, kinhnghiệm, lịch sử của cộng đồng và có sự tác động qua lại với các nềnvăn hoá khác
Con người sống trong bất kỳ xã hội nào cũng mang một bảnsắc văn hoá tương ứng với xã hội đó Bản sắc văn hoá khác nhau sẽhình thành nên các quan điểm khác nhau về các giá trị và chuẩnmực Trong môi trường marketing vĩ mô, yếu tố văn hoá – xã hội baohàm những định chế và lực lượng đang tác động đến giá trị căn bản,nhận thức, thị hiếu cũng phương cách thay thế xử sự xã hội:
Các giá trị căn bản, nhận thức, thị hiếu, trình độ văn hóa, lốisống và các chuẩn mực ứng xử,…
- Tạo nên cơ hội hấp dẫn cho cả một ngành kinh doanh
- Đòi hỏi những điều mang tính chất cấm kỵ mà nếu nhàkinh doanh vi phạm
- Tạo ra xu hướng, trào lưu tiêu dùng một sản phẩm nào đó
Căn cứ vào mức độ ổn định hoặc thay đổi của các chuẩn mựcgiá trị có liên quan đến văn hoá, người ta chia văn hoá theo 3 mứcđộ:
Nền văn hóa: đây là những chuẩn mực giá trị phản ánh bản sắcvăn hóa của một đất nước, của một vùng, miền hoặc của một dântộc Những chuẩn mực cã hội này được lưu giữa một các rất tringthành theo thời gian và hoàn cảnh Nhứng giá trị văn hóa cơ bản của
xã hội được thể hiện qua thái độ của con người với bản thân mình,đối với người khác, đói với các thể chế tồn tại trong xá hội, đối vớitoàn cã hội, tự nhiên và vũ trụ
Nhánh văn hóa: đây là những chuẩn mực giá trị mà được mộtnhóm, một bộ phận người, do có điều kiện và hoàn cảnh sống giốngnhau, họ có quan điểm giống nhau trong khi vẫn bào tồn bản sắc cănhóa cốt lõi, truyền thống So với những chuẩn mực giá trị gắn với nềnvăn hóa, chuẩn mực giá trị do nhánh văn hóa tạo ra có thể biến đổitheo thời gian và hoan cảnh
Sự biến đổi văn hóa: các giá trị cốt lõi thường có tính bền vữngnhưng vẫn có những biến đổi văn hóa xảy ra Một số chuẩn mực giátrị văn hóa có thể thay đổi nhanh theo từng tình huống Vì vậy, cácnhà Marketing phải tiên đoán được những biến đổi này nhằm nhậndạng các cơ hội và những thách thức mới
Trang 10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SỮA TƯƠI CỦA VINAMILK
1 Giới thiệu về Vinamilk
Tên công ty: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976 Đây là công ty đượcthành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ đểlại Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huânchương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổimới… Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại bò sữa ở khắp mọimiền đất nước Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilkcòn mở rộng thương hiệu đến New Zealand và hơn 20 nước khác,trong đó có Mỹ Ngoài ra, Vinamilk còn là thương hiệu tiên phong mởlối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với cácsản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ
Các sản phẩm của doanh nghiệp: Vinamilk đã cung cấp hơn 250sản phẩm khác nhau với các ngành hàng cụ thể như: sữa tưỡi, sữachua, sữa bột trẻ em và người lớn, sữa đặc, khem và phô mai, ngoài
ra còn sữa đậu nành, nước giải khát
2 Ảnh hưởng các yếu tố môi trường marketing vĩ mô đến hoạt động sản xuất kinh doanh sữa tươi của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
2.1 Ảnh hưởng của môi trường nhân khẩu học đến hoạt động sản xuất kinh doanh sữa tươi của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
- Nền văn hoá: đây là những chuẩn mực giá trị phản ánh bảnsắc văn hoá của mộ
2.1.1 Khái quát về môi trường nhân khẩu học tại Việt
Nam
Theo cập nhật mới nhất vào ngày 26/06/2022 từ Liên Hợp Quốc,dân số của Việt Nam là 98.943.593 người Dự kiến dân số nước ta sẽtăng 784.706 người và đạt 99.329.145 người vào đầu năm 2023 Giatăng dân số tự nhiên dự báo là số dương bởi số lượng sinh sẽ nhiềuhơn số người chết đến 879.634 người
Dự báo dân số Việt Nam đến năm 2050:
Trang 11Theo ướctính, tỷ lệ thayđổi dân sốhàng ngày củaViệt Nam năm2022: 4.175trẻ em đượcsinh ra trung
ngày, 1.765người chết trung bình ngày, 260 người di cư trung bình ngày Do đó,dân số Việt Nam tăng trưởng là 2.150 người mỗi ngày trong năm2022
Mật độ dân số Việt Nam hiện nay là 319 người/km tính đến226/06/2022 với số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc về dân số và tổngdiện tích đất nước ta
Trình độ học vấn của người dân ngày càng được nâng cao Songmức sống của người dân cũng được cải thiện Tỷ trọng lao động quatrình độ đào tạo năm 2021 là 66% Tỷ lệ dân số 15-60 tuổi biết chữcủa cả nước khoảng 98% Cả nước hiện vẫn còn gần 1,5 triệu ngườiđang bị mù chữ
2.1.2 Những ảnh hưởng của môi trường nhân khẩu học
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sữa
Việt Nam Vinamilk
Môi trường nhân khẩu học có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của Vinamilk, sau đâu là một số cơ hội môitrường nhân khẩu học đem lại cho Vinamilk:
Định vị thương hiệu: Khi nhắc tới Vinamilk ta có thể thấy doanhnghiệp này đang nhắm vào nhiều nhóm đối tượng khách hàng nhưtrẻ em, các phụ nữ mang thai, nhóm đối tượng người lớn và nhómngười cao tuổi Mỗi nhóm đối tượng này sẽ có những sản phẩm riêngbiệt được sản xuất phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của mỗi nhómđối tượng đó Tuy nhiên, nhóm khách hàng mục tiêu của Vinamilkchủ yếu là trẻ nhỏ Doanh nghiệp đã thu hút sự chú ý của người tiêudùng bằng yếu tố như: âm nhạc trong nhận diện thương hiệuVinamilk Chúng ta thường thấy những quảng cáo trên các phươngtiện truyền thông đại chúng của Vinamilk xuất hiện kèm với những
Trang 12hình ảnh thân quen đó là những chú bò ngộ nghĩnh, sinh động Thêmvào đó là những âm thanh vui tươi, đáng yêu, không chỉ được cácbạn nhỏ rất yêu thích mà ngay cả người lớn cũng rất chú ý.
Với đặc điểm dân số Việt Nam hiện nay, đây được coi là sự thànhcông trong việc định vị thương hiệu của mình trong môi trường sữađầy cạnh tranh như hiện nay
Thực đơn và giá bán: Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bìnhtrong dân chúng ngoài việc sẽ tạo ra một sức mua cao hơn trên thịtrường còn dẫn đến những nhu cầu, mong muốn khác biệt hơn.Vinamilk có một danh mục sản phẩm đa dạng, hướng tới nhiều đốitượng khách hàng, chất lượng sản phẩm thì không thua kém hàngngoại nhập trong khi giá cả lại rất cạnh tranh Đặc biệt dòng sảnphẩm sữa đặc “Ông Thọ” là sản phẩm giá rẻ, phù hợp với nhu cầu thịhiếu của người dân hiện nay Hơn hết, Vinamilk là doanh nghiệp sữalớn nhất Việt Nam với thị phần khoảng 55%, trong đó chiếm 45% thịphần trong thị trường sữa nước, 80% thị phần về sữa đặc, 80% thịphần sữa chua, hơn 30% thị phần ngành hàng sữa bột Có thể thấyVinamilk có khả năng chi phối thị trường bằng khả năng định giá báncủa họ
Chương trình khuyến mãi: Khách hàng chính là yếu tố có sự tácđộng trực tiếp đến thành công của một thương hiệu Mỗi sản phẩmđều được xây dựng dựa trên nhu cầu của họ Để quảng bá một sảnphẩm mới đồng thời nhằm lắng nghe phản hồi của khách hàng,Vinamilk thường có chương trình tặng thử 1 sản phẩm mới khi muacác sản phẩm của Vinamilk Tích điểm đổi quà hay quà tặng đi kèmsản phẩm là những chương trình khuyến mãi của Vinamilk Đối tượngVinamilk hướng tới là trẻ nhỏ, nên các phần quà tặng đều là nhữngmón đồ chơi như: đèn lồng vào dịp Tết Trung thu, thú nhồi bông, hộpđựng bút, ô tô, …
Phân phối sản phẩm: Vinamilk chia khách hàng của mình làm 3nhóm chính:
Nhóm khách hàng cá nhân: là người tiêu dùng phổ thông, cónhu cầu mua các sản phẩm của Vinamilk để sử dụng Đây là nhómkhách hàng có yêu cầu về sản phẩm tương đối đa dạng (chất lượngsản phẩm tốt, giá trị dinh dưỡng cao, giá cả phù hợp,…) và chiếm tỉtrong cũng khá cao
Nhóm khách hàng tổ chức: là những nhà phân phối, đại lý, bánbuôn, bán lẻ, cửa hàng, siêu thị, mong muốn và sẵn sàng phân phốisản phẩm của công ty Đây là nhóm có yêu cầu về chiết khấu,
Trang 13thưởng doanh số, đơn hàng đúng tiến độ, liên quan đến phân phốisản phẩm.
Nhóm khách hàng đối tác: là những doanh nghiệp sử dụng sữacủa Vinamilk để tạo ra sản phẩm của mình như các nhà hàng, quánnước, Họ yêu cầu cao về việc giao hàng đúng thời điểm, chất lượng
và yêu cầu nguồn hàng trực tiếp từ nhà máy để đảm bảo độ mới
Từ đó, Vinamilk có những chính sách trong quản lý, kiểm soát hệthống phân phối của mình: đối với các hệ thống siêu thị, Vinamilkthường yêu cầu trưng bày sản phẩm ở những gian hàng có vị trí đẹp,thu hút người dùng Họ thường xuyên hợp tác với đối tác để đưa racác chiến dịch chiêu thị và kiểm soát việc thực hiện ở siêu thị.Thường xuyên mở các cuộc khảo sát lấy ý kiến khách hàng tại đây Xây dựng hình ảnh: Vinamilk tích cực tham gia hoạt động trongcác lĩnh vực xã hội, nhân văn vì cộng đồng như: ủng hộ đồng bào lũlụt, chương trình chống suy dinh dưỡng trẻ em trên toàn quốc, hỗ trợtiền phẫu thuật hở môi, hàm ếch cho trẻ em dị tật, …Thông qua cácchương trình trò chơi truyền hình và một số hoạt động nhân đạo,Vinamilk đã trở nên gần gũi, thân thiết hơn với người dân Việt Nam.Bên cạnh đó, môi trường nhân khẩu học cũng đưa đến choVinamilk một số thách thức như:
Tâm lý khách hàng: Tâm lý “sính ngoại” của người tiêu dùng ViệtNam, thích dùng hàng nước ngoài xách tay hơn hàng nội địa
Giá của đối thủ cạnh tranh: Vinamilk đã có những chính sách ổnđịnh giá cả trong suốt thời gian qua, chấp nhận giảm lãi hoặc bù đắp
từ việc kinh doanh nhiều dòng sữa khác nhau để chia sẻ gánh nặngchi tiêu với người tiêu dùng trong giai đoạn khó khăn của Covid – 19
2.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh sữa tươi của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn
12/2019-12/2021
a Tình hình và diễn biến kinh tế tổng quát
Sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 gây cú sốc cho nền kinh tếtoàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng Tuy nhiên đến cuối năm
2021, khi việc triển khai tiêm phòng vắc-xin nhanh chóng đã giúpgiảm nhanh số ca lây nhiễm tại nhiều quốc gia trên thế giới, nền kinh
tế đã có những tín hiệu phục hồi tích cực
Đại dịch COVID-19 tác động đến hai trụ cột trong tăng trưởng kinh
tế toàn cầu là thương mại và đầu tư Ngoài ra các yếu tố khác như
Trang 14lạm phát, thị trường tài chính và thất nghiệp cũng chịu ảnh hưởngđáng kể.
Thương mại toàn cầu: trong thời gian dịch bùng phát mạnh mẽ,thương mại toàn cầu có xu hướng giảm mạnh nhưng cũng có xuhướng phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 Theo phóng viên TTXVNtại Geneva (Thụy Sĩ), trong năm 2021, thương mại toàn cầu đạt mứccao kỷ lục - 28.500 tỷ USD, tăng khoảng 25% so với năm 2020 vàtăng khoảng 13% so với mức trước đại dịch khi đại dịch COVID-19bùng phát
Đầu tư quốc tế: Các biện pháp phong tỏa để đối phó với đại dịchCovid-19 đã làm chậm lại các dự án đầu tư hiện có Cuộc khủnghoảng đã tác động tiêu cực đến hầu hết các loại hình đầu tư, nhất làđầu tư trực tiếp vào các dự án công nghiệp và cơ sở hạ tầng Đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) giảm mạnh ở các nền kinh tế phát triển vàchuyển đổi, giảm vừa phải ở các nền kinh tế đang phát triển do sựgia tăng luồng đầu tư vào châu Á Tuy nhiên, Theo báo cáo củaUNCTAD, FDI toàn cầu đã tăng 77%, từ mức 929 tỷ USD năm 2020lên ước tính 1.650 tỷ USD năm 2021; trong đó các nền kinh tế pháttriển ghi nhận mức tăng vốn FDI mạnh nhất từ trước đến nay
Lạm phái: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giá nhiều mặt hàng đãtăng mạnh trong năm 2021 so với năm 2020 Giá dầu Brent, giá kimloại cơ bản, giá một số mặt hàng nông sản đều tăng IMF và OECDcùng nhận định lạm phát giá tiêu dùng trên toàn thế giới tăng trongnhững tháng gần đây do giá hàng hóa cao hơn, trở ngại từ phíacung, nhu cầu tiêu dùng mạnh khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, rủi
ro lạm phát trong ngắn hạn tăng lên Tác động của chi phí vậnchuyển và giá hàng hóa tăng sẽ khiến gia tăng lạm phát và dự báo
có thể kéo dài đến hết năm 2022
Thị trường tài chính: theo WB, điều kiện tài chính toàn cầu khákhác biệt giữa các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi
và đang phát triển Ở các nền kinh tế phát triển, các điều kiện tàichính tương đối hỗ trợ Tại các nền kinh tế mới nổi và đang pháttriển, các điều kiện tài chính đã thắt chặt hơn kể từ giữa tháng6/2021 Việc chưa thể kiểm soát dịch bệnh và rủi ro của từng quốcgia tiếp tục tạo ra chênh lệch lãi suất và chi phí đi vay, đồng thời làmsuy yếu đồng nội tệ tại một số nền kinh tế mới nổi và đang pháttriển
Nhìn chung, kinh tế thế giới dần hồi phục sau thời điểm chịu ảnhhưởng nặng nề bởi dịch bệnh trong năm 2020 Theo Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF), tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt mức 5,9% năm 2021
và dự báo ở mức 4,9% trong năm 2022 Nền kinh tế toàn cầu được
Trang 15kỳ vọng sẽ trở lại trạng thái ổn định sau khi vượt qua những khókhăn do đại dịch COVID-19 gây ra
Thị trường lao động thì đã được cải thiện trên diện rộng nhưngtình trạng thiếu hụt lao động trong một số lĩnh vực đã xuất hiện Đạidịch COVID-19 đã dẫn đến những thay đổi nhất định về nhu cầu laođộng, kỹ năng của lực lượng lao động, nhu cầu việc làm, trước diễnbiến phức tạp của dịch bệnh thậm chí nhiều người đã rút lui khỏi thịtrường lao động, lựa chọn nghỉ hưu sớm như một giải pháp bảo vệchính mình Sự thiếu hụt lao động ngày càng rõ nét tại những quốcgia phụ thuộc vào lực lượng lao động xuyên biên giới
Không chỉ thế giới, Việt Nam cũng là một trong những quốc giachịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào và lao động; từ đó người laođộng mất việc làm, tăng tỷ lệ thất nghiệp Trong năm 2021, tình hìnhdịch kéo dài và phức tạp hơn trong năm 2020 khiến hàng triệu ngườimất việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vựcdịch vụ Lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng 16,3 triệungười (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khuvực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 808.000 người sovới năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 14,2 triệungười (chiếm 28,9%), tăng 37.300 người so với năm trước.Việc tỷ lệthất nghiệp gia tăng dẫn đến làm sụt giảm thu nhập tạm thời của hộgia đình và người lao động Cụ thể thu nhập bình quân của hộ giađình đã giảm 12% dẫn đến mức tiêu thụ trong nền kinh tế cũng giảmtheo Từ đó, làm giảm cầu ở nhiều mặt hàng, gây tình trạng dư thừahàng hóa tại các doanh nghiệp khiến họ buộc phải thu hẹp quy môsản xuất
Chi phí sử dụng lao động cao hơn: trong thời kỳ này, các doanhnghiệp phải đầu tư thêm tư trang và các biện pháp an toàn trong laođộng để tránh lây nhiễm vi-rút Điều đó có nghĩa là việc đầu tư cho
Trang 16mở rộng sản xuất sẽ giảm đi và làm giảm sản lượng, doanh thu cũngnhư lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các nền kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc)cũng chịu ảnh hưởng bởi đại dịch, tăng cường kinh tế và hoạt độngthương mại, đầu tư các quốc gia này đều suy giảm, thậm chí là suygiảm nghiêm trọng Hơn thế nữa, việc đại dịch bùng phát mạnh mẽcũng khiến các quốc gia này phải hạn chế các hoạt động xuất nhậpkhẩu, đóng cửa các cảng hải quan để thực hiện giãn cách và phòngngừa sự lây lan của Covid-19 Điều này ảnh hưởng trược tiếp đếncác hoạt động xuất – nhập khẩu của nước ta, gây nên tình trạngthiếu nguồn cung một số mặc hàng thiết yếu, đặc biệt là trang thiết
bị y tế cũng như dư thừa sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp vốn lànguồn xuát khẩu đem lại nhiều lợi nhận cho nền kinh tế Ngoài ra,việc các quốc gia này phải đáp ứng phần lớn tài chính cho ngành y tếđồng nghĩa với việc vốn đầu tư cho các nước khác bị suy giảm, làmFDI của Việt Nam suy giảm nhanh chóng trong thời điểm dịch bùngphát mạnh mẽ nhất Tuy nhiên, theo Tổng cục Thống kê, mặc dù dịchCovid -19 vẫn diễn biến phức tạp trong năm 2021 nhưng vốn FDI vàoViệt Nam đã đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Điều nàycho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vàomôi trường đầu tư Việt Nam Vốn đầu tư đăng ký mới và điều chỉnhđều tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng mạnh tới40,5%
Tuy nhiên, những đứt gãy trong chuỗi cung ứng trên thị trường doCVID-19 gây ra đã tạo nên nhiều thay đổi đối với ngành thương mại.Theo đó, các giải pháp kỹ thuật được đẩy mạnh để tiếp tục một sốhoạt động kinh tế và xã hội từ xa Đây là cơ hội phát triển cho cáchoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực Thương mại điện tử đãvươn lên và phát triển mạnh mẽ: Thị trường thương mại điện tử ViệtNam (TMĐT) ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phươngthức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến Sự
đa dạng về mô hình hoạt động, về đối tượng tham gia, về quy trìnhhoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạtầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trởthành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số củaquốc gia Mặc dù gặp những ảnh hưởng tiêu cực trong năm 2020 dođại dịch COVID-19, thương mại điện tử Việt Nam vẫn có những bướctăng tốc mạnh mẽ, trở thành một trong những thị trường TMĐT tăngtrưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á Theo Sách trắngThương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng củaTMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ởĐông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số Theo tính toán của cáctập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain&Company, nhiềukhả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷUSD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025
a Các chỉ số kinh tế vĩ mô:
GDP – Tổng sản phẩm quốc nội: tổng sản phẩm trong nước (GDP)năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% Thế nhưng,
Trang 17dịch bệnh bùng phát cuối năm 2019 đã làm ảnh hưởng nặng nề tớinền kinh tế năm 2020 và 2021 Theo Tổng cục Thống kê, tốc độ tăngtrưởng GDP giảm mạnh tuy nhiên vẫn giữ được ở mức dương Năm
2020, tốc độ tăng trưởng giảm xuống còn 2,91% và thuộc nhóm cómức tăng trưởng cao nhất thế giới Năm 2021 tuy có sự sụt giảm(2,58%) nhưng vẫn là con số đáng mong ước với nhiều quốc gia trênthế giới ở thời điểm này
Lạm phát: Theo Tổng cục Thống kê, mặt bằng giá năm 2020 tăngkhá cao so với cùng kỳ năm 2019, ngay từ tháng Một đã tăng 6,43%,ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá của năm 2020, dẫnđến việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4% Quốc hội đặt ragặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, điều hànhsát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự phối hợp của các Bộ,ngành, địa phương, mức tăng của CPI được kiểm soát dần qua từngtháng với xu hướng giảm dần và đạt mức 3,23% Năm 2021, trongbối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyênnhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tụctăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của ViệtNam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua,đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phátthành công
Lãi suất: trong tình hình dịch bệnh khó khăn, ngân hàng có xuhướng giảm lãi suất để hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất kinhdoanh, tìm kiếm giải pháp tháo gỡ khó khăn trước ảnh hưởng củadịch Covid-19 Năm 2020, NHNN đã điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/nămlãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện choTCTD tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 0,6-1,0%/nămtrần lãi suất tiền gửi VND các kỳ hạn dưới 6 tháng, giảm 1,5%/nămtrần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với các lĩnh vực ưu tiên để hỗ
Trang 18trợ giảm chi phí vay vốn của doanh nghiệp, người dân Trong bốicảnh đại dịch COVID-19, hàng loạt giải pháp hỗ trợ khách hàng,chương trình tín dụng chính sách tại NHCSXH, cho vay hỗ trợ ngườidân, doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ dịch bệnh
đã được NHNN chỉ đạo triển khai kịp thời Nhờ đó, mặc dù cầu tíndụng suy giảm nghiêm trọng do tác động của dịch COVID-19, nhưng
từ tháng 9.2020 tín dụng tăng trở lại, đến ngày 10.12.2020, tín dụngtoàn hệ thống tăng 9,02% so với cuối năm 2019
Thất nghiệp: trước diễn biến phức tạp và kéo dài của đợt dịchCovid-19 lần thứ tư, tình hình lao động việc làm càng gặp nhiều khókhăn hơn Lực lượng lao động, số người có việc làm giảm; tỷ lệ thiếuviệc làm và thất nghiệp tăng so với những năm trước đó Cụ thể,năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu người,giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Năm 2021, số người thấtnghiệp là hơn 1,4 triệu người, tăng 203,7 nghìn người so với năm
2020 Kéo theo đó, thu nhập bình quân của người lao động cũng bị giảm khá mạnh so với các năm trước
b Các khối hiệp ước kinh tế
Việt Nam đã tham gia nhiều khối hiệp ước kinh tế như:ASEAN(Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á), APEC(Diễn đàn hợp táckinh tế châu Á – Thái Bình Dương), WTO(Tổ chức Thương mại Thếgiới), ASEM(Diễn đàn hợp tác Á - Âu), ký kết nhiều hiệp định về hợptác kinh tế và thương mại với các nước trên thế giới Đặc biệt,ASEAN-một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốcgia trong khu vực Đông Nam Á đã giúp đất nước ổn định kinh tế thời
kì dịch bệnh Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam cùng Cộngđồng ASEAN đã tự tin thể hiện bản lĩnh mạnh mẽ, sự nỗ lực và tinhthần tự cường, tiếp tục kiến tạo “vai trò trung tâm” trong hợp táckinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương
Thứ nhất, các quốc gia ASEAN tiếp tục chủ động hợp tác với cácnền kinh tế lớn nhằm tận dụng cơ hội phát triển và sự ủng hộ “vai tròtrung tâm” trong hợp tác kinh tế của ASEAN
Thứ hai, thượng tôn pháp luật, xây dựng các khuôn khổ hợp tácmang tính ổn định, đặc biệt cho phát triển nền kinh tế số, đủ sứccạnh tranh, thu hút sự dịch chuyển của các chuỗi cung ứng, tạo dựnglòng tin với các đối tác kinh tế
Thứ ba, nỗ lực đầu tư cơ sở hạ tầng, cả hạ tầng cứng và hạ tầngmềm, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ chohoạt động đầu tư, kinh doanh
Thứ tư, nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển, lấy người dân làmtrung tâm, lấy lợi ích cộng đồng làm cơ sở
Thứ năm, ASEAN coi trọng sự đồng hành giữa chính phủ và doanhnghiệp nước ngoài, cam kết đưa lại hiệu quả cho cả hai phía