trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi VIÖn kinh tÕ vµ qu¶n lý LÊ VIẾT CƯỜNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠ NH TRANH TRONG ĐẤ Ầ Ắ ỦU TH U XÂY L P C A CÔNG TY C Ổ PHẦ Ầ ỰN Đ U TƯ XÂY D NG CÔNG TRÌNH 216 LuËn v¨n th¹c s[.]
Trang 1trờng đại học bách khoa hà nội
VIện kinh tế và quản lý
Lấ VIẾT CƯỜNG
Luận văn thạc sĩ khoa học
quản trị kinh doanh
Hà Nội - 2015
1708330035361ba96bea8-5322-4b08-abe4-fd5b5fca59f3
Trang 2trờng đại học bách khoa hà nội
VIện kinh tế và quản lý
Lấ VIẾT CƯỜNG
Chuyờn ngành: Quản trị kinh doanh
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Lê Viết Cường
Lớp: QTKD2012B
Đơn vị: Viện sau đại học Đại học Bách khoa Hà Nội -
Đề tài luận văn của tôi là: Nâng cao khả năng c nh tranh trong đ u ạ ấ thầu xây l p c a Công ty c ắ ủ ổ ph n đ u tư xây d ng công trình 216 ầ ầ ự
Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn hoàn toàn do tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu, không có sự sao chép bất cứ tài liệu nào, mọi tài liệu sử dụng dựa trên cơ sở tham khảo để tìm hiểu thêm vấn đề
Nếu phát hiện ra bất cứ sự sao chép nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật của Nhà trường
Ký tên
Lê Viết Cường
Trang 4M Ụ C LỤ C DANH M C T Ụ Ừ VIẾ T T Ắ T
DANH M C B Ụ Ả NG BIỂU
DANH M C HÌNH VÀ BI Ụ Ể U Đ Ồ
PHẦN MỞ ĐẦ U 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N V Ậ Ề ĐẤ U TH U VÀ C NH TRANH Ầ Ạ TRONG ĐẤ U TH U C A CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 6 Ầ Ủ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU TH U XÂY DẦ ỰNG 6
1.1.1 Khái niệ 6m 1.1.2 Đặc điểm củ ấa đ u thầu xây dự 6ng 1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11
1.2.1 Khái niệm canh tranh 11
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh 12
1.2.3 Phân chia cấ ộp đ năng lự ạc c nh tranh 13
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 14
1.3 CẠNH TRANH TRONG ĐẤU TH U XÂY DỰNG 18Ầ 1.3.1 Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng 18
1.3.2 Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp 19
1.2.3 Yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh trong đấu th u xây l p 24ầ ắ 1.3.4 Nội dung và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng 33
Tóm tắt Chương 1 và nhiệm v ụchương 2 36
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG Đ Ấ U TH U C A CÔNG TY CỔ Ầ Ủ PH Ầ N Đ U TƯ XÂY D Ầ Ự NG CÔNG TRÌNH 216 37
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY C PHỔ ẦN Đ U TƯ XÂY DẦ ỰNG CÔNG TRÌNH 216 37 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triể 37n
Trang 52.2 CÁC Y U TẾ Ố TÁC Đ NG Đ N KHỘ Ế Ả NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU TH U XÂY D NG C A CÔNG TY CỔẦ Ự Ủ PH N Đ U TƯ Ầ Ầ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 216 39
2.2.1 Các yếu tố bên trong 39
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài 49
2.3 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG C NH TRANH TRONG Đ U THẦU Ạ Ấ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Đ U TƯ XÂY DẦ ỰNG CÔNG TRÌNH 216 54
2.3.1 T l ỷ ệtrúng thầu và số ợ lư ng, giá tr trúng th u c a Công ty 216 54ị ầ ủ 2.3.2 Giá dự thầu của Công ty 216 59
2.3.3 Năng lực và kinh nghiệm của Công ty 216 60
2.3.4 Năng lực kỹ thuật của Công ty 216 61
2.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG C NH TRANH TRONG Đ U TH U C A Ạ Ấ Ầ Ủ CÔNG TY CỔ PH N Đ U TƯ XÂY DẦ Ầ ỰNG CÔNG TRÌNH 216 62
2.4.1 Điểm mạnh về khả năng c nh tranh trong đ u thầu của Công ty 62ạ ấ 2.4.2 Điểm yếu về khả năng cạnh tranh trong đấu th u của Công ty 63ầ 2.4.3 Nguyên nhân của các điểm yếu về ả năng cạkh nh tranh trong đấu thầu của Công ty 64
2.4.4 Ma trận SWOT về ả kh năng cạnh tranh trong đấu th u của Công ty 66ầ Tóm tắt chương 2 và nhiệm v chương 3 67ụ CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG Đ Ấ U TH U C A CÔNG TY CỔ Ầ Ủ PH Ầ N Đ U TƯ XÂY D Ầ Ự NG CÔNG TRÌNH 216 69
3.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯ NG KINH DOANH Ờ 69
3.1.1 Môi trường kinh tế 69
3.1.2 Môi trường chính trị 70
3.1.3 Môi trường luật pháp 70
3.1.4 Môi trường văn hóa, xã hộ 71i 3.1.5 Môi trường công nghệ 71
Trang 63.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 216 TRONG 5 NĂM TỚI (2015 2020)- 723.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG C NH TRANH TRONG Ạ
ĐẤU TH U C A CÔNG TY 72Ầ Ủ3.3.1 Nâng cao năng lực tài chính bằng việc đa dạng hóa các hình thức huy động v n và sử ụố d ng hiệu quả các nguồn vốn 723.3.2 Nâng cao năng lực và trình độ độ i ngũ lao đ ng kết hợp phân công ộ
chức năng, nhiệm vụ rõ ràng và c ể 74ụth3.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương m i đạ ể xây dựng chiến lược cạnh tranh đấu thầu phù hợp 753.3.4 Hoàn thiện kỹ năng l p hồậ sơ d th u 77ự ầ3.3.5 Xây dựng kế hoạch tăng cường liên danh, liên kết với các đơn vị khác 80Kết luận chương 3 82
K Ế T LUẬ 83 N TÀI LIỆU THAM KH O Ả 85
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công ty 216 Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Công trình 216
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Năng lực và kinh nghiệm của các nhà th u 22ầ
Bảng 2.1: So sánh năng lực tài chính giữa Công ty Cổ phầ ần đ u tư xây dựng công trình 216 và các đối thủ ạ c nh tranh 40
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty 216 từ năm 2012 - 2014 41
Bảng 2.3 Các chỉ ố ề tài chính của Công ty từ s v 2012 2014 42
-Bảng 2.4 Số lượng cán bộ ả qu n lý và kỹ thu t 43ậ
Bảng 2.5 Số lượng ngư i lao đờ ộng trực tiế 44p
Bảng 2.6 Số lượng thiế ịt b thi công chủ ế y u hiện có của Công ty 46Bảng 2.7 Kết quả đấu thầu của Công ty 216 từ năm 2012- 2014 55
Bảng 2.8 Tổng hợp các gói thầu bị loại trong ba năm 2012 2014 56-
Sơ đồ 2.2: Ma tr n SWOT c a Công ty 216 66ậ ủ
Hình 1.1 Mô hình đánh giá năng lực c nh tranh c a doanh nghiệp 34ạ ủHình 2.1 Sơ đ cơ cồ ấu tổ chứ ủc c a Công ty 216 38
Trang 9và phá sản do sức cạnh tranh kém trên thị trường so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành nghề
Là một lĩnh v c đự ặc thù khác với các lĩnh vực khác, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây d ng ch y u thông qua hình thứ ấự ủ ế c đ u th u T i Vi t Nam, tầ ạ ệ ừ khi Quy chế đấ u thầu được ban hành năm 1996 và Lu t đậ ấu thầu có hi u lệ ự ừc t năm
2005 thì đấu th u trong xây dựầ ng m i tr thành m t lĩnh v c c nh tranh gay gắt và ớ ở ộ ự ạmạnh mẽ Luậ ất đ u thầu vừa tạo đư c hành lang pháp lý bình đợ ẳng và công bằng trong cạnh tranh nhưng cũng v a đòi hừ ỏi các doanh nghiệp xây dựng cần phải nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh thì m i hi vớ ọng thắng thầu Đố ới doanh i vnghiệp xây dựng, vì mục tiêu khi tham gia đấu thầu là phải giành được chiến thắng nên việc xây dựng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu có ý nghĩa rất quan trọng Chính mục tiêu này sẽ là động lự ểc đ doanh nghiệp phát huy đư c tính năng đợ ộng, sáng tạo trong đấu th u, tích c c tìm kiầ ự ếm thông tin, xây dựng các mối quan hệ, tìm
mọi cách nâng cao uy tín, thương hiệu trên thị trường Và trong quá trình thực hiện
d ự án, với yêu cầu phả ải đ m bảo đúng ti n đ , đúng kế ộ ế hoạch và hoàn thành càng sớm càng tốt đã thúc đẩy doanh nghiệp tìm mọi cách nâng cao năng lực v k thu t ề ỹ ậcông nghệ tiên ti n đ rút ng n th i hế ể ắ ờ ạn thi công Mặt khác, việc thắng thầu s ẽgiúp doanh nghiệ ạp t o đư c công ăn vi c làm và thu nh p cho ngư i lao đ ng, nâng cao ợ ệ ậ ờ ộhiệu quả ả s n xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngượ ạ ếc l i n u doanh nghiệp trượt thầu thì sẽ không có việc làm, không tạo được thu nhập cho ngư i lao đờ ộng, hiệu quả kinh doanh giảm sút, n u kéo dài thì sẽ ẫ ếế d n đ n thua l , phá sỗ ản
Trang 10Đặc bi t, m c dù n n kinh t còn g p nhi u khó khăn, thịệ ặ ề ế ặ ề trư ng b t đ ng ờ ấ ộsản vẫn chưa có dấu hiệu khở ắi s c quá l n và ngành xây dựng vẫớ n còn đối mặt với nhiều thách thức nhưng trong năm 2014, B xây dộ ựng sẽ ố ắ c g ng tháo gỡ nh ng ữkhó khăn hiện tại của ngành Do đó, các doanh nghiệp xây dựng c n chu n bị và ầ ẩnâng cao năng lực hi n tạ ẩệ i, đ y m nh hoạ ộạ t đ ng s n xuả ất kinh doanh để có đư c s c ợ ứ
mạnh cạnh tranh trên thị trường
T ừkhi thành lập năm 2006 đến nay, ông ty cổ phầ đầu tư xây dựng công C n trình 2 là m16 ột doanh nghi p xây dệ ựng có quy mô nhỏ nhưng trong nh ng năm ữ
vừa qua, Công ty đã cố gắng phát triển hoàn thiện nhiều mặ ểt đ nâng cao s c c nh ứ ạtrạnh, hoàn thi m nhiệ ệm vụ ợ đư c giao Tuy nhiên, hiện nay Công ty vẫn còn nhiều
mặt hạn chế nhấ ịt đ nh, đặc biệt là trong năng lực cạnh tranh đấu thầu như về tài chính, nhân lực, kinh nghiệm đấu thầu… Đi u này đã nh hưề ả ởng không nhỏ đế n sự phát triển về lâu dài của Công ty nói chung và doanh thu, lợi nhuậ ủa n c Công ty
Mặt khác, trong tình hình hiện nay với sự ớn mạnh không ngừng của các ldoanh nghiệp xây dựng trong nước và sự xuất hiệ ủa các doanh nghiệp xây dựng n c
nước ngoài thì cạnh tranh đấu th u giữầ a các lĩnh vực xây dựng càng tr nên gay g t ở ắ
và mạnh mẽ Do đó, việc nâng cao khả năng c nh tranh đạ ấu thầu có ý nghĩa hết sức quan trọng đến sự thành công và phát triển của các công ty xây dựng nói chung và
của Công ty cổ phầ ần đ u tư xây dựng công trình 216 nói riêng
T ừnhững lý do trên và t yêu cừ ầu cấp thiết của th c t , tôi ch n đ tài “Nâng ự ế ọ ề
2 Mụ c đích nghiên c ứ u
Luận văn được viết nhằm:
- H ệthống hóa những vấ ền đ cơ bản của cạnh tranh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng;
- Đánh giá thực trạng, khả năng ạc nh tranh đấu thầu xây lắ để tìm ra những p
ưu điểm và h n ch trong ho t đ ng đ u th u xây dựạ ế ạ ộ ấ ầ ng c a Công ty cổ ầủ ph n đầu tư xây dựng công trình 216;
Trang 11- Đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh đấu thầu xây
dựng của Công ty cổ phầ ần đ u tư xây dựng công trình 216
3 Đ i tư ố ợ ng và ph m vi nghiên cứu ạ
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là kh năng ạả c nh tranh đấu thầu xây lắp
của Công ty cổ phầ ần đ u tư xây dựng công trình 216
Phạm vi nghiên cứu, về không gian, luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về các
vấn đề c của ạnh tranh đấu thầu xây lắ ại Công ty cổ phầ ầp t n đ u tư xây dựng công trình 216 Về thời gian, s ốliệu thứ ấ c p được thu thập và xử lý trong ba năm g n đây ầ
t ừ năm 201 đến năm 2014 ủ2 c a Công ty cổ phầ ần đ u tư xây dựng công trình 216 và đưa ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh đấu th u ầ xây lắp đến năm 2020
- Bước 2 Thu thập dữ liệu thứ ấp ừ các tài liệu, thông tin của các Phòng c t Ban trong Công ty Các dữ liệu được sử ụ d ng đ ểphân tích thực trạng tình hình đấu thầu và năng l c đấự u thầu của Công ty, trên cơ sở đó đánh giá đi m mể ạnh, điểm yếu trong khả năng c nh tranh đ u thạ ấ ầu của Công ty Ở bước này, luận văn sử ụ d ng phương pháp so sánh, phân tích, tổng h p ợ
- Bước 3 Đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu c a Công ty củ ổ ph n đ u tư xây d ng công trình 216 đến năm 2020 ầ ầ ự
5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu đã và đang được nhiều doanh nghiệp và cá nhân quan tâm và tập trung nghiên c u Qua quá trình tìm hiứ ểu thực t và tra cế ứu các đề tài, luận văn cho thấy có mộ ố t s công trình nghiên c u liên ứquan đến vấn đề này như sau:
Bài viết “Giả i pháp nâng cao năng l c cạnh tranh trong đấ ự u th u xây dựng ầ
của doanh nghi ệp xây dựng giao thông” của tác giả Nghiên cứu sinh Phạm Phú
Trang 12Cường, Liên b môn Vận tải - ộ Kinh tế ủ c a Trư ng Đờ ại học Giao Thông vận tải đã đề cập về ự th c trạng, trong đó có chỉ ra m t số nguyên nhân cơ bản liên quan khả năng ộcạnh tranh trong đấu th u còn thấầ p và đề xuất m t sộ ố giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của các doanh nghi p xây d ng giao thông ệ ự
Luận văn - Đềtài: “Thực trạng đấu th u xây l ầ ắp và giải pháp nang cao năng
lực cạnh tranh trong đ ấ u th u xây l p củ ầ ắ a Công ty C phổ ầ n Đ ầ u tư xây d ng và ự
xuất nhập khẩu Phục Hưng Constrexim” của tác giả Ngô Thị Châu Giang, trường
Đạ ọi h c Kinh t Qu c dân ế ố (2009) đã phân tích c th và chi ti t th c tr ng công tác ụ ể ế ự ạ
đấu th u xây l p và kh năng c nh tranh trong đ u th u xây l p c a Công ty cũng ầ ắ ả ạ ấ ầ ắ ủnhư đưa ra được m t s giảộ ố i pháp kh thi đ ả ểnâng cao năng lực c nh tranh trong đ u ạ ấthầu Tuy nhiên, luận văn này chưa nêu đư c cơ sợ ở lý lu n vậ ề đấu thầu và cạnh tranh trong đấu th u đ làm n n t ng cho việầ ể ề ả c phân tích th c tr ng và đưa ra gi i ự ạ ảpháp của mình
Luận văn “Một số giải pháp nhằm tăng khả năng c nh tranh trong dự ạ th u ầ
xây dựng của Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạ ch Đ ng ằ ”, c a tác giủ ảNguyễn Đình Huy, trư ng Đạờ i h c Kinh tọ ế ốqu c dân (2000) đã đưa ra chi ti t cơ sởế
lý luận về công tác đ u th u, khầ ầ ả năng c nh tranh trong đạ ấu thầu, trên cơ sở đó phân tích th c trự ạng và đưa ra gi i pháp đả ể tăng cư ng khảờ năng c nh tranh trong dự ầạ th u
của Công ty Nhưng do đề tài này sử ụng số liệ d u khá cũ t năm 2000 nên mộừ t sốquy định, lu t pháp về đấậ u th u tạầ i Vi t Nam đã thay đ i và không thểệ ổ áp d ng t i ụ ạ
thời điểm hiện tạ i
Tóm lại, m t sộ ốnghiên cứu ở ầ t m vĩ mô, phân tích góc đ chung chung các ở ộdoanh nghiệp xây dựng, một số nghiên c u lứ ại đi sâu vào t ng Công ty, đơn vị ụừ c thể mà h công tác mà th c trọ ự ạng tình hình đấu th u và khảầ năng c a t ng doanh ủ ừnghiệp l i hoàn toàn khác nhau nên các các giạ ải pháp đưa ra cũng sẽ phải có nhiều thay đ i đổ ể phù h p v i từợ ớ ng đặc điểm c a mỗủ i doanh nghi p Vì v y, với mong ệ ậmuốn dựa trên cơ sở lý lu n, cơ s th c tế ạậ ở ự t i Công ty c ổ phầ ần đ u tư xây dựng công trình 216, luận văn có thể đưa ra nh ng giải pháp thiết th c và thích hữ ự ợp với tình hình hi n nay cệ ủa Công ty
Trang 136 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầ u, kết lu n thì nậ ội dung luận văn được chia thành ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý lu n v u th u và c nh tranh trong đ u th u c a các ậ ề đấ ầ ạ ấ ầ ủdoanh nghiệp xây d ng ự
Chương 2: Phân tích thực tr ng kh ạ ảnăng c nh tranh trong đạ ấu th u c a Công ầ ủ
ty Cổ ầ ầ ph n đ u tư xây d ng công trình 216 ự
Chương 3: Các giải pháp nâng cao khả năng c nh tranh trong đ u thầ ủa ạ ấ u cCông ty cổ ầ ầ ph n đ u tư xây d ng công trình 216 ự
Trang 14CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 1 ĐẤU THẦU
VÀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG
1.1.1 Khái niệm
Mặc dù khái niệm đấu thầu đã được sử ụng phổ biến và rộng rãi trên thế dgiới từ ấ r t lâu nhưng tại Vi t Nam, thuệ ật ngữ này chỉ ở tr nên quen thuộc trong hơn chục năm trở ạ l i đây t ừ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế ị th trư ng đ nh ờ ị
hướng xã hội ch ủnghĩa
Luậ ất đ u thầu số 43/2013/QH13 đư c Qu c hợ ố ội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2013 quy định t i m c 12, điạ ụ ều 4, chương 1 “Đấu th u là quá trình l a ch n ầ ự ọ
nhà thầ u đ ký k t và thực hiện hợp đồ ể ế ng cung cấ p d ch v tư v n, d ch v phi tư ị ụ ấ ị ụ
vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọ n nhà đ u tư để ầ ký k t và th c hi n h p ế ự ệ ợ
đồ ng d án đ u tư theo hình th c đ i tác công tư, d án đ u tư có sử ụ ự ầ ứ ố ự ầ d ng đ t trên ấ
cơ s ở ả b o đ ả m c nh tranh, công bằng, minh bạ ạ ch và hi u quả ệ kinh tế”
Trong giáo trình Hiệu qu và qu n lý dả ả ự án nhà nư c có đ nh nghĩa: “Đấu ớ ị
thầu là quá trình l ựa chọn nhà thầ u đáp ng các yêu cầ ứ u của bên mời thầu trên cơ
Như vậy, u th u xây d ng là quá trình l a chọđấ ầ ự ự n các nhà th u có tư ầ đủcách pháp nhân, đủ đi u kiệề n và năng l c th c hi n nh ng công vi c có liên quan ự ự ệ ữ ệ
tới quá trình tư vấn, xây dựng, mua sắm thiết bị và lắ ặp đ t các công trình, hạng mục công trình xây dựng nhằm đảm bảo tính hiệu qu kinh tả ế, các yêu cầu kỹ thuật của
d ựán trên cơ sở ạnh tranh công b ng và minh b c ằ ạch giữa các nhà th u ầ
1.1.2 Đặc điểm của đấu thầu xây dựng
1.1.2.1 Chủ thể tham gia đấu thầu xây dựng
Xét về thực chất, đấu thầu xây dựng là một hoạ ột đ ng mua bán mang tính
đặc thù, tính đ c thù th hi n qua quá trình th c hi n c a ch th tham gia Đ u th u ặ ể ệ ự ệ ủ ủ ể ấ ầ
Trang 15chính là hoạ ột đ ng canh tranh xuất phát từ ố m i quan hệ cung - cầu, diễn ra chủ ế y u giữa hai nhóm chủ thể ạnh tranh gi: c ữa bên mời th u và các nhà thầ ầu và cạnh tranh giữa các nhà th u với nhau ầ
Trong đó, bên mời th u chính là ch ầ ủ đầu tư hoặc đại di n hợp pháp củệ a ch ủđầu tư có dự án c n đ u th u Ngoài văn b n quy t đ nh đ u tư ho c gi y phép đ u ầ ấ ầ ả ế ị ầ ặ ấ ầ
tư của cấp có thẩm quy n, bên mời thầề u phải là đơn v có đị ủ năng l c về tài chính, ự
có kh ả năng tổchức thực hiện và quản lý dự án
Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân và điều kiệ ển đ tham gia đấu thầu, ph i tuân thủả quy đ nh c a pháp luật về đấị ủ u th u Để ợầ đư c tham gia, nhà thầu cần phải có: 1) giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký hành nghề; 2) đủ năng
lực về ỹ thuậ k t và tài chính đáp ứng yêu cầu nên trong hồ sơ mời thầu và 3) hồ sơ
d ựthầu hợp lệ và chỉ được tham gia một đơn dựthầu trong một gói thầu
1.1.2.2 Đối tượng hàng hóa của đấu thầu xây dựng
Khác v i các loớ ại hàng hóa thông thường, hàng hóa tham gia đ u th u xây ấ ầ
dựng là hàng hóa đặc biệt Đó là các d án xây lắp, các dự án cung ứng hàng hóa, ựcác dự án tư v n về ếấ thi t kế, kh o sát, giám sát, đ u tư… ả ầ
Tính ch t hàng hóa c a sấ ủ ản ph m xây dẩ ựng thể hiện không rõ ràng do việc tiêu thụ ễ di n ra trước khi có sản phẩm và thực hi n theo giá d toán chệ ự ứ không theo giá th c t Khi tiự ế ến hành hoạ ột đ ng mua bán thì người mua luôn muốn mua được
sản phẩm với mức giá thấp nhấ ểt đ ố t i đa hóa chi phí, còn đ ốể t i đa hóa lợi nhuận, người bán l i c g ng bán đư c m t hàng đó m c giá cao nh t có th Do đó, ho t ạ ố ắ ợ ặ ở ứ ấ ể ạ
động này s n y sinh s c nh tranh giữẽ ả ự ạ a người mua (bên m i th u) và ngư i bán ờ ầ ờ(nhà th u) Ngoài ra, do hoầ ạ ột đ ng mua bán này chỉ diễn ra gi a mữ ột người mua và nhiều người bán nên giữa những người bán phải c nh tranh mạ ạnh mẽ ớ v i nhau đ ểbán được s n ph m c a mình Vì v y, thông qua việ ổ ứả ẩ ủ ậ c t ch c ho t đ ng c nh tranh ạ ộ ạtrong đấu th u xây d ng s hình thành giá thầu hay giá dự ầ ự ẽ toán công trình
1.1.2.3 Các nguyên tắc của đấu thầu xây dựng
i v
Đố ới bất kỳ hoạ ột đ ng mua bán nào thì cũng phải có những nguyên tắc nhất
định và ho t đ ng đ u th u cũng có nh ng nguyên tắc riêng mà bên m i th u và các ạ ộ ấ ầ ữ ờ ầ
Trang 16nhà thầu phải tuân thủ nghiêm ngặ ể đạt đ t hiệu quả cao V cơ b n các đ i tư ng ề ả ố ợtham gia hoạ ột đ ng đấu thầu phải tuân th các nguyên t c sau:ủ ắ
a) Nguyên tắc công b ngằ Nguyên tắc này thể hiện ở hai khía cạnh: các nhà thầu phải cạnh tranh với điều kiện ngang nhau và đư c đánh giá công bợ ằng Tức là mọi nhà thầ ều đ u có quyền bình đẳng v thông tin đư c cung c p, không có sự phân ề ợ ấbiệ ốt đ i xử, được trình bày ý kiến một cách khách quan trong quá trình chuẩn bị ồ h
sơ cũng như trong buổi m th u Ngoài ra, các h sơ đ u th u ph i đánh giá theo ở ầ ồ ấ ầ ảcùng một chuẩn mực b i mở ộ ộ ồt h i đ ng xét th u có đ năng l c và ph m ch t, không ầ ủ ự ẩ ấđược thiên v Nhà th u phảị ầ i được gi i thích đ y đ v lý do đư c ch n hay bị ạả ầ ủ ề ợ ọ lo i
để tránh các trư ng h p ng v c ờ ợ ờ ự
b) Nguyên tắc công khai Đây là yêu cầu bắt buộc trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc gia, còn l i ph i công khai các thạ ả ông tin cần thiết về việc mời
thầu và mở ầu Thực hiện nguyên tắc này nhằm mục đích đảm bảo sựth công b ng ằ
và thu hút được nhiều nhà thầu hơn, nâng cao ch t lư ng công tác đấ ợ ấu th u ầ
m
c) Nguyên tắc bí m t Điềậ u này đòi hỏi bên mời thầu sẽ phải giữ ức giá dựkiến, các ý kiến trao đổi c a các nhà th u trong quá trình chuủ ầ ẩn bị ồ h sơ và giữ kín thông tin trong hồ sơ d th u cự ầ ủa nhà th u Các hầ ồ sơ d thầự u ph i niêm phong ảtrước khi đóng dấu và chỉ ợ đư c bóc niêm phong khi đ n gi m th u quy đế ờ ở ầ ịnh trước
s ựchứng k ến của hộ ồi i đ ng mở thầu Nguyên tắc này nhằm tránh thi t h i cho chệ ạ ủ
đầu tư trong trường h p giá th u th p hơn giá d ki n và tránh gây thi t h i cho bên ợ ầ ấ ự ế ệ ạ
d ựthầu do thông tin bị tiết lộ ả, đ m bảo nguyên tắc công bằng trong đấu thầu
d) Nguyên tắ c có đ năng l c và trình đ Điề ủ ự ộ u này đòi hỏi bên mời thầu và nhà thầu phải có đủ năng l c v ự ềkinh tế ỹ, k thu t đ th c hi n cam kậ ể ự ệ ết khi đấu thầu Nguyên tắc này cũng tránh làm thiệt h i và ạ ảnh hư ng đở ến tính hi u quệ ả ủ c a công tác đấu th u ấ
e) Nguyên tắ ả ả c b o đ m cơ s pháp lý ở Nguyên tắc này đòi hỏi các bên tham gia đấu th u ph i tuân th ầ ả ủnghiêm các quy định của nhà nước về ộ n i dung, trình tự
đấu th u và các cam k t trong h p đ ng giao nh n th u ầ ế ợ ồ ậ ầ
Trang 17sắm trực tiếp và tự thực hiện, mua sắm đặc biệt.
a Đấu thầu rộng rãi Đây là hình thức không hạn chế ố s lượng nhà thầu tham gia V i hình th c này, bên mớ ứ ời thầu ph i thông báo công khai ả trên các phương ti n đệ ại chúng thông tin m i thờ ầu và ghi rõ điều kiện, th i gian d th u ờ ự ầTrong trường h p nh ng gói th u l n, ph c tạ ềợ ữ ầ ớ ứ p v công ngh và k thu t, bên mời ệ ỹ ậthầu còn phải tiến hành sơ tuy n để ể ự l a chọn nhà thầu có tự cách, năng lực tham gia
đấu th u Ph m vi áp d ng: Đ u th u r ng rãi là hình th c ch y u áp d ng trong ầ ạ ụ ấ ầ ộ ứ ủ ế ụ
đấu th u Các hình th c khác ch đư c áp d ng khi có đ y đ căn c và đư c ngư i ầ ứ ỉ ợ ụ ầ ủ ứ ợ ờ
có thẩm quyền chấp thuận trong kế ạ ho ch đấu thầu
b Đấu th ầu hạn chế Là hình th c mà bên m i th u chứ ờ ầ ỉ ờ m i một số nhà thầu
có khả năng đáp ng các yêu cứ ầu của hồ sơ mời thầu Phạm vi áp dụng: Khi chỉ có
một số nhà thầu đáp ng đưứ ợc yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưng tối thiểu phải có 5 nhà thầu có khả năng tham gia; các nguồn vố ử ụn s d ng có yêu cầu ti n hành đ u ế ấthầu hạn ch ; hoế ặc do tình hình cụ ể ủ th c a gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có l i ợthế
c Chỉ đị nh thầu Đây là hình th c đứ ặc bi t mà bên m i th u chệ ờ ầ ỉ thương th o ả
hợp đồng với duy nhất một nhà thầu được chỉ định bởi người có thầm quyền quyết
định đ u tư N u không đ t đưầ ế ạ ợc yêu c u thì m i thương th o v i nhà th u khác ầ ớ ả ớ ầPhạm vi áp dụng: trong các trường hợp bất khả kháng do thiên tai, đ ch hóa, đư c ị ợphép chỉ đị nh ngay đơn v có đ năng l c thị ủ ự để ực hi n công trình kệ ịp thời; gói thầu
có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do Thủ tướng Chính phủ quy t đ nh; hoặc gói thầ ặế ị u đ c biệt do Thủ tư ng ớ
Trang 18Chính phủ quyế ịt đ nh trên cơ sở báo cáo th m đẩ ịnh của B k ộ ế hoạch và đ u tư, ý ầkiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ ố v n và cơ quan có liên quan.
d Chào hàng cạnh tranh Đây là hình thức được áp dụng cho nh ng gói thữ ầu mua sắm hàng hóa có giá trị dư i 2 t ng Mỗi gói th u có ít nhớ ỉ đồ ầ ất 3 chào hàng từ 3 nhà thầu khác nhau trên cở ở yêu cầ s u chào hàng Việc g i chào hàng có thể ựử th c hiện bằng cách g i tr c ti p, qua đư ng bưu điệử ự ế ờ n ho c các phương ti n khác ặ ệ
e Mua sắm tr c ti ự ếp Hình thức này được áp dụng cho trường hợp bổ sung
hợ ồp đ ng cũ đã thực hiện xong (dư i 1 năm) hoớ ặc hợ ồp đ ng đang thực hiện vớ ềi đi u kiện chủ đầ u tư có nhu cầu tăng thêm số ợ lư ng hàng hóa ho c kh i lư ng công vi c ặ ố ợ ệ
mà trư c đó đã tiớ ến hành đấu th u nhưng không đư c vư t quá mức giá hoặc giá đã ầ ợ ợ
ký trong hợp đ ng trư c đó Đây là mồ ớ ột hình thứ ủc c a ch nh th u ỉ đị ầ
f T ự thực hiện Hình thức này ch áp dỉ ụng đối v i các gói th u mà chớ ầ ủ đầ u
tư có đầy đủ năng lực để thực hiện Đây cũng là một hình thứ ặc thù củc đ a ch nh ỉ địthầu
g Mua sắ m đ c biệt ặ Hình thức này được áp dụng đối với m t sộ ố ngành hết
sức đặc biệt mà nếu không có quy định riêng thì không thể đấu thầu đư c Cơ quan ợquản lý ngành phải tự xây d ng quy trình thự ực hiện đảm bảo các m c tiêu cụ ủa quy chế đấ u thầu và có ý kiến thỏa thuận từ ộ ế ạ B K ho ch và Đ u tư đ ầ ểtrình Thủ tư ng ớChính phủ quyế ịt đnh
1.1.2.5 Các phương pháp đấu thầu
Theo quy định trong Luậ ất đ u thầu thì các phương pháp đấu thầu gồm có:
đấu th u m t túi h sơ, đ u th u hai túi h sơ và đ u th u hai giai đo n ầ ộ ồ ấ ầ ồ ấ ầ ạ
a Đấ u th u m t túi h sơ ấ ộ ồ Khi dự thầu theo phương pháp này, nhà thầu cần
nộp đềxuất về ỹ thuật, tài chính, giá bỏ thầ k u và các điều kiện khác trong một túi
h ồ sơ chung Việc mở thầu được tiến hành một lần Phương pháp này được áp dụng
đố ới v i hình th c đ u th u r ng rãi và h n ch cho gói th u mua s m hàng hóa ứ ấ ầ ộ ạ ế ầ ắ
v k ề ỹ thuật và tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thờ ểi đi m Việc mở thầu được tiến hành hai lần Đề xuất về kỹ thu t sẽ ợậ đư c mở trước đ đánh giá, đềể xu t ấ
Trang 19về tài chính của t t cấ ả các nhà thầu có đềxuất kỹ thuật đư c đánh giá là đáp ợ ứng yêu cầu được mở sau đ đánh giá t ng h p Trườể ổ ợ ng h p gói thầu có yêu cầu kỹợ thu t cao ậthì đề xu t vềấ tài chính c a nhà thầ ạủ u đ t số ể đi m kỹ thu t cao nhất sẽ được mở ậ đểxem xét, thương thảo Phương pháp này được áp d ng đố ớụ i v i đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
thầu rộng rãi, đấu th u h n chếầ ạ cho gói th u mua sắm hàng hóa, xây l p, gói thầ ắ ầu EPC
có kỹ thuật, công nghệ mới, ph c tạp, đa dạng Giai đoạn thứ ấứ nh t: Các nhà thầu sẽ nộp
đề xuất kỹ thuật và phương án tài chính sơ bộ (chưa có giá) để bên mờ ầi th u xem xét và thảo luận cụ ể ớ th v i từng nhà thầu để ố th ng nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thu t đ ậ ểnhà th u chính th c chuầ ứ ẩn bị và nộ ềp đ xuất kỹ thuật Giai đoạn thứ hai: bên mời thầu
sẽ mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn th nhất nộp đứ ề xu t k thuấ ỹ ật đã được hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thu t và đ xuất đầ đủậ ề y các đi u kiện về tiế ộề n đthực hiện, điều kiện hợp đồng, giá b thầu và tài chính để đánh giá và xếp hạng ỏ
1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.2.1 Khái niệm canh tranh
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế xã hội xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường Có rất nhiều quan niệm và cách tiếp cận về thuật ngữ này
Theo Từ điển rút gọn về kinh doanh, “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình
địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên
Từ điển Bách khoa của Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh (trong kinh
doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ
Theo cuốn Kinh tế học của P.Samuelson thì: “cạnh tranh là sự kình địch
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh là khái niệm của doanh nghiệp, quốc
Trang 20gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh
Như vậy, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng
là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Trong thực tế, tồn tại rất nhiều khái ni m khác nhau vệ ề năng l c cạnh tranh ự
bởi đây là một phạm trù lớ ển đ có thể tiế ận từ ọi khía cạnh Chủ thể ạnh tranh p c m c
có th là c a các tể ủ ổ ch c, ngành, lĩnh v c, sản phứ ự ẩm hoặc quốc gia và bao gồm tất
c ả các nhân tố ảnh hưởng tới nó như hiệu quả thị trường, như các chính sách, cơ
cấu thị trường và nghiệp vụ kinh doanh về thương mạ ầi, đ u tư và các quy định
“Theo Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại, năng lực cạnh tranh là Năng lực của một doanh nghi p ho ệ ặc m ột ngành, thậm chí m t quộ ốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặ c nư c khác đánh b ớ ạ ềi v năng l ực kinh tế”
Theo T ừ điển thu t ngậ ữ kinh tế ọ h c thì năng lực cạnh tranh là: “Khả năng
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp c a T ch c H p tác và ủ ổ ứ ợPhát triển kinh tế (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness) đã lựa chọn một định nghĩa cố ắ g ng k t hợế p cho c ả doanh
nghiệp, ngành và quốc gia như sau: “Năng lự ạ c c nh tranh là khả năng c a các ủ
doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong vi ệc tạo ra vi c làm và thu nhệ ập
Mỗ ịi đ nh nghĩa trên đều có một cách tiếp cận khác nhau nhưng tập trung vào
một số điểm chung nhấ ịt đ nh Như vậy có thể định nghĩa Năng lự ạ “ c c nh tranh là
Trang 21khả năng m t doanh nghiệp, m ộ ột ngành hay một quốc gia có khả năng giành đư ợc
thị ph n trư c các đối thủ ạ ầ ớ c nh tranh đ t o ra thu nhập và ệc làm cao hơn trong ể ạ vi
điề u ki n cạ ệ nh tranh qu c tố ế”
1.2.3 Phân chia cấp độ năng lực cạnh tranh.
Năng lực c nh tranh hay s c c nh tranh có th chia làm ba c p đ : năng l c ạ ứ ạ ể ấ ộ ự
cạnh tranh cấ ộp đ quốc gia, cấ ộp đ ngành và cấ ộp đ doanh nghiệp Tuy nhiên, việc phân chia cấp đ năng lộ ực c nh tranh như trên ch có tính tương i M i m t c p ạ ỉ đố ỗ ộ ấ
độ đề u có m i quan hệ ặố ch t ch v i nhau Do v y, c n ph i nghiên cứẽ ớ ậ ầ ả u năng lực
cạnh tranh trên mối quan hệ giữa các cấ ộp đ
1.2.3.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia
Theo Uỷ ban ph trách v năng l c cạụ ề ự nh tranh của các ngành ở Hoa Kỳ thì
“Năng lự ạ c c nh tranh c a m t qu c gia là kh năng mà qu c gia đó - trong đi u ủ ộ ố ả ố ề
kiện th ị trư ng t do và công b ờ ự ằng - có thể ản xuất hàng hoá dị s ch vụ đạt tiêu
t c a ế ủ công dân nước mình”
Theo báo cáo về năng l c cạự nh tranh toàn cầu (The Global Competitiveness Report) của Diễn đàn kinh tế ế th giới (WEF) năm 1997 thì
“Năng lự c c nh tranh c a m t qu c gia là kh năng mà qu c gia đó duy ạ ủ ộ ố ả ố
Tóm lại, năng lực c nh tranh qu c gia chính là khạ ố ả năng xâm nh p hàng ậhóa của một quốc gia trên thị trư ng quố ếờ c t và đ t đưạ ợc những mục tiêu vĩ mô c a ủquốc gia đó như tăng trưởng GDP, thu nhập và mức sống của người dân
-Diễn đàn cao cấp về ạ c nh tranh công nghi p cệ ủa T ch c H p tác và ổ ứ ợPhát triển kinh tế (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness) đã định nghĩa về khái niệm năng lực c nh tranh của ngành ạnhư sau: “Năng lực c nh tranh c a ngành là kh ạ ủ ả năng của ngành trong vi c ệtạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh qu c tố ế”
Trang 22Năng lực kinh doanh c a ngành còn th hi n th phầủ ể ệ ở ị n, cơ c u và năng lấ ực
cạnh tranh nội bộ ngành, các ngành công nghiệp phụ ợ tr và s k t h p các yự ế ợ ế ốu t đó
với nhau
1.2.3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp
Năng lực c nh tranh c p đ doanh nghi p đượạ ấ ộ ệ c th hi n ởể ệ chi n lư c kinh ế ợdoanh thích hợp và hiệu qu kinh doanh tả ừ khâu n m bắắ t thông tin đến khâu tổ ứ ch c
sản xuất; từ đổi mới công nghệ đế n phương pháp qu n lý, phục vả ụ; từ đổi mới mặt hàng, các lo i hình dạ ịch vụ đế n công việ ếc ti p thị quảng cáo
Trong luận văn tác giả ử ụ s d ng đánh giá năng l c cạự nh tranh của Công ty 216
dưới góc độnăng lực c nh tranh c p đ doanh nghiệp ạ ở ấ ộ
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, có thể dựa trên các chỉ tiêu mang tính chất định tính như thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trường và kinh nghiệm của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như các chỉ tiêu mang tính chất định lượng như thị phần, chi phí sản xuất và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp đó
1.2.4.1 Uy tín và thương hiệu
Chữ tín của doanh nghiệp gắn liền với chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Nếu doanh nghiệp làm hài lòng khách hàng với chất lượng dịch vụ tốt thì sẽ nâng cao uy tín của doanh nghiệp, đảm bảo thị phần của doanh nghiệp Nếu không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất thì uy tín sẽ bị giảm sút và làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong lịch sử ủ c a nền kinh tế ả s n xuất hàng hóa, quá trình sản xuất và lưu thông, các nhà sản xuất ho c cung ặ ứng dịch vụ đã m c đ nh hàng hóa của mình ặ ị
bằng cách sử ụng những dấu hiệ d u dưới hình thức nào đó để thể hiện Những dấu hiệu đó được gọi là thương hi u, đượệ c nhà sản xu t hoấ ặc nhà cung cấp dịch vụ ử s
dụng trong thương mại nhằm ám chỉ ự liên quan giữ s a hàng hóa và d ch v v i ị ụ ớngười có quy n s d ng dấề ử ụ u hi u đó v i tư cách là ngư i ch s h u hoặệ ớ ờ ủ ở ữ c đăng ký thương hiệu
Trang 23Việc xây dựng được một thương hiệu là vấn đề đòi h i th i gian, khỏ ờ ả năng tài chính và ý chí không ng ng nâng ừ cao chấ ợt lư ng sản phẩm và dịch v Mụ ột doanh nghiệp có năng lực cạnh cao cũng có nghĩa là doanh nghi p đó đã xây d ng đưệ ự ợc
một thương hiệu mạnh, thương hi u đó luôn đưệ ợc khách hàng nhớ đến và nhận biết
một cách dễ dàng những sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng Một thương hiệu
mạnh là một thương hiệu có thể ạ t o được sự thích thú cho khách hàng mục tiêu, làm cho họ tiêu dùng và s tin tư ng đ ti p t c tiêu dùng nó Trên thẽ ở ể ế ụ ực tế ế n u khách hàng đã đam mê thích thú m t thương hiộ ệu, họ ẽ s trung thành với thương hi u đó và ệnhư vậy doanh nghiệp đã đ t đưạ ợc mục tiêu c nh tranh c a mình ạ ủ
Qua quá trình xây dựng thành công một thương hi u ngưệ ời ta có th đánh giá ể
v ềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó vì:
+ Thương hi u đó làm cho khách hàng tin tưệ ởng vào hình thức và ch t lư ng, ấ ợyên tâm tin dùng và tự hào khi s d ng thương hi u đó.ử ụ ệ
+ Thương hiệu mạnh giúp cho việc tạo d ng hình ự ảnh tốt cho doanh nghiệp, thu hút được nhi u khách hàng mớề i, thu hút nhân tài, và thu hút được nhi u ngu n ề ồ
vốn đ u tư.ầ
+ Một thương hiệu mạnh sẽ giúp các kênh phân phối sản phẩm dễ dàng hơn, và thuận lợi trong việc mở rộng thị ờ trư ng, hoặ ễc d dàng thâm nhập vào thị ờ trư ng mới + Thương hiệu mạnh giúp nâng cao uy tín doanh nghi p t o d ng lòng tin, ệ ạ ựlòng trung thành của khách hàng đối với sả hn p ẩm, đem lại lợi thế ạnh tranh cho cdoanh nghiệp, giúp cho việc triển khuếch trương sản phẩm dễ dàng hơn, đồng thời làm giảm chi phí quảng cáo ti p thế ị, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ,
chống lại các tác động của thị trường và sự ạ c nh tranh qu t li t vyế ệ ề giá
+ Một thương hiệu của ngư i bán khi đã đăng ký là bao hàm sờ ự ả b o hộ ủ c a pháp luậ ốt đ i với những tính chấ ột đ c đáo của sản phẩm, trước nh ng sữ ản phẩm bị
đối th c nh tranh b t trư c ho c làm nhái ủ ạ ắ ớ ặ
Để ở ữ s h u m t thương hi u m nh doanh nghiệộ ệ ạ p ph i xây d ng m t chi n lư c ả ự ộ ế ợ
v ềthương hiệu nằm trong chiến lược Maketting tổng thể ự, d a trên các kết quả ề v nghiên c u thứ ị trư ng, đ ng th i phờ ồ ờ ải đăng ký bản quyền thương hiệu trong và
Trang 24ngoài nước Như vậy thương hiệu m i tr thành m t tài s n th c sớ ở ộ ả ự ự có giá trị ủ c a doanh nghiệp
1.2.4.2 Kinh nghiệm của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm trên thương trư ng trong lĩnh vờ ực chuyên môn, chuyên ngành của mình sẽ đư c đánh giá cao v năng lợ ề ực cạnh tranh Kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp cho doanh nghiệp đó nâng cao chất lượngsa n ph m, ả ẩ
có thể ắ n m bắt và xử lý nhi u tình houề ống phức tạp, đồng thời có có thể giảm thiểu chi phí và th i gian sờ ản xuấ ấtp nhất t th
1.2.4.3 Thị phần của doanh nghiệp
Bên cạnh thương hiệu, thị ầ ph n cũng là một ch tiêu đánh giá năng l c c nh ỉ ự ạtranh của doanh nghi p Thì phệ ần của doanh nghiệp được tính dựa trên tỷ trọng giữa số ả s n ph m hàng hóa hoẩ ặc d ch vị ụ ủ c a doanh nghiệp được cung ứng trên thị trường so v i tổớ ng s s n ph m hàng hóa ho c dịố ả ẩ ặ ch v đư c cung ng trên thị ụ ợ ứtrường trong cùng m t kho ng th i gian nhộ ả ờ ất định Ho c là tỷ ọặ tr ng đư c tính gi a ợ ữdoanh thu c a doanh nghiủ ệp về ộ m t loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nào đó so v i ớtổng doanh thu của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đó trên toàn th trư ng Nếu nói ị ờthị ầ ph n tương đ i là tỷ ệố l so sánh giữa doanh thu của một doanh nghiệ ớ ốp v i đ i
thủ ạ c nh tranh m nh nhạ ất Nó đánh giá và cho biết vị ế, chỗ đứth ng c a doanh ủnghiệp trên thị trư ng Doanh nghiệờ p có năng lực c nh tranh cao sạ ẽ chiếm được thị ầ ph n tương ng với năng lự ạứ c c nh tranh đó và có nhi u kh năng th ph n sẽ ề ả ị ầđược tăng lên
Thị ầ ph n là một lo i tài sạ ản vô hình của doanh nghiệp, nếu muốn giành và giữ
vững được thị phần của mình trên thị trường, doanh nghiệp ph i phả ấn đấu và nỗ ự l c không ngừng trong việc nghiên cứ à sảu v n xuấ ủ ố ợt đ s lư ng sản phẩm đáp ứng yêu
cầu của thị trường, làm tốt công tác quảng bá maketting, đặc biệt phải duy trì đảm bảo chấ ợt lư ng chấ ợt lư ng sản phẩm hàng hóa, dịch v như đã cam k t ụ ế
1.2.4.4 Chi phí sản xuất
Doanh nghiệp cạnh tranh thắng lợi trên thị trư ng, hoặờ c nói cách khác là có năng lực c nh tranh cao đư c th hiện ở ếạ ợ ể k t qu tuy t đ i là tăng l i nhuóngiêu ả ệ ố ợ
Trang 25ngạch cho doanh nghiệp Trong điều ki n hi n nay, giá c sản phẩm hàng hóa, dịch ệ ệ ả
v ụ có xu hướng điều chỉnh linh hoạt theo thị trường, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải tìm mọi cách giảm chi phí tối ưu trong sản xuất Chi phí sản xuất cho một đơn
v sị ản phẩm là toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị và các chi phí khác doanh nghiệp phải bỏ ra đ s n xuể ả ất ra một đơn vị ả s n phẩm Một loại sản phẩm có chất lượng tương đương có thể thay thế cho nhau, n u doanh ếnghiệp nào sản xuất với chi phí th p hơn có th bán v i giá th p hơn mà vẫ ảấ ể ớ ấ n đ m
bảo được mục tiêu lợi nhuận thì doanh nghiệp đó sẽ thắng lợi Trong trường hợp phải cạnh tranh gay gắt về giá thì doanh nghi p nào có chi phí sệ ản xuất thấ ẽ có p s
lợi thế ặ, đ c biệt là đối với những sản phẩm nhạy cảm về giá
Giảm chi phí sản xu t là quá trình doanh nghiấ ệp tìm mọi biện pháp về ỹ k thuật, công nghệ, quản lý, tổ ứ ể ch c đ làm cho hao phí cá bi t củệ a doanh nghiệp nhỏ hơn hao phí xã h i Đ c bi t là ho t đ ng đầộ ặ ệ ạ ộ u tư cho máy móc thiế ịt b và công nghệ, trong quá trình đầu tư nếu lựa chọn đúng và thực hiện tốt một dây chuyền
sản xuất sẽ có tác dụng giảm chi phí sản xuất một cách hiệu quả và lâu dài, ngược
lại, nếu quyế ịt đ nh đ u tư thiầ ếu tính toán, sai lầm sẽ tăng thêm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp và sẽ ấ r t khó kh c phắ ục, nhiều trường hợp dẫ ến đ n phá sản Do
vậy, quá trình này đòi hỏi phải có những nỗ ực thực sự ở ể l b i đ thực hiện cắt giảm chi phí nhằm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghi p phệ ải xem xét nghiên c u kứ ỹ và c t giảắ m chi phí đúng lúc, đúng chỗ Những chi phí nào là tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghi p thì không thể ắệ c t giảm, những chi phí nào là bất
hợp lý không tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp thì phải cắt giảm triệ ểt đ Điều này đòi hỏi doanh nghi p ph i qu n lý r t t t t ng chi phí và k t c u chi phí ệ ả ả ấ ố ổ ế ấtrong doanh nghiệp
Vậy đ đạể t được hiệu quả ản xuất kinh doanh một cách bền vững doanh snghiệp phả ải đ m bảo các mối quan hệ trong sản xuất đó là duy trì t c đố ộ tăng năng lực sản xuất luôn luôn lớn hơn t c đố ộ tăng chi phí đ u tư ho c đ m bảầ ặ ả o duy trì được mối tương quan mức bi n đ ng doanh thu ph i luôn lế ộ ả ớn hơn mức bi n đ ng chi phí ế ộ
Trang 26của việc sử ụng vố d n Thông thường mộ ồt đ ng vốn được coi là sử ụng có hiệu quả d
nếu tỷ ệ nói trên cao hơn mức sinh lờ khi đầu tư vào các cơ hộ l i i khác, ho c ít nh t ặ ấphải cao lãi su t ngân hàng ấ
- Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận / Vốn lưu động = Lợi nhuận trước (hoặc sau thu )/ế Vốn lưu động cho thấy m c sinh lứ ờ ủi c a v n lưu đ ng ố ộ
- Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận / Vốn cố định = Lợi nhuận trước (hoặc sau thu )/ế Vốn cố định cho thấy mức sinh l i cờ ủa vốn cố đị nh
- Chỉ tiêu Tỷ su t lợi nhuấ ận/ Doanh thu = Lợi nhuận trước (hoặc sau thuế)/Doanh thu giúp Doanh nghiệp biết được trong mộ ồt đ ng doanh thu của Doanh nghiệp được bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ ở ữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ s h
s hở ữu cho thấy hiệu quả ử ụng nhữ s d ng đồng vốn chủ ở ữu s h
Tùy thuộc yêu c u phân tích có thầ ể ự l a chọn sử ụ d ng các ch tiêu thích hỉ ợp đểđánh giá hiệu quả ạ ho t động sản xu t kinh doanh củấ a Doanh nghi p ệ
Đồng th i có th so sánh t su t l i nhu n gi a các năm đ th y đư c s gia ờ ể ỷ ấ ợ ậ ữ ể ấ ợ ựtăng lợi nhu n m t cách tổậ ộ ng quát N u t su t lợế ỷ ấ i nhu n c a doanh nghiệp tương ậ ủđương hoặc cao hơn tỷ su t l i nhu n của ngành thì doanh nghiệấ ợ ậ p đó đư c coi là có ợnăng lực c nh tranh cao ạ
1.3 CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG
1.3 .1 Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
Cạnh tranh trong đấu th u xây dựng đượầ c hi u theo nghĩa hẹp là quá trình các ểdoanh nghiệp xây dựng đưa ra các giải pháp về kỹ thuật, tài chính, tiến độ thi công và
Trang 27bỏ giá thầu th a mãn mộỏ t cách t i ưu nhất với yêu cầu của bên m i thố ờ ầu nhằm đảm bảo thắng th u xây dựng công trình ầ
Theo nghĩa rộng, cạnh tranh trong đấu th u xây dựng là sự đấu tranh quyết liệt ầ
và gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng kể từ thờ ểi đi m bắ ầt đ u tìm kiếm thông tin, đưa ra các giải pháp tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao theo yêu cầu của chủ đầu tư
Như vậy, có th nói c nh tranh trong đấể ạ u th u xây dựng là một quá trình diễn ra ầliên tục vớ ụi m c đích là thắng thầu, được ch n thi công công trình Các doanh nghiệp ọluôn tìm kiếm thông tin về các ch đầu tư, vềủ các nhà th u khác, về tình hình tài chính, ầgiá cả, v tình hình phát triề ển khoa học công nghệ để đưa ra các chiến lược cạnh tranh đúng đắn trong các cu c đấộ u th u Trong quá trình c nh tranh này, nhà thầu nào nắm ầ ạbắt được thông tin sớm nhất thì sẽ chủ động đưa ra giải pháp phù h p nhợ ất, sẽ nâng cao được khả năng trúng thầu
1.3 .2 Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp
Để đánh giá kh năng c nh tranh trong đ u th u xây l p c a các nhà th u ả ạ ấ ầ ắ ủ ầthường d a vào các tiêu chí chủ ế ề ỷ ệự y u v t l /hệ ố s trúng th u khi đ u thầu, số ợng ầ ấ lưcông trình trúng th u và giá tr trúng thầ ị ầu, giá dự ầ năng lực và kinh nghiệm và th u, năng lực v k thu t ề ỹ ậ
Tiêu chí này ph n ánh mả ột cách khái quát nh t tình hình dấ ự thầu và kết quả
đạt được c a doanh nghiệ ằủ p b ng cách đánh giá hi u qu , ch t lư ng c a vi c d ệ ả ấ ợ ủ ệ ựthầu trong năm Tiêu chí này được xác định dựa trên hai ch tiêu: theo s công trình ỉ ố
và theo giá trị công trình trong năm Ch s này t l thuận với năng lự ạnh tranh ỉ ố ỷ ệ c c
Trang 28Ctt: S công trình trúng thố ầu
Cdt: Số công trình doanh nghiệp dự ầ th u
b Theo giá trị công trình
P2 = Σ Gtt x 100%
ΣGdtTrong đó:
P2: Tỷ ệ l trúng th u theo giá tr ầ ịcông trìnhGtt: Giá tr công trình trúng thị ầu
Gdt: Giá tr công trị ình dự ầ th u
1.3.2.2 Số lượng công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu
Tiêu chí này phản ánh kết quả, năng lực c nh tranh cạ ủa doanh nghiệp trong hoạ ột đ ng đấu thầu, tình hình dự ầ th u, kết quả hoạ ột đ ng đấu thầu nói riêng và kết quả kinh doanh nói chung của doanh nghiệp trong năm Chỉ tiêu này càng l n, ớchứng tỏ công tác đấu thầu của doanh nghi p có hiệ ệu quả và ngư c l i ợ ạ
S ố lượng công trình trúng thầu phản ánh quy mô và khả năng của doanh nghiệp trong cạnh tranh đấu th u Giá tr trúng thầ ị ầu hằng năm của doanh nghiệp là
tổng giá trị ủa tất cả các công trình mà doanh nghiệ c p đã trúng th u trong năm Giá ầtrị công trình trúng thầu trong năm ph n ánh năng lả ực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm
Đây là tiêu chí quan trọng trong cạnh tranh đấu thầu liên quan đến kỹ năng xây dựng hồ sơ dựthầu Giá dự thầu chính là yếu tố quyết định việc nhà thầu có trúng thầu hay không Nếu xây dựng được m c giá d thầu tốứ ự t m t mặt đảộ m b o cho doanh ảnghiệp có khả năng trúng thầu cao mặt khác cũng bảo đảm được hi u qu sản xuất kinh ệ ảdoanh c a doanh nghiủ ệp
Khác v i giá cớ ả ủ c a các sản phẩm khác, giá c a các công trình xây dủ ựng
được xác định trước khi đưa công trình vào sử ụ d ng Giá d thự ầu được xác định thông qua công tác đấu thầu và được ghi trong h sơ d th u củồ ự ầ a các doanh nghi p ệtham gia đấu th u ầ
Trang 29Khả năng c nh tranh vạ ề giá của nhà thầu có thể ợ đư c xác đ nh qua công ịthức sau:
KG = Gi
GATrong đó:
KG: Là hệ ố ạ s c nh tranh v giá c a nhà thề ủ ầu
GA: Là giá gói thầu G
i: Là giá dự thầu của nhà th u thầ ứ i (i = 1 ÷ m)
Việc xây dựng giá dự thầu có thể trúng th u là bướầ c ph c t p và quan trọng vì ứ ạcông vi c này phệ ải tính đến nhiều y u tế ố liên qua như: a) Đi u kiện tự ề nhiên kinh tế, ,
xã hội của nơi thực hiện dự án như h thốệ ng giao thông, điện nước, nguồn vật tư, vật liệu, tập quán, thói quen, văn hóa của người dân trong khu v c xây d ng; b) Yêu cầu ự ựcủa dự án v tiêu chuẩn kỹ thuật, mức độ cụ về thể ề mã hi u, ch ng lo i v t tư, loại hình ệ ủ ạ ậ
dự án, tiế ộn đ thi công
1.2.2.4 Năng lực và kinh nghiệm của Nhà thầu
Qua thu thập một số ồ h sơ mời thầu trong Phụ ụ l c 1, ph ần tiêu chuẩn đánh giá
và xác định giá đánh giá hồ sơ d th u nêu cụ thể và chi tiết yêu cầu vềự ầ kinh nghi m, ệnăng lực tài chính, yêu cầu về kỹ thu t bao g m máy móc, thiết bị, vật tư thi công, tiến ậ ồ
độthi công, biện pháp thi công…
Tiêu chí năng lực và kinh nghi m c a Nhà th u xác định điều kiện đầệ ủ ầ u tiên đảm bảo nhà thầu được tham gia cạnh tranh đấu th u trong m i m t dầ ỗ ộ ựán Với các công trình có quy mô vừa và nh , kinh nghiỏ ệm số năm ho t đ ng trong lĩnh v c xây d ng, ạ ộ ự ựgiao thông thường là > 5 năm, v i các công trình có quy mô lớn thì kinh nghiệm yêu ớcầu tối thiểu thư ng là 10 năm Đây là yêu cờ ầu phù hợp và đơn giản với các doanh nghiệp xây dựng đã có kinh nghiệm thi công các công trình tương tự ớ V i hầu hết hồ sơ mời thầu thì phần tiêu chuẩn đánh giá tập trung ch y u vào năng lực tài chính và yêu ủ ếcầu kỹ thu t Yêu cầu kỹ thuật thường đòi h i đậ ỏ ạt >70% ch tiêu mớ ảỉ i đ m bảo khả năng đáp ứng
Trang 30Trước đây v i phương thứớ c đấu th u một túi hồ sơ thì giá dự thầu là tiêu chí ầquyế ịt đnh hàng đầu khả năng trúng th u củầ a đơn vị Tuy nhiên v i quy đinh c a Lu t ớ ủ ậ
đấu th u m i cho phép áp d ng phương th c hai túi h sơ, túi h sơ k thu t và tài ầ ớ ụ ứ ồ ồ ỹ ậchính Hai túi hồ sơ này được nộp cùng lúc nhưng túi hồ sơ v k thuậề ỹ t được mởtrước và chỉ khi nhà th u đầ ạt điểm v k thu t thì mới mở túi tài chính Cách thay ề ỹ ậ
đổi này khi n giá r không còn ưu tiên trong ch n th u ế ẻ ọ ầ
Trước h t, xét vềế tiêu chí năng l c và kinh nghiệm của Nhà th u Tiêu chí này ự ầthể hiện khả năng hi n có của mỗệ i nhà th u v tổng thể các mặt: Kinh nghiệm, trình độ ầ ềnhân lực, kh năng v tài chính v i nh ng tiêu chu n nh t định tùy theo quy mô, yêu ả ề ớ ữ ẩ ấcầu kỹ thu t, tiến độ củ ừậ a t ng d án ự
Bảng 1.1: Năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu
Tiêu chuẩn
Nhà thầu
Kinh nghiệm (K)
Nhân lực (N)
Tài chính (T)
5 năm gần đây với các điều kiện tương tự;
- N là tiêu chuẩn nhân lự ủa nhà thầu được đánh giá bằc c ng s lượng, trình độ của ốcán bộ và công nhân kỹ thuậ ủt c a Nhà thầu;
- T tiêu chuẩn năng lực tài chính của nhà thầu đư c đánh giá bợ ằng chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trước và sau thu , v n cố địế ố nh, vốn lưu đ ng trong vòng 3 đ n 5 năm ộ ếgần đây của Nhà th u ầ
- i là nhà thầu thứ i
- n là số nhà thầu tham dự thầu
Trang 31Nhà thầu đư c xác đ nh là đủợ ị năng l c kinh nghiệự m để tham gia d th u khi đủ ự ầcác điều kiện sau:
+ Ko: Là mức kinh nghiệm yêu cầu trong hồ sơ mời thầu của chủ đầ u tư quy
an toàn lao động, vệ sinh môi trường hợp lý
- Tiến độ thi công là thời gian cần thiết để nhà thầu thi công hoàn thành công trình Tiến độ thi công phải được bố trí một cách khoa học nhằm sử dụng tối đa nguồn lực sẵn có của nhà thầu và mang tính khả thi cao Tiến độ thi công được quy định cụ thể trong hồ sơ mời thầu Nhà thầu cần phải tiến hành nghiên cứu thực địa công trường thi công, mặt bằng thi công, nguồn gốc vật liệu để từ đó đề xuất cách
bố trí thi công các hạng mục, các phần việc hợp lý nhằm đưa ra được tổng thời gian
Trang 32thi công công trình ngắn nhất Mức độ đảm bảo tổng tiến độ quy định và sự hợp lý
về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục, phân việc công trình có liên quan
1.2.3 Yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp
Trong đấu thầu xây dựng, các yếu tố tác động đến cạnh tranh có thể được xem xét từ hai phương diện: các yếu t bên trong doanh nghiố ệp, bao gồm năng lực
v ề tài chính, năng lực về máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực, marketing, khả năng liên danh, liên kết và năng lực tổ chứ ập hồc l sơ d thự ầu; và nhóm các yếu tố bên ngoài bao gồm cơ ch , chính sách Nhà nư c, chủ đầế ớ u tư, cơ quan tư v n giám sát, ấ
rất lớ ến đ n khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắ ủa doanh nghiệp Trong p c
đấu th u xây d ng, năng l c tài chính c a nhà th u là m t y u t quan tr ng, là tiêu ầ ự ự ủ ầ ộ ế ố ọchuẩn để ch m điấ ểm đánh giá năng lực nhà thầ u
Khả năng tài chính của doanh nghiệp thể ệ hi n ở i) Quy mô v nguồn vốn tự có ề
và nguồn vốn đi vay, khả năng huy đ ng v n phộ ố ục vụ cho s n xuất kinh doanh của ảdoanh nghiệp; ii) Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó và iii) Cơ cấu gi a vốn cố định ữ
và vốn lưu động
Năng lực tài chính được xem xét trên hai phương diện: ) Khả ăng tài chính i n
là m t trong nhộ ững tiêu chí quan trọng để đánh giá nhà thầu Một doanh nghiệp có khả ă n ng tài chính mạnh sẽ cho phép đưa ra quyết định giá bỏ ầth u một cách sáng
suốt và cạnh tranh hơ ii) Sau khi thắng thầu, ững doanh nghin; nh ệp có năng lực tài chính mạnh sẽ ễ d dàng hoàn thành nhiệm vụ thi công, đ m bảo công trình có kỹ thuật, ảchấ ợt lư ng tốt, tiến độ thi công, đ m b o uy tín và niềm tin cho chủ đầả ả u tư Ngoài ra, mức lợi nhuận bình quân hàng năm từ các hợp đồng đã thi công thực hi n trong một số ệnăm gần nh t thể ệấ hi n tính hiệu qu trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồả ng th i tạo ờ
Trang 33được sự tin tư ng, uy tín cao đ i v i các bạn hàng, chủ đầở ố ớ u tư, các nhà tài trợ, và cơ quan chức năng
b Nguồn nhân lực
Nguồn lự ủc c a doanh nghiệp đư c coi như tài sảợ n quan trọng của doanh nghiệp, ảnh hưởng tr c ti p tớ ệự ế i hi u quả hoạt động s n xuất kinh doanh Qua đó, ảnh hưởng tới ảkhả năng cạnh tranh c a doanh nghiủ ệp Nguồn nhân lực của doanh nghiệp thường được xem xét d a trên các c p đ ự ấ ộsau:
- Nguồn nhân lực cấp cao của doanh nghiệp là người hoạch định chính sách
và tổ chức th c hiự ện chiến lược phát triển c a công ty hoủ ặc là những người am hiểu
có trình độ chuyên môn sâu, vai trò c a họ ấủ r t quan tr ng, có tác độọ ng l n đ n hi u ớ ế ệ
quả kinh doanh Vai trò này th ện qua việc hể hi ọ là người trực tiếp xây dựng, sử
dụng các công cụ để hiện thực hóa chính sách phát triển doanh nghiệp trong thực tiễn sản xuất kinh doanh, là người có khả năng đ ềra các giải pháp tối ưu về kinh t ế
và kỹ thu t có lậ ợi cho doanh nghiệp Đ i ngũ cán bộ ộ cấp cao có trình độ chuyên môn, trình độ qu n lý, năng đ ng, sáng t o là yả ộ ạ ếu tố ế h ức quan trt s ọng, tác động rất
lớn đến sự phát triển của doanh nghi p nói chung và hiệ ệu quả ủ c a c nh tranh trong ạ
đấu th u nói riêng Chính vì v y, xây d ng ngu n nhân l c c p cao luôn là v n đ ầ ậ ự ồ ự ấ ấ ềquan tâm hàng đầu của doanh nghiệp hiện nay
- Cán bộ ấp trung gian Trong các doanh nghi c : ệp xây dựng, họ là các đ i ộtrưởng thi công, kỹ sư trư ng, trưở ởng các phòng ban Với cương vị này, h là ngư i ọ ờthừa hành kế hoạch, mệnh lệnh của cấp trên và lãnh đạo cấp dưới th c hi n các kự ệ ếhoạch, mệnh lệnh đó Đội ngũ cán bộnày đóng vai trò rất quan tr ng, là nhân tọ ố tác
động l n đ n quá trình th c hi n các d án đúng ti n đ , đ m b o các yêu c u k ớ ế ự ệ ự ế ộ ả ả ầ ỹthuật, an toàn lao động
- Cán bộ ấp cơ sở ọ c : H là nh ng nhà qu n tr c p cu i cùng trong cơ c u t ữ ả ị ấ ố ấ ổchức của doanh nghiệp, thường đảm nhi m các chứệ c danh đốc công, tổ ởng, trưtrưởng ca Họ có nhi m v hư ng d n, đôn đ c, chỉ đạệ ụ ớ ẫ ố o công nhân thực hiện các công việc cụ ể th nhằm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ do doanh nghi p đ t ra, là ệ ặ
những người trực tiếp điều phối lực lượng nhân công, máy móc ở công trường
Trang 34Đội ngũ này đóng vai trò quan trọng, công vi c của họ có ảệ nh hưởng trực tiế ếp đ n chất lượng, tiến độ ủ c a công trình, kịp thời đề ấ xu t những kiến nghị, giải pháp hợp
lý nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm chi phí t o nên sạ ức cạnh tranh
của doanh nghiệp Mặt khác, là những người có quan hệ trực tiếp với công nhân,
vì v y, hậ ọ có thể ễ d dàng n m bắắ t đư c tâm tư, ợ nguyện vọng, động viên và chăm lo
đến đờ ối s ng c a công nhân, qua đó, t o ra s n đ nh và đ ng thuận trong doanh ủ ạ ự ổ ị ồnghiệ ể ựp đ th c hiện các m c tiêu chung.ụ
- Người lao động trực tiếp trong doanh nghi p (công nhân)ệ : Khi đánh giá khả năng của doanh nghiệp, bên mờ ầi th u thường chú ý r t nhiấ ều đến lực lượng lao
động tr c ti p c a doanh nghi p, h là công nhân kỹự ế ủ ệ ọ thu t, kậ ỹ thuật viên trên công trường Đội ngũ lao động lành ngh , có kinh nghiề ệm, cơ cấu h p lý là mộ ợ ếợ t l i th của doanh nghiệp trong cạnh tranh đấu thầu Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo,
s dử ụng, chăm lo đ n đế ời sống của ngư i lao đờ ộng là vấ ền đ quan tâm hàng đầu nhằm tạo ra s n đ nh, tăng cư ng uy tín và năng l c c a doanh nghiệp ự ổ ị ờ ự ủ
Các yếu tố trên có vai trò quan trọng khi doanh nghiệp tham gia dự thầu, doanh nghiệp phải trình bày với chủ đầ u tư N u một nguồn lực tốế t, cơ cấu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầ u tư sẽ được đánh giá cao
c Năng lực v ề máy móc thi t bế ị và công nghệ thi công
Đố ới v i m t doanh nghi p, máy móc thi t b ộ ệ ế ị và công ng thi công là m t hệ ộ
b ộ phận tài sản quan trọng và là thước đo trình độ ỹ k thu t, năng l c thi công c a ậ ự ủdoanh nghiệp Vì vậy, đây là một yế ốu t quan trọng, ảnh hưởng lớ ến đ n khả năng
cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp
Năng lực v máy móc thi t b ề ế ịđược chủ đầu tư đánh giá cao, bởi nó liên quan nhiề ếu đ n chấ ợt lư ng và tiế ộn đ thi công Đ đánh giá v năng lựể ề c máy móc thi t bị và ếcông nghệ có thể dựa vào các đặc tính sau:
- Tính hiệ ạn đ i thể hiệ qua các thông số như công nghệ ản xuấ n s t, năm sản xuất, hãng s n xuất, công suấả t, th i gian s d ng ờ ử ụ
- Tính đồng bộ thể hiện ở ự phù ợp giữa các loại máy móc thi công với s hnhau và giữa máy móc thi công v i công ớ nghệ thi công; giữa chất lượng, tính phức tạp
Trang 35củ ảa s n phẩm do công nghệ đó tạo ra
- Tính hiệu quả trong sử ụng máy móc, thiết bị công nghệ thể hiện ở khả d năng sử ụ d ng có hiệu quả máy móc của doanh nghiệp, đó là, kh năng làm chủả , khai thác có hiệu quả máy móc với chi phí thấp và khấu hao hợp lý
- Tính đổi mới máy móc và công nghệ chính s đáp ng yêu cầu của hoạt ự ứ
động sản xuất kinh doanh và cũng là một trong nh ng yữ ếu tố tăng cư ng khả năng cạnh ờtranh của doanh nghiệp Trong s n xuả ất kinh doanh y u tế ố này quyế ịt đ nh việc lựa chọn tính toán các giải pháp h p lý trong tổ ợ chức
Trong đấu thầu, năng lực máy móc thi t b là mế ị ột trong những tiêu chuẩn đánh giá c a chủ ủ đầ u tư M t nhà thầu có năng lực máy móc thiết bị ạộ m nh sẽ làm tăng kh ảnăng cạnh tranh và đặc biệt là trong việc xây dựng giá bỏ thầu
d Hoạ ộ t đ ng Marketing
Hoạ ột đ ng quảng cáo, tiếp thị là một công việc quan trọng nhằm xây dựng hình ảnh, qu ng bá s n ph m mà doanh nghiả ả ẩ ệp chào bán Do đó, chiến lược marketing đóng vai trò quan trọng trong công việc giành đư c ưu thợ ếtrong cạnh tranh
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Với ho t đ ng sản xuất kinh doanh đặc thù, ạ ộsản phẩm của doanh nghiệp xây dựng cũng mang tính đặc thù, nó gắ ền li n với danh tiếng của doanh nghiệp Do đó, cạnh tranh giữa các doanh nghi p xây dựng trong ệ
Hoạ ột đ ng kinh doanh của các doanh nghi p xây dệ ựng không giống như các doanh nghi p công ngệ hiệp khác là đưa sản phẩm ra thị trường cho khách hàng lựa chọn Ngược lại, họ ầ c n phải dựa vào danh tiếng của mình để khiến khách hàng tìm
đến và yêu cầu sản xuất sản phẩm cần thiết Giữa các doanh nghiệp xây dựng có sự
Trang 36cạnh tranh trự ếc ti p đó là sự so sánh về danh tiếng Danh tiếng và thành tích của doanh nghiệp có tác dụng rất lớn đến kh năng trúng thầu dự án Do vậy, việ ạả c t o danh tiếng
và sự tin c y trên thậ ị trư ng sẽ tăng khả năng cạnh tranh trong đấờ u th u ầ
e Khả năng liên danh liên kết
Liên danh, liên kết là sự kết hợp hai hay nhiều pháp nhân kinh tế để tạo ra một pháp nhân mới có sức mạnh tổng hợp v ềkinh tế ỹ thuậ ể - k t đ thực hiện một mục tiêu kinh doanh nhấ ịt đ nh Đây là một trong nh ng yếu tố đánh giá khả năng của doanh ữnghiệp Để tăng năng lực của mình trên th trư ng cạnh tranh, vấn đề mở rộng các quan ị ờ
hệ liên danh, liên kết dưới những hình thức thích hợp là giải pháp quan trọng và phù hợp Thông qua đó doanh nghiệp xây dựng có thể đáp ng một cách toàn di n các yêu ứ ệcầu của những công trình có quy mô lớn và mức độ phứ ạc t p cao
Quá trình liên danh, liên k t có thế ể được th c hiự ện theo chi u ngang và theo ềchiều dọc Liên danh, liên kết theo chiều ngang là sự ợ h p tác của doanh nghiệp cùng ngành với nhau để ự th c hi n các d án l n Liên danh, liên k t theo chi u dọc là liên ệ ự ớ ế ềkết giữa doanh nghiệp xây d ng vự ới các doanh nghi p khác (ví dệ ụ ớ v i doanh nghiệp sản xuất nội thất, khai thác vật liệu xây dựng, thi công đi n nưệ ớc) với mục đích giảm giá thành, khai thác, s d ng mộử ụ t cách t i đa máy móc, công ngh ố ệ
- Liên danh, liên kết tham gia dự thầu Đây là hình thức các nhà thầu hợp tác, liên k t vế ới nhau thành một nhà th u đ tham gia d th u Nhà th u m i có ầ ể ự ầ ầ ớnăng lực m nh vềạ tài chính, nhân l c và k thu t d a trên năng l c c a các nhà th u ự ỹ ậ ự ự ủ ầliên kết
- Liên danh, liên kết hình thành các tập đoàn xây d ng Đó là sự ự hợp tác giữa các doanh nghiệp xây dựng để hình thành nên một tập đoàn lớn với tiềm lực kinh tế và k thu t vững mạnh nhằm khai thác h t tiỹ ậ ế ềm năng, thế mạnh của các thành viên và nâng cao sứ ạc c nh tranh của doanh nghiệ p
Như vậy, vi c mở ộệ r ng hình thức liên danh, liên k t là m t giải pháp quan trọng ế ộnhằm nâng cao khả năng c nh tranh trong đấạ u th u củầ a các doanh nghi p xây dựng ệLiên kết kinh tế ạ t o điều kiện cho doanh nghiệp có thể đi sâu phát tri n chuyên môn ểhóa một cách có hiệu quả, khai thác được nh ng điểm mạnh, khắc phục nhữữ ng điểm
Trang 37yếu, thích ứng với cơ chế thị trường, đẩy nhanh ứng dụng những thành tựu của tiến bộ khoa h c công nghọ ệ, nâng cao hiệu quả sản xu t kinh doanh, phát tri n doanh nghiấ ể ệp
f Trình độ tổ ch c l p h sơ d th u ứ ậ ồ ự ầ
Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu phụ thuộc trực tiếp vào trình độ lập hồ
sơ dự thầu Một nhà thầu có thể bị loại ngay từ vòng đầu do hồ sơ dự thầu không đảm bảo các yêu cầu của tổ chức mời thầu
Tổ chức lập hồ sơ dự thầu đòi hỏi phải qua các bước nghiên cứu hồ sơ mời thầu (công việc này đòi hỏi phải tỷ mỷ, nghiêm túc, hiểu rõ đầy đủ nội dung và yêu cầu của hồ sơ mời thầu); điều tra môi trường đấu thầu; điều tra môi trường đấu thầu; điều tra dự án đấu thầu; khảo sát hiện trường xây dựng công trình; lập phương án thi công; xây dựng giá dự thầu…
- Điều tra môi trường đấu thầu, đó là việc điều tra các điều kiện thi công, tự nhiên, kinh tế và xã hội của dự án, những điều kiện này ảnh hưởng trực tiếp tới phương án thi công và cuối cùng là giá thành công trình Điều tra đặc điểm vị trí của hiện trường thi công như vị trí địa lý, điều kiện địa hình, địa chất, giao thông vận tải, thông tin liên lạc; điều kiện cung ứng vật tư nguyên nhiên vật liệu, giá cả, khả năng khai thác nguyên vật liệu tại chỗ; điều kiện cung cấp thầu phụ chuyên nghiệp và lao động phổ thông; khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm Hàng loạt
số liệu, thông tin cần điều tra xác định trong một thời gian ngắn nói lên kết quả tiêu thụ phụ thuộc vào tổ chức, trình độ chuyên môn, phương tiện của đội ngũ cán bộ lập hồ sơ dự thầu
- Điều tra dự án đấu thầu đòi hỏi phải nắm được tính chất, quy mô, phạm vi đấu thầu; mức độ phức tạp về kỹ thuật của công trình; yêu cầu tiến độ, thời hạn hoàn thành hạng mục và hoàn thành tổng thể công trình; nguồn vốn; phương thức thanh toán; uy tín, năng lực công tác của tổ chức giám sát
- Lập phương án thi công công trình là khâu có ảnh hưởng quyết định đến giá
dự thầu
- Công tác xác định giá dự thầu là một khâu có nội dung phức tạp với những yêu cầu nghiêm ngặt phải tuân thủ, đây là một trong những yếu tố quyết định việc
Trang 38trúng thầu Công việc này đòi hỏi phải do một bộ phận chuyên nghiệp thực hiện với
sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng và kịp thời của các bộ phận chuyên môn khác
Tổ chức lập hồ sơ dự thầu là công việc hết sức phức tạp và yêu cầu thực hiện trong khoảng thời gian thường rất hạn chế Chất lượng hồ sơ dự thầu là một trong những tiêu chí cơ bản quyết định việc nhà thầu có trúng thầu hay không
a Cơ chế chính sách của Nhà nước
Cơ chế chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Tác động trực tiếp đến các vấn đề tín dụng, về chống độc quyền;
về thuế; các chế độ đãi ngộ, hỗ trợ; bảo vệ môi trường v.v Các tác động này có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho mỗi doanh nghiệp
Sự ổn định chính trị cũng là một nhân tố thuận lợi làm tăng khả năng cạnh tranh quốc gia nói chung và của doanh nghiệp nói riêng
Một trong những bộ phận của yếu tố chính trị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp Mức độ ổn định của hành lang pháp
lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Ngược lại, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn khi phải đối diện liên tục với những thay đổi của pháp luật, làm suy yếu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
b Chủ đầu tư
Chủ đầu tư là cơ quan chịu trách nhiệm toàn diện về các vấn đề liên quan đến
dự án trước pháp luật Do vậy, chủ đầu tư có ảnh hưởng rất lớn tới các doanh nghiệp tham gia đấu thầu xây dựng công trình
Với chủ đầu tư có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt tạo nên việc cạnh tranh lành mạnh trong đấu thầu và từ đó chọn ra nhà thầu trúng thầu là thoả đáng, chính xác, ngược lại dễ tạo nên sự quan liêu trong đấu thầu
c Cơ quan tư vấn
Công tác tư vấn gồm các khâu: Tư vấn thiết kế; tư vấn đấu thầu; tư vấn giám sát Các khâu này có thể do một hoặc nhiều tổ chức tư vấn thực hiện
Trang 39- Tư vấn thiết kế là tổ chức tư vấn chịu trách nhiệm thiết kế, xác định giá trị
dự toán của công trình Khi hồ sơ thiết kế thiếu chính xác dẫn đến việc lập dự toán thiếu chính xác và từ đó dẫn đến khó khăn trong phê duyệt giá gói thầu công trình
- Tư vấn đấu thầu giúp chủ đầu tư làm công tác đấu thầu bao gồm các công việc: Chuẩn bị các tài liệu pháp lý, soạn thảo hồ sơ mời thầu, tiếp nhận và quản lý
hồ sơ dự thầu; giúp chủ đầu tư đánh giá so sánh và xếp hạng các hồ sơ dự thầu, tổng hợp tài liệu về quá trình đánh giá x t chọn nhà thầu và lập báo cáo xét thầu.é
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu, đề xuất ý kiến chọn thầu ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thắng thầu của các doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt khi các nhà thầu có khả năng trúng thầu tương đương Do đó, kinh nghiệm, trình độ và sự công tâm, khách quan của tư vấn có ảnh hưởng rất lớn tới việc trúng thầu của nhà thầu
- Tư vấn giám sát thi công: Thực hiện việc theo dõi kế hoạch tiến độ của đơn
vị nhận thầu; kiểm tra tiến độ thi công, chất lượng thi công; nghiệm thu công trình Đôn đốc đơn vị nhận thầu thực hiện toàn diện hợp đồng
Với chức năng, nhiệm vụ nặng nề như trên, cơ quan tư vấn luôn đi sát mọi hoạt động của nhà thầu trong quá trình thi công công trình Trong điều kiện còn nhiều kẽ hở, bất cập về chính sách quản lý xây dựng cơ bản như hiện nay càng làm tăng vai trò ảnh hưởng của cơ quan tư vấn đối với nhà thầu
d Các đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với khả năng trúng thầu của doanh nghiệp Số lượng cũng như khả năng cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh quyết định mức độ cạnh tranh trong các cuộc đấu thầu Để trúng thầu, nhà thầu phải vượt qua được tất cả các đối thủ tham gia dự thầu Tức là phải đảm bảo được năng lực vượt trội của mình trước các đối thủ cạnh tranh hiện tại với tất cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Do vậy, sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có một
ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Trong cạnh tranh các bên sẽ bộc lộ tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành ưu thế trên thị trường
Trang 40Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu tố như số lượng các nhà thầu tham gia cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng của ngành, sự đa dạng hoá của các đối thủ cạnh tranh, hàng rào cản trở sự xâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn mới.
Hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng trong nước phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh là các công ty nước ngoài có trình độ phát triển cao Việc thu hút vốn đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài nhằm mục tiêu tăng nguồn vốn, tranh thủ công nghệ tiên tiến, thâm nhập thị trường và kỹ năng quản lý Việc này, một mặt tạo ra sức phát triển mới cho các doanh nghiệp trong nước, mặt khác làm cho mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng thêm quyết liệt, phần yếu thế trước mặt thường nghiêng
về các doanh nghiệp trong nước, làm giảm cơ hội trúng thấu và giảm mức lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nước
e Các nhà cung cấp
Các nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đến việc cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các tổ chức cung cấp vật tư, - thiết bị có ưu thế có thể gây áp lực với các khách hàng để thu lợi nhuận bằng cách tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm
Các yếu tố làm tăng thế mạnh của người bán - nhà cung cấp như trường hợp
số lượng người cung cấp ít; không có hàng thay thế khác và không có các nhà cung cấp nào chào bán các sản phẩm có tính khác biệt thì lúc này các doanh nghiệp mua hàng bị sức ép đáng kể từ nhà cung cấp làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh nếu không có phương án giải quyết tốt
Giữa các nhà cung cấp và doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng Khả năng thương lượng về giá
cả của các nhà cung cấp tuỳ thuộc vào mức lãi và chất lượng hàng hoá (hay dịch vụ)
mà họ dự định cung ứng cho doanh nghiệp
Nhà cung cấp có nhiều cách để tác động vào khả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp như nâng giá, giảm chất lượng những loại vật tư kỹ thuật mà họ cung ứng, không đảm bảo đúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp, hoặc