1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm bóng đèn compact của công ty cổ phần bóng đèn phích nước rạng đông

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Sức Mạnh Cạnh Tranh Sản Phẩm Bóng Đèn Compact Của Công Ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông
Tác giả Lê Đình Vĩnh
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Trọng Phúc
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

- Góp phần tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức của RAL trong hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm bóng đèn compact- Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao

Trang 1

RẠNG ĐÔNG

LÊ ĐÌNH VĨNH

HÀ NỘI 2008

Trang 2

-

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC MẠNH CẠNH

CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC

RẠNG ĐÔNG

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN TRỌNG PHÚC Người thực hiện LÊ ĐÌNH VĨNH

HÀ NỘI 2008

Trang 3

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Dah mục bảng biểu

Danh mục hình vẽ

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

5 Kết cấu của luận văn

Chơng1: Lý luận về cạnh tranh

1.1 Cơ sở lý luận về thị trờng 1

1.1.1 Khái niệm về thị trờng 1

1.1.2 Chức năng của thị trờng 1

1.1.3 Phân khúc thị trờng 2

1.1.4 Thị trờng mục tiêu 3

1.1.5 Một số nhân tố ảnh hởng đến thị trờng 3

1.2 Lý luận về cạnh tranh 3

1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh 4

1.2.2 Vai trò của cạnh tranh 5

1.2.2.1 Cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân 5

1.2.2.2 Cạnh tranh đối với doanh nghiệp 5

1.2.2.3 Cạnh tranh đối với ngời tiêu dùng 6

1.2.2.4 Cạnh tranh đối với ngành 6

1.2.2.5 Cạnh tranh đối với sản phẩm 6

1.3 Các hình thức cạnh tranh 7

Trang 4

1.3.3 Phạm vi kinh tế 9

1.4 Các cấp độ cạnh tranh 9

1.5 Các công cụ sử dụng để cạnh tranh 11

1.5.1 Cạnh tranh bằng chất lợng 12

1.5.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm 13

1.5.3 Cạnh tranh bằng giá cả 13

1.5.4 Cạnh tranh về hệ thống phân phối, dịch vụ trong và sau bán hàng 15

1.6 Năng lực cạnh tranh 15

1.6.1 Nguồn nhân lực 16

1.6.2 Vật lực 16

1.6.3 Trí lực 16

1.6.4 Tài lực 17

1.6.5 Công nghệ thông tin 17

1.6.6 Quản trị doanh nghiệp 18

1.7 Sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm 19

1.7.1 Khái niệm sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm 19

1.7.2 Các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh sản phẩm 19

1.7.2.1 Thị phần 19

1.7.2.2 Doanh thu, lợi nhuận 20

1.7.2.3 Giá cả 21

1.7.2.4 Chất lợng sản phẩm 21

1.7.2.5 Hệ thống phân phối, dịch vụ, truyền thông xúc tiến bán hàng 21

1.8 Phân tích đối thủ cạnh tranh 22

1.9 Phơng pháp phân tích theo mô hình SWOT 22

1.10 Một số phơng hớng nâng cao năng lực cạnh tranh 23

Trang 5

đèn compact của công ty cổ phần bóng đèn phích nớc

Rạng đông 26

2.1 Vài nét về công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông 26

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 26

2.1.2 Tổ chức bộ máy của công ty 27

2.1.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty những năm gần đây 33

2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm bóng đèn compact của công ty Rạng Đông 34

2.2.1 Phân tích nguồn nhân lực 34

2.2.2 Phân tích tình hình thiết bị công nghệ, vật t dùng sản xuất đèn compact 39 2.2.3 Phân tích về công nghệ sản xuất đèn huỳnh quang compact 41

2.2.4 Phân tích khả năng tài chính của doanh nghiệp 46

2.2.5 Phân tích về công nghệ thông tin 49

2.2.6 Phân tích công tác quản trị doanh nghiệp 51

2.3. Phân tích thực trạng sức mạnh cạnh tranh sản phẩm bóng đèn compact của công ty Rạng Đông 54

2.3.1 Phân tích thị phần sản phẩm đèn compact của Rạng Đông tại thị trờng Việt Nam 54

2.3.2 Phân tích doanh số bán hàng 56

2.3.3 Phân tích sự cạnh tranh về giá 59

2.3.4 Phân tích chất lợng sản phẩm bóng đèn huỳnh quang compact 60

2.3.5 Phân tích hệ thống phân phối, dịch vụ truyền thông, xúc tiến bán hàng 62

2.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh: 64

2.4.1 Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang: 64

Trang 6

2.5. Phân tích theo mô hình SWOT 69

Tóm tắt chơng 2 75

Chơng 3 : Một số giảI pháp nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm bóng đèn compact của công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng đông 77

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 77

3.2 Các giải pháp cụ thể 78

3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác quản trị của doanh nghiệp 78

3.2.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác quản trị lao động 85

3.2.3 Giải pháp 3: Phát triển hệ thống phân phối, đẩy mạnh công tác truyền thông xúc tiến bán hàng 88

3.2.4 Giải pháp 4: Trang bị dây chuyền sản xuất bóng đèn Compact hiện đại để sản xuất dòng sản phẩm đèn compact cao cấp 91

Tóm tắt chơng 3 114

kết luận 115

Tóm tắt luận văn 116

tài liệu tham khảo 118

Trang 7

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

Trang 8

STT Tªn b¶ng biÓu Trang

Trang 9

STT Tªn b¶ng biÓu Trang

Trang 10

Khi thị trờng Việt Nam hội nhập thị trờng quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam có thêm những cơ hội tiếp cận các công nghệ tiên tiến và thử sức trên đấu trờng quốc tế, một sân chơi rộng và bình đẳng hơn Điều này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phải chịu thêm sức ép cạnh tranh khá lớn không chỉ giữa các doanh nghiệp Việt Nam mà hơn nữa là các tập đoàn lớn trên thế giới Thách thức ngày càng lớn hơn khi tiến trình khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế diễn ra ngày càng nhanh chóng, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ thúc đẩy thị trờng phát triển theo hớng có lợi cho cả doanh nghiệp và khách hàng Tuy nhiên đây cũng là thách thức lớn cho các nhà sản xuất, đòi hỏi họ phải có sự chuẩn bị kỹ trớc khi tiến hành hội nhập

Là một trong số những thị trờng hấp dẫn, thị truờng đèn chiếu sáng Việt Nam, đặc biệt là đèn Compact tiết kiệm điện năng trong hoàn cảnh thiếu hụt năng lợng điện hiện nay đang là đích nhắm tới của nhiều nhà đầu t trong và ngoài nớc với các u thế về kinh nghiệm và nguồn lực tài chính của công ty, tập

đoàn đa quốc gia Để cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định vị thế của mình bằng việc tích luỹ vốn, nắm đợc công nghệ hiện đại, kinh nghiệm khai thác, chất lợng sản phẩm tốt

Công ty cổ phần Bóng đèn phích nớc Rạng Đông là một công ty hoạt

động trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm chiếu sáng Cùng với thời gian, sản phẩm bóng đèn của công ty đã dần khẳng định đợc thơng hiệu của mình đối với khách hàng Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh

mẽ về nhu cầu đối với sản phẩm về số lợng, chất lợng cũng nh giá thành sản phẩm là sự ra nhập ngành của rất nhiều công ty, tập đoàn lớn trên thế giới với rất

Trang 11

việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm bóng đèn của công ty là một vấn

đề vô cùng quan trọng trong thời kỳ hội nhập hiện nay

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp

phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông “ làm luận văn tốt nghiệp cao học quản

trị kinh doanh

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Nghiên cứu lý luận chung về cạnh tranh và những đặc điểm đặc thù của thị trờng sản phẩm bóng đèn

của RAL

RAL trong hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm bóng đèn compact

trờng sản phẩm bóng đèn compact và khả năng cạnh tranh, tạo sự phát triển ổn định bền vững cho RAL đặc biệt trong điều kiện hội nhập khi Việt Nam gia nhập WTO, và các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực khác

Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Luận văn chủ yếu nghiên cứu lý luận về cạnh tranh, thực trạng cạnh tranh của thị trờng bóng đèn Compact

Trang 12

chất lợng sản phẩm về thị trờng bóng đèn copmpact của RAL, luận văn đã sử dụng các phơng pháp sau:

- hơng pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua những số liệu thu thập từ PPhòng thị trờng, phòng TCĐHSX, phòng KCS,

- Phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh trên cơ sở điều tra, quan sát thực tế

và các số liệu thống kê thu thập thông tin từ sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành có liên quan để đánh giá tình hình một cách sát thực, làm cơ sở vững vàng

để đa ra những nhận xét đánh giá và đề xuất các giải pháp thực hiện

5 Kết cấu của luận văn:

Những nội dung cơ bản của luận văn gồm chơng sau đây:

Chơng I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh

Chơng II: Phân tích thực trạng cạnh tranh sản phẩm sản phẩm bóng đèn compact của RAL

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm bóng đèn compact của RAL

Trang 13

Chơng I Cơ sở lý luận về cạnh tranh:

Để hiểu đợc về thị trờng dịch vụ thì ta phải tìm hiểu khái niệm của dịch

vụ, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về dịch vụ, trong đề tài này, tác giả xin

đa ra một số định nghĩa sau: Theo từ điển bách khoa Việt Nam (của Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt nam -1995 - Hà Nội) thì: “Dịch vụ là các hoạt

động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt Đó là một công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của một số đông ngời, là hoạt động có tổ chức và cũng đợc trả công.” Cụ thể hơn, Philip Kotler

đã định nghĩa nh sau: dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy đợc, không dẫn đến sự chiếm

đoạt một cái gì đó Việc thực hiện dịch vụ có thể có và cũng có thể không liên quan đến hàng hoá dới dạng vật chất của nó” Vậy sản phẩm dịch vụ là một dạng của hàng hoá, nó cũng đợc tạo ra để thoả mãn một số nhu cầu nhất định của con ngời

Theo góc độ quản lý kinh doanh và đặc biệt trong thực hành quản trị Marketing, quan niệm về thị trờng đợc hiểu nh sau: “Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó” Nền kinh tế thị trờng: Nền kinh tế thị trờng là nề kinh té trong đó nguời tham gia có quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh để dành giật thị trờng

Chức năng trung gian: Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và ngời

tiêu dùng Nhà sản xuất thì muốn bán sản phẩm với giá cao nhất còn ngời tiêu

Trang 14

dùng thì muốn mua sản phẩm thỏa mãn nhu cầu và phù hợp với khả năng thanh toán

Chức năng thông tin: Thị trờng là nơi thể hiện đầy đủ nhất các thông tin

về cung cầu của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ, giá cả, chất lợng, hệ thống phân phối, các yếu tố mà cả nhà sản xuất lẫn ngời tiêu dùng đều cần

Chức năng kích thích: Nhờ vào hoạt động trao đổi hàng hóa, thị trờng vừa

có khả năng kích thích sản xuất, vừa có khả năng kích thích tiêu dùng

Chức năng sàng lọc: Sàng lọc những hàng hóa, dịch vụ không đáp ứng đợc nhu

cầu ngời tiêu dùng và cũng loại bỏ cả những nhà sản xuất có năng lực kinh doanh kém, không theo kịp sự thay đổi của thị trờng

Trong giai đoạn hội nhập và cạnh tranh việc phân khúc thị trờng càng phải đợc đẩy mạnh để có những chiến lợc Marketing cụ thể Các khúc thị trờng phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khác nhau trong việc phát triển các dịch vụ cho các thị trờng nhất định:

- Nhóm khách hàng phải đủ lớn

- Các thành viên trong khúc thị trờng phải khác biệt hoá đợc so với các khách hàng khác

- Đoạn thị trờng phải đợc tiếp nhận với chi phí chấp nhận đợc

- Các kênh bán hàng phải thích nghi đợc với nhu cầu của các đoạn thị trờng hớng vào

- Khách hàng phải nhận biết đợc sự khác biệt giữa các sản phẩm

Phân khúc thị trờng là sự phân chia thị trờng dựa vào sự phân loại nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể

Trang 15

1.1.4 Thị trờng mục tiêu

Trớc khi tiến hành lựa chọn thị trờng mục tiêu, doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá các phân khúc thị trờng khác nhau Việc đánh giá các khúc thị trờng phải dựa vào ba yếu tố sau:

- Quy mô và mức tăng trởng của thị trờng

- Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trờng

- Mục tiêu và nguồn tài nguyên của doanh nghiệp

Sau khi đã tiến hành đánh giá các khúc thị trờng khác nhau, doanh nghiệp

sẽ quyết định lựa chọn phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trờng nào, tức là lựa chọn thị trờng mục tiêu

luận cổ điển, khi bàn về vai trò của cạnh tranh Adam Smith cho rằng: “Nếu tự

do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau sẽ buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác“,“cạnh tranh thờng tạo ra sự cố gắng lớn nhất“ Từ đó cho thấy, cạnh tranh có thể khơi dậy đợc sự nỗ lực chủ quan

của con ngời, từ đó làm tăng của cải của nền kinh tế quốc dân

Trang 16

Tóm lại: Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá Đặc trng cơ bản là hàng hoá, là tự do

kinh doanh hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật Do mu cầu lợi ích của con ngời và đợc tự do kinh doanh nên trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là quy luật tất yếu khách quan Nó diễn ra một cách mạnh mẽ quyết liệt và đa dạng

và có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển

1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh

phát triển

Trong hoạt động kinh tế: khái niệm cạnh tranh đợc hiểu, định nghĩa khác nhau ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau quan niệm và nhận thức về vấn đề cạnh tranh, phạm vi và các cấp độ áp dụng cũng khác nhau Tuy nhiên, xét theo quan

điểm tổng hợp, cạnh tranh trong kinh tế là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh và thủ

đoạn) để đạt đợc mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình nh chiếm lĩnh thị trờng, giành giật thị trờng, khách hàng cũng nh đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình Sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế, đợc định nghĩa

là sự ganh đua để giành đợc nhiều những điều kiện thuận lợi hơn cho sản xuất

và tiêu thụ hàng hoá để kiếm lợi nhuận cao nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích: đối với ngời kinh doanh là lợi nhuận, còn đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng

Doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh trên cơ sở các u thế so với các đối thủ cạnh tranh về chất lợng, giá thành sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ), thời hạn, thuận tiện và uy tín lâu dài của doanh nghiệp Muốn vậy phải có tiềm lực hay năng lực cạnh tranh đủ mạnh so với các đối thủ khác

Trang 17

1.2.2 Vai trò của cạnh tranh

Cạnh tranh là ơ chế ận hành ch c v ủ ế y u của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

1.2.2.1 Cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân

Cạnh tranh có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực có hiệu quả thông qua việc kích thích các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực tối u nhất góp phần phân phối lại thu nhập một cách hiệu quả hơn, đồng thời góp phần nâng cao phúc lợi xã hội

Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân

Cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng tối u các nguồn lực khan hiếm của xã hội

Nâng cao năng lực cạnh tranh làm cho nền kinh tế quốc dân vững mạnh, các doanh nghiệp không chỉ phục vụ tốt, cung cấp hàng trong nớc mà còn có khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài

Nâng cao năng lực cạnh tranh còn làm cho nền kinh tế có cách nhìn nhận

đúng hơn về nền kinh tế thị trờng

1.2.2.2 Cạnh tranh đối với doanh nghiệp

Cạnh tranh tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cạnh tranh buộc các doanh nghi p ph i luôn cệ ả ải tiến, đổi m i công nghớ ệ, phương pháp sản xu t, qu n lý nhằm nâng cao chấấ ả t lượng h giá thành sản phẩm, ạ

tăng hiệu quả sản xu t và ợi nhuận, qua đó đồng thờấ l i nâng cao s c cạnh tranh ứ

của chính các doanh nghiệp

Cạnh tranh đem lại cho các doanh nghiệp vị thế, danh tiếng thông qua những gì họ thể hiện đợc trong quá trình cạnh tranh

Trang 18

Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng nhằm mở rộng thị trờng

1.2.2.3 Cạnh tranh đối với ngời tiêu dùng

Cạnh tranh tạo ra sự ự l a ch n rộng rãi hơọ n, b o đảm c người s n xu t l n ả ả ả ấ ẫngười tiêu dùng do không thể áp đặt giá cả tùy tiện Ngời tiêu dùng đợc quyền lựa chọn hàng hoá, dịch vụ tốt hơn, rẻ hơn, đẹp hơn

Với khía cạnh đó cạnh tranh là yế ố đ ều t i u ti t th trường, quan h cung c u, ế ị ệ ầgóp ph n lành mạnh hóa các mối quan hệ xã hầ ội

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc tơng tự nhau sẽ mang lại lợi ích rất lớn đối với ngời tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ đó Đó là ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu sử dụng nh chất lợng, giá cả,…

1.2.2.4 Cạnh tranh đối với ngành

Hiện nay, đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành bóng đèn compact nói riêng, cạnh tranh đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển nâng cao chất lợng sản phẩm Cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh sẽ tạo bớc

đà vững chắc cho mọi ngành nghề phát triển Cạnh tranh sẽ tạo bớc đà và động lực cho ngành phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó

là thu hút đợc một nguồn lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực

đó

Nh vậy, trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào dù là có quy mô hoạt

động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù là hoạt động đó đứng ở tầm vĩ mô hay vi mô thì không thể thiếu vắng sự có mặt của hoạt động cạnh tranh

1.2.2.5 Cạnh tranh đối với sản phẩm

Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng đợc nâng cao về chất lợng, phong phú về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng Giúp cho lợi ích của

Trang 19

ngời tiêu dùng và của oanh nghiệp thu đợc ngày càng nhiều hơn.d Ngày nay, các sản phẩm đợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn cung cấp và xuất khẩu ra nớc ngoài

Qua những ý nghĩa trên ta thấy rằng cạnh tranh không thể thiếu sót ở bất

cứ một lĩnh vực nào của nền kinh tế Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra những doanh nghiệp lớn và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển

đảm bảo công bằng xã hội,…

Bởi vậy, cạnh tranh là một yếu tố rất cần có sự hỗ trợ và quản lý của Nhà nớc để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực nh cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới độc quyền và gây lũng loạn thị trờng

1.3 Các hình thức cạnh tranh

Các căn cứ để phân loại các hình thức cạnh tranh:

1.3.1 Chủ thể tham gia cạnh tranh

Chia làm 3 loại

Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua:

Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mình Ngời bán muốn bán với giá cao nhất có thể, còn ngời mua muốn mua với giá rẻ nhất những chất lợng vẫn không thay đổi Tuy vậy, mức giá vẫn là sự thoả thuận mang lại lợi ích của cả 2 bên

Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua:

Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu, khi trên thị trờng mức cung nhỏ hơn mức cầu Lúc này hàng hoá trên thị trờng sẽ khan hiếm, ngời mua có để đạt đợc nhu cầu mong muốn của mình họ sẽ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn do vậy mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những ngời mua, kết quả là giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, những ngời bán sẽ thu đợc lợi nhuận lớn trong khi những ngời mua bị thiệt thòi cả về giá và chất lợng, nhng

Trang 20

trong trờng hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và xảy ra khi diễn

ra hoạt động bán đấu giá một loại hàng hoá nào đó

Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau:

Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trờng sức cung lớn hơn cầu rất nhiều, khách hàng đợc coi là thợng đế của ngời bán, là nhân tố có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy, các oanh nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ nhau để dgiành giật những u thế và lợi thế cho mình

1.3.2 Tính chất và mức độ cạnh tranh

Chia làm 4 loại:

Cạnh tranh hoàn hảo:

Là cạnh tranh trong đó có vô số ngời bán và vô số ngời mua mà ngời mua và ngời bán đều không có sức mạnh để tác động đến giá cả thị trờng Nhóm ngời mua tham gia trên thị trờng này chỉ có cách thích ứng với mức giá

đa ra vì cung cầu trên thị trờng đợc tự do hình thành, giá cả do thị trờng quyết định

Cạnh tranh không hoàn hảo:

Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trờng mà ở đó doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi phối đợc giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các dịch vụ trong và sau khi bán hàng Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét chất lợng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể nhng mức giá mặc

định cao hơn rất nhiều Cạnh tranh không hoàn hảo có 2 loại:

Trang 21

+ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà ở đó một hoặc một số chủ thể

có ảnh hởng lớn, có thể ép tất cả các đối tác của mình phải bán hoặc mua sản phẩm của mình với giá cao và những ngời này có thể làm thay đổi giá thị trờng Có hai loại cạnh tranh độc quyền đó là độc quyền bán và độc quyền mua

Độc quyền bán là trên thị trờng có ít ngời bán và nhiều ngời mua Còn độc quyền mua thì ngợc lại có nhiều ngời mua và ít ngời bán

+ Độc quyền tập đoàn: Hình thức cạnh tranh này tồn tại trong một số ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít ngời sản xuất Lúc này cạnh tranh sẽ xẩy ra giữa một số lực lợng nhỏ các oanh nghiệp Do vậy, mọi oanh nghiệp d dphải nhận thức rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào số lợng mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những đối thủ khác trên thị trờng 1.3.3 Phạm vi kinh tế

Cạnh tranh nội bộ ngành:

Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất

và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm hoặc các sản phẩm có tính thy thế,

bổ sung cho nhau Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu đợc lợi nhuận nh cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hoá nhằm thu lợi nhuận, siêu ngạch

Cạnh tranh giữa các ngành:

Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất, là ngành cạnh tranh giữa các oanh nghiệp hay đồng minh các d doanh nghiệp cùng một ngành với ngành khác

1.4 Các cấp độ cạnh tranh

Cạnh tranh đợc chia thành 03 cấp độ chính đó là:

Trang 22

Khi xét đến khả năng cạnh tranh của một quốc gia, trớc tiên xét tới cạnh tranh cấp độ nhà nớc, đó là khả năng mở cửa của một nền kinh tế đối với các nền kinh tế khác trên thế giới Độ mở của một nền kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng, nó tạo ra cơ hội, thách thức cho nền kinh tế trong nớc phát triển Sẽ

là có lợi thế nếu nh các tác động của môi trờng vĩ mô tác động tích cực tới hoạt

động sản xuất kinh doanh của oanh nghiệp, sự phù hợp của chính sách luật dpháp, sự ổn định của nền kinh tế nớc nhà, sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm

Nền kinh tế thị trờng của một nớc phát triển, với các hệ thống quản lý chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thơng mại phát triển nhanh chóng, sự quan tâm, lãnh đạo của nhà nớc cầm quyền sẽ tạo ra một môi trờng ổn định, một nền kinh tế với cơ sở hạ tầng phát triển, sản xuất và lu thông phát triển Những yếu tố đó sẽ tạo ra một cơ chế hoạt động có hiệu quả cho mọi thành phần kinh tế, cho mọi Doanh nghiệp và tạo ra một môi trờng cạnh tranh thông thoáng, có lợi Vai trò của nhà nớc là vô cùng quan trọng trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia Nó thể hiện bằng các chính sách ngoại giao, hệ thống luật pháp, các chính sách tài chính, tiền tệ, Tất cả các yếu tố này sẽ ảnh hởng rất lớn

đến nền kinh tế trong nuớc Các chính sách càng hợp lý, kịp thời sẽ tạo điều kiện rất tốt cho nền kinh tế phát triển nói chung và nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của doanh ngiệp nói riê ng trong thời kỳ hội nhập

Cấp độ 2: Cấp độ doanh nghiệp

Đối với do nh nghiệp, để tồn tại và phát triển, thì thơng hiệu, uy tín của adoanh nghiệp phải đợc đặt lên hàng đầu Nó quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong thị trờng cạnh tranh Chỉ có những doanh ngiệp nào có thơng hiệu, giữ đợc chữ tín với khách hàng thì mới có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trong thời kỳ hội nhập

Trang 23

Để có thể làm đợc nh vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phái cơ cấu tổ chức chuyên nghiệp, trớc hết phải đặt mục tiêu phục vụ khách hàng lên hàng đầu, đó

là nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ để dần nâng cao chữ tín đối với khách hàng

Cấp độ 3: Cấp độ sản phẩm

Chữ tín, thơng hiệu của doanh nghiệp chỉ có đợc khi mà sản phẩm của doanh nghiệp đó thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng, tức là một sản phẩm tồn tại đợc là sản phẩm mang lại niều nhất lợi ích cho ngời sử dụng Ngợc lại, sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ và đợc thay thế bằng sản phẩm khác có u điểm và tính năng vợt trội hơn

Ba cấp độ cạnh tranh trên có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời

Sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, đợckhách hàng tin dùng, a thích sẽ giúp doanh nghiệp tạo đợc thơng hiệu, chữ tín với khách hàng Chỉ có nh vậy, doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển Quy mô của doanh nghiệp sẽ ngày càng mở rộng, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, tăng lên nhanh chóng Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp là nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế của quốc gia Sự mở của nền kinh tế tạo ra cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp trong nớc phát triển Ngợc lại, doanh nghiệp phát triển sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển Nh vậy, ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ khăng khít với nhau không thể tách rời, bổ sung cho nhau kích thích toàn bộ nền kinh tế phát triển

1.5 Các công cụ sử dụng để cạnh tranh

Để đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng biến động nhanh chóng theo hớng đa dạng hơn, phong phú hơn và độc đáo hơn Doanh nghiệp có thể chọn theo các hớng:

Trang 24

đủ điều kiện để thoả mãn nh cầu của mình, cái mà họ cần là chất lợng và lợi ích của sản phẩm mang lại

Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàng ở hiện tại và tơng lai thì nâng cao chất lợng sản phẩm là điều cần thiết Nâng cao chất lợng sản phẩm là sự thay đổi chất liệu sản phẩm hoặc thay đổi công nghệ chế tạo đảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trình tiêu dùng và sau khi tiêu dùng Hay nói cách khác nâng cao chất lợng sản phẩm là việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại mẫu mã, bền hơn và tốt hơn Điều này làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu dờng ngày càng tăng lên khi duy trì tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp Làm tăng lòng tin và sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp

Chất lợng sản phẩm đợc coi là một vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp, nhất là đối với oanh nghiệp Việt Nam khi họ phải đơng đầu với các đối dthủ cạnh tranh từ nớc ngoài vào Việt Nam Một khi chất lợng hàng hoá dich vụ không đợc đảm bảo thì có nghĩa là khách hàng đến với oanh nghiệp ngày càng dgiảm, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và thị trờng dẫn tới sự suy yếu trong hoạt động kinh doanh kinh doanh Mặt khác chất lợng thể hiện tính quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất lợng sẽ làm tăng tốc

Trang 25

độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của oanh nghiệp, d

mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh Do đó để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm Theo quan điểm của triết học Mác:” Chất lợng sản phẩm là mức độ, là thớc đo biểu thị giá trị sử dụng của nó” 1.5.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm

Đa dạng hoá sản phẩm:

Đa dạng hoá sản phẩm thực chất là mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm trên một cơ cấu có hiệu quả cho doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nh ngày nay thì đa dạng hoá sản phẩm là nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh

Khác biệt hoá sản phẩm:

Khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra các đặc điểm riêng biệt độc đáo có thể là

các đặc tính riêng của sản phẩm, sự điển hình về thiết kế, danh tiếng của sản phẩm hay sự khác biệt về công nghệ sản xuất

1.5.3 Cạnh tranh bằng giá cả

Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà ngời bán hay

doanh nghiệp dự tính có thể nhận đợc từ ngời mua thông qua việc trao đổi sản phẩm trên thị trờng Giá cả đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sách giá bán Khi đa ra một chính sách giá doanh nghiệp cần căn cứ các mặt sau:

Luợng cầu đối với doanh nghiệp cần tính toán nhiều phơng án giá, ứng với mỗi giá là một lợng cầu, từ đó chọn ra các phơng án giá cho doanh nghiệp mình

Trang 26

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Giá bán là tổng hợp giá thành và lợi nhuận mục tiêu Tuy nhiên, không phải bao giờ giá bán cũng cao hơn giá thành, nhất là trong điều kiện cạnh tranh thị trờng

Phải nhận dạng đúng thị trờng cạnh tranh và từ đó có cách định giá cho mỗi loại thị trờng

Tuỳ theo điều kiện thực tế, sản phẩm có thể đợc áp dụng các chính sách giá cả khác nhau nh sau:

- Chính sách một giá: Thực chất là đa ra cùng một kiểu giá đối với tất cả khách

hàng với cùng điều kiện cơ bản, cùng khối lợng Chính sách này có thể xác định giá cả dễ hơn nhng yếu không cẩn thận rất dễ rơi vào trạng thái cứng nhắc, làm yếu khả năng cạnh tranh

- Chính sách bán với mức giá thấp: Chính sách này thờng đợc áp dụng khi sản

phẩm của doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng Bán với giá thấp hơn so với giá thị trờng, hy vọng sẽ thu hút đợc sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm

và tạo điều kiện thâm nhập vào thị trờng tốt hơn

- Chính sách bán với mức giá cao: Chính sách này sẽ thu hút một bộ phận khách

hàng cao cấp, có thu nhập cao, sở thích tức thời nhng với điều kiện chất lợng

và hình thức của sản phẩm phải cao hơn hẳn sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh

- Chính sách giá linh hoạt: Thực chất của chính sách này là đa ra các giá khác

nhau với từng loại khách hàng với cùng một loại sản phẩm và với cùng một khối lợng

- Chính sách giá phân biệt: Tiến hành bán cùng một loại sản phẩm nhng theo

những mức giá khác nhau Mục đích của chính sách này là nhằm khai thác triệt

để độ đàn hồi của những nhu cầu khác nhau, trên cơ sở đó doanh nghiệp hy vọng tăng đợc khối lợng hàng bán, mở rộng đợc thị trờng, tăng lợi nhuận

Trang 27

Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm: có 3 hình thức:

- Giá hớt váng: doanh nghiệp sẽ cố gắng bán sản phẩm với mức giá cao nhất thị

trờng trớc khi nhằm vào nhóm khách hàng nhạy cảm giá

- Giá thâm nhập: chính sách này đòi hỏi bán ở mọi thị trờng ở mức giá thấp

Chính sách này thực hiện ở nơi không có thị trờng lý tởng, nơi mà toàn bộ

đờng cung-cầu co giãn nhịp nhàng

- Giá giới thiệu đây là việc cắt giảm giá nhằm gây chú ý cho khách hàng để tăng :

sản phẩm mới thâm nhập vào thị trờng

- Chính sách bán phá giá: doanh nghiệp bán sản phẩm của mình với mức giá

thấp hẳn so với giá thị trờng, thậm chí là thấp hơn giá thành Chính sách bán phá giá là vũ khí cạnh tranh để đánh bại đối thủ, loại họ ra khỏi thị trờng, khi áp dụng chính sách phá giá, doanh nghiệp phải có thế mạnh về tài chính, có tiềm lực

về khoa học và công nghệ, có uy tín lớn trên thị trờng hoặc khi doanh nghiệp bị tồn đọng sản phẩm quá nhiều và quá lâu Tuy nhiên chỉ nên áp dụng chính sách này trong một thời gian nhất định vì chính sách bán phá giá chỉ có thể loại bỏ

đợc một số đối thủ nhỏ nhng khó đánh bại đợc các đối thủ lớn Khi tham gia một số thị trờng doanh nghiệp cần thận trọng Nếu Chính phủ nớc sở tại có ban hành Luật chống bán phá giá thì không thể áp dụng biện pháp này

1.5.4 Cạnh tranh về hệ thống phân phối, dịch vụ trong và sau bán hàng

tổ chức nắm thông tin thị trờng, nhanh chóng chớp thời cơ, triển khai sản xuất

và kinh doanh nhanh chóng tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn trớc khi chu kỳ sống của sản phẩm kết thúc

1.6 Năng lực cạnh tranh

Theo định nghĩa về cạnh tranh ở trên, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau là

để chiếm lĩnh thị trờng, muốn thắng lợi trong cuộc đua này thì doanh nghiệp

Trang 28

phải phát huy tối đa các nguồn lực củ mình, tức là năng lực cạnh tranh của a doanh nghiệp

Năng lực của doanh nghiệp là tổng hợp các nguồn lực của doanh nghiệp, các nguồn lực này quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Dới đây là sáu nguồn lực thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

1.6.1 Nguồn nhân lực

Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng vậy, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, đảm bảo sự thành công của mình Nguồn nhân lực trong công ty sẽ đợc chia làm các cấp khác nhau, với chức năng và nhiệm vụ riêng Cấp quản trị viên cấp cao sẽ tạo ra hớng đi cho sản phẩm thông qua việc đa ra các chiến lợc phát triển của Doanh nghiệp Cấp thấp hơn sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh sản phẩm thông qua việc nghiên cứu và tạo gia những giá trị mới cho sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Đội ngũ công nhân lao động cũng sẽ tạo

ra sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua các yếu tố về năng suất lao động, trình

độ tay nghề, ý thức trách nhiệm

1.6.2 Vật lực

T liệu lao động:

Để sản xuất ra của cải vật chất, thì doanh nghiệp phải có t liệu lao động

Đối với doanh nghiệp sản xuất, t liệu lao động là máy móc, dây chuyền thiết bị, tất cả các công cụ để sản xuất khác

Đối tợng lao động:

Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tợng lao động là nguyên vật liệu đầu vào dùng để sản xuất ra sản phẩm Nguyên vật liệu đầu vào là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó quyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm, tức là quyết định rất lớn đến khả năng cạnh tranh cấnhnr phẩm Chỉ có những doanh nghiệp nào sử dụng tốt nguyên vật liệu đầu vào thì mới giành đợc những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Trang 29

1.6.3 Trí lực

Không một doanh nghiệp nào lại không muốn sản xuất ra các sản phẩm trên một dây chuyền công nghệ hiện đại để tối u hoá sản xuất, nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm,

đáp ứng nhu cầu khách hàng Đồng thời dới sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới đòi hỏi các oanh nghiệp không ngừng thu dthập thông tin về khẳ năng ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất sản phẩm

Để có thể bắt kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân lực năng động, sáng tạo, đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn chiến lợc để đa ra những quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp trong tơng lai

đợc tốc độ xử lý công việc một cách chính xác và hiệu quả hơn, nếu doanh

Trang 30

nghiệp nào tận dụng tốt đợc công nghệ thông tin thì sẽ dành đợc những lợi thế canh tranh đáng kể trong thời kỳ hội nhập

Công nghệ thông tin có thể áp dụng đợc trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là hệ thống quả lý vật t, quản lý hàng tồn kho, quản lý thông số công nghệ, bán hàng trực tuyến, thơng mại điện tử,

Tuy nhiên, để áp dụng hiệu quả các hệ thống này, đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu t nhiều về mặt tài chính, công nghệ, con ngời Đây là một quá trình đầu t tốn kém mà không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng thực hiện

1.6.6 Quản trị doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất gồm ba phần cơ bản là quản trị tài chính, quản trị sản xuất và quản trị marketing Trong các hoạt động trên, sản xuất đợc coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ và giá trị gia tăng

Sự phát triển của sản xuất và dịch vụ làm gia tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Quá trình sản xuất đợc quản lý tốt góp phần tiết kiệm đợc các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nói chung Hoàn thiện quản trị sản xuất tạo tiềm năng to lớn cho nâng cao năng suất chất lợng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Có đợc những nguồn lực tốt là điều kiện tốt cho mọi doanh nghiệp nhng

để thành công thì cha đủ, sự phối hợp hợp lý, hài hoà trong sản xuất, kinh doanh

sẽ tạo ra đợc lợi thế cho oanh nghiệp, góp phần đảm bảo sản xuất ra sản phẩm d

có sức cạnh tranh

Khả năng tổ chức sản xuất, gia công sản phẩm thể hiện thông qua sự phân công, sắp xếp hợp lý các nguồn lực, sự kiểm tra đánh giá, nhằm phát hiện những sản phẩm không đảm bảo, tránh thất thoát, lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh trực tiếp cho sản phẩm

Trang 31

1.7 Sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm

1.7.1 Khái niệm sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm

Theo UNCTAD thuộc liên hợp quốc, thì cho rằng khẳ năng (hay sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp) có thể đợc khảo sát dới góc độ sau: Nó có thể đợc định nghĩa là năng lực của một doanh nghiệp trong việc giữ vững hay tăng thị phần của mình một cách vững chắc

Nh vậy, ta có thể định nghĩa sức cạnh tranh sản phẩm nh sau: Sức cạnh tranh sản phẩm là năng lực tạo ra duy trì, phát triển thị phần, lợi nhuận thông qua việc giảm thiểu chi phí sản xuất, chất lợng đợc nâng cao, giá thành hạ

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào đều có những năng lực cạnh tranh nhất

định, đó là các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực,…Tuy nhiên, năng lực lớn hay nhỏ cò tuỳ thuộc vào mỗi doanh nghiệp, phụ thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh,… của doanh nghiệp đó

Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải phát huy đợc năng lực cạnh tranh, tức là phát huy

đợc thế mạnh của doanh nghiệp Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả năng lực của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là doanh nghiệp phải phối hợp tốt các nguồn lực của mình để tạo ra sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp

1.7.2 Các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh sản phẩm

Khả năng cạnh tranh của oanh nghiệp đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu dcạnh tranh của oanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Tuy nhiên, sức d cạnh tranh sản phẩm thì lại thể hiện thông qua một số chỉ tiêu sau:

Đó là phần thị trờng mà oanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lợng dthị trờng Thị phần đã trở thành một tiêu thức đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm

Trang 32

của doanh nghiệp Bởi thực chất khả năng cạnh tranh của oanh nghiệp là khả dnăng duy trì và phát triển thị phần Khi đó cần chú ý tới các chỉ tiêu nh:

Tỷ lệ thị phần của Doanh nghiệp so với toàn bộ dung lợng thị trờng Thị phần tơng đối: Là tỷ lệ thị phần của công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào chiếm đợc thị phần càng lớn tức là doanh nghiệp đó

có sức cạnh tranh càng cao

1.7.2.2 Doanh thu, lợi nhuận

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu đợc khi bán hàng hoá, dịch vụ Doanh thu có thể đợc coi là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm, bởi suy cho cùng sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp là khả năng duy trì và phát triển thêm lợi nhuận mà doanh thu là điều kiện cần để có lợi nhuận Muốn có cạnh tranh doanh nghiệp cần xem xét các chỉ số sau:

Tỷ lệ doanh thu năm sau / năm trớc

Thông qua các tỷ lệ này thì doanh nghiệp có thể đánh giá đợc sức cạnh tranh sản phẩm của mình hay không? Sử dụng chỉ tiêu này thì có u điểm là đơn giản, dễ tính nhng cũng khó khăn trong công việc chọn chính xác đối thủ cạnh tranh

Lợi nhuận: Là phần dôi ra của doanh nghiệp sau khi trừ đi chi phí Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm mà còn là sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định, doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng cao

Trang 33

1.7.2.3 Giá cả

Một sản phẩm đợc coi là có sức cạnh tranh nếu sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận với mức giá phù hợp Trong nền kinh tế thị trờng, cung luôn lớn hơn cầu thì việc sản phẩm có sức cạnh tranh hay không phụ thuộc vào rất nhiều giá cả của nó Ngời tiêu dùng luôn luôn có sự so sánh khi đứng trớc quyết định lựa chọn sản phẩm tiêu dùng và điều quan trọng sẽ đa ra quyết định mua hàng

là giá cả

Các sản phẩm giống nhau về mức giá nhng cha chắc đã có sức cạnh tranh giống nhau Một sản phẩm có sức cạnh tranh khi mà nó vừa đảm bảo mức giá chấp nhận và tơng xứng với chất lợng Vì thế đối với Doanh nghiệp thì giá cả và chất lợng đợc coi là vấn đề sống còn Do đó, các Doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhằm đa ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng

1.7.2.5 Hệ thống phân phối, dịch vụ, truyền thông xúc tiến bán hàng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, hệ thống phân phối có vai trò vô cùng quang trọng, nó quyết định doanh thu, lợi nhuận, tức là quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp

Dịch vụ sau bán hàng: sau khi tiêu thụ thì có các dịch vụ tốt nh bảo hành, sửa chữa, hớng dẫn sử dụng và có các chính sách hậu mãi

Sức cạnh tranh sản phẩm sẽ đợc nâng cao khi mà sản phẩm sản xuất ra luôn đến và đợc thông tin nhanh chóng tới thị trờng nhanh hơn đối thủ cạnh tranh Việc nghiên cứu về thị trờng và quyết định đa ra những chiến lợc phân phối hợp lý đối với từng thị trờng sẽ đảm bảo sản phẩm của oanh nghiệp tiếp dcận với các thị trờng một cách hợp lý Mọi thông tin về sản phẩm sẽ đợc cung cấp cho khách hàng, từ đó khách hàng sẽ nhanh chóng đa ra quết định mua sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 34

Các công ty cần nắm các vấn đề về đối thủ cạnh tranh: Những ai là đối thủ cạnh tranh, chiến lợc của họ nh thế nào? Mục tiêu của họ là gì? Những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ?

1.9 Phơng pháp phân tích theo mô hình SWOT

Để xây dựng ma trận này trớc tiên cần kể ra các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội

và nguy cơ đợc xác lập bằng ma trận phân loaị theo thứ tự u tiên Tiếp đó là phối hợp tạo ra các nhóm, tơng ứng với mỗi nhóm này là phơng án chiến lợc cần đợc xem xét

Bảng 1.1: Ma trận SWOT (mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguy cơ)

Chiến lợc kết hợp S/O thu đợc do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội cuả doanh nghiệp Điều quan trọng là oanh nghiệp phải sử dụng các mặt dmạnh cuả mình nhằm khai thác cơ hội

Trang 35

Chiến lợc kết hợp S/T thu đợc do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ cuả Doanh nghiệp ở đây oanh nghiệp phải tận dụng thế mạnh của mình để dchiến thắng nguy cơ

Chiến lợc kết hợp W/O thu đợc do doanh nghiệp tận dụng các cơ hội để khắc phục điểm yếu

Chiến lợc kết hợp W/T thu đợc do doanh nghiệp tìm cách giảm thiểu những

điểm yếu để tránh khỏi đe doạ

1.9.1 Một số phơng hớng nâng cao năng lực cạnh tranh

Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào đều có rất nhiều

đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải dành

đợc lợi thế cạnh tranh về mình, đó là cung cấp sản phẩm có sức mạnh cạnh tranh về giá cả và chất lợng Để làm đợc điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải củng cố và phát huy đợc các nguồn lực của mình, tức là nâng cao năng lực cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của mình một cách tốt nhất, sau đây là một số phơng hớng giúp doanh nghiệp nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình: Công nghệ: Yếu tố công nghệ gồm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu , sử dụng trong quá trình sản xuất Doanh nghiệp nào nắm đợc công nghệ tiên tiến,

bí quyết công nghệ sẽ sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, chi phí sản xuất giảm, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng sẽ nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Lao động: Trình độ tay nghề là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá chất lợng lao động của doanh nghiệp, nâng cao chất lợng lao động tức là nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp

Quản lý: Đây là một yếu tố quan trọng nhất, doanh nghiệp nào quản lý tốt, tức là sử dụng tốt các nguồn lực của mình sẽ nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 36

Công nghệ thông tin: Là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong quá trình tính toán và xử lý thông tin để cho ra kếtquả tối u Doanh nghiệp nào tận dụng đợc tốt công nghệ thông tin sẽ nâng cáo sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực tài chính: Năng lực tài chính ảnh hởng rất lớn yếu tố nh công nghệ, lao động, công n hệ thông tin, doanh nghiệp có năng lực tài chính mạg nh

sẽ củng cố và nâng cao đợc các nguồn lực trên, tức là nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 37

Tóm tắt chơng I Trên cơ sở nghiên cứu và tham khảo những tài liệu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc, Chơng I của luận văn nêu ra một số vấn đề cốt lõi về lý thuyết cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh

Đây là những vấn đề lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá thị trờng bóng đèn compact và cũng chính là tiền đề để giải quyết các vấn đề của Chơng II: Phân tích thực trạng cạnh tranh sản phẩm bóng đèn compcat của RAL, từ đó rút ra các nhận xét về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Trang 38

chơng 2: phân tích thực trạng cạnh tranh sản phẩm bóng

đèn compact của công ty cổ phần bóng đèn phích nớc

Rạng đông 2.1 Vài nét về công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Đợc thành lập từ năm 1961 nhà máy có diện tích 5,8 ha tại 87- 89 Hạ

đình – Thanh xuân - Hà Nội – nay là Công ty cổ phần Bóng đèn phích nớc Rạng đông với sản phẩm đầu tiên: bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang, chấn lu sắt từ và phích nớc

Từ năm 1963 – 1977 đạt sản lợng bình quân năm: bóng đèn các loại: 1 triệu bóng/ năm, sản phẩm phích nớc 170 nghìn phích/ năm

Từ năm 1978 – 1989 đạt sản lợng bình quân năm : bóng đèn các loại : 4,3 triệu/ năm phích nớc 470 nghìn/ năm

Từ năm 1990 – 1993, giai đoạn tổ chức lại sản xuất đạt sản lợng bình quân năm: bóng đèn các loại 8,2 triệu/ năm, phích nớc 540 nghìn/ năm

Từ năm 1994 – 1997, giai đoạn đầu t theo chiều sâu, sản lợng bình quân năm : bóng đèn các loại 18,6 triệu/ năm, phích nớc 1,4 triệu / năm

Từ năm 1998 – 2002, giai đoạn hiện đại hoá, sản lợng bình quân năm, bóng đèn các loại: 36,7 triệu/ năm, thiết bị chiếu sáng và phụ kiện 900ngàn/năm, phích nớc 3,5 triệu /năm

Từ năm 2003 – 2005, gian đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển đổi thành công ty cổ phần, sản lợng bình quân năm: bóng đèn các loại 62,3 triệu/ năm, thiết bị chiếu sáng và phụ kiện 4,0 triệu /năm, phích nớc 5,8 triệu /năm

Hiện nay, công ty đã xây dựng nhà máy thứ 2 có diện tích 6,2 ha tại khu công nghiệp Quế Võ Bắc Ninh Công ty gồm có 15 dây chuyền sản xuất bóng

đèn các loại với sản lợng 80 triệu/năm, 05 dây chuyền sản xuất thiết bị chiếu

Trang 39

sáng và phụ kiện với sản lợng 30 triệu/ năm, 02 dây chuyền sản xuất phích nớc với sản lợng 7,0 triệu/năm

Năm 2006 Công ty đạt đợc nhiều danh hiệu nh: Sản phẩm chủ lực của thành phố Hà nội, Thơng hiệu nổi tiếng quốc gia, cúp vàng ISO vv

2.1.2 Tổ chức bộ máy của công ty

Tổ chức bộ máy của công ty đợc xây dựng hoàn thiện với các phòng ban chức năng đầy đủ theo hớng tập trung hoá Trụ sở chính đợc đặt tại Hà Nội Hiện nay công ty gồm có 4 chi nhánh: thành phố Đà nẵng, thành phố Nha Trang, thành phố Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh và gồm 5 văn phòng đại diện : Văn phòng Vinh, Thái Nguyên, Hải Phòng, Nam định, Hà nội

Ban điều hành của công ty bao gồm Tổng giám đốc và 3 phó tổng giám

đốc điều hành và hỗ trợ Tổng giám đốc trong các hoạt động nghiệp vụ

Tổng Giám đốc:

− Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động điều hành và sản xuất kinh doanh,

đầu t phát triển của công ty Quyết định các Chính sách và Mục tiêu chất lợng, các kế hoạch và tài chính của công ty

HTQLCL đợc xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến theo ISO 9001:2000 Định

kỳ tổ chức xem xét HTQLCL để đảm bảo hệ thống luôn thích hợp, thỏa đáng và

có hiệu lực

− Xem xét, quyết định việc bổ nhiệm, khen thởng, kỷ luật các cán bộ dới quyền

nhà thầu, ký kết hợp đồng, phát triển thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng

Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật (QMR):

Trang 40

− Đại diện lãnh đạo về chất lợng Đảm bảo các quá trình cần thiết của HTQLCL đợc thiết lập, thực hiện và duy trì Đôn đốc thực hiện và kiểm tra việc áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng phù hợp các yêu cầu ISO/IEC 17025

yêu cầu của khách hàng

− Giúp việc cho Giám đốc trong công tác đầu t phát triển, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới và xuất khẩu sản phẩm Thay mặt Tổng Giám đốc khi

đợc uỷ quyền

Phó Tổng Giám đốc điều hành sản xuất :

− Tổ chức kế hoạch và điều hành sản xuất trong công ty

− Giúp việc cho Tổng Giám đốc trong công tác nhân sự, tiền lơng, nội chính, an toàn lao động, môi trờng và các chức năng quản lý sản xuất kinh doanh khác Giải quyết các vấn đề của HTQLCL khi QMR vắng mặt Thay mặt Tổng Giám đốc khi đợc uỷ quyền

Kế toán trởng Trởng phòng tài vụ : -

− Tổ chức các hoạt động thống kê, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán, tài chính trong Công ty Báo cáo Tổng Giám đốc kết quả sản xuất kinh doanh

− Đề nghị Tổng Giám đốc khen thởng và kỷ luật nhân viên dới quyền

Chánh văn phòng Giám đốc:

− Tổ chức thực hiện công việc hành chính, văn th của Công ty

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w