MODULE 1: HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN MODULE 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN MODULE 3: XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN MODULE 4: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN MODULE 5: SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN MODULE 6: SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN
Trang 1BÀI GIẢNG CHUẨN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ SỞ
Trang 2NỘI DUNG
MODULE 1: HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN
MODULE 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN
MODULE 3: XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN
MODULE 4: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN
MODULE 5: SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN
MODULE 6: SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN
Trang 3MODULE 1:
HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN
Trang 41.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
– Biết máy tính cá nhân, thiết bị di động cầm tay như điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone), máy tính bảng (tablet)
– Công dụng: Tốc độ cao, chính xác, Lưu trữ lớn, Tự động hóa, Tiết kiệm chi phí
Trang 51.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
Trang 71.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính
• Phần mềm:
– Phân loại: có 2 loại:
• Phần mềm hệ thống: là những chương trình cung cấp các dịch vụ theo
yêu cầu của các chương trình khác trong quá trình hoạt động của máy tính và tạo ra môi trường làm việc cho các phần mềm khác
• Phần mềm ứng dụng là những phần mềm máy tính dùng để giải quyết
những công việc thường gặp như soạn thảo văn bản, xử lí ảnh, trò chơi, quản lí học sinh,…
– Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn
ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán
– Phần mềm thương mại, là phần mềm trả tiền (payware), là phần
mềm được sản xuất nhằm mục đích buôn bán hoặc phục vụ cho các mục đích thương mại
– Phần mềm nguồn mở là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã
nguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền
Trang 81.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
Trang 91.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính
• Mạng máy tính và truyền thông
– Khái niệm: Là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương
thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị – Vai trò: đóng vai trò quan trọng, đặc trưng là mạng internet
– Phân loại mạng máy tính
• Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network): kết nối các máy tính ở
gần nhau, thường là trong một tòa nhà, công ty, trường học,…
• Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network): kết nối các máy tính
ở cách nhau những khoảng cách lớn Mạng diện rộng thường lien kết các mạng cục bộ.
– Mô hình khách chủ (Client -Server)
• Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng
cách điều khiển việc phân bố tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung
• Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp
Trang 101.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính
• Mạng máy tính và truyền thông
– Khái niệm truyền dữ liệu trên mạng: Các máy tính trong mạng hoạt động và trao đổi với nhau được là
do chúng dùng chung bộ giao thức truyền thông – Tốc độ truyền và các số đo: Bps, Kbps, Mbps, Gbps
– Băng thông (Bandwidth) là số lượng dữ liệu được chuyển từ nơi này tới nơi khác trong một thời điểm nhất định, thông thường đơn vị đo sẽ là Mbps hay
là Gbps
Trang 111.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính
• Mạng máy tính và truyền thông
– Phương tiện truyền thông (media) là việc vận dụng các khả năng, sử dụng những phương tiện, những công cụ nhân tạo
để diễn tả và chuyển tải những thông tin Có 2 loại:
• Kết nối không dây:
– Phương tiện truyền thông: Sóng radio, bức xạ hồng
ngoại, sóng truyền qua vệ tinh
Trang 121.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính
• Mạng máy tính và truyền thông
– Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu
máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ
giao thức truyền thông TCP/IP
– Mạng nội bộ (Intranet) là mạng dùng trong nội bộ tổ chức, cũng dùng giao thức TCP/IP của Internet Thông thường, chỉ những ai được cho phép (nhân viên trong tổ chức) mới được quyền truy cập mạng nội bộ này
– Mạng mở rộng (Extranet) là mạng nội bộ nhưng cho phép một số đối tượng ngoài tổ chức truy cập với nhiều mức độ phân quyền khác nhau Mạng mở rộng giúp tổ chức liên
hệ với đối tác tiện lợi, nhanh chóng, kinh tế hơn.
Trang 131.1: Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính
• Mạng máy tính và truyền thông
– Tải các nội dung từ mạng xuống (download) và tải các nội dung lên mạng
(upload)
– Dịch vụ kết nối internet:
• Dịch vụ kết nối Internet trực tiếp (ví dụ leased-line): Đối với những tổ chức
có nhu cầu kết nối Internet tốc độ cao, ổn định có thể thuê dịch vụ kết nối trực tiếp
• Dịch vụ kết nối Internet gián tiếp: Điển hình như dịch vụ kết nối Internet
thông qua dialup Với dạng thức dịch vụ này, người sử dụng kết nối Internet
sử dụng đường dây điện thoại và không thường xuyên kết nối tới Internet, người sử dụng sẽ ngắt kết nối khi không còn nhu cầu
• Dịch vụ kết nối Internet tốc độ cao (ADSL): Đây là dạng thức kết nối
Internet sử dụng đường dây điện thoại nhưng có tốc độ kết nối Internet cao
và là kết nối liên tục, tức mạng của tổ chức được luôn luôn kết nối tới Internet (always-on)
– Phương thức kết nối internet: đường dây điện thoại, điện thoại di động, cáp,
không dây, vệ tinh.
Trang 141.2: Các ứng dụng của công nghệ thông tin
– truyền thông (CNTT – TT)
• Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh
– Các dịch vụ internet khác nhau dành cho người dùng:
• Thương mại điện tử (e-commerce):Là quá trình tiến hành một
phần hay toàn bộ hoạt động thương mại thông qua những phương tiện điện tử hiện đại.
• Ngân hàng điện tử (e-banking)
• Chính phủ điện tử (e-government)
– Học tập trực tuyến (e-learning): là phương thức học tập có kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi trực tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên.
– Đào tạo trực tuyến là quá trình học tương tác thông qua việc sử dụng máy tính và các kỹ thuật truyền thông để đào tạo và học tập Đào tạo trực tuyến là hình thức truyền tải nội dung bằng phương tiện điện tử qua trình duyệt web.
Trang 151.2: Các ứng dụng của công nghệ thông tin
– truyền thông (CNTT – TT)
• Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh
– Đào tạo từ xa: là hoạt động dạy học diễn ra một cách gián tiếp theo phương pháp dạy học từ xa
– Làm việc từ xa (telewoking)
– Hội nghị trực tuyến (teleconference)
– Ưu điểm và nhược điểm:
• Ưu điểm: Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm
• Nhược điểm: Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi cho trang thiết bị,…)
Trang 161.2: Các ứng dụng của công nghệ thông tin
– truyền thông (CNTT – TT)
• Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông
– Thư điện tử (Electronic Mail hay E-mail) là dịch vụ thực hiện việc chuyển thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử
– Công dụng thư điện tử: là phương tiện gửi và nhận thư thông
qua mạng Internet vì vậy khả năng trao đổi thư tín giữa 2 bên là rất nhanh , ngoài ra email còn có khả năng truyền đi dưới dạng
mã hóa hay thông thường
– Dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS - Short Message Services) là một
giao thức viễn thông cho phép gửi các thông điệp dạng text ngắn (không quá 160 chữ cái)
– Nhắn tin nhanh (IM viết tắt của Instant Messaging), là dịch vụ
cho phép hai người trở lên nói chuyện trực tuyến với nhau qua một mạng máy tính
Trang 171.2: Các ứng dụng của công nghệ thông tin
– truyền thông (CNTT – TT)
• Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông
– VoIP (viết tắt của Voice over Internet Protocol, nghĩa là Truyền
giọng nói trên giao thức IP) là công nghệ truyền tiếng nói của con người (thoại) qua mạng thông tin sử dụng bộ giao thức TCP/IP Một
số ứng dụng: Viber, Tango, Skype, v.v…
– Mạng xã hội hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network)
là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian
– Forum (Diễn đàn điện tử) là 1 Website nơi mọi người có thể trao
đổi, thảo luận, bày bỏ ý kiến về những vấn đề cùng quan tâm Các vấn đề thảo luận được lưu giữ dưới dạng các trang tin Đây là hình thức thảo luận không trực tiếp, bạn có thể đưa bài thảo luận của mình lên Forum nhưng có khi ngay lập tức hoặc vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng sau mới có người trả lời vấn đề của bạn.
Trang 181.2: Các ứng dụng của công nghệ thông tin
– truyền thông (CNTT – TT)
• Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông
– Cộng đồng trực tuyến là một mạng lưới xã hội của các cá nhân
tương tác thông qua các phương tiện truyền thông cụ thể, có khả năng vượt qua những ranh giới địa lý và chính trị để theo đuổi lợi ích hay mục tiêu chung Một trong những loại hình cộng đồng ảo phổ biến nhất là các dịch vụ mạng xã hội, trong đó gồm nhiều cộng đồng trực tuyến khác nhau
– Cổng thông tin hay cổng thông tin điện tử (Portal) là một hoặc một
nhóm trang web mà từ đó người truy cập có thể dễ dàng truy xuất các trang web và các dịch vụ thông tin khác trên mạng máy tính
– Trang thông tin điện tử (website) là hệ thống thông tin dùng để
thiết lập một hoặc nhiều trang thông tin được trình bày dưới dạng
ký hiệu, số, chữ viết, hình ảnh, âm thanh và các dạng thông tin khác phục vụ cho việc cung cấp và sử dụng thông tin trên Internet.
Trang 191.3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường
trong sử dụng CNTT
• An toàn lao động
– Một số loại bệnh tật thông thường liên quan đến sử dụng máy: Hội chứng ống cổ tay, Đau thắt lưng, Bệnh huyết khối, Các bệnh về xương, Bệnh trĩ, Nhiễm khuẩn, Mất ngủ, Ảnh hưởng đến da, Trầm cảm v.v
– Chọn phương án chiếu sáng, tư thế ngồi hợp lý Tập thể dục, giải lao, thư giản khi làm việc quá lâu
Trang 201.3: An toàn lao động và bảo vệ môi trường
trong sử dụng CNTT
• Bảo vệ môi trường
– Công dụng việc tái chế các bộ phận máy tính: pin, hộp mực khi không còn sử dụng
– Lựa chọn tiết kiệm năng lượng cho máy tính: chế
độ bảo vệ màn hình, ngủ đông, tự động tắt máy
Trang 211.4: Các vấn đến an toàn thông tin cơ bản
khi làm việc với máy tính
• Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu
– Vai trò của username và password
– Sử dụng mật khẩu tốt (không chia sẻ mật khẩu, thay đổi thường xuyên, chọn mật khẩu có độ dài thích hợp xen lẫn số và chữ cái)
– Tường lửa (Firewall) là một bức rào chắn giữa mạng nội
bộ (local network) với một mạng khác (chẳng hạn như Internet), điều khiển lưu lượng ra vào giữa hai mạng này – Tác dụng của tường lửa: một tường lửa có thể lọc lưu lượng từ các nguồn truy cập nguy hiểm như hacker, một
số loại virus tấn công để chúng không thể phá hoại hay làm tê liệt hệ thống của bạn
Trang 221.4: Các vấn đế an toàn thông tin cơ bản khi
làm việc với máy tính
• Kiểm soát truy nhập, bào đảm an toàn cho dữ liệu
– Ngăn chặn trộm cắp dữ liệu bằng cách khóa máy tính, khóa phương tiện lưu trữ khi rời nơi làm việc Tầm quan trọng của việc sao lưu dữ liệu dự phòng
Trang 231.4: Các vấn đế an toàn thông tin cơ bản khi
làm việc với máy tính
• Phần mềm độc hại (malware)
– Virus máy tính là một chương trình phần mềm có
khả năng tự sao chép chính nó từ đối tượng lây nhiễm này sang đối tượng khác (đối tượng có thể
là các file chương trình, văn bản, máy tính )
– Worms giống như virus ngoài trừ việc nó có thể tự tái tạo Nó không chỉ có thể nhân rộng mà không cần đến việc phải “đột kích” vào “bộ não” của file
và nó cũng rất ưa thích sử dụng mạng để lây lan đến mọi ngóc ngách của hệ thống
Trang 241.4: Các vấn đế an toàn thông tin cơ bản khi
làm việc với máy tính
• Phần mềm độc hại (malware)
– Trojan Horse: đây là loại chương trình cũng có tác
hại tương tự như virus chỉ khác là nó không tự nhân bản ra
– Phần mềm gián điệp (spyware): Đây là loại virus
có khả năng thâm nhập trực tiếp vào hệ điều hành
mà không để lại di chứng;
– Phần mềm quảng cáo (adware): Loại phần mềm quảng cáo, rất hay có ở trong các chương trình cài đặt tải từ trên mạng
Trang 251.4: Các vấn đế an toàn thông tin cơ bản khi
làm việc với máy tính
• Phần mềm độc hại (malware)
– Cách thức xâm nhập: internet, usb v.v
– Phòng, chống phần mềm độc hại:
• Sử dụng Windows System Restore
• Dừng virus đang chạy trong nền
• Loại bỏ virus
• Sử dụng phần mềm diệt virus
• Bảo vệ máy tính bằng công cụ tường lửa
• Không mở những tập tin hay trang web lạ
Trang 261.5 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp
luật trong sử dụng CNTT
• Bản quyền
– Bản quyền (copyright) là độc quyền của một tác
giả cho tác phẩm của người này Mọi người cần phải tôn trọng bản quyền
– Cách nhận diện phần mềm có bản quyền: mã sản phẩm (ID), đăng kí sản phẩm, giấy phép sử dụng phần mềm (license)
– Thuật ngữ “thỏa thuận giấy phép cho người dùng cuối”: người dùng chương trình khi cài đặt chương trình cần lưu ý đến điều khoản bản quyền
Trang 271.5 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp
luật trong sử dụng CNTT
• Bản quyền
– Shareware (phần mềm chia sẻ) là loại phần mềm mà người dùng được dùng thử trong một thời gian (free trial), khi hết thời gian dùng thử mà muốn dùng tiếp thì phải trả tiền để mua bản quyền Đây là một mô hình kinh doanh trong phân phối phần mềm
– Freeware (Phần mềm miễn phí) là phần mềm mà người sử dụng không phải trả bất kỳ chi phí nào, không hạn chế thời gian sử dụng, có thể tải tự do về dùng từ Internet, có thể sao chép và sử dụng phần mềm đó.
– Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố
và sử dụng một giấy phép nguồn mở Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm,
và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi.
Trang 281.5 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp
luật trong sử dụng CNTT
• Bảo vệ dữ liệu
– Dữ liệu là những thông tin được máy tính lưu trữ
và xử lý hoặc truy xuất theo yêu cầu của người dùng hoặc theo tiến trình hoạt động của máy
– Quản lý dữ liệu: nên dùng phần mềm để quản lý – Bảo vệ dữ liệu: dữ liệu phải nên được bảo vệ bằng nhiều cách như: đặt pass, nén, v.v…
Trang 29MODULE 2
SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ
BẢN
Trang 30IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Trình tự và các lưu ý thực hiện công việc đúng cách, an toàn – Trình tự thông thường các công việc cần thực hiện khi sử dụng máy tính:
Trang 31IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Trình tự và các lưu ý thực hiện công việc đúng cách,
an toàn
– Thao tác đúng cách trong các trường hợp tắt/mở máy, mở/tắt hệ điều hành, mở/tắt 1 chương trình ứng dụng, tắt 1 ứng dụng bị treo (ctrl – Alt – Del)– Một số quy tắt an toàn cơ bản khi thao tác với máy móc, thiết bị:
• An toàn điện
• An toàn cháy nổ
• An toàn lao động khác
Trang 32IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột
– Cách khởi động máy: nhấn nút power trên thùng máy
– Sử dụng tên người dùng và mật khẩu để đăng nhập– Khởi động lại máy:
• Start – restart
• Nhấn nút reset
• Ctrl – alt – del: chọn restart
Trang 33IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột
– Cách tắt máy:
• start – shutdown
• Ctrl – alt – del: chọn shutdown– Khi bị mất điện đột ngột hoặc tắt máy không đúng cách sẽ dễ làm hư ổ cứng
– Cách gõ bàn phím:
Trang 34IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột
• Alt + Tab: Chuyển đổi các cửa sổ của chương trình đang được mở.
• Winndows + Pause/Break: Mở bảng System Properties.
• Windows + E: Mở chương trình Windows Explorer.
• Windows + D: Thu nhỏ/phục hồi các cửa sổ.
• Windows + M: Thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang mở.
• Shift + Windows + M: Phục hồi việc thu nhỏ các cửa sổ đang mở.
• Windows + R: Mở hộp thoại Run.
• Windows + F: Mở chức năng tìm kiếm Search của Windows
Explorer.
Trang 35IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột
– Một số phím tắt thường dùng:
• Shift + F10: Hiển thị Menu ngữ cảnh của mục được chọn (tương tự khi nhấn nút phải
chuột).
• Alt + Enter: Hiển thị hộp thoại Properties của mục được chọn.
• Ctrl + Esc: Mở menu Start (tương tự như phím Windows)
• Ctrl + Alt + Del: Mở bảng Task Manager.
• Ctrl + A: Chọn tất cả các đối tượng, tập tin và thư mục.
• Ctrl + C: Sao chép (Copy) các đối tượng, tập tin, thư mục và ghi nhớ vào bộ nhớ đệm
(Clipboard).
• Ctrl + X: Cắt (Cut) các tập tin, thư mục và ghi nhớ vào bộ nhớ đệm (Clipboard).
• Ctrl + V: Dán (Paste) các tập tin, thư mục đã ghi nhớ từ bộ nhớ đệm (Clipboard) vào nơi
đang chọn.
• Ctrl + Z: Phục hồi lại (Undo) lệnh, thao tác mới vừa thực hiện.
• Del (Delete): Xóa tập tin hoặc thư mục đang được chọn và đưa vào thùng rác (Recycle
Bin) để sau này có thể phục hồi lại được.
• Shift + Del (Delete): Xóa tập tin hoặc thư mục đang được chọn nhưng không đưa vào
thùng rác (Recycle Bin), sẽ không phục hồi lại được.
Trang 36IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột
Trang 37IU02.1: Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm
việc với máy tính
• Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột
– Chức năng và cách dùng touchpad:
• Chọn một mục bất kỳ: chạm vào touchpad.
• Trượt: đặt 2 ngón tay trên touchpad rồi trượt ngang hoặc dọc.
• Phóng to và thu nhỏ: Đặt 2 ngón tay trên touchpad rồi chụm 2 ngón lại để
thu nhỏ hay bung ra để phóng to.
• Nhấn phải chuột: chạm vào vùng cảm ứng bằng 2 ngón tay hoặc nhấn vào
góc phải bên dưới.
• Mở Task View: đặt 3 ngón tay trên touchpad, sau đó trượt lên trên (trượt xa
khỏi bạn).
• Hiển thị màn hình desktop: đặt 3 ngón tay trên touchpad rồi trượt xuống
(trượt về phía bạn).
• Xoay vòng các cửa sổ đang mở: đặt 3 ngón tay trên touchpad, sau đó trượt
trái hoặc phải Việc này tương tự như bạn nhấn tổ hợp phím Alt + Tab.
• Di chuyển cửa sổ đang mở : nhấn đúp vào thanh tiêu đề rồi kéo để bắt đầu
di chuyển cửa sổ.
Trang 38IU02.2: Làm việc với hệ điều hành
– Lựa chọn ngôn ngữ bàn phím: chọn biểu tưởng EN hoặc VI trên thanh taskbar
Trang 39IU02.2: Làm việc với hệ điều hành
Trang 40IU02.2: Làm việc với hệ điều hành
• Biểu tượng và cửa sổ
– Các biểu tượng thông dụng: tệp, thư mục, phần mềm ứng dụng, máy in, ổ đĩa, thùng rác, biểu tượng đường tắt (shortcut)
– Lựa chọn và di chuyển biểu tượng, mở biểu tượng, xóa và khôi phục biểu tượng
– Cửa sổ là một phần quan trọng không thể thiếu của windows Các thành phần của cửa sổ: thanh tiêu
đề, thanh chức năng, thanh công cụ, thanh cuộn màn hình