1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu tham khảo: Kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin cơ bản

213 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 6,85 MB

Nội dung

Cuốn tài liệu này chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho người học để thi chứng chỉ Chuẩn kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin cơ bản. Ngoài ra, cuốn tài liệu cũng sẽ rất hữu ích cho các độc giả bước đầu học tin học văn phòng một cách bài bản.

UBND TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ sử dụng Công nghệ thông tin Chủ biên: Tạ Văn Ninh Đồng tác giả: Bùi Trung Minh Tuyên Quang, năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn tài liệu chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho người học để thi chứng Chuẩn kỹ sử dụng Cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, tài liệu hữu ích cho độc giả bước đầu học tin học văn phòng cách Nội dung tài liệu chia làm chương: Chương I: Hiểu biết Công nghệ thơng tin Chương II: Sử dụng máy tính Chương III: Xử lý văn Chương IV: Sử dụng bảng tính Chương V: Sử dụng trình chiếu Chương VI: Sử dụng Internet Các chương tài liệu biên soạn theo nội dung mô đun kiến thức qui định thông tư số: 03/2014/TT-BTTTT chuẩn kỹ sử dụng Công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Đối với học sinh, sinh viên nhà trường tài liệu tham khảo tốt để nâng cao kỹ tin học góp phần nâng cao chất lượng chuẩn đầu ra trường Cuốn tài liệu hồn thành có đóng góp khơng nhỏ tập thể giảng viên môn Lý - Tin - KTCN trường Đại học Tân Trào Chúng đặc biệt cảm ơn tới giảng viên Tin học, trường Đại học Tân Trào đội ngũ kỹ thuật viên Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ tận tình giúp đỡ hồn thành tài liệu Mặc dù có cố gắng q trình biên tập song khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp độc giả Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ KS Tạ Văn Ninh ThS Bùi Trung Minh ii MỤC LỤC Chương I: HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN .1 Bài 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH 1 Kiến thức máy tính 1.1 Thông tin xử lý thông tin 1.2 Tin học 1.3 Khái niệm công nghệ thông tin 1.4 Máy vi tính thiết bị di động 1.5 Cấu trúc tổng quát máy tính Mạng máy tính truyền thơng 10 2.1 Mạng máy tính 10 2.2 Truyền thông 11 2.3 Dịch vụ kết nối phương thức kết nối 12 Bài 2: CÁC ỨNG DỤNG CỦA CNTT - TRUYỀN THÔNG 13 Một số ứng dụng công ứng dụng kinh doanh .13 1.1 Thương mại điện tử 13 1.2 Ngân hàng điện tử 14 1.3 Chính phủ điện tử 15 1.4 Giáo dục trực tuyến 16 1.5 Hội nghị trực tuyến 17 Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc truyền thông .18 2.1 Thư điện tử 18 2.2 Dịch vụ tin nhắn ngắn 18 2.3 Tin nhắn tức thời 18 2.4 Đàm thoại qua giao thức Internet 18 2.5 Mạng xã hội 19 2.6 Cổng thông tin điện tử 19 2.7 Trang thông tin điện tử 19 Bài 3: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .22 An toàn lao động sử dụng Công nghệ thông tin 22 iii 1.1 Bệnh mạch vành 22 1.2 Bệnh tim 22 1.3 Ung thư 23 1.4 Hội chứng ống cổ tay 23 1.5 Thiếu Vitamin D 23 1.6 Nhiễm khuẩn 24 1.7 Lo lắng, căng thẳng trầm cảm 24 1.8 Mất ngủ 24 1.9 Đau thắt lưng 25 1.10 Mỏi cổ mỏi mắt 25 Bảo vệ môi trường 25 2.1 Công dụng việc tái chế 25 2.2 Lý phải tái chế 26 2.3 Lợi ích việc tái chế 26 Hướng dẫn sử dụng máy tính để bảo vệ mơi trường tiết kiệm lượng 27 Bài 4: CÁC VẤN ĐỀ AN TỒN THƠNG TIN CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 28 Kiểm sốt truy nhập, bảo đảm an tồn cho liệu 28 1.1 Tài khoản 28 1.2 Tường lửa 29 1.3 Một số lưu ý an toàn sử dụng máy tính 30 Phần mềm độc hại (Malware) 30 2.1 Một số phần mềm độc hại 30 2.2 Cách phòng chống phần mềm độc hại tầm quan trọng 32 Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT TRONG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 36 Bản quyền 36 1.1 Khái niệm quyền 36 1.2 Bản quyền phần mềm 36 1.3 Vi phạm quyền phần mềm 36 Bảo vệ liệu 36 iv 2.1 Bảo vệ liệu cá nhân 37 2.2 Một số Điều Luật An tồn thơng tin mạng 37 2.3 Lưu trữ dự phòng liệu 39 2.4 Các phương pháp lưu trữ bảo vệ liệu 39 Chương II: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN 40 Bài 1: CÁC HIỂU BIẾT CƠ BẢN ĐỂ BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH, HỆ ĐIỀU HÀNH 40 Khái niệm hệ điều hành 40 Giới thiệu số đối tượng hệ điều hành quản lý 40 2.1 Tập tin 40 2.2 Thư mục 41 2.3 Ổ đĩa 42 2.4 Đường dẫn tên đường dẫn 42 Giới thiệu hệ điều hành Windows 42 3.1 Sơ lược phát triển Windows 42 3.2 Giới thiệu hệ điều hành Windows 43 3.3 Giới thiệu biểu tượng hình 45 3.4 Cửa sổ 46 3.5 Hộp hội thoại 48 Bài 2: QUẢN LÝ THƯ MỤC VÀ TỆP 51 Quản lý liệu Windows Explorer .51 1.1 Giới thiệu 51 1.2 Khởi động chương trình Windows Explorer 51 1.3 Cửa sổ làm việc Windows Explorer 51 1.4 Thư mục tập tin 52 1.5 Shortcut 54 Một số phần mềm tiện ích 55 2.1 Phần mềm nén giải nén tập tin 55 2.2 Định dạng tệp số phần mềm chuyển định dạng 58 Đa phương tiện 58 3.1 Phương tiện truyền thông 58 3.2 Đa phương tiện 59 v Bài 3: SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT VÀ MÁY IN 60 Sử dụng tiếng Việt Windows 60 1.1 Giới thiệu chương trình hỗ trợ tiếng Việt 60 1.2 Các kiểu gõ tiếng Việt 61 Sử dụng Vietkey 61 2.1 Khởi động Vietkey 61 2.2 Các thao tác 62 Máy in 64 3.1 Cài đặt máy in ngầm định 64 3.2 Chia sẻ máy in 64 Chương III: XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN 65 Bài 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SOẠN THẢO VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN 65 Khái niệm văn 65 Soạn thảo văn xử lý văn 65 Định dạng văn 66 Bài 2: PHẦN MỀM XỬ LÝ VĂN BẢN MICROSOFT WORD 2010 67 Mở, đóng phần mềm xử lý văn 67 1.1 Mở phần mềm xử lý văn 67 1.2 Đóng phần mềm xử lý văn 67 Cửa sổ làm việc Microsoft Word 2010 67 Mở văn có sẵn, tạo văn mới, lưu, xóa văn 69 3.1 Mở văn có sẵn 69 3.2 Tạo văn 69 3.3 Lưu văn 69 3.4 Lưu văn với tên khác 69 3.5 Đóng tệp văn 70 3.6 Xóa văn 70 Biên tập nội dung văn 70 4.1 Một số khái niệm 70 4.2 Soạn thảo văn 70 4.3 Sao chép, di chuyển 72 4.4 Di chuyển đến trang 72 vi 4.5 Tìm kiếm thay ký tự, từ, cụm từ 72 4.6 Lệnh Undo, Redo 76 Xử lý lỗi hiển thị tiếng Việt 76 5.1 Loại bỏ hiệu ứng điều chỉnh tự động (AutoCorrect): 76 5.2 Lỗi cách chữ 77 Bài 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 78 Định dạng văn 78 1.1 Thay đổi font chữ 78 1.2 Chữ đậm 78 1.3 Chữ nghiêng 79 1.4 Gạch đoạn văn 79 1.5 Đổi màu chữ 79 1.6 Đổi kích cỡ chữ 79 1.7 Đánh dấu (Highlight) đoạn text 80 1.8 Gỡ bỏ chế độ đánh dấu text 80 1.9 Định dạng số (Superscript), số (Subscript) 80 Định dạng đoạn văn 80 2.1 Khái niệm đoạn văn 80 2.2 Chọn (đánh dấu) đoạn văn 80 2.3 Căn chỉnh văn 81 2.4 Thụt lề (Indent), lề (trái, giữa, phải, hai bên) 81 2.5 Định dạng Tab 81 2.6 Thay đổi khoảng cách trước sau đoạn 83 2.7 Điều chỉnh khoảng cách giãn dòng đoạn văn 84 2.8 Đánh dấu đầu đoạn văn 84 Kiểu dáng (style) .84 3.1 Khái niệm kiểu dáng (style) 84 3.2 Áp dụng Style 85 Bài 4: NHÚNG CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU VÀO VĂN BẢN 86 Bảng 86 1.1 Tạo bảng 87 vii 1.2 Các thao tác xử lý bảng 87 Hình minh họa (đối tượng đồ họa) 90 2.1 Chèn ảnh vào văn 90 2.2 Chèn hiệu chỉnh biểu đồ 91 2.3 Vẽ hình 94 Hộp văn (text box) 94 Đánh số trang tạo thích chân trang cho văn 95 4.1 Đánh số trang cho văn 95 4.2 Tạo thích cho văn 95 Hoàn tất văn 96 5.1 Ngắt trang (Page Break) 96 5.2 Tạo, bỏ, sửa đầu trang/cuối trang (header/footer) 97 Bài 5: KẾT XUẤT VÀ PHÂN PHỐI VĂN BẢN, XỬ LÝ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 100 In văn 100 1.1 Định dạng trang in 100 1.2 In tài liệu 101 Phân phối văn 102 2.1 Lưu văn kiểu tệp khác 102 2.2 Đặt mật cho văn 103 Soạn thảo thông điệp 105 Chương IV: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN 107 Bài 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH 107 Khái niệm bảng tính, ơ, hàng, cột, vùng, trang tính 107 1.1 Khái niệm bảng tính 107 1.2 Các thành phần bảng tính 107 1.3 Giới thiệu số phần mềm bảng tính 107 1.4 Giới thiệu Microsoft Excel 2010 108 1.5 Các thao tác ban đầu với tệp bảng tính 111 Bài 2: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 113 Thao tác với ô, hàng, cột, vùng, trang tính 113 1.1 Thao tác chọn 113 viii 1.2 Gộp ô 114 1.3 Tách ô 114 1.4 Thêm hàng, cột vào bảng tính 114 1.5 Thay đổi độ rộng cột 115 1.6 Thay đổi chiều cao hàng 115 1.7 Xóa hàng, cột 115 1.8 Thêm, sửa, xóa trang tính 115 Định dạng liệu 115 2.1 Định dạng liệu hiển thị 116 2.2 Căn chỉnh, định dạng liệu ô 117 2.3 Định dạng Font 117 2.4 Định dạng đường viền 118 2.5 Định dạng màu 119 2.6 Xóa tồn định dạng làm 119 2.7 Sử dụng mẫu định dạng tài liệu (Document Themes) 120 Xử lý liệu bảng tính 120 3.1 Sao chép liệu 120 3.2 Di chuyển liệu 120 3.3 Dán liệu 121 3.4 Dán đặc biệt 121 3.5 Hủy kết vừa làm (Undo) lấy lại kết vừa làm (Redo) 122 3.6 Tìm kiếm thay liệu 122 3.7 Sắp xếp liệu theo cột 123 3.8 Sắp xếp liệu theo nhiều cột 123 BÀI 3: BIỂU THỨC VÀ HÀM 125 Biểu thức số học, biểu thức logic, loại địa 125 1.1 Biểu thức 125 1.2 Biểu thức số học 125 1.3 Biểu thức Logic 125 1.4 Các loại địa 125 ix Một số hàm tính tốn, logic, ngày tháng, tìm kiếm với phép tốn quan hệ 126 2.1 Hàm tính toán 126 2.2 Các toán tử so sánh 127 2.3 Hàm thời gian, ngày tháng 127 2.4 Hàm logic toán tử so sánh 128 2.5 Các hàm tìm kiếm 129 Một số lỗi hay gặp sử dụng biểu thức, hàm 129 BÀI 4: BIỂU ĐỒ 130 Khái niệm 130 Các loại biểu đồ 130 Cách tạo biểu đồ 130 Chỉnh sửa, cắt, dán, di chuyển, xóa biểu đồ 131 4.1 Công cụ chỉnh sửa biểu đồ (Chart Tools) 131 4.2 Di chuyển biểu đồ 131 4.3 Thêm tiêu đề nhãn cho biểu đồ 131 4.4 Thêm thích cho trục biểu đồ 131 4.5 Thay đổi liệu biểu đồ 132 4.6 Xóa biểu đồ 132 Bài 5: KẾT XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TRANG TÍNH, BẢNG TÍNH 133 Trình bày trang tính để in 133 1.1 Các chế độ hiển thị trang Excel 133 1.2 Thiết lập thông số cho trang in 133 Phân phối trang tính, in bảng tính 140 2.1 Phân phối trang tính 140 2.2 In bảng tính 141 Chương 5: SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN 143 Bài 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH 143 Bài thuyết trình 143 1.1 Khái niệm thuyết trình 143 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thuyết trình 143 1.3 Một số dẫn để tạo nên thuyết trình tốt 143 x - Bước 1: Mở trang web chứa hình ảnh cần chép - Bước 2: Bấm chuột phải vào hình ảnh cần chép, chọn chép hình ảnh - Bước 3: Di chuyển trỏ vào tài liệu cần chép hình ảnh đến - Bước 4: Kích chuột phải, chọn Paste (Ctrl + V) c Sao chép địa web (URL) - Bước 1: Mở trang web có địa cần chép - Bước 2: Chọn địa cần chép, bấm chuột phải chọn Sao chép (Ctrl + C) - Bước 3: Di chuyển trỏ vào tài liệu cần chép URL đến - Bước 4: Kích chuột phải, chọn Paste (Ctrl + V) 3.7 Chuẩn bị in in - Bước 1: Mở trình duyệt Google Chrome - Bước 2: Ở bên phải, nhấp vào Thêm - Bước 3: Chọn In… (Ctrl + P), xuất hộp thoại: 185 + Máy in đích: Chọn máy in (nếu có nhiều máy in) + Trang: Chọn in tất trang web hay trang chọn + Bố cục: Có thể chọn khổ giấy dọc khổ giấy ngang + Khổ giấy: Lựa chọn khổ giấy cần in + Lề: Tùy chỉnh lề trang in 186 Bài 2: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ Thư điện tử 1.1 Khái niệm Thư điện tử (email - electronic mail) thư tín truyền hệ thống mạng internet dạng số hóa; việc gửi thư nhận thư thơng qua tài khoản 1.2 Công dụng thư điện tử Thay viết thư giấy mực bút người gửi cần gõ chữ từ bàn phím máy tính biết dùng phần mềm thư điện tử Vận tốc truyền thư điện tử vài giây đến vài phút chi phí nhỏ khơng đáng kể so với gửi qua đường bưu điện Dùng thư điện tử lúc mở phần mềm thư điện tử đọc nên tiện lợi việc phải bỏ thư thùng thư Đồng thời, người dùng thư phải nhập mật vào máy nên thư điện tử khó bị người chung đọc so với thư gửi bưu điện Nhưng ngược lại, tin tặc xâm nhập vào hệ thống thư điện tử cá nhân mật mã hay hệ thống an toàn phần mềm bị bẻ gãy 1.3 Các thành phần tài khoản thư điện tử + Tên hộp thư: Tên tài khoản để gửi nhận thư điện tử Mỗi tên hộp thư có địa nhà cung cấp thư điện tử + dấu @: Quy định chung thư điện tử + Tên miền: Tên quan, tổ chức cung cấp dịch vụ thư điện tử * Ví dụ: tranvanb@tuyenquang.edu.vn; nguyenvana@gmail.com Các thao tác hòm thư điện tử 2.1 Mở thư điện tử - Bước 1: Mở trình duyệt web - Bước 2: Nhập địa hòm thư (http://gmail.com) sau nhấn Enter 187 Nhập Email mật Sau nhập email mật khẩu, chọn nút Đăng nhập nhấn phím Enter giao diện email sau: 2.2 Đóng hịm thư Bấm vào tài khoản chọn “Đăng xuất” để thoát hộp thư điện tử 188 2.3 Cách viết gửi thư điện tử - Bước 1: Đăng nhập hòm thư gmail - Bước 2: Trên giao diện hòm thư gmail, chọn Soạn, xuất giao diện Thư - Bước 3: Trên giao diện Thư + Tới: Địa người nhận thư + Chủ đề: Chủ đề thư + Nội dung thư: Nội dung thư cần gửi + Đính kèm tệp: Kích vào biểu tượng hình Ghim để đính kèm tệp tin (nếu cần) 189 * Lưu ý: Ta khơng thể gửi tệp tin đính kèm không vượt 25MB tệp tin file thực thi (.exe) Nếu tệp tin vượt 25MB tệp tin muốn gửi file thực thi xuất thông báo: - Bước 4: Khi soạn xong thư, để gửi thư, giao diện Thư chọn Gửi 2.4 Nhận trả lời thư điện tử 2.4.1 Cách nhận thư điện tử Khi có thư gửi đến, giao diện Gmail thông báo số lượng thư đến mục hộp thư đến Những thư chưa đọc in đậm Nếu thư có tệp tin đính kèm có biểu tượng hình ghim bên cạnh 190 Muốn đọc thư, kích chuột vào tiêu đề thư đến, nội dung thư hiển thị Nếu thư có tệp tin đính kèm, muốn tải tệp tin đính kèm về, kích vào Tải xuống 2.4.2 Trả lời thư điện tử * Trả lời thư cho người: Kích chuột vào Trả lời * Trả lời thư cho nhiều người: Kích chuột vào Trả lời tất * Chuyển tiếp thư: Để chuyển tiếp thư nhận cho người khác, kích chuột vào Chuyển tiếp 191 2.5 Quản lý nâng cao hiệu sử dụng thư điện tử 2.5.1 Lọc thư điện tử - Bước 1: Truy cập hòm thư Gmail - Bước 2: Trên giao diện Gmail, chọn: + Thư đọc + Thư chưa đọc + Thư gắn dấu + Thư không gắn dấu 2.5.2 Sắp xếp, tìm kiếm, xóa thư điện tử - Có thể xếp thư theo thư thư cũ - Có thể tìm kiếm theo địa người gửi: - Xóa thư điện tử: + Bước 1: Tích chọn thư cần xóa + Bước 2: Chọn giao diện gmail 2.5.3 Tạo, cập nhật danh sách phân phát thư điện tử - Bước 1: Đăng nhập gmail, click vào “Danh bạ” 192 - Bước 2: Click chọn Nhóm - Bước 3: Nhập tên nhóm, sau nhấn Tạo nhóm - Bước 4: Thêm danh bạ vào nhóm vừa tạo: Một số lưu ý sử dụng thư điện tử Tấn công giả mạo thư điện tử: Khi dùng hịm thư điện tử hành vi giả mạo ác ý nhằm lấy thông tin nhạy cảm tên người dùng, mật chi tiết thẻ tín dụng cách giả dạng thành chủ thể tin cậy giao dịch điện tử gây tác hại lớn cho chủ thể Tấn công giả mạo thường thực qua thư điện tử tin nhắn nhanh, hay yêu cầu người dùng nhập thông tin vào website giả mạo gần giống hệt với website thật Ngay có sử dụng chứng thực máy chủ, có phải cần 193 vài kĩ phức tạp xác định website giả mạo Tấn công giả mạo đơn cử kĩ thuật lừa đảo qua mạng nhằm đánh lừa người dùng khai thác bất tiện công nghệ bảo mật web Để chống lại hình thức cơng lừa đảo ngày tăng, người ta nỗ lực hoàn chỉnh hành lang pháp lý, huấn luyện cho người dùng, cảnh báo công chúng tăng cường an ninh kĩ thuật Cách nhận biết email giả mạo: Bất kỳ email yêu cầu bạn cung cấp tên, ngày sinh, mã số an ninh cá nhân, tên đăng nhập mật tài khoản mail, hay thông tin cá nhân khác, cho dù gửi từ nữa, gần chắn email lừa đảo Email lừa đảo thường có logo nhìn logo thức thơng tin giống lấy trực tiếp từ website hợp pháp, chứa chi tiết thân bạn mà kẻ đánh cắp thông tin tìm thấy trang mạng xã hội mà bạn tham gia Nguy lây nhiễm virus từ thư điện tử: Khi mà thư điện tử (email) sử dụng rộng rãi giới virus chuyển hướng sang lây nhiễm thông qua thư điện tử thay cho cách lây nhiễm truyền thống Khi lây nhiễm vào máy nạn nhân, virus tự tìm danh sách địa thư điện tử sẵn có máy tự động gửi hàng loạt cho địa tìm thấy Nếu chủ nhân máy nhận thư bị nhiễm virus mà không bị phát hiện, tiếp tục để lây nhiễm vào máy, virus lại tiếp tục tìm đến địa gửi Chính số lượng phát tán tăng theo cấp số nhân khiến cho thời gian ngắn hàng hàng triệu máy tính bị lây nhiễm, làm tê liệt nhiều quan toàn giới thời gian ngắn Khi mà phần mềm quản lý thư điện tử kết hợp với phần mềm diệt virus khắc phục hành động tự gửi nhân hàng loạt để phát tán đến địa khác danh bạ máy nạn nhân chủ nhân phát tán virus chuyển qua hình thức tự gửi thư phát tán virus nguồn địa sưu tập trước Phương thức lây nhiễm qua thư điện tử bao gồm: Lây nhiễm vào file đính kèm theo thư điện tử (attached mail) Khi người dùng khơng bị nhiễm virus file đính kèm bị nhiễm virus kích hoạt (do đặc diểm virus thường "trá hình" tiêu đề hấp dẫn sex, thể thao hay quảng cáo bán phần mềm với giá vô rẻ) 194 Lây nhiễm mở liên kết thư điện tử Các liên kết thư điện tử dẫn đến trang web cài sẵn virus, cách thường khai thác lỗ hổng trình duyệt hệ điều hành Một cách khác, liên kết dẫn tới việc thực thi đoạn mã, máy tính bị bị lây nhiễm virus Lây nhiễm mở để xem thư điện tử: Cách vô nguy hiểm chưa cần kích hoạt file mở liên kết, máy tính bị lây nhiễm virus Cách thường khai thác lỗi hệ điều hành 195 Bài 3: MỘT SỐ DẠNG TRUYỀN THÔNG SỐ THÔNG DỤNG Dịch vụ nhắn tin tức thời - Tin nhắn tức thời (Instant Messaging - IM) dịch vụ cho phép hai người trở lên nói chuyện trực tuyến với thơng qua mạng máy tính - Một số dịch vụ tin nhắn tức thời: Google Hangouts, Yahoo Messenger … * Hướng dẫn sử dụng chương trình Google Hangouts + B1: Mở trình duyệt web Google Chrome; + B2: Truy cập địa website: https://hangouts.google.com/?hl=vi + B3: Tiến hành đăng nhập tài khoản Gmail + B4: Sau đăng nhập sau, lựa chọn dịch vụ phù hợp: Gọi điện video, gọi điện thoai, nhắn tin + B5: Nhập tên, địa email, số điện thoại muốn trò chuyện + B6: Nếu lần trò chuyện xuất lời mời: 196 Nếu trò chuyện, xuất hộp thoại để tiến hành trò chuyện: Dịch vụ VoIP 2.1 Khái niệm VoIP (viết tắt Voice over Internet Protocol, nghĩa truyền giọng nói giao thức IP) cơng nghệ truyền tiếng nói người (thoại) qua mạng thông tin sử dụng giao thứcTCP/IP Nó sử dụng gói liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin truyền tải mã hoá âm 2.2 Các ứng dụng phổ biến VoIP - Dịch vụ thoại qua Internet; - Dịch vụ thoại mạng miễn phí: Skype, Viber… - Dịch vụ Call Center… 197 Cộng đồng trực tuyến 3.1 Khái niệm Cộng đồng trực tuyến mạng lưới xã hội cá nhân tương tác thông qua phương tiện truyền thông cụ thể, có khả vượt qua ranh giới địa lý trị để theo đuổi lợi ích hay mục tiêu chung 3.2 Giới thiệu số cộng đồng trực tuyến - Mạng xã hội: Facebook, Twitter, Instagram,… - Diễn đàn Internet: Vozforums.com, sinhvienit.net, vn-zoom.com … - Trò chơi máy tính trực tuyến 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quách Tuấn Ngọc (2001), Tin học bản, NXB Thống kê, Hà Nội [2] Bùi Thế Tâm (2002), Giáo trình Tin học bản, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Nguyễn Hạnh (2000), Sử dụng Fax - Email - Internet Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội [4] Bộ môn Tin học - Trường Đại học Tân Trào (2013), Giáo trình Microsoft Office 2010, Lưu hành nội bộ, Tuyên Quang [5] Quốc hội (2015), Luật an toàn thông tin mạng, Hà Nội 199

Ngày đăng: 02/08/2023, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN