Thực hành môn sinh lý vật nuôi – thủy sản

36 1 0
Thực hành môn sinh lý vật nuôi – thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dùng ngón tay trỏ bịt miệng ống để dung dịch khỏi chảy, luồn ống thông tim qua vết cắt chữ V ở nhánh động mạch chủ trái, tay đẩy cẩn thận sao cho đầu nhỏ của ống thông vào tận tâm thất d

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THỰC HÀNH MÔN: SINH LÝ VẬT NUÔI – THỦY SẢN Giảng viên: ThS Võ Thị Hồng Phượng Phòng TH: Khoa học vật ni - động vật BÌNH ĐỊNH, NĂM 2024 -1- MỤC LỤC Nội dung Trang Bài 1: SINH LÝ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 1 Xác định hàm lượng Hêmôglobin máu gà 2 Xác định số lượng hồng cầu gia súc, gia cầm Bài 2: SINH LÝ TUẦN HOÀN Phân tích hệ thống đường truyền tim (TN Thắt nút stannius) Ghi đồ thị hoạt động tim ếch Bài 3: SINH LÝ TUẦN HOÀN Làm tim rời – ảnh hưởng thể dịch hoạt động tim cô lập Quan sát tuần hoàn máu hệ mạch Bài 4: SINH LÝ HÔ HẤP 11 13 Xác định thành phần khí CO2 hít vào thở 13 Sự khuếch tán khí CO2 qua màng phổi ếch 14 Bài 5: SINH LÝ TIÊU HOÁ 16 Quan sát ghi cử động ruột 16 Tác dụng mật lipit 17 Bài 6: SINH LÝ NỘI TIẾT 18 Gây sốc Insulin 18 Ảnh hưởng adrenalin lên đồng tử mắt ếch 19 Bài 7: SINH LÝ SINH SẢN Sử dụng hoocmon HCG kích thích ếch xuất tinh trùng Bài 8: SINH LÝ HƯNG PHẤN Quan sát tượng điện sinh học Bài 9: SINH LÝ CƠ – THẦN KINH Ghi đồ thị dạng co Xác định phản xạ vận động cá Bài 10: SINH LÝ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Chức tuỷ sống Phân tích cung phản xạ TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- 20 20 22 22 26 26 28 31 31 32 34 Bài 1: SINH LÝ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT (Xác định hàm lượng Hêmôglobin máu gà; Xác định số lượng hồng cầu gia cầm) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết cách xác định số lượng hồng cầu 1mm3 máu xác định hàm lượng Hêmôglobin (Hb) có 100 ml máu huyết sắc kế Sali Các tiêu phụ thuộc vào loài, tuổi, trạng thái sinh lý động vật - Tiến hành theo bước cẩn thận Rèn luyện kỹ thao tác quan sát thí nghiệm II PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 2.1 Đối tượng thí nghiệm: - Gà 2.2 Hoá chất: - Xitrat natri 5% (dung dịch chống đông): 100ml (TN1+2) - Dung dịch HCl 0,1N: 100ml (TN1) - Cồn iốt: 100ml (TN1+2) - Nước cất: 100ml (TN1) - NaCl 1%: 100ml (TN2) - Dung dịch pha loãng hồng cầu (TN2) pha sau: + NaCl: 0,6g + Xitrat natri: 1,0g + Focmol 36%: 1ml + Nước cất: 97,4ml 2.3 Dụng cụ: - Kim chích máu, bông, đóa đồng hồ, đũa thuỷ tinh đầu tròn để khuấy máu (TN1+2) - Huyết sắc kế Sali: (TN1) - Kính hiển vi quang học: (TN2) - Buồng đếm hồng cầu Neubauer: (TN2) -3- III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Xác định hàm lượng Hêmôglobin máu gà 1.1 Bước 1: Làm quen với dụng cụ - Cấu tạo huyết sắc kế Sali: + Huyết sắc kế Sali gồm hộp nhựa có ngăn Ở hai bên có gắn hai ống thuỷ tinh kín chứa dung dịch clohrat-hêmatin dùng làm mẫu để so màu Ngăn để chứa ống nghiệm chuẩn độ + Pipét để lấy máu gồm đoạn ống cao su nối liền với ống thuỷ tinh có chia vạch 0,02 ml 1.2 Bước 2: Tiến hành thí nghiệm - Dùng pipét cho HCl 0,1N vào ống nghiệm chuẩn độ huyết sắc vạch thấp (vạch số 2) - Tráng ống pipét lấy máu dung dịch chống đông thổi cho hết lượng dung dịch thừa pipet - Sát trùng kim chích máu vị trí lấy máu cồn iốt (ghi chú: gà lấy máu tónh mạch cánh) - Chích máu dùng pipét lấy máu đến vạch 0,02ml (không lẫn bọt khí) Lấy giấy thấm lau quanh đầu ống, cho pipét ngập vào dung dịch HCl 0,1N chứa ống nghiệm Thổi nhẹ cho máu nằm đáy ống hút lên thổi xuống nhiều lần để rửa máu pipét Lắc nhẹ đặt ống vào ngăn huyết sắc kế, chờ phút Dung dịch ống nghiệm chuyển dần sang màu nâu thẫm HCl tác dụng với Hb tạo thành dung dịch hêmatin-clohydric (chú ý: tránh tượng ngưng kết máu) - Dùng pipet nhỏ nước cất vào ống nghiệm đến vạch số 8,0 lấy đủa thuỷ tinh khuấy nhẹ cho dung dịch hoà Quan sát so sánh màu dung dịch ống nghiệm với màu ống dung dịch chuẩn Xoay ống giữa, tránh phía có vạch để dễ so màu Đưa huyết sắc kế lên ngang tầm mắt phía ánh sáng vừa phải để nhìn Nếu dung dịch ống nghiệm có màu đậm tiếp tục nhỏ thêm nước cất, khuấy quan sát Khi thấy màu ống đọc kết -4- - Cách đọc kết quả: Xoay mặt có vạch số ngoài, xem mặt nước lõm ứng với vạch Đó số gam Hb 100ml máu + Ví dụ: Vạch 12,7 kết xác định hàm lượng Hb máu 12,7g% (nghóa 100ml máu có 12,7g Hb) 1.3 Bước 3: Kết thí nghiệm Ý nghóa việc xác định hàm lượng Hb máu Thí nghiệm 2: Xác định số lượng hồng cầu gia cầm * Làm quen với buồng đếm Neubauer - Cấu tạo buồng đếm, ống trộn: + Buồng đếm: có nhiều loại buồng đếm khác nguyên tắc chung cho máu pha loãng vào buồng đếm biết trước thể tích để đếm tính số lượng hồng cầu 1mm3 máu Thường ta dùng buồng đếm Neubauer: buồng đếm Neubauer có ô vuông lớn, ô vuông lớn có 16 ô vuông trung, ô vuông trung có 16 ô vuông Mỗi ô vuông có chiều sâu (h) = 1/10mm, chiều rộng cạnh (c) = 1/20mm, thể tích oâ (v) = 1/20 x 1/20 x 1/10 = 1/4000mm + Ống trộn hồng cầu: pipét mao quản có chỗ phình to, bên có viên nhựa màu đỏ để trộn dung dịch Trên ống có khắc vạch 0,5; 101 - Nguyên tắc pha loãng máu: Hồng cầu 1mm3 máu nhiều, muốn đếm dùng dung dịch pha loãng đếm trực tiếp thể tích nhỏ, sau tính số lượng hồng cầu thể tích lớn Dung dịch pha loãng hồng cầu dung dịch muối NaCl 1% (hơi ưu trương) Mục đích pha loãng để số lượng hồng cầu thể tích máu nên dễ đếm buồng đếm Nếu hút máu đến vạch 0,5 hút tiếp dung dịch pha loãng hồng cầu đến vạch 101, máu pha loãng 200 lần; hút máu đến vạch hút tiếp dung dịch pha loãng hồng cầu đến vạch 101, máu pha loãng 100 lần 2.1 Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm Tráng ống trộn hồng cầu dung dịch chống đông máu, vẩy ống nước (để giấy thấm đầu ống trộn, dùng ống bóp cao su thổi đầu ống trộn cho nước bên ống trộn) -5- Tiến hành lấy máu vào buổi sáng lúc vật chưa ăn không vận động Trước lấy máu phải dùng kéo cắt lông rìa tai (đối với động vật có lơng tai) cho Vị trí lấy máu tuỳ thuộc vào loại gia súc: Bò, lợn, thỏ lấy máu tĩnh mạch tai, gia cầm thường lấy máu cánh Dùng tẩm cồn i ốt sát trùng kim chích máu chỗ lấy máu, chờ chút cho cồn khô Dùng kim chích máu chích vào tĩnh mạch rìa tai Lau bỏ giọt máu để giọt máu sau chảy cho tròn - Đặt đầu ống trộn hồng cầu lên giọt máu không áp sát vào da với độ nghiêng 300 từ từ hút máu đến vạch 0,5 (khơng lẫn bọt khí) nhấc đầu ống trộn khỏi giọt máu Dùng bơng lau nhẹ bên ngồi, xung quanh đầu ống trộn để loại bỏ phần máu dính Chú ý: Nếu lượng máu hút vào vượt vạch 0,5 dùng bơng thấm nhẹ đầu ống trộn cho cột máu tụt xuống đến vạch 0,5 - Pha loãng: Đặt đầu ống trộn vào dung dịch pha loãng hồng cầu từ từ hút tiếp dung dịch đến vạch 101 cách đặt bóp cao su đầu hút - Trộn máu: Lấy ống cao su dùng ngón tay ngón tay trỏ bịt hai đầu ống trộn hồng cầu lắc nhẹ, khoảng 2- phút (khoảng 20 lần) để trộn máu dung dịch bầu ống trộn - Thổi bỏ vài giọt đầu phần mao quản máu thường lỗng chỗ phình to ống trộn - Cho máu vào buồng đếm: buồng đếm đưa lên kính hiển vi xác định vị trí trước, đậy lamen lên điều cho chỉnh rõ Sau đó, nhỏ giọt dung dịch máu trộn vào rìa lamen buồng đếm, theo mao dẫn dung dịch máu chảy khắp mặt buồng đếm Để tránh bọt khí buồng đếm nên dùng đũa thuỷ tinh sát vào bên lamen, cho lamen áp sát vào buồng đếm 2.2 Bước 2: Tiến hành đếm tính * Tiến hành đếm: Đặt buồng đếm thị trường kính hiển vi, điều chỉnh ánh sáng vừa phải Tìm vị trí buồng đếm vật kính 10 Quan sát cấu tạo buồng đếm xác định vị trí ô cần đếm (4 ô trung góc ô trung để đảm bảo độ đồng đêu) Sau đó, chuyển sang vật kính 20 40 để đếm - Đếm số lượng hồng cầu ô vuông trung, ô trung gồm 16 ô Đếm số hồng cầu nằm gọn ô cạnh quy ước Để tránh nhầm lẫn ta đếm hàng từ phải sang trái, hàng từ trái sang phải… Tổng số ô phải đếm: oâ trung x 16 oâ = 80 oâ (được A hồng cầu) -6- Hình vẽ: a Ô lớn buồng đếm hồng cầu = 16 ô trung; trung b ô trung = 16 ô (phóng lớn) * Tiến hành tính: Tính số lượng hồng cầu 1mm3 theo công thức: N A  4000  200  A  10.000 80 N: Số lượng hồng cầu mm3 máu A: Số lượng hồng cầu 80 ô (5 ô trung) 1/4000 mm3: Thể tích ô 200: Độ pha loãng máu Thay tiêu mới, đếm lại lần để lấy kết trung bình 2.3 Bước 3: Trình bày kết thí nghiệm Ý nghóa việc xác định số lượng hồng cầu -7- Bài 2: SINH LÝ TUẦN HOÀN (Phân tích hệ thống đường truyền tim (Thắt nút Stannius); Ghi đồ thị hoạt động tim ếch) I MỤC ĐÍCH – U CẦU - Chứng minh vai trị hạch thần kinh tim hoạt động tim - Biết phương pháp ghi đồ thị hoạt động tim ếch Qua đường ghi đồ thị thấy rõ tim hoạt động nhịp nhàng, liên tục, theo chu kỳ định Phân tích hoạt động chu kỳ tim Xác định tần số hoạt động tim ếch phút - Rèn luyện kỹ thao tác quan sát thí nghiệm II PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 2.1 Đối tượng thí nghiệm: - Ếch to, khoẻ 2.2 Hoá chất: - NaCl 0,65% (TN1+TN2) 2.3 Dụng cụ: - Bộ đồ mổ tiểu động vật, đinh ghim, khay mổ, ván mổ (TN1+TN2) - Bông, (TN1+TN2) - Đồng hồ bấm giây (TN2) - Hệ thống ghi đồ thị hoạt động tim ếch, kẹp tim, chỉ, giấy ghi, mực ghi, nguồn kích thích 6V (TN2) - Xiranh pipét, cốc thuỷ tinh 100, hộp lồng petri (TN1+TN2) III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Phân tích hệ thống đường truyền tim (Thắt nút Stannius) 1.1 Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm Mổ lộ tim ếch: Huỷ tuỷ ếch, ghim ngửa khay mổ Dùng kẹp nâng phần da phần sụn ức lên, dùng kéo cắt lỗ qua da đầu phần sụn ức Luồn đầu kẹp vào khoang, kẹp chặt đầu sụn ức nâng lên để đưa mũi kéo vào khoang (chú ý: đầu mũi kéo phải hướng lên phía để khơng cắt phạm vào nội quan khác) Cắt vát sang hai bên phần sụn ức theo hình chữ V lên đến xương hai chi trên, dùng kéo bấm xương cắt đứt xương chi cắt tiếp lên đến sát hốc hàm dưới, sau cắt ngang qua phần da Như vậy, ta cắt phần da lồng ngực gần thành tam giác cân có đỉnh điểm đầu sụn ức Nếu cắt đúng, máu chảy nội quan phổi không lộ -8- Dùng kẹp, nhẹ nhàng kẹp xoang bao tim nâng lên dùng kéo cắt lỗ tròn gần mỏm tim Sau đó, luồn mũi kéo nhọn nhỏ vào xoang bao tim hướng lên phía cắt dọc xoang bao tim đến tận gốc tim để lộ tim hoàn toàn Chú ý: sau mổ lộ tim ếch, kéo hai chi căng hai bên, ghim lại nhằm làm cho vết mổ mở rộng để dễ quan sát Trong q trình thí nghiệm phải nhỏ dung dịch sinh lý để tim khỏi bị khô 1.2 Bước 2: Tiến hành thí nghiệm - Quan sát co bóp phần tim Đếm nhịp tim phút để lấy nhịp trung bình cho phút - Tiến hành nút thắt: Hình: Thắt nút Stannius A Nút thắt thứ nhất: Ngăn cách hạch xoang tĩnh mạch với tim B Nút thắt thứ hai: Ngăn cách nút Ludwig với nút Bidder + Nút thắt thứ nhất: ngăn cách hạch xoang tĩnh mạch với tim Dùng kẹp luồn sợi nhánh động mạch chủ bên phải trái lật ngược tim lên phía Lúc sợi nằm ranh giới xoang tĩnh mạch tim ếch Kéo đầu sợi kéo sợi lui xuống phía chút thắt chặt lại Làm ngăn cách hạch xoang với phần lại tim, tức ngăn cách nút Remark (ở xoang tĩnh mạch) với nút Ludwig (ở vách liên nhĩ) nút Bidder (ở vách 2/3 tâm thất) Lưu ý: hệ thống nút tim ếch Quan sát đếm nhịp đập xoang tĩnh mạch phần lại tim: sau thắt sau 5-6 phút Giải thích kết thu được? -9- + Nút thắt thứ hai: Ngăn cách nút Ludwig với nút Bidder Vòng sợi buột nút thắt ngang qua đường ranh giới tâm nhĩ tâm thất Quan sát hoạt động tim ếch đếm nhịp co bóp tâm nhĩ tâm thất So sánh nhịp đập tâm nhĩ tâm thất Giải thích tượng? + Nút thắt thứ ba: Cởi hai nút thắt trên, để lát cho xoang tĩnh mạch, tâm nhĩ tâm thất đập bình thường Sau cột nút thứ mỏm tâm thất (1/3 tâm thất tính từ mỏm lên) Quan sát đếm nhịp phần tim Giải thích? * Chú ý: Trong trình thí nghiệm nhỏ dung dịch sinh lý lên tim để tim khỏi bị khô Yêu cầu thắt nút thật xác 1.3 Bước 3: Trình bày kết thí nghiệm, giải thích rút kết luận? Thí nghiệm 2: Ghi đồ thị hoạt động tim ếch 2.1 Bước 1: Mổ lộ tim ếch (giống bước thí nghiệm 1) 2.2 Bước 2: Tiến hành thí nghiệm a) Quan sát hoạt động tim: - Đếm nhịp tim phút, tính nhịp trung bình phút - Quan sát trình tự hoạt động (co, giãn), màu sắc phần tim: xoang tĩnh mạch, tâm nhĩ, tâm thất b) Ghi đồ thị hoạt động tim ếch: Lắp hệ thống trụ ghi, cần ghi, bút ghi tiến hành ghi đồ thị: - Dùng kẹp tim kẹp vào đầu mỏm tim ếch Đầu lại buộc vào hệ thống cần ghi Điều chỉnh hệ thống cần ghi cho đầu bút ghi tiếp xúc với mặt trục ghi tạo thành góc 150 để đường ghi phản ánh co bóp tim rõ Trên băng giấy mặt trục ghi ghi lại hoạt động nhịp nhàng pha chu kỳ tim Lưu ý: Trong theo dõi đường ghi đồ thị cần kết hợp quan sát hoạt động tim để xác định rõ tương ứng đường ghi hoạt động phần tim Thỉnh thoảng nhỏ dung dịch sinh lý lên tim để tim khỏi bị khô 2.3 Bước 3: Trình bày kết thí nghiệm, giải thích rút kết luận? -10-

Ngày đăng: 19/02/2024, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan