1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 553,04 KB

Nội dung

Tên luận án: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thông.Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Sinh họcNỘI DUNG NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI Đã xác định được cấu trúc logic các kỹ năng (KN) thành phần của KN xử lýtình huống trong dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học bao gồm: KN phân tích các dữkiện của tình huống; KN xác định mục tiêu cần hướng tới khi giải quyết tình huống; KNđề xuất phương án giải quyết phù hợp; KN lý giải được phương án đã chọn; Kỹ năngthực nghiệm, đánh giá lại phương án đã lựa chọn. Đề xuất quy trình rèn luyện KN xử lý tình huống trong dạy học thực hành thínghiệm (THTN) gồm 5 bước: Bước 1. Xác định tình huống và lý thuyết xử lý tình huốngtrong dạy học THTN Sinh học Trung học phổ thông (THPT) cho sinh viên (SV); Bước2. Xử lý tình huống mẫu trong dạy học THTN Sinh học; Bước 3. Thực hành xử lý tìnhhuống trong dạy học THTN; Bước 4. Báo cáo kết quả thực hành xử lý tình huống trongdạy học THTN Sinh học; Bước 5. Đánh giá kết quả xử lý tình huống trong dạy họcTHTN Sinh học của SV, SV hoàn thiện KN.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - LÊ MINH ĐỨC RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Sinh học Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HUẾ - 2022 Luận án hoàn thành Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đức Duy TS Vũ Đình Luận Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họp Cơ quan Đại học Huế Vào hồi … … ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Huế Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ❖ Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Sinh học trường phổ thông Thời lượng dành cho hoạt động thực hành thí nghiệm (THTN) HS tăng cường chương trình hành trọng nhiều chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Sinh học năm 2018 ❖ Xuất phát từ nhiệm vụ đổi chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên Trung học phổ thơng Việc đổi chương trình, nội dung đào tạo giáo viên (GV) trường Sư phạm nhằm đào tạo đội ngũ GV đầy đủ phẩm chất, lực, trình độ chun mơn để thực tốt yêu cầu đổi việc làm quan trọng Tuy nhiên việc rèn luyện cho sinh viên (SV) Sư phạm kỹ (KN) xử lý tình dạy học THTN chưa quan tâm mức ❖ Xuất phát từ thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học trường Trung học phổ thơng (THPT) GV phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc thiết kế, tổ chức dạy THTN, đặc biệt việc xử lý tình nảy sinh trình dạy học THTN môn Sinh học, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Sinh học Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học THPT; xác định cấu trúc KN xử lý tình từ xây dựng quy trình rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học trung học phổ thông cho SV nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV Sinh học trường Đại học Sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xác định tình xảy dạy học THTN Sinh học cấu trúc KN xử lý tình quy trình, biện pháp rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT cho SV hình thành cho SV KN xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học, nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu KN xử lý tình dạy học THTN; quy trình rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT; tiêu chí cơng cụ đánh giá KN xử lý tình dạy học THTN 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện KN dạy học cho SV trường Đại học Sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN trường Đại học Sư phạm - Nghiên cứu khó khăn dạy học THTN Sinh học trường THPT thực trạng rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học trường Đại học Sư phạm để làm sở thực tiễn xây dựng quy trình rèn luyện SV KN - Nghiên cứu tình mà GV phổ thông SV sư phạm thường gặp phải dạy học THTN Sinh học - Thiết kế cấu trúc KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học làm sở xác định mục tiêu, nội dung, công cụ rèn luyện kiểm tra đánh giá kết rèn luyện cho SV - Gia công sư phạm tình thường gặp phải dạy học THTN Sinh học thành tập làm công cụ để rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT - Nghiên cứu đề xuất quy trình rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT - Nghiên cứu đề xuất tiêu chí, thang đo, đánh giá mức độ đạt KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề xuất Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học; Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lý số liệu điều tra thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT SV Sư phạm tiến hành thực nghiệm trường Đại học Sư phạm TP HCM Đại học Sài Gòn Những đóng góp luận án 8.1 Xác định thực trạng việc rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT trường Đại học Sư phạm 8.2 Xác định tình mà GV gặp phải dạy học THTN Sinh học THPT 8.3 Thiết kế cấu trúc KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học 8.4 Đề xuất quy trình cơng cụ rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GV Sinh học 8.5 Gia cơng sư phạm tình thành tập giúp rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT 8.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị nội dung kết nghiên cứu luận án chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Rèn luyện cho sinh viên kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thơng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tình xử lý tình dạy học Trên giới Tình có vấn đề nhiều nhà tâm lý học nghiên cứu K Dunker, X.L Rubinstein, A.M Machiuskin, I Ia Lecne… tác giả đặt tình có vấn đề góc độ tư Một hướng nghiên cứu khác tìm hiểu phân tích tình góc độ hoạt động thực tiễn người R.J Sternberg, J.R Hayes, J.D Bransford, B.S Stein, J.E Pretz, A.J Naples, R Taconis (2000), sử dụng tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến tình KN xử lý tình thực tiễn đời sống; giao tiếp; đào tạo nghề; giáo dục nói chung Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu, hình thành cho SV Sư phạm KN xử lý tình dạy học THTN cịn chưa quan tâm nghiên cứu mức Ở Việt Nam Các nghiên cứu tình Việt Nam chủ yếu tập trung vào tình giao tiếp sống Trong giáo dục học, tình KN xử lý tình đề cập nhiều đến tình trong quản lý lớp học; giao tiếp sư phạm; rèn luyện KN xử lý tình sư phạm cho SV số tác giả như: Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Bùi Văn Huệ, Trần Trọng Thủy; Lã Văn Mến, Phan Thế Sùng, Lưu Xuân Mới, Lục Thị Nga, Nguyễn Trại, Bùi Thị Mùi, Nguyễn Thị Thúy Dung 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu dạy học thực hành thí nghiệm Trên Thế giới Từ đầu năm 1920, nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm tìm phương pháp tối ưu giảng dạy thí nghiệm nhà giáo dục như: Cunningham (1924), Anibal (1926), Barnard (1942), Mason (1952), Soar (1966), Campbell (1968), Reuss (1970) Thực tế cho thấy, dù quan tâm nghiên cứu nhiều, việc tổ chức hoạt động thí nghiệm trường học ln gặp khó khăn chủ quan lẫn khách quan Ở Việt Nam Các hướng nghiên cứu thường tập trung xây dựng nội dung quy trình thực hành Sinh học trường THPT; cải tiến thí nghiệm Một số cơng trình cải tiến thí nghiệm trường phổ thơng tiến hành tác giả khác như: Mai Thị Thanh (2005); Nguyễn Thị Thắng (2006); Cao Thị Minh Tú (2007); Nguyễn Thị Cúc (2009); Hoàng Việt Cường (2009); Đỗ Thành Trung (2012); Đặng Thị Ngọc Thanh, Lê Minh Đức (2013) Dạy học thí nghiệm số trường cho thấy mục tiêu “dạy cho SV biết cách làm thí nghiệm” chiếm ưu so với “dạy cho SV cách dạy học thí nghiệm” 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Thực hành thí nghiệm Thực hành Thực hành phương pháp dạy học giúp người học áp dụng kiến thức học để thực thí nghiệm; nhận biết mẫu vật hay tiến hành triển khai quy trình kỹ thuật Thí nghiệm Thí nghiệm gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh Thực hành thí nghiệm Thực hành thí nghiệm việc GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm thực hành giúp người học khám phá chất tượng, trình quy luật Sinh học 1.2.2 Dạy học thực hành thí nghiệm Khung lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm Chuẩn lực nghề nghiệp SV sư phạm thiết kế đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, có số điểm khác biệt số tiêu chí tiếp cận tiêu chuẩn theo xu hướng chung giới phù hợp với tình hình thực tiễn chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Việt Nam Đây sở để trường Sư phạm xây dựng chuẩn đầu tương ứng cho ngành đào tạo sư phạm, định hướng việc thiết kế chương trình khung chương trình đào tạo chuyên ngành trình đào tạo Khung lực sở việc định hướng bồi dưỡng lực cho giảng viên sư phạm, định hướng xây dựng chuẩn lực giảng viên sư phạm thiết kế hoạt động bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn lực Vị trí dạy thực hành thí nghiệm khung lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp ngành cử nhân Sư phạm Sinh học Hoạt động dạy học THTN hoạt động đặc trưng, quan trọng GV Sinh học, phần việc xây dựng kế hoạch dạy; tổ chức hoạt động học tập HS Để tổ chức hiệu quả, sinh động nội dung THTN GV Sinh học cần hội đủ lực dạy học cần thiết như: xây dựng kế hoạch dạy; tổ chức hoạt động học tập; lực vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học Quy trình dạy học thực hành thí nghiệm Hiện nay, quy trình tổ chức THTN thường bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung THTN; Bước 2: Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc dạy THTN; Bước 3: Tổ chức giảng dạy nội dung THTN cho HS; Bước 4: Kết luận tri thức cần hình thành cho HS rút kinh nghiệm (nếu có); Bước 5: Hướng dẫn HS vệ sinh, dọn dẹp phịng thí nghiệm 1.2.3 Năng lực dạy học thực hành Sinh học Năng lực dạy học thực hành Sinh học khả hướng dẫn, tổ chức người học tác động lên đối tượng “sống” (hoạt động quan sát, làm thí nghiệm) theo quy trình định nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập 1.2.4 Tình tình dạy học Khái niệm tình huống, tình dạy học Theo từ điển tiếng Việt, Tình toàn thể việc xảy nơi, thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng Tình dạy học tình có vấn đề tạo mâu thuẫn mặt tâm lý cho người học khiến họ phải suy nghĩ, tìm tịi để giải hợp lý nhằm đạt kết học tập tối ưu Phân loại tình dạy học Dựa vào trình thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học gồm: Tình dạy học kiến thức; Tình dạy học KN; Tình giáo dục ý thức, thái độ; thói quen; Tình gắn với dạy học rèn luyện KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống 1.2.5 Kỹ xử lý tình dạy học Khái niệm kỹ kỹ dạy học Theo Trần Bá Hoành (1996), KN khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn KN đạt tới mức thành thạo khéo léo trở thành kỹ xảo KN dạy học khả thực hoạt động dạy học với chất lượng cao KN dạy học GV hình thành q trình đào tạo tích lũy phát triển trình hoạt động sư phạm Đối với GV mơn Sinh học, có gắn bó mật thiết việc dạy lý thuyết nội dung thực hành 1.2.5.2 Kỹ xử lý tình dạy học KN xử lý tình dạy học khả tiến hành trình tư sư phạm, GV (chủ thể giải tình huống) phải huy động kinh nghiệm sư phạm để tìm kiếm, lựa chọn thực thi phương án giải có hiệu vấn đề tình qua tạo động lực thúc đẩy cơng tác dạy học đạt kết tốt đồng thời nâng cao lực dạy học thân 1.2.6 Thực trạng khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học thực hành thí nghiệm mơn Sinh học trường Trung học phổ thông Chúng tiến hành khảo sát 174 GV Sinh học cấp THPT địa phương: Hà Nội; TP HCM; Nghệ An; Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Ninh Thuận; Bình Thuận; Đồng Nai; Tây Ninh; Bến Tre; Đồng Tháp; Cần Thơ Kết khảo sát cho thấy GV thường gặp khó khăn sau dạy THTN: Thời gian thực không đủ cho u cầu thí nghiệm; Thiếu hố chất thiết bị, dụng cụ bị hư; GV thực thành cơng thí nghiệm; GV gặp khó khăn q trình hướng dẫn HS phân tích, đánh giá kết thí nghiệm Các tình liên quan đến cơng tác an tồn phịng thí nghiệm thiết bị đảm bảo an toàn dạy THTN chưa GV đề xuất quan tâm mức, có 25,2% GV hỏi cho họ chưa trang bị KN xử lý cố rơi vãi hoá chất; 30% GV chưa có KN xếp bảo quản hố chất đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm Thống kê cho thấy có đến 14,9% GV hỏi cho họ chưa tự tin để thực thành cơng nội dung THTN chương trình Sinh học THPT 1.2.7 Thực trạng kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học sinh viên trường Đại học Sư phạm Thực trạng kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học sinh viên trường Đại học Sư phạm Chúng tiến hành điều tra khảo sát 126 SV năm năm thuộc trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế; trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; trường Đại học Sư phạm TP HCM; trường Đại học Sài Gòn Kết cho thấy đa số SV khảo sát yếu KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học nói chung, đặc biệt KN thành phần như: Xác định mục tiêu, đề xuất phương án lý giải phương án chọn giải tình huống, đặc biệt KN đánh giá lại phương án lựa chọn Vì vậy, trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Sinh học việc tăng cường rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN cho SV thật cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học THTN Sinh học nói riêng, chất lượng dạy học mơn Sinh học nói chung Phân phối nội dung thời lượng thực tập giảng dạy thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thông đào tạo giáo viên trường Đại học Sư phạm Chúng tơi tiến hành tìm hiểu chương trình, nội dung đào tạo GV Sinh học trường Đại học Sư phạm: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; trường Đại học Sư phạm TP HCM; trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế; trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng trường Đại học Sài Gòn Kết cho thấy SV trường Đại học Sư phạm khảo sát việc thực hành giảng tập THTN Sinh học năm năm 4, tập trung chủ yếu vào học phần Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), học phần phương pháp dạy học môn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với thời lượng hạn chế Vì vậy, theo chúng tơi khó rèn luyện cách đầy đủ KN dạy học THTN KN xử lý tình dạy học THTN cách đầy đủ cho SV 11 dung dịch acid acetic 10%; đem lọc qua giấy lọc bảo quản lọ màu nơi thống mát Hình 2.2: Tiêu nhiễm sắc thể hành tím (2n=16) nhuộm xanh methylene 1% (400 lần) 2.3 Cấu trúc kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thông KN xử lý tình dạy học THTN khả vận dụng tri thức, kỹ kinh nghiệm sẵn có để giải có hiệu trở ngại nảy sinh trình chuẩn bị dạy học thực hành thí nghiệm Cấu trúc KN xử lý tình dạy học THTN: KN xử lý tình dạy học THTN KN phân tích kiện tình KN xác định mục tiêu cần hướng tới giải tình KN đề xuất phương án giải phù hợp KN lý giải phương án lựa chọn KN thực nghiệm, đánh giá phương án lựa chọn Hình 2.3 Cấu trúc KN xử lý tình dạy học THTN 12 - KN phân tích kiện tình Khi tình xuất hiện, người học cần nhận diện vấn đề tình Để giải hiệu tình cần xác định yếu tố tình huống, phân tích mối quan hệ yếu tố này, nhận diện yếu tố nguyên nhân tạo nên mâu thuẫn tình Quá trình phân tích giúp người học phát nhanh chóng vấn đề cần giải tình - KN xác định mục tiêu cần hướng tới giải tình Trong tình xuất có hay nhiều vấn đề cần giải quyết, cần nhận diện vấn đề làm sở cho việc xác định mục tiêu trình giải Tình sau giải đạt mục đích q trình dạy học - KN đề xuất phương án giải phù hợp Căn vào mục tiêu xử lý tình kết qủa việc phân tích yếu tố tình để dự đốn đề xuất phương án xử lý dựa vào tri thức kinh nghiệm cá nhân Các phương án cần dự kiến ưu nhược điểm điều kiện thực tiễn khác làm sở cho việc định phương án giải tối ưu - KN lý giải phương án lựa chọn Sau lựa chọn phương án xử lý, người học tiến hành phân tích cở sở khoa học, phù hợp phương án chọn hoàn cảnh cụ thể làm sở cho việc giải hiệu vấn đề tình - KN thực nghiệm, đánh giá phương án lựa chọn Tiến hành thực nghiệm phương án lựa chọn, xem xét tiến trình kết q trình giải có phù hợp hay khơng để có điều chỉnh phù hợp rút kinh nghiệm cho thân trình xử lý tình 2.4 Quy trình rèn luyện cho sinh viên kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thơng Có thể nhận thấy việc hình thành phát triển KN tri thức kết hợp tư luyện tập Vì vậy, muốn rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN cho SV cách hiệu quả, quy trình rèn luyện KN cho SV cần tiếp cận giai đoạn hình thành phát triển KN người học đồng thời quy trình xây dựng dựa sở lý luận nhận thức Quy trình 13 rèn luyện KN cho SV xây dựng phải đảm bảo nguyên tắc: Tính hệ thống, tính kế thừa, tính vừa sức, tính thực tiễn (Phù hợp với nội dung dạy học THTN Sinh học, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Đại học Sư phạm) Bước 1: Xác định tình lý thuyết xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT cho SV Bước 2: Xử lý tình mẫu dạy học THTN Sinh học Bước 3: Thực hành xử lý tình dạy học THTN Sinh học Bước 4: Báo cáo kết thực hành xử lý tình dạy học THTN Sinh học Bước 5: Đánh giá kết xử lý tình dạy học THTN Sinh học SV, SV hồn thiện KN Hình 2.4: Quy trình rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT - Bước 1: Cho SV nghiên cứu kiến thức lý luận vai trò, ý nghĩa THTN giảng dạy môn Sinh học trường THPT; mục tiêu dạy học THTN, nguyên tắc trình giải tình tiến hành thí nghiệm dạy học THTN Bước giúp SV có kiến thức sở lý luận cần thiết cho việc hình thành KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT 14 - Bước 2: Tổ chức cho SV luyện tập giải tình mẫu, giai đoạn tập luyện SV Giai đoạn gồm có bước sau: SV quan sát số tình mẫu người khác giải theo trình tự bước; lặp lại bước giải với tình tương tự hướng dẫn gợi ý giảng viên SV yêu cầu thảo luận, đánh giá phương án xử lý tình mẫu giảng viên - Bước 3: Giảng viên giao nhiệm vụ cho SV qua tập Trong giai đoạn này, SV thực hành giải với tình phổ biến dạy học THTN Sinh học trường THPT Giảng viên tiến hành theo dõi, quan sát đánh giá mức độ đạt KN thành phần SV; theo dõi tiến chuyển biến mặt thái độ SV trình xử lý tình - Bước 4: SV thảo luận theo nhóm, thực nghiệm; đánh giá phương án xử lý tình huống; tiến hành cải tiến thí nghiệm (nếu có) Ở bước này, SV thảo luận nhóm để phân tích tình từ đề xuất phương án xử lý phù hợp Đối với thí nghiệm tương đối đơn giản, thời gian thực ngắn, SV tiến hành kiểm chứng phương án xử lý; tiến hành đánh giá tiếp tục điều chỉnh SV giảng tập theo nhóm, đánh giá phương án đề xuất; hồn thiện phương án giải tình dạy THTN Bước 5: Giảng viên tổ chức đánh giá mức độ đạt KN SV thông qua kiểm tra; giáo án; quan sát, ghi chép; đánh giá đồng đẳng SV Việc đánh giá hình thành phát triển KN xử lý tình cho SV tiến hành thông qua kiểm tra trải suốt học kỳ Bên cạnh kết kiểm tra; giảng viên tiến hành theo dõi, quan sát, ghi chép đánh giá tinh thần học tập, chuyển biến mặt thái độ SV Kết hợp với kết đánh giá đồng đẳng SV, giảng viên tiến hành đánh giá kết rèn luyện KN SV theo tiêu chí thiết kế sẵn Ngoài việc đánh giá giảng viên, SV tự đánh giá mức độ hình thành KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT thân 15 2.5 Một số tập rèn luyện cho sinh viên kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thơng Dựa vào tình dạy học THTN Sinh học THPT xác định mục 2.2, tiến hành gia công sư phạm thành tập (35 tập), công cụ để rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT theo quy trình mục 2.3 2.5.1 Bài tập rèn luyện cho sinh viên kỹ phân tích kiện tình (7 tập); Ví dụ: Khi tiến hành thực tiêu quan sát trình giảm phân tế bào hoa hẹ, HS không quan sát thấy đầy đủ kỳ trình giảm phân tiêu bản, chủ yếu quan sát thấy tế bào kì đầu kì cuối Tình nói đến vấn đề gì? Theo em, thấy tế bào kì đầu kì cuối 2? 2.5.2 Bài tập rèn luyện cho sinh viên kỹ xác định mục tiêu cần hướng tới giải tình (7 tập) Ví dụ: Trong trình quan sát tiêu nguyên phân tế bào rễ hành (Hình 2.5), GV thường cho HS trả lời câu hỏi sau: Các tế bào hình 2.5 kì trình phân bào? Sau quan sát tế bào hình 2.5 bạn Ân khẳng định có bất thường trình phân chia tế bào Hình 2.5: Phân bào nguyên phân tế bào rễ hành (600 lần) Theo em, mục tiêu tình gì? Em có đồng ý với nhận định Ân hay khơng? Vì sao? 16 2.5.3 Bài tập rèn luyện cho sinh viên kỹ đề xuất phương án giải phù hợp (11 tập) Ví dụ: Khi dạy nội dung THTN tính hướng sáng thực vật (Sinh học 11), có giả thuyết cho “Bao mầm nơi tiếp nhận ánh sáng tượng hướng sáng thực vật” Để kiểm chứng giả thuyết em tổ chức cho HS thiết kế thí nghiệm nào? Hãy dự kiến tình HS tiến hành thí nghiệm đề xuất biện pháp xử lý thích hợp 2.5.4 Bài tập rèn luyện cho sinh viên kỹ lý giải phương án lựa chọn (4 tập) Ví dụ: Trong nội dung thực hành nghiên cứu kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt – thả lại, trình thực thí nghiệm bạn đề xuất ý tưởng đếm số mọt gạo có hũ Theo em, đề xuất thực hay khơng? Vì sao? Em xây dựng phương án thực chi tiết cho thí nghiệm 2.5.5 Bài tập rèn luyện cho sinh viên kỹ thực nghiệm, đánh giá phương án lựa chọn (6 tập) Ví dụ: Với nội dung thực hành quan sát dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể tiêu hiển vi tạm thời, số GV gặp khó khăn việc chuẩn bị thuốc nhuộm orcein acetic 4-5% carmine acetic 4-5% Các loại hóa chất nhuộm có giá thành cao, khó pha chế Em nghiên cứu tài liệu có liên quan để tìm kiếm loại thuốc nhuộm thay giúp GV khắc phục khó khăn Thiết kế quy trình cải tiến để thực tiêu nguyên phân với mục tiêu: quy trình thực đơn giản, tiết kiệm chi phí, thời gian cho hiệu tối ưu 2.6 Tiêu chí đánh giá kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học Trung học phổ thơng sinh viên Đại học Sư phạm 2.6.1 Mục đích thang đánh giá mức chất lượng tổng hợp Đánh giá KN công đoạn cần thiết nhằm xác định thực trạng tiến người học trình học tập, rèn luyện Việc đánh giá KN không dừng lại KN đơn lẻ mà đánh giá 17 tổng hòa KN thành phần nhằm đánh giá toàn diện lực người học Trong đề tài này, lựa chọn sử dụng thang đo Dreyfus để đánh giá KN xử lý tình dạy học THTN cho SV 2.6.2 Các tiêu chí thang đánh giá Thơng qua việc phân tích hệ thống KN xử lý tình cần rèn luyện cho SV, dựa yêu cầu cần đạt KN xử lý tình dạy học THTN Chúng tơi tiến hành xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KN thành phần Để đánh giá độ thành thạo KN thành phần, thiết kế KN tương ứng với mức (Mức Ban đầu; Mức Ban đầu mức độc cao hơn; Mức độ Có KN; Mức Thành thạo) ghi nhận điều chỉnh cho phù hợp sau tiến hành khảo sát 2.6.3 Thang đo đánh giá tổng hợp kỹ xử lý tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học trung học phổ thông Bảng 2.1: Thang đo đánh giá KN xử lý tình dạy học THTN SV Mức độ Biểu KN thành phần Mức 1: Ban SV đạt mức tất KN thành phần đầu SV cần đạt mức KN thành phần (A, B, C, Mức 2: Ban D); riêng KN thành phần (E) mức đầu mức độ điều kiện khách quan thời gian, sở vật cao chất SV chưa thể thực nghiệm lại phương án chọn SV cần đạt mức KN thành phần (A, B, C); Mức 3: Có KN riêng KN thành phần (D) đạt mức 2; KN thành phần (E) mức SV cần đạt mức KN thành phần (A, B, C, D); riêng KN thành phần (E) mức Mức 4: Thành điều kiện khách quan thời gian, sở vật thạo chất SV chưa thể thực nghiệm lại phương án chọn cách đầy đủ 18 Thành thạo Có KN Ban đầu (A3,B3,C3,D3,E2) (A3,B3,C3,D2,E1) Ban đầu mức độ cao (A2,B2,C2,D2,E1) (A1,B1,C1,D1,E1) Hình 2.6: Sơ đồ phát triển KN xử lý tình cho SV dạy học THTN Sinh học THPT 2.6.4 Phương pháp đánh giá SV thực kiểm tra thơng qua tập, tập tình huống; Đánh giá qua giáo án thực tập SV; Thông qua phiếu quan sát, ghi chép dự giảng tập SV 2.6.5 Công cụ đánh giá Dựa tiêu chí đánh giá KN, chúng tơi thiết kế phiếu đánh giá KN xử lý tình dạy học THTN 19 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá tính đắn hiệu giả thuyết khoa học mà đề tài đặt 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm SV năm thứ năm ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sài Gòn trường Đại học Sư phạm TP.HCM với tổng số SV thực nghiệm khảo sát gồm 58 SV thực nghiệm thức gồm 177 SV Thời gian thực nghiệm khảo sát: học kì I năm học 2018 – 2019; học kì I năm học 2019 - 2020 3.2.2 Bố trí thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm theo tiêu chí dựa phương pháp thí nghiệm tác động để theo dõi hình thành phát triển KN xử lý tình dạy học THTN Trước thực nghiệm sau thực nghiệm dùng chung phiếu đánh giá thang đo cụ thể 3.3 Kết thực nghiệm thức KN xử lý tình dạy THTN quan sát, ghi nhận đánh giá 177 SV Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp để kiểm chứng kết cách lựa chọn ngẫu nhiên SV thuộc nhóm trình độ lực học tập giỏi, khá, trung bình Bảng 3.1 Kết lần kiểm tra KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT MĐ Số % lượng MĐ MĐ Số % lượng MĐ Số % lượng Lần kiểm tra Số SV 177 152 85.9 24 13.6 0.6 0.0 177 97 54.8 50 28.2 24 13.6 3.4 177 38 21.5 74 41.8 55 31.1 10 5.6 177 19 10.7 25 14.1 115 65.0 18 10.2 177 0.0 26 14.7 127 71.8 24 13.6 Số lượng % 20 100 80 60 40 20 Lần KT1 Lần KT2 Mức độ Lần KT3 Mức độ Mức độ Lần KT4 Lần KT5 Mức độ Hình 3.2: Kết hình thành phát triển KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học qua lần kiểm tra Kết lần kiểm tra thống kê thơng qua bảng 3.1 hình 3.2, cho thấy lần kiểm tra trước thực nghiệm số lượng SV đạt mức độ có 85,9%, nhiều SV khơng đạt mức độ Qua trình rèn luyện học phần phương pháp giảng dạy, KN SV có chuyển biến theo xu hướng tăng lần kiểm tra 2, 3, Kết lần kiểm tra cuối cho thấy SV mức độ 1; 14,7% mức độ 2; 71,8% mức độ 13,6% mức độ Bảng 3.2 Kết mức độ đạt KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT Tham số thống Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra kê lần lần lần lần lần Số lượng mẫu 177 177 177 177 177 Trung bình cộng 1,15 1,66 2,21 2,75 2,99 Trung vị 1 3 Mode 1 3 Độ lệch chuẩn 0,371 0,839 0,844 0,782 0,533 Phương sai 0,137 0,704 0,712 0,611 0,284 (variance) Khoảng biến thiên 3 Giá trị nhỏ 1 1 Giá trị lớn 4 4 Tổng giá trị 203 293 391 486 529 21 Thông qua phân tích kết thực nghiệm bảng 3.2, thấy giá trị trung bình cộng mức độ đạt KN tăng dần qua lần kiểm tra cụ thể sau: 1,15; 1,66; 2,21; 2,75; 2,99 Kết bước đầu cho thấy phát triển KN xử lý tình dạy học THTN SV Độ lệch chuẩn khoảng biến thiên nằm khoảng tin cậy qua kiểm tra Nhằm so sánh khác biệt kết lần kiểm tra có ý nghĩa mặt thống kê hay không, đề tài sử dụng phép kiểm chứng T-test theo cặp (compare mean/Paired Sample T-test) phần mềm SPSS để xác định khác biệt giá trị trung bình lần kiểm tra Giả thuyết H0: khơng có khác biệt lần kiểm tra KN xử lý tình dạy học THTN; Giá thuyết H1: có khác biệt lần kiểm tra KN xử lý tình dạy học THTN Kết kiểm định thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết kiểm định khác biệt giá trị trung bình lần kiểm tra Sig.(2t df tailed) Khoảng tin cậy Trung Độ 95% bình lệch Thấp Cao cộng chuẩn hơn KT1 – KT2 0,508 0,604 0,598 0,419 11,179 176 0,000 KT2 – KT3 0,554 0,499 0,628 0,480 14,776 176 0,000 KT3 – KT4 0,537 0,500 0,611 0,463 14,279 176 0,000 KT4 – KT5 0,243 0,430 0,307 0,179 7,515 176 0,000 Kết phép kiểm chứng T-test bảng 3.8 thể sai khác trung bình cộng mức độ KN đạt SV qua lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê Giá trị trung bình cộng 0,508; 0,554; 0,537; 0,243 với giá trị p (Sig.(2-tailed)) nhỏ 0,05 Như bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận H1 tức khác biệt trung bình cộng mức độ KN đạt SV qua lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Kết kiểm định cho thấy phát triển KN xử lý tình dạy THTN SV tác động yếu 22 tố thực nghiệm ngẫu nhiên Kết thực nghiệm cho thấy hiệu biện pháp; quy trình rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT Trong trình quan sát, ghi nhận đánh giá mức độ thành thạo KN SV thuộc nhóm học lực khác nhau, kết thu bảng 3.4 cho thấy SV 1, SV 2, SV có mức độ thành thạo KN xử lý tình dạy học THTN mức cao mức Tuy nhiên SV giỏi số SV mức khởi điểm đạt mức phát triển lên mức lần kiểm tra trì thành thạo KN lần kiểm tra sau SV SV có phát triển KN có khác mức độ đạt KN trước thời điểm thực nghiệm Ba SV nhóm học lực trung bình SV 7, SV 8, SV có xuất phát điểm mức phát triển KN có khác SV có phát triển KN tương đối chậm, qua lần kiểm tra mức 1, lần kiểm tra đạt mức lần kiểm tra đạt mức Các SV có học lực khá, giỏi có tiến rõ nét KN xử lý tình dạy THTN Sinh học Bảng 3.4 Kết hình thành phát triển KN SV STT Kí hiệu SV phân tích thực nghiệm SV SV SV SV SV SV SV SV SV Lần KT Lần KT 2 1 1 1 2 2 1 1 Lần KT 3 2 Lần KT 4 3 3 2 Lần KT 4 4 3 3 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu thực hiện, đề tài đạt kết mặt lý luận thực tiễn sau: 1.1 Hệ thống hóa sở lý luận thực hành, THTN, dạy học THTN, lực thực hành Sinh học tình huống, tình dạy học KN xử lý tình dạy học 1.2 Trên sở phân tích thực trạng khó khăn GV thường gặp phải trình dạy học THTN Sinh học, kết hợp với nghiên cứu nội dung THTN chương trình Sinh học cấp THPT tài liệu dạy học THTN Sinh học, xác định 45 tình dạy học THTN Sinh học cấp THPT Các tình chúng tơi hệ thống hóa thành nhóm như: Nhóm tình liên quan đến an tồn phịng thí nghiệm; sử dụng thiết bị hóa chất thí nghiệm; Nhóm tình GV thiết kế tiến hành thí nghiệm; tình GV dạy học THTN; Nhóm tình GV tiến hành cải tiến thí nghiệm 1.3 Đã xác định cấu trúc KN xử lý tình dạy học THTN bao gồm KN thành phần: KN phân tích kiện tình huống; KN xác định mục tiêu cần hướng tới giải tình huống; KN đề xuất phương án giải phù hợp; KN lý giải phương án chọn; KN thực nghiệm, đánh giá lại phương án lựa chọn Sự phối hợp nhuần nhuyễn có tính kế thừa KN thành phần kể giúp GV chủ động, sáng tạo xử lý hiệu tình nảy sinh trình dạy học THTN mơn Sinh học cấp THPT 1.4 Đã đề xuất quy trình rèn luyện KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT gồm bước: Bước Xác định tình lý thuyết xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT cho SV; Bước Xử lý tình mẫu dạy học THTN Sinh học; Bước Thực hành xử lý tình dạy học THTN; Bước Báo cáo kết thực hành xử lý tình dạy học THTN Sinh học; Bước Đánh giá kết xử lý tình dạy học THTN Sinh học SV, SV hoàn thiện KN 24 1.5 Đã xây dựng 35 tập để rèn luyện cho SV KN xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT phân loại theo KN thành phần xác định cấu trúc KN 1.6 Đã tiến hành nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá; thang đo; đường phát triển KN xử lý tình cho SV dạy học THTN Sinh học cấp THPT 1.7 Kết thực nghiệm, bước đầu cho thấy SV rèn luyện KN thành phần mà rèn luyện KN tổng hợp xử lý tình dạy học THTN Sinh học cấp THPT Khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề xuất Kiến nghị 2.1 Cần thực nghiệm sư phạm thời gian dài, học phần học phần phương pháp dạy học để SV đạt KN mức độ cao 2.2 Việc rèn luyện KN SV cần thực tiết thực hành học phần học phần phương pháp dạy học 2.3 Việc đạt KN xử lý tình dạy học THTN mức cao phụ thuộc nhiều vào sở vật chất trang thiết bị phịng thực hành Vì vậy, cần có đầu tư mức cần thiết xếp bảo quản thiết bị phòng thực hành thật tốt 2.4 KN xử lý tình dạy học THTN vừa thuộc KN tư vừa thuộc KN hành động Tuy nhiên luận án áp dụng thang đánh giá thuộc KN hành động Cần có nghiên cứu thêm để lựa chọn thang đánh giá cho phù hợp DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Minh Đức, Đặng Thị Ngọc Thanh (2015), Thực tiêu hiển vi nhiễm sắc thể châu chấu (Oxya chinensis) nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành Di truyền học – Chương trình Sinh học Phổ thơng, tạp chí Giáo dục số 350, kì – 1/2015 Lê Minh Đức, Phan Đức Duy (2018), Xử lí tình thực tiêu hiển vi tạm thời quan sát đột biến số lượng nhiễm sắc thể thực vật, tạp chí Giáo dục, số 424, kì - 2/2018, tr 51-54 Lê Minh Đức, Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Văn Duy (2018), Nâng cao tầm quan trọng thực hành chương trình đào tạo giáo viên Sinh học Đại học Sài Gòn, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc gia Lý luận phương pháp giảng dạy Sinh học toàn Quốc lần I (Đại học Huế, 8/2018), NXB Đại học Huế Lê Minh Đức (2017), Cải tiến quy trình thực tiêu đột biến số lượng nhiễm sắc thể Hành tím (Allium ascalonicum L.), Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Phát triển lực thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học, Trường ĐH Sư phạm TP HCM, 10/2017 Phạm Đình Văn, Lê Minh Đức (2017), Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học trường THPT khu vực Đồng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Phát triển lực thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học, Trường ĐH Sư phạm TP HCM, 10/2017 Lê Minh Đức, Phan Đức Duy, Lữ Thị Thanh Nga (2020), Xử lí tình tách chiết ADN chương trình Sinh học cấp Trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 129, Số 6A, 2020, Tr 67–75; DOI: 10.26459/hueuni- jssh v129i6A.5658 Phan Đức Duy, Lê Minh Đức (2020), Rèn luyện cho sinh viên kĩ xử lí tình dạy học thực hành thí nghiệm Sinh học trường Trung học Phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 484 (Kì - 8/2020), tr 44-48 Phan Duc Duy, Pham Thi Phuong Anh, Dang Thi Da Thuy, Nguyen Thi Dieu Phuong, Le Minh Duc (2021), Enhancing the teaching competence in Biology experimental practical lessons in high school for pedagogical students, Proceedings of the 2nd International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education – ILITE 2, University of Education Publisher, p.201-214 ... định tình lý thuyết xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT cho SV; Bước Xử lý tình mẫu dạy học THTN Sinh học; Bước Thực hành xử lý tình dạy học THTN; Bước Báo cáo kết thực hành xử lý tình dạy học. .. khó rèn luyện cách đầy đủ KN dạy học THTN KN xử lý tình dạy học THTN cách đầy đủ cho SV 9 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM SINH HỌC... kiện thực tiễn trường Đại học Sư phạm) Bước 1: Xác định tình lý thuyết xử lý tình dạy học THTN Sinh học THPT cho SV Bước 2: Xử lý tình mẫu dạy học THTN Sinh học Bước 3: Thực hành xử lý tình dạy học

Ngày đăng: 13/10/2022, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Phản ứng màu đặc trưng nhận diện ADN - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Hình 2.1 Phản ứng màu đặc trưng nhận diện ADN (Trang 12)
Hình 2.3. Cấu trúc KN xử lý tình huống trong dạy học THTN - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Hình 2.3. Cấu trúc KN xử lý tình huống trong dạy học THTN (Trang 13)
Hình 2.2: Tiêu bản bộ nhiễm sắc thể ở hành tím (2n=16) nhuộm bằng xanh methylene 1% (400 lần)  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Hình 2.2 Tiêu bản bộ nhiễm sắc thể ở hành tím (2n=16) nhuộm bằng xanh methylene 1% (400 lần) (Trang 13)
Hình 2.4: Quy trình rèn luyện cho SV KN xử lý tình huống trong dạy học THTN Sinh học THPT  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Hình 2.4 Quy trình rèn luyện cho SV KN xử lý tình huống trong dạy học THTN Sinh học THPT (Trang 15)
Các tế bào trong hình 2.5 đang ở kì nào của quá trình phân bào? Sau khi quan sát các tế bào ở hình 2.5 bạn Ân khẳng định có sự  bất thường trong quá trình phân chia tế bào - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
c tế bào trong hình 2.5 đang ở kì nào của quá trình phân bào? Sau khi quan sát các tế bào ở hình 2.5 bạn Ân khẳng định có sự bất thường trong quá trình phân chia tế bào (Trang 17)
Hình 2.6: Sơ đồ phát triển KN xử lý tình huống cho SV trong dạy học THTN Sinh học THPT  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Hình 2.6 Sơ đồ phát triển KN xử lý tình huống cho SV trong dạy học THTN Sinh học THPT (Trang 20)
Bảng 3.1. Kết quả các lần kiểm tra KN xử lý tình huống trong  dạy học THTN Sinh học THPT  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Bảng 3.1. Kết quả các lần kiểm tra KN xử lý tình huống trong dạy học THTN Sinh học THPT (Trang 21)
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm (Trang 21)
Hình 3.2: Kết quả hình thành và phát triển KN xử lý tình huống trong dạy học THTN Sinh học qua các lần kiểm tra  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Hình 3.2 Kết quả hình thành và phát triển KN xử lý tình huống trong dạy học THTN Sinh học qua các lần kiểm tra (Trang 22)
Kết quả 5 lần kiểm tra được thống kê thơng qua bảng 3.1 và hình 3.2, cho thấy ở lần kiểm tra trước thực nghiệm số lượng SV đạt ở mức độ  1 có 85,9%, nhiều SV không đạt ở mức độ 2 và 3 - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
t quả 5 lần kiểm tra được thống kê thơng qua bảng 3.1 và hình 3.2, cho thấy ở lần kiểm tra trước thực nghiệm số lượng SV đạt ở mức độ 1 có 85,9%, nhiều SV không đạt ở mức độ 2 và 3 (Trang 22)
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của các lần kiểm tra  - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của các lần kiểm tra (Trang 23)
Bảng 3.4. Kết quả hình thành và phát triển KN của 9 SV - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xử lý tình huống trong dạy học thực hành môn sinh học
Bảng 3.4. Kết quả hình thành và phát triển KN của 9 SV (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w