1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập đề thi môn Ngữ văn giữa học kỳ 2 Lớp 6

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 6
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bắc Ninh
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Tuyển tập đề thi môn Ngữ văn giữa học kỳ 2 Lớp 6. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh đang ôn tập chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra. Kể lại việc Kiều Phương vẽ tranh. B. Tâm sự của người anh khi nhìn thấy em gái chế màu vẽ. C. Tâm trạng của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái mình. D. Tâm trạng của người anh khi nhìn vào bức tranh được giải nhất của cô em gái. d. Vì sao nhân vật Tôi người anh trong đoạn văn bản trên lại thấy xấu hổ khi xem tranh của em gái

Trang 1

1 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

2 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS&THPT Việt Mỹ

3 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hoành Sơn

4 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

5 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc

6 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

7 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

8 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quảng Định

9 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS số 1 Xuân Quang

10 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

11 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

12 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trường Chinh

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“ Tôi giật sững người Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên là

sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi” Vậy mà dưới mắt tôi thì

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”

(Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)

a Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào?

A Dế mèn phiêu lưu kí B Vượt thác

B Bức tranh của em gái tôi D Sông nước Cà Mau

b Tác giả của đoạn trích trên là ai?

A Võ Quảng B Tạ Duy Anh C Đoàn Giỏi D Tô Hoài

c Nội dung chính của đoạn văn bản trên là?

A Kể lại việc Kiều Phương vẽ tranh

B Tâm sự của người anh khi nhìn thấy em gái chế màu vẽ

C Tâm trạng của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái mình

D Tâm trạng của người anh khi nhìn vào bức tranh được giải nhất của cô em gái

d Vì sao nhân vật Tôi (người anh) trong đoạn văn bản trên lại thấy xấu hổ khi xem tranh

của em gái mình?

A Em gái vẽ xấu quá

B Em gái vẽ đẹp hơn bình thường

C Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu

D Em gái vẽ bằng đôi mắt to

Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau?

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm

răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp

sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”

(Ngữ Văn 6 - Tập hai)

Câu 4 (5,0 điểm)

Hãy tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi

==== Hết ====

Trang 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 6

1 (mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm)

a, B; (Bức tranh của em gái tôi) Lưu ý: do đề có 2 đáp án B trùng nhau, nếu học

sinh sửa đáp án B ( Bức tranh của em gái tôi) là C thì giáo viên chấm và cho

+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp

mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai

linh hùng vĩ

0,5

- Tác dụng: Với việc sử dụng phép tu từ so sánh trong việc miêu tả hình ảnh

Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác nhằm khắc họa và làm nổi bật vẻ

đẹp chắc khỏe, gân guốc, hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên

nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ có đủ sức mạnh để chinh phục thiên nhiên

- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi (ồn ào, náo nhiệt hẳn lên)

- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh (các trò chơi được diễn ra

thật nhanh )

* Tả chi tiết:

- Hoạt động vui chơi của từng nhóm (trai: đá cầu, rượt bắt, nữ: nhảy

dây, chuyền banh )

- Đâu đó vài nhóm không thích chơi đùa ngồi ôn bài, hỏi nhau bài tính khó

vừa học

- Âm thanh (hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả )

- Không khí (nhộn nhịp, sôi nổi )

* Cảnh sân trường sau giờ chơi:

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về lợi ích của giờ ra chơi giúp giải tỏa nỗi mệt nhọc,

Lưu ý: Yêu cầu về kĩ năng làm bài Tập làm văn:

- Biết viết bài văn tả cảnh;

- Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;

- Biết tách đoạn phần thân bài;

- Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo phải linh hoạt đánh giá đúng bài làm của học sinh Cần miêu tả sinh động, giàu cảm xúc, lời văn trôi chảy, mạch

Trang 4

lạc; toát lên nét đặc trưng của giờ ra chơi: cho điểm tối đa mỗi ý

- Học sinh miêu tả còn chung chung, khô khan; mắc lỗi về diễn đạt, trình bày ý: giám khảo căn cứ vào yêu cầu và thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp Bài viết lạc sang kiểu văn bản khác (tự sự,…) cho 1,0 điểm

Trang 5

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Cấp độ

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Văn học

-Truyện: Bài học

đường đời đầu tiên,

Sông nước Cà Mau,

Bức tranh của em gái

- Thuộc thơ

- PTBD, chi tiết, hình

ảnh …

Hiểu nội dung, giá trị các chi tiết đặc sắc, của các văn bản

-Kết nối thông tin trong và ngoài văn bản

Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực hoặc giáo dục an ninh quốc phòng, các kỹ năng sống … từ một số chi tiết nổi bật trong văn bản hoặc từ các đặc điểm, phẩm chất cao quý của nhân vật

học

- chỉ ra các

từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ấy

Trang 7

ĐỀ BÀI

I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót

Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh veo màu mảnh chai Núi xa tím pha hồng Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui

Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh như dâng cao lên, chắc nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương Trời âm u mây

mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ,… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng…

( Vũ Tú Nam)

Câ u 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm)

Câu 2: Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ của câu in đậm trên và cho biết tác dụng của biện pháp

tu từ đó (1,0 điểm)

Câu 3: Viết ba câu văn cảm nhận của em về vẻ đẹp của biển qua đoạn trích (1,0 điểm)

Câu 4: Biển đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống con người, là người con của thành phố biển em phải làm gì để góp phần bảo về môi trường (xanh - sạch - đẹp) (1,5 điểm)

II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Viết bài văn tả cây mai (hoặc cây đào) mỗi độ tết đến xuân về

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BRVT

Trang 8

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

ĐỌC HIỂU

Câu 2 - Biện pháp tu từ nhân hóa

- Tác dụng: Làm cho biển gần gũi, biểu thị được suy nghĩ tình cảm của

con người

0,5 đ 0,5 đ

Câu 3 - Biển hiện lên thật đẹp Màu sắc của biển thay đổi theo thời gian, màu

sắc của mây trời Có tình cảm, cảm xúc như một con người, buồn vui,

gắt gỏng, giận dữ

-> Tùy cách diễn đạt của học sinh để cho điểm

1,0 đ

Câu 4 - Không xả rác bừa bãi ra biển

- Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh quanh bãi biển

- Vận động người thân, bạn bè cùng nhau bảo vệ môi trường biển

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển

1,5 đ

LÀM VĂN

Mở bài - Dẫn dắt, giới thiệu cây mình sẽ tả 0,5 đ

Thân bài * Tả bao quát: Độ cao, nơi sống, nở hoa vào mùa nào

* Tả chi tiết:

+ Tả dáng hình, gốc, thân, lá, hoa…

+ Cây không cao chỉ hơn nửa mét, đứng hiên ngang vững chãi

- Gốc cây xù xì, màu nâu, nổi lên trên mặt đất

- Thân nhỏ, tròn có nhiều canh mọc ra, thân cây thẳng có thể uốn theo mục đích của người làm vườn

- Lá hoa nhỏ, hình răng cưa, khi mới ra lá màu xanh non, khi lá mai già màu xanh sẫm

- Thời gian hoa nở là vào dịp tết, hoa nở từng chùm, mùi thơm nhè nhẹ

- Hoa màu (đỏ, vàng) khi hoa nở thật đẹp, cánh hoa, nhị hoa … cánh tàn đài hoa sẽ trở thành quả

+ Ý nghĩa của cây được tả trong ngày tết

- Biểu tượng sức sống của mùa xuân, xua đi lạnh lẽo của mùa đông

- Đem lại may mắn, bình an, ấm cúng thiếu vắng cây (mai, đào) thiếu

0,5 đ

1,5đ

1,5đ

Trang 9

* Tùy vào cách diễn đạt của học sinh để cho điểm phù hợp

đi hương vị ngày tết

- Hoa là nguồn cảm hứng cho các thi sĩ, là hình ảnh đẹp của văn chương

+ Tình cảm của em với cây được tả

- Yêu quý vì nó gắn với tuổi thơ, với bao mong ước, được quây quần bên gia đình nhỏ

- Năm nào tết đến ba/ mẹ lại chọn cho mình cây (mai, đào) chưng tết…

1,5đ

Kết bài - Nêu cảm nghỉ của em về loài hoa

- Mong muốn của em

0,5 đ

Trang 10

TRƯỜNG THCS HOÀNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)

Hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây vào bài làm

Câu 1: Trong câu : “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra

những tàn hoa sang sáng, tim tím.” có mấy từ láy ?

A Một từ láy C Ba từ láy

B Hai từ láy D Bốn từ láy

Câu 2: Trong những từ sau, từ nào viết sai chính tả?

A sản lượng C xản phẩm

B sản xuất D sản vật

Câu 3: Câu văn: “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời

trong xanh.” có mấy phó từ?

A Một phó từ C Ba phó từ

B Hai phó từ D Bốn phó từ

Câu 4: Câu văn: “Cây gạo rất thảo hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, đóng góp với

bốn phương kết quả dòng nhựa quý của mình.” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A So sánh C Ẩn dụ

B So sánh và nhân hóa D Nhân hóa

Câu 5: “Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”

Câu ca dao trên sử dụng phép so sánh nào dưới đây?

A So sánh vật với người C So sánh vật với vật

B So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng D So sánh người với người

Câu 6: So sánh nào không phù hợp khi tả một đêm trăng sáng?

A.Trăng sáng dịu dàng như ánh sáng của ngọn đèn đường

B Ánh trăng bập bùng như ánh lửa

C Trăng sáng như gương

D Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng như vừa được rẩy nước

Câu 7: Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?

A Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

B Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh

C Mặt trời xuống biển như hòn lửa

D Ông mặt trời đạp xe lên đỉnh núi

Câu 8: Phép hoán dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào?

“Vì sao? Trái Đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.”

A Lấy bộ phận để gọi toàn thể

B Lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng

C Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật

D Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng

Trang 11

PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)

"Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy,

âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”

(Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

1 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)

2 Nêu nội dung chính của đoạn văn? (0,25 điểm)

3 Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của chúng? (1,5 điểm)

4 Em sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình? (1,0 điểm)

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)

Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè

-Hết -

Họ tên thí sinh :……… Số báo danh………

Chữ kí giám thị :………

Trang 12

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2020-2021 PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)

Học sinh viết đúng đáp án sau, mỗi câu cho 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đápán

PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3,0điểm)

2 Sức sống của cơn mưa mùa xuân đối với thiên nhiên vạn vật 0,25đ

3

Biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng là: Nhân hóa

Chỉ rõ:

- Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới

- Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt

mưa ấm áp, trong lành

- Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ

- Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt

* Tác dụng: Sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cảnh vật thiên

nhiên hiện lên vô cùng sinh động mà gần gũi với một sức sống

mãnh liệt, tràn trề khi mưa xuân về Qua đó, ta thấy được cảm nhận

tinh tế, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả

0,5đ

0,5đ

0,5đ

4

Những việc cần làm để góp phần giữ gìn,bảo vệ thiên nhiên HS có

thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lí, giám khảo

tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu trả lời

-Tham gia trồng cây

- Bảo vệ, chăm sóc cây xanh ở trường, lớp, nơi ở

- Lên án, phê phán việc chặt cây bẻ cành, đốt phá rừng, vứt rác bừa

bãi, việc xả nước thải không đúng quy định

-Tuyên truyền, chia sẻ về vai trò, tầm quan trọng của thiên nhiên

đối với cuộc sống

( Học sinh có thể trình bày theo cách khác một cách hợp lí, giáo

viên linh hoạt cho điểm)

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)

*Yêu cầu về kĩ năng (0,5 điểm):

- Bố cục đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài

- Không gạch xóa, không mắc lỗi chính tả

- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc

1 Më bµi: (0,25 điểm)

Trang 13

- Giới thiệu chung về hàng ph-ợng vĩ ở tr-ờng em và tiếng ve kêu vào một ngày hè

- Ấn tượng chung của em

2 Thân bài: (4,0 điểm)

- Miêu tả bao quỏt hàng phượng trờn sõn trường, tả đặc điểm: rễ , thõn, cành, lỏ, nụ,…như thế nào? (1,0 điểm)

- Phượng nở vào mựa nào trong năm? Tả hoa phượng: màu sắc, hỡnh dỏng,… ( 1,0 điểm)

- Hoa phượng đó gắn bú với lứa tuổi học sinh ra sao? (ộp vào trang lưu bỳt, dựng làm trũ chơi dõn gian, gọi hoa bằng cỏi tờn thõn thương trỡu mến: hoa học trũ,…) ( 0,5 điểm)

- Âm thanh tiếng ve- một âm thanh đặc tr-ng của mùa hè Những cảm nhận riờng về tiếng ve… ( 1,0 điểm)

- Hoa phượng và tiếng ve bỏo hiệu năm học sắp kết thỳc, những cảm xỳc buồn vui,…( 0,5 điểm)

- Điểm 3- 3,75: Bài viết đủ ý, diễn đạt gợi cảm song đụi chỗ cũn mắc lỗi diễn đạt

- Điểm 2-2,75: Bài viết đủ ý nhưng chưa thể hiện năng lực quan sỏt và sử dụng từ ngữ chưa gợi hỡnh, gợi cảm

- Điểm 1: Bài viết quỏ sơ sài Văn thiếu tớnh gợi cảm

- Điểm 0: Bài viết sai hoàn toàn

* Chỳ ý:

Tựy theo cỏch diễn đạt của học sinh, giỏo viờn linh hoạt cho điờ̉m Điờ̉m toàn bài khụnglàm trũn

Trang 14

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút)

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến

tuần 26) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục

- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh Trên cơ sở đó,

giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng

dạy học môn Ngữ văn

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Phương thức biểu đạt;

- Các biện pháp

tu từ so sánh, nhân hóa

- Nội dung,

ý nghĩa chi tiết, câu văn, hình ảnh, đoạn văn bản

- Suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong đoạn trích;

- Giải quyết tình huống

30 %

1 1.0 10%

1 1.0

10 %

5 5.0 50%

1 5.0 50%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

3 3.0 30%

1 1.0 10%

1 1.0 10%

1 5.0 50%

6 10.0 100

%

* Lưu ý:

- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề

phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu,

số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận

- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra

PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC

Trang 15

BẢNG MÔ TẢ

I Đọc hiểu: (5.0 đ)

Câu 1: Nhận biết được tên văn bản, tác giả của văn bản (1 đ)

Câu 2: Nhận biết được phương thức biểu đạt chính, thể loại trong văn bản (1 đ)

Câu 3: Nhận biết được phép tu từ và câu văn có chứa phép tu từ trên (1 đ)

Câu 4: Nêu được sự việc chính của đoạn trích ( 1 đ )

Câu 5: Nêu nhận xét, rút ra bài học giáo dục cho bản thân từ nội dung đoạn trích (1 đ)

II Làm văn : (5.0 đ)

Học sinh tả được cảnh vật đúng theo yêu cầu đề bài đã ra

HẾT

Trang 16

TRƯỜNG THCS

HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“ Tôi giật sững người Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên là sự

ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế

kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh : “ Anh trai tôi ” Vậy

mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa ? Mẹ vẫn hồi hộp

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng :

“ Không phải con đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”

( Ngữ văn 6 –Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam )

Câu 1: (1.0 điểm)

a Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?

b Tác giả là ai ?

Câu 2: (1.0 điểm)

a Phương thức biểu đạt chính của đoạn trich trên là gì ?

b Xác định thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên ?

II Làm văn: ( 5.0 điểm )

Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi

HẾT

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 17

TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 – 2021 HUỲNH THỊ LỰU Môn: Ngữ văn – Lớp 6

HƯỚNG DẪN CHẤM

A Hướng dẫn chung:

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh

- Giáo viên cần linh hoạt trong việc vân dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích

những bài làm có ý trả lời đúng và sâu sát vấn đề

- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm Sau đó, làm tròn số đúng theo qui định

B Đáp án và thang điểm :

I Phần

đọc hiểu ĐÁP ÁN

ĐIỂM 5.0 Câu 1 : a Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?

b Tác giả là ai ?

1.0

a Tên văn bản : Bức tranh của em gái tôi

b Tên tác giả: Tạ Duy Anh

0.5 0.5

Câu 2:

a Phương thức biểu đạt chính của đoạn trich trên là gì ?

b Xác định thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên ?

1.0

a Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

b Thể loại : Truyện ngắn

0.5 0.5

Câu 3 : Đoạn văn trên có chứa phép tu từ gì ? Ghi lại câu

văn có chứa phép tu từ trên ?

1.0

+ Biện pháp so sánh

+ Câu “Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức

tranh : “ Anh trai tôi.”

0.5 0.5

Câu 4 : Nêu sự việc chính được kể trong đoạn trích ? 1.0

a Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng

cần có đủ các ý sau :

- Kể về việc người anh trai đến phòng tranh xem bức tranh đạt

giải của người em gái Kiều Phương vẽ

- Người anh trai nhận ra lỗi của mình

- Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ các ý trên

Câu 5: Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều

Phương và người anh trai có đức tính gì tốt cần học tập ?

1.0

Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng

cần có đủ các ý sau :

Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều Phương và

người anh trai có những đức tính tốt cần học tập sau :

+ Nhân vật Kiều Phương :

- Biết quan tâm, thương yêu, giúp đỡ, chia sẻ cùng người thân

1.0

Trang 18

trong gia đình

- Sống có tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu, bao dung

+ Nhân vật người anh trai :

- Có lỗi và biết nhận lỗi

Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ 3 ý trên

Mức 2: Học sinh trả lời được 2 ý

Mức 3: Học sinh trả lời được 1 ý

1.0 0.75 0.25

*Yêu cầu chung:

- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết văn tả cảnh

- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, cách tả hấp dẫn, diễn đạt mạch

lạc ; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả với các yếu tố tự sự

* Yêu cầu cụ thể:

a Đảm bảo cấu trúc bài văn tả cảnh: Trình bày đầy đủ các phần

mở bài, thân bài, kết bài Phần mở bài: HS biết dẫn dắt hợp lí và

giới thiệu chung được quang cảnh được tả ; phần thân bài : HS

biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau;

phần kết bài: bài học rút ra từ quang cảnh, các hoạt động giờ ra

chơi và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân do giờ ra

chơi mang lại

0.5

b Xác định đúng đối tượng miêu tả : Tả quang cảnh sân trường

em trong giờ ra chơi

0.5

c Viết bài : Trên cơ sở những kiến thức đã học về văn miêu tả,

học sinh trình tự miêu tả từ bao quát đến tả chi tiết về quang cảnh

giờ ra chơi Học sinh có thể tổ chức bài làm nhiều cách khác

nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau :

- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh ( các trò chơi

được bày ra thật nhanh

+ Tả chi tiết :

- Hoạt động vui chơi của từng nhóm ( Nam: đá cầu, rượt bắt,

2.0

Trang 19

ném bóng… nữ : Nhảy dây, chuyền banh, )

- Đâu đó vài nhóm không thích chạy nhảy vui đùa , đang ngồi ôn

bài, đọc sách, báo….trên ghế đá, hoặc trong thư viện…

- Không khí vui chơi ( thật nhộn nhịp, sôi nổi …)

- Cảnh sân trường sau giờ ra chơi

- vắng lặng, lác đác bóng người, cảnh vật thiên nhiên ( bầu trời,

tia nắng, chim chóc ) nếu có

C3 Kết bài :

- Nêu ấn tượng, lợi ích của giờ ra chơi

- Giải tỏa nỗi mệt nhọc

- Cảm giác thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn

0.5

d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc

về vấn đề rút ra từ khung cảnh giờ ra chơi

Trang 20

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

KINH BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021

Môn: Ngữ văn - Lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“ Tôi giật sững người Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên là

sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi” Vậy mà dưới mắt tôi thì

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”

(Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)

a Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào?

A Dế mèn phiêu lưu kí B Vượt thác

B Bức tranh của em gái tôi D Sông nước Cà Mau

b Tác giả của đoạn trích trên là ai?

A Võ Quảng B Tạ Duy Anh C Đoàn Giỏi D Tô Hoài

c Nội dung chính của đoạn văn bản trên là?

A Kể lại việc Kiều Phương vẽ tranh

B Tâm sự của người anh khi nhìn thấy em gái chế màu vẽ

C Tâm trạng của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái mình

D Tâm trạng của người anh khi nhìn vào bức tranh được giải nhất của cô em gái

d Vì sao nhân vật Tôi (người anh) trong đoạn văn bản trên lại thấy xấu hổ khi xem tranh

của em gái mình?

A Em gái vẽ xấu quá

B Em gái vẽ đẹp hơn bình thường

C Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu

D Em gái vẽ bằng đôi mắt to

Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau?

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm

răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp

sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”

(Ngữ Văn 6 - Tập hai)

Câu 4 (5,0 điểm)

Hãy tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi

==== Hết ====

Trang 21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 6

1 (mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm)

a, B; (Bức tranh của em gái tôi) Lưu ý: do đề có 2 đáp án B trùng nhau, nếu học

sinh sửa đáp án B ( Bức tranh của em gái tôi) là C thì giáo viên chấm và cho

+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp

mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai

linh hùng vĩ

0,5

- Tác dụng: Với việc sử dụng phép tu từ so sánh trong việc miêu tả hình ảnh

Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác nhằm khắc họa và làm nổi bật vẻ

đẹp chắc khỏe, gân guốc, hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên

nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ có đủ sức mạnh để chinh phục thiên nhiên

- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi (ồn ào, náo nhiệt hẳn lên)

- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh (các trò chơi được diễn ra

thật nhanh )

* Tả chi tiết:

- Hoạt động vui chơi của từng nhóm (trai: đá cầu, rượt bắt, nữ: nhảy

dây, chuyền banh )

- Đâu đó vài nhóm không thích chơi đùa ngồi ôn bài, hỏi nhau bài tính khó

vừa học

- Âm thanh (hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả )

- Không khí (nhộn nhịp, sôi nổi )

* Cảnh sân trường sau giờ chơi:

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về lợi ích của giờ ra chơi giúp giải tỏa nỗi mệt nhọc,

Lưu ý: Yêu cầu về kĩ năng làm bài Tập làm văn:

- Biết viết bài văn tả cảnh;

- Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;

- Biết tách đoạn phần thân bài;

- Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo phải linh hoạt đánh giá đúng bài làm của học sinh Cần miêu tả sinh động, giàu cảm xúc, lời văn trôi chảy, mạch

Trang 22

lạc; toát lên nét đặc trưng của giờ ra chơi: cho điểm tối đa mỗi ý

- Học sinh miêu tả còn chung chung, khô khan; mắc lỗi về diễn đạt, trình bày ý: giám khảo căn cứ vào yêu cầu và thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp Bài viết lạc sang kiểu văn bản khác (tự sự,…) cho 1,0 điểm

Trang 23

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRƯỜNG LONG HÒA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Tập tính

về đời sống của ếch

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn

Đặc điểm chung của bò sát

Đặc điểm chung của lớp chim

Vai trò của chim

Đa dạng của lớp thú

Trang 25

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRƯỜNG LONG HÒA

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Sinh học 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời

gian phát đề)

Họ và tên học sinh: Lớp:

I Trắc nghiệm: (5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:

Câu 1 Sự phát triển có qua giai đoạn biến thái là ở:

A chim B thú C ếch D thằn lằn

Câu 2 Hệ tuần hoàn tim có vách hụt là của:

A chim B thú C ếch D thằn lằn

Câu 3 Hiện tượng thai sinh chỉ có ở lớp:

A chim B thú C lưỡng cư D bò sát

Câu 4 Nhóm thú gồm toàn thú guốc chẵn:

A Lợn, ngựa B Voi, hươu C Lợn, bò D Bò, ngựa

Câu 5 Dơi ăn quả thuộc lớp:

A lưỡng cư B bò sát C chim D thú

Câu 6 Bộ thú thông minh nhất trong các loài thú là:

A bộ dơi B bộ cá voi C bộ ăn thịt D bộ linh trưởng

Câu 7 Loài nào hô hấp qua da là chủ yếu:

A ếch đồng B chim bồ câu C thú mỏ vịt D thỏ

Câu 8 Chim cánh cụt thuộc nhóm nào của lớp chim?

A Nhóm chim bay B Nhóm chim bơi

C Nhóm chim chạy D Không nhóm nào trong ba nhóm trên

Câu 9 Loài thú nào sau đây sinh sản bằng cách đẻ trứng?

A Kanguru B Dơi ăn quả C Thú mỏ vịt D Chuột chù

Câu 10 Thích phơi nắng là tập tính của:

A ếch đồng B chim bồ câu C thằn lằn bóng D thỏ

Câu 11 Những đại diện thuộc nhóm chim bay là:

A đà điểu, gà, vịt B chim cánh cụt, gà, cú

C đà điểu, chim cánh cụt, công D công, gà, vịt, cú

Câu 12 Tập tính bố, mẹ thay nhau ấp trứng thấy ở:

A chim bồ câu B gà C thỏ D thằn lằn

Câu 13: Chọn từ thích hợp sau lông vũ, mỏ sừng, có xương sống, 2 ngăn, 4 ngăn điền vào chỗ

trống hoàn thành đặc điểm chung của lớp chim (1 điểm)

Trang 26

Chim là những động vật .(1) thích nghi cao với đời sống bay lượn và với những điều kiện khác nhau Chúng có những đặc điểm chung sau: mình có .(2) bao phủ; chi trước biến đổi thành cánh; có (3) ; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp; tim có (4) , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ Trả lời:

1

2

3

4

Câu14: Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi

dài thích nghi với đời sống ở cạn (1 điểm)

3 Có cổ dài C Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô 3

4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu D Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 4

II Tự luận (5 điểm)

Câu 15 (2 điểm) Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về

đêm?

Câu 16 (2đ điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp thú?

Câu 17 (1 điểm): Cho ví dụ về 2 loài chim gây hại và 2 loài chim có lợi cho con người?

-HẾT -

GIÁO VIÊ RA ĐỀ

Trang 27

Câu 13 (1 điểm) Điền vào chỗ trống, mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm

1 Có xương sống (0.25 điểm) 2 Lông vũ (0.25 điểm)

3 Mỏ sừng (0.25 điểm) 3 4 ngăn (0.25 điểm)

Câu 14 (1 điểm) Ghép cột, mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm

- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết

- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời

gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi

1.0 1.0

16

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Thai sinh và nuôi con bằng sữa

- Có lông mao bộ răng phân hóa 3 loại

- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là ĐV hằng nhiệt

0.5 0.5 0.5 0.5

17

- Chim gây hại cho cây trồng

Ví dụ: Chim sẻ, Chim vẹt,

- Chim có lợi cho con người

Ví dụ: Chim sâu, Chim cú mèo,

0.5 0.5 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 28

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút)

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến

tuần 26) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục

- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh Trên cơ sở đó,

giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng

dạy học môn Ngữ văn

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Phương thức biểu đạt;

- Các biện pháp

tu từ so sánh, nhân hóa

- Nội dung,

ý nghĩa chi tiết, câu văn, hình ảnh, đoạn văn bản

- Suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong đoạn trích;

- Giải quyết tình huống

30 %

1 1.0 10%

1 1.0

10 %

5 5.0 50%

1 5.0 50%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

3 3.0 30%

1 1.0 10%

1 1.0 10%

1 5.0 50%

6 10.0 100

%

* Lưu ý:

- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề

phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số

câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận

- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra

PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC

Trang 29

LẬP BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG

NĂNG LỰC

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút)

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)

I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ

- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần

19 đến hết tuần 26 - học kì 2:

- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn

- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản

và tạo lập văn bản

- Hình thức đánh giá: Tự luận

II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT

1 KIẾN THỨC

- Nhận biết được tác giả, tác phẩm Phương thức biểu đạt

- Xác định được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa

- Xác định được nội dung của đoạn trích

- Suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong đoạn trích, giải quyết tình huống

- Nắm được cách viết một bài văn miêu tả có kết hợp các phép tu từ so sánh, nhân hóa

III/ LẬP BẢNG ĐẶC TẢ

số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

- Nhận diện:

- Tên văn bản, tác giả, PTBĐ

Câu 2,3 (2 điểm)

- Các biện pháp tu từ

so sánh, nhân hóa

.Câu 4 (1 điểm) Nêu

nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 5: (1 điểm) -

Suy nghĩ

về vấn đề đặt ra trong đoạn trích: Giáo dục bảo vệ môi

trường

Trang 31

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Năm

Căn Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá

nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng

trắng Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng

đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo từng

bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng

sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn hiện

trong sương mờ và khói sóng ban mai.”

(Ngữ văn 6 - Tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 19)

Câu 1 Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt

chính của đoạn trích (1.0 điểm)

Câu 2: Tìm 1 câu văn trong đoạn trích có sử dụng phép tu từ so sánh? Và cho biết đó

là kiểu so sánh gì? (1.0 điểm)

Câu 3: Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ nhân hóa trong đoạn trích và nêu tác dụng?

(1.0 điểm)

Câu 4: Nêu nội dung của đoạn trích? (1.0 điểm)

Câu 5: Em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên? (1.0 điểm)

II LÀM VĂN (5.0 điểm)

Tả lại một buổi lao động ở trường em

Hết

Họ và tên học sinh: ……… Số báo danh: ………

Trang 32

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát

bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn

- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối

đa

- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định

II Đáp án và thang điểm

- Văn bản: Sông nước Cà Mau

- Tác giả: Đoàn Giỏi

- Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

0.25 0.25 0.5

Câu 2: HS tìm 1 câu văn trong đoạn trích có sử dụng phép tu

từ so sánh? Và cho biết đó là kiểu so sánh gì?

1.0

- Học sinh có thể chọn 1 trong 2 câu (1đ)

+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng (So sánh ngang bằng)

+ Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành

vô tận (So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng)

+ Tác dụng: Câu văn sinh động, hình ảnh cây đước đẹp, thiên

nhiên gần gũi với con người

0.5

0.5

+ Đoạn trích miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước + Rộng lớn, hũng vĩ

0.5

0.5 Câu 5: HS nêu được những việc cần phải làm gì để bảo vệ môi

Trang 33

* Gợi ý các việc làm sau:

+ Học sinh nêu ít nhất 4 việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường

thiên nhiên

- Không vứt rác, súc vật chết, thuốc trừ sâu, chất thải xuống dòng sông

- Không đánh bắt thủy, hải sản trái phép (bằng điện, chất nổ )

- Kịp thời phản ảnh thông báo những việc làm sai trái phá hoại môi trường thiên nhiên

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường

0.25 0.25

HS tạo lập được bài văn

“Tả lại một buổi lao động ở trường em.” 5.0

1 Yêu cầu chung:

- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn miêu tả hoàn chỉnh;

- Biết vận dụng ngôi kể, thứ tự tả, chuỗi sự việc, trình tự tả hợp lý;

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,

2 Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo các phần của bài văn miêu tả: Trình bày đầy đủ bố

cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

0.5

b) Xác định đúng đối tượng miêu tả: “Tả lại một buổi lao động ở

c) Viết bài: Vận dụng tốt cách làm bài văn miêu tả Học sinh có thể

tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:

- Chuẩn bị chu đáo từ hôm trước

- Trên đường đi, ai cũng hào hứng

- Đến nơi là bắt tay vào việc ngay

- Giờ giải lao vui vẻ…

Trang 34

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Mức độ

- Phương thức biểu đạt

- Biện pháp tu từ

so sánh

- Nội dung chính của đoạn trích

30 %

1 1.0 10%

1 1.0

10 %

5 5.0 50%

1 5.0 50%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

3 3.0 30%

1 1.0 10%

1 1.0 10%

1 5.0 50%

6 10.0 100

%

Trang 35

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Mức độ

trích: Câu 2 (1.0 điểm)

- Ghi lại đầy đủ 2 câu văn sử dụng biện pháp

tu từ so sánh có trong đoạn trích: Câu 3 (1,0 điểm)

Nội dung chính của đoạn trích:

Câu 4 (1,0 điểm)

- Trình bày ý kiến cá nhân

về vấn đề liên quan đến bài học:

Câu 5 (1,0 điểm)

- Số câu

- Số điểm

- Tỉ lệ

3 3.0

30 %

1 1.0 10%

1 1.0

10 %

5 5.0 50%

II Tạo lập

văn bản

Tạo lập một bài văn tả cảnh cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm:

Câu 6 (5,0 điểm)

- Số câu

- Số điểm

- Tỉ lệ

1 5.0 50%

1 5.0 50% Tổng số

câu

Số điểm

Tỉ lệ

3 3.0 30%

1 1.0 10%

1 1.0 10%

1 5.0 50%

6 10.0 100%

Trang 36

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ văn - Lớp 6

(Đề thi có 01 trang)

Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề

I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng Ðôi càng tôi mẫm bóng Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm Cứ chốc chốc tôi lại trịnh

trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu

Câu 1 (1.0 điểm):

a/ Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?

b/ Tác giả của văn bản là ai?

Câu 2 (1.0 điểm): Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích

Câu 3 (1.0 điểm): Ghi lại các câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh có trong đoạn trích Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích

Câu 5 (1.0 điểm): Từ văn bản chứa đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?

II TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)

Tả cảnh cánh đồng quê em vào buổi sáng

Trang 37

a/ Văn bản: Bài học đường đời dầu tiên

b/ Tác giả: Tô Hoài

0.5 0.5

Câu 2: Các phương thức biểu đạt:

- Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

0.5 0.5

Câu 4: Nội dung chính của đoạn trích: Vẻ đẹp cường tráng của nhân vật Dế Mèn

Mức 1: HS trả lời được 2 trong những gợi ý sau:

- Không kiêu căng, hung hăng, hống hách, không coi thường người khác, không xốc nổi

- Có lòng khoan dung, độ lượng; biết cảm thông, tha thứ lỗi lầm của người khác

- Biết cách kiềm chế, không nên nóng nảy

1.0

Trang 38

- Biết yêu thương, giúp đỡ những người yếu hơn mình

- …

Mức độ 2: Học sinh trả lời được 1 trong những ý trên 0.5

Mức độ 3: Học sinh không trả lời hoặc trả lời lạc đề 0

II Làm

văn

(5.0 đ)

Tả cảnh cánh đồng quê em vào buổi sáng 5.0

1 Yêu cầu chung:

- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài miêu tả

- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh; kết cấu

hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,

- Biết sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả kết hợp với các

yếu tố tự sự, biểu cảm

2 Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo các phần của bài văn miêu tả: Trình bày đầy đủ bố cục

3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

0.5

b) Xác định đúng đối tượng miêu tả:

Cánh đồng quê em vào buổi sáng

0.5

c) Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau

nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:

- Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh cánh đồng quê em vào buổi sáng

Đồng lúa chín vàng/ Đồng lúa đang thì con gái xanh mướt

Hương lúa thoang thoảng…

Những chú trâu thung thăng gặm cỏ

Đàn cò bay lượn…

+ Tả hoạt động của con người:

Mọi người bắt đầu ra đồng, vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ…

Những chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thổi sáo/ học bài

Em đang tung tăng trên đường đi học…

Ngày đăng: 19/02/2024, 15:10

w