THỰC HÀNH MÔN DINH DƯỠNG VẬT NUÔI BỘ MÔN DINH DƯỠNG - THỨC ĂN

29 8 0
THỰC HÀNH MÔN DINH DƯỠNG VẬT NUÔI BỘ MÔN DINH DƯỠNG - THỨC ĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN DINH DƯỠNG - THỨC ĂN THỰC HÀNH MÔN DINH DƯỠNG VẬT NUÔI HÀ NỘI 2010 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU PHÂN TÍCH Ý NGHĨA ❖ Mẫu chọn để phân tích phải tiêu biểu cho tồn đối tượng phân tích ❖ Tính xác thành phần phân tích phụ thuộc nhiều vào phương pháp lấy mẫu NGUYÊN TẮC Khi lấy mẫu cần tuân thủ nguyên tắc: ❖ Đồng đều: Mẫu phải đồng nhất, có trạng thái, thuộc tính ❖ Ngẫu nhiên: Nhằm loại bỏ yếu tố chủ quan người chọn mẫu Cách lấy loại mẫu: Để lấy mẫu phân tích thường theo bước: ❖ Bước 1: lấy mẫu ban đầu: Mẫu lấy từ đối tượng vật phẩm cần phân tích Cần phải lấy mẫu nhiều điểm khác ❖ Bước 2: lấy mẫu bình quân: Rải mỏng mẫu ban đầu, lấy mẫu nhiều điểm gộp lại mẫu bình quân Lưu ý: ➢ Các loại thân củ, rễ củ, loại cần cắt nhỏ mẫu ➢ Cần ý đến độ to, nhỏ, hình dáng vật phẩm ❖ Bước 3: lấy mẫu phân tích: ➢ Rải mẫu bình qn (đã cắt nhỏ, trộn đều; loại thực vật xanh tươi phải thái nhỏ, cân, sấy tới trạng thái gần khô, nghiền nhỏ) lên khay men thành lớp mỏng ➢ Vạch bề mặt mẫu thành ô ➢ Lấy khoảng 50-200 g (vật chất khô) mẫu từ ô so le, đối xứng Nếu chưa đủ mẫu lặp lại, lấy đến đủ mẫu ➢ Cho mẫu vào lọ kín, màu sẫm để bảo quản ❖ Ghi nhãn mẫu: ➢ Tên mẫu (loại thực vật - tên La tinh); ➢ Tình hình sinh trưởng, phát dục (thực vật); ➢ Trạng thái mẫu; ➢ Trọng lượng tươi, trọng lượng sau sấy (đối với mẫu tươi); ➢ Ngày lấy mẫu; ➢ Địa điểm lấy mẫu II LẤY MẪU CÁC LOẠI THỨC ĂN Mỗi loại thức ăn có đặc điểm riêng, lấy mẫu phân tích cần ý đến đặc điểm riêng đó: Cỏ khô, rơm rạ ❖ Chất thành đống: lấy cách chân đống khoảng 0,3-0,5m Lấy từ 10-15 điểm khác Lấy 0,75 kg /1000kg ❖ Bó: vào số lượng bó, khoảng 5-10 bó (lá, hoa, ngọn…), khơng rút, kéo ❖ Số lượng mẫu trung bình: khoảng kg ❖ Lấy phần để phân tích thực vật, phần để phân tích thành phần hố học (khoảng 200-400g) Thức ăn xanh ❖ Để xác định thành phần hoá học thực vật giai đoạn sinh trưởng, phát dục, lấy mẫu đám đất trồng định ❖ Cần phận làm thức ăn, lấy phận để phân tích ❖ Lấy mẫu cỏ xanh: cắt cách mặt đất 5cm, vào buổi sáng, tan sương, không lấy lúc trời mưa hay sau trời mưa ❖ Lấy mẫu xong, cần phân tích Nếu khơng phân tích ngay, cần sấy khơ mẫu (lượng mẫu khoảng 500-600 g) Thức ăn ủ xanh ❖ Khi lấy mẫu cần xem loại hay nhiều loại thực vật, nhiều loại cần chọn riêng loại ❖ Tuỳ theo loại hình ủ (hầm, hào, tháp…) mà định phương pháp lấy mẫu: ➢ Ủ tháp: lấy mẫu ba lớp khác nhau: ✓ Lớp 1: lấy sau bỏ lớp mặt; ✓ Lớp 2: lấy lấy khoảng tháp; ✓ Lớp 3: lấy cách đáy tháp 1,5 m ➢ Ủ hào: lấy mẫu điểm khác hào, ý gạt bỏ lớp mặt ➢ Ủ hầm: lấy mẫu hầm ❖ Lấy mẫu xong, cho vào lọ kín dùng Clorofooc hay dung dịch hỗn hợp Toluen Clorofooc (tỷ lệ 1:1) vào lớp dưới, mặt lọ để bảo quản theo tỷ lệ cm3 cho kg mẫu Thức ăn loại thân củ, rễ củ ❖ Khi lấy mẫu, dựa vào kích thước, phân làm ba loại: to, nhỏ, trung bình, ghi rõ trọng lượng loại (trừ khoai tây) ❖ Tránh không rửa củ (chỉ lau khăn, giấy mềm) ❖ Khi gửi mẫu phân tích, cần gói kín để tránh bay nước III THỦ TỤC TIẾN HÀNH Dụng cụ: ➢ Cân phân tích (độ xác 10-4 g) ➢ Hộp lồng thủy tinh, diện tích đáy hộp lồng đủ chứa lượng mẫu dàn mỏng 0,3 g/cm2 ➢ Tủ sấy điện điều chỉnh nhiệt độ (±1oC) ➢ Bình hút ẩm có chất hút ẩm tốt (axit sulfuric đặc hạt hút ẩm Thứ tự tiến hành: 2.1 Chuẩn bị hộp lồng: ❖ Sấy hộp lồng nhiệt độ 103±2oC khoảng 30 phút, lấy ra, để nguội bình hút ẩm cân để xác định khối lượng ❖ Lặp lại trình sấy, để nguội, cân đến khối lượng không đổi 2.2 Lấy mẫu: Lấy mẫu cho vào hộp lồng, khối lượng mẫu sau: ❖ Mẫu trạng thái khơ khơng khí hạt ngũ cốc, họ đậu, bột loại, thức ăn hỗn hợp, củ, khô, thức ăn thô khô cắt nhỏ: g ❖ Mẫu trạng thái tươi (rau, củ, quả, cỏ, tươi): 10 – 20 g ❖ Mẫu chất lỏng, dạng cháo: 25 g Dạng cần dùng thêm cát xử lý biết khối lượng; trộn đũa thủy tinh 2.3 Sấy mẫu: Đặt hộp lồng vào tủ sấy sấy mẫu nhiệt độ 103±2oC thời gian: ❖ giờ: với mẫu trạng thái khơ khơng khí; ❖ - giờ: với mẫu trạng thái tươi; ❖ - giờ: với mẫu chất lỏng, dạng cháo 2.4 Làm nguội, cân: ❖ Lấy làm nguội bình hút ẩm (khoảng 20 – 30 phút) cân ❖ Lặp lại trình sấy trong: ➢ 30 phút với mẫu khơ khơng khí ➢ giờ: với mẫu trạng thái tươi; ➢ 1,5-2 giờ: với mẫu cháo ❖ Để nguội, cân đến khối lượng không đổi (kết lần cân liên tiếp chênh lệch không 0,3 mg) Mẫu ghi kết K Số lượng Tên hộp hộp mẫu lồng lồng rỗng (g) K.lượng hộp lồng+mẫu sau sấy(g) K lượng hộp lồng +mẫu (g) K lượng mẫu (g) ... đem trộn đều, ➢ Mẫu phân tích cần khoảng 400- 500 g 6 Khô dầu Nếu dạng bánh: ❖ Lấy 10 -15 bánh nhiều vị trí, nghiền nhỏ, trộn đều, ❖ Lượng mẫu: 400- 500 g Nếu dạng bột: lấy mục Thức ăn nhiều nư? ?c.. . bình: khoảng kg ❖ Lấy phần để phân tích thực vật, phần để phân tích thành phần hố học (khoảng 200 - 400g) 2 Thức ăn xanh ❖ Để xác định thành phần hoá học thực vật giai đoạn sinh trưởng, phát dục,... thái gần khô, nghiền nhỏ) lên khay men thành lớp mỏng ➢ Vạch bề mặt mẫu thành ô ➢ Lấy khoảng 50- 200 g (vật chất khô) mẫu từ ô so le, đối xứng Nếu chưa đủ mẫu lặp lại, lấy đến đủ mẫu ➢ Cho mẫu

Ngày đăng: 23/01/2023, 02:40