Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
229,73 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn: Khoa học vật nuôi Dinh dưỡng thức ăn đồng cỏ Mã học phần:164075 1.Thông tin giảng viên: 1.1.Thông tin giảng viên: Họ tên: Lê Thị Xuân Dung Chức danh, học vị: Thạc sĩ, giảng viên Thời gian: Năm học 2009 - 2010 Địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp- sở II ĐH Hồng Đức Địa liên hệ: Bộ môn Khoa học vật nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Điện thoại: CQ: 0373 211 034; NR: 0373 753 218; DĐ: 0984 684 344 Email: xuandung250157@yahoo.com 1.2 Thơng tin giảng viên dạy học phần này: Họ tên: Nguyễn Thị Hương Chức danh, học vị: Thạc sĩ, giảng viên Thời gian: Năm học 2009 - 2010 Địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp- sở II ĐH Hồng Đức Địa liên hệ: Bộ môn Khoa học vật nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Điện thoại: CQ: 0373 211 034; NR: 0373 952 598; DĐ: 01695 890 256 Thông tin chung học phần Tên ngành đào tạo: Chăn nuôi thú y Tên học phần: Dinh dưỡng thức ăn đồng cỏ Số tín học tập: 04 Học kỳ: II Học phần: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: Sinh hoá động vật, Sinh lý gia súc Các học phần kế tiếp: Chăn nuôi trâu bị, chăn ni lợn, chăn ni gia cầm Các học phần tương đương, học phần thay (nếu có): Khơng Giờ tín hoạt động: + Giảng lý thuyết: 27 tiết + Tự học: 180 tiết + Thảo luận, tập: 36 tiết + Thực hành : 30 tiết Địa môn phụ trách học phần: Phòng 111 - Nhà A1 - Cơ sở II Trường Đại học Hồng Đức Mục tiêu học phần: * Về kiến thức: - Sinh viên phải nắm kiến thức dinh dưỡng: + Vai trị chất dinh dưỡng vật ni + Các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn + Các dạng lượng thức ăn hệ thống lượng thức ăn + Xác định nhu cầu dinh dưỡng gia súc, gia cầm - Sinh viên phải nắm kiến thức thức ăn: + Biết phân loại nhóm thức ăn + Biết sử dụng số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi + Biết cách sử dụng thức ăn hỗn hợp thức ăn bổ sung + Biết kỹ thuật trồng sử dụng số giống cỏ Hoà thảo họ Đậu + Biết cách chế biến dự trữ thức ăn + Biết xây dựng phần ăn phù hợp cho đối tượng vật nuôi * Về kỹ năng: phải có kỹ sau: + Phải biết xác định nhu cầu dinh dưỡng đối tượng vật nuôi xây dựng cơng thức thức ăn phù hợp với + Phải sử dụng thức ăn hỗn hợp thức ăn bổ sung cách hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi đồng thời phải đảm bảo an toàn thực phẩm + Phải biết phương pháp chế biến dự trữ loại thức ăn, sản xuất thức ăn xanh đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gia súc, phát triển chăn nuôi cách bền vững * Về thái độ: + Nghiêm túc học tập, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo + Phải chuẩn bị nội dung theo yêu cầu giáo viên trước lên lớp theo thời khoá biểu (lý thuyết, thảo luận, seminar, viết chuyên đề) + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, seminar, viết báo cáo chuyên đề, viết thu hoạch tự học đầy đủ, có chất lượng Tóm tắt nội dung học phần: Dinh dưỡng nước, dinh dưỡng protein, dinh dưỡng lượng, dinh dưỡng khoáng, dinh dưỡng vitamin Các chất kháng dinh dưỡng Độc tố nấm mốc thức ăn gia súc Các hệ thống đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc Các hệ thống lượng thức ăn gia súc Nhu cầu dinh dưỡng trì gia súc Nhu cầu dinh dưỡng gia súc sinh trưởng Nhu cầu dinh dưỡng gia súc sinh sản Nhu cầu dinh dưỡng gia súc tiết sữa Tiêu chuẩn phần ăn gia súc Đặc điểm dinh dưỡng sử dụng số loại thức ăn chăn nuôi Công nghệ sản suất sử dụng thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung Chế biến dự trữ thức ăn gia súc Phân tích kiểm tra chất lượng thức ăn Đặc điểm, gieo trồng sử dụng số Đậu giống cỏ Hoà thảo Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Các chất dinh dưỡng sinh lượng thức ăn chăn nuôi 1.1 Khái niệm chất dinh dưỡng 1.2 Dinh dưỡng nước 1.2.1 Vai trò phân bố nước thể vật nuôi 1.2.1.1.Sự phân bố nước 1.2.1.2.Vai trò nước 1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu nước uống 1.2.2.1.Loài tuổi 1.2.2.2.Thành phần số lượng thức ăn ăn vào 1.2.2.3.Nhiệt độ môi trường 1.2.2.4.Sức sản xuất vật 1.2.3 Nguồn cung cấp nước cho vật nuôi 1.2.4 Các trạng thái khô thức ăn 1.2.4.1.Trạng thái khơ khơng khí 1.2.4.2.Trạng thái khô tuyệt đối 1.3 Dinh dưỡng protein axit amin 1.3.1 Dinh dưỡng protein 1.3.1.1.Định nghĩa phân loại 1.3.1.2.Vai trò protein 1.3.1.3.Các tiêu đánh giá chất lượng protein thức ăn 1.3.2 Dinh dưỡng axit amin 1.3.2.1.Định nghĩa phân loại 1.3.2.2.Đặc điểm nhu cầu axit amin động vật 1.3.2.3.Ý nghĩa cân axit amin nguyên nhân việc cân axit amin phần 1.3.2.4.Các cách xác định nhu cầu axit amin động vật 1.3.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng protein thức ăn 1.3.3.1.Hỗn hợp loại thức ăn với 1.3.3.2.Bổ sung axit amin công nghiệp 1.3.3.3.Xử lý nhiệt: rang, hấp, nấu chín, sấy 1.4 Dinh dưỡng lượng 1.4.1 Cacbohydrat 1.4.1.1.Phân loại 1.4.1.2.Sự tiêu hoá hấp thu Cacbohydrat 1.4.1.3.Ý nghĩa dinh dưỡng chất xơ 1.4.2 Lipit 1.4.2.1.Phân loại 1.4.2.2.Vai trò đặc điểm dinh dưỡng lipit 1.4.2.3.Sự ơxy hố chất béo Chương : Vai trị dinh dưỡng chất khơng sinh lượng Các chất kháng dinh dưỡng thức ăn 2.1 Dinh dưỡng khống 2.1.1 Vai trị dạng tồn chất khống 2.1.1.1.Vai trị chất khống 2.1.1.2.Dạng tồn chất khoáng thể 2.1.2 Các ngun tố khống đa lượng 2.1.2.1.Nhóm Canxi (Ca) Phơtpho (P) 2.1.2.2.Nhóm Natri (Na) Clo (Cl) 2.1.3.Các ngun tố khoáng vi lượng 2.1.3.1.Sắt (Fe) 2.1.3.2.Đồng (Cu) 2.1.3.3.Coban (Co) 2.1.3.4.Iot ( I ) 2.1.3.5.Mangan (Mn) 2.1.3.6.Kẽm (Zn) 2.1.3.7.Những nguyên tố độc Flo, Molipđen Selen 2.1.4 Nguyên tắc bổ sung khống cho vật ni 2.1.5 Sự phân bố chất khống thức ăn 2.1.6 Kiểm tra tình trạng dinh dưỡng khống vật ni 2.2 Dinh dưỡng vitamin 2.2.1.Định nghĩa phân loại 2.2.1.1.Định nghĩa 2.2.1.2.Phân loại 2.2.2 Vai trị tác dụng vitamin 2.2.2.1.Nhóm vitamin hồ tan dầu mỡ 2.2.2.2.Nhóm vitamin hồ tan nước 2.2.3 Những nguyên nhân gây thiếu vitamin 2.2.3.1.Những nguyên nhân từ thức ăn 2.2.3.2.Những nguyên nhân thể vật nuôi 2.2.3.3.Những nguyên nhân từ môi trường phương thức nuôi 2.3 Các chất kháng dinh dưỡng thức ăn 2.3.1 Khái niệm chất kháng dinh dưỡng 2.3.2 Chất kháng dinh dưỡng thân, củ, hạt dùng làm thức ăn chăn nuôi 2.4 Độc tố nấm mốc thức ăn chăn nuôi 2.4.1 Độc tố nấm mốc 2.4.2 Tác hại độc tố nấm mốc thức ăn sinh 2.4.3 Các giải pháp phòng chống nấm mốc Chương 3: Các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn Các hệ thống lượng thức ăn 3.1 Các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn 3.1.1 Phương pháp phân tích thức ăn 3.1.1.1.Định nghĩa 3.1.1.2.Phương pháp xác định chất dinh dưỡng thức ăn 3.1.2 Phương pháp thử mức tiêu hoá 3.1.2.1.Khái niệm tỷ lệ tiêu hoá 3.1.2.2.Các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hoá 3.1.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hoá thức ăn 3.1.3 Phương pháp cân nitơ 3.1.3.1.Định nghĩa 3.1.3.2.Phương pháp 3.1.4 Phương pháp cân bon 3.1.4.1.Định nghĩa 3.1.4.2.Phương pháp 3.2 Các hệ thống lượng thức ăn gia súc 3.2.1 Sơ đồ trao đổi lượng 3.2.2 Các dạng lượng thức ăn 3.2.1.1.Năng lượng thô 3.2.1.2.Năng lượng tiêu hoá 3.2.1.3.Năng lượng trao đổi 3.2.1.4.Năng lượng 3.2.3.Các hệ thống lượng thức ăn 3.2.3.1.Hệ thống tổng chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN) 3.2.3.2.Hệ thống lượng trao đổi (ME) 3.2.3.3.Hệ thống lượng cho sữa (UFL) Chương 4: Nhu cầu dinh dưỡng gia súc Tiêu chuẩn phần ăn 4.1 Nhu cầu dinh dưỡng trì 4.1.1 Nhu cầu trao đổi ( trao đổi đói ) 4.1.2 Định nghĩa nhu cầu trì vật 4.1.3 Các phương pháp xác định nhu cầu lượng trì 4.1.4 Các phương pháp xác định nhu cầu protein cho trì 4.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu trì 4.1.6 Ý nghĩa việc xác định nhu cầu trì 4.2 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc sinh trưởng 4.2.1 Đặc điểm gia súc sinh trưởng 4.2.2 Các phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng 4.2.2.1.Phương pháp xác định nhu cầu protein 4.2.2.2.Phương pháp xác định nhu cầu lượng 4.2.2.3.Phương pháp xác định nhu cầu khoáng 4.3 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc sinh sản 4.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc đực giống 4.3.1.1.Vai trò chất dinh dưỡng đực giống 4.3.1.2.Nhu cầu dinh dưỡng cho bò đực giống 4.3.1.3.Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn đực giống 4.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc có thai 4.3.2.1.Đặc điểm gia súc có thai 4.3.2.2.Nhu cầu dinh dưỡng gia súc có thai 4.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ 4.3.3.1.Nhu cầu lượng 4.3.3.2.Nhu cầu protein 4.4 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc tiết sữa 4.4.1.Thành phần hoá học sữa 4.4.2.Quá trình tạo sữa 4.4.2.1.Sự hình thành protein sữa 4.4.2.2.Sự hình thành đường sữa 4.4.2.3.Sự hình thành mỡ sữa 4.4.2.4.Sự hình thành khống sữa 4.4.2.5.Sự hình thành vitamin sữa 4.4.3.Ảnh hưởng thức ăn tới số lượng chất lượng sữa 4.4.3.1.Ảnh hưởng chất xơ thức ăn 4.4.3.2.Ảnh hưởng chất bột đường thức ăn 4.4.3.3.Ảnh hưởng protein thức ăn 4.4.3.4.Ảnh hưởng mỡ thức ăn 4.4.3.5.Ảnh hưởng chất khoáng thức ăn 4.4.3.6.Ảnh hưởng vitamin thức ăn 4.4.4 Nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc tiết sữa 4.4.4.1.Nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa 4.4.4.2.Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nái tiết sữa 4.5 Tiêu chuẩn phần ăn 4.5.1 Khái niệm tiêu chuẩn phần ăn 4.5.1.1.Tiêu chuẩn ăn 4.5.1.2.Khẩu phần ăn 4.5.2.Sự thu nhận thức ăn gia súc, gia cầm 4.5.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhận thức ăn gà 4.5.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhận thức ăn lợn 4.5.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhận thức ăn gia súc nhai lại 4.5.3 Nguyên tắc phối hợp phần 4.5.3.1.Nguyên tắc khoa học 4.5.3.2.Nguyên tắc kinh tế 4.5.4.Phương pháp phối hợp phần Chương 5: Phân loại thức ăn - Đặc điểm dinh dưỡng sử dụng số loại thức ăn chăn nuôi 5.1.Phân loại thức ăn - Đặc điểm dinh dưỡng sử dụng số loại thức ăn chăn nuôi 5.1.1.Khái niệm phân loại thức ăn 5.1.1.1.Khái niệm thức ăn 5.1.1.2.Phân loại 5.1.2.Đặc điểm dinh dưỡng sử dụng số loại thức ăn 5.1.2.1.Nhóm thức ăn xanh 5.1.2.2.Nhóm thức ăn thơ khơ 5.1.2.3.Nhóm thức ăn giàu lượng 5.1.2.4.Nhóm thức ăn giàu protein 5.1.2.5.Nhóm thức ăn giàu khoáng 5.2 Thức ăn bổ sung 5.2.1 Khái niệm tác dụng thức ăn bổ sung 5.2.1.1.Khái niệm thức ăn bổ sung 5.2.1.2.Tác dụng thức ăn bổ sung 5.2.2 Một số loại thức ăn bổ sung 5.2.2.1.Bổ sung nitơ phi protein ( urê ) 5.2.2.2.Bổ sung khoáng đa lượng 5.2.2.3.Bổ sung Premix 5.2.2.4.Các loại thức ăn bổ sung khác Chương : Chế biến dự trữ thức ăn 6.1 Sản xuất thức ăn hỗn hợp 6.1.1 Các nguyên liệu thức ăn dùng sản xuất thức ăn hỗn hợp 6.1.2.Khái niệm thức ăn hỗn hợp, phân loại cách dùng 6.1.2.1.Khái niệm thức ăn hỗn hợp 6.1.2.2.Phân loại cách dùng 6.1.3.Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp 6.1.3.1.Công đoạn nghiền nguyên liệu 6.1.3.2.Công đoạn trộn ngun liệu 6.1.3.3.Cơng đoạn bao đóng gói 6.1.4.Sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên 6.1.4.1.Quy trình sản xuất thức ăn viên 6.1.4.2.Ưu điểm thức ăn viên 6.1.4.3.Nhược điểm thức ăn viên 6.2.Chế biến dự trữ thức ăn xanh, cỏ tươi, thô khô cho gia súc 6.2.1 Ủ thức ăn xanh, cỏ tươi 6.2.1.1.Nguyên lý ủ xanh 6.2.1.2.Điều kiện ủ xanh có kết tốt 6.2.1.3.Ủ xanh dây khoai lang 6.2.1.4.Ủ xanh thân lạc 6.2.1.5.Ủ xanh sắn 6.2.1.6.Ủ xanh thân ngơ 6.2.1.7.Ủ mía 6.2.1.8.Kỹ thuật ủ cỏ tươi 6.2.1.9.Lợi ích thức ăn ủ xanh cách sử dụng 6.2.2 Chế biến cỏ khô 6.2.2.1.Nguyên lý làm cỏ khô 6.2.2.2.Phương pháp làm cỏ khô 6.2.2.3.Bảo quản cỏ khô 6.2.2.4.Nguyên vật liệu làm cỏ khô phẩm chất cỏ khô 6.2.2.5 Sử dụng cỏ khô 6.2.3 Xử lý kiềm ( rơm xử lý nước vôi ) 6.2.3.1.Lý rơm cần phải xử lý nước vôi 6.2.3.2.Cách xử lý rơm khô nước vôi 6.2.4 Ủ rơm khô với urê rỉ mật đường 6.2.4.1.Tác dụng cơng thức 6.2.4.2.Quy trình chế biến 6.2.4.3 Sử dụng 6.3 Chế biến bánh dinh dưỡng: 6.3.1 Công thức, chuẩn bị nguyên liệu 6.3.2 Quy trình chế biến 6.4 Kiểm tra đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi 10 viện, 5.2.2 Một số ký túc loại thức ăn bổ xá, nhà sung (30 tiết) KT- §G KTTX dùng thức ăn bổ liệu [2] sung trang 392 - Tác hại dùng – 396 thức ăn bổ sung không hợp lý Vấn đề Có mặt đủ 25 Tuần 7: Vấn đề Chế biến dự trữ thức ăn H×nh thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Tho luận (3 tiết) Thư viện, ký túc Mơc tiªu thể Yêu cầu SV chuẩn bị - Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp - Phương pháp ủ thức ăn xanh, cỏ tươi điều kiện để ủ thành cơng Hiểu được: - Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột dạng viên - Phương pháp ủ dây lang, dây lạc, sắn, ngơ, mía, cỏ tươi - Phương pháp chế biến cỏ khô - Ủ rơm khô với urê rỉ mật đường - Chế biến bánh dinh dưỡng Hiểu sâu: - Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột dạng viên - Phương pháp ủ dây lang, dây lạc, sắn ngô, cỏ tươi điều kiện để ủ thành công 6.4 Kiểm tra đánh giá chất lượng thức ăn - Phương pháp đánh giá cảm quan Đọc học - Phương pháp phân liệu [2] tích thành phần hố trang 375 6.1 Sản xuất thức ăn hỗn hợp 6.2 Chế biến dự trữ thức ăn xanh, cỏ tươi, thô khô cho gia súc 6.3.Chế biến bánh dinh dưỡng Lý thuyÕt (3 tiết) Tù häc N«i dung chÝnh 26 Đọc học liệu [1] trang 114 – 133 học liệu [2] trang 375-391 Đọc học liệu [1] trang 114 – 133 học liệu [2] trang 375-391 Ghi chó KT- §G xá, nhà chăn nuôi (30 tiết) KTTX Vấn đề học – 391 - Phương pháp thử nghiệm sinh học Có mặt đủ 27 Tuần 8: Vấn đề Đặc điểm sinh trưởng cỏ - Đặc điểm, gieo trồng, sử dụng số Đậu giống cỏ Ho tho Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, ®Þa ®iĨm Lý thut (3 tiết) Thảo luận (3 tiết) Tù häc Thư viện, ký túc N«i dung chÝnh Mơc tiªu thĨ 7.1.Giá trị nơng nghiệp cỏ 7.2.Đặc điểm sinh trưởng cỏ 7.3 Quy trình kỹ thuật trồng cỏ 7.4 Đặc điểm, gieo trồng, sử dụng số Đậu: Keo dậu, Stylo - Tại cỏ trồng làm thức ăn cho gia súc - Đặc điểm sinh trưởng, tái sinh trưởng cỏ - Quy trình kỹ thuật trồng cỏ nói chung số Đậu 7.2.2 Đặc điểm sinh trưởng rễ 7.2.3 Tập Hiểu được: - Tại cỏ trồng làm thức ăn cho gia súc - Đặc điểm sinh trưởng tái sinh trưởng cỏ - Quy trình kỹ thuật trồng cỏ gồm khâu - Giá trị dinh dưỡng, suất, cách sử dụng kỹ thuật trồng Hiểu sâu: - Giá trị nông nghiệp cỏ - Đặc điểm sinh trưởng tái sinh trưởng cỏ - Giá trị dinh dưỡng, suất, cách sử dụng kỹ thuật trồng u Yêu cầu SV chuẩn bị c hc liu [1] trang 118 – 140 Đọc học liệu [1] trang 118 – 140 Giúp sinh viên hiểu được: - Tập quán sinh Đọc học trưởng cỏ 28 Ghi chó sinh xá, nhà quán (15 trưởng cỏ tiết) 7.2.4 Phân loại cỏ theo hướng sử dụng 7.4.3 Cỏ Alfaalfa - Có thể phân loại cỏ liệu [1] theo hướng sử dụng trang 118 - Giá trị dinh dưỡng – 140 sử dụng cỏ Alfaalfa KT- §G 29 Tuần 9: Vấn đề Đặc điểm sinh trưởng cỏ - Đặc điểm, gieo trồng, sử dụng số Đậu giống cỏ Hồ thảo (tiếp) H×nh thøc tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nôi dung chÝnh Mơc tiªu thĨ Giúp sinh viên biết được: 7.5.Đặc điểm, - Một số giống cỏ Hoà thảo: cỏ Voi, cỏ gieo trồng, sử Ghinê, cỏ Ruzi, cỏ dụng số Lơng Para, Chè giống cỏ Hồ khổng lồ, cỏ Sweet thảo Jumbo, cỏ Superdan Lý thuyÕt (3 tit) Yêu cầu SV chuẩn bị c hc liu [1] trang 140 – 156 cỏ VA-06 - Giá trị dinh dưỡng, suất, cách sử dụng kỹ thuật trồng giống cỏ - Giá trị dinh Giúp sinh viên biết kỹ dưỡng, thuật trồng sử suất, cách sử dụng : - Một số giống cỏ dụng kỹ Hoà thảo: cỏ Voi, cỏ trồng thuật Ghinê, cỏ Ruzi, cỏ giống cỏ Lông Para, Chè Hoà thảo khổng lồ, cỏ Sweet Jumbo, cỏ Superdan Thảo luận (3 tiết) Đọc học liệu [1] trang 140 – 156 cỏ VA-06 Tù häc Thư viện, ký túc 7.4.7 Giúp sinh viên biết được: Đọc học Giống - Giá trị dinh dưỡng, liệu [1] 30 Ghi chó xá, nhà cỏ VA- 06 (15 tiết) KT- §G KTTX suất, cách sử trang 140 dụng kỹ thuật – 156 trồng cỏ VA- 06 Vấn đề Có mặt đủ 31 Tuần 10: Vấn đề 10 Bài tập về: Nhu cầu dinh dưỡng gia súc Tiêu chuẩn phần ăn Thảo luận về: Phân loại thức ăn - Đặc điểm dinh dưỡng sử dụng số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Bài tập về: - Nhu cầu dinh dưỡng gia Bi (3 tit) Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chn bÞ Giúp sinh viên tính tốn thành thạo: - Nhu cầu lượng nhu cầu protein cho lợn thịt gà thịt - Nhu cầu lượng nhu cầu protein cho bò sữa lợn nái nuôi Đọc học liệu [1] trang 69 – 88 học liệu [2] trang 293370 N«i dung chÝnh súc sinh trưởng - Nhu cầu dinh dưỡng gia súc tiết sữa Giúp sinh viên hiểu kỹ: - Cách sử - Cách sử dụng dụng nhóm thức ăn xanh, nhóm thức ăn: thức ăn thơ khơ, thức Thảo luận (3 tiết) Đọc học liệu [1] trang 100 – 113 học liệu cho gia súc, ăn giàu lượng, [2] trang thức ăn giàu protein, gia cầm 292-296 - Cách sử thức ăn giàu khoáng dụng thức ăn cho gia súc, gia cầm bổ sung - Nhóm thức ăn bổ chăn ni sung 32 Ghi chó KT- §G nhà tiểu luận 33 Tuần 11: Vấn đề 11 Thảo luận Chế biến dự trữ thức ăn Hình thức tổ chức dạy học Tho lun (3 tit) Thời gian, địa điểm Nôi dung Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Giỳp sinh viờn hiu - Phương pháp sâu: ủ thức ăn - Phương pháp ủ dây Đọc học liệu [1] xanh, cỏ tươi lang, dây lạc, ngô, trang 114 điều kiện cỏ tươi điều kiện – 133 để ủ thành để ủ thành công - Chế biến bánh dinh công dưỡng cho gia súc - Chế biến nhai lại bánh dinh dưỡng KT- §G 34 Ghi chó Tuần 12: Vấn đề 12 (Thực hành ) Bài 1: Bài 2: H×nh thøc tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Xõy dng phần ăn cho bò, lợn, gà Nhận dạng nhóm thức ăn pha trộn số loại thức ăn hỗn hợp tinh dùng cho gia súc, gia cầm Mục tiêu cụ thể Nôi dung Yêu cầu SV chuÈn bÞ - Xây dựng - Xác định phần ăn cho bò thịt nhu cầu dinh dưỡng cụ thể cho đối Đọc học tượng bò, lợn, gà liệu [1] thịt ngày trang 69 – phần ăn - Xác định 93 cho lợn thịt mức ăn ngày - Xây dựng - Tính cụ thể thức ăn (tuỳ loại) phần ăn cho gà - Xây dựng Thực hành (bài 1) Phòng học thịt - Nhận dạng - Biết cách sử dụng cách sử dụng số nhóm thức Đọc học số nhóm ăn Thực hành (bài 2) Phịng - Có kỹ liệu [1] thức ăn thí tự xây dựng công trang 100 nghiệm - Cách pha trộn thức thức ăn cho – 113 môn số loại thức đối tượng gia ăn hỗn hợp tinh súc, gia cầm cho lợn , gà nuôi gia đình KT- §G KTĐG Bài 35 Ghi chó Tuần 13: Vấn đề 13 ( thực hành ) Bài 3: Chế biến thức ăn gia súc Bài 4: Nhận dạng kỹ thuật trồng số giống cỏ Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Mục tiêu cụ thể Nôi dung Yêu cầu SV chuÈn bÞ - Kỹ thuật ủ Thực hành (bài 3) - Sinh viên phải có xanh + dây khoai kỹ + Ủ xanh dây lang, lang + thân cỏ voi, ngơ ngơ (hoặc cỏ Phịng - Ủ rơm khơ với urê voi) thí rỉ mật đường nghiệm - Ủ rơm khô với - Chế biến báh dinh môn urê rỉ mật dưỡng Đọc học liệu [1] trang 118 – 132 - Chế biến sử dụng bánh dinh dưỡng - Nhận dạng, Phải thành thạo: - Nhận dạng, phân Đọc học cách sử dụng biệt cách sử liệu [1] trang 143 Keo dậu, dụng Keo dậu, – 174 Stylo Stylo: cỏ Voi, phân Thực hành (bài 4) biệt Vườn thí nghiệm - Nhận dạng, môn phân biệt cách sử dụng cỏ sở Voi, Ghinê, Ruzi Ghinê, Ruzi - Có thao tác thực quy trình kỹ thuật gieo hạt Keo dậu, hạt Stylo - Kỹ thuật gieo trồng cỏ Voi, cỏ hạt Keo dậu, hạt Ghi nê, cỏ Ruzi 36 Ghi chó Stylo trồng cỏ Voi, cỏ Ghi nê, cỏ Ruzi KT- §G KTĐG Bài 37 Chính sách học phần: Sinh viên phải lên lớp nghe giảng 22 tiết lý thuyết; tham dự 24 tiết thảo luận, 20 tiết thực hành,1 tiết kiểm tra kỳ kiểm tra đánh giá; Tự học phần yêu cầu; Đọc tài liệu theo hướng dẫn Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần: 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên ( Trọng số 30%): bao gồm: kiểm tra thường xuyên tuần:2,3,6,7,9 tiểu luận cá nhân tuần 10 ( làm nhà) 9.2 Kiểm tra- đánh giá kỳ: tuần 5( Trọng số 20%) 9.3 Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: ( Trọng số 50%) - Tiêu chí đánh giá: + Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra kỹ đọc, kỹ viết, kỹ phân tích tổng hợp, kỹ tư phê phán ; Kiểm tra kiến thức lý thuyết, kỹ quản lý, sử dụng thời gian ; Kiểm tra kỹ tự học, tự nghiên cứu + Thi học phần: Kiểm tra kỹ áp dụng khái niệm, nguyên lý học vào tình mới; phân tích giải vấn đề; đề xuất ý tưởng mới; tổng hợp, tích hợp thơng tin; kỹ tư logic chỉnh thể phận + Thi kết thúc học phần: Kiểm tra mục tiêu tổng hợp, địi hỏi có lập luận sáng tạo sinh viên - Lịch thi, kiểm tra: Các kiểm tra thường xuyên thực dạy lý thuyết, thảo luận, tập; Bài kiểm tra kỳ tiết thực kết thúc tuần dạy thứ 5; Bài thi cuối kết thúc môn học, thi theo lịch trường 10.Các yêu cầu khác: Sự diện sinh viên lớp phải theo quy định học phần Ngày 28 tháng 07 năm 2010 Trưởng khoa Phạm Thanh Hương Trưởng môn Tô Thị Phượng 38 Giảng viên Lê Thị Xuân Dung 39 ... phần: Dinh dưỡng nước, dinh dưỡng protein, dinh dưỡng lượng, dinh dưỡng khoáng, dinh dưỡng vitamin Các chất kháng dinh dưỡng Độc tố nấm mốc thức ăn gia súc Các hệ thống đánh giá giá trị dinh dưỡng... dưỡng khoáng 2.2 Dinh dưỡng vitamin 2.3 Chất kháng dinh dưỡng thức ăn 2.4 Độc tố nấm mốc thức ăn Hiểu : + Vai trị dinh dưỡng khống đa, vi lượng vật ni + Vai trị dinh dưỡng vitamin A, D, E - Một... tình trạng dinh dưỡng khống vật nuôi 2.2 Dinh dưỡng vitamin 2.2.1.Định nghĩa phân loại 2.2.1.1.Định nghĩa 2.2.1.2.Phân loại 2.2.2 Vai trò tác dụng vitamin 2.2.2.1.Nhóm vitamin hồ tan dầu mỡ