1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA SƯ PHẠM MẦM NON PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA SƯ PHẠM MẦM NON BỘ MƠN: TỐN - SINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHỊNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN CHO TRẺ MÃ HỌC PHẦN: 146026 Thông tin giảng viên: 1.1 Họ tên: Hoàng Thị Lan Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Mầm non Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ - Khoa sư phạm (SP) Mầm non -Trường đại học (ĐH) Hồng Đức -Thanh Hố Địa liên hệ: Phường Ba Đình - TP Thanh Hố 1.2 Thơng tin giảng viên dạy học phần này: 1.2.1 Họ tên: Hoàng Thị Minh Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Mầm non Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ -Khoa SP Mầm non-Trường ĐH Hồng Đức-Thanh Hoá Địa liên hệ: Số 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Ba Đình, TP Thanh Hố Điện thoại bàn: 0373755859; Điện thoại di động: 01693191178 1.2.2 Họ tên: Trần Thị Thanh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Mầm non Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ quy định - Khoa SP Mầm non-Trường ĐH Hồng Đức-Thanh Hoá Địa liên hệ: Số 20/42 Mật Sơn 3, Phường Đông Vệ, TP Thanh Hoá Điện thoại bàn: 0373859599; Điện thoại di động: 0946138279 Email: tranthanh75@yahoo.com.vn 1.2.3 Họ tên: Lê Thị Huyên Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Mầm non Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ - Khoa SP Mầm non -Trường ĐH Hồng Đức -Thanh Hoá Địa liên hệ: Số nhà 38 - phố Tống Duy Tân – P Lam Sơn - Thành phố Thanh Hoá Điện thoại bàn: 0373759 972; Điện thoại di động: 0914161953 Email: Huyen1974@gmail.com Thông tin chung học phần: Tên ngành/ Khoa Đào tạo: Sư phạm Mầm non Tên học phần: Phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Số tín học tập: 02 ; Học kỳ: II Học phần: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: Sự phát triển thể chất trẻ mầm non Các học phần kế tiếp: Các học phần tương đương, học phần thay thế: Khơng Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết + Thảo luận nhóm : 18 tiết + KTĐG : tiết + Tự học: 90 tiết Địa môn phụ trách học phần: Khoa sư phạm Mầm non -Trường đại học Hồng Đức -Thanh Hoá Mục tiêu học phần (đối với người học): 3.1 Về kiến thức: - Nắm hệ thống kiến thức số bệnh trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ để từ áp dụng vào cơng tác tổ chức phịng bệnh, đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn cho trẻ mầm non theo độ tuổi - Mô tả đặc điểm sinh lý, bệnh lý tâm vận động thời kỳ phát triển thể trẻ em để ứng dụng vào việc chăm sóc ni dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ - Có khả đánh giá cơng tác phịng bệnh đảm bảo an toàn trường mầm non từ đề biện pháp phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ cách khoa học 3.2 Về kỹ - Có kỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em - Kỹ đề phòng sơ cứu ban đầu số bệnh thường gặp Các kỹ phát sớm chăm sóc trẻ ốm Cách phịng tránh xử trí ban đầu số tai nạn thương tích 3.3 Về thái độ Nhận thức tầm quan trọng môn chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, từ biết đề biện pháp phịng ngừa bệnh, phịng tránh tai nạn đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non, đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện Tóm tắt nội dung học phần Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức bệnh học trẻ em, đặc điểm bệnh lý trẻ qua thời kỳ phát triển Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng số bệnh thường gặp trẻ Ngồi học phần cịn cung cấp kiến thức kỹ phòng sơ cứu ban đầu số bệnh thường gặp trẻ em, phát sớm chăm sóc trẻ ốm Theo dõi sức khỏe phòng dịch trường mầm non Nội dung học phần cung cấp kiến thức giáo dục phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non để sau trường sinh viên áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện Nội dung chi tiết học phần Học phần gồm 12 nội dung: Nội dung 1: Đại cương bệnh học trẻ em Vai trị mơn học số khái niệm bệnh học 1.1 Vai trò môn bệnh học trẻ em 1.2 Khái niệm bệnh trẻ em 1.3.Khái niệm phòng bệnh trẻ em Sự tăng trưởng thể chất phát triển tâm vận động trẻ em 2.1 Sự tăng trưởng thể chất trẻ em 2.2 Sự phát triển tâm vận động trẻ em Đặc điểm bệnh lý trẻ em qua thời kỳ 3.1 Thời kỳ phát triển tử cung 3.2 Thời kỳ sơ sinh 3.3 Thời kỳ bú mẹ 3.4 Thời kỳ sữa 3.5 Thời kỳ niên thiếu Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em 4.1 Tình hình mắc bệnh trẻ em năm gần 4.2 Tình hình tàn tật tử vong trẻ em Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em 5.1 Định nghĩa sức khỏe 5.2 Sự cấp thiết chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu 5.3 Nội dung chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Nội dung 2: Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng chuyển hóa Bệnh thiếu dinh dưỡng 1.1 Bệnh suy dinh dưỡng 1.1.1 Nguyên nhân 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các biểu suy dinh dưỡng 1.1.4 Phòng bệnh điều trị Bệnh còi xương 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Tiến triển biến chứng bệnh 1.2.4 Phịng bệnh điều trị 1.3 Bệnh khơ mắt thiếu vitamin A 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Triệu chứng 1.3.3 Phòng bệnh điều trị 1.4 Bệnh thiếu máu thiếu sắt 1.4.1 Nguyên nhân 1.4.2 Triệu chứng 1.4.3 Điều trị 1.4.4 Phòng bệnh 1.5 Bệnh bứu cổ thiếu i ốt 1.5.1 Nguyên nhân 1.5.2 Triệu chứng 1.5.3 Phòng bệnh điều trị 1.6 Bệnh thiếu vitamin B1 1.6.1 Nguyên nhân 1.6.2 Triệu chứng 1.6.3 Phòng bệnh điều trị 1.7 Bệnh thiếu vitamin C 1.7.1 Nguyên nhân 1.7.2 Triệu chứng 1.7.3 Phòng bệnh điều trị Hiện tượng tăng cân mức 2.1 Xác định trẻ bị béo phì 2.2 Nguy tác hại trẻ em bị béo phì 2.3 Nguyên nhân trẻ em bị béo phì 2.4 Điều trị cho trẻ em bị béo phì 2.5 Phịng ngừa béo phì trẻ em Nội dung 3: Bệnh thuộc hệ tiêu hóa Bệnh tiêu chảy cấp tính 1.1 Tác hại bệnh tiêu chảy 1.2 Chương trình phịng chống tiêu chảy 1.3 Nguyên nhân 1.4 Triệu chứng 1.5 Điều trị 1.6 Phòng bệnh Bệnh giun trẻ em 2.1 Giun đũa 2.1.1 Hình thể 2.1.2 Chu kỳ 2.1.3 Triệu chứng tác hại 2.1.4 Biện pháp phòng bệnh điều trị 2.2 Giun kim 2.2.1 Hình thể 2.2.2 Chu kỳ 2.2.3 Triệu chứng tác hại 2.2.4 Biện pháp điều trị 2.3 Giun tóc 2.3.1 Hình thể 2.3.2 Chu kỳ 2.3.3 Triệu chứng tác hại 2.3.4 Phòng bệnh điều trị 2.4 Giun móc 2.1.1 Hình thể 2.1.2 Chu kỳ 2.1.3 Triệu chứng tác hại 2.1.4 Phòng bệnh điều trị Nội dung Bệnh thuộc hệ hơ hấp Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.1 Chương trình phịng chống bệnh nhiễm khuẩn đường hơ hấp cấp tính 1.1.1 Sự nguy hại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.1.2 Chương trình phịng chống bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2 Ngun nhân 1.2.1 Ngun nhân 1.2.2 Yếu tố thuận lợi 1.3 Triệu chứng 1.3.1 Đặc điểm đường hô hấp trẻ em 1.3.2 Triệu chứng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đường hơ hấp 1.3.3 Triệu chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đường hơ hấp 1.4 Phịng bệnh điều trị Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thường gặp 2.1 Bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đường hơ hấp 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu đường hô hấp 2.1.2 Đặc điểm bệnh lý 2.1.3 Nguyên nhân 2.1.4 Triệu chứng 2.1.5 Phòng bệnh điều trị 2.2 Bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đường hơ hấp 2.2.1 Viêm quản rít 2.2.2 Bệnh viêm phổi trẻ em 2.2.3 Bệnh hen trẻ em Nội dung Bệnh thuộc hệ tiết niệu bệnh thấp tim Cấu tạo chức hệ tiết niệu đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em 1.1 Cấu tạo chức hệ tiết niệu 1.2 Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em Các bệnh thuộc hệ tiết niệu thường gặp trẻ em 2.1 Bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu 2.1.1 Nguyên nhân 2.1.2 Triệu chứng 2.1.3 Điều trị 2.1.4 Phòng bệnh 2.2 Bệnh viêm cầu thận cấp 2.2.1 Nguyên nhân 2.2.2 Triệu chứng 2.2.3 Điều trị 2.2.4 Phòng bệnh Bệnh thấp tim 3.1 Định nghĩa 3.2 Nguyên nhân 3.3 Triệu chứng 3.4 Phòng bệnh điều trị Nội dung Các bệnh chuyên khoa Bệnh mắt 1.1 Bệnh viêm kết mạc cấp tính (bệnh đau mắt đỏ) 1.1.1 Nguyên nhân 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Phòng bệnh điều trị 1.2 Bệnh đau mắt hột 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Điều trị 1.2.4 Phòng bệnh Bệnh sâu 2.1 Nguyên nhân 2.2 Triệu chứng 2.3 Điều trị 2.4 Phịng bệnh Bệnh ngồi da 3.1 Đặc điểm da 3.2 Các bệnh da thường gặp 3.2.1 Bệnh chàm 3.2.2 Bệnh chốc 3.2.3 Mụn nhọt da 3.2.4 Bệnh ghẻ Nội dung Bệnh truyền nhiễm trẻ em Đại cương 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm trẻ em 1.3 Phân loại bệnh truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm thường gặp 2.1 Bệnh sởi 2.1.1 Nguyên nhân 2.1.2 Triệu chứng 2.1.3 Biến chứng 2.1.4 Điều trị 2.1.5 Phòng bệnh 2.2 Bệnh lao 2.2.1 Đại cương 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.3 Triệu chứng 2.2.4 Tiến triển 2.2.5 Điều trị 2.2.6 Phòng bệnh 2.3 Bệnh ho gà 2.3.1 Nguyên nhân 2.3.2 Triệu chứng 2.3.3 Biến chứng ho gà 2.3.4 Điều trị phòng bệnh 2.4 Bệnh bạch hầu 2.4.1 Đại cương bệnh bạch hầu 2.4.2 Nguyên nhân 2.4.3 Triệu chứng 2.4.4 Biến chứng 2.4.5 Điều trị 2.4.6 Phòng bệnh 2.5 Bệnh bại liệt 2.5.1 Nguyên nhân 2.5.2 Triệu chứng 2.5.3 Điều trị 2.5.4 Phòng bệnh 2.6 Bệnh viêm gan vi rút 2.6.1 Nguyên nhân 2.6.2 Triệu chứng 2.6.3 Điều trị 2.6.4 Phòng bệnh 2.7 Bệnh uốn ván rốn sơ sinh 2.7.1 Nguyên nhân 2.7.2 Triệu chứng 2.7.3 Điều trị 2.7.4 Phòng bệnh 2.8 AIDS 2.8.1 Định nghĩa 2.8.2 Tác nhân gây bệnh 2.8.3 Đường lây nhiễm 2.8.4 Triệu chứng 2.8.5 Phòng điều trị Nội dung Phòng sơ cứu ban đầu số bệnh thường gặp trẻ em Tủ thuốc cách sử dụng thuốc cho trẻ 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguồn gốc 1.3 Phân loại thuốc 1.4 Tác dụng thuốc 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 1.6 Một số thuốc thường dùng 1.7 Tủ thuốc cho trẻ trường mầm non Đề phòng sơ cứu ban đầu số bệnh thường gặp 2.1 Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 2.1.1 Biểu bệnh xử trí ban đầu 2.1.2 Phịng bệnh 2.2 Bệnh tiêu chảy 2.2.1 Tiêu chảy cấp 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.3 Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 2.2.4 Chăm sóc trẻ sau bị tiêu chảy 2.2.5 Phịng bệnh 2.3 Phòng bệnh sâu 2.3.1 Phòng bệnh 2.3.2 Cách 2.4 Bệnh béo phì trẻ em 2.4.1 Nguy bệnh béo phì 2.4.2 Các yếu tố gây bệnh 2.4.3 Xử trí phịng bệnh Nội dung Một số kỹ phát sớm chăm sóc trẻ ốm Phát sớm trẻ ốm 1.1 Phát trẻ sốt 1.2 Phát trẻ thở nhanh bệnh đường hơ hấp Chăm sóc trẻ ốm 2.1 Chăm sóc trẻ sốt cao 2.2 Chăm sóc trẻ nôn 2.3 Cách cho trẻ uống thuốc 2.4 Cách pha Oresol (ors) nấu cháo muối 2.5 Chăm sóc trẻ sau ốm 10 Tự học Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm vận động - Phân biệt yếu tố bên bên ảnh hưởng đến phát triển tâm vận động Kết hợp nghe giảng xêmina thảo luận đọc tài liệu để hồn thành mục - Mơ tả phát triển tiêu nội dung tâm vận động trẻ em qua lứa tuổi - Đề xuất biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp - Kết hợp kiến thức nghe giảng thảo luận xêmina viết thành đề cương 7.2.1 Tuần 2: Đại cương bệnh học trẻ em ( tiếp) Tiết 4-6 Hình thức tổ chức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Đặc điểm bệnh lý trẻ em qua thời kỳ phát triển - Nắm đặc điểm bệnh lý trẻ em qua thời kỳ phát triển - Đề xuất biện pháp phòng bệnh thời kỳ - Nhận biết tồn diện việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ để phịng ngừa bệnh Xêmina Tình hình - Mơ tả tình hình mắc bệnh tật tử bệnh trẻ em vong trẻ em năm gần - Hiểu rõ nguyên nhân đề biện pháp khắc phục hảo luận nhóm Chăm sóc sức - Phân tích cấp khỏe ban đầu thiết chiến lược cho trẻ em CSSKBĐ cho trẻ em - Mơ tả nội dung chương trình GOBIFFF Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Đọc kỹ tài liệu từ trang 18-22 Đọc tài liệu 2,3 phần tương ứng để hiểu sâu thêm Đọc tài liệu trang 20-25 tài liệu khác liên quan viết đề cương thể rõ mục Đọc tài liệu trang 25-29 Đọc tài liệu 2,3,4 phần tương ứng 15 - Từ xá định phương pháp biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp Tự học Mục tiêu sức khỏe trẻ em từ đến năm 2020 - Hoàn thành mục tiêu cụ thể đại cương bệnh học trẻ em - Mô tả Nghị 37/NQ-CP ngày 20/6/96 Chính phủ mục tiêu sức khỏe trẻ em từ đến năm 2020 giai đoạn tuổi Kết hợp phần kiến thức nghe giảng xêmina thảo luận đọc tài liệu để hoàn thành mục tiêu nội dung 7.2.2 Tuần 3: Bệnh liên quan đến dinh dưỡng chuyển hóa Tiết 7-9 Hình thức tổ chức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung Bệnh suy dinh dưỡng cịi xương Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Mô tả nguyên nhân Bệnh suy dinh dưỡng còi xương - Phân biệt biểu suy dinh dưỡng còi xương Đọc kỹ tài liệu từ trang 31-36 Đọc bổ sung tài liệu 2,3,4 phần kiến thức tương ứng Ghi - Đề xuất cách phòng bệnh điều trị Làm việc nhóm Các bệnh thiếu vitamin chất khống - Mơ tả bệnh thiếu - Nắm vững vitamin chất khoáng phần lý thuyết - Đọc bổ sung - Phân biệt triệu chứng tài liệu 1,2,3 bệnh - Đề xuất biện pháp - Chuẩn bị phòng bệnh điều trị nội dung cần thảo luận phần mục tiêu Tự học Hiện tượng tăng cân mức - Hoàn thành mục tiêu phần lý thuyết - Phân biệt trẻ béo phì Nguyên nhân đề xuất biện pháp phòng Kết hợp phần kiến thức nghe giảng đọc tài liệu hoàn thành mục tiêu nội 16 dung Kiểm tra Đánh giá Kiến - Kiến thức nội thức dung học nội - Tầm quan trọng kiến thức dung chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Kết hợp phần kiến thức nghe giảng đọc tài liệu hoàn thành mục tiêu nội dung - áp dụng kiến thức kỹ chăm sóc trẻ 7.2.3 Tuần 4: Bệnh thuộc hệ tiêu hóa Tiết 10-12 Hình thức tổ chức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Bệnh tiêu - Mô tả tác hại Đọc kỹ tài liệu chảy cấp bệnh tiêu chảy nguyên từ trang 51-59 nhân Đọc tài liệu - Phân biệt triệu khác có liên chứng bệnh quan - Đề xuất phương pháp phịng bệnh điều trị Thảo luận nhóm Bệnh giun - Phân tích triệu Nắm vững phần trẻ em chứng tác hại lý thuyết bệnh giun trẻ em - Đọc bổ sung - Phân biệt loại giun tài liệu 1,2,3 đũa, giun kim, giun tóc, giun móc - Chuẩn bị nội dung cần - Đề xuất phương pháp thảo luận mục phòng bệnh, điều trị tiêu Tự học Chương Hồn thành mục tiêu trình phịng - Các biện pháp chiến lược chống tiêu phòng tiêu chảy cấp chảy - Nhận rõ mối nguy hại Kết hợp phần kiến thức nghe giảng, đọc tài liệu để hoàn thành mục tiêu 17 bệnh tiêu chảy hiệu thiết thực biện pháp phòng chống tiêu chảy Đặc biệt biện pháp bù dịch đường ống - Mơ tả điểm chương trình CCD 7.2.4 Tuần 5: Bệnh thuộc hệ hơ hấp Tiết 13-15 Hình thức tổ chức Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính - Hiểu nguy hại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chương trình ARI - Mơ tả ngun nhân triệu chứng bệnh - Đề xuất biện pháp phòng bệnh điều trị Đọc tài liệu từ trang 71-77 Đọc bổ sung tài liệu 2,3 để hiểu sâu kiến thức Thảo luận nhóm Các bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính thường gặp - Mơ tả bệnh nhiễm Nắm vững khuẩn cấp tính đường hơ hấp phần lý thuyết đường hô hấp - Đọc bổ sung tài liệu liên - Phân biệt nguyên nhân triệu quan chứng bệnh - Chuẩn bị nội dung cần - Đề xuất biện pháp phòng thảo luận bện điều trị phù hợp mục tiêu Tự học Bệnh hen - Hoàn thành mục tiêu Kết hợp phần trẻ em phần lý thuyết thảo luận kiến thức nghe nhóm cách có hệ thống giảng, thảo luận nhóm -Mơ tả ngun nhân tự đọc tài liệu triệu chứng bệnh hen trẻ em để hoàn thành mục tiêu - Đề xuất biện pháp phòng bệnh điều trị Ghi 18 Kiểm tra Đánh giá Kiến thức - Kiến thức nội học dung nội dung - Tầm quan trọng kiến thức chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Thảo luận nhóm, tự học kết hợp với kiến thức nghe giảng viết đề cương để học - Vận dụng phòng bệnh điều trị cho trẻ 7.2.5 Tuần 6: Bệnh thuộc hệ tiết niệu bệnh thấp tim Tiết 16-18 Hình thức tổ chức Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Cấu tạo chức hệ tiết niệu - Các bệnh thuộc hệ tiết niệu thường gặp trẻ Xêmina Bẹnh thấp - Phân tích nguyên tim nhân, triệu chứng bệnh thấp tim - Phân biệt thấp tim ban đầu (cấp 1) thấp tim tái phát (cấp 2) - Đề xuất biện pháp điều trị phòng bệnh Đọc tài liệu 1,2,3 viết thành đề cương theo yêu cầu phần mục tiêu Tự học Đặc điểm - Hoàn thành mục tiêu hệ tiết phần lý thuyết Xêmina niệu trẻ viết thành đề cương em - Mô tả đặc điểm hệ tiết niệu; cấu tạo chức hệ tiết niệu Kết hợp phần kiến thức nghe giảng, tự đọc tài liệu để hoàn thành mục tiêu Ghi - Mô tả cấu tạo chức Đọc kỹ tài liệu hệ tiết niệu từ trang 88-94 Đọc tài liệu 2,3 - Nắm nguyên nhân, phần nội dung triệu chứng bệnh thuộc tương ứng để hệ tiết niệu thường gặp trẻ hiểu sâu thêm kiến thức - Đề xuất biện pháp điều trị phịng bệnh cho trẻ - Mơ tả đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em khác người lớn 19 - Phân biệt khác niệu đạo trẻ em gái trai từ có biện pháp chăm sóc phù hợp chống nhiễm trùng 7.2.6 Tuần 7: Các bệnh chuyên khoa: Tiết 19-21 Hình thức tổ chức Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Bệnh mắt - Nắm nguyên nhân - Đọc kỹ tài gây bệnh viêm kết mạc liệu từ đau mắt đỏ trang 100104 - Mô tả triệu chứng - Đọc tài bệnh mắt liệu khác có liên quan để - Đề xuất biện hiểu sâu pháp phòng bệnh thêm kiến thức Xêmina Bệnh sâu - Phân tích nguyên Đọc tài liệu nhân gây nên bệnh sâu 1,2,3,4 phần nội dung - Mô tả triệu tương ứng chứng bệnh viết thành đề cương - Đề xuất biện pháp phòng bệnh điều trị cho trẻ Tự học Bệnh ngồi da - Phân tích ngun nhân bệnh ngồi da thường gặp - Mơ tả triệu chứng bệnh - Đề xuất biện pháp phòng bệnh phù hợp Đọc kỹ tài liệu từ trang 108116 tài liệu khác liên quan để hoàn thành mục tiêu Kiểm tra Đánh giá Kiến thức - Kiến thức học nội dung nội dung - 1-6 - Tầm quan trọng kiến thức chương trình Thảo luận nhóm, tự học kết hợp với kiến thức Ghi 20 chăm sóc giáo dục mầm nghe giảng non viết đề - áp dụng kiến thức nội cương dung – kỹ CSGDMN 7.2.7 Tuần 8: Bệnh truyền nhiễm trẻ em Tiết 22-24 Hình thức tổ chức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung Đại cương - Bệnh sởi Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Nắm đặc điểm bệnh truyền nhiễm - Mô tả loại bệnh truyền nhiễm qua đường lây - Đề xuất biện pháp phòng bệnh - Đọc tài liệu từ trang 117122 - Đọc tài liệu 2,3,4 phần có liên quan để hiểu sâu thêm kiến thức Ghi - Nắm nguyên nhân triệu chứng cách phòng bệnh sởi Thảo luận nhóm Bệnh lao - Phân tích ngun nhân bệnh lao - Mô tả triệu chứng, tiến triển bệnh - Đọc tài liệu từ trang 125128 - Đọc tài liệu 2,3,4 phần nội - Đề xuất biện dung tương pháp phòng bệnh ứng Tự học Bệnh ho gà - Phân tích nguyên nhân triệu chứng bệnh - Đề xuất biện pháp phòng bệnh - Tự đọc tài liệu 1,2,3,4 để hoàn thành mục tiêu - Hoàn thành mục tiêu phần lý thuyết, xeemina, thảo luận nhóm cách có hệ thống viết thành đề cương theo gợi ý trọng tâm đề xuất biện pháp 21 phòng bệnh truyền nhiễm trường mầm non 7.2.7 Tuần 9: Bệnh truyền nhiễm trẻ em (tiếp) Tiết 25-27 Hình thức tổ chức Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Bệnh bạch hầu - Nắm nguyên nhân Đọc tài liệu bệnh bại liệt bệnh từ trang 128130 - Mô tả triệu Đọc tài liệu chứng biến chứng 2,3,4 phần nội bệnh dung tương - Đề xuất biện ứng pháp phòng bệnh Xêmina Bệnh viêm gan - Phân tích nguyên vi rút nhân, triệu chứng bệnh uốn ván bệnh rốn - Đề xuất biện pháp phòng bệnh cho trẻ Tự học Bệnh AIDS Kiểm tra Đánh giá Kiến thức - Kiến thức học nội dung nội dung 7 - Tầm quan trọng kiến thức chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Ghi Đọc tài liệu 1,2,3,4 phần nội dung tương ứng viết thành đề cương theo mục tiêu - Phân tích nguyên Kết hợp phần nhân, triệu chứng kiến thức nghe bệnh giảng, tự đọc tài liệu để hoàn - Đề xuất biện thành mục tiêu pháp phòng bệnh điều nội dung trị Thảo luận nhóm, tự học kết hợp với kiến thức nghe giảng viết đề cương ôn tập - áp dụng kiến thức học nội dung phòng bệnh truyền nhiễm cho trẻ 22 7.2.8 Tuần 10 Phòng sơ cứu ban đầu số bệnh thường gặp trẻ em Tiết 28-30 Hình thức tổ chức Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết Tủ thuốc - Phân biệt loại cách sử dụng thuốc tác dụng thuốc cho trẻ - Mô tả số loại thuốc thường dùng cách dùng thuốc cho trẻ em - Vận dụng chăm sóc trẻ trường mầm non Đọc kỹ tài liệu từ trang 147154 Đọc tài liệu 2,3,4 phần nội dung tương ứng Xêmina Đề phòng sơ cứu bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tiêu chảy SV vững phần lý thuyết - Chuẩn bị vấn đề cần thảo luận phần mục tiêu Thảo luận nhóm Phịng bệnh sâu - Phân tích cách béo phì phịng bệnh sâu trẻ - Mô tả cách chải phương pháp Tự học Tủ thuốc cho - Mô tả nội dung tủ trẻ trường thuốc trường mầm non mầm non - Phân biệt cách sử dụng thuốc cho trẻ - áp dụng kiến thức vào chăm sóc giáo dục mầm non - Mô tả biểu bệnh tiêu chảy bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Cách xử trí ban đầu trẻ mắc bệnh - Đề xuất biện pháp phòng bệnh Ghi Đọc kỹ tài liệu từ trang 158160 Đọc tài liệu 2,3 phần kiến thức tương - Phân tích nguy ứng bệnh béo phì cách xử trí đề phòng Kết hợp phần kiến thức nghe giảng, xêmina, tự đọc tài liệu để hoàn thành mục tiêu nội dung 7.2.9 Tuần 11 Một số kỹ phát sớm chăm sóc trẻ ốm 23 Tiết 31-33 Hình thức tổ chức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Phát - Có số kỹ phát sớm sớm chăm sóc trẻ chăm ốm sóc trẻ ốm - Kỹ chăm sóc trẻ sốt cao, nôn… Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Đọc tài liệu từ trang 160-163 Đọc tài liệu 2,3,4 phần kiến thức tương ứng - Vận dụng chăm sóc giáo dục mầm non Làm việc nhóm Theo dõi sức khỏe phịng dịch - Rèn luyện kỹ theo dõi Kết hợp phần kiến sức khỏe phòng bệnh cho thức nghe giảng, trẻ đọc tài liệu 1,2,3 phần kiến thức - Cách đánh giá kết phát tương ứng viết triển thể lực tình trạng thành đề cương dinh dưỡng cho trẻ - áp dụng chăm sóc giáo dục phù hợp độ tuổi Tự học Tiêm - Mô tả lịch tiêm chủng chủng Quốc gia cho trẻ (từ phòng 0-6 tuổi) dịch - Đề xuất biện pháp phòng dịch cho trẻ Kiểm tra Đánh giá Kiến thức học nội dung 10 Kết hợp phần kiến thức nghe giảng, tự đọc tài liệu để hoàn thành mục tiêu nội dung - Kiến thức nội Thảo luận tự học, dung 10 kết hợp với kiến thức nghe giảng viết - Tầm quan trọng kiến thành đề cương thức chương trình chăm sóc giáo dục mầm non 7.2.10 Tuần 12 Bảo đảm an tồn phịng tránh số tai nạn thường gặp 24 Tiết 34-36 Hình thức tổ chức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu: Cách phòng tránh số tai nạn Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi - Nắm mục tiêu Đọc kỹ tài liệu bảo đảm an toàn phòng từ trang 170-185 tránh số tai nạn cho trẻ Đọc tài liệu 2,3,4 - Mô tả số tai nạn có phần kiến thức thể xảy tương ứng - Đề xuất cách phòng tránh xử trí ban đầu Xêmina xử trí ban - Có kỹ xử trí đầu số ban đầu số tai nạn tai nạn - Mô tả cách xử trí số tai nạn thường gặp trẻ nhỏ Đọc kỹ phần tương ứng tài liệu Đọc thêm tài liệu khác có liên - áp dụng chăm sóc giáo quan dục mầm non Tự học Động tác hơ - Có kỹ kiểm tra nhịp Kết hợp phần hấp nhân thở hô hấp nhân tạo kiến thức nghe tạo cho trẻ giảng, tự đọc tài liệu để hồn - Mơ tả cách kiểm tra thành mục tiêu nhịp thở, kiểm tra nhịp đập nội dung tim - Mô tả cách hơ hấp nhân tạo, cách xoa bóp tim ngồi lồng ngực - Kết hợp phần kiến thức nghe giảng, xêmina, thảo luận, viết thành đề cương 7.2.11 Tuần 13 Giáo dục phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non Tiết 37-39 25 Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung địa điểm Mục tiêu cụ thể (đối với người học) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung hình thức giáo dục phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non - Nắm nội dung hình thức giáo dục phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non - Mơ tả hình thức tổ chức - áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non Đọc kỹ tài liệu từ trang 186189 Mạng hoạt động GDPB ĐBAT cho trẻ MN - Hiểu nội dung GDPB Đọc tài liệu ĐBAT có liên quan đến môn học 1từ trang 190khác 193 - Mô tả số hoạt động cụ thể - Vận dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non Đọc tài liệu khác có liên quan để hoàn thành mục tiêu Một số lưu ý CSGD trẻ khuyết tật - Nắm trẻ khuyết tật cần chăm sóc sức khỏe trẻ khỏe mạnh lứa tuổi - Có kỹ tổ chức bữa ăn, giấc ngủ, hoạt động cho trẻ khuyết tật Kết hợp phần kiến thức nghe giảng, tự đọc tài liệu để hoàn thành mục tiêu nội dung Kiến thức - Kiến thức nội học dung 11 12 nội dung 11 12 - Tầm quan trọng kiến thức chương trình chăm sóc giáo dục mầm non - Vận dụng kiến thức vào kỹ chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 7.2.12 Tuần 14 Thực hành phịng thí nghiệm Viết thành đề cương kiến thức nội dung 11 12 Lý thuyết Xêmina Tự học Kiểm tra Đánh giá Ghi Đọc tài liệu 2,3,4 phần kiến thức tương ứng Tiết 40-42 26 Hình thức tổ chức Thực hành (khác) Thời gian, địa điểm Nội dung Phịng - Pha dung thực dịch hành ORESOL nhà A6 Tự học Mục tiêu cụ thể (đối với người học) - Có ORESOL kỹ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi pha - Đọc kỹ tài liệu từ trang 194-198 - Có kỹ nấu nước cháo, muối - Chuẩn bị đủ đồ dùng thực - Có kỹ cấp cứu ngừng hành thở ngừng tim Phòng thực hành nhà A6 Nấu - Rèn luyện kỹ nấu nước nước cháo, muối cháo, muối - Mô tả tác dụng nước cháo muối - Đọc kỹ tài liệu Phòng thực hành nhà A6 - Cấp cứu - Rèn luyện kỹ làm - Đọc kỹ tài ngừng thở thông đường thở, bóp tim liệu từ trang ngừng ngồi lồng ngực 196-197, tim tài liệu khác để - áp dụng vào cơng tác chăm thực sóc giáo dục trẻ mục tiêu - Chuẩn bị đủ dụng cụ, nguyên liệu để - áp dụng vào công tác chăm nấu sóc giáo dục trẻ - Cách pha dung dịch ORESOL - Cách nấu nước cháo, muối - Phương pháp cấp cứu ngừng thở, ngừng tim - Mô tả bước tiến hành, tác Kết hợp phần dụng cách sử dụng kiến thức nghe ORESOL nước cháo, muối giảng, tự đọc tài liệu để hồn - Mơ tả cách hà thổi ngạt thành mục tiêu cách bóp tim ngồi lồng nội dung ngực Chính sách mơn học: 8.1 Căn theo: 27 - Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & ĐT ( Quy chế đào tạo hệ ĐH-CĐ hệ quy theo hệ thống tín chỉ); - Quyết định số 801/QĐ-ĐHHĐ Hiệu trưởng trường đại học Hồng Đức ban hành quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; - Hướng dẫn số 150/HD-ĐHHĐ “ Xây dựng thực quy trình kiểm tra, đánh giá kết phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín ngày 11/6/2008; - Căn Quyết định số 235/QĐ- ĐHHĐ ngày 17/9/2008 Hiệu trưởng trường đại học Hồng Đức tổ chức thi, chấm thi học phần 8.2 Yêu cầu môn học sinh viên: Sinh viên phải có đủ điều kiện sau dự thi cuối kỳ đánh giá kết môn học: * Mức độ chuyên cần: - Học phần gồm chủ yếu kiến thức sở, Những học trước sở để tiếp thu kiến thức học sau Vì SV phải có mặt đầy đủ buổi học - Học liệu môn học ít, khơng tập trung Vì Sinh viên sưu tầm tài liệu rải rác viết tạp chí chuyên ngành… để tăng cường vốn học liệu * Thái độ học tập: - Các kiến thức học phần kiến thức Mặt khác thời gian làm việc trực tiếp với giảng viên khơng nhiều, Sinh viên phải tăng cường rèn luyện nhiều - Sinh viên phải tự giác, chủ động việc đọc tài liệu tư vấn giảng viên để hoàn thành mục tiêu học phần đề Hoàn thành đề cương nội dung học phần thời gian quy định - Sinh viên phải làm tập đầy đủ nộp kỳ hạn, tích cực tham gia ý kiến xây dựng lớp hoàn thành kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kỳ, cuối kỳ Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn học: 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Kiểm tra đánh giá thường xuyên tiến hành thường xuyên suốt thời gian dạy học học phần tập nhà, thảo luận nhóm, nhiều hình thức, đa dạng, phong phú nhằm tạo động lực, hứng thú cho Sinh viên học tập, nghiên cứu học phần, đồng thời giúp giảng viên có thông tin phản hồi đầy đủ để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho phù hợp hoàn thiện 9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ: - Bài kiểm tra đánh giá kỹ tự học, tự nghiên cứu: Xây dựng kế hoạch cho độ tuổi - Bài kiểm tra kỳ: Kiến thức từ đầu đến kỳ 9.3 Bài kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Kiểm tra đánh giá cuối kỳ nhằm đánh giá toàn diện mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ SV cần đạt trình tiếp cận, tiếp thu khả liên hệ vận dụng SV thực tế 28 9.4 Tiêu chí đánh giá: + Đối với kiểm tra đánh giá thường xuyên: - Số lượng tập đầy đủ - Thực nội dung lý thuyết + Bài kiểm tra đánh giá kỹ tự học, tự nghiên cứu: - Thể thái độ chuyên cần, tự giác việc tự học + Bài kiểm tra kỳ: Mức (đạt yêu cầu): - Đảm bảo nội dung - Đúng, đầy đủ theo qui định Mức ( loại khá): - Đảm bảo nội dung - Đúng, đầy đủ theo qui định, có ví dụ Mức (loại tốt): - Đảm bảo nội dung - Cấu trúc đúng, đầy đủ theo qui định, có ví dụ phân tích - Tính thực tiễn cao - Phù hợp với đối tượng điều kiện xã hội nơi tổ chức trường mầm non 9.5 Lịch thi, kiểm tra: - Các nội dung kiểm tra thường xuyên, tập nhóm/tháng, kiểm tra kỹ tự học, tự nghiên cứu tính tỷ lệ 30% - Bài kiểm tra kỳ: Tỷ lệ 20% - Lấy cuối kỳ: Tỷ lệ: 50% 10 Các yêu cầu khác giảng viên: - Sinh viên phải thực quy chế đào tạo Nhà trường thông báo u cầu đề cương mơn học Thanh Hố, ngày 20 tháng năm 2010 Duyệt (Khoa/Bộ môn) Trưởng Bộ môn (ký, ghi rõ họ tên) Giảng viên (ký, ghi rõ họ tên) 29 ... diện Nội dung chi tiết học phần Học phần gồm 12 nội dung: Nội dung 1: Đại cương bệnh học trẻ em Vai trị mơn học số khái niệm bệnh học 1.1 Vai trị mơn bệnh học trẻ em 1.2 Khái niệm bệnh trẻ em 1.3.Khái...Tên học phần: Phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non Số tín học tập: 02 ; Học kỳ: II Học phần: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: Sự phát triển thể chất trẻ mầm non Các học phần kế tiếp: Các học. .. 2,3,4 phần nội bệnh dung tương - Đề xuất biện ứng pháp phòng bệnh Xêmina Bệnh viêm gan - Phân tích nguyên vi rút nhân, triệu chứng bệnh uốn ván bệnh rốn - Đề xuất biện pháp phòng bệnh cho trẻ Tự học

Ngày đăng: 29/11/2021, 22:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w