1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ke-hoach-nang-cao-chat-luong-thuc-hien-cong-tac-dam-bao-an-toan-phong-chong-bao-hanh-tre-mam-non-nam-hoc-2021-2022-2892-1

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ MỸ THO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN PHƯỚC THẠNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 170/KH- MNPT Phước Thạnh, ngày 20 tháng 12 năm 2021 KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CƠNG TÁC ĐẢM BẢO AN TỒN, PHÒNG, CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ MẦM NON Năm học 2021-2022 Căn vào Kế hoạch 34/KH-SGDĐT ngày 25/7/2019 Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Tiền Giang việc phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên năm 2019; Tiếp tục thực công văn số 1052 /PGDĐT ngày 05/8/2019 phòng Giáo dục đào tạo Phố Mỹ tho việc triển khai giải pháp phòng chống bạo lực học đường Căn vào tình hình thực tế nhà trường; Trường mầm non Phước Thạnh xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp tăng cường phòng chống bạo lực học đường trường mầm non năm học 2021-2022 cụ thể sau: I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Thực trạng Hiện tượng bạo hành trẻ em nhà trường có xu hướng gia tăng số lượng tính chất nghiêm trọng Nhiều địa phương xảy nhiều vụ xâm hại trẻ em; Hiện tượng bạo hành nhà trường diễn nhiều hình thức như: bạo hành giáo viên thực với học sinh, học sinh thực với học sinh, giáo viên bị bạo hành học sinh giáo viên bị bạo hành phụ huynh học sinh; Bạo hành trường học giáo viên thực với học sinh tồn dạng thức khác Bạo hành nhìn thấy hay cịn gọi bạo hành thể xác hình thức phạt đánh cơng cụ roi, vọt đánh đấm trẻ mắc lỗi giáo viên muốn trẻ học tập tiến Hình thức bạo hành dẫn đến thương tích cho trẻ Dạng thứ hai bạo hành tinh thần (ngược đãi gây ức chế tâm lý trẻ) hình thức phổ biến dùng ngôn từ để chửi mắng, đe dọa, đay nghiến, dày vò tinh thần trẻ, tạo áp lực học tập trẻ… Cả hai dạng bạo hành diễn phổ biến trường học có ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ dần hình thành tính cách lối ứng xử trẻ lớn lên Do đó, bạo hành trẻ em vấn đề nóng trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trường, nỗi trăn trở toàn xã hội; với mức độ, tần suất ngày gia tăng đến mức báo động gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường học tập, phát triển thể chất tinh thần trẻ, em độ tuổi vị thành niên Cho đến bạo lực học đường phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục tồn diện phát triển nhân cách, lực trẻ Bạo lực học đường ngày có xu hướng phức tạp gồm hành vi bạo lực thể chất; đánh bé; hình phạt thể chất; bạo lực tinh thần bao gồm việc công lời nói ; bạo lực thân thể với trẻ em, bạo lực thân thể với trẻ em; bạo lực tình thần; nhãng đối xử thờ Hậu quả: - Về thể chất: Gây đau đớn, thương tích, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể Về trí tuệ: Học hành giảm sút, chậm phát triển trí tuệ - Về hành vi: Gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Về tâm lí: Gồm hành vi bạo lực thể chất; đánh bé; hình phạt thể chất; bạo lực tinh thần bao gồm việc cơng lời nói - Ảnh hưởng đến việc giáo dục → hành vi sai trái, hành động bạo lực hay lời mắng chửi tệ có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục trẻ, trẻ học theo hành vi cha mẹ → dẫn đến rối loạn tâm lý sa sút học tập rối loạn nhân cách sau - Ảnh hưởng đến tương lai tính cách trẻ: Nó trở thành nỗi ám ảnh khó phai, nhiều ảnh hưởng đến tâm lý trẻ tuổi trưởng thành Di chứng bạo lực gia đình in sâu vào tiềm thức điều khiển hành vi trẻ Nguyên nhân Có thể có nhiều nguyên nhân song chủ yếu tập trung vào nhóm nguyên nhân chính: - Do nhận thức giáo viên - Do quan niệm giáo dục truyền thống - Nguyên nhân từ giáo dục gia đình - Nguyên nhân từ giáo dục nhà trường - Nguyên nhân từ xã hội (do tác động mặt trái kinh tế thị trường, mối quan hệ tiêu cực xã hội truyền thơng) Trong ngun nhân từ giáo dục nhà trường gia đình đặc biệt quan tâm II MỤC ĐÍCH, U CẦU: Mục đích - Nâng cao trách nhiệm Ban giám hiệu việc đạo, điều hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; chủ động phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu bạo lực học đường - Đảm bảo tuyệt đối an toàn thể chất tinh thần cho trẻ nhà trường - Đảm bảo 100% cán quản lý, giáo viên, nhân viên hướng dẫn thực biện pháp phịng, chống bạo hành; biện pháp hỗ trợ trẻ có nguy bị bạo hành; biện pháp can thiệp xảy bạo hành theo quy định - Đảm bảo 100% nhóm/lớp đánh giá, đơn đốc việc thực quy định đảm bảo an toàn cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ - Phịng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Yêu cầu: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm cán bộ, giáo viên, phụ huynh đảm bảo biện pháp phòng, chống xâm hại, bạo hành trẻ em; biện pháp hỗ trợ trẻ có nguy bị bạo hành - Phát huy sức mạnh tập thể, huy động toàn thể lực lượng nhà trường tích cực tham gia phong trào đấu tranh giữ gìn đảm bảo an ninh trật tự trường học biện pháp phòng, chống bạo hành; biện pháp hỗ trợ trẻ có nguy bị bạo hành Đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhà trường với Phòng Giáo dục, quyền địa phương, ban ngành đồn thể Phụ huynh học sinh, nhằm đảm bảo an tồn, phịng ngừa hỗ trợ, can thiệp kịp thời cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ - Chủ động phịng ngừa, khơng để có hành động bạo hành trẻ em nhà trường III NỘI DUNG Công tác đạo Nhà trường triển khai tới toàn thể CBGVNV số văn liên quan đến nội dung phịng chống bạo hành nhà trường: - Cơng ước bảo vệ trẻ em ; - Luật trẻ em 102/2016/QH13 Quốc Hội ngày 05-04-2016 ; - Luật Hình 2015 quy định hành vi bạo lực xâm hại trẻ em bị coi tình tiết tăng nặng với tội phạm; - Nghị định 56/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 9-05-2017; - Nghị định 80/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 17-7-2017, quy định MTGD an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; - Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018, hướng dẫn công tác XH trường học; - Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 thông tư sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2016/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành - Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021; - Kế hoạch số 35/KH-SGDĐT -SLĐTBXH-ĐTN-CAT ngày 30/7/2019 Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang việc tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh, an toan trường học; - Kế hoạch số 34/KH –SGDĐT ngày 25/7/2019 Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp; - Kế hoạch số 1502 /KH-PGDĐT ngày 5/8/2019 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Mỹ Tho kế hoạch phòng chống bạo lực học đường trương mầm non, tiểu học trung học sở Các nội dung triển khai nhà trường - Tiếp tục triển khai quán triệt đầy đủ nội dung văn đạo Ngành cơng tác giáo dục trị, tư tưởng quản lý học sinh Xây dựng kế hoạch cụ thể cho nội dung, thời gian thực hiện, người thực hiện, hình thức tổ chức thực Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt kế hoạch, đôn đốc theo dõi kiểm tra, đánh giá thường xuyên - Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trường học phổ biến đến toàn thể CBGVNV - Tiếp tục thực phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt, thường xuyên treo hiệu khuôn viên trường - Qui định việc tổ chức cho học sinh mẫu giáo lớn trực tiếp lao động tự phục vụ, vệ sinh nhóm lớp, lao động ngồi trời với hoạt động vừa sức trẻ - Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho CBGVNV nhiều hình thức - Nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp với công an xã Phước Thạnh công tác an ninh trận tự trường học cách cụ thể - Tổ chức cho GV cam kết với nhà trường, CMTE việc “Nói khơng với hành vi bạo lực học đường” - Quán triệt CBGVNV việc thực đạo đức nhà giáo Tuyệt đối không để xảy bạo lực, bạo hành trẻ, xúc pạm nhân phẩm… IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến phòng, chống bạo hành trẻ - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật người học, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên nhà trường, gia đình trẻ cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo hành trẻ trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ - Truyền thông nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ, cộng đồng mối nguy hiểm bạo hành trẻ - Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức trẻ, CBGVNV mối nguy hiểm hậu bạo lực trẻ - Tun truyền gương điển hình cơng tác phòng, chống bạo hành trẻ trang web, cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng hình thức khác - Có trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực Ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực phù hợp với thân Tích hợp nội dung giáo dục phịng, chống bạo hành trẻ vào hoạt động giáo dục, nội dung chương trình - Tăng cường lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức chấp hành pháp luật trẻ nội dung, chương trình hoạt động giáo dục - Lồng ghép, tích hợp nội dung, kiến thức bảo đảm môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường vào kế hoạch giáo dục sở giáo dục - Giáo dục, trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ phòng, chống bạo lực học đường phòng, chống bạo hành trẻ em cho người học, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên đơn vị gia đình người học; GD, tư vấn KT, Kỹ tự bảo vệ cho trẻ Xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện nhà trường, - Thực nghiêm túc quy định XDMTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện chống bạo lực theo quy định Nghị định số 80/2017/NĐ-CP - Xây dựng thực có hiệu quy tắc ứng xử văn hóa đơn vị - Tổ chức ký cam kết việc quản lý, giáo dục người học không để xảy bạo hành trẻ Nâng cao lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán quản lý, nhà giáo, nhân viên nhà trường - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp tổ chức đoàn thể việc quản lý, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên sở giáo dục - Tổ chức đánh giá, rà sốt, bố trí đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên phù hợp với chuyên môn, lực cá nhân, đảm bảo sở giáo dục khơng có cán quản lý, nhà giáo nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm quy chế chuyên môn nghiệp vụ Xử lý nghiêm theo quy định pháp luật nhà giáo có hành vi bạo lực - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề nâng cao đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo việc áp dụng hiệu phương pháp giáo dục tích cực nhà trường - Tổ chức tập huấn nâng cao lực phòng, chống bạo hành trẻ cho người học đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên đơn vị Hướng dẫn CBGVNV thực quy định đảm bảo an tồn, phịng ngừa, hỗ trợ, can thiệp cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ Rà sốt, sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật - Rà soát, sửa đổi bổ sung quy chế, điều lệ nhà trường, quy định cụ thể việc khen thưởng, kỷ luật học sinh Hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến quy chế, quy định cấp phép hoạt động cho sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông; đảm bảo yêu cầu xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, phịng, chống bạo lực học đường - Rà soát, sửa đổi bổ sung hoàn thiện chuẩn nghề nghiệp cán quản lý, nhà giáo, nhân viên đối tượng làm việc trực tiếp với người học - Tổ chức rà sốt, đánh giá, đơn đốc việc thực quy định đảm bảo an toàn cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ sở GDMN Kiểm tra, giám sát xử lý bạo lực học đường - Tăng cường công tác kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật sở giáo dục; phát hiện, xử lý vi phạm liên quan đến bạo lực học đường sở giáo dục - Thiết lập kênh thông tin bạo hành trẻ: hộp thư góp ý, đường nóng, hệ thống camera giám sát hình thức khác - Kiểm tra, giám sát, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm việc thực quy định đảm bảo an tồn cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ đơn vị; V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đối với cơng tác quản lí: - Cơng khai kế hoạch phòng, chống bạo lực trẻ kênh tiếp nhận thông tin, tố giác bạo lực trẻ em - BGH nhà trường chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp để xảy vụ bạo hành trẻ Xử lý kịp thời theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo lực học đường đảm bảo công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Chủ động nắm bắt thông tin giải kịp thời phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo theo thẩm quyền - Xây dựng kế hoạch triển khai kịp thời đến 100% CBGVNV thực Tổ chức cho 100% CBGVNV ký cam kết việc quản lý, giáo dục người học không để xảy bạo hành trẻ - Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường - Triển khai quy tắc ứng xử văn hóa trường học; mơ hình phịng chống bạo hành trẻ (nếu có) - Khuyến khích, động viên đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, người lao động sở giáo dục áp dụng phương pháp giáo dục tích cực Tăng cường giáo dục kỹ tự bảo vệ, kỹ giao tiếp ứng xử tích cực cho trẻ - Thiết lập đường dây nóng phịng, chống bạo hành trẻ Phối hợp chặt chẽ với gia đình, cộng đồng, có chế giám sát cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ + Điện thoại: 02733.618.225 + Địa email: mnptmt15@gmail.com + Địa webside: mamnonphuocthanh.vn - Chỉ đạo thực phương pháp GD tích cực, khơng bạo lực đồi với trẻ - Đảm bảo 100% cán quản lý, giáo viên, nhân viên tập huấn kỹ phòng, chống bạo hành trẻ trước ngày 25/12/2021 Tăng cường áp dụng biện pháp giáo dục tích cực, kỹ ứng xử với tình bạo hành - Giao tổ chun mơn, chi đồn,…thường xun theo dõi, nhắc nhỡ cá nhân nghiêm túc thực tốt chuyên đề Hàng tháng họp HĐSP, Hiệu trưởng rà soát, đánh giá, nhắc nhỡ đội ngũ thực tốt nội dung đảm bảo an tồn, phịng chống bạo hành trẻ em nhà trường - Xây dựng quy trình can thiệp, hỗ trợ trẻ bị bạo hành, xâm hại (nếu có) thực theo quy định Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018 hướng dẫn công tác xã hội trường học, với điều (Điều 3, 4, 7, 8, 12, 13, 14, 15, 16) biễu mẫu (1, 2, 3, 4) thơng tư (đính kèm thơng tư) - Đưa vào tiêu chuẩn thi đua hàng tháng nội dung thực chuyên đề “Đẩy mạnh phòng, chống bạo hành trẻ nhà trường” - Thực báo cáo theo quy định * Trách nhiệm CSGDMN việc phòng chống bạo hành trẻ: - Nắm vững tình hình trẻ - Là thành viên tham gia công tác bảo vệ trẻ em CSGDMN - Hiệu trưởng - CBGVNV - Ban ĐDCMTE, Cán y tế đầu mối phụ trách công tác bảo vệ trẻ em - Phối hợp với người đầu mối công tác bảo vệ trẻ em q trình thực có nhiệm vụ kế hoạch bào vệ trẻ em - Theo dõi diễn biến sức khoẻ trẻ em suốt trình hỗ trợ, can thiệp trẻ bị bạo hành, xâm hại q trình trẻ hồ nhập sau can thiệp, hỗ trợ Đối với CBGVNV: - Thực công tác truyền thông, tuyên truyền, tập huấn, tổ chức sinh hoạt chuyên đề đến 100% CBGVNV Công khai kênh tiếp nhận thơng tin phịng, chống bạo hành trẻ với cha mẹ trẻ cộng đồng - Thực Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT xây dựng trường học an toàn, phịng chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Lồng ghép nội dung phòng, chống bạo hành hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo dục ý thức, nhận thức kĩ ứng xử với tình bạo hành cho thân trẻ - Giáo dục ý thức tự giác tự học trau đồi kiến thức pháp luật để vận dụng vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ - Lồng ghép hoạt động giáo dục theo chương trình chủ đề - Chủ động phịng ngừa ngăn chặn hoạt động ảnh hưởng đến trẻ (trong ăn, ngủ…) - Tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật để phục vụ cho công tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cho trẻ trường đạt hiệu - Tuyên truyền giáo dục đội ngũ CBGVNV tầm quan trọng việc hiểu biết pháp luật sống - Thực ký cam kết nhà trường với CBGVNV giáo viên lớp với cha mẹ học sinh việc “Nói khơng với hành vi bạo hành trẻ em” - Tuyên truyền giáo dục kỹ sống, xây dựng nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa nhà trường Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao lành mạnh, trò chơi dân gian bổ ích cho trẻ tham gia, để tránh xa hành vi bạo hành trẻ Đối với Cha mẹ trẻ em - Thường xuyên nhắc nhở, tránh hành vi mạnh bạo trẻ đến trường gia đình - Làm tốt cơng tác giáo dục em mình, thực tốt nội qui trường lớp, qui chế nhà trường, nghiêm túc thực chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nươc, luật giao thông… - Tổ chức đại diện cam kết Cha mẹ trẻ em giáo viên, nhà trường không để xãy bạo lực việc “Nói khơng với hành vi bạo hành trẻ em” - Mỗi phụ huynh gương tốt đạo đức, lối song gia đình để em noi theo Các đồn thể phối hợp * Tổ chức Cơng đồn - Nhắc nhở tất đồn viên cơng đồn đơn vị quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh trẻ đặc biệt, biết cảm thông, không quát nạt, bạo hành đánh trẻ, không trẻ đánh nhau; - Tham mưu, tổ chức hình thức thi đua khen thưởng để tuyên dương, khen thưởng hội thi nhà trường; * Tổ chức Đoàn niên: - Giám sát hoạt động cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ em nhà trường; - Phối hợp với Đoàn niên tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh thu hút trẻ thích đến lớp - Phối hợp với lực lượng giáo viên phổ biến, hướng dẫn cho trẻ hoạt động lành mạnh - Duy trì đẩy mạnh hoạt động giáo dục: an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn - Bố trí lực lượng theo dõi hàng ngày, kịp thời phát đối tượng bên vào trường trái phép, phối hợp bảo vệ trường làm tốt công tác phòng ngừa giải kịp thời vụ việc xãy khuôn viên trường trước cổng trường * Nhân viên Y tế - Nhân viên y tế người đầu mối phối hợp công tác bảo vệ trẻ em q trình thực có nhiệm vụ kế hoạch bào vệ trẻ em - Theo dõi diễn biến sức khoẻ trẻ em suốt trình hỗ trợ, can thiệp trẻ bị bạo hành, xâm hại q trình trẻ hồ nhập sau can thiệp, hỗ trợ - Tăng cường công tác tuyên truyền chăm sóc sức khỏe, kiểm tra đơn đốc hoạt động vệ sinh mơi trường - Hồn thành kịp thời quy định công tác khám sức khỏe cho trẻ năm học Nguyên tắc thực phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non: - Giữ bí mật thơng tin cá nhân trẻ, trường hợp chia thông tin phải dúng quy dịnh pháp luật - Tơn trọng đặc điểm cá nhân trẻ, tính cách, hồn cảnh trẻ Đặc trẻ vào vị trí trung tâm trình can thiệp, hỗ trợ - Lắng nghe ý kiến trẻ, cha mẹ, người CS trẻ để tạo đk tối đa trình đưa giải pháp can thiệp - Bảo đảm quyền lợi trẻ không xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác - Bảo đảm mối quan hệ bình đẳng, khách quan, chuẩn mực trẻ, cha mẹ, người giám hộ thành viên sở GDMN VI THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thời gian thực hiện: Từ tháng 12 đến tháng năm 2022 Trên Kế hoạch việc Nâng cao chất lượng thực cơng tác đảm bảo an tồn, phịng, chống bạo hành trẻ mầm non, năm học 2021-2022 trường mầm non Phước Thạnh Nơi nhận : - Phòng giáo dục: (để bc); - Các phân; - Các tổ CM; - Các lớp; - Lưu: VP HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Kiều Oanh

Ngày đăng: 17/04/2022, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w