Nội dung Trang 4 Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những điểm cơ bảnphân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủnghĩa duy tâm và thuyết bất k
Đề bài: Làm rõ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý Từ rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân Mục lục Mở đầu I Quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý 1.1 Khái niệm .3 1.2 Nội dung 1.3 Ý nghĩa II Ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 13 Mở đầu Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức thực chất khơng phải phản ánh mang tính thụ động, giản đơn, mà nhận thức trình biện chứng Trong thực tiễn, dừng lại nhận thức lý tính người có tri thức đối tượng thân tri thức liệu thực tế có thật xác hay khơng thực chất người chưa thể biết Trong đó, nhận thức địi hỏi phải xác định xem tri thức có chân thực hay khơng Để nhằm mục đích thực điều nhận thức thiết cần phải trở với thực tiễn, nhận thức phải dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực tri thức đạt q trình nhận thức Khơng thế, ta thấy rằng, nhận thức suy đến cần phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trở lại để phục vụ thực tiễn Để hiểu rõ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý, từ rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân, em chọn nghiên cứu đề tài cho tiểu luận I Quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý 1.1 Khái niệm Mọi trình nhận thức dẫn đến việc tạo tri thức Tuy nhiên, tri thức có nội dung trùng khớp với thực khách quan, tri giác ý thức phận phản ánh người thực khách quan Thực tế lịch sử nhận thức không cá nhân người mà nhân loại nói chung chứng tỏ tri thức mà người tiếp thu tiếp thu lúc phù hợp với thực tế khách quan Ngược lại, thường khơng phù hợp, chí hồn tồn trái ngược với thực tế khách quan Trong học thuyết nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm chân lý dùng để tri thức có nội dung trùng khớp với thực khách quan Sự phù hợp thử nghiệm chứng minh thực tế Theo nghĩa này, khái niệm chân lý không đồng với khái niệm tri thức hay khái niệm giả thuyết Đồng thời, thật trình Theo V I Lênin, "Sự tương ứng tư tưởng đối tượng trình Tư tưởng (= người) chân thực dạng im lặng chết chóc, hình ảnh (hình ảnh) đơn giản, chóng mặt, chóng mặt, v.v khơng nên tưởng tượng có" tích cực" 1.2 Nội dung Mọi chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Tính khách quan chân lý tính độc lập nội dung phản ánh ý chí chủ quan người; nội dung tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan khơng phải ngược lại Điều có nghĩa nội dung tri thức đắn sản phẩm túy chủ quan, xác lập tùy tiện người có sẵn nhận thức; trái lại nội dung thuộc giới khách quan, giới khách quan quy định Khẳng định chân lý có tính khách quan điểm phân biệt quan niệm chân lý chủ nghĩa vật biện chứng với chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri – học thuyết phủ nhận tồn khách quan giới vật chất phủ nhận khả người nhận thức giới Chân lý khơng có tính khách quan mà cịn có tính tuyệt đối tính tương đối Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan nguyên tắc, đạt đến chân lý tuyệt đối Bởi vì, giới khách quan khơng tồn vật, tượng mà người hồn tồn khơng thể nhận thức Khả q trình phát triển vơ hạn Song khả lại bị hạn chế điều kiện cụ thể hệ khác nhau, thực tiễn cụ thể điều kiện xác định không gian thời gian đối tượngđược phản ánh Do đó, chân lý có tính tương đối Tính tương đối chân lý tính phù hợp chưa hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức đạt với thực khách quan mà phản ánh Điều có nghĩa nội dung chân lý với khách thể phản ánh đạt phù hợp phần, phận, số mặt, số khía cạnh điều kiện định Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối khơng tồn tách rời mà có thống biện chứng với Một mặt, chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tuơng đối Mặt khác, chân lý mang tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối V.I.Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ảnh tương đối khách thể tồn độc lập nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối” Nhận thức cách đắn mối quan hệ biện chứng tính tương đối tính tuyệt đối chân lý có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục sai lầm cực đoan nhận thức hành động Nếu cường điệu tính tuyệt đối chân lý, hạ thấp tính tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ, trì trệ Ngược lại, tuyệt đối hóa tính tương đối chân lý, hạ thấp vai trị tính tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối Từ dẫn đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi thuyết bẩt khả tri Ngoài tính khách quan, tính tuyệt đối tính tương đối, chân lý cịn có tính cụ thể Tính cụ thể chân lý đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể Điều có nghĩa tri thức đắn có nội dung cụ thể, xác định Nội dung khơng phái trừu tượng túy, thoát ly thực mà ln ln gắn liền với đối tượng xác định, diễn không gian, thời gian hay hồn cảnh đó, mối liên hệ, quan hệ cụ thể Vì vậy, chân lý gắn liền với điều kiện lịch sử – cụ thể, tức có tính cụ thể Nếu thoát ly điều kiện lịch sử – cụ thể tri thức hình thành trình nhận thức rơi vào trừu tượng túy Vì thế, khơng phải tri thức đắn không coi chân lý Khi nhấn mạnh đặc tính này, V.I.Lênin khẳng định: “khơng có chân ly trừu tượng”, “chân lý luôn cụ thể” Việc nắm vững nguyên tắc tính cụ thể chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng hoại động nhận thức hoạt động thực tiễn Nó địi hỏi xem xét, đánh giá vật, tượng, việc làm người phải dựa quan điểm lịch sử – cụ thể; phải xuất phát từ điều kiện lịch sử – cụ thể mà vận dụng lý luận chung cho phù hợp Theo V.I.Lênin: chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ tình hình cụ thể; phương pháp Mác trước hết xem xét nội dung khách quan trình lịch sử thời điểm cụ thể định 1.3 Ý nghĩa Để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động thực tiễn Đó hoạt động cải biến mơi trường tự nhiên xã hội đồng thời qua người thực cách tự giác hay không tự giác q trình hồn thiện phát triển thân Chính q trình làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức người Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lỷ điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trò chân lý khoa học thực tiễn II Ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân Khả đặt câu hỏi, phát vấn đề yếu tố quan trọng tư phản biện tốt Việc đặt câu hỏi nhiều cịn quan trọng tìm kiếm câu trả lời khởi nguồn sáng tạo, đổi Nhờ khả đặt câu hỏi, chủ thể tư không dễ dàng chấp nhận tri thức, niềm tin có sẵn, bị áp đặt mà đặt chúng xem xét, đánh giá tính sai, độ tin cậy trước áp dụng vào giải vấn đề; nhờ đó, có khả phát hiện, tìm cách tiếp cận giải pháp Việc học tập triết học kích thích khả triết học hình thành từ câu hỏi người giới thân mình, thể niềm khát khao khám phá giới, tìm kiếm chân lý Khi học sinh, sinh viên tiếp cận với quan niệm triết học có hội vượt khỏi niềm tin giới hạn, định kiến, suy nghĩ máy móc để biết nhìn vấn đề mắt “hồi nghi” khoa học, có lực suy nghĩ độc lập, chủ động tiếp nhận đánh giá thông tin, tri thức Trong trình giải vấn đề định, người có lực tư phản biện tốt không đánh giá, xem xét vấn đề chiều mà nhiều khía cạnh khác nhau, có tính tồn diện Năng lực phát triển tốt nhờ học triết học Vấn đề nghiên cứu triết học vừa rộng vừa phức tạp khơng có cách nhìn Thực tế vận động lịch sử triết học cho thấy thời đại khác nhau, thời đại xuất nhiều quan điểm khác nhau, mâu thuẫn trả lời câu hỏi chung giới người Triết học đối thoại tư tưởng khác xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại Trả lời câu hỏi nguồn gốc tồn giới có trường phái vật, tâm, nhị nguyên luận; trả lời câu hỏi khả nhận thức giới người có trường phái khả tri luận, bất khả tri luận, hoài nghi luận; vấn đề người, mục đích, ý nghĩa đời sống, vấn đề lợi ích, nhân phẩm, quyền người có nhiều quan điểm khác nhau; đặc biệt là, quan điểm có hạt nhân hợp lý Ngày nay, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, học sinh, sinh viên cần có tư phản biện tốt để tiếp thu kiến thức cách chủ động, biết chọn lọc thông tin, đánh giá quan niệm, ý kiến, niềm tin cách có Triết học không cung cấp tri thức, kĩ cho nghề nghiệp cụ thể triết học dạy cách suy nghĩ, cách tiếp nhận quan niệm tinh thần phản biện Triết học lý giải vấn đề giới người niềm tin hay tưởng tượng mà suy tư có tính logic, có dựa khái quát kinh nghiệm thực tiễn lịch sử đời sống loài người, tổng kết tri thức khoa học cụ thể Chính kết luận triết học hay đối thoại triết học thực thuyết phục dựa chứng minh đầy đủ Mặt khác, nghiên cứu tư nội dung quan trọng triết học (nhận thức luận, logic học); đó, tư trở thành đối tượng phản ánh, làm rõ thành tố cấu thành trình vận động, phát triển nó, tiêu chuẩn để đánh giá, kiểm nghiệm chân lý làm rõ (như quan sát, kinh nghiệm, thực tiễn, tiêu chuẩn logic) Việc hiểu trình vận động tư đến chân lý nguyên tắc trình lập luận giúp cho học sinh, sinh viên nâng cao lực phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, lý giải, biết tìm lý lẽ, để xác minh tính đúng, sai tri thức, quan niệm; từ nâng cao lực giải vấn đề định Học tập tiếp cận với triết học giúp người học hình thành thái độ tôn trọng thật, chân lý cách có Học tập ln yếu tố vơ quan trọng học sinh, sinh viên để phát triển hồn thiện thân Với vận động lên xã hội học sinh, sinh viên cần phải nắm sở lý luận quan điểm phát triển, để từ vận dụng cách tối ưu nhất, sáng tạo vào hợp lý Khuynh hướng chung phát triển vận động lên, tức phải thấy tính quanh co, phức tạp vật tượng trình phát triển Sinh viên nhìn nhận xác định trước, vạch đàu giai đoạn phát triển thân, từ học cách vượt qua gián đoạn thúc đẩy vật trượng phát triển tương lai Trong cơng học tập, có lúc học sinh, sinh viên cảm thấy q trình học tập khơng có chút tiến triển, dậm chân chỗ tránh bi quan tránh suy nghĩ tiêu cực Mỗi sinh viên phải có phát triển trí tuệ thể chất khác nhau, có phương pháp học tập, rèn luyện khác để nâng cao trí tuệ cảm xúc Mỗi người có thước đo sống khác từ đố mà áp vào thân tự cảm thấy tự ti, áp lực người tranh lứa, người thành cơng Q trình học tập rèn luyện ln q trình tích luỹ kiến thức lâu dài Sinh viên không nên dựa vào điểm số tức thời mà đưa kết luận quy chụp tát cả, mà cần xem xét trình phấn đấu, tìm nguyên nhân nỗ lực cải thiện vấn đề để trở lên tốt Nhận diện phê phán quan điểm bảo thủ, cổ hủ, trì trệ, định kiến nhận thức hành động Bệnh bảo thủ trì trệ, tình trạng ỷ lại, chậm đổi mói, ngại thay đổi, dựa dẫm vào người khác chí cản trở Để ngăn chăn vấn đề này, sinh viên cần rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi sẵn sàng tiếp thu tư tưởng, văn hóa, khoa học tiến cách có chọn lọc phù hợp với văn hóa dân tộc Cần loại bỏ phương pháp cũ, tư lạc học vận dụng vào q trình học tập Khơng phải lúc lựa chọn đúng, sinh viên cần lắng nghe ý kiến bạn bè, thầy cô, cha mẹ, Không bác bỏ lập tức, cần tơn trọng ý kiến đó, khơng áp đặt suy nghĩ thân lên người khác Việc bảo thủ, khăng khăng giữ ý kiến ban thân làm trì trệ, khơng mang lại kiến thức cho thân hay giá trị Giáo dục ngày không ngừng thay đổi đổi để phù hợp với nhu cầu tình hình xã hội, sinh viên cần không ngừng học tập, cập nhập kiến thức, tra cứu tài liệu, nâng cao kỹ mềm Khi học tập kiến thức sinh viên cần dựa kiến thức cũ mà tích lũy được, phân tích, so sánh tim liên kết chúng Từ đó, việc tiếp thu kiến thức trình học tập giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt nhanh chóng tạo động lực việc học tập Xác định khuynh hướng phát triển tương lai vật, không nắm bắt tồn tại, phải thấy biến đổi lên biến đổi có tính chất thụt lùi Đối với sinh viên lựa chọn môn học, chuyên ngành học, cần nắm rõ chương trình học, điều cần biết mơn học phải thấy rõ khuynh hướng phát triển tương lai địi hỏi gì, qua hoàn thiện thân nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu xã hội Ngày nay, để trở thành cơng dân tồn cầu việc học thêm ngoại ngữ, áp dụng phần mềm, máy móc nước học tập điều cần thiết Cuộc sống luôn thay đổi không sống cho mà cần cập nhập khuynh hướng phát triển sống không bị đào thải Trong trình học tập cần phải phân biệt rõ mối liên hệ thân, ưu điểm có hạn chế cịn tồn xây dựng phương pháp tác động đắn, kịp thời nhằm đem lại khả tiềm ẩn khiếu, sở thích, tiến tích cực phát triển hiệu Mỗi sinh viên có ưu điểm ban thân khác Người có khả vẽ, người có khả lập trình, người có khả ghi nhớ tốt, người có khả thuyết trình người cần tập trung tạo điều kiện phát huy, nâng cao khả đó, với việc học tập vã tích lũy kiến thức chuyên môn Như vậy, vận dụng biện chứng nhận thức chân lý cho thân cơng việc học tập hiểu đơn giản việc sau đây: Hoàn thành tốt tập, kiểm tra để rút kinh nghiệm mày mò thêm phương pháp để làm tập nhanh hơn; Tìm hiểu phương pháp học tập để so sánh với thân xem có phù hợp, điều chỉnh lại phương pháp học tập so cho phù hợp với môi trường học điều kiện học tập; Đặt cho thân câu hỏi, mục tiêu cần hoàn thành để thúc đẩy thân làm việc, học tập tránh tình trạng trị trệ thứ; Lắng nghe ý kiến, nhận xét thầy cô làm để rút kinh nghiệm cho thân, tiếp thu cách làm thay phương pháp làm cũ mình; Học nhóm, trao đổi kiến thức tập với bạn, chia sẻ kiến thức mà nắm học hỏi kiến thức mới, đồng thời phát triển kỹ làm việc nhóm thân, Kết luận Từ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý, thấy quy luật chung, có tính chu kỳ lặp lặp lại trình vận động, phát triển nhận thức cụ thể từ thực tiễn đến nhận thức, từ nhận thức trở với thực tiễn từ thực tiễn tiếp tục trình phát triển nhận thức,… Trên thực tế trình lặp lặp lại liên tục khơng có điểm dừng cuối cùng, thơng thường trình độ nhận thức thực tiễn chu kỳ sau thơng thường cao thực so sánh với chu kỳ trước, mà ngày thúc đẩy trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày đắn hơn, đầy đủ có sâu sắc thực khách quan Tài liệu tham khảo Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng (hệ cử nhân lý luận trị) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Bách khoa thư khoa học triết học I- Khoa học Lơgíc, Nhà xuất Tri thức, 2008, trang 178 Các Mác, triết học Mác thời đại ngày nay, Đặng Hữu Tồn, Tạp chí Triết học, số 12 (211), tháng 12 - 2008 Website https://truongchinhtri.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/19492/y-nghia-cua-viecnghien-cuu-vai-tro-cua-thuc-tien-doi-voi-ly-luan-trong-hoat-dong-chuyenmon-cua-giang-vien-o-truong-chinh-tri-tinh-binh-thuan