1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU HỌC TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

172 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đối tượng: Sinh viên trình độ Đại học (Hệ không chuyên ngành khoa học Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh) Ngành đào tạo: Chung cho ngành Hà Nội, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Triết học vấn đề triết học 1.1.1 Khái lược triết học 1.1.2 Vấn đề triết học .11 1.1.3 Biện chứng siêu hình 16 1.2 Triết học Mác-Lênin, vai trò triết học Mác -Lênin trobng đời sống xã hội 18 1.2.1 Sự đời phát triển triết học Mác-Lênin 18 1.2.2 Đối tượng chức triết học Mác - Lênin 34 1.2.3 Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam 37 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 44 2.1 Vật chất ý thức 44 2.1.1 Vật chất hình thức tồn vật chất .44 2.1.2 Nguồn gốc, chất kết cấu ý thức 52 2.1.3 Mối quan hệ vật chất ý thức 61 2.2 phép biện chứng vật 68_Toc76405225 2.2.1 Hai loại hình biện chứng phép biện chứng vật 68 2.2.2 Nội dung phép biện chứng vật 70 2.3 Lý luận nhận thức 89 2.3.1 Các nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng 89 2.3.2 Nguồn gốc, chất nhận thức .90 2.3.3 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 92 2.3.4 Các giai đoạn trình nhận thức 94 2.3.5 Chân lý 97 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ .100 3.1 Học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội 100 3.1.1 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội 100 3.1.2 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 101 3.1.3 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 107 3.1.4 Sự phát triển hình thái kinh tế -xã hội trình lịch sử - tự nhiên 111 3.2 Giai cấp dân tộc 120 3.2.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp .120 3.2.2 Dân tộc 130 3.2.3 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại 132 3.3 Nhà nước cách mạng xã hội .134 3.3.1 Nhà nước 134 3.3.2 Cách mạng xã hội 139 3.4 Ý thức xã hội 143 3.4.1 Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội 143 3.4.2 Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 143 3.5 Triết học người 153 3.5.1 Khái niệm người chất người 153 3.5.2 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người 156 3.5.3 Quan hệ cá nhân xã hội, vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử 159 3.5.4 Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam 162 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt CMXH Cách mạng xã hội CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNDV Chủ nghĩa vật CNDVBC Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS Chủ nghĩa vật lịch sử CNDT Chủ nghĩa tâm C Mác Các Mác (tiếng Đức: Karl Heinrich Marx) CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng HTKT-XH Hình thái kinh tế xã hội KTTT Kiến trúc thượng tầng LLSX Lực lượng sản xuất Ph Ăngghen Phriđrich Ăngghen (Tiếng Đức: Friedrich Engels) QHSX Quan hệ sản xuất TTXH Tồn xã hội V.I Lênin Vla-đi-mia I-lích Lê-nin (Tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин) XHCN Xã hội chủ nghĩa YTXH Ý thức xã hội LỜI GIỚI THIỆU Triết học Mác-Lênin ba phận cấu thành không tách rời chủ nghĩa Mác- Lênin Môn học trang bị cho sinh viên nội dung cốt lõi giới quan vật biện chứng, nguyên lý, quy luật, phạm trù Chủ nghĩa vật biện chứng (CNDVBC) Chủ nghĩa vật lịch sử Giáo trình “Triết học Mác-Lênin” (khối ngành ngồi lý luận trị) Hội đồng biên soạn giáo trình mơn triết học Mác –Lênin biên soạn phát hành Sau nghiên cứu học tập “Triết học Mác-Lênin” giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức lịch sử triết học, triết học nói chung triết học Mác-Lênin Qua bước xác lập giới quan phương pháp luận khoa học, niềm tin, lý tưởng cách mạng, vận dụng sáng tạo “Triết học Mác-Lênin” vào việc học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Từ giáo trình đến chuyển tải kiến thức giảng viên tiếp nhận tri thức sinh viên q trình ln địi hỏi phải đổi nội dung phương pháp cho phù hợp yêu cầu thực tiễn khách quan Biên soạn “Tài liệu học tập môn triết học Mác – Lênin” bước cụ thể hóa nội dung giáo trình vận dụng sát với thực tiễn trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập Căn Quyết định Số: 829/QĐ-ĐHKTKTCN Hiệu trưởng trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp ban hành “Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình, tài liệu học tập trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp”, khoa Lí luận Chính trị tổ chức biên soạn “Tài liệu học tập môn triết học Mác-Lênin” nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập môn triết học Mác Lê nin cho đối tượng sinh viên khơng chun ngành lý luận trị Mặc dù đã cố gắng song không tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo sinh viên để lần tái hoàn chỉnh Thay mặt tập thể tác giả Chủ biên ThS Mai Chi CHƯƠNG TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG - Kiến thức: Giải ba vấn đề thông lệ môn học trước vào nội dung cụ thể, là: Học gì? (Đối tượng mơn học), học để làm gì? (mục đích mơn học), học nào? (yêu cầu phương pháp học tập môn học) Trang bị cho sinh viên tri thức triết học, triết học Mác-Lênin Từ khái lược triết học, vấn đề triết học, phân biệt biện chứng siêu hình đến đời phát triển triết học Mác-Lênin Trên sở nắm bắt đối tượng chức triết học Mác-Lênin Vai trò triết học Mác-Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam - Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận thức thực chất giá trị, chất khoa học, cách mạng triết học Mác-Lênin Nhìn nhận khách quan, đắn vai trò chủ nghĩa Mác-Lênin cần thiết phải học tập môn học trường Đại học - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận chương môn triết học NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.1 Triết học vấn đề triết học 1.1.1 Khái lược triết học 1.1.1.1 Nguồn gốc triết học Triết học là dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận của nhân loại Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội *Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người Về mặt lịch sử, tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy loại hình triết lý đầu tiên mà người dùng để giải thích thế giới bí ẩn xung quanh Người nguyên thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lơgíc… quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành huyền thoại để giải thích tượng Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy kho tàng câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tôn giáo nguyên thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tôn giáo Trong trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức người đạt đến trình độ cao việc giải thích giới cách hệ thống, lơgíc nhân Mối quan hệ biết chưa biết đối tượng đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu sắc đến chung, quy luật chung Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới hình thành Vào thời Cở đại, loại hình tri thức còn ở tình trạng tản mạn, dung hợp sơ khai, khoa học độc lập chưa hình thành, thì triết học đóng vai trò là dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải quyết tất các vấn đề lý luận chung về tự nhiên, xã hội tư Từ buổi đầu lịch sử triết học tới tận thời kỳ Trung Cổ, triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Trong hàng nghìn năm đó, triết học coi có sứ mệnh mang trí tuệ nhân loại Ngay I.Kant (Cantơ), nhà triết học sáng lập Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII, đồng thời nhà khoa học bách khoa Sự dung hợp triết học, mặt phản ánh tình trạng chưa chín muồi khoa học chuyên ngành, mặt khác lại nói lên nguồn gốc nhận thức triết học Triết học xuất từ mảnh đất trống, mà phải dựa vào tri thức khác để khái quát định hướng ứng dụng Các loại hình tri thức cụ thể kỷ thứ VII tr.CN thực tế phong phú, đa dạng Nhiều thành tựu mà sau người ta xếp vào tri thức học, toán học, y học, nghệ thuật, kiến trúc, quân trị… Châu Âu thời đạt tới mức mà đến khiến người ngạc nhiên Giải phẫu học Cổ đại phát tỷ lệ đặc biệt cân đối thể người tỷ lệ trở thành “chuẩn mực vàng” hội họa kiến trúc Cổ đại góp phần tạo nên số kỳ quan giới Dựa tri thức vậy, triết học đời khái quát tri thức riêng lẻ thành luận thuyết, có khái niệm, phạm trù quy luật… Như vậy, nói đến nguồn gốc nhận thức triết học nói đến hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người Tri thức cụ thể, riêng lẻ giới đến giai đoạn định phải tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức phổ quát để giải thích giới Triết học đời đáp ứng nhu cầu nhận thức Do nhu cầu tồn tại, người không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục giới, không thỏa mãn với cách giải thích tín điều giáo lý tôn giáo Tư triết học triết lý, từ khôn ngoan, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới Triết học xuất kho tàng tri thức lồi người hình thành vớn hiểu biết nhất định sở đó, tư người đạt đến trình độ có khả rút được chung muôn vàn những sự kiện, tượng riêng lẻ *Nguồn gốc xã hội Triết học không đời xã hội mông muội dã man Như C.Mác nói: “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới, óc khơng tồn bên người” Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động lồi người xuất giai cấp Tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành, phương thức sản xuất dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất xác lập trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc luật hóa Nhà nước, cơng cụ trấn áp điều hịa lợi ích giai cấp đủ trưởng thành, “từ chỗ tớ xã hội biến thành chủ nhân xã hội” Gắn liền với tượng xã hội vừa nêu lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay Trí thức xuất với tính cách tầng lớp xã hội, có vị xã hội xác định Vào kỷ VII - V tr.CN, tầng lớp quý tộc, tăng lữ, điền chủ, nhà bn, binh lính… ý đến việc học hành Nhà trường hoạt động giáo dục trở thành nghề xã hội Tri thức toán học, địa lý, thiên văn, học, pháp luật, y học… giảng dạy Nghĩa tầng lớp trí thức xã hội nhiều trọng vọng Những người xuất sắc tầng lớp hệ thống hóa thành cơng tri thức thời đại dạng quan điểm, học thuyết lý luận… có tính hệ thống, giải thích vận động, quy luật hay quan hệ nhân đối tượng định, xã hội công nhận nhà thông thái, triết gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức nhà tư tưởng Về mối quan hệ triết gia với cội nguồn mình, C.Mác nhận xét: “Các triết gia khơng mọc lên nấm từ trái đất; họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” Triết học xuất lịch sử loài người với điều kiện điều kiện - nội dung vấn đề nguồn gốc xã hội triết học “Triết học” thuật ngữ sử dụng lần trường phái Socrates (Xơcrát) Cịn thuật ngữ “Triết gia” (Philosophos) xuất Heraclitus (Hêraclit), dùng để người nghiên cứu chất vật Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học phân chia có tính chất tương đối để hiểu triết học đời điều kiện với tiền đề Trong thực tế xã hội loài người khoảng hai nghìn năm trăm năm trước, triết học Athens hay Trung Hoa Ấn Độ Cổ đại rao giảng triết gia Không nhiều người số họ xã hội thừa nhận Sự tranh cãi phê phán thường liệt phương Đông lẫn phương Tây Khơng quan điểm, học thuyết phải đến nhiều hệ sau khẳng định, có nhà triết học phải hy sinh mạng sống để bảo vệ học thuyết, quan điểm mà họ cho chân lý Thực chứng thể hình thành triết học khơng cịn nhiều Đa số tài liệu triết học thành văn thời Cổ đại Hy Lạp mất, khơng cịn nguyên vẹn Thời tiền Cổ đại (Pre - Classical period) sót lại câu trích, giải ghi tóm lược tác giả đời sau viết lại Tất tác phẩm Plato (Platôn), khoảng phần ba tác phẩm Aristotle (Arixtốt), số tác phẩm Theophrastus, người kế thừa Arixtốt, bị thất lạc Một số tác phẩm chữ La tinh Hy Lạp trường phái Epicurus (Êpiquya) (341 - 270 tr.CN), chủ nghĩa Khắc kỷ (Stoicism) Hồi nghi luận thời hậu văn hóa Hy Lạp 1.1.1.2 Khái niệm triết học Ở Trung Q́c, chữ triết (哲) có từ sớm, ngày nay, chữ triết học (哲學) coi tương đương với thuật ngữ philosophia Hy Lạp, với ý nghĩa sự truy tìm bản chất của đới tượng nhận thức, thường người, xã hội, vũ trụ tư tưởng Triết học biểu cao trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của người toàn giới thiên - địa - nhân định hướng nhân sinh quan cho người Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc chiêm ngưỡng, hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” sử dụng phổ biến hiện nay, tất hệ thống nhà trường, φιλοσοφία (tiếng Hy Lạp; sử dụng nghĩa gốc sang ngôn ngữ khác: Philosophy, philosophie, философия) Triết học, Philo - sophia, xuất ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa yêu mến sự thông thái Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của người Như vậy, ở phương Đông phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần bậc cao, loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa khái qt hóa cao Triết học nhìn nhận đánh giá đối tượng xuyên qua thực tế, xuyên qua tượng quan sát người vũ trụ Ngay triết học bao gồm tất thành tựu nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt tờn tại với tính cách hình thái ý thức xã hội Bách khoa thư Britannica định nghĩa, “Triết học xem xét lý tính, trừu tượng có phương pháp thực với tính cách chỉnh thể khía cạnh tảng kinh nghiệm tồn người Sự truy vấn triết học (Philosophical Inquiry) thành phần trung tâm lịch sử trí tuệ nhiều văn minh” “Bách khoa thư triết học mới” Viện Triết học Nga xuất năm 2001 viết: “Triết học hình thức đặc biệt nhận thức ý thức xã hội giới, thể thành hệ thống tri thức nguyên tắc tảng tồn người, đặc trưng chất mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội với đời sống tinh thần” Với đời Triết học Mác - Lênin, triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Triết học khác với khoa học khác tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu triết học xem xét giới chỉnh thể mối quan hệ yếu tố tìm cách đưa lại hệ thống quan niệm chỉnh thể Triết học diễn tả giới quan lí luận Khơng phải triết học khoa học Song học thuyết triết học có đóng góp nhiều, định cho hình thành tri thức khoa học triết học lịch sử; “vòng khâu”, “mắt khâu” “đường xốy ốc” vơ tận lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Trình độ khoa học học thuyết triết học phụ thuộc vào phát triển đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức hệ thống phương pháp nghiên cứu 1.1.1.3 Vấn đề đối tượng triết học lịch sử Đối tượng triết học quan hệ phổ biến quy luật chung toàn tự nhiên, xã hội tư Ngay từ đời, triết học được xem hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm tri thức tất cả lĩnh vực mà sau, từ kỷ XV - XVII, dần tách thành ngành khoa học riêng Theo S Hawking (Hooc-king), Cantơ người đứng đỉnh cao số nhà triết học vĩ loại - người coi “toàn kiến thức loài người có khoa học tự nhiên thuộc lĩnh vực họ” Đây nguyên nhân làm nảy sinh quan niệm vừa tích cực vừa tiêu cực rằng, triết học khoa học của mọi khoa học Ở thời kỳ Hy Lạp Cổ đại, triết học tự nhiên đạt được thành tựu vô rực rỡ Ảnh hưởng của triết học Hy Lạp Cổ đại in đậm dấu ấn đến sự phát triển của tư tưởng triết học ở Tây Âu sau Ở Tây Âu thời Trung cổ, quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội triết học trở thành nữ tì của thần học Nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện Triết học gần thiên niên kỷ đêm trường Trung cổ chịu quy định chi phối của hệ tư tưởng Kitô giáo Đối tượng triết học Kinh viện tập trung vào chủ đề niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, giải tín điều phi tục Phải đến Copernicus (Cơ-péc-ních), khoa học Tây Âu thế kỷ dần phục hưng, tạo sở tri thức cho sự phát triển triết học Cùng với sự hình thành củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp, môn khoa học chuyên ngành, trước hết khoa học thực nghiệm đời Những phát lớn về địa lý thiên văn những thành tựu khác của khoa học thực nghiệm kỷ XV XVI thúc đẩy đấu tranh khoa học, triết học vật với chủ nghĩa tâm tôn giáo Vấn đề đối tượng triết học bắt đầu đặt Những đỉnh cao mới chủ nghĩa vật thế kỷ XVII - XVIII xuất ở Anh, Pháp, Hà Lan với những đại biểu tiêu biểu F.Bacon (Bây-cơn), T.Hobbes (Hốpxơ) (Anh), D Diderot (Đi-đơ-rô), C Helvetius (Hen-vê-tiút) (Pháp), B Spinoza (Spi-nô-da) (Hà Lan) V.I.Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao của nhà vật Pháp thời kỳ đối với sự phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học trước Mác Ơng viết: “Trong śt cả ... 16 1.2 Triết học Mác- Lênin, vai trò triết học Mác -Lênin trobng đời sống xã hội 18 1.2.1 Sự đời phát triển triết học Mác- Lênin 18 1.2.2 Đối tượng chức triết học Mác - Lênin 34... biện chứng 1.2 Triết học Mác- Lênin, vai trò triết học Mác -Lênin trobng đời sống xã hội 1.2.1 Sự đời phát triển triết học Mác- Lênin Triết học Mác cách mạng vĩ đại lịch sử triết học Đó kết tất... khái lược triết học, vấn đề triết học, phân biệt biện chứng siêu hình đến đời phát triển triết học Mác- Lênin Trên sở nắm bắt đối tượng chức triết học Mác- Lênin Vai trò triết học Mác- Lênin đời sống

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w