Bài giảng Kỹ thuật bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường

30 5 0
Bài giảng Kỹ thuật bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường 1 MỞ ĐẦU Theo Tổ chức lao động thế giới (ILO) Mỗi năm có 2,2 triệu người chết do tai nạn lao động và các bệnh nghề nghiệp. (Khoảng 15 giây trên thế giới có 1 người chết và 160 người bị thương) 2 Hàng năm 850 tỷ euro được chi cho việc khắc phục những thương tật do TNLĐ gây ra. Cách đây 20 năm đã xảy ra một vụ rò rỉ hoá chất tại một nhà máy thuốc trừ sâu ở Ấn Độ, làm chết 2500 người và làm bị thương 200.000 người khác, đây là thảm hoạ hoá chất thảm khốc nhất trên thế giới cho đến nay. Ở VIỆT NAM Theo báo cáo của 6263 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) trong đó: Số vụ TNLĐ chết người: 898 vụ Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 101 vụ Số người chết: 928 người Số người bị thương nặng: 1.915 người Nạn nhân là lao động nữ: 2.727 người Chương Mở đầu Bảo hộ lao động là gi: Bảo hộ lao động là môn khoa học bao gồm nhiều ngành khoa học khác nhau, nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết và thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động, nâng cao năng suất và bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động. 3 Mục đích của bảo hộ lao động Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh và tiện nghi nhất. Không ngừng nâng cao năng suất lao động. Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động. Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 4 Tính chất của bảo hộ lao động: + Tính luật pháp: Bảo hộ lao động mang tính luật pháp, vì tất cả những chính sách, qui phạm, tiêu chuẩn ban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của nhà nước và nó là cơ sở bắt buộc mọi tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và mọi người sử dụng lao động cũng như người lao động phải có trách nhiệm thi hành. + Tính khoa học kỹ thuật: Sử dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy ra. + Tính quần chúng: Nó mang tính quần chúng vì nó liên quan đến công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Họ là người có khả năng phát hiện và đề xuất loại bỏ các yếu tố có hại và nguy hiểm ngay chỗ làm việc. Nó liên quan đến mọi đối tượng sử dụng lao động đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động. Các phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 5 Nội dung của bảo hộ lao động: + Luật pháp bảo hộ lao động. + Vệ sinh lao động. + Kỹ thuật an toàn. + Phòng chống cháy nổ. 6 1. Luật pháp bảo hộ lao động: Là một phần của bộ luật lao động, bao gồm các văn bản của nhà nước quy định các chế độ, chính sách về bảo vệ người lao động trong lao động và sản xuất. 2. Vệ sinh lao động: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình lao động đến sức khoẻ con người; nghiên cứu về tổ chức lao động, vệ sinh lao động phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh đối với từng ngành sản xuất. 3. Kỹ thuật an toàn: Nghiên cứu các nguyên nhân gây ra chấn thương trong LĐSX, nghiên cứu các biện pháp tổ chức và kỹ thuật nhằm hạn chế và loại trừ tai nạn lao động. 4. Phòng cháy và chữa cháy: Nghiên cứu các nguyên nhân gây cháy nổ, đề ra các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để phòng cháy và chữa cháy. 7 Khái niệm về tai nạn lao động Nghề nghiệp Mức lương trung bình hàng năm: 30.000 đôla Mỹ (681 triệu VNĐ). Mức lương trung bình hàng năm: 31.000 – 70.000 USD (700 tr – 1,5 tỷ vnđ). 8. Lấy nọc rắn 7. Công nhân xây dựng cầu 5. Cưỡi bò tót Mức lương trung bình hàng năm: 107.000 đôla Mỹ. (2,4 tỷ VNĐ). Mức lương trung bình hàng năm: 27.000 – 35.000 đôla Mỹ (613 – 795 triệu VNĐ). 6. Shipper 4. Hướng dẫn viên leo núi Mức lương trung bình hàng năm: 70.000 USD (1,59 tỷ VNĐ). 3. Sản xuất vi mạch Mức lương trung bình hàng năm: 61.000 USD (1,3 tỷ VNĐ). 1. Bi ểu di ễn v ới cá s ấ u M ức lương trung bình hàng n ăm: Không rõ, nh ưng x ấp x ỉ kho ảng: 8 USD gi ờ . M ức lương trung bình hàng n ăm: 36.000 đôla M ỹ (818 tr vn đ). 2. Phóng viên chi ến tranh 14 1.5. Khái niệm về tai nạn lao động 1.5.1. Định nghĩa: TNLĐ là trường hợp không may xẩy ra trong sản xuất do kết quả của tác động đột ngột từ bên Ngoài (Dưới dạng cơ, nhiệt, điện, hoá ,sinh...) Gây nên sự phá huỷ cơ thể người lao động, làm tổn hại tới chức năng lao động bình thường của cơ thê. Tai nạn lao động được chia ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp + Chấn thương: Là TNLĐ xẩy ra trong sản xuất, nó gây nên vết thương trên cơ thể, huỷ hoại sức khoẻ của người lao động. Hậu quả là có thể làm mất khả năng lao động tạm thời, vĩnh viễn hoặc tử vong. + Bệnh nghề nghiệp: Là hình thức gây nên trạng thái ốm yếu Của người lao động. Nó là hậu quả của việc người lao động phải làm việc một thời gian dài trong điềukiện, môi trường không tốt. + Nhiễm độc nghề nghiệp: Là hiện tượng huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng của các chất độc khi chúng thâm nhập vào cơ thể (Nhiễm độc cấp tính được coi là chấn thương). 16 1.5.2. Nguyên nhân gây ra TNLĐ: + Nguyên nhân do tổ chức: Phân công lao động không hợp lý ( không phù hợp sức khoẻ, chuyên môn...). Bố trí thời gian và nơi làm việc không hợp lý ( tăng ca...). Không được học, bồi dưỡng kiến thức về ATLĐ. Thiếu Kiểm tra, giám sát. + Nguyên nhân kỹ thuật: Nguyên nhân này phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của thiết bị máy móc, phương tiện kỹ thuật và tình trạng của chúng. thiết kế chế tạo vận hành, bảo dưỡng + Nguyên nhân do vệ sinh lao động: môi trường, không khí nơi làm việc bị ô nhiễm vượt quá các quy định cho phép đối với sức khoẻ của người lao động( bụi, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, chiếu sáng, thông gió...) Thiếu sự kiểm tra của y tế + Nguyên nhân chủ quan do người lao động: 17 1.5.4. Khai báo, điều tra và thống kê TNLĐ Các TNLĐ cần được khai báo, điều tra và thống kê kịp thời, đầy đủ, chính xác nhằm phân tích ra nguyên nhân, rút ra được Các biện pháp phòng ngừa cần thiết. + Các trường hợp phải nghỉ từ 1 ngày: ghi sổ theo dõi phân xưởng. + Dưới ba ngày: Quản đốc ghi sổ, họp kiểm điểm rút kinh nghiệm, báo để vào sổ công ty + trên ba ngày: Quản đốc ghi sổ, báo cáo GĐốc, trong vòng 24h cùng công đoàn lập biên bản Gửi giám đốc + TNLĐ nặng: nghỉ trên 14 ngày hoặc dưới 14 ngày nhưng bị cố tật: Giám đốc phải báo ngay cho cơ quan lao động và công đoàn địa phương, trong vòng 24 h GĐ và công đoàn phai điều tra tìm nguyên nhân va quy trách nhiệm. Thành phần tiểu ban điều tra: GĐ hoặc PGĐ, công đoàn XN, cán bộ phụ trách BHLĐ, cán bộ y tế. + Tai nạn nghiêm trọng: bị thương nhiều người (trên 3 người) Hoặc chết người GĐ cần khẩn báo bằng cách nhanh nhất (điện thoại) Cho cơ quan lao động, công đoàn, cơ quan quản lí cấp trên Trực tiếp và y tế địa phương. Trường hợp chết người Phai báo cho công an và viện kiểm sát Nhân dân địa phương cùng Bộ lao động và tổng công đoàn Việt Nam. Chương II: Luật pháp bảo hộ lao động. II.1. Phạm vi đối tượng của công tác bảo hộ lao động: aNgười lao động: Là người học nghề, tập nghề, thử việc không phân biệt người lao động trong cơ quan, doanh nghiệp của Nhà nước hay trong các thành phần kinh tế khác; không phân biệt người Việt Nam hay người nước ngoài. bNgười sử dụng lao động: Ở các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân, các cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam. có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động trong đơn vị mình. 8 Luật pháp bảo hộ lao động Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người laođộng: Đối với người sử dụng lao động: a Trách nhiệm: Hàng năm phải lập kế hoạch trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và các chế độ khác về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Nhà nước. Có kế hoạch giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy. Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn đối với người lao động. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo chế độ quy định. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...với Sở LĐTB và XH, Sở Y tế địa phương. b Quyền hạn: Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động. Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm thực hiện an toàn, vệ sinh lao động. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của thanh tra viên an toàn lao động nhưng phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó. 9 II.2.2. Đối với người lao động: a Nghĩa vụ: Chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được giao. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, cấp phát. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tại nạn lao động, bênh nghề nghiệp hoặc các sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động. b Quyền lợi: Yêu cầu bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cũng như được cấp các thiết bị cá nhân, được huấn luyện biện pháp an toàn lao động. Từ chối các công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ của mình và sẽ không tiếp tục làm việc nếu như thấy nguy cơ đó vẫn chưa được khắc phục. Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng hoặc thoả ước lao động. 10 II.3. Nội dung chủ yếu của luật pháp bảo hộ lao động: Hệ thống các văn bản pháp luật bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn. Tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Quy phạm quản lý và các chế độ cụ thể. 11 Nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn tính mạng và sức khoẻ của người lao động trong sản xuất. II.3.1. Các quy định về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động: a) Nhà nước ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, quy phạm quản lý đối với từng loại máy, thiết bị, công trình, kho tàng, hoá chất nơi làm việc. b)Người sử dụng lao động phải căn cứ để xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn. Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh là tiêu chuẩn bắt buộc thực hiện. c) Khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật các dự án xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất; sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiệm nghặt về an toàn vệ sinh lao động thì chủ đầu tư phải bảo vệ và lập luận chứng về an toàn và vệ sinh lao động. d) Danh mục các cơ sở, máy móc, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động do Bộ LĐTB và XH và Bộ Y tế ban hành. 12 e) Khi triển khai thực hiện các dự án, chủ đầu tư phải thực hiện đúng các luận chứng về an toàn và vệ sinh lao động trong dự án đã được Hội đồng thẩm định dự án chấp thuận. g) Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm định, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng và định kỳ đo đạc các yếu tố vệ sinh lao động tại nơi làm việc và thực hiện các biện pháp bảo đảm người lao động luôn luôn được làm việc trong điều kiện an toàn và vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn đã nêu ở điểm a). Các máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động đều phải được đăng ký, kiểm định và được cấp giấy phép trước khi đưa và sử dụng. h) Tại những nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại dễ gây tai nạn lao động, sự cố sản xuất đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của người lao động, người sử dụng lao động phải lập phương án xử lý sự cố trong trường hợp khẩn cấp; phải trang bị phương tiện cấp cứu kỹ thuật, cấp cứu y tế đảm bảo ứng cứu kịp thời, có hiệu quả. Các trang thiết bị này phải được định kỳ kiểm tra về số lượng, chất lượng và thuận tiện khi sử dụng. 13 II.3.2. Quy phạm quản lý và các chế độ cụ thể + Quy định cụ thể giờ làm việc và nghỉ ngơi: 8hngày; 6 ngàytuần; nghỉ giữa giờ 30’ ; ( độc hại có thể giảm) + Quy định làm quá giờ: Không quá 30h tháng và không quá 200hnăm, đặc biệt ˂300hnăm (Trung Quốc 36 giờtháng; Indonesia 56 giờtháng; Singapore 72 giờtháng; Thailand 36 giờtuần; Malaysia 104 giờtháng; Lào 45 giờtháng; Campuchia và Philippines không khống chế) 14 + Quy định ngày nghỉ phép: 1012 ngày năm Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày vợ sinh chồng sẽ được nghỉ từ 5 đến 14 ngày không tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần. (Đẻ thường 5 ng; phẫu thuật, dưới 32 tuần tuổi 7 ng; sinh đôi 10 ngày, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con thêm 03 ng; sinh đôi phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày) + Chế độ thai sản: (Lao động nam) + Quy định lao động đối với nữ công nhân viên chức: Được bố trí các công việc phù hợp với sinh lý và sức khoẻ; tạo đk chăm lo con nhỏ; quy định một số ngành nghề không tuyển CN nữ ( hầm lò, thợ lặn, nơi có hoá chất độc hại...) Phụ nữ có thai 7 tháng được làm việc nhẹ, giảm giờ làm, khi đẻ được nghỉ 6 tháng, được nghỉ 1hngày cho con bú vv... + Chế độ bồi dưỡng: Đối với ngành nghề độc hại, đk vi khí hậu khắc nghiệt ( nóng, lạnh quá...); Các chế độ không cố định, không vĩnh viễn, tổ chức ăn tại chỗ, không mang về nhà Mức bồi dưỡng phụ thuộc vào mức độ độc hại khác nhau và được căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế từng thời kỳ, của từng cơ sở sản suất... 77 công việc bị cấm sử dụng lao động nữ Bộ Lao động vừa quy định về 77 công việc không được sử dụng lao động nữ, trong đó có việc phải mang vác trên 50 kg, làm việc trong tư thế gò bó hay thường xuyên ngâm mình dưới nước bẩn hôi thối... Mức Hệ số Mức tiền phụ cấp thực hiện 1102004 1 0,1 29.000 đồng 2 0,2 58.000 đồng 3 0,3 87.000 đồng 4 0,4 116.000 đồng Mức phụ cấp Theo mức lương tối thiểu chung 290.000 đồngtháng Phụ cấp ăn trưa: Không phải cộng vào lương để tham gia bảo hiểm. Với thuế TNCN thì được Miễn tối đa là 680.000đ. ( từ 15102016 là 730.000đngth) + Chế độ trang bị BHLĐ cá nhân: Đối tượng được cấp BHLĐ: CNVC làm việc trong môi trường độc hại, trong những đk không bình thường, hoặc nguy hiểm. Không phân biệt chính thức hay tạm tuyển, trong hay ngoài biên chế, lao động thuê mướn hay học nghề, hợp đồng hay nhận khoán đều được cấp BHLĐ cho công việc mình làm. BHLĐ là tài sản của nhà nước cấp phát định kỳ hoặc cho CNVC mượn sử dụng trong khi làm việc. 15 Trang bị bảo vệ mắt: kính bảo hộ trong suốt, kinh màu, kính hàn, ... Trang bị BV cơ quan hô hấp: khẩu trang, mặt nạ phòng độc, mặt nạ có phin lọc, ... Trang bị bảo vệ thính giác: nút tai chống ồn, chụp tai chống ồn, ... Trang bị bảo vệ đầu: các loại mũ mềmcứng, mũ vảinhựasắt, mũ cho công nhân hầm lò, mũ chống mưanắng, mũ chống cháy, chống va chạm mạnh,... Trang bị bảo vệ tay: găng tay các loại. Trang bị bảo vệ chân: dày, dép, ủng các loại. Trang bị bảo vệ thân: áo quần bảo hộ loại thườngchống nóngchống cháy, ...

Kỹ thuật bảo hộ lao động bảo vệ môi trường MỞ ĐẦU Theo Tổ chức lao động giới (ILO) Mỗi năm có 2,2 triệu người chết tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (Khoảng 15 giây giới có người chết 160 người bị thương) Hàng năm 850 tỷ euro chi cho việc khắc phục thương tật TNLĐ gây Cách 20 năm xảy vụ rị rỉ hố chất nhà máy thuốc trừ sâu Ấn Độ, làm chết 2500 người làm bị thương 200.000 người khác, thảm hoạ hoá chất thảm khốc giới Ở VIỆT NAM Theo báo cáo 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 toàn quốc xảy 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) đó: - Số vụ TNLĐ chết người: 898 vụ - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 101 vụ - Số người chết: 928 người - Số người bị thương nặng: 1.915 người - Nạn nhân lao động nữ: 2.727 người Chương Mở đầu Bảo hộ lao động gi: Bảo hộ lao động môn khoa học bao gồm nhiều ngành khoa học khác nhau, nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động, nâng cao suất bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động Mục đích bảo hộ lao động - Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh tiện nghi - Không ngừng nâng cao suất lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động - Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tính chất bảo hộ lao động: + Tính luật pháp: Bảo hộ lao động mang tính luật pháp, tất sách, qui phạm, tiêu chuẩn ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp nhà nước sở bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người sử dụng lao động người lao động phải có trách nhiệm thi hành + Tính khoa học kỹ thuật: Sử dụng giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại Ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy + Tính quần chúng: - Nó mang tính quần chúng liên quan đến cơng việc đông đảo người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc - Nó liên quan đến đối tượng sử dụng lao động có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Các phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nội dung bảo hộ lao động: + Luật pháp bảo hộ lao động + Vệ sinh lao động + Kỹ thuật an toàn + Phòng chống cháy nổ Luật pháp bảo hộ lao động: Là phần luật lao động, bao gồm văn nhà nước quy định chế độ, sách bảo vệ người lao động lao động sản xuất Vệ sinh lao động: Nghiên cứu ảnh hưởng trình lao động đến sức khoẻ người; nghiên cứu tổ chức lao động, vệ sinh lao động phòng ngừa bệnh nghề nghiệp Quy định tiêu chuẩn vệ sinh ngành sản xuất Kỹ thuật an toàn: Nghiên cứu nguyên nhân gây chấn thương LĐSX, nghiên cứu biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm hạn chế loại trừ tai nạn lao động Phòng cháy chữa cháy: Nghiên cứu nguyên nhân gây cháy nổ, đề biện pháp tổ chức kỹ thuật để phòng cháy chữa cháy Khái niệm tai nạn lao động Nghề nghiệp Công nhân xây dựng cầu Mức lương trung bình hàng năm: 30.000 đơ-la Mỹ (681 triệu VNĐ) Lấy nọc rắn Mức lương trung bình hàng năm: 31.000 – 70.000 USD (700 tr – 1,5 tỷ vnđ) Mức lương trung bình hàng năm: 107.000 đơ-la Mỹ (2,4 tỷ VNĐ) Shipper Cưỡi bị tót Mức lương trung bình hàng năm: 27.000 – 35.000 đô-la Mỹ (613 – 795 triệu VNĐ) 1.5.4 Khai báo, điều tra thống kê TNLĐ Các TNLĐ cần khai báo, điều tra thống kê kịp thời, đầy đủ, xác nhằm phân tích nguyên nhân, rút Các biện pháp phòng ngừa cần thiết + Các trường hợp phải nghỉ từ ngày: ghi sổ theo dõi phân xưởng + Dưới ba ngày: Quản đốc ghi sổ, họp kiểm điểm rút kinh nghiệm, báo để vào sổ công ty + ba ngày: Quản đốc ghi sổ, báo cáo GĐốc, vòng 24h cơng đồn lập biên Gửi giám đốc + TNLĐ nặng: nghỉ 14 ngày 14 ngày bị cố tật: Giám đốc phải báo cho quan lao động cơng đồn địa phương, vịng 24 h GĐ cơng đồn phai điều tra tìm nguyên nhân va quy trách nhiệm Thành phần tiểu ban điều tra: GĐ PGĐ, cơng đồn XN, cán phụ trách BHLĐ, cán y tế + Tai nạn nghiêm trọng: bị thương nhiều người (trên người) Hoặc chết người GĐ cần khẩn báo cách nhanh (điện thoại) Cho quan lao động, cơng đồn, quan quản lí cấp Trực tiếp y tế địa phương Trường hợp chết người Phai báo cho công an viện kiểm sát Nhân dân địa phương Bộ lao động tổng cơng đồn Việt Nam 17 Chương II: Luật pháp bảo hộ lao động II.1 Phạm vi đối tượng công tác bảo hộ lao động: a/Người lao động: -Là người học nghề, tập nghề, thử việc không phân biệt người lao động quan, doanh nghiệp Nhà nước hay thành phần kinh tế khác; không phân biệt người Việt Nam hay người nước b/Người sử dụng lao động: -Ở doanh nghiệp Nhà nước, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác -Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân, quan tổ chức nước ngồi quốc tế Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật bảo hộ lao động đơn vị Luật pháp bảo hộ lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người laođộn g: Đối với người sử dụng lao động: a/ Trách nhiệm: -Hàng năm phải lập kế hoạch trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chế độ khác an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước -Có kế hoạch giám sát việc thực quy định, nội quy -Xây dựng nội quy, quy trình an tồn, vệ sinh lao động -Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn người lao động -Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo chế độ quy định -Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Sở LĐ-TB XH, Sở Y tế địa phương b/ Quyền hạn: -Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động -Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm thực an toàn, vệ sinh lao động -Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền tra viên an toàn lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định II.2.2 Đối với người lao động: a/ Nghĩa vụ: -Chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc nhiệm vụ giao -Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, cấp phát -Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây nạn lao động, bênh nghề nghiệp cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động b/ Quyền lợi: -Yêu cầu bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cấp thiết bị cá nhân, huấn luyện biện pháp an tồn lao động -Từ chối cơng việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ không tiếp tục làm việc thấy nguy chưa khắc phục -Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn, vệ sinh 10 động lao động hợp đồng thoả ước lao

Ngày đăng: 17/02/2024, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan