1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn lý thuyết chung về quản lý xã hội giải pháp nhằm giảm tác động của tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp trên địa bàn

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Giảm Tác Động Của Tình Trạng Thiếu Việc Làm Và Thất Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Giang Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Bắc Giang
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 62,43 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển thì càng xảy ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nó là những hiện tượng bất thường trong xã hội vô cùng đa dạng và phức tạp không thể giải quyết ngay lập tức mà cần có những định hướng, giải pháp đồng bộ để giảm thiểu được tác động của nó đối với xã hội. Một trong những hiện tượng bất thường xã hội hiện đang được quan tâm đó chính là vấn đề việc làm và thất nghiệp. Trong thời đại ngày nay, việc làm là một trong những vấn đề có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới. Nguồn lao động của nước ta dồi dào là thế mạnh trong sự phát triển kinh tế xã hội, song đồng thời nó cũng gây nên sức ép về việc làm cho toàn bộ xã hội hiện nay. Chính vì vậy, việc quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho người lao động luôn là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và chính quyền của các địa phương quan tâm đặc biệt. Tỉnh Bắc Giang là 1 tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía bắc với nhiều thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản. Tuy nhiên tốc độ phát triển của tỉnh so với cả nước vẫn còn chậm, thu nhập của người dân so với các tỉnh trong cả nước mới chỉ ở mức trung bình. Vấn đề việc làm còn nhiều khó khăn, số người thất nghiệp còn nhiều, trình độ chuyên môn của người lao động chưa cao, … Chính vì vậy sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong tỉnh đối với người lao động trong thời gian qua luôn được đặt lên vị trí hàng đầu, nhằm giúp họ tạo được việc làm, thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống cho cá nhân và gia đình của người lao động là mối quan tâm và là vấn đề cần nghiên cứu của tỉnh Bắc Giang. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nhằm giảm tác động của tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn.

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG THIẾU VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP 2 1.1 Một số vấn đề về việc làm 2 1.2 Một số vấn đề về thất nghiệp 6 1.3 Sự cần thiết để giải quyết tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp hiện nay 9 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VẤN

ĐỀ THIẾU VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY 12 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm thiểu tác động của vấn đề giải quyết tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp cho lao động ở tỉnh Bắc Giang 12 2.2 Thực trạng người lao động, thiếu việc làm và thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay 16 2.3 Tác động của tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm đến tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang 21 2.4 Thực trạng tình hình giải quyết vấn đề thiếu việc làm, thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay 23 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC GIANG 31 3.1 Phương hướng cơ bản và mục tiêu để giảm tác động của tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động ở tỉnh Bắc Giang 31 3.2 Giải pháp giảm tác động của tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động ở tỉnh Bắc Giang 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 4

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Xã hội ngày càng phát triển thì càng xảy ra nhiều vấn đề cần phải giảiquyết, nó là những hiện tượng bất thường trong xã hội vô cùng đa dạng vàphức tạp không thể giải quyết ngay lập tức mà cần có những định hướng, giảipháp đồng bộ để giảm thiểu được tác động của nó đối với xã hội Một trongnhững hiện tượng bất thường xã hội hiện đang được quan tâm đó chính là vấn

đề việc làm và thất nghiệp

Trong thời đại ngày nay, việc làm là một trong những vấn đề có tínhchất toàn cầu, là mối quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới Nguồn laođộng của nước ta dồi dào là thế mạnh trong sự phát triển kinh tế xã hội, songđồng thời nó cũng gây nên sức ép về việc làm cho toàn bộ xã hội hiện nay.Chính vì vậy, việc quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho ngườilao động luôn là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và chínhquyền của các địa phương quan tâm đặc biệt

Tỉnh Bắc Giang là 1 tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía bắc vớinhiều thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản.Tuy nhiên tốc độ phát triển của tỉnh so với cả nước vẫn còn chậm, thu nhậpcủa người dân so với các tỉnh trong cả nước mới chỉ ở mức trung bình Vấn đềviệc làm còn nhiều khó khăn, số người thất nghiệp còn nhiều, trình độ chuyênmôn của người lao động chưa cao, … Chính vì vậy sự quan tâm của các cấplãnh đạo trong tỉnh đối với người lao động trong thời gian qua luôn được đặtlên vị trí hàng đầu, nhằm giúp họ tạo được việc làm, thu nhập ổn định, đảmbảo cuộc sống cho cá nhân và gia đình của người lao động là mối quan tâm và

là vấn đề cần nghiên cứu của tỉnh Bắc Giang

Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nhằm giảm tác động của tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn

Trang 5

NỘI DUNG CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG THIẾU VIỆC LÀM

VÀ THẤT NGHIỆP

1.1 Một số vấn đề về việc làm

1.1.1 Khái niệm việc làm

Việc làm là các hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập vàviệc làm là dạng hoạt động của mỗi cá nhân nhưng lại luôn gắn liền với xã hội

và được xã hội công nhận

ILO (International Labour Organization) đưa ra khái niệm người cóviệc làm là những người làm việc gì đó được trả tiền công, lợi nhuân hoặcđược thanh toán bằng hiện vật hoặc những người tham gia vào hoạt độngmang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không đượcnhận tiền công hoặc hiện vật Khái niệm này còn được đưa ra tại Hội nghịquốc tế lần thứ 13 của các nhà thống kê lao động ILO Còn người thất nghiệp

là những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm hoặcđang chờ được trả lại làm việc

Đồng thời Bộ luật lao động năm 2019 tại điều 9 có giải thích khái niệmviệc làm: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật khôngcấm Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham giagiải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơhội có việc làm.”

Từ đó có thể thấy rõ dưới góc độ pháp lý, việc làm được cấu thành bởi

3 yếu tố:

●Là hoạt động lao động: thể hiện sự tác động của sức lao động vào tưliệu sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Yếu tố lao động trong việc làmphải có tính hệ thống, tính thường xuyên và tính nghề nghiệp Vì vậy người

Trang 6

có việc làm thông thường phải là những người thể hiện các hoạt động laođộng trong phạm vi nghề nhất định và trong thời gian tương đối ổn định.

●Tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khản năng tạo ra thunhập

●Hoạt động này phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo ra thu nhậpnhưng trái pháp luật, không được pháp luật thừa nhận thì không được coi làviệc làm Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm về đạo đứccủa từng nước mà pháp luật có sự quy định khác nhau trong việc xác định tínhhợp pháp của các hoạt động lao động được coi là việc làm Đây là dấu hiệuthể hiện đặc trưng tính pháp lí của việc làm

1.1.2 Khái niệm thiếu việc làm

Thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thấtnghiệp Đó là tình trạng có việc làm nhưng do nguyên nhân khách quan ngoài

ý muốn của người lao động họ phải làm việc không hết thời gian theo luậtđịnh hoặc làm những công việc có thu nhập thấp, không đủ sống muốn tìmthêm việc làm bổ sung Theo tổ chức lao động quốc tế ILO thiếu việc làmđược thể hiện dưới hai dạng:

●Thiếu việc làm hữu hình: Chỉ hiện tượng lao động làm việc thời gian

ít hơn thường lệ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm việc làm thêm và sẵnsàng làm việc Cụ thể ở Việt Nam một tuần làm việc dưới 40 giờ, một thánglàm việc dưới 22 ngày là thiếu việc làm

●Thiếu việc làm vô hình là trạng thái là những người có đủ việc làm,làm đủ thời gian thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thường nhưng thunhập thấp không đảm bảo cuộc sống và có nhu cầu muốn làm việc thêm để cóthu nhập

1.1.3 Phân loại việc làm

Theo mức độ sử dụng lao động:

●Việc làm chính là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời giannhất hoặc có thu nhập cao hơn các công việc khác

Trang 7

●Việc làm phụ là những công việc mà người thực hiện dành nhiều thờigian nhất sau công việc chính.

●Việc làm hợp lý là những công việc tạo ra thu nhập không bị phápluật ngăn cấm phù hợp với năng lực sở trường của người lao động

●Việc làm hiệu quả là việc làm với năng suất chất lượng cao Đối vớitầm vĩ mô việc làm có hiệu quả còn là vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao độngtức là tiết kiệm chi phí lao động, tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượngsản phẩm, tạo ra nhiều chỗ làm việc để sử dụng hết nguồn nhân lực

Theo thời gian làm việc của người lao động

●Việc làm tạm thời là việc làm được tạo ra trong thời gian người laođộng đang tìm một công việc thích hợp với chuyên môn và sở trường của họ

●Việc làm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm cho bất kỳ ai cókhả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân Việc làm đầy đủ căn cứ trênhai khía cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất

và thu nhập Một việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động làm việc theo chế độluật định (độ dài thời gian lao động hiện nay ở Việt Nam là 8 giờ/ ngày) vàkhông có nhu cầu làm thêm

1.1.4.Vai trò của việc làm

❖Trên bình diện kinh tế – xã hội

Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất Hiệu quảcủa việc giải quyết tốt vấn đề việc làm cũng chính là hiệu quả của sản xuất.Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện để giải quyết tốt vấn đề việc làm và ngượclại, nếu không giải quyết tốt vấn đề việc làm và thất nghiệp thì đó sẽ là nhữngyếu tố kìm hãm sự tăng trưởng của kinh tế

Về mặt xã hội, bảo đảm việc làm là chính sách xã hội có hiệu quả tolớn trong vấn đề phòng, chống, hạn chế các tiêu cực xã hội, giữ vững được kỉcương, nề nếp xã hội Thất việc và việc làm không đầy đủ, thu nhập thấp làtiền đề của sự đói nghèo, thậm chí là điểm xuất phát của tệ nạn xã hội Các tệ

Trang 8

nãn của xã hội như tội phạm, ma túy, mại dâm, có nguyên nhân cốt lõi là việclàm và thất nghiệp.

❖Trên bình diện chính trị – pháp lý

Hậu quả của việc thất nghiệp, thiếu việc làm không những ảnh hưởngtới kinh tế- xã hội mà còn đe dọa lớn đối với an ninh vã sự ổn định của mỗiquốc gia… Chính vì vậy ở bất kì quốc gia nào, việc làm đã, đang và luôn làvấn đề gay cấn nhạy cảm đối với từng cá nhân, từng gian đình đồng thời cũng

là vấn đề xã hội lâu dài, vừa cấp bách nếu không được giải quyết tốt có thể trởthành vấn đề chính trị

Còn trên bình diện pháp lý, việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bảncủa con người, đóng vai trò là cơ sở hình thành, duy trì và là nội dung củaquan hệ lao động Khi việc làm không còn tồn tại, quan hệ lao động cũng theo

đó mà triệt tiêu, không còn nội dung, không còn chủ thể

Theo thực tế cho thấy các quốc gia nào giải quyết tốt các vấn đề về việclàm thì sẽ thúc đẩy nền kinh tế của đất nước đó phát triển đồng thời kéo theo

sự phát triển về mọi mặt trong xã hội như là xã hội sẽ ổn định hơn, giáo dụcvăn hóa cũng phát triển hơn

❖Trên bình diện quốc gia – quốc tế

Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và giải quyết việc làm là bộphận có vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống các chính sách xã hội nóiriêng và trong tổng thể chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung Chínhsách xã hội của nhà nước ở hầu hết các quốc gia đều tập trung vào một số cáclĩnh vực như thị trường lao động, bảo đàm việc làm, bhxh… Chính sách việclàm là chính sách cơ bản nhất của quốc gia, góp phần bảo đảm an toàn, ổnđịnh và phát triển xã hội

Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, vấn đề lao động việc làm không chỉdừng lại ở phạm vi quốc gia mà nó còn có tính toàn cầu hóa, tính quốc tế sâusăc Vấn đề hợp tác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng được đặt ra

Trang 9

đồng thời với việc chấp nhận lao động ở nước khác đến làm việc tại nướcmình Điều này giúp cân bằng lao động.

Lao động từ nước kém phát triển sang làm việc ở nước phát triển, từnước dư thừa lao động sang nước thiếu lao động Trong thị trường đó, cạnhtranh không chỉ còn là vấn đề giữa những NLĐ mà còn trở thành vấn đề giữacác quốc gia Từ đó vấn đề lao động việc làm còn được điều chỉnh hoặc chịu

sự ảnh hưởng chi phối của các công ước quốc tế về lao động Các nước dùmuốn hay không cũng phải áp dụng hoặc tiếp cận với những “luật chơichung” và “sân chơi chung” càng ngày càng khó khăn và quy mô hơn

1.2 Một số vấn đề về thất nghiệp

1.2.1 Khái niệm thất nghiệp

Theo ILO (Tổ chức Lao động quốc tế- International LaborOrganization),” Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lựclượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mứctiền công đang thịnh hành”

Theo định nghĩa của kinh tế học thì thất nghiệp là tình trạng người laođộng muốn có việc làm mà không tìm dược việc làm Người thất nghiệp làngười chưa có việc làm nhưng mong muốn và đang tìm kiếm việc làm

Ngoài những người có việc làm và thất nghiệp, những người còn lạitrong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượnglao động, bao gồm người đi học, nội trợ gia đình và những người không cókhả năng lao động do đau ốm, bệnh tật và một số bp không muốn tìm việclàm với những lý do khác nhau

Việc làm và thất nghiệp là 2 phạm trù song hành trong nền kinh tế thịtrường, sự vận động của quy luật cung- cầu, giá cả, cạnh tranh điều tiết mốiquan hệ này, đây chính là cơ chế hoạt động của thị trường sức lao động

Ở Việt nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyểnđổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Vì vậy,tuy chưa có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn đê có liên quan

Trang 10

đến thất nghiệp, nhưng có nhiều công trình nghiên cứu nhất định Nhữngnghiên cứu bước đầu khẳng định thất nghiệp là những người không có việclàm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc.

Theo quan điểm tổng hợp được: “Thất nghiệp là những người trong độtuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việclàm, đang đi tìm việc làm”

1.2.2 Phân loại thất nghiệp

Thứ nhất, theo đặc trưng của người thất nghiệp

Thất nghiệp là một gánh nặng, nhưng gánh nặng đó rơi vào đâu, bộphận dân cư nào, ngành nghề nào… Cần biết được điều đó để hiểu được đặcđiểm, tính chất, mức độ tác hại… của thất nghiệp trong thực tế Với mục đích

đó có thể dùng những tiêu thức phân loại dưới đây:

●Thất nghiệp chia theo giới tính

●Thất nghiệp theo lứa tuổi

●Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ

●Thất nghiệp chia theo ngành nghề

●Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

Thứ hai, phân theo lý do thất nghiệp

Trong khái niệm thất nghiệp, cần phân biệt rõ thất nghiệp tự nguyện vàthất nghiệp không tự nguyện Nói khác đi là những người lao động tự nguyệnxin thôi việc và những người lao động buộc phải thôi việc Trong nền kinh tếthị trường năng động, lao động ở các nhóm, các ngành, các công ty được trảtiền công lao động khác nhau (mức lương không thống nhất trong các ngànhnghề, cấp bậc) Việc đi làm hay nghỉ việc là quyền của mỗi người Cho nên,người lao động có sự so sánh, chỗ nào lương cao thì làm, chỗ nào lương thấp(không phù hợp) thì nghỉ Vì thế xảy ra hiện tượng:

●Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền côngnào đó người lao động khống muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (dichuyển, sinh con…) Thất nghiệp loại này thường là tạm thời

Trang 11

●Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp mà ở mức tiền côngnào đó người lao động chấp nhận nhưng vẫn không được làm việc do kinh tếsuy thoái, cung lớn hơn cầu về lao động…

●Thất nghiệp trá hình (còn gọi là hiện tượng khiếm dụng lao động) làhiện tượng xuất hiện khi người lao động được sử dụng dưới mức khả năng màbình thường người lao động sẵn sàng làm việc Hiện tượng này xảy ra khinăng suất lao động của một ngành nào đó thấp, thất nghiệp loại này thườnggắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động

Kết cục của những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn Cónhững người (bỏ việc, mất việc…) sau một thời gian nào đó sẽ được trở lạilàm việc Nhưng cũng có một số người không có khả năng đó và họ phải rakhỏi lực lượng lao động do không có điều kiện bản thân phù hợp với yêu cầucủa thị trường lao động hoặc do mất khả năng hứng thú làm việc (hay còn cóthể có những nguyên nhân khác)

Thứ ba, phân theo nguồn gốc thất nghiệp Có thể chia thành 4 loại:

●Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyểnkhông ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữacác giai đoạn khác nhau của cuộc sống Thậm chí trong một nền kinh tế có đủviệc làm vẫn luôn có sự chuyển động nào đó như một số người tìm việc làmsau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ nơi này sang nơi khác; phụ nữ cóthể quay lại lực lượng lao động sau khi sinh con…

●Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cầu lao động (giữa các ngành nghề, khu vực…) Loại này gắn liền với sự biếnđộng cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoái của một ngành nào đó hoặc là

cung-sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao động có chất lượng cao hơn, aikhông đáp ứng được sẽ bị sa thải

Chính vì vậy, thất nghiệp loại này còn gọi là thất nghiệp công nghệ.Trong nền kinh tế hiện đại, thất nghiệp loại này thường xuyên xảy ra Khi sựbiến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng và

Trang 12

chuyển sang thất nghiệp dài hạn Nếu tiền lương rất linh hoạt thì sự mất cânđối trong thị trường lao động sẽ mất đi khi tiền lương trong những khu vực cónguồn cung lao động hạ xuống, và ở trong khu vực có mức cầu lao động caotăng lên.

●Thất nghiệp do thiếu cầu: Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầuchung về lao động giảm xuống Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu

Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thịtrường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh Dấu hiệuchứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ởkhắp mọi nơi, mọi ngành nghề

●Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Loại thất nghiệp này cònđược gọi theo lý thuyết cổ điển Nó xảy ra khi tiền lương được ấn định khôngbởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thịtrường lao động Vì tiền lương không chỉ quan hệ đến sự phân phối thu nhậpgắn với kết quả lao động mà còn quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiềunhiều quốc gia (Chính phủ hoặc công đoàn) có quy định cứng nhắc về mứclương tối thiểu, sự không linh hoạt của tiền lương (ngược với sự năng độngcủa thị trường lao động), dẫn đến một bộ phận mất việc làm hoặc khó tìm việclàm

1.3 Sự cần thiết để giải quyết tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp hiện nay

1.3.1 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp, trong đó có cảnguyên

nhân khách quan đến từ thị trường lao động, thị trường kinh tế, cácchính sách kinh tế - chính trị - xã hội, và có cả nguyên nhân chủ quan đến từphía của người lao động Có thể khái quát những nguyên nhân chính dẫn đếntình trạng thất nghiệp bao gồm:

●Sự di chuyển tự do của lao động;

Trang 13

●Sự thay đổi trong cơ cấu dân số;

●Lạm phát tăng cao;

●Tình hình kinh tế - chính trị không ổn định;

●Chính sách tiền lương tối thiểu của chính phủ;

●Trình độ người lao động không đáp ứng được nhu cầu thị trường;

●Thay đổi quy mô và công nghệ theo hướng phát triển từ đó cần cắtgiảm nhân công;

●Do cơ cấu mùa vụ của công việc;

●Chi phí lao động quá cao nhưng sản xuất không hiệu quả;

●Do cơ cấu lao động trong sản xuất không hợp lý

1.3.2 Vai trò của việc làm đối với người lao động

Vấn đề việc làm có vai trò cực kì quan trọng, nó chi phối toàn bộ hoạtđộng của đời sống xã hội, nó ảnh hưởng tới tất cả các mối quan hệ kinh tế- xãhội và đối với mỗi cá nhân, tổ chức

Đối với người lao động, có việc làm gắn liền với việc có thu nhập đểnuôi sống bản thân và gia đình, khẳng định sự tồn tại của mình trong xã hội

Vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân củatừng lao động Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ taynghề của từng cá nhân Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của KH, KT, CN là

sự phát triển một cách nhanh chóng của nền kinh tế, nếu như chúng ta khôngtrang bị cho mình vốn kiến thức thì sẽ không thể theo kịp đà phát triển này.Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt

và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức,trình độ vốn có

Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất, giải quyếttốt vấn đề việc làm sẽ tăng hiệu quả của sản xuất Kinh tế phát triển sẽ tạođiều kiện để giải quyết tốt vấn đề việc làm và ngược lại, nếu không giải quyếttốt vấn đề việc làm và thất nghiệp thì đó sẽ là những yếu tố kìm hãm sự tăngtrưởng của kinh tế

Trang 14

Đối với xã hội, việc đảm bảo việc làm sẽ làm giảm, hạn chế tiêu cựctrong xã hội, giữ đc kỉ cương, nề nếp xã hội Thất nghiệp và việc làm khôngđầy đủ, thu nhập thấp là tiền đề của sự đói nghèo, thậm chí là điểm xuất phátcủa tệ nạn xã hội.

Vai trò việc làm đối với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng,

vì vậy để đáp ứng được nhu cầu việc làm của toàn xã hội đòi hỏi nhà nướcphải có những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng được nhu cầu này

1.3.3 Sự cần thiết phải giảm tác động của tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp cho người lao động

Giải quyết việc làm, và tình trạng thất nghiệp là một trong những chínhsách quan trọng ở tất cả các quốc gia, bởi nó ảnh hưởng rất lớn tới sự pháttriển kinh tế xã hội của mọi quốc gia Ở nước ta, giải quyết việc làm và tìnhtrạng thất nghiệp là một vấn đề cấp thiết trong xã hội bởi nó cũng là tiền đềtrong việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cơcấu lao động nhằm đáp ứng như cầu của quá trình CNH, HĐH gắn liền với trkinh tế tri thức và bảo vê TNMT, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố conngười Chính vì vậy trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm,

ưu tiên vấn đề giải quyết việc làm và thất nghiệp cho người lao động, coi đó

là một trong những mục tiêu cho sự phát triển kinh tế xã hội

Tuy có nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệpnhưng ta vẫn gặp nhiều khó khăn như lực lượng lao động có sự phân bốkhông đều giữa các vùng, các ngành; lực lượng lao động hạn chế về sức khoẻ,thể lực, trình độ học vấn và trình độ tay nghề chưa cao…

Chính vì vậy, cùng với sự phát triển của xã hội, cần phải có nhữngchính sách, biện pháp cụ thể nhằm giảm tác động của thiếu việc làm của laođộng hiện nay

Trang 15

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ THIẾU VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY

2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm thiểu tác động của vấn đề giải quyết tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp cho lao động ở tỉnh Bắc Giang

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyênkhoáng sản Địa lý lãnh thổ Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng vềđất đai, tài nguyên khoáng sản Địa lý lãnh thổ không những có nhiều vùngnúi cao, mà còn có nhiều vùng đất trung du trải rộng xen kẽ với các vùngđồng bằng phì nhiêu

Bắc Giang nằm ở tọa độ địa lý từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ

độ bắc; từ 105 độ 53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ đông;

Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phíaBắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 km về phía Nam, cách cảng HảiPhòng hơn 100 km về phía Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn,phía tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông nam giáptỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh Đến nay tỉnh Bắc Giang có 9huyện và 1 thành phố Trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao(Sơn Động); 229 xã, phường, thị trấn

Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồngbằng xem kẽ Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền núi (chiếm 72% diện tíchtoàn tỉnh) là chia cắt mạnh, phức tạp chênh lệch về độ cao lớn Đặc điểm chủyếu của địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích toàn tỉnh) là đất gò, đồixen lẫn đồng bằng rộng, hẹp tùy theo từng khu vực

Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông bắc.Một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu

Trang 16

khí hậu ôn hòa Nhiệt độ trung bình 22 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 73 87% Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đờisống.

-Tài nguyên:

Bắc Giang có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123 nghìn ha đất nôngnghiệp, 110 nghìn ha đất lâm nghiệp, 66,5 nghìn ha đất đô thị, đất chuyêndùng và đất ở, còn lại là các loại đất khác Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang cónhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp

và thuỷ sản

Bắc Giang có 129.164 ha đất lâm nghiệp đã có rừng, và gần 30.000 hađất núi đồi có thể phát triển lâm nghiệp Trữ lượng gỗ có khoảng 3,5 triệu m3,tre nứa khoảng gần 500 triệu cây Ngoài tác dụng tàn che, cung cấp gỗ, củi,dược liệu, nguồn sinh thuỷ, rừng Bắc Giang còn có nhiều sông, suối, hồ đập,cây rừng nguyên sinh phong phú tạo cảnh quan, môi sinh đẹp và hấp dẫn

Bắc Giang đã phát hiện và đăng ký được 63 mỏ với 15 loại khoáng sảnkhác nhau bao gồm: than, kim loại, khoáng chất công nghiệp, khoáng sản, vậtliệu xây dựng Phần lớn các khoáng sản này đã được đánh giá trữ lượng hoặcxác định tiềm năng dự báo

Trên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua, với tổng chiều dai

347 km, lưu lượng lớn và có nước quanh năm Ngoài ra còn có hệ thống ao,

hồ, đầm, mạch nước ngầm Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ khảnăng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt

2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

❖Đặc điểm kinh tế

Quý III/2021, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác độngcủa dịch Covid-19 song kinh tế - xã hội (KT-XH) 9 tháng của tỉnh vẫn đạtđược nhiều kết quả khích lệ Tăng trưởng kinh tế (GRDP) vẫn duy trì đà phụchồi khá; GRDP quý III tăng 6,7% đã bù đắp sự sụt giảm của quý II, góp phầnđưa GRDP 9 tháng lên mức 5,5%

Trang 17

Về sản xuất công nghiệp

Hiện hầu hết các doanh nghiệp (DN) trong các khu công nghiệp, cụmcông nghiệp (KCN, CCN) đã hoạt động trở lại, tổng số lao động làm việcthậm chí còn tăng cao hơn so với thời điểm trước dịch Tính đến 15/9/2021,

có 377/377 DN trong 6 KCN và 219/230 DN trong các CCN hoạt động trở lạivới số 217.815 lao động

Chỉ số sản xuất công nghiệp 9 tháng tăng 8,4%, trong đó ngành khaikhoáng tăng 4,8%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,5%; sản xuất và phânphối điện tăng 10,3%; cung cấp nước và xử lý rác thải giảm 1,9%

Giá trị sản xuất công nghiệp giá thực tế 9 tháng đạt 207.445 tỷ đồng,tăng 13,1% so với cùng kỳ, đạt 60,9% kế hoạch Trong đó khu vực DN Nhànước 5.000 tỷ đồng, đạt 57,5%; khu vực DN ngoài quốc doanh 23.415 tỷđồng, đạt 71%; Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 179.030 tỷ đồng,đạt 59,9% kế hoạch Sản xuất ngoài quốc doanh tại các địa phương hầu hếtđều có tăng trưởng

Về Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đối mặt nhiều thách thức songtiếp tục phát triển toàn diện Năng suất các loại cây trồng đều tăng so vớicùng kỳ Sản lượng lương thực có hạt đạt 620.740 tấn, bằng 99,9% kế hoạch.Sản xuất thủy sản có nhiều thuận lợi, các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng so vớicùng kỳ Sản lượng thủy sản ước đạt 37.465 tấn, tăng 6,3%, đạt 75,6% kếhoạch

Các chỉ tiêu về trồng, chăm sóc bảo vệ rừng vượt kế hoạch năm Toàntỉnh đã trồng được trên 7.698 ha rừng tập trung, vượt 7% kế hoạch; khai thácđược 756.232 m3 gỗ các loại, vượt 5% Kế hoạch trồng 1 tỷ cây xanh trên địabàn tỉnh đạt kết quả tích cực, đến nay trồng được trên 3,56 triệu cây phân táncác loại, đạt 71,2% kế hoạch

Chương trình xây dựng nông thôn mới được quan tâm triển khai theo

kế hoạch, tính đến 15/9/2021, có thêm 4 xã đạt chuẩn, đạt 26,7% kế hoạch

Trang 18

Về Thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Dịch vụ, thương mại từng bước vượt qua khó khăn Giá cả thị trường

cơ bản ổn định, giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đảm bảo đủ nhu cầungười dân, không có hiện tượng thiếu hàng, tăng giá đột biến gây bất ổn thịtrường

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ sản xuất 9 tháng đạt24.410 tỷ đồng, tăng 6,6%, bằng 75,1% so với kế hoạch Giá trị xuất khẩu đạt10,2 tỷ USD, tăng 35,1%, đạt 69,1% kế hoạch; nhập khẩu đạt 10,8 tỷ USD,tăng 50,3%, đạt 81,1% kế hoạch

Giá trị xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh vẫn có mức tăng khá Giá trịxuất khẩu 9 tháng ước đạt 10,2 tỷ USD, tăng 35,1% so với cùng kỳ, đạt69,1% kế hoạch Giá trị nhập khẩu đạt 10,8 tỷ USD, tăng 50,3%, đạt 81,1%

kế hoạch

❖Đặc điểm xã hội

Về Giáo dục và Đào tạo

Các hoạt động giáo dục các cấp học được triển khai chủ động, sáng tạo,phù hợp với thực tiễn; bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học

2020 - 2021 Chất lượng giáo dục của tỉnh được duy trì trong tốp dẫn đầu cảnước

Nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học, xây dựngtrường chuẩn quốc gia tiếp tục được quan tâm, huy động được nhiều nguồnvốn tham gia Toàn tỉnh hiện có 691 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 đạt92,1%, trong đó 99 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 (đạt 13,2%)

Về công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân

Đến nay tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh đã được kiểm soát hoàntoàn Công tác phòng chống dịch bệnh khác và vệ sinh an toàn thực phẩmcũng được chú trọng; Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tiếp tục được đầu tư đểđảm bảo yêu cầu khám, chữa bệnh; phần lớn các bệnh truyền nhiễm thông

Trang 19

thường đều có tỷ lệ mắc giảm so với cùng kỳ năm 2020 Chất lượng công táckhám chữa bệnh tiếp tục được nâng lên.

Về công tác giảm nghèo, lao động việc làm

Các chính sách bảo đảm an sinh xã hội, chính sách đối với người cócông, chính sách giảm nghèo được thực hiện kịp thời, hiệu quả Tỉnh đã đadạng hóa nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình an sinh, nhàĐại đoàn kết góp phần giảm nghèo, giúp người nghèo an cư Từ đầu năm đếnnay, Ủy ban MTTQ các cấp đã vận động, hỗ trợ xây mới và sửa chữa 209 nhàĐại đoàn kết cho các hộ nghèo, trị giá hơn 4,5 tỷ đồng

Việc triển khai chính sách hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch đượcđặc biệt quan tâm, thực hiện hiệu quả Bắc Giang là tỉnh đầu tiên trong cảnước phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 68/NQ-CP củaChính phủ Đến ngày 15/9/2021, toàn tỉnh đã phê duyệt hỗ trợ cho 415.902lượt người; 4.151 DN; 2.789 hộ kinh doanh Công tác lao động, đào tạo nghề

và giải quyết việc làm được quan tâm

2.2 Thực trạng người lao động, thiếu việc làm và thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay

2.2.1 Thực trạng lao động ở tỉnh Bắc Giang hiện nay

Theo thống kê lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh hiện nay gần 1,1triệu người, trong đó tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp

- thủy sản chiếm 38,3%, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp - xây dựngchiếm 37,7%, dịch vụ chiếm 24%; hàng năm có khoảng 25-27 nghìn lao động

có khả năng tham gia lực lượng lao động của tỉnh Lực lượng lao động từ

18-40 tuổi hiện có khoảng 700.000 người, trong đó khoảng 330.000 người đanglàm ở khu vực phi chính thức (lao động tự do, tự làm trong hộ gia đình hoặclàm trong lĩnh vực nông nghiệp); phần lớn số lao động này có nhu cầu chuyểndịch sang khu vực chính thức, khu vực sản xuất công nghiệp để có thu nhậpcao hơn, ổn định hơn Tình hình thực hiện các chính sách đối với người laođộng thời gian qua

Trang 20

Hiện nay Bắc Giang đang trong thời kỳ dân số vàng với nguồn laođộng lành nghề và ổn định Tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt66,5%; trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ, chứngnhận đạt 27,5% (Theo báo cáo kinh tế - xã hội năm 2019) Để đáp ứng yêucầu của sn CNH, HĐH, trong những năm qua, tỉnh Bắc Giang đã có nhữngchủ trương đúng đắn về chính sách phát triển nguồn nhân lực giúp cho chấtlượng nguồn nhân lực chuyển biến rõ rệt

Trong năm 2019, tổng số lao động có việc làm tăng thêm là hơn 16.000người, đạt 103,8% kế hoạch năm, trong đó số lao động được tạo việc làmthông qua nguồn vốn vay từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm là 1.200 người(đạt 111,19% kế hoạch năm) Xuất khẩu lao động đạt 2,774 người (đạt110,9% kế hoạch năm) Tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt 60,5%,trong đó có bằng cấp chứng chỉ đạt 26,7% Số người được tư vấn giới thiệuviệc làm 42.500 người…

Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh

tế ước tính năm 2019 ước đạt 854,1 nghìn người, tăng 4 nghìn người so vớinăm 2018, trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 52,4% tổng

số, giảm 2,4 nghìn lao động; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 24,9%,tăng 3,1 nghìn lao động; khu vực dịch vụ chiếm 22,7%, tăng 3,3 nghìn laođộng

Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đã qua đào tạođạt 23%; tỷ lệ lao động thất nghiệp 1,91% Có những đc những thành tựu đó

là do sự nỗ lực của chính quyền tỉnh và nhân dân trong sự nghiệp xoá nạn mùchữ, phổ cập giáo dục, nâng cao trình đọ cho người dân Trình độ ll lđ ngàycàng đc nâng cao, là đk tốt để ng lđ có thể tgia vào các chương trình đào tạonghề nhằm nâng cao tay nghề, tìm kiếm việc làm phù hợp và nâng cao thunhập

Theo cục thống kê tỉnh PT Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làmviệc hàng năm phân theo ngành kinh tế năm 2019 chiếm số lượng lớn, trong

Trang 21

đó vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực NN, LN, TS với 394,1 nghìn người(chiếm 46,9%), kế tiếp là CNCB, chế tạo là 145,1 nghìn người (chiếm17,3%), thấp nhất là hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm 1,3 nghìnngười (chiếm 0,04%), …

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theohuyện/thị xã/ tp thuộc tỉnh và theo khu vuẹc kinh tế năm 2019 cũng có sựphân bố rõ rang Trong đó Hiệp Hòa tập trung nhiều lao động khu CN và XD

và ngành dịch vụ, còn các khu huyện, thị xã lại tập trung chủ yếu lao độngtrong lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

Lao động đang làm việc phân theo huyện có sự phân bố chênh lệch ởtừng địa phương, TP Hiệp Hòa có số lao động tập trung đông và cao nhất cảtỉnh, với 112,8 nghìn người, thấp nhất với 35,4 nghìn người (năm 2016) Phântheo tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo, tp Hiệp Hòa tiếp tục tậptrung những lao động có bằng cấp, chứng chỉ nghề và có tay nghề cao, chiếm46,9%, thấp nhất chỉ chiếm 13,5% (năm 2019)

2.2.2 Thực trạng việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp của lao động ở tỉnh Bắc Giang hiện nay

❖Tình trạng việc làm của lao động tỉnh

Trong nhiều năm qua, tỉnh Bắc Giang đã triển khai nhiều chương trình

và đề án về giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cho người laođộng trên địa bàn tỉnh như: Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đếnnăm 2020”, Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm – dạy nghề giai đoạn

2012 – 2015, tăng cường kết nối cung – cầu lao động và đẩy mạng cung cấpthông tin thị trường lao động qua hoạt động của Trung tâm dịch vụ việclàm… và đạt được nhiều hiệu quả:

Tính đến hết tháng 11/2019, trên địa bàn tỉnh có 6,9 nghìn lao động nộp

hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, tăng 7,8% so cùng kỳ; số lao động

có quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng là 6,3 nghìn người,tăng 5%, với tổng số tiền chi trợ cấp thất nghiệp là trên 77 tỷ đồng, tăng 5%

Ngày đăng: 16/02/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w