Môn kinh te luong xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những tác động, ảnh hưởng của tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá xuất khẩu, chỉ số giá nhập khẩu đến tỷ lệ lạm

12 6 0
Môn kinh te luong xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những tác động, ảnh hưởng của tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá xuất khẩu, chỉ số giá nhập khẩu đến tỷ lệ lạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Nếu không có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào, với bất kì chế độ xã hội nào. Lạm phát gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế như tình trạng khủng hoảng, giá nguyên liệu tăng đột biến, chi phí sản xuất tăng… Kể từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã dần dần vận hành theo các quy luật thị trường. Một điều không thể tránh khỏi là nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều tác động của lạm phát, đặc biệt là trong các giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới. Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những tác động, ảnh hưởng của tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá xuất khẩu, chỉ số giá nhập khẩu đến tỷ lệ lạm phát của Việt Nam” để nghiên cứu.

1 Lý chọn đề tài Lạm phát coi bệnh kinh niên kinh tế hàng hố - tiền tệ Nếu khơng có giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng hữu hiệu lạm phát xảy kinh tế hàng hoá nào, với chế độ xã hội Lạm phát gây nhiều tác hại cho kinh tế tình trạng khủng hoảng, giá nguyên liệu tăng đột biến, chi phí sản xuất tăng… Kể từ Việt Nam thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, kinh tế Việt Nam vận hành theo quy luật thị trường Một điều tránh khỏi kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động lạm phát, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Xây dựng mơ hình kinh tế lượng để phân tích tác động, ảnh hưởng tỷ lệ thất nghiệp, số giá tiêu dùng, số giá xuất khẩu, số giá nhập đến tỷ lệ lạm phát Việt Nam” để nghiên cứu Xây dựng mơ hình Xây dựng mơ hình kinh tế lượng để phân tích tác động, ảnh hưởng tỷ lệ thất nghiệp, số giá tiêu dùng, số giá xuất khẩu, số giá nhập đến tỷ lệ lạm phát Việt Nam Vấn đề đặt chưa rõ cơng cụ có hiệu hay không mức độ tác động Dựa vào số liệu hàng năm từ năm 1990 đến năm 2008, ta ước lượng mơ hình hồi quy sau: LP = β1+ β2 CPI + β3 U + β4 XK + β5 NK + ui Trong đó: - Biến phụ thuộc: LP số lạm phát (%) - Biến độc lập: CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (%) U : Tỷ lệ thất nghiệp (%) XK : Chỉ số giá xuất (%) NK: Chỉ số giá nhập (%) Mô tả số liệu + Nguồn liệu: - Trang web Tổng cục Thống kê Tại địa chỉ: http://www.gso.gov.vn - Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục đầu tư nước Tại địa chỉ: http://www.fia.mpi.gov.vn + Bảng số liệu: Stt Năm LP CPI 1990 76,10 110,64 9,00 96,78 100,45 1991 67,50 103,93 8,80 111,30 97,20 1992 17,50 124,90 6,52 99,13 106,87 1993 5,20 104,89 6,01 108,50 90,90 1994 14,40 109,15 5,80 102,31 102,20 1995 12,70 112,92 5,85 113,10 107,30 1996 12,60 107,10 5,88 103,50 100,80 1997 4,60 102,41 6,01 100,40 103,50 1998 3,70 105,02 6,85 96,60 80,00 10 1999 4,10 101,56 6,74 98,90 89,10 11 2000 -1,70 103,00 6,42 104,40 103,40 12 2001 0,80 100,71 6,28 93,20 98,30 U XK NK 13 2002 4,00 104,76 6,01 100,70 100,90 14 2003 3,00 103,20 5,78 109,30 103,40 15 2004 9,50 107,70 5,60 112,00 129,60 16 2005 8,40 108,30 5,31 113,90 105,80 17 2006 6,60 107,50 4,82 107,30 100,80 18 2007 12,60 108,30 4,64 107,20 101,10 19 2008 22,30 123,00 4,46 120,80 108,20 Kết Từ số liệu đưa vào bảng tính mơ hình hồi quy EVIEWS ta có: Dependent Variable: LP Method: Least Squares Date: 05/09/15 Time: 19:31 Sample: 1990 2008 Included observations: 19 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -306.0487 65.80446 -4.650882 0.0004 CPI 0.936964 0.464115 2.018818 0.0631 U 16.87091 2.654960 6.354486 0.0000 XK 1.013688 0.475845 2.130290 0.0514 NK 0.094375 0.335153 0.281587 0.7824 R-squared 0.757604 Mean dependent var 14.94211 Adjusted R-squared 0.688348 S.D dependent var 20.95857 S.E of regression 11.70029 Akaike info criterion 7.978039 Sum squared resid 1916.555 Schwarz criterion 8.226575 F-statistic 10.93917 Prob(F-statistic) 0.000310 Log likelihood Durbin-Watson stat -70.79137 1.299748 4.1 Kết ước lượng Ước lượng mơ hình hồi quy EVIEWS ta được: β1 = -306,05 SE(β1) = 65,8 t(β1) = -4,65 β2 = 0,94 SE(β2) = 0,46 t(β2) = 2,02 β3 = 16,87 SE(β3) = 2,65 t(β3) = 6,35 β4 = 1,01 SE(β4) = 0,48 t(β4) = 2,13 β5 = 0,09 SE(β5) = 0,34 t(β5) = 0,28 R2 = 0,76 R2 ngang = 0,69 RSS = 1916,56 δ = 11,7 δ2 = 136,89 4.2 Kiểm định giả thuyết Để biết kết có ý nghĩa thống kê, ta kiểm định giả thuyết β2 = 0, β3 = 0, β4 = 0, β5 = 4.2.1 Giả thuyết H0 : β2 = H1 : β2 # Vì P(β2) = 0,06 > 0,05 nên ta không bác bỏ giả thuyết β = mức ý nghĩa 5% Kết ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 4.2.2 Giả thuyết H0 : β3 = H1 : β3 # Vì P(β3) = < 0,01 nên ta bác bỏ giả thuyết β3 = mức ý nghĩa 1% Kết ước lượng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% 4.2.3 Giả thuyết H0 : β4 = H1 : β4 # Vì P(β4) = 0,051 < 0,1 nên ta bác bỏ giả thuyết β = mức ý nghĩa 10% Kết ước lượng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% 4.2.4 Giả thuyết H0 : β5 = H1 : β5 # Vì P(β5) = 0,78 > 0,1 nên ta không bác bỏ giả thuyết β = mức ý nghĩa 10% Kết ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Tự tương quan, đa cộng tuyến 5.1 Tự tương quan Để xác định mơ hình có tự tương quan hay không, ta thống kê hàm Durbin Watsond Theo biểu ta thấy DW = 1,3 Vì DW = 1,3 < nên mơ hình có tượng tự tương quan 5.2 Đa cộng tuyến Để xác định mơ hình có đa cộng tuyến hay khơng ta sử dụng phương pháp hồi quy phụ với mơ hình hồi quy sau: CPI = α1 + α2 U + α3 XK + α4 NK + ei Từ số liệu đưa vào bảng tính mơ hình hồi quy EVIEWS ta có: Dependent Variable: CPI Method: Least Squares Date: 05/09/15 Time: 19:32 Sample: 19 Included observations: 19 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -303.7206 63.24769 -4.802082 0.0002 U 0.966093 0.438334 2.204010 0.0436 XK 16.77686 2.551757 6.574633 0.0000 NK 1.058297 0.434711 2.434483 0.0279 R-squared 0.756231 Mean dependent var 14.94211 Adjusted R-squared 0.707477 S.D dependent var 20.95857 S.E of regression 11.33552 Akaike info criterion 7.878423 Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 1927.410 -70.84502 1.323186 Schwarz criterion 8.077252 F-statistic 15.51122 Prob(F-statistic) 0.000073 Từ bảng ta sử dụng kiểm định F để xác định mơ hình có đa cộng tuyến hay không Ta thấy P(F) = < 0,01 nên ta bác bỏ giả thuyết α2 = 0, α3 = 0, α4 = mức ý nghĩa 1% Do vậy, kết luận mơ hình có đa cộng tuyến Kết luận yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát Từ kết ước lượng kiểm định phần 4, ta thấy có tỷ lệ thất nghiệp số giá xuất có ảnh hưởng đến số lạm phát Khuyến nghị Khi lạm phát xảy nặng nề nghiêm trọng Chính phủ nước phải tìm cách để chống lại lạm phát nhằm hồi phục sức mua đồng tiền Nói có nghĩa việc thực biện pháp ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát trở thành sách lớn trình phát triển kinh tế nước - Ngăn chặn leo thang giá cả: Sự leo thang giá tác động nhiều yếu tố sản xuất xuất kém, cung cầu hàng hóa thị trường cân đối làm giá hàng hóa bị đẩy lên cao, lượng tiền cung ứng tăng cao tố độ tăng sản xuất, ngồi cịn có yếu tố tâm lý, đầu cơ…Việc áp dụng biện pháp để ngăn chặn leo thang giá trước hết cần phải giải khâu lưu thông phân phối thực mậu dịch tự do, nới lỏng hàng rào thuế quan để đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa Bên cạnh đó, can thiệp vàng ngoại tệ cách bán để ổn định giá vàng, giá ngoại tệ, từ tạo tâm lý ổn địn giá loại mặt hàng khác Mặt khác, quản lý thị trường tốt, chống buôn lậu, chống độc quyền, tranh mua tranh bán… - Điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ để ổn định lãi suất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trường hợp có nhiều yếu tố bất lợi làm cho số giá tiêu dùng (CPI) tăng vượt khỏi tầm kiểm soát,cần áp dụng kịp thời giải pháp thắt chặt tiền tệ sở sử dụng cơng cụ sách tiền tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm sốt tín dụng, đồng thời tiếp tục sử dụng nghiệp vụ thị trường mở công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), lãi suất nghiệp vụ thị trường mở điều chỉnh tăng sở tơn trọng ngun tắc thị trường để phát tín hiệu điều hành sách tiền tệ thận trọng thúc đẩy tổ chức tín dụng tập trung huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư - Việt Nam tiếp tục mở cửa kinh tế theo xu hướng hội nhập, thực cam kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, AFTA, cam kết WTO nên thị trường nước diễn biến theo sát thị trường quốc tế Trong trình đó, Việt Nam hưởng lợi từ giá xuất mặt hàng có khối lượng lớn, bị ảnh hưởng giá biến động tăng mặt hàng nhập Thời gian tới giá thị trường giới tiếp tục có biến động phức tạp khó lường trước Đó tính tất yếu khách quan giao dịch buôn bán thị trường quốc tế Vì Việt Nam cần tơn trọng tính thị trường, tơn trọng quy luật khách quan kinh tế thị trường Chính phủ khơng nên làm thay thị trường, đặc biệt không nên sử dụng biện pháp có tính bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước như: cấp bù lỗ, cấp bù lãi suất, khoanh nợ, mà thị trường nước có tính thơng thương với thị trường giới Cơ chế bao cấp qua giá số mặt hàng có tính theo sát thị trường giới sê làm méo mó giá nước, tạo điều kiện cho tình trạng xuất lậu qua biên giới, tác động tiêu cực đến ngân sách quốc gia, tác động gây tiềm ẩn nguy lạm phát Việc sử dụng biện pháp tài hỗ trợ cho doanh nghiệp dự trữ thu mua nông sản phẩm làm gia tăng chế xin cho, kẽ hở cho nhiều loại tiêu cực khác, người nông dân, người sản xuất không hưởng lợi trực tiếp Cơ chế quản lý giá quản lý thị trường cần linh hoạt đổi phù hợp với tình hình kinh tế nước ta Tài liệu tham khảo Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Nhà xuất thống kê năm, 2010 Kinh tế học, Paul A Samuelson Wiliam D Nordhalls, Nhà xuất Tài Ngun lý kinh tế vĩ mơ, PGS.TS Nguyễn Văn Công, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, 2008 MỤC LỤC Lý chọn đề tài ………………………………………………………….1 Xây dựng mơ hình ……………………………………………………… Mô tả số liệu ………………………………………………………………2 Kết …………………………………………………………………….3 4.1 Kết ước lượng ………………………………………………………… 4.2 Kiểm định giả thuyết ……………………………………………………4 Tự tương quan, đa cộng tuyến …………………………………………….5 5.1 Tự tương quan ………………………………………………………………5 5.2 Đa cộng tuyến …………………………………………………………………5 Kết luận yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ……………………………6 Khuyến nghị ……………………………………………………………… Tài liệu tham khảo ………………………………………………………….8 10 11 ...CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (%) U : Tỷ lệ thất nghiệp (%) XK : Chỉ số giá xuất (%) NK: Chỉ số giá nhập (%) Mô tả số liệu + Nguồn liệu: - Trang web Tổng cục Thống kê Tại địa chỉ: http://www.gso.gov.vn... luận mơ hình có đa cộng tuyến Kết luận yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát Từ kết ước lượng kiểm định phần 4, ta thấy có tỷ lệ thất nghiệp số giá xuất có ảnh hưởng đến số lạm phát Khuyến nghị Khi lạm phát... Nhà xuất Tài Nguyên lý kinh tế vĩ mô, PGS.TS Nguyễn Văn Công, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, 2008 MỤC LỤC Lý chọn đề tài ………………………………………………………….1 Xây dựng mơ hình ……………………………………………………… Mơ tả số liệu

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan