TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Các dạng toán điển hình là dạng toán phức tạp đối với học sinh nên vừa học xong thì các em làm được nhưng sau đó lại nhanh quên, không vận dụng được công thức nên dẫn đến kết quả sai. Do đó học sinh cần được rèn luyện giải toán thật nhiều để trở thành kỹ năng, kỹ xảo, khi đọc đề toán lên học sinh phát hiện ngay được bài toán đó thuộc dạng toán nào, cách giải ra sao. Mặt khác, học sinh lớp 4, lớp 5 giải toán trên Internet cũng gặp rất nhiều bài có dạng toán điển hình nên theo tôi việc dạy tốt toán điển hình cho học sinh lớp 4 là vấn đề quan trọng, đáng được quan tâm. Chính vì vậy tôi chọn viết sáng kiến: “Rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4”. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Điều kiện: Học sinh lớp 4, cở sở vật chất, trang thiết bị nhà trường. Thời gian: Năm học 2021 - 2022. Đối tượng áp dụng:Học sinh lớp 4trong trường Tiểu học nơitôi công tác năm học 2021– 2022. 3. Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Sáng kiến của tôi thể hiện rõ sự so sánh, đối chiếu các dạng toán điển hình để học sinh thấy được sự giống và khác nhau trong đề bài và cách giải của mỗi dạng. Sáng kiến đưa ra cách khai thác, mở rộng kiến thức, tăng độ khó từ các dạng toán điển hình cơ bản nhằm phát triển năng lực theo đối tượng học sinh. Kết quả của việc áp dụng đó ngoài sức tưởng tượng của tôi. Trong mỗi tiết Toán, tôi thấy học sinh rất hứng thú, chủ động tiếp thu bài, giờ học trở nên sôi nổi nhờ phát huy được tính tích cực của các em. + Khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp mà tôi đưa ra dễ thực hiện, dễ vận dụng, không tốn kém nhiều về thời gian hay kinh phí mà lại có hiệu quả cao nên có thể áp dụng ở tất cả các trường tiểu học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh; áp dụng được với tất cả học sinh ở khắp các vùng miền. + Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Sáng kiến mang lại hiệu quả thiết thực, nâng cao kết quả học tập của học sinh, giúp học sinh nắm chắc các dạng toán điển hình đã học để giải các bài tập có liên quan cũng như giải quyết một số tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó các em cảm thấy tự tin hơn và yêu thích môn học hơn. 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến: Học sinh đã nắm chắc các bước để vận dụng vào giải toán nhanh hơn, hiểu bài hơn, đặt lời giải cho bài toán phù hợp với yêu cầu của đề bài. Đối với học sinh năng khiếu đã tìm được nhiều cách giải cho một bài toán nếu có. Nhờ đó mà chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn của lớp được nâng lên rõ rệt. 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến Tôi hi vọng nhiều đồng chí giáo viên sẽ áp dụng sáng kiến này, kết hợp với những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp giúp học sinh giải các bài toán điển hình tốt hơn và say mê, yêu thích môn học hơn.
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp
4
Lĩnh vực: Toán học Cấp học: Tiểu học
Trang 2THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “Rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4”.
2 Lĩnh vực/ cấp học áp dụng sáng kiến: Toán học/ Tiểu học
3 Tác giả:
Họ và tên: Vũ Thị Trang Nữ
Ngày tháng/năm sinh: 30/ 08/ 1988
Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Vĩnh Hưng
Điện thoại: 0388 685 622
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Trường Tiểu học Vĩnh Hưng – Bình Giang – Hải Dương
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
- Trường Tiểu học Vĩnh Hưng – Bình Giang – Hải Dương
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Học sinh lớp 4 và các trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học
7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Bắt đầu từ năm học 2021
Trang 3Nội dung Trang Phần 1: Thông tin chung về sáng kiến
Phần 2: Tóm tắt sáng kiến
4.1 Biện pháp 1 Tìm hiểu, nắm rõ các dạng toán điển hình trong
chương trình toán lớp 4 và các bước giải chung
7
4.2 Biện pháp 2 Hướng dẫn học sinh so sánh các dạng toán điển
hình.
10
4.3 Biện pháp 3 Khai thác, mở rộng kiến thức, tăng độ khó từ các
dạng toán điển hình cơ bản
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Các dạng toán điển hình là dạng toán phức tạp đối với học sinh nên vừahọc xong thì các em làm được nhưng sau đó lại nhanh quên, không vận dụngđược công thức nên dẫn đến kết quả sai Do đó học sinh cần được rèn luyện giải
Trang 4hiện ngay được bài toán đó thuộc dạng toán nào, cách giải ra sao.
Mặt khác, học sinh lớp 4, lớp 5 giải toán trên Internet cũng gặp rất nhiềubài có dạng toán điển hình nên theo tôi việc dạy tốt toán điển hình cho học sinhlớp 4 là vấn đề quan trọng, đáng được quan tâm Chính vì vậy tôi chọn viết sáng
kiến: “Rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4”.
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
Điều kiện: Học sinh lớp 4, cở sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Thời gian: Năm học 2021 - 2022
Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 4 trong trường Tiểu học nơi tôi công tácnăm học 2021 – 2022
3 Nội dung sáng kiến:
+ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Sáng kiến của tôi thể hiện rõ sự sosánh, đối chiếu các dạng toán điển hình để học sinh thấy được sự giống và khácnhau trong đề bài và cách giải của mỗi dạng Sáng kiến đưa ra cách khai thác,
mở rộng kiến thức, tăng độ khó từ các dạng toán điển hình cơ bản nhằm pháttriển năng lực theo đối tượng học sinh Kết quả của việc áp dụng đó ngoài sứctưởng tượng của tôi Trong mỗi tiết Toán, tôi thấy học sinh rất hứng thú, chủđộng tiếp thu bài, giờ học trở nên sôi nổi nhờ phát huy được tính tích cực củacác em
+ Khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp mà tôi đưa ra dễ thựchiện, dễ vận dụng, không tốn kém nhiều về thời gian hay kinh phí mà lại có hiệuquả cao nên có thể áp dụng ở tất cả các trường tiểu học; phù hợp với đặc điểmtâm sinh lí của học sinh; áp dụng được với tất cả học sinh ở khắp các vùng miền.+ Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Sáng kiến mang lại hiệu quả thiết thực,nâng cao kết quả học tập của học sinh, giúp học sinh nắm chắc các dạng toánđiển hình đã học để giải các bài tập có liên quan cũng như giải quyết một số tìnhhuống trong cuộc sống hàng ngày Từ đó các em cảm thấy tự tin hơn và yêuthích môn học hơn
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:
Trang 5hiểu bài hơn, đặt lời giải cho bài toán phù hợp với yêu cầu của đề bài Đối vớihọc sinh năng khiếu đã tìm được nhiều cách giải cho một bài toán nếu có Nhờ
đó mà chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn của lớp được nâng lên rõ rệt
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến
Tôi hi vọng nhiều đồng chí giáo viên sẽ áp dụng sáng kiến này, kết hợpvới những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp giúp học sinh giảicác bài toán điển hình tốt hơn và say mê, yêu thích môn học hơn
Trang 6MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trong hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia thì hệ thống giáo dục Tiểu họcgiữ một vị trí quan trọng Trong quyết định số 2967/GD-ĐT của Bộ trưởng bộGiáo dục & Đào tạo đã chỉ rõ: “Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầucho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách của con người, đặt nền tảngvững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân” Do đó ởtiểu học các em đã được tạo điều kiện để phát triển toàn diện, tối đa với các môn họcthuộc tất cả các lĩnh vực: Tự nhiên, Xã hội, Con người
Trong các môn học ở trường Tiểu học thì môn Toán có một ý nghĩa và vịtrí đặc biệt quan trọng Toán học với tư cách là một khoa học nghiên cứu một sốmặt của thế giới hiện thực, nó có một hệ thống khái niệm, quy luật và có phươngpháp nghiên cứu riêng Hệ thống này luôn phát triển trong quá trình nhận thứcthế giới và đưa ra kết quả là những tri thức toán học để áp dụng vào cuộc sống.Như vậy, với tư cách là một môn học trong nhà trường thì môn Toán giúp trang
bị cho học sinh một hệ thống tri thức, phương pháp riêng để nhận thức thế giới,làm công cụ cần thiết để học tập các môn khác và phục vụ cho cấp học trên
Các tuyến kiến thức được đưa vào dạy ở trường Tiểu học ngoài số học,yếu tố đại lượng, một số yếu tố hình học còn có giải toán có lời văn Trong đó,các bài toán có phương pháp giải điển hình chiếm vị trí đặc biệt quan trọngtrong chương trính môn Toán lớp 4 và 5 Các bài toán này không những đượctrình bày trong sách giáo khoa mà còn được trình bày trong nhiều tài liệu thamkhảo khác và có trong các kì thi, giao lưu dành cho học sinh Tiểu học
Tuy nhiên, đây là dạng toán phức tạp đối với học sinh nên vừa học xongcác em làm được nhưng sau đó lại nhanh quên, không vận dụng được công thứcdẫn đến kết quả sai Do đó học sinh cần được rèn luyện giải toán thật nhiều đểtrở thành kĩ năng, kĩ xảo, khi đọc đề toán lên học sinh phát hiện ngay được bàitoán đó thuộc dạng toán nào, cách giải ra sao
Mặt khác, hiện nay khi hướng dẫn học sinh giải toán lớp 4, lớp 5 trênInternet cũng gặp rất nhiều bài toán có dạng toán điển hình nên theo tôi việc dạy
Trang 7tốt toán điển hình cho học sinh lớp 4 là vấn đề quan trọng, đáng được quan tâm.
Chính vì những lí do nêu trên mà tôi đã nảy ra sáng kiến: “Rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4”.
2 Cơ sở lí luận của vấn đề
Việc quan tâm, bồi dưỡng năng lực học toán nói chung và giải các bài toánđiển hình nói riêng cho học sinh là việc không thể thiếu được Lí luận dạy họcmôn toán chỉ rõ: Dạy học môn toán bao gồm dạy học lý thuyết và học giải cácbài tập Dạy học lý thuyết toán ở Tiểu học là dạy học hình thành các khái niệm,qui tắc…Dạy học giải các bài tập là tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải các bàitập toán Nếu như học lý thuyết là truyền thụ, cung cấp tri thức thì dạy giải cácbài tập toán là củng cố, khắc sâu các kiến thức đó cho học sinh
Môn Toán Tiểu học cụ thể là giải các bài toán điển hình lớp 4 giữ một vaitrò quan trọng Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toánhọc như: các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học… đều cónguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người,thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phảitìm Qua việc giải toán rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đứctính của con người mới, có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có
kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việcmình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiếnthức, rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ Đồng thời qua việc giảitoán của học sinh mà giúp giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm,thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy từ đó có cách điều chỉnhphương pháp và hình thức tổ chức dạy học để giúp học sinh phát huy những mặtmạnh và khắc phục những thiếu sót
3 Thực trạng của vấn đề
3.1 Về giáo viên
- Giáo viên đã chủ động xây dựng kế hoạch bài học, đầu tư nhiều thời gian
để nghiên cứu bài, xem xét bài sẽ dạy trong mối quan hệ với bài trước và bàisau Mỗi bài cần vận dụng kiến thức kĩ năng gì của bài trước
Trang 8- Giáo viên đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhaunhư phương pháp nêu vấn đề, trình bày trực quan, giảng giải, đàm thoại, đểdẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới Với những bài cung cấp lí thuyết, đểhọc sinh chủ động tiếp thu bài, giáo viên yêu cầu học sinh thoát li bài giải mẫutrong sách giáo khoa Bài giải mẫu đó để học sinh xem bài trước khi đến lớp, đểhọc sinh xem lại sau khi nghe giáo viên giảng.
- Giáo viên dành nhiều thời gian để học sinh luyện tập thực hành
- Giáo viên đã tạo được cho học sinh thói quen tự kiểm tra đánh giá và đổi
vở cho nhau để kiểm tra
Bên cạnh đó khi dạy học sinh giải toán điển hình, một số giáo viên vẫn còn
có những hạn chế:
- Giáo viên khai thác bài toán theo khuôn mẫu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm ta làm thế nào?
Cách làm như vậy sẽ không giúp học sinh tìm hiểu sâu được những dữ kiện
mà đầu bài đã cho và không toát lên được quan hệ giữa cái đã cho với cái cầntìm Thông thường chỉ những học sinh đã biết cách làm hoặc những học sinhnăng khiếu mới trả lời được câu hỏi thứ 3 ở trên
- Khi hướng dẫn học sinh giải toán thường sử dụng phương pháp phân tíchnhiều hơn phương pháp tổng hợp nên học sinh chậm khó tiếp thu, đặc biệt là đốivới các lớp có nhiều đối tượng học sinh chậm
- Giáo viên không chú trọng sơ đồ khi giải toán điển hình
- Sử dụng sách giáo khoa như nhau đối với mọi đối tượng học sinh Họcsinh năng khiếu phải chờ đợi học sinh chậm
- Giáo viên không nhấn mạnh các bước giải của toán điển hình Không sosánh các bước giải của các dạng toán điển hình có cách giải tương tự như nhau:Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó Sau khi học sinh giảixong, chữa bài, nhận xét đúng là dừng lại, giáo viên không hỏi tại sao học sinhlàm như vậy để khắc sâu kiến thức cho các em
Trang 9- Đối với lớp có nhiều học sinh năng khiếu, trình độ tương đối đồng đều,giáo viên hướng dẫn học sinh quá kĩ, học sinh làm hết bài trong sách giáo khoanhưng giáo viên không có cách nào để sử dụng thời gian còn lại của tiết học.
- Giáo viên không hướng dẫn học sinh kiểm tra lại kết quả và tìm cách giảikhác
- Đối với những bài toán đặt đề toán: chỉ cho học sinh đặt đề toán theo mộtcách mà không đặt nhiều cách khác nhau
- Khi dạy mỗi dạng toán, giáo viên chưa khai thác triệt để việc hướng dẫnhọc sinh phân tích, nhận diện từng dạng toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải toán thường chỉ tập trung vào việcgiúp các em giải được đúng bài toán mà chưa chú ý đến việc xác định các đặcđiểm nổi bật, khác biệt của mỗi dạng toán Chưa coi trọng việc so sánh các dạngtoán đã học với dạng toán mới
Với những cách làm như trên cho thấy giáo viên đã thực hiện đổi mớiphương pháp trong dạy học toán nhưng sự đổi mới đó chưa mang lại hiệu quảcao
3.2 Về học sinh
Tôi nhận thấy đa số học sinh có ý thức học tập nên đã nắm được kiến thức
cơ bản về giải toán điển hình Tuy nhiên vẫn còn nhiều học sinh còn có nhữngsai sót và gặp một số khó khăn sau:
- Học sinh không nhận biết được đúng dạng toán, học sinh không nắm chắc
kiến thức cơ bản, cách giải từng dạng toán điển hình Khi mới học xong mỗidạng toán, học sinh đều làm được nhưng khi học thêm các dạng toán khác, họcsinh lại nhầm lẫn các dạng toán với nhau
- Học sinh nhận được dạng toán nhưng không làm được các bước tiếp theo,đây là do học sinh không phân biệt được cách giải của từng dạng toán
- Học sinh viết thiếu đối tượng khi vẽ sơ đồ
- Khi làm bài, học sinh còn viết câu trả lời sai, câu trả lời chưa đầy đủ
- Học sinh còn tính toán sai do kĩ năng tính toán chưa thành thạo, học sinh cònhiểu nhầm ý nghĩa của phép tính, viết sai tên đơn vị
Trang 10- Có em cảm thấy khó khăn trong việc phân tích các dữ kiện của đề bài đểxác định dạng toán.
- Một số em chưa thực sự yêu thích môn học
Số lớn: 0,5điểm
Trang 11Đáp số: số bé: 35, số lớn 85 0,5 điểm
Bài 2: 3 điểm
9 ô tô chở được tất cả số tạ hàng là:
280 + 260 = 540 (tạ)Trung bình mỗi xe chở được số tạ hàng là:
540 : 9 = 60 (tạ) Đáp số: 60 tạ hàng
1,25 điểm
1,25 điểm
0,5 điểmBài 3: 4 điểm
- Học sinh đặt được đề toán : 1 điểm
Tuổi của bố là:
(42 + 26 ) : 2 = 34 (tuổi)Tuổi của con là:
42 – 34 = 8 (tuổi) Đáp số: con: 8 tuổi, bố: 34 tuổi
Kết quả thu được
Những sai sót phổ biến Số lượng4D % Số 4E
Trang 12chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ khá cao 17% Nguyên nhân do các em không nhậnbiết được đúng dạng toán, học sinh không nắm chắc kiến thức cơ bản, cách giảitừng dạng toán điển hình Học sinh còn viết câu trả lời sai, câu trả lời chưa đầyđủ; tính toán sai do kĩ năng tính toán chưa thành thạo, học sinh còn hiểu nhầm ýnghĩa của phép tính, viết sai tên đơn vị Nguyên nhân một phần do năm học diễn
ra trong thời gian dịch bệnh nhưng giáo viên cũng đã kết hợp linh hoạt cácphương pháp dạy học trực tiếp và trực tuyến song kết quả chưa được như mongđợi
Cũng vì lẽ đó, tôi đã thực hiện: “Rèn kĩ năng giải các dạng toán điển
hình cho học sinh lớp 4”.
4 Các biện pháp thực hiện
Mặc dù năm học 2021 – 2022, việc học tập của học sinh gặp khó khăn khidịch bệnh Covid kéo dài Song theo cảm nhận của tôi, việc học tập online kếthợp trực tiếp cũng không ảnh hưởng tới việc áp dụng các biện pháp mà sángkiến đưa ra nên tôi quyết định vẫn áp dụng thử nghiệm các biện pháp rèn kĩnăng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4
4.1 Biện pháp 1 Tìm hiểu, nắm rõ các dạng toán điển hình trong chương trình toán lớp 4 và các bước giải chung
Các dạng toán điển hình lớp 4 có 4 dạng cơ bản được rải đều trong cả nămhọc: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai sốđó; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Ta nói toán điển hình vìmỗi loại toán trên có tên gọi riêng và phương pháp tổng quát riêng cho từng loại
a Loại toán điển hình được dạy xen kẽ với 4 phép tính với các số tự nhiên (được học ở học kì I - lớp 4)
+ Tìm số trung bình cộng
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
b Loại toán điển hình trong phần Phân số - Tỉ số - Các bài toán về tỉ số (được học ở học kì II - lớp 4).
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Trang 13* Dạng toán “ Tìm số trung bình cộng” được dạy trong 2 tiết :
+ Tiết 1: Tìm số trung bình cộng (dạy học sinh có hiểu biết ban đầu về sốtrung bình cộng của nhiều số; học sinh biết cách tìm số trung bình cộng củanhiều số)
+ Tiết 2: Luyện tập (học sinh được củng cố hiểu biết về số trung bình cộng
và cách tìm số trung bình cộng; học sinh được giải các bài toán về tìm số trungbình cộng)
* Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” được dạy
trong 2 tiết:
+ Tiết 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (học sinh biết cáchtìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; giải bài toán liên quan đến tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)
+ Tiết 2: Luyện tập (học sinh được củng cố về giải bài toán tìm hai số khibiết tổng và hiệu của hai số đó)
* Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” được dạy
+ Tiết 4: Luyện tập chung
Cả 3 tiết (2, 3, 4), học sinh được rèn luyện kĩ năng giải bài toán “Tìm hai sốkhi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
* Dạng toán ‘Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” được dạy trong
Trang 14Trong đó tiết 1, học sinh biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó”, các tiết còn lại học sinh được rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Ngoài ra, phần ôn tập cuối năm, sách giáo khoa có các tiết ôn tập về: Tìm sốtrung bình cộng (1 tiết), Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (1tiết).Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó (1 tiết)
Các bước giải chung của các dạng toán điển hình
Muốn giải được một bài toán giáo viên cần hướng dẫn học sinh qua cácbước chung như sau:
- Bước 1: Tìm hiểu bài toán (giáo viên phải nêu câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu
để học sinh hiểu rõ yêu cầu và các dữ kiện của đề toán)
- Bước 2: Tìm cách giải bài toán (giáo viên hướng dẫn học sinh phân tíchcác dữ liệu, điều kiện của bài toán, có thể cho học sinh nêu lại một số quy tắcliên quan đến cách giải bài toán từ đó học sinh tìm được các cách giải thíchhợp)
- Bước 3: Thực hiện giải bài toán (giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiệncác phép tính đã nêu trong kế hoạch giải bài toán và trình bày cách giải)
- Bước 4: Kiểm tra kết quả bài toán, tìm cách giải khác, nêu bài toántương tự
Ví dụ : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16cm, chiều dài hơn chiềurộng 4cm Tính diện tích hình chữ nhật đó (Bài 4 trang 56/SGK Toán 4)
Phân tích
- Bài toán cho biết gì? (nửa chu hình chữ nhật là 16cm, chiều dài hơnchiều rộng 4 cm)
- Bài toán hỏi gì? (Tính diện tích hình chữ nhật)
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? (Lấy chiều dài nhânvới chiều rộng cùng đơn vị đo)
- Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đã biết chưa? (Chưa biết)
- Nửa chu vi là gì? (là tổng của chiều dài và chiều rộng)
- 4cm được gọi là gì? (là hiệu)
Trang 15- Bài toán này thuộc dạng toán nào? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu củahai số đó)
- Số lớn là gì? Số bé là gì? (Số lớn là chiều dài, số bé là chiều rộng)
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
(16 + 4 ) : 2 = 10 (cm)Chiều rộng hình chữ nhật là:
16 - 10 = 6(cm)Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2Khuyến khích học sinh giải theo cách khác
Sau khi chữa bài giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ với dạng toán này thì nửachu vi của hình chữ nhật là tổng, chiều dài hơn chiều rộng hay chiều rộng kémchiều dài bao nhiêu đó là hiệu, còn bài toán cho chu vi của hình chữ nhật thìtrước hết phải tìm nửa chu vi sau đó mới áp dụng công thức để tìm chiều dài vàchiều rộng
4.2 Biện pháp 2 Hướng dẫn học sinh so sánh các dạng toán điển hình
4.2.1 Dấu hiệu nhận biết các yếu tố
a
b (với a, b là STN, akhác 0)…
4.2.2 Lập bảng tổng hợp cách giải các dạng toán điển hình
Trang 16Cách 2:
Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2
Số lớn = Tổng –
Số béhoặc Số lớn = Số
bé + Hiệu
thẳng
*Tìm tổng số phần bằng nhau
*Tìm số lớn (hoặc
số bé) trước
*Tìm số còn lại
- Số lớn = Tổng : tổng số phần x số phần của số lớn
- số bé = tổng – số lớn
Hoặc số bé = tổng : tổng số phần
*Tìm số lớn (hoặc số bé) trước
Hoặc số bé = Hiệu : hiệu số phần x số phần của số bé
- Số lớn = số bé + hiệu
* Ví dụ: Dạng toán tìm số trung bình cộng
Ví dụ 1: Bốn em Mai, Hoa, Hưng, Thịnh lần lượt cân nặng 36 kg, 38 kg,
40 kg, 34 kg Hỏi trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phân tích:
- Bài toán yêu cầu gì? Vậy bài toán thuộc dạng toán nào?
- Đề bài yêu cầu tính trung bình cân nặng của mấy bạn? Vậy số các số hạng của bài này là bao nhiêu?
- Muốn tìm số trung bình cộng cân nặng của bốn bạn ta làm thế nào?
Bài giải:
Trung bình mỗi em cân nặng số ki-lô-gam là:
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg
Ví dụ 2: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 40km, trong 2 giờ sau,
mỗi giờ đi dược 50km Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
Trang 17+ Ô tô đi trong mấy giờ? (5 giờ)
+ Để biết trong 5 giờ đó ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ta làm thế nào?(40 x 3 + 50 x 2)
220 : 5 = 44 (km)
Đáp số: 44 km
GV cho HS nêu thêm các cách làm tắt
Ở bài toán này học sinh có thể có các kiểu nhầm lẫn sau:
- Tính tổng 5 giờ ô tô đi được bằng cách: 40 x 3 + 50 x 2
- Khi tính trung bình mỗi giờ ta phải lấy tổng đó chia cho 5
Ví dụ 3: Bắc có 32 viên bi, Trung có 38 viên bi, Nam có số bi hơn số
trung bình cộng của cả ba bạn là 4 viên bi Tính số viên bi của Nam
Phân tích: Từ đề bài giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ như sau:
Trang 18Nam Bắc + Trung
4
TBC TBC TBC
- Muốn tính số bi của Nam ta phải làm thế nào? (Tính trung bình cộng số
bi của ba bạn rồi cộng với 4)
- Tính trung bình cộng số bi của ba bạn như thế nào?
có em hiểu rồi thì nhầm lẫn là lấy tổng số bi của hai bạn cộng với 4 rồi chia cho
3 Do đó giáo viên cần cho học sinh thấy được rằng trung bình cộng số bi củamỗi bạn ứng với một phần trên đoạn thẳng mà bài toán cho biết số bi của Bắc vàTrung rồi, nhìn lên sơ đồ ta thấy số bi của Bắc và Trung kém 4 viên nữa mớibằng giá trị của hai phần, vì vậy phải cộng số bi của hai bạn với 4 được giá trịcủa hai phần rồi chia cho 2 để được giá trị của một phần , giá trị một phần đóchính là số trung bình cộng GV có thể giảng là số bi của Nam bù cho số trungbình cộng bi của Bắc và Trung là 4 viên bi Trong quá trình tôi dạy ở bài đầutiên học sinh còn lúng túng, chưa hiểu lắm do vậy tôi ra thêm 2 - 3 bài toántương tự, yêu cầu các em tự vẽ sơ đồ rồi giải, khi chữa bài yêu cầu trình bày,giải thích cách làm, hiểu bài rồi
các em cảm thấy rất thích và hứng thú
* Ví dụ: Dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó