1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh nặng ở trẻ em mắc ho gà điều trị tại bệnh viện nhi trung ương (2019 2020)

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích hồi quy đa biến một số yếu tố tiên lượng bệnh nặng với các giá trị như sau: Thời gian khởi phát bệnh ≤ 5 ngày.. Hiện nay đã có vắc xin phòng bệnh, nhưng tỷ lệ mắc ở nhiều nước

Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SOME RELATED FACTORS TO PROGNOSIS OF SEVERE PERTUSSIS IN CHILDREN TREATED AT THE NATIONAL CHILDREN'S HOSPITAL (2019 - 2020) Tran Hong Tram1*, Hoang Dinh Canh2 National Institute for Control of Vaccines and Biologicals - Nghiem Xuan Yem, Dai Kim, Hoang Mai, Hanoi, Vietnam National Institute of Malariology, Parasitology and Entomology - 34 Trung Van Street, Trung Van, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received: 12/10/2023 Revised: 23/11/2023; Accepted: 20/12/2023 ABSTRACT Objectives: The study was conducted to identify factors related to severe pertussis in children treated at the National Children's Hospital Methods: The study was designed using descriptive and analytical research method A total of 382 pediatric patients aged below 16 years old diagnosed with pertussis at the National Children's Hospital from January 1, 2019 to December 31, 2020 were enrolled Results: The prevalence of severe pertussis was 30.1% (115/382) Clinical factors that enhanced the severity of pertussis included premature infants OR: 2.5 (95% CI:1.1 – 5.6); malnutrition OR: 6.6 (95% CI:1.7 - 25.3); having underlying diseases OR: 2.7 (95%CI: 1.3 – 5.7); and no vaccination against pertussis OR: 3.3 (95% CI: 1.4 – 7.51) Multivariate regression of some prognostic factors for severe pertussis showed that: The time of disease onset was days or less; Symptoms included fever: OR: 2.40 (95%CI:1.17 - 4.93), cyanosis: OR: 13.54 (95%CI: 4.22 - 43.49), pneumonia: OR: 14.49, 95%CI (6.27 - 33.47), increased pulmonary artery pressure: OR: 5.07 (95%CI: 1.37-18.78); leukocytosis > 10 G/l: OR: 1.45, 95%CI (1.10 - 1.91); a decrease of cycles in Ct index in real-time PCR test OR: 1.32 (95%CI: 1.01 - 1.76), and superinfection: OR: 2.29 95%CI: (1.58 - 6.83) Conclusions: The factors related to the prognosis of severe pertussis in children less than 16 years old included an onset time of less than days, cyanosis, malnutrition, increased pulmonary artery pressure, and no vaccination Keywords: Pertussis, severe condition *Corressponding author Email address: cqhtram@gmail.com Phone number: (+84) 982 109 900 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i1.908 259 T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG BỆNH NẶNG Ở TRẺ EM MẮC HO GÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (2019 -2020) Trần Hồng Trâm1*, Hồng Đình Cảnh2 Viện Kiểm định Quốc gia Sinh phẩm quốc gia - Nghiêm Xuân Yêm, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Trung ương - 34 Đ Trung Văn, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 12 tháng 10 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 23 tháng 11 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 20 tháng 12 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh nhi mắc ho gà điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Phương pháp: Đề tài thiết kế phương pháp nghiên cứu mơ tả có phân tích với 382 bệnh nhi < 16 tuổi chẩn đoán xác định ho gà Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/1/2019 – 31/12/2020 Kết quả: Tỷ lệ trẻ mắc ho gà nặng chiếm 30,1% (115/382), yếu tố lâm sàng làm tăng tình trạng nặng trẻ mắc bệnh ho gà gồm: Trẻ sinh non OR: 2,5 (95% CI:1,1 – 5,6); Suy dinh dưỡng OR: 6,6 (95% CI:1,7 - 25,3); Có bệnh lý OR: 2,7 (95%CI: 1,3 – 5,7); Không tiêm phòng ho gà OR: 3,3 (95% CI:1,4 – 7,51) Phân tích hồi quy đa biến số yếu tố tiên lượng bệnh nặng với giá trị sau: Thời gian khởi phát bệnh ≤ ngày Sốt: OR: 2,40 (95%CI:1,17 - 4,93); Tím tái: OR: 13,54 (95%CI:4,22 - 43,49); Viêm phổi: OR: 14,49, 95%CI (6,27 - 33,47); Tăng áp lực ĐMP: OR: 5,07 (95%CI:1,37-18,78); Bạch cầu tăng > 10 G/l: OR:1,45, 95%CI (1,10 - 1,91); Chỉ số Ct xét nghiệm Real-time PCR ho gà giảm chu kỳ OR: 1,32 (95%CI:1,01 - 1,76; Tình trạng bội nhiễm: OR: 2,29 95%CI: (1,58 - 6,83) Kết luận: Các yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng rẻ em 16 tuổi mắc ho gà gồm thời gian khỏi phát ngày, tím tái, trẻ suy dinh dưỡng, tăng áp lực động mạch phổi, trẻ không tiêm phịng vắc xin phịng ho gà Từ khóa: Ho gà, tình trạng nặng *Tác giả liên hệ Email: cqhtram@gmail.com Điện thoại: (+84) 982 109 900 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i1.908 260 T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 ĐẶT VẤN ĐỀ Ho gà bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hơ hấp, có khả gây dịch, nguyên vi khuẩn Bordetella pertussis (B pertussis), bệnh thường gặp trẻ nhỏ Mỗi năm giới có khoảng 24,1 triệu ca mắc, có 160 700 ca tử vong, tỷ lệ tử vong chủ yếu trẻ < tuổi Hiện có vắc xin phịng bệnh, tỷ lệ mắc nhiều nước tăng cao nhiều yếu tố liên quan khác nhau, WHO coi bệnh ho gà bệnh tái Tại Việt Nam Từ 2015 đến tỷ lệ mắc có xu hướng tăng cao [1], [2] Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhi ho gà có nhiều thay đổi, biến chứng ho gà trầm trọng viêm phổi nặng, suy hô hấp, tăng áp lực động mạch phổi tử vong Với tính cấp thiết cần xác định yếu tố liên quan đến ho gà trẻ em thực đề tài: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng trẻ em mắc ho gà điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương (2019 -2021), nhằm: Mục tiêu: Xác định yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh nhi mắc ho gà điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi < 16 tuổi chẩn đoán ho gà - Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Nhi Trung ương - Thời gian nghiên cứu: Từ 1/1/2019 – 31/12/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Đề tài thiết kế phương pháp nghiên cứu mơ tả có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu mơ tả tỷ lệ mắc n = Z2(1-α/2) p(1- p) (ω p)2 Trong n cỡ mẫu tối thiểu; p tỷ lệ ước đoán quần thể chọn p = 0,747 theo Trần Minh Điển 2015 [2] ω sai số tương đối cho phép, chọn ω = 0,06 Với giá trị chọn cỡ mẫu 326 bệnh nhi, thực tế nghiên cứu 382 bệnh nhi - Phương pháp chọn mẫu: Chọn toàn bệnh nhi < 16 tuổi có đủ tiêu chẩn chẩn đốn ho gà có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đốn ho gà theo hướng dẫn Bệnh viện Nhi Trung ương 2.2.3 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu - Kỹ thuật thăm khám lâm sàng; - Các kỹ thuật xét nghiệm sinh hóa xác định CRP, Glucose máu, Ntpro-BNP, xét nghiệm cơng thức máu tồn phần, chụp X-quang lồng ngực; - Kỹ thuật Real-time PCR xác định nhiễm B pertussis 2.2.4 Nhập phân tích số liệu Các số liệu nhập, phân tích phần mềm Stata SPSS 22.0 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu Tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu theo quy định Bộ Y tế Thông tư 04/2020/ TT-BYT 261 T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ bệnh ho gà nặng Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh nặng Hình 3.2: Tỷ lệ bệnh nặng theo nhóm tuổi Tỷ lệ trẻ mắc ho gà nặng chiếm 30,1%(115/382), tỷ lệ bệnh nặng nhóm trẻ tháng chiếm 31,5%(91/289), tỷ lệ nhóm trẻ ≥ tháng 25,8%(24/93) 3.2 Các yếu tố triệu chứng lâm sàng biến chứng ho gà liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà Bảng 3.2: Liên quan số triệu chứng, biến chứng với bệnh nặng (n =382) Triệu chứng, biến chứng Sốt Tím tái Ngừng thở Co giật Viêm phổi TAĐMP Bệnh nặng (115) Bệnh khơng nặng (267) Có 50 61 111 Khơng 65 206 271 Có 110 157 267 Khơng 110 115 Có 29 13 42 Khơng 86 254 340 Có 15 17 Khơng 100 265 365 Có 107 79 186 Khơng 188 196 Có 30 37 Không 85 260 345 TAĐMP: Tăng áp lực động mạch phổi Các triệu chứng sốt, tím tái, ngừng thở, co giật 262 Tổng số p OR: 95% CI < 0,01 2,6: 1,6 - 4,1 < 0,01 15,4: 6,1 - 39,0 < 0,01 6,6: 3,3 - 13,2 < 0,01 19,9: 4,5 - 88,5 < 0,01 31,8:14,8 - 68,4 < 0,01 13,1: 5,6 - 30,9 biến chứng viêm phổi, tăng áp lực động mạch phổi có liên quan đến tăng nguy bệnh ho gà nặng T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 Hình 3.3: Đường cong ROC thời gian khởi phát dự đoán nguy bệnh nặng Tại điểm cắt thời gian khởi phát 4,5 ngày dự báo nguy mắc ho gà nặng có độ nhạy 80,9% độ đặc hiệu 42,0% Bảng 3.3: Thời gian khởi phát liên quan đến bệnh nặng Thời gian khởi phát Bệnh nặng Bệnh không nặng ≤ ngày 68 (59,1%) 98 (36,7%) > ngày 47 (40,9%) 169 (63,3%) Tổng số 115 (100%) 267 (100%) p OR: 95%CI < 0,001 2,50:1,60 - 3,90 Có liên quan thời gian khởi phát ≤ ngày với mức độ bệnh nặng OR, 95%CI: 2,50 (1,60 - 3,90 ) + Các dấu hiệu cận lâm sàng Bảng 3.4: Công thức máu số số liên quan đến tình trạng nặng Chỉ số Bệnh nặng (n1=115) Bệnh không nặng (n2 = 267) p X̅ SD X̅ SD BC* (G/l) 28,6 19,1 17,1 8,9 < 0,001 Lym** (G/l) 16,3 9,9 11,9 6,9 < 0,001 BCTT*** (G/l) 8,4 7,7 3,4 2,7 < 0,001 PLT**** (G/l) 507,9 181,0 457,4 153,2 0,006 CRP (mg/l) 13,4 30,3 2,5 9,1 < 0,001 Ct (chu kỳ) 23,8 6,2 26,1 5,9 0,001 BC*: Bạch cầu, Lym**: Lympho, BCTT***: Bạch cầu trung tính, PLT****: Tiểu cầu 263 T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 Số lượng trung bình bạch cầu tồn phần, bạch cầu Lympho, bạch cầu trung tính, tiểu cầu CRP nhóm trẻ bệnh nặng cao trung bình số nhóm trẻ bệnh khơng nặng (p < 0,05) Hình 3.4: Số lượng bạch cầu tồn phần trẻ tử vong khơng tử vong Giá trị trung vị bạch cầu toàn phần máu ngoại vi trẻ tử vong 57,3 G/l (IQR: 34,34-86,54) cao lần nhóm khơng tử vong 16,5 G/l (IQR: 4,04-99,75) (p < 0,001) Bảng 3.5: Giá trị Ct liên quan tới biến chứng tăng áp lực động mạch phổi, tình trạng bệnh nặng, nguy thở máy tử vong Giá trị Ct/(-5) B p OR: 95% CI Tăng áp lực động mạch phổi Ct/(-5) 0,723 < 0,001 2,06: 1,47 - 2,88 Bệnh nặng Ct/(-5) 0,326 0,001 1,39: 1,15 - 1,67 Thở máy Ct/(-5) 0,628 < 0,001 1,87: 1,35 - 2,61 Tử vong Ct/(-5) 0,578 0,134 - Giá trị Ct (Cycle thresold) thấp làm tăng nguy biến chứng tăng áp lực động mạch phổi, tăng nguy bệnh ho gà nặng thở máy (p < 0,01) Cụ thể, giá trị Ct giảm chu kỳ thì: Nguy biến chứng tăng áp lực 264 động mạch phổi tăng lên 2,06 lần (95% CI: 1,47 - 2,88); Nguy bệnh ho gà nặng tăng lên 1,39 lần (95% CI: 1,15 - 1,67); Nguy thở máy tăng lên 1,87 lần (95% CI: 1,35 - 2,61) T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 Hình 3.6: Đường cong ROC nồng độ NT-proBNP huyết dự đoán nguy biến chứng tăng áp lực động mạch phổi, nguy bệnh nặng Điểm cắt tối ưu nồng độ NT-proBNP huyết 123 pmol/l có độ nhạy 76%, độ đặc hiệu 65,5% diện tích đường cong ROC 0,716 (95%CI:0,5780,854) dự báo nguy tăng áp lực động mạch phổi trẻ ho gà Điểm cắt tối ưu nồng độ NT-proBNP huyết 110 pmol/l có độ nhạy 71,8%, độ đặc hiệu 80% diện tích đường cong ROC 0,711 (95%CI:0,5680,854) dự báo nguy bệnh ho gà nặng - Tình trạng bội nhiễm Bảng 3.6: Tình trạng bội nhiễm nguyên khác liên quan đến mức độ bệnh nặng Tình trạng bệnh Bội nhiễm Khơng bội nhiễm Bệnh nặng (n1=115) 50 (43,5%) 65 (56,5%) Bệnh không nặng (n2=267) 40 (15,0%) 227 (85,0%) Tỷ lệ trẻ mắc ho gà có bội nhiễm nhóm bệnh nặng 43,5% (50/115) cao tỷ lệ nhóm trẻ bệnh p OR:95%CI < 0,001 4,4: 2,7-7,2 không nặng 15% (40/267) với p < 0,01 - Kết phân tích hồi quy đa biến Bảng 3.7: Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố tiên lượng bệnh nặng Yếu tố đánh giá B p OR: 95% CI Tuổi (tháng) 0,003 0,88 - Thời gian khởi phát ≤ ngày 0,742 0,024 2,10: 1,10 - 4,00 Sốt 0,88 0,017 2,40: 1,17 - 4,93 Tím tái 2,61 < 0,001 13,54: 4,22 - 43,49 Viêm phổi 2,67 < 0,001 14,49: 6,27 - 33,47 Tăng áp lực ĐMP 1,62 0,015 5,07: 1,37 - 18,78 Bạch cầu/10 0,37 0,009 1,45: 1,10 - 1,91 Ct/(-5) 0,28 0,048 1,32: 1,01 - 1,76 Bội nhiễm 1,19 0,001 3,29: 1,58 - 6,83 265 T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 Thời gian khởi phát bệnh ≤ ngày OR,95%CI: 2,10(1,10 - 4,00); Sốt: OR,95%CI: 2,40(1,17-4,93); Tím tái: OR,95%CI:13,54(4,22-43,49); Viêm phổi: OR,95%CI:14,49: (6,27-33,47); Tăng áp lực ĐMP: OR,95%CI:5,07:(1,37-18,78); Bạch cầu tăng > 10 G/l: OR,95%CI:1,45: (1,10-1,91); Chỉ số Ct xét nghiệm Real-time PCR ho gà giảm chu kỳ OR,95%CI: 1,32 (1,01-1,76); Tình trạng bội nhiễm: OR,95%CI: 3,29(1,58-6,83) BÀN LUẬN Tình trạng trẻ sinh non (< 37 tuần thai), suy dinh dưỡng, trẻ mắc bệnh lý nền, khơng tiêm phịng vắc xin ho gà số yếu tố sinh lý liên quan đến tình trạng bệnh nặng; trẻ biểu số triệu chứng sốt, tím tái, ngừng thở, co giật có biến chứng viêm phổi, tăng áp lực động mạch phổi tăng nguy mắc bệnh ho gà nặng Thời gian khởi phát bệnh ngắn có liên quan với nguy mắc bệnh ho gà nặng Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố lâm sàng quan trọng cần xem xét để tiên lượng tình trạng bệnh ho gà nặng, nghiên cứu Nguyễn Thị Dinh cộng báo cáo yếu tố tuổi mắc bệnh liên quan đến nguy bệnh nặng [3], điều cỡ mẫu nghiên cứu lớn (382 so với 183 ca) nên xác định mối liên quan nhiều yếu tố Phân tích đường cong ROC xác định giá trị bạch cầu 27 G/l dự báo nguy bệnh nặng với độ nhạy 46,1% độ đặc hiệu 90,6% (AUC 0,68, 95% CI 0,62-0,74) Bạch cầu 30 G/l dự báo nguy tăng áp lực động mạch phổi với độ nhạy 56,8%, độ đặc hiệu 87,5% (AUC 0,76, 95% CI 0,67-0,84) nguy thở máy có độ nhạy 57,1%, độ đặc hiệu 88,5% (AUC 0,79, 95% CI 0,69-0,89) Đặc biệt, bạch cầu 34 G/l tiên lượng tử vong ho gà có độ nhạy 100% độ đặc hiệu 91% (AUC 0,97, 95% CI 0,94-1) Cũng tương tự, Fernaldo Palvo (2017) cho thấy bạch cầu máu tăng ≥ 30 G/l có liên quan đến tình trạng bệnh nặng, ngồi ra, tác giả báo cáo điểm cắt giá trị bạch cầu 41,2 G/l dự báo nguy nhập viện điều trị tích cực (ICU) có độ nhạy 64,7%, độ đặc hiệu 89,5% (AUC 0,75, 95% CI 0,59-0,90) độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 81,6% dự đoán nguy tử vong (AUC 0,93, 95% CI 0,84-0,98) [4] Giá trị Ct trung bình nhóm bệnh nặng thấp 266 nhóm bệnh khơng nặng chứng tỏ mối liên quan giá trị Ct thấp với tình trạng bệnh nặng (bảng 3.5) Một số khác giá trị NT-proBNP có liên quan đến tình trạng bệnh nặng (bảng 3.22), ngồi hình 3.25 cho thấy giá trị NT-proBNP góp phần dự báo nguy biến chứng tăng áp lực động mạch phổi (điểm cắt 123 pmol/l có độ nhạy 76%, độ đặc hiệu 65,5%) nguy bệnh ho gà nặng (điểm cắt 110 pmol/l có độ nhạy 71,8%, độ đặc hiệu 80%) Mối liên quan NT-proBNP với tăng áp lực động mạch phổi nói chung tác giả báo cáo [5], [6] nhiên liên quan NT-proBNP tình trạng nặng bệnh ho gà nhắc tới Phân tích hồi quy Logistic đa biến yếu tố tiên lượng bệnh ho gà nặng (bảng 3.7) ta thấy: giai đoạn khởi phát bệnh ngắn từ ngày, có triệu chứng: sốt, tím tái, có biến chứng viêm phổi, tăng áp lực động mạch phổi, xét nghiệm bạch cầu máu tăng, giá trị Ct thấp tình trạng bội nhiễm nguyên vi sinh khác yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh ho gà nặng Kết tương đồng nghiên cứu Trần Minh Điển (2017), cho thấy yếu tố tiên lượng bệnh ho gà nặng trẻ ≤ tháng (OR: 4,59; 95% CI: 1,55 – 13,62), viêm phổi (OR: 23,1; 95% CI: 5,27 – 101,16); bạch cầu máu ngoại vi ≥ 30,0 G/l (OR: 4,1; 95% CI: 2,44 – 17,25) [2] KẾT LUẬN Các yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng rẻ em 16 tuổi mắc ho gà gồm thời gian khỏi phát ngày OR, 95%CI: 2,10(1,10 - 4,00), tím tái OR,95%CI:13,54(4,22-43,49), tăng áp lực động mạch phổi OR,95%CI: 5,07(1,37 - 18,78) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] WHO, Immunization Country Profile, 2019 , accessed:11/28/2021 [2] Trần Minh Điển, Nguyễn Văn Lâm, Tạ Anh Tuấn, Đặc điểm bệnh nhân ho gà Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015, Tạp chí Y học Dự phòng, 27(6), 2017, 69–76 T.H Tram, H.D Canh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 65, No 1, 259-267 [3] Nguyễn Thị Dinh, Nguyễn Văn Lâm, Phạm Nhật An, Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương 2017, Tạp chí Nhi khoa, (Số 4), 2018, tr35-41 [4] Palvo F, Fabro AT, Cervi MC et al., Severe pertussis infection Medicine (Baltimore), 96(48), 2017, e8823 [5] Lewis RA, Durrington C, Condliffe R et al., BNP/ NT-proBNP in pulmonary arterial hypertension: time for point-of-care testing? European Respiratory Review, 29(156), 2020 [6] Berghaus TM, Kutsch J, Faul C et al., The association of N-terminal pro-brain-type natriuretic peptide with hemodynamics and functional capacity in therapy-naive precapillary pulmonary hypertension: results from a cohort study; BMC Pulm Med, 17, 2017, 167 267

Ngày đăng: 15/02/2024, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w