1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tại thực tiễn tại Việt Nam. Chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong ngắn hạn và dài hạn và ánh giá hiệu quả hoạt động của hãng.

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Lấy Ví Dụ Minh Họa Về Một Hãng Độc Quyền Bán Thuần Túy Tại Thực Tiễn Tại Việt Nam
Tác giả Mai Đình Cát
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Bài Thảo Luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Hãng độc quyền quyết định và kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng.Để hiểu rõ về vấn đề này, bài thảo luận của nhóm 4 sẽ giới thiệu và phân tích cụ thểvề thị trường bán thuần túy và cách

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC

ĐỀ TÀI: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy tạithực tiễn tại Việt Nam Chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khigiá thị trường thay đổi trong ngắn hạn và dài hạn và ánh giá hiệu quả hoạt động của

hãng

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Thị trường độc quyền bán thuần túy 4

2 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn 6

3 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn 9

4 Tác động của chính sách thuế 10

PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 1 Ví dụ và phân tích 11

2 Cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn 15

3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cấp nước sạch Sawaco 20

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa, đặt biệt đứng trước thời kì mở cửa, tính chất độc quyền và cạnh tranhtrên thị trường đang là vấn đề rất được quan tâm Nhiều lĩnh vực kinh tế của nước tađang có xu hướng trở thành những thị trường mang tính chất cạnh tranh hoàn toàn,hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều lĩnh vực kinh tế mang tính chất độcquyền

Sự độc quyền xảy ra khi một mặt hàng hoặc một loại hình dịch vụ được cung cấp chỉbởi 1 doanh nghiệp Trong trường hợp không có sự can thiệp của chính phủ, một nhàđộc quyền có thể tự do chọn bất kỳ giá nào họ muốn và thường lựa chọn mức giá đemlại lợi nhuận lớn nhất có thể Hãng độc quyền có vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thểnếu nhà độc quyền quyết định nâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việccác đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá thấp hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tớimình Hãng độc quyền quyết định và kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng

Để hiểu rõ về vấn đề này, bài thảo luận của nhóm 4 sẽ giới thiệu và phân tích cụ thể

về thị trường bán thuần túy và cách thức một hãng độc quyền cung cấp ước sạch lựachọn sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn, đồng thời đánh giá về hiệu quả hoạt độngcủa hãng

Do kiến thức cũng như sự hiểu biết về vấn đề còn hạn chế cho nên bài làm khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của cô để bàiviết của nhóm em được hoàn thiện hơn Em xin cảm ơn!

Trang 4

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Thị trường độc quyền bán thuần túy

1.1 Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy

- Thị trường độc quyền bản là thị trường có 1 người bản nhưng có nhiều người mua.VD: Ở VN có 1 số ngành độc quyền bản như hàn không, điện nước, dịch vụ chuyềnphút thư của bưu điện, buôn bán vũ khí,

- Nhà độc quyền bản là người sản xuất duy nhất nên đường cung của hãng là đườngcung của thị trường

- Đường cầu của nhà độc quyền là đường thẳng dốc xuống, đường cung là đườngthẳng dốc lên

1.2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy

- Chỉ có 1 hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường

- Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi

- Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thị trường thuộc về người bản Doanhnghiệp có thể điều hành được giá cả để đạt được mục tiêu, hay doanh nghiệp độcquyền là người “ấn định giá”

- Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi ngành

1.3 Nguyên nhân dẫn tới độc quyền

- Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô (độc quyền tự nhiên) Trênthực tế, phải là người sản xuất quy mô lớn mới gia nhập ngành được làm điều này trởnên cực kỳ khó xảy ra Và thực tế cũng chỉ có rất ít ngành tính kinh tế của quy mô thểhiện ở tất cả các mức sản lượng có thể, đó được gọi là những ngành độc quyền tựnhiên

VD: Dịch vụ cung cấp nước sạch

- Bản quyền doanh ngiệp có thể dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bảnquyền Độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp và giải pháp kĩ thuậttrong 1 thời gian nào đó

VD: Bằng sáng chế và bản quyền tác giả

Trang 5

- Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Doanh nghiệp có thể dànhđược vị trí độc quyền khi nó kiểm soát được toàn bộ hoặc hầu hết một yếu tố đầu vào

cơ bản để xuất ra một loại sản phẩm nào đó

VD: Độc quyền kim cương Derbeers

- Do quy định của Chính phủ cho phép 1 doanh nghiệp nào đó là người duy nhất đượcbản, hoặc cung cấp 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trưởng Độc quyềntrong trường hợp này gọi là độc quyền nhà nước

VD: Việt Nam có độc quyền về điện, đường sắt, sách giáo khoa,

1.4 Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyên bán thuần túy

1.4.1 Đường cầu của thị trường độc quyền bán

- Là người sản xuất duy nhất với 1 loại sản phẩm, nhà độc quyền bản có sức kiểm soáttoàn diện đối với lượng sản phẩm đem ra bán Nhưng điều này không có nghĩa làhãng đặt giá cao bao nhiêu cũng được, vì mục đích của hãng là tối đa hóa lợi nhuận.Đặt giá cao sẽ có ít người mua và lợi nhuận thu về sẽ ít hơn

- Vì là người duy nhất bản 1 loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độcquyền bán đứng trước cầu của thị trường là 1 đường thẳng dốc xuống về phía phải và

có độ dốc âm

ð Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiểm lợi nhuận của nhà độc quyềnbán bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường

ð Hãng không thể bán hết sản phẩm nếu định giá quá cao

1.4.2 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bản

- Khi đường cầu của hãng là đường tuyến tính dạng P=a – b.Q

- Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng: TR = P.Q = a.Q – b

Đường doanh thu bình quân cũng chính là đường cầu của thị trường

Khi đường cầu dốc xuống thì giá và doanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cậnbiên, vì tất cả đơn vị bán ở cùng một giá Tăng lượng bản thêm một đơn vị thi giá bánphải giảm xuống, như vậy tất cả đơn vị bắn ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉmột đơn vị bán thêm

Trang 6

ð Đường doanh thu cận biên (MR) vì thế luôn nằm dưới đường cầu D, cắt trục tungtại một điểm với đường cầu và có độ đốc gấp đổ đường cầu, trừ điểm đầu tiên.

1.4.3 Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn

Từ công thức tính doanh thu cận biên ta có:

Trang 7

2.1 Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bản thuần túy trong ngắn hạn

2.1.1 Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm cầuthị trường cũng như chi phí của mình Hiểu biết về và chi phí là rất quan trọng đối vớiviệc ra quyết định của 1 hãng Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định sốlượng sản xuất và bán ra Giá mỗi sản phẩm nhà độc quyền thu được suy trực tiếp từđường cầu thị trường

Như chúng ta đã biết, điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC Nhưvậy MR=SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa lợi nhuận

2.1.2 Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền

Lợi nhuận của hãng độc quyền bán là:

π = TR-TC =P.Q-ATC.Q=P.(Q- ATC )

ð Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC

ð Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC

ð Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: AVC < P < ATC

ð Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC

Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trải so với điểm tối đa hóa doanhthu

2.2 Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bản thuần túy

Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ chọn mức sản lượng mà tại đódoanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và quyết định sản lượng của hãng độc quyềnbán

ð Hãng lựa chọn sản lượng tối ưu Q* tại MR=MC

ð Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá bản P*

ð Hãng độc quyền bản định giá đúng vào thời điểm lựa chọn cung và quyết địnhlượng cung của hãng là không thể tách rời đường cầu của nó

ð Hãng độc quyền bán lựa chọn sản lượng tại MR=MC

Trang 8

ð Hãng độc quyền bản có đường cầu quyết định dạng đường MC Đường cầu ảnhhưởng tới quyết định tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy và hãngđộc quyền bán không có đường cung.

Với doanh nghiệp độc quyền bán, không có quan hệ tương ứng một - một giữa giá cả

và sản lượng mà doanh nghiệp độc quyền cung ứng Quyết định đầu ra của doanhnghiệp độc quyền bán không chỉ phụ thuộc vào chi phí cận biên mà còn phụ thuộcvào độ dốc của đường cầu Kết quả là khi đường cầu dịch chuyển có thể dẫn tới thayđổi giá mà không thay đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sản lượng mà không thay đổigiá

2.3 Quy tắc định giá của nhà độc quyền (Quy tắc ngón tay cái)

2.3.1 Quy tắc định giá của nhà độc quyền

Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó:

MR = MC

ð Hãng độc quyền bán luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên

ð Hãng độc quyền bán có sức mạnh thi trường

2.3.2 Đo lường sức mạnh độc quyền

- Sức mạnh độc quyền bán: Là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên Để tối đahóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền phải đặt giá cao hơn chi phí cận biên (P>MC).Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lerner:

L = (P – MC)/ P

Trang 9

- Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn Doanh nghiệp sẽ không cósức mạnh độc quyền khi L=0 hay P=MC, trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp làcạnh tranh hoàn hảo.

- Sức mạnh độc quyền cao không nhất thiết kéo theo lợi nhuận cao Lợi nhuận phụthuộc vào chi phí bình quân số với giá Ví dụ, hãng A có thể có sức mạnh độc quyềnhơn hãng B nhưng hãng B có thể kiếm lợi nhuận hơn A vì A có chi phí bình quân caohơn

ð Đường cầu càng kém co dãn (càng dốc) thì hãng càng có sức mạnh độc quyền vàngược lại

ð Hãng độc quyền không kinh doanh tại miền cầu kém co dãn vì miền cầu này

đường doanh thu đi xuống

ð Hãng độc quyền quyết định sản lượng tại miền cầu co dãn vì tại đây đường doanhthu đi lên

- Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền: Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bản là độdãn của cầu theo giả của doanh nghiệp Độ dãn của cầu theo giả của doanh nghiệp do

3 yếu tố quyết định:

+ Một là độ dãn của cầu trên thị trường độ dẫn của cầu đối với doanh nghiệp ít nhấtcũng co dãn nhu cầu của thị trường nếu thị trường chỉ có doanh nghiệp duy nhất Do

đó độ dãn của cầu trên thị trường giới hạn tiềm năng của thế lực độc quyền

+ Hai là số lượng các doanh nghiệp trên thị trường số lượng các doanh nghiệp tănglên thì sức mạnh độc quyền sẽ giảm đi

+ Ba là tác động qua lại của các doanh nghiệp các doanh nghiệp có thể cạnh tranhkhốc liệt với nhau, có thể hợp tác cấu kết với nhau giảm sản lượng, tăng giá bán đểtạo sức mạnh độc quyền cao

3 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn

Giả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệulực và hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình

- Trong dài hạn, hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng

mà tại đó: MR = LMC

Trang 10

- Tương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ sảnxuất nếu P LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC.

- Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu Có nghĩa trongdài hạn hãng có điều kiện để lựa chọn quy mô nào phù hợp nhất để có thể tối đa hóalợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí

Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn của hãng độc quyền bán trênchúng ta đã giả định rằng trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó Vì trên thực tế,trong dài hạn thì không chỉ có một hãng độc quyền vì quốc gia nào trên thế giới đều

có luật cạnh tranh (chống độc quyền)

Do đó, trong dài hạn, khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ có thêm 1 hoặc 2 hãng hoặcnhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bị phá vỡ Vì có nhiều hãng tham gia vào thịtrường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống Giá giảm chođến khi giá P = LAC và MR = LMC và lợi nhuận bằng 0

Trong dài hạn thì tổng chi phí cố định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bênphía trên đường cầu hay P < LAC thì hãng sẽ đóng cửa

4 Tác động của chính sách thuế

Việc đánh thuế đơn vị vào đầu ra đối với nhà độc quyền có tác động giống như tácđộng của chính sách thuế đối với nhà sản xuất cạnh tranh là đều làm cho sản lượngđầu ra giảm xuống Nhưng trong điều kiện độc quyền giá cả có thể thay đổi khác vởimức thuế suất bởi vì quan hệ giữa giá cả và chi phí cận biên trong độc quyền tùythuộc vào độ có dãn của cầu

Giả sử chính phủ đánh 1 mức thuế là t trên 1 đơn vị sản phẩm, chi phí cận biên củadoanh nghiệp độc quyền sẽ tăng đúng bằng mức thuế suất t nếu chi phí cận biên banđầu của doanh nghiệp là MC thì giờ đây quyết định sản lượng tối ưu của doanhnghiệp được xác định bằng =MC+t

Trang 11

PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN

TP Hồ Chí Minh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạchcủa thành phố Hồ Chí Minh

Hệ thống cấp nước Sài Gòn bắt đầu xây dựng từ thời Pháp thuộc (những năm 1880)

và đến nay là hệ thống có quy mô lớn nhất Việt Nam Cấu thành cơ bản của hệ thốngnày gồm 3 bộ phận: nguồn nước, các hệ thống xử lý nước và hệ thống phân phối.Nguồn nước hiện nay chủ yếu là nước mặt chiếm 95% được khai thác từ sông ĐồngNai và sông Sài Gòn

Theo quy hoạch cấp nước TP HCM đến năm 2025, tổng nhu cầu nước toàn thành phố

là 3,57 triệu m3/ngày, trong đó nước sinh hoạt cần 1,9 triệu m3/ngày Với nhu cầulớn, thành phố dự kiến đến 2025 có 6 nhà máy nước (NMN) tại nguồn sông ĐồngNai, 5 NMN lấy nguồn sông Sài Gòn và một số nguồn nước ngầm

Nhằm đồng bộ hệ thống nước cho thành phố, Sawaco được thành lập năm 2005 theo

mô hình công ty mẹ - công ty con với nhiệm vụ chính là sản xuất, điều phối mạnglưới nước sạch trong thành phố

Từ năm 2014, TP HCM chủ trương đẩy nhanh việc cung cấp nước sạch với mục tiêu100% người dân được sử dụng nước sạch Trong năm 2018, Sawaco đã thực hiện cấpnước đạt 100% cho 1,9 triệu hộ dân tại 23/24 quận huyện (trừ huyện Củ Chi do CTCPCấp nước Hạ tầng nước Sài Gòn đảm nhận) Đây là một nỗ lực rất lớn ở góc độ tìmkiếm nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn và mạng trong điều kiện dân số TP.HCMkhông ngừng phát triển do sự gia tăng dân số cơ học, đặc biệt khu vực ngoại thành,vùng ven… Đặc biệt hơn, chất lượng dịch vụ không ngừng được nâng cao với nhiều

Trang 12

nhóm giải pháp được Ban lãnh đạo SAWACO chỉ đạo, triển khai quyết liệt, trên cơ sởứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành chính, song song việc thực hiệnchính sách giá nước linh hoạt cho các đối tượng khách hàngCó thể nói, hiện naySawaco được coi là đang chi phối ngành cung cấp nước sạch tại Sài Gòn với khu vựchoạt động là 23/24 quận huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh.

1.2 Phân tích

Nước là nguồn tài nguyên quý giá những không vô tận, còn nước sạch là loại hànghóa đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, việc cung cấp nước sạch cho 100% dân số tại Sài Gòn là một nhiệm vụ vôcùng khó khăn và vất vả Tuy vậy, Sawaco đã có một vai trò rất lớn trong việc cungcấp nước sạch cho các hộ gia đình tại Sài Gòn Phần này sẽ trả lời cho câu hỏi vì saoSawaco được cung cấp nước sạch và độc quyền cung cấp nước sạch tại thị trường SàiGòn

Cấp nước sạch được các nhà nghiên cứu gọi là một lĩnh vực "độc quyền tự nhiên"(natural monopoly) Lĩnh vực này có một hạ tầng phân phối đặc thù, rất tốn kém trongxây dựng Việc chỉ giao cho một công ty triển khai và vận hành hệ thống sẽ tối ưu chiphí xã hội nhất Các công ty cấp nước trở thành độc quyền trên một khu vực, nhưng làkiểu độc quyền hình thành do khách quan, xã hội chấp nhận Ngay cả ở các quốc giaphát triển cũng vậy

Theo như phần lí thuyết đã được nhắc ở trên, một trong những nguyên nhân xuất hiệnđộc quyền bán trên thị trường là do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăngtheo quy mô (độc quyền tự nhiên) và do các quy định của Chính phủ

- Nguyên nhân xảy ra độc quyền là do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tếtăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên) Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên khimột hãng duy nhất có thể cung cấp một hàng hóa hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị trườngvới chi phí thấp hơn trường hợp có hai hoặc nhiều hãng Khi đó một hãng lớn cungcấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả nhất

Lấy ví dụ, ngành cung cấp nước sạch, để cung cấp nước sạch cho các hộ dân trên địabàn TP.Hồ Chí Minh, Sawaco phải xây dựng mạng lưới ống dẫn trong toàn bộ thànhphố Nếu hai hoặc nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp dịch vụnày thì mỗi hãng phải trả một khoản chi phí cố định để xây dựng mạng lưới ống dẫn

Do đó, tổng chi phí bình quân của nước sẽ thấp nếu chỉ có một hãng duy nhất nào đóphục vụ cho toàn bộ thị trường

Ngày đăng: 15/02/2024, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w