Vềvấnđềbảođảm,bảovàcơchếkiểmsoáttựquảnđịaphương Thứnhất,vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền TQĐP:Việc áp dụng chế độ TQĐP ở mỗi quốc gia suy cho cùng là một chính sách mangtính nội bộ và phần l
Trang 1TP.HỒCHÍMINH–NĂM2020
Trang 2CHẾĐỘTỰQUẢNĐỊAPHƯƠNG TRÊNTHẾ GIỚI VÀVẤNĐỀÁPDỤNGTRONGĐỔIMỚITỔCHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM
Trang 3Tôi xin camđoan luận án nàylà công trình nghiên cứu của tôi, chưa công bốvà chưa sử dụng trong việcbảo vệ cấp học vị nào trướcđó Việc sử dụng các tài liệu, số liệu liên quan trong luận án đều được trích dẫn theo đúng quy định.
NguyễnThịThiệnTrí
Trang 5CHƯƠNG1 : T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U L I Ê N QUAN ĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN 06
1.1 Tìnhhìnhnghiêncứuởnướcngoàiliênquanđếnđềtài 06
1.2 TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam 15
1.3 Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứu 20
CHƯƠNG2:LÝLUẬNVỀCHẾĐỘTỰQUẢNĐỊAPHƯƠNG 26
2.1 Kháiniệmchếđộtựquảnđịaphương 26
2.1.1 Địnhnghĩatựquảnđịaphương 26
2.1.2 Cơsởcủachếđộtựquảnđịaphương 29
2.1.2.1 Phitậptrunghóaquảnlýđịaphương–xuhướngtoàncầu 29
2.1.2.2 Phânc h i a đ ơ n v ị h à n h c h í n h l ã n h t h ổ t h à n h đ ơ n v ị h à n h c h í n h -l ã n h t h ổ t ự n h i ê n v à đ ơ n v ị h à n h chính -l ã n h thổ nhântạolàcơsởvềtổchứcchếđộtựquản địaphương 33
2.1.3 Lýthuyếtquyềntựnhiênvàtínhphinhànướccủachếđộtựquản địaphương 37
2.1.3.1 Lýthuyếtquyềntựnhiênvàchếđộ tựquảnđịaphương 37
2.1.3.2 Tínhphinhànướccủachếđộ tựquảnđịaphương 38
2.1.4 Đặctrưngcủachếđộtựquảnđịaphương 42
2.2 Nguyênt ắ c , n ộ i d u n g v à p h ạ m v i t ự q u ả n c ủ a c h ế đ ộ t ự q u ả n đ ị a phương 49
2.2.1 Nguyêntắccủachếđộtựquảnđịaphương 49
2.2.2 Cácnộidungtựquảncủachếđộtựquảnđịaphương 51
2.2.2.1 Tựquảnvềchínhtrị 51
2.2.2.2 Tựquảnvềhànhchính 56
2.2.2.3 Tựquảnvềtàichính 57
2.2.3 Phạm vitựquảncủachếđộtựquảnđịaphương 63
2.3 Bảođảm,bảovệvàcơchếkiểmsoáttựquảnđịaphương 70
2.3.1 Bảođảm,bảovệquyềntựquảncủađịaphương 70
2.3.1.1 Bảođảmquyềntựquảncủađịaphương 70
2.3.1.2 Bảovệquyềntựquảncủa địaphương 73
2.3.2 Kiểmsoátđốivớicơquantựquảnđịaphương 76
2.4 Vaitròvàhạnchếcủachếđộtựquảnđịaphương 79
2.4.1 Vaitròcủachếđộtựquảnđịaphương 79
2.4.2 Nhữnghạnchếcủachếđộtựquảnđịaphương 84
Chương3 : L Ị C H S Ử T Ự Q U Ả N Đ Ị A P H Ư Ơ N G V À Đ Ặ C T R Ư N G T Ự Q U Ả N Đ Ị A P H Ư Ơ N G V Ù N G N Ô N G T H Ô N V À Đ Ô T H Ị T R Ê N THẾ GIỚI 89
3.1 Nguồngốchìnhthànhvàsựpháttriểncủachếđộtựquảnđịaphương 89
3.1.1 Giaiđoạncổ,trungđại 90
3.1.1.1 CácquốcgiaAnh,Mỹ 90
3.1.1.2 CácnướcchâuÂu-lụcđịa 94
3.1.1.3 NướcNga 97
3.1.2 Lịchsửtựquảnđịaphươnggiaiđoạncậnhiệnđạivàngàynay 100
3.1.2.1 ỞcácnướcAnh,Mỹ 100
Trang 63.1.2.2 CácnướcchâuÂu-lụcđịa 103
3.1.2.3 Cácnướchậuxãhộichủnghĩa 107
3.1.2.4 MộtsốnướcchâuÁ 109
3.2 Đặct r ư n g c ủ a t ự q u ả n đ ị a p h ư ơ n g ở v ù n g n ô n g t h ô n v à đ ô t h ị t r ê n t h ế giới 112
3.2.1 Đặctrưngcủatựquảnđịaphươngởvùngnôngthôn 112
3.2.2 ĐôthịhóavàđặctrưngTQĐPởđôthị 117
3.2.2.1 Đôthịhóavànhucầuhìnhthànhchếđộtựquảnđôthị 117
3.2.2.2 Đặctrưngcủachếđộtựquảnđịaphươngvùngđôthị 120
Chương 4: YẾU TỐ TỰ TRỊ, TỰ QUẢN TRONG LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI CỦA MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ÁPDỤNG CHẾ ĐỘ TỰQUẢN ĐỊA PHƯƠNGTRONG ĐỔIMỚICHÍNH QUYỀNĐỊAPHƯƠNGHIỆNNAY 130
4.1 Nhữngyếutố tựt r ị trongtổ ch ức chính quyềnđịaphương Việ t Nam thờiphongkiến 130
4.1.1 KháiquátlịchsửchếđộtựtrịlàngxãởViệtNam 130
4.1.2 NhữngyếutốtựtrịtrongchếđộlàngxãViệtNam thờiphongkiến 131
4.1.3 NhữnggiátrịlịchsửcủachếđộxãthôntựtrịởViệtNamđốivới nềnhànhchính–chínhtrịViệtNam 134
4.2 Yếut ố t ự q u ả n t r o n g m ô h ì n h t ổ c h ứ c c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g Việt Namvàhệquảcủanó 135
4.2.1 Yếutốtựquảntrongtổchứcchínhquyềnđịaphươngtừsau1945 đếnLuậtTổchứcchínhquyềnđịaphương2015 135
4.2.1.1 Yếutốtựquảntrongtổchứcchínhquyềnđịaphươngtừsau 1945đếntrướcLuậtTổchứcchínhquyềnđịaphương2015 135
4.2.1.2 Yếutốtựquảntrongmôhình tổ chứcchínhquyền địaphương từLuậtTổchứcchínhquyềnđịaphương2015 138
4.2.2 Hệquảcủayếutốtựquảntrongmôhìnhtổchứcchínhquyềnđịa phương 144
4.3 Nhữnghạtnhânhợplýcủachếđộtựquảnđịaphươngcóthểtiếpnhận trongđổimớichínhquyềnđịaphươngởViệtNamhiệnnay 151
4.4 Nhữngc ơ s ở c h o v i ệ c á p d ụ n g n h ữ n g h ạ t n h â n h ợ p l ý c ủ a c h ế đ ộ tự quảnđịaphươngtrongđổimớichínhquyềnđịaphươngViệtNamhiệnnay 156
4.4.1 Những tiền đề lịch sử, chính trị, pháp lý có ý nghĩa cho việc đổi mới tổ chức chínhquyềnđịaphương nước ta theohướngápdụngcác hạt nhânhợplýcủachếđộtựquảnđịaphương 156
4.4.1.1 Chủ trương, đường lối của Đảng có thể hiện quan điểm đa dạng hóa mô hình tổ chức chính quyền địa phương vàbảo đảms ự t ự c h ủ , t ự c h ị u t r á c h n h i ệ m c ủ a c h í n h q u y ề n địa phương 156
4.4.1.2 Nhữngquyđịnhphápluậtcóthểhiệntinhthầntựquảnđịa phương 160
Trang 74.4.1.3 Những kinh nghiệm của chế độ tự trị làng xã Việt Nam thời
phongk i ế n c ó t h ể á p d ụ n g c h o c ả i c á c h c h í n h q u y
ề n địa phươngtheohướngtựquản 162
4.4.2 Thựctiễncảicáchchínhquyềnđịaphươngđãvàđangđượcthực
hiệnvànhữngbàihọckinhnghiệm 164
4.5 Nhữngg i ả i p h á p đ ổ i m ớ i c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g ở V i ệ t N a m theo hướngápdụngcáchạtnhânhợplýcủachếđộtựquảnđịaphương 171
4.5.1 Tổchứcvàphânchialạiđơnvịhànhchínhlãnhthổ 171 4.5.2 Môhình chínhquyềnđịaphươngViệtNam theohướngápdụngcác
hạtnhânhợplýcủachếđộtựquảnđịaphương 173
4.5.2.1 Môhìnhchung 173 4.5.2.2 Nhữnggiảiphápđổimớitổchứcchínhquyềnđịaphươngở
vùngnôngthôn 180 4.5.2.3 Nhữnggiảiphápđổimớitổchứcchínhquyềnđịaphươngở
đôthị 182 4.5.2.4 Vấn đềđổimớiĐảnglãnhđạovà kiểmsoátquyềnlựcđốivới
chínhquyềnđịaphươngtrongđiềukiệnmới 185 4.5.2.5 Giảiphápvềchếđộbầucử,trưngcầuýdân,tổchứcnhânsự, kỹ thuật
lập pháp khi đổi mới mô hình chính quyềnđịap h ư ơ n g theohướngápdụngnhữnghạtnhânhợp lýcủachế
độtựquảnđịaphương 187
KẾTLUẬNCỦALUẬNÁN 190
Trang 81 Sựcầnthiếtcủaviệcnghiêncứuđềtài
Phương thức tổ chức CQĐP là nội dung hành chính – chính trị cơ bản của tất cả cácquốc gia Ở mỗi nhà nước, tùy vào điều kiện chính trị, dân cư, văn hóa, truyền thống pháp
lý sẽ lựa chọn một phương thức phù hợp điều chỉnh mối quan hệ giữa chính quyền TƯ và
ĐP Cho đến nay, có hai trường phái/ nguyên tắc đối lập nhau là tập trung và phi tập trung,tuy vậy, không có nhà nước nào chỉ áp dụng nguyên tắc tập trung hoặc phi tập trung màluôn có sự kết hợp giữa hai nguyên tắc nàytheo một tỷlệ nhất định tùyvào nhu cầu chính trị
và mục tiêu quản lý trong từng giai đoạn khác nhau Dù không mâu thuẫn,nhưngsovớitậptrungthìphitậptrungtrong quá trìnhpháttriển,luônlàphươngthức ưu thế hơn vìtính hiệu quả cũng như những giá trị dân chủ mà nó mang lại chonhà nước.C ó n h i ề u
ĐP Ở Việt Nam, đã có một thời gian dài nước ta áp dụng chế độphân cấp quản lý, mà hiện
nay quy định trong Luật tổ chức CQĐP năm 2015 (viết tắt là Luật Tổ chức
CQĐP)l à “phân quyền, phân cấp, ủy quyền”- mà về cơ bản không có sự thayđổi về chất so
với phân cấp quản lý trước đây Về bản chất, “phân cấp quản lý” hay“phân quyền, phân cấp,
ủy quyền” là những phương thức được hình thành trên nền tảng của nguyên tắc tập trung dânchủ, trong đó tập trung, tập quyền là chủ đạo Về lý luận, rõ ràng, các nguyên tắc phân địnhthẩm quyền này là những cách gọi né tránh và không được hình thành trên cơ sở một lýthuyết khoa học minh định Từ đóm ô h ì n h t ổ c h ứ c C Q Đ P V i ệ t N a m l à m ô h ì n h
Trang 92tham gia vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế mà ở đó mẫu số chung của phân chiaquyền lực theo chiều dọc là xu hướng TQĐP.
Thứ hai, về những hạn chế của mô hình CQĐP nước ta và nhu cầu đổi mớit h e o h ư ớ n g t i ế p t h u h ạ t n h â n h ợ p l ý c ủ a c h ế đ ộ T Q Đ P
Do đặc thù về lịch sử và nhiều nguyên nhân khác mà Việt Nam có một thời giandàiáp dụngcơchế quảnlýtậptrung Trong điềukiệnmới,việc chuyểnđổimôhìnhquản lý từ tậptrung sang phi tập trung là bức thiết Dù vậy, sau nhiều lần cải cách, mô hình tổ chức CQĐPViệt Nam vẫn loay hoay trong các khái niệm “phân quyền, phân cấp, ủy quyền” thiếu sựnghiên cứu đầyđủ, căn cơ, có tính hệ thống Xét về chính trị, những hạn chế của thể chếCQĐP hiện tại sẽ gây nên sự phản kháng từ phía người dân vì dân chủĐ P b ị x e m n h ẹ ,
Từ những cấp thiết nêu trên, chúng tôi cho rằng, việc nghiên cứu thấu đáo cơ sở lýluận của chế độ TQĐP trên thế giới để có một sơ sở lý luận, thực tiễn cho việc đổi mớiCQĐP Việt Nam theo xu hướng tiếp nhận những hạt nhân hợp lý của chế độ TQĐP phùhợp với truyền thống chính trị - pháp lý nước ta là điều cần thiết Do đó, tác giả chọn đề
tài“Chế độ tự quản địa phương trên thế giới và vấn đề áp dụng trong đổi mới tổ chức
chính quyền địa phương Việt Nam”làm Luận án Tiến sĩ của mình.
2.2 Nhiệmvụnghiêncứu
Một là,làm rõ lý luận về chế độ TQĐP trên thế giới và chứng minh được tính ưu việt
của nó so với các nguyên tắc tổ chức CQĐP khác, đồng thời xác định được nhữngn é t
đ ặ c t r ư n g c ủ a c h ế đ ộ T Q Đ P c ó t h ể á p d ụ n g đ ư ợ c t r o n g v i ệ c đ ổ i
m ớ i c h í n h q y ề n Đ P V i ệ t N a m
Hailà,làmrõtínhcấpthiếtcủaviệcđổimớitổchứcCQĐPởnướctahiệnnay
Trang 10Balà,chứngminhđượcrằngviệc tiếpnhậnnhững nộidunghợplýcủachếđộ
TQĐP trong việc đổi mới CQĐP hiện nay là phù hợp
Bốn là,đề ra được những giải pháp cụ thể cho việc đổi mới tổ chức CQĐP ở Việt Nam
theo hướng tiếp nhận những nội dung hợp lý của chế độ TQĐP
3 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
3.1 Đốitượngnghiêncứu
Nguồn gốc ra đời, bản chất, đặc trưng, ý nghĩa, nội dung, mô hình của chế độTQĐP Yếu tố tự trị trong lịch sử tổ chức CQĐP Việt Nam và hiện nay, chính sách củaĐảng, pháp luật của nhà nước, thực tiễn tổ chức và hoạt động của CQĐP, định hướng cảicách hành chính, mục tiêu phát triển đất nước, xu hướng đổi mới, truyền thống pháp lý
Ý, Đức… Hay những quốc gia có chế độ TQĐP phát triển mạnh hiện nay như: các nước
EU, Mỹ, Singapore, Nhật Bản… Sau nghiên cứu nước ngoài, luận án tập trung nghiên cứu
về thực tiễn Việt Nam
4 Cơsởlýthuyếtvàphươngphápnghiêncứu
4.1 Cơsởlýthuyết
Đểđạtđượcmụctiêuvàkếtquảnghiêncứu,Đềtàidựavàocơsởlýthuyếtsau:
Thú nhất,các quan điểm, học thuyết, lý luận về TQĐP; Bao gồm: lý thuyết về tập
trung và phi tập trung, trực tiếp hơn là lý thuyết phân quyền, tản quyền và quan điểm vềphân cấpquảnlý ởViệtNam.Nhữnglýthuyếtnàyđóngvàitròluận giảicơsởlýluậnvà xu hướngvận động của chế độ TQĐP
Thúhai,quanđiểm,lý thuyếtvề dânchủ,vềnhànướcphápquyền xã hộichủ nghĩa, quyền
con người, quyền công dân Các lý thuyết này là cơ sở cho việc nghiên cứu giá trị cốt lõi củachế độ TQĐP và tính quy luật của chế độ này, đồng thời làm rõ sự mâu thuẫn trong mô hình
tổ chức CQĐP nước ta
Thú ba, các nguyên tắc hiến định, các lý thuyết pháp lý vềCQĐP Các nguyên
tắc, lý thuyết pháp lý dùng để luận giải cho thực trạng tổ chức CQĐP nước
ta, định hướngđ ổ i m ớ i t ừ v i ệ c á p d ụ n g h ệ l ý l u ậ n T Q Đ P
4.2 Phươngphápnghiêncứu
- Phươngpháplu¾nvàhướngtiếpc¾ncủađềtàinghiêncúu
Trang 11Tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác-LêNin.
Đề tài đi theo cách tiếp cận truyền thống là từ lý luận chung đến thực tiễn, từ cáichung và phạm vi rộng đến cái riêng và phạm vi hẹp, từ vấn đề nền tảng đến vấn đề cụt h ể
sử dụng kết hợp thêm các phương pháp khác như:
Chương 1: Để đánh giá được tổng quan tình hình nghiên cứu, những gì đã nghiêncứu và những gì cần phát triển thêm tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp,nghiên cứu so sánh
Chương 2, 3: Sử dụng thêm phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết để tổnghợp những nội dung lý luận của chế độ TQĐP Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp phânloại và hệ thống hóa lý thuyết, tổng kết để làm rõ những đặc trưng cơ bản của chế độTQĐP ở nông thôn và đô thị trên thế giới
Chương 4: Ngoài phương pháp tổng hợp lịch sử, sử dụng thêm phương pháp nghiêncứu thực tiễn, tổng kết để làm rõ thực trạng tổ chức CQĐP Việt Nam từ lịch sử đến hiệntại, kết hợp phương pháp giả thuyết, kiểm chứng để đưa ra những giải pháp cụthể
5 Cáimớicủađềtài:
Thú nhất,phân tích, minhchứng,luậngiải đầyđủvề cơsởlýluận,cơsởkhoa học và thực
tiễn của chế độ TQĐP trên thế giới; theo đó, những nội dung lý luận chuyên sâu về chế độTQĐP được trình bày toàn diện;
Thú hai,phác họa, minh chứng lịch sử hình thành chế độ TQĐP trên thế giới, quá
trình phát triển và xu hướng của chế độ TQĐP
Thú ba,xác lập về lý thuyết và thực tiễn những đặc trưng của mô hình TQĐP ở vùng
đô thị và nông thôn, đặc biệt là những ứng dụng trong đổi mới CQĐP Việt Nam
Thú tư,phân tích và đánh giá yếu tố tự trị trong lịch sử tổ chức CQĐP Việt Nam
trong lịch sử và hiện tại cũng như những kinh nghiệm có thể tiếp thu trong đổi mới tổ chứcCQĐP Việt Nam
Thú ba,lý giải rõ sự hòa hợp giữa những đặc trưng của chế độ TQĐP với
điềuk i ệ n chínhtrị,kinhtếxãhộiđặcthùcủa ViệtNamvà đặtvấnđề tiếpthunhữngđặc trưnghợplýcủachếđộTQĐPvàođổimớitổchứcCQĐPViệtNamởvùngnôngthônvàđô
Trang 12thị Luận giải nhữnghiệu quả chính trị, kinh tế- xã hội có thể đạt được từ việc đổi mớiC Q Đ P t h e o h ư ớ n g t i ế p t h u h ạ t n h â n c ủ a c h ế đ ộ
Chương 3:Lịch sử tự quản địa phương và đặc trưng tự quản địa phương vùng nông
thôn và đô thị trên thế giới
Chương 4:Yếu tố tự trị, tự quản trong lịch sử và hiện tại của mô hình chínhq u y ề n
đ ị a p h ư ơ n g V i ệ t N a m v à v ấ n đ ề á p d ụ n g c h ế đ ộ t ự q u ả n đ ị a
p h ư ơ n g t r o n g đ ổ i m ớ i c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g ở V i ệ t N a m h i ệ n
n a y
Trang 131.1.1 Về khái niệm chế độ tự quản địa phương
Thứnhất,vềđịnhnghĩatựquảnđịaphương.
Định nghĩa khoa học về TQĐP được phần lớn các học giả đồng tình là:đó là một
đơn vị chính quyền trong một nhà nước, có chủ quyền, có thẩm quyền giải quyết các vấn
đề thuộc nội bộ ĐP, được quản lý bởi bộ máy ĐP là những người được bầu bởi cư dân ĐPtheolu¾tđịnhvàhoạtđộngtheotheoquy địnhcủatrungương Hayở mộtnghĩađơn giản hơn
thì:chính quyền TQĐP, về cơ bản, là một thực thể xã hội có sự hiệp nhất cao,l à
m ộ t kiểu CQĐP của người dân,do ngườidân và vì ngườidân Mộtsố nghiên cứu điển
hình có nội dung này như: (1) Durga Kanta Sarmah (1997),Political Science,new ages
international limited publisher,C h ư ơ n g 1 8 ; ( 2 ) A L – H o s s i e n i e C A ,
C h o w d h u r y M S I s l a m F ( 2 0 1 2 ) , Empowering Rural Women in Bangladesh:
The Role of Union Parishad as a Local Self-government Body, SUST Journal of Public
Administration, 2(1)D e c e m b e r 2 0 0 9 , p u b l i s h e d i n A u g u s t 2 0 1 1 , I S S N
2 0 7 3 - 8 2 9 3 ; ( 3 ) F a k h r u l I s l a m ( 2 0 1 5 ) , The role of local self-government
institution for deepening democracy at the grass-root level in Bangladesh, Journal of
Public Administration and Policy Research, Vol 7(2);
Thứhai,vềcơsởlýthuyếtcủaTQĐP
Về phi tập trung hóa:Chế độ TQĐP được hình thành trên cơ sở của nguyên tắc
phânquyền-mộthìnhthứccủaphitậptrunghóaquảnlý.Phit¾ptrungđượccáctácgiả khẳng định
như sau:
(1) Theo UNDP (1998),Factors to Consider in Designing Decentralized
Governance Policies and Programmes to Achieve Sustainable People - Centered Development,Management Development and Governance Division, February: phi tập
trung hóa không chỉ là cải cách khu vực công, không chỉ là dịch vụ công hay cải cáchhành chính, nó là một chỉnh thể và theo UNDP phi tập trung hóa nên được gọi là phi tậptrung hóa quản lý
Trang 14(2) J.M.Cohen, S.B.Peterson (1999),Administrative Decentralization: Strategies
for Developing Countries 1 , West Hartford, Kumarian Press Inc Theo tác giả, nếu căn cứ
vào mục đích thì phi tập trung hóa được phân thành 4 hình thức là: chính trị, không gian,thị trường và quản lý Tuy nhiên, phần lớn các tài liệu nghiên cứu về phi tập trung hóađều chỉ tập trung vào một trong bốn hình thức nêu trên là phi tập trung quản lý
(3) JamesKatorobo(2005),Decentralizationandlocalautonomyforparticipatory
democracy,Global Forum on Reinventing Government Towards Participatory and
Transparent Governance, Republic of Korea: phi tập trung là sự chuyển giao quyền lựcv ề
c h í n h t r ị , t à i c h í n h v à h à n h c h í n h c h o c h í n h q u y ề n c ấ p d ư ớ i v à
t r o n g c ù n g h ệ t h ố n g2
(4) Alper Ozmen (2014),Notes to the concept of decentralization,European
Scientific Journal, edition vol.10, No.10 Tác giả cho rằng phi tập trung là một loạtcácc ả i c á c h h à n h c h í n h - c h í n h t r ị n h ằ m c h u y ể n g i a o t r á c h n h i ệ m ,
n g u ồ n l ự c v à t h ẩ m q u y ề n t ừ c ấ p t r ê n x u ố n g c ấ p d ư ớ i c ủ a n h à
n ư ớ c
Về các hình thức của phi tập trung quản lý,theo các tác giả: (1) J.M.Cohen và
S.B.Peterson (1999),Administrative Decentralization: Strategies for Developing
Countries 3 , West Hartford, Kumarian Press Inc;(2) World Bank (2000),World development report 1999/2000 “Decentralization: Rethinking Government”,W a s h i n g t o n , D C W o r l d B a n k ; ( 3 ) S e r d a r Y i l m a z , Y a k u p
B e r i s , R o d r i g o S e r r a n o - B e r t h e t ( 2 0 0 8 ) , Local Government Discretion and Accountability: A Diagnostic Framework for LocalGovernance,Socialdevelopment papers
localgovernanceand accountabilityseries Paper No 113, mục 1 thì phi tập trung quản lý gồm
ba hình thức: tản quyền, ủyquyền và phân quyền Trong đó, phân quyền là nội dung cốt lõicủa khái niệm phi tập trung và phi tập trung thường được nói đến qua hình thức phân quyềnmặc dù tản quyền, ủy quyền cũng là hai hình thức của phi tập trung
Về phân quyền trong chế độ TQĐP:quan điểm phổ biến xác định rằng: phân quyền
là cơ sở lý thuyết, là nền tảng lý luận của TQĐP, nói cách khác, TQĐP là kết quả tấtyếucủa phân quyền.Vìlýdonàymànhiềuhọc giả vẫndùngthuậtngữ phân quyềnvà TQĐP thaythế cho nhau trong nhiều trường hợp Các tác giả có khẳng định này như: (1)
2World Bank (1998), World development report “Decentralization: Rethinking Government” Washington,
DC.World Bank.
3Xemthêm: UNDP (1999),Decentralization: a samplingofdefinitions, Workingpaper prepared inconnection with the
Joint UNDP-Government of Germany evaluation of the UNDP role in decentralization and local governance,
Trang 15October; Nguyễn Cửu Việt (2010),Tổ chúc đơn vị hành chính - lãnh thổ: Cơ sở của cải cách hành chínhĐP,tạpc h í
K H P L , s ố 5
Trang 16Transparent Governance, Korea; (3) Merilee S Grindle (2007),Going
Local,decentralization democration, and the promise of good governance,Princeton
University Press Published;
từ nhà nước Quan điểm này được đề cập trong nhiều tácp h ẩ m , n ổ i b ậ t l à : ( 1 )
C l a y t o n P G i l l e t t e v à L y n n A B a k e r ( 1 9 9 9 ) , Local government law –
case and materials,Aspen law & Business (mục A Chương 3); (2) David J McCathy, JR,
Laurie Reynolds (2003),Local government law – in a nutshell,Thomson west, trong tiết 1 mục B chương 1;( 3 ) E d y t a S o k a l s k a ( 2 0 1 5 ) , The concepts of the local self-
government in Poland in the first years of regaining independence, Studia
Prawnoustrojowe 28, UWM; (4) Thomas Linzey, Daniel E Brannen Jr va Elizabeth
Dunne (2015),The people’s right of local, community self government, The community Environmental Legal Defense Fund, (mục A, phần I); (5) Tasneem Sikander (2015),A
Theoretical Framework of Local Government, International Journal of Humanities and
Social Science, Vol 5, No 6(1)
Thứ tư, tính phi nhà nước của chế độ tự quản địa phương.Về vấn đề nay, hiện có
hai quan điểm khác nhau:
Quan điểm 1: khẳng định chế độ TQĐP mang tính quyền lực nhà nước, là sự tiếp
nối của quản lý nhà nước Quan điểm nàyđược khẳng định bởi tác giả: Norbert Kersting,
Angelika Vetter (2003),Reforming Local Government in Europe_ Closing the Gap
between Democracy and efficiency, Springer Fachmedien Wiesbaden GmbH.
Quan điểm 2: là quan điểm có cơ sở lý luận và được chấp nhận hơn so với quan
điểm 1 Quan điểm này khẳng định chế độ TQĐP không mang tính quyền lực nhà nước,khônglàsựtiếpnốicủaquản lý nhànước.Tácgiả nổibậtcó quan điểmnàylà:M i r o s l a v
K o b a s a ( 2 0 1 2 ) , Local self – government in Balarus: How to shift myth to
reality,school of young managers in public administration, Minsk.
Thứnăm,cácđ¾ctrưngcủatựquảnđịaphương:
Một,đặc trưngvề tính độc lập, các ĐP cósự độc lậptrongviệc quyết địnhcác vấn
đềcótínhchất ĐP.Mốiquanhệgiữachínhquyền TQĐPvà chínhquyền TƯlà mốiquan hệ độclập, tương hỗ, chỉ có tính hành chính trong một số trường hợp nhất định Có các công trình
như: (1) Rodney L Mott (1949),Home rule for America’s Cities, American MunicipalA s s o c i a t e ; ( 2 ) M a r k o K a m b i c ( 2 0 0 8 ) , S e l f -
g o v e r n m e n t a n d A u t o n o m y of
Trang 17Statutory Municipalities in the Light of Historical Sources for theP r o v i n c i a l
C a p i t a l of Ljubljana, Lexlocalis– Journal of local self government, vol.6, No.4; (3)
Núria Boscha n d J o s é M D u r á n ( 2 0 0 8 ) , Fiscal Federalism and Political
Decentralization: Lesson from Spain, Germany and Canada,Edward Elgar Publishing
Limited;
Hai,CQĐP tự quản được thành l¾p với hai chúc năng cơ bản là chúc năng chính
trị và chúc năng công cộng.Chức năng chính trị đòi hỏi chính quyền TQĐP là nơi thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân, chức năng công cộng đòi hỏi chính quyền TQĐPlàn ơ i c u n g ứ n g t ố t n h ấ t c á c d ị c h v ụ t ố t n h ấ t c h o
nutshell, Thomson west
Ba, đặc trưng về tổ chức bộ máy chính quyền TQĐP Theo (1) Walter RoyHuber
(1997),California State and Local Goverment in Crisis,Educational Textbook, 3rd edition, tr.55; (2) David J McCathy, Laurie Reynolds (2003),Local government law – in
anutshell,Thomsonwest thìcácĐPtựquản cóbộmáyriêngkhông nằmtrongcơcấutổ chúc bộ máy nhà nước.
Bốn,đặc trưng về chế độ tài chính: Theo các tác giả: (1) Nico Steytler,The play
and role of local government in federal system, Konrad-Adenauer-Stiftung; (2) The
World Bank Eastern Europe and Central Asia (2003),Local Self-Government andCivic
Engagement in Rural Russia, World bank; (3) UnHabitat (2009),Guide to Municipal Finance, United Nations Human Settlements Programme; (4) Zhou Gideon& Chilunjika
Alouis (2013),The Challenges of Self-Financing in Local Authorities The Case of
Zimbabwe,International Journal of Humanities and Social Science, Vol 3, No 11; June
thì các cộng đồng TQĐP có tài sản riêng, ngân sách riêng, hạch toán độc l¾p.
Năm,trách nhiệm độc l¾p của chính quyền TQĐP Theo(1) René Seerden, Frits
Stroink,Administrative law of European Union, Its member states and the UnitedStates,
intersenia Uitgever Antwerpen – Groningen; (2) David J McCathy, Laurie Reynolds
(2003),Local government law – in a nutshell,Thomson west thì chính quyền TQĐP cót ư
Trang 18(1) K Zsnmbokt và M Bell (1996),Local self-government in Central and
EasternE u r o p e : D e c e n t r a l i z a t i o n o r D e c o n c e n t r a t i o n , E n v
i r o n m e n t a n d P l a n n i n g ,
Trang 19Government and Policy, Vol.15; (2) Fred Lazin (2013),Local government Reforms in Eastern Europe after the collapse of the Xoviet Union: Some Observation,
Europeanization of Public Administration and Policy: Sharing Values, Norm andpractices 4/ 2013, Croaria Cả hai tác phẩm đều nêu quan điểm về cải cách CQĐP ởTrung và Đông Âu và các nước mới độc lập thuộc Liên Xô cũ rằng: cải cách CQĐP theohướng tự quản là hành trình dân chủ tất yếu nhưng không như nhau ở các quốc giasauc ả i t ổ v ì n ó p h ụ t h u ộ c v à o t ì n h h ì n h t h ự c t ế t ạ i m ỗ i n h à n ư ớ c ,
m ỗ i q u ố c g i a n ê n c ó m ộ t p h ư ơ n g t h ứ c r i ê n g
(3) Shinichi Ichimura và Roy Bahl (2009),Decentralization Policies in asian
Development,World Scientific Publishing Co Pte Ltd Tác giả khuyến nghị những quốc
gia có thời gian dài áp dụng chế độ tập trung đặc thù của Châu Á thì vấn đề đổi mớiCQĐP không nên đi từ chính trị mà đi từ góc độ phát triển kinh tế và xã hội dân sự
(4) Phan Thị Lan Hương (2012), Luận án tiến sĩ,“Reforming local government in
VietNam, lesson learned from Japan”, Nagoya University Luận án đề xuất những kiến
nghị cho việc đổi mới CQĐP Việt Nam theo mô hình tự quản trên cơ sở tiếp thu một số
ưu điểm phù hợp của chế độ TQĐP Nhật Bản
(1) Norbert Kersting, Angelika Vetter (2003),Reforming Local Government in
Europe_ Closing the Gap between Democracy and efficiency, Springer Fachmedien
Wiesbaden GmbH; (2) HowardE l c o c k ( 2 0 0 5 ) , Local government - Policy and
management in local authorities, published in the Taylor & Francis e-Library, chương 5,
phần III: cả hai tác phẩm này đếu cho rằng chính quyền TQĐP bảo vệ và phát huy quyềnlàm chủ của người dân và cung cấp các dịch vụ theo một cách thích hợp tại ĐP
(3) Bekir Parlak, M Zahid Sobaci, Mustafa Okmen (2008),The evalution of
restructured local government in Turkey within the context of the european charter on local self government, Ankara Law Review, Vol 5 No 1, pp 23-52 Các giá trị cơ bản
của chính quyền TQĐP có thể được thể hiện bởi các khái niệm về tự do, bình đẳng vàphúc lợi
(4) Jerzy Regulski, Jacek Drozda (2015),Building local government - Lessonsof
experience from the Polish transition, International Bank for Reconstruction and
Development / The World Bank: về vấn đề này, tác giả khẳng định: không thể cómộtn ề n d â n c h ủ t h ự c t h ụ n ế u k h ô n g á p d ụ n g c h ế đ ộ
T Q Đ P
Trang 20Thứ hai,mặc dù có nhiều ưu điểmnhưng chính quyền TQĐP vẫn có hạn chế nhất
định Theo (1) Keith L Miller (2002),Advantages and Disadvantages of
localg o v e r n m e n t d e c e n t r a l i z a t i o n , a presentation to the caribbean conference on
local government and decentralization, Georgetown, Guyana; (2) David J Mccarthy, JR,
Laurie Reynolds (2003),Local government law – in a nutshell, Thomson west thì TQĐP có
thể là một trong những nguyên cớ dẫn đến sự bất bình đẵng giữa các ĐP, tình trạngc ụ c
b ộ Đ P , hoặc có thể tạora những mâu thuẩntạmthờigiữa lợi ích cục bộ ĐP và lợiích quốcgia…
1.1.3 Vềmôhìnhchínhquyềntựquảnđịaphươngởnôngthônvàđôthị
1.1.3.1 Chếđộtựquảnđịaphươngvùngnôngthôn
Thú nhất,về sự ra đời chế độ TQĐP ở vùng nông thôn Theo (1) The World Bank
Eastern Europe and Central Asia (2003),Local Self-Government and CivicEngagement in
Rural Russia,World bank;(2) M Warner & A Hefetz (2003),Rural and urban differences in privatization: limits to the competitive state,Environment and Planning C:
Government and Policy, vol.2; (3) Md.Taufiqul Islam, Koichi Fujita (2012),Dimensiono f
D e c e n t r a l i z a t i o n P r o c e s s a n d R u r a l L o c a l G o v e r n m e n t i n I n d i a :
A C o m p a r i s o n w i t h B a n g l a d e s h , Kyoto University Published, Kyoto thì đó là
nhằm bảo đảm sự phát triển vùng nông thôn ở khía cạnh kinh tế và chính trị, cụ thể hơn,
đó là sự phát triển bền vững, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
Thú hai,đặc trưng của mô hình chính quyền TQĐP vùng nông thôn Các tác giả như:
(1) The World Bank Eastern Europe and Central Asia (2003), LocalSelf- Government andCivic Engagement in Rural Russia, World bank; (2) Eyong Evelyn Manyi (2007),T h e s i s
“ L o c a l G o v e r n m e n t s a n d R u r a l D e v e l o p m e n t : A C a s e S t u d y o f
B u e a i n C a m e r o o n ” , U n i v e r s i t y o f O s l o ; ( 3 ) T a u f i q u l I s l a m( 2 0 1 4 ) , D e c e n t r a l i z a t i o n a n d r u r a l l o c a l g o v e r n m e n t i n I n d i a a n d
Theo quan điểm của các tác giả: (1) Diane Lang (1991),Dillon’s rule and the birth
of home rule,The municipal Reporter,D e c e m b e r , 1 9 9 1 ; ( 2 ) S R
E p s t e i n ( 1 9 9 9 ) , Ther i s e a n d d e c l i n e o f I t a l i a n C i t y S t a t e s ,
London school of economics, London, working paper, No 51; (3) Merilee S Grindle
(2007),Going Local, decentralization democration, and the promise of good governance, Princeton University Press Published; (4) Tasneem Sikander (2015),A Theoretical
Trang 21Framework of Local Government,International
Journalo f HumanitiesandSocialScience,Vol.5,No.6thìtựquảnđôthịhìnhthànhdonhucầu
Trang 22dịch vụ công, về dân chủ, về tự do, về văn minh và sự thịnh vượng Nó được hình thành vàphát triển từ chế độ tự trị của các thành bang thời cổ đại và đánh dấu những cột mốc pháttriển với cách mạng công nghiệp, cách mạng tư sản Pháp.
Thú hai,những nội dung liên quan đến đặc trưng của mô hình tự quản đô thị như:
cơ sở pháp lý thành lập, tính độc lập, bộ máy, chức năng, vấn đề tài chính được đề cập
trong một số tác phẩm điển hình như: (1) Rodney L Mott (1949),Home rule for
America’s Cities,American Municipal Association; (2) Enid Slack (2004),Models of government structure at the local level, the Association of Universities and Colleges of
Canada, Working Paper © 2004 IIGR, Queen’s University; (3) Osborne M Reynolda
(2008),Handbookoflocalgovernment;(4)ZhouGideon&ChilunjikaAlouis(2013),The
Challenges of Self-Financing in Local Authorities The Case of Zimbabwe, International
Journal of Humanities and Social Science, Vol 3, No 11
1.1.4 Vềnguyêntắc,nộidung,phạm vicủachếđộtựquảnđịaphương Thứ
nhất, về nguyên tắc của chế độ tự quản địa phương
Nguyên tắc TQĐP là một nội dung pháp lý chứ không phải lý luận Hiện tại, không
có một tiêu chuẩn hay nguyên tắc mang tính toàn cầu về TQĐP, ngay cả Hiến ChươngchâuÂuvềTQĐPvà HướngdẫnquốctếvềphânquyềnvàtăngcườngquyềnlựcĐPcủa Liên HợpQuốc (UN-Habitat) cũng chỉ cố gắng đưa ra nguyên tắc khung về TQĐP Theo đó, nguyêntắc TQĐP ở mỗi quốc gia là khác nhau và được quy định trong hiến pháp hoặc luật Tác
phẩm nổi bật thể hiện quan điểm này là: (1) Almaty (2002),Concept of Local
Self-Government: Formation and Development in the Republic of Kazakhstan,
conference“Decentralization and Local Self - Government in the Republic of
Kazakhstan: the First Stage of Civil Society Development”, Public Policy Research
t á c p h ẩ m : M e r i l e e S G r i n d l e ( 2 0 0 9 ) , Going Local: Decentralization,
Democratization and the Promise of Good Governance,Princeton University Press
Published
Tự quản chính trị Được hiểu là là quyền tự quyết cao nhất của CQĐP đối với các vấn đề có liên quan đến ĐP bao gồm tự chủ nhân sự và tự chủ trong ban hành quy định mang tính lu¾t ho¾c các chính sách riêng Một số tác phẩm điển hình có nghiên cứu nội
dung này như: (1) Michael Tkacik (2008), Characteristics of Forms of Autonomy,InternationalJournalOnMinority&GroupRights15,no.2/3(June2008):369-401;(2)
Trang 23Merilee S Grindle (2009),Going Local: Decentralization, Democratization and the
Promise of Good Governance,Princeton University Press Published; (3) Ipek Ozkal
Sayan and Baris Ovgun (2014),The autonomy of the local government in Turkey: A
continous and current discussion, Humanities and Social Sciences Review, ISSN:
Swaziland, Ghana,ISBN 978- 952-213-520-9, The Association of Finnish Local and
Regional Authorities Helsinki, Finland; (3) Shinichi Ichimura, Roy Bahl
(2009),Decentralization policies in Asian development,World Scientific Publishing Co Pte Ltd; (4) Jude Okafor (2010),Local government financial autonomy in Nigeria:The
State Joint Local Government Account, Commonwealth Journal of Local Governance
Issue 6; (5) Andreas Ladner, Nicolas Keuffer and Harald Baldersheim (2015),Self-rule
Index for Local Authorities,Final report, Eu Commission.
Tự quản hành chính Được hiểu là quyền ra quyết định của CQĐP đối với các hoạt động tổ chúc – điều hành ở ĐP, thông thường đó là quyền tổ chúc điều hành các vụ việc phátsinhtrong phạmvi ĐP.Các công trìnhcó nghiên cứuvấnđề nàynhư:(1) Cristi Iftene
(2009),Measuring Administrative autonomy: Hungary experience, “Proceedings of the
fifth “Administrative and public management”, internatuonal conference, “public
institutions’ capacity to implement the administrative reforem process”, Bucharest, June
23 -24; (2) Ipek Ozkal Sayan and Baris Ovgun (2014),The autonomy of the local
government in Turkey: A continous and current discussion, Humanities and Social
Sciences Review, ISSN: 2165-6258: 3(2):443–454;
Thứba,vềphạm vicủaTQĐP,còngọilàmứcđộtựchủcủaĐP.
Hoàn toàn hợp lý khi nhóm tác giả: Akindiyo Oladiran, Imoukhuede Benedict K,
Nigieria: Experience 1999 till date,International Journal of Asian Social Science, 5(3) nói
rằng: không có một ĐP nào có chế độ tự chủ hoàn toàn trong một nhà nước có chủquyền
Do đó, mức độ tự quản của CQĐP là có giới hạn và giới hạn đó được xác địnhthôngquahaivấn đề: thứnhấtlàphạmvicác vấnđề thuộc thẩmquyềncủa ĐP vàthứhai là mức độcan thiệp của TƯ đối với các vấn đề đó
Trang 24Về căn cứ xác định đâu là công việc thuộc phạm vi ĐP, theo các tác giả: (1)
RodneyL.Mott(1949),Homerulefor America’sCities, AmericanMunicipalAssociate;
(2) Salvador Parrado (2005),Assigning competences and functions to local governmenti n
f o u r E u m e m b e r s t a t e s : A c o m p a r a t i v e r e v i e w , A joint initiative of the
OECD andthe European Union, principally financed by the EU, UNED, Madrid, thì côngviệc thuộc phạm vi ĐP căn cứ vào hai yều tố: Quan điểm của TƯ (thể hiện mức độchuyển giao quyềnlực đếnđâu) và thứ hailàkhả năng củaĐP trongviệcđónnhậnnhữngthẩmquyền được chuyển giao, do đó sẽ không có một tiêu chuẩn chung choviệc xác định phạm vi TQĐP ở các nước khác nhau
Về mức độ can thiệp của chính quyền TƯ đối với chính quyền TQĐP theo quan
điểm chung của đa số các tác giả như: (1) Howard Elcock (2005),Local government –
Policyandmanagementinlocalauthorities,publishedintheTaylor&Francise-Library;
(2) A co-publication of the World Bank and United Cities and Local Goverments
(2008);Decentralization and local democracy in the world; (3) Merilee S Grindle (2009),Going Local: Decentralization, Democratization and the Promise of Good
Governance,Princeton UniversityPress Published… thì chính quyền TƯ có quyền tác
động, can thiệp vào tổ chức và hoạt động CQĐP bằng những biện pháp pháp lý, tài chínhthậm chí là quân sự, nhưng thẩm quyền này là không tuyệt đối, quan hệ giữa TƯ và ĐP làquan hệ cân bằng
1.1.5 Vềvấnđềbảođảm,bảovàcơchếkiểmsoáttựquảnđịaphương Thứ
nhất,vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền TQĐP:
Việc áp dụng chế độ TQĐP ở mỗi quốc gia suy cho cùng là một chính sách mangtính nội bộ và phần lớn được quyết định bởi ý chí của chính quyền TƯ nên vấn đề bảo đảm
và bảo vệ tính tự chủ của ĐP tự quản là nội dung của pháp luật quốc gia
Một,vấnđềbảođảmquyềnTQĐP:
Theo một số tác phẩm như: (1) Local Government Denmark (2009),The Danish
self local government system,Produced by (LGDK); (2) House of Commons
Communities and Local Government Committee (2009),The Balance of Power: Central
and Local Government, Sixth Report of Session; (3) Colin Copus (2010),Codifying the Relationship between Central and Local Government, Local Governance Research Unit,
Deparment of public policy… thì vấn đề bảo đảm quyền TQĐP nhìn chung sẽ được thựchiện thông qua hai cơ chế quan trọng nhất là cơ chế hiến pháp (bảo đảm hiến pháp) và cơchế hỗ trợ tài chính (bảo đảm tài chính)
Hai,vấn đề bảo vệ quyền TQĐP, một số công trình nổi bật như: (1) Các bài viết:
Josep MiR (1993), Notes on Judicial protection of local self government in the Spanish
system; Jorge Rogriguez Zapata (1993),Judicial interpretation of local self governmentvàEckartHien(1993), Th e Judicial interpretation oflocalselfgover nmentđ ư ợ c trình
Trang 25bày trong cuốn sáchConference on the European Charter of LocalSelf-Government, Council of European public; (2) Local Government Denmark (2009),The Danish self
local government system,Produced by (LGDK); (3) Adam Sauer (2013),The System of the Local Self-Governments in Poland, The Research Paper of the project named Public
Administration Reform in Visegrad Countries: Lessons Learned for Belarus andUkraine… đều khẳng định rằng để bảo vệ quyền TQĐP, nhìn chung các nước đều ápdụng cơ chế tài phán, có thể áp dụng cơ chế tài phán hiến pháp, hành chính hay dân sự
Thứhai,cơchếkiểmsoátTQĐP:
Theo các tác giả như: (1) Jürgen Harbich (2009),State Supervision of Local
Government Authorities, Professional article, letnik VII; (2) Violeta Kiurience
(2013),Administrative supervision of local self government as an expression of the rule of
law in the context of good governance: the case of Lithuania, Socilainiai Tyrimai, Social
Research (Nr 4, 33, p.44 – 45); (3) Violeta Kiurience (2015),Administrative supervision
of local self- government in the Baltic states, A comparative view, Local cultures and
societies, Journal of Education Culture and Society No.2 thì cơ chế kiểm soátchínhq u y ề n T Q Đ P đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c ơ c h ế g i á m h ộ h à n h
c h í n h h o ặ c k i ể m t r a h à n h c h í n h của chínhquyền trungương, các hìnhthứcgiámsátcủa hệ thốngtàiphán, giámsát của Viện Kiểm sát, giám sát của người dân
1.2 TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam
1.2.1 Về những vấn đề lý luận về các hình thức phi tập trung hóa trên thế giới và chế
độ tự quản địa phương
Thú nhất, các hình thúc phi t¾p trung Theo các tác giả:(1) Nguyễn Đăng Dung
(2003),Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở ĐP, tạp chí NCLP số 9;( 2 )
N g u y ễ n C ử u V i ệ t ( 2 0 1 0 ) , Khái niệm t¾p quyền, tản quyền và phân
quyền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26; (3) Thái Thị Thu Trang (2015),Nh¾n thúc về tính tự quản của CQĐP và phương hướng xây dựng CQĐP Việt Nam,Tạp chí
Luật học số 9/2015 thì hiện nay có ba nguyên tắc chi phối mối quan hệ TƯ và ĐP là: tậpquyền, tản quyền và phân quyền Theo đó, phân quyền là hình thức phi tập trung hóa caonhất, tản quyền là hình thức của tập quyền có kết hợp yếu tố phi tập trung; và tùy vào phitập trung ít hay nhiều mà sẽ quyết định kiểu tổ chức CQĐP tương ứng
Trong liên hệ với TQĐP thì các tác giả sau: (1) Nguyễn Cửu Việt (2010),Khái
niệmt¾pquyền,tảnquyềnvàphânquyền,TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc26;(2) Nguyễn
Ngọc Chí (2010),Phân loại tản quyền, phân cấp, phân quyền,tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Luật học; (3) Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh (2011),Sửa đổi
Hiếnp h á p , n h ì n t ừ c h i ế n l ư ợ c p h â n c ấ p q u ả n l ý , tạp chí KHPL số 3; (4)
Nguyễn ThịHạnh (2017),Lu¾n án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp lu¾t về tính tự chủ và tự chịu
CQĐPViệtNam”,HọcviệnchínhtrịquốcgiaHồChíMinh,cókhẳngđịnhrằng:phân
Trang 26quyềnđượcxemlà nguyêntắcnềntảngcủaTQĐP.Theođó,TQĐP đượchìnhthànhtrên nguyên tắcphân quyền là chủ đạo.
Thúhai,lýlu¾ncơbảnvềchếđộTQĐPvàýnghĩacủanó:
Những vấn đề liên quan đến lý luận về chế độ TQĐP được nhiều tác giả nghiêncứu trong những năm gần đây, những nội dung lý luận về TQĐP như: định nghĩa TQĐP,đặc điểm, bản chất, ý nghĩa của mô hình này… được nghiên cứu hoặc đề cập trong
mộts ố t á c p h ẩ m t i ê u b i ể u n h ư : ( 1 ) N g u y ễ n N h ư P h á t ( 2 0 0 2 ) , Mô hình
CQĐP ở một số nước Châu Á – Thái Bình Dương,tạp chí NN và PL số 10; (2) Bùi Xuân
Đức (2007),TQĐP – vấnđềnh¾nthúcvàv¾ndụngởViệtNamhiệnhiệnnay,TạpchíNNvàPLsố1; (3)Đào Trí Úc (chủ biên, 2007),M ô h ì n h t ổ c h ú c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a N h à
n ư ớ c p h á p q u y ề n x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a , NXB Tư pháp, mục IV; (5) Nguyễn Cửu
Việt, Trương Đắc Linh (2011),Sửa đổi Hiến pháp, nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý,
(2006),Tổ chúc CQĐP Cộng hòa liên bang Đúc, NXB Tư pháp; (3) Phạm Hồng Quang (2004),(2010),(2010),Tổchúc,hoạtđộngCQĐPNh¾tBản;BầucửCQĐPởNh¾tBản và quyền
trực tiếp tham gia quản lý hành chính của người dân ĐP;Lịch sử hệ thống CQĐP Nh¾tbảnvàvấnđề cảicách CQĐP Nh¾tbảnhiệnnay,Tạp chíLuật học số5, 6, 4; (4) Trần Thị
Minh Châu (2009),Về tổ chúc CQĐP của Hàn Quốc, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 12; (5) Mai Văn Thắng (2016),Về TQĐP ở Liên bang Nga, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà
Quan điểm thú nhất, phân cấp, phân quyền có bản chất như phân quyền trên thế
giới chỉ chưa hoàn thiện và có mức độ thấp hơn mà thôi Quan điểm nàyđược các tác giả
sauđồngtìnhtrongcác tácphẩmnhư:(1)NguyễnNgọc Chí(2010),Phânloạitảnquyền, phân
cấp, phân quyền,tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học; (2) Phạm Hồng Thái
(2011),Phânquyềnvàphâncấptrongquảnlýnhànước–Mộtsốkhíacạnhlýlu¾n,thực
tiễnvàp h á p l ý ,t ạ p c h í K h o a h ọ c Đ H QG H N , L u ậ t h ọc ;
( 3 ) N g u y ễ n M i n h P h ư ơ n g và
Trang 27Nguyễn Huyền Hạnh (2013),Phân cấp, phân quyền và vấn đề TQĐP tại Việt Nam,tạp chí
Quản lý nhà nước, Học viện hành chính, Số 210
Khác với quan điểm thú nhất,các tác giả sau đã hợp lý hơn khi kết luận phân cấp,
phân quyền ở Việt Nam không phải là phân quyền đúng nghĩa (decentralization) và cũngkhông thuộc về một hình thức phi tập trung hóa nào trên thế giới Các tác giả tiêu biểu cóthể hiện quan điểm này trong tác phẩm nghiên cứu như: (1) Nguyễn Cửu Việt
(2005),Phân cấp quản lý trong mối quan hệ giữa TƯ và ĐP,Tạp chí NCLP, số 7; (2) Bùi Đức Kháng (2006), Phân cấp quản lý trong hệ thống hành chính nhà nước của CQĐP, NXB Tưpháp;(3)VõKimSơn(2007),Phâncấpquảnlý:Lýlu¾nvàthựctiễn,NXBCTQG; (4) Nguyễn Cửu Việt (2011),Sửa đổi Hiến pháp: Nhìn từ chiến lược phân cấp quảnlý,Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5; (5) Nguyễn Văn Cương và Trương Hồng Quang (2014),Phân
định thẩm quyền giữa chính quyền TƯ và CQĐP: Những vấn đề đ¾t ra và hướng hoàn thiện, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11; (6) Nguyễn Cửu Việt (2015),Phân cấp quảnlý-Lýlu¾nvàthựctiễn,BàigiảngchuyênđềNCS,TrườngĐạihọcLuậtTpHCM;
(7) Phạm Hồng Thái (2016),Tư tưởng phân quyền trong Hiến pháp 2013 và Lu¾t Tổ
chúc CQĐP 2015,Tạp chíTổ chức nhà nướcsố 1; (8) NguyễnThị Hạnh(2017), Luậnán tiến
sĩ“Hoàn thiện pháp lu¾t về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của CQĐP Việt
Nam”,Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Thúhai,tácđộngcủaphâncấp,phânquyền.
Theo hai tác giả: (1) TrầnThị Diệu Oanh (2012), Luận án Tiếnsĩ“Phâncấp quản lý
và địa vị pháp lý của CQĐP trong quá trình cải cách nhà nước ở Việt Nam”, HọcV i ệ n
K h o a h ọ c x ã h ộ i ; ( 2 ) C h u V ă n H ư ở n g ( 2 0 1 2 ) , L u ậ n
á n t i ế n s ĩ “Phân cấp, phân quyềntrongthực thiquyềnlực nhànước ở ĐP
ViệtNamhiệnnay - vấnđề và giảipháp”,Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì phân
cấp, phân quyền ở Việt Nam không thuộc một hình thức phi tập trung nào trên thế giới vàphân cấp quản lý đã tác động lớn đến địa vị pháp lý của CQĐP và cả hệ thống chính trị
1.2.3 Vềyếutốtựquản,tựtrịcủachínhquyềnđịaphươngViệtNamtrước1945
Những đặc trưng của chế độ tự trị xã thôn và những giá trị dân chủ mà chế độ này
để lại trong lịch sử tổ chức CQĐP Việt Nam được xem là những bài học lịch sử quý báutrong công cuộc đổi mới CQĐP hiện nay
Thú nhất, khẳng định và chỉ ra những đ¾c trưng của chế độ tự trị xã thônthời phongkiến,vớilu¾ngiảirằng:cáctriềuđạiphongkiếnnướctakhôngchỉthừanhận,tôn trọng mà
còn biết khai thác những thế mạnh của chế độ xã thôn tự trị để nâng cao hiệu quả quản lý ởnông thôn, biết kết hợp hợp lý, đúng đắn các mối quan hệ trong hệ thống quảnlý:hành
chínhvà tự trị,luậtpháp và tục lệ,chínhtrị và xã hội.Những tácphẩmtiêu biểucó
nghiêncúuvà thể hiệnquanđiểmnày như:(1) VũQuốc Thông(1973),Phápchế sửViệtNam,TủsáchĐạihọcSài Gòn;(2)DươngKinhQuốc(1988),Chínhquyềnthuộc
Trang 28địa ở Việt Nam trước năm 1945, NXB Khoa học xã hội; (3) Nguyễn Minh Tuấn
(2006),Tổ chúc chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, NXB Tư pháp; (4) Lưu Văn
An (2008),Thể chế chính trị Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám dưới góc nhìn hiện
đại,NXB Chính trị quốc gia; (5) Bùi Xuân Đức (2009),Mô hình tổ chúc CQĐP ở Nam bộ thời pháp thuộc và những giá trị cần nhìn nh¾n,Tạp chí Khoa học pháp lý số 6.
Thú hai, yếu tố tự quản, tự trị của CQĐP Việt Nam thời phong kiến đã để lại những bài học quý báu về thể chế dân chủ nông thôn và đó cũng là giá trị cần được kế thừa và phát huy trong công cuộc đổi mới CQĐP nước ta theo hướng tiếp thu nhữnghạt nhân hợp lý của chế độ tự quản.Một số tác giả có quan điểm nàynhư: (1) Nguyễn Minh
Tuấn (2006),Tổ chúc chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, NXB Tư pháp; (2)L ư u V ă n A n ( 2 0 0 8 ) , Thể chế chính trị Việt Nam trước Cách mạng Tháng
Tám dưới góc nhìn hiện đại,NXB CTQG; (3) Bùi Xuân Đức (2009),Mô hình tổ chúc CQĐP ở Nam bộ thời pháp thuộc và những giá trị cần nhìn nh¾n,Tạp chí KHPL số 6;
(4) Bùi Xuân Đức (2007),Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện
nay,NXB Tư Pháp, chương XVII.
1.2.4 Vềyếutốtựquản,tựtrịcủachínhquyềnđịaphươngViệtNamhiệnnay
Thú nhất,hầu hết các tác giả đều cho rằng yếu tố tự quản, tự trị trong mô hình tổ
chức CQĐP ở Việt Nam hiện naylà thấp Với nguyên tắc phân cấp, phân quyền cho thấymôhìnhtổchức CQĐP nướctavề bản chất còn nặng về tínhtậptrung,tậpquyền Những tác giảtiêu biểu đại diện cho quan điểm này gồm có:
(1) Trương Đắc Linh và Nguyễn Cửu Việt (2011),Sửa đổi Hiến pháp: nhìntừ
chiếnlược phâncấpquảnlý,tạpchíKhoa học pháp lýsố 3:về bảnchất,mô hìnhtổ chức CQĐP
Việt Nam hiện nay là“mô hình Xô viết”- mang tính chất“tổng hòa”, “tổng hợp”,tức là
tập hợp mọi yếu tố của tập quyền, tản quyền và phân quyền kết hợp ủyq u y ề n d ư ớ i
q u a n đ i ể m c h í n h t r ị X H C N
(2) Nguyễn Văn Cương (2015),Về phân định thẩm quyền giữa chính quyền TƯvà
CQĐPtạiViệtNamhiệnnay,NXBChínhtrị Quốcgia.Mục 3chương2.Môhình CQĐP về cơ bản
vẫn chưa có sự đổi mới so với trước đây, vẫn nặng về tập trung, tập quyền
(3) Phạm Duy Nghĩa (2005),Từ nhà nước toàn trị tới TQĐP: cuộc chạy đuatừ
Nghệ An,Tạp chí Hiến kế lập pháp, số 7 Tổ chức CQĐP nước ta là mô hình “toàn trị”,đ ó
l à n g u y ê n n h â n c ủ a s ự y ế u k é m
(4) NguyễnThịHạnh(2017),Lu¾nántiếnsĩ“Hoànthiệnpháplu¾tvềtínhtựchủ và tự chịu
trách nhiệm của CQĐP Việt Nam”,Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Việc
phânđịnhnhiệm vụ,quyềnhạncủa các cấp CQĐP trongcác văn bản pháp luật hiện hành vẫnthể hiện theo hướng “tập quyền” hơn là “phân quyền”
Thú hai,từ môhình tổ chức CQĐP theonguyên tắc tập trungdân chủ, nặng về tập
trung,tậpquyền, hoạt đ ộ n g của C Q Đ P nướctathời gianq ua vìthếkém hiệuquả, có
Trang 29nguy cơ xâm phạm quyền con người, quyền công dân Đánh giá về điều này, có một số tácgiả tiêu biểu như:
(1) Lê Minh Thông (2006),Chính quyền điạ phương trong nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân, NXB Chính trị quốc gia Thực trạng được tác giả
tổngk ế t t ừ m ô h ì n h t ổ c h ứ c C Q Đ P V i ệ t N a m l à s ự
t ư ơ n g p h ả n v ề d â n s i n h , d â n t r í , d â n q u y ề n g i ữ a đ ô
t h ị v à n ô n g t h ô n n g à y c à n g r õ n é t …
(2) Các tác giả: Bùi Xuân Đức (2009),Vai trò của CQĐP trong việc bảo đảm
quyền con người, quyền công dân; Tạp chí Khoa học pháp lý số 5; Trương Đắc Linh
(2012),Những bất c¾p từ vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng và vấn đề sửa đổiHiến
pháp, pháp lu¾t về CQĐP,Tạp chí Khoa học pháp lý số 1; Nguyễn Văn Cương
(2015),Về phân định thẩm quyền giữa chính quyền TƯ và CQĐP tại Việt Nam hiện
nay,NXB Chính trị quốc gia, Mục 3 chương 2 thì: mô hình tổ chức CQĐP hiện tại ở Việt
Nam không bảo đảm quyền con người, quyền công dân; lạm quyền, thiếu trách nhiệm vìthiếu sự kiểm soát từ các thiết chế ở ĐP trong đó quan trọng nhất là người dân; hiệu quảhoạt động CQĐP kém, vẫn phổ biến tình trạng tham nhũng, suy giảm kỷ luật, kỷ cương,
đi ngược lại lợi ích người dân
1.2.5 Về vấn đề phân chia đơn vị đơn vị hành chính-lãnh thổ thành đơn vị đơn vị hành chính-lãnh thổ tự nhiên và đơn vị đơn vị hành chính-lãnh thổ nhân tạo – cở sở cho tổ chức chính quyền địa phương
Thứ nhất,theo các tác giả: (1) Phạm Hồng Thái (2007),Xác l¾p đơn vị hành chính
lãnh thổ những vấn đề lý lu¾n và thực tiễn, Tạp chí Quản lý nhà nước số 7;(2) Đinh Văn
Mậu (2007),Về phân định đơn vị hành chính nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước số 7; (3) Nguyễn Đăng Dung (2007),Ý tưởng về một nhà nước chịu trách nhiệm,NXB Đà
Nẵng, tr.294 – 295 thì việc phân chia đơn vị hành chính - lãnh thổ là cơ sở cho việc tổchức CQĐP Ở nước ta, việc phân chia đơn vị hành chính - lãnh thổ chưa khoah ọ c v à
c ầ n đ ổ i m ớ i v ề c ơ b ả n
Thứhai,việcđổi mới chínhsáchphânchiađơnvịhànhchính- lãnhthổ mà cụthể là phân
biệt giữa đơn vị hành chính lãnh thổ tự nhiên và đơn vị hành chính lãnh thổ nhân tạo là yêucầu bức thiết gắn liền với công cuộc đổi mới CQĐP theo tiếp thu những hạt nhân hợp lý của
chế độ tự quản Đó là quan điểm của các tác giả: (4) Nguyễn Cửu Việt (2010),Tổ chúc
đơnvị hànhchính - lãnhthổ: cơ sở của cảicách hànhchínhĐP,Tạpchí Khoa học Pháp lý số
2; (5) Phạm Hồng Thái (2010),Một số vấn đề về phân chia đơn vị hành chính – lãnh
thổ,Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 26; (6) NguyễnT h ị P h ư ợ n g ( c h ủ
b i ê n , 2 0 1 3 ) , Tổ chúc đơn vị hành chính lãnh thổ Việt Nam,NXB Chính trị quốc gia,
Chương 1, 2
Trang 301.2.6 Về vấn đề đổi mới chính quyền địa phương nước ta theo hướng tiếp thu hạt nhânhợplýcủachếđộtựquản địaphương phùhợpvớiquanđiểmchínhtrịvàtruyền thống pháp lý của Việt Nam
Từ tình hình chung thế giới cũng như vấn đề nội tại trong quản lý nhà nước thờigian qua, vấn đề đổi mới tổ chức CQĐP được đặt ra với nhiều định hướng, giải phápk h á c
n h a u , t r o n g đ ó , đángchú ýlà giảiphápđổi mới CQĐP theo hướngáp dụng môhìnhTQĐP hoặc tiếp thu những đặc điểm hợp lý của chế độ TQĐP phù hợp với đặc điểm truyềnthống pháp lý của Việt Nam Những nhóm quan điểm điển hình liên quan đến đề xuất nàylà:
Thú nhất, đề nghị áp dụng nguyên tắc phân quyền và tiến tới mô hình TQĐP Những tác giả tiêu biểu có kiến nghị này như:
(1) Vũ Thư (2004),Về xu hướng phát triển của CQĐP nước ta,Tạp chí Nhà nước vàPhápluậtsố9;(2)BùiXuânĐức(2007),Đ ổ i mới,hoànthiện bộmáynhànướctrong giai đoạn
hiện nay,NXB Tư Pháp, mục IV, chương XVII Áp dụng mô hình tự quản cho CQĐP; (3)
Trương Đắc Linh và Nguyễn Cửu Việt (2011),Sửa đổi Hiến pháp: nhìntừ chiếnlược
phâncấp quảnlý,tạpchíKhoa học pháp lýsố 3;(4) PhạmDuyNghĩa (2012),
“PhânquyềngiữaTƯvàĐP–MộtnộidungcơbảncủaLu¾tHiếnpháp”,TạpchíKiểm sát số 17; (5) Trương Đắc Linh (2014), Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp 2013 mở đường cho
việc đổi mới tổ chúc CQĐP,tạp chí Khoc học pháp lý số 1;
Thú hai, đề nghị tiếp thu những hạt nhân hợp lý của chế độ TQĐP,có tácphẩm
điểnhình:(1)Nguyễn VănCương(chủbiên,2015),Vềphânđịnhthẩmquyềngiữachính quyền
TƯ và CQĐP tại Việt Nam hiện nay,NXB Chính trị quốc gia.
Thúba,đềnghịápdụngmôhìnhTQĐPcấpCQĐPnhấtđịnh.Cótácphẩmnhư:
(1) Nguyễn Minh Phương (2013),Thực trạng phân cấp, phân quyền và vấn đề
TQĐP tại Việt Nam,Văn phòng Quốc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo Tổ chức CQĐP ở
Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Ninh Thuận, 06/04: đề nghị áp dụng môhình TQĐP vào chính quyền xã
(2) Trịnh Tuấn Thành (2015), Luận án Tiến sĩ,Hoàn thiện bộ máy chính quyền
cấp tỉnh đáp úng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: đề xuất áp dụng mô hình TQĐP ở chính quyền cấp tỉnh
Trang 31Thứ nhất, những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước mà luận án được tiếp thu và kế thừa là rất lớn.
Với các tài liệu nước ngoài.Nhìn chung, ở nước ngoài các nghiên cứu về TQĐP là
rất phổ biến, có thể nói, từ các nhà nghiên cứu, các học giả, các giáo sư ở các trường đạihọc cho đếncác tổ chức phichínhphủ và các tổ chức nghiêncứucủa chínhphủ đềutham gianghiên cứu và có những đánh giá, nhận định, phác thảo về chế độ TQĐP Từ tổng quan màtác giả khảo sát được cho thấy các công trình nghiên cứu nước ngoài đã đóng góp nền tảng
lý luận quan trọng nhất về chế độ TQĐP, là một mảng kiến thức hiện cònr ấ t h ạ n h ẹ p ở
mà tác giả khảo sát, luận án đã tiếp thu được nhiều quan điểm lý luận quan trọng khi nghiêncứu lý luận về chế độ TQĐP Đặc biệt, quan điểm đổi mới CQĐP theo mô hình tự quản tứcđồng nghĩa với việc lựa chọn một mô hình CQĐP “phù hợp” với truyền thống chính trị, vănhóa, dân cư, lãnh thổ của mỗi nhà nước, thậm chí đó là sự cải cách đặc thù mà các tác giảnước ngoài thể hiện đã có giá trị tham khảo rất lớn cho việc nghiên cứu nội dung đổi mớiCQĐP Việt Nam theo hướng tiếp thu những hạt nhân hợp lý của chế độ TQĐP của luận án.Khác với tài liệu nước ngoài được chúng tôi khai thác và sử dụng chủ yếu ở nội dung
cơ sở lý luận của luận án, thì các tài liệu trong nước ngoài cung cấp những tri thức,lậpluận,quan điểmkhoahọccòncó nhữngkếtluận,chứngminhtừ thựctiễnnênvề tổng thể, nguồntài liệu trong nước có giá trị tham khảo tốt ở cả hai nội dung: lý luận và thựctiễn
Ở nội dung lý luận, một số công trình có giá trị tham khảo tốt ở các vấn đề cơ bảnnhư: vấn đề phi tập trung hóa và chế độ TQĐP, khái niệm về TQĐP, bản chất của phân cấpquản lý ở Việt Nam, vấn đề phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ với mô hình tổc h ứ c
Trang 32xác đáng, như: kết luận về bản chất của phân cấp quản lý, thực trạng mô hình tổ chứcCQĐP hiện nay, những tác động của mô hình tổ chức CQĐP hiện tại dưới góc độ hànhchính, chính trị và quyền con người, quyền công dân Bên cạnh đó, giải pháp đổi mớiCQĐPtheohướngtựquảndùkhôngđượchầuhếtcác họcgiả đồngtìnhnhưngnhữngtác giả đề xuấtgiải pháp này đều có những quan điểm, lập luận khoa học, hợp lý nên nội dung về giải phápđổi mới có mức độ tin cậy và giá trị tham khảo tốt cho luận án.
Thứ hai, những nội dung khoa học liên quan đến luận án mà các công trìnhc h ư a n g h i ê n c ứ u h o ặ c c ó n g h i ê n c ứ u n h ư n g c h ư a r õ v à c ầ n
p h á t t r i ể n t h ê m
Dù có giá trị tham khảo tốt ở nội dung lý luận của luận án nhưngcác công trình nước
ngoàivẫn có những điểm cần phát triển thêm, bao gồm:
Mộtlà,cácnghiêncứu thườngtậptrung một vấnđềnhấtđịnh mang tínhchuyênsâu nên
thiếu sự gắn kết với các nội dung khác
Hai là, các công trình thường đứng ở góc độ dân chủ và xem TQĐP là một giảip h á p
c h o v ấ n đ ề d â n c h ủ n ê n c á c l ý l u ậ n v ề T Q Đ P c ũ n g t h ư ờ n g đ ư ợ c
n g h i ê n c ứ u x o a y q u a n h n ộ i d u n g n à y
Thực chất là không có nhiều tài liệu đưa ra khái niệm khoa học về TQĐP mà chủ yếu
là giải thích thuật ngữ và sau đó là phân tích khái niệm pháp lý của Hiến chươngc h â u  u
h o ặ c k h á i n i ệ m T Q Đ P c ủ a p h á p l u ậ t n ư ớ c h ọ V ớ i n h i ề u h ọ c g i ả ,
k h á i n i ệ m v ề T Q Đ P c h ỉ l à c á c h h i ể u h a y n h ữ n g t i ê u c h í đ ể n h ậ n
d i ệ n c ó p h ả i l à T Q Đ P h a y k h ô n g , d o đ ó c á c c ô n g t r ì n h nghiêncứuthường chỉ dừng lại ởcác đặc trưngcơbảntrongsự sosánh với mô hình CQĐP truyền thốnghơn là phân tích bản chất của mô hình này
Các nguyêntắc TQĐP được nghiên cứuchủ yếudướigóc độ quốc gia, dođó cũngmang dấu ấn quốc gia sâu sắc, gần như mang tính cá biệt của quốc gia, vùng miền nên chủyếu là các nghiên cứu cụ thể Các tác giả cũng tập trung nhiều hơn cho vấn đề tựq u ả n t à i
Một sự không hoàn chỉnh khác của các tài liệu nước ngoài là: mặc dù chế độ TQĐPđược hình thành khác nhau ở lãnh thổ mang tính nông thôn và đô thị nhưng chỉmộtvàitàiliệuít ỏicó sự phân biệtnày.Bêncạnhđó,phầnnghiêncứuvề chế độ tự quản nông thônlại tập trung nhiều ở những quốc gia đang phát triển như Ấn Độ hay một số nước hậuXHCN Trong khi đó, những nội dung về chế độ tự quản đô thị lại được nghiêncứutậptrungởcácquốcgiapháttriểnnhưAnh,Mỹ,Pháp,Đức,Ý…Từđó,cơsởlý
Trang 33luận toàn diện về hai mô hình nàycũng chưa được đánh giá một cách tổng thể và đầyđủ,thiếu các tổng kết, đánh giá mang tính lý luận cao.
Với các tài liệu trong nước,lý luận về TQĐP đã được nghiên cứu từ thập niên 90 của
thế kỷ XX nhưng chỉ thực sự trở thành nội dung khoa học phổ biến chỉ trong khoảng 10năm trở lại đây Cho nên những công trình nghiên cứu đã có của các học giả dù đã đặt nềnmóng ban đầu cho việc làm khơi dậy, thúc đẩy việc nghiên cứu về chế độ TQĐP nhưngvẫn còn nhiều nội dung chưa được nghiên cứu hoặc có nghiên cứu nhưng chủ yếu dừng lại
ở mức độ gợi mở Tổng quan cho thấy, có rất ít bài viết nghiên cứu về lý luận TQĐP, cómột số bài viết có nói qua các vấn đề mang tính nguyên tắc về chế độ TQĐP nhưngvìchủyếulàcác bàiviếtngắnnên mặc dùcó nộidungsâu sắc và có nhiềuđúc kết đắt giá nhưng các bàiviết đó không giải quyết dứt điểmvà rốt ráo vấn đề nêu ra Có rất ít sách chuyên khảo có nộidung nghiên cứu liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứuc ủ a l u ậ n á n , m ộ t v à i
độ TQĐP ởnôngthônvà đôthị.Nhữngnộidungkhác của lýluậnvề TQĐP haythực trạng môhình tổ chức CQĐP nước ta và vấn đề đổi mới CQĐP theo hướng tự quản đều đã được đề cậpnhưng vẫn chưa cụ thể và đặc biệt chưa có tính hệ thống và vẫn tồn tại nhiều quan điểm đối lập.Yếu tố tự quản, tự trị trong tổ chức CQĐP nước ta hiện nay thấp là kết luận đượcnhiều tác giả đưa ra, vì nó là hệ quả tất yếu được sinh ra từ nguyên tắc phân cấp quản lývốn nặng tính tập trung, tập quyền Tuy nhiên, nhìn chung các công trình cũng chưa tậptrung nhiều cho việc minh chứng kết luận nêu trên và chưa phân tích được cụ thể, toàn diệnnguyên nhân của thực trạng này cũng như chưa phân tích cụ thể, đánh giá toàn diện nhữngtác động của thực trạng này đến đời sống chính trị, kinh tế xã hội Việt Nam
Về giải pháp đổi mới CQĐP, đa phần các công trình nghiên cứu đều kết luận cần đẩymạnh phân cấp, phân quyền tại Việt Nam, có một số tác giả kiến nghị nên áp dụng chế độTQĐP hoặc chỉ nên áp dụng chế độ TQĐP ở một cấp CQĐP nhất định, tuynhiên, áp dụngthế nào, cơ sở lý luận, thực tiễn là gì, quan điểm, giải pháp, những dự liệu… thì đều chưa đềcập rõ thậm chí là không nhắc đến Một vài công trình nghiên cứu có nêug i ả i p h á p l à
á p d ụ n g n h ữ n g ư u đ i ể m h a y n h ữ n g đ i ể m h ợ p l ý c ủ a c h ế đ ộ T Q Đ P
c h o v i ệ c đ ổ i mớiCQĐPnướcta nhưngcũngchỉdừnglạiởgợimởvấnđề màchưagiảiquyếtthỏa đáng những nội dung cần thiết có liên quan
Trang 34Do đó, để có một kết luận rõ ràng về xu hướng đổi mới CQĐP ở nước ta hiện naylà
cầntiếp thu những hạt nhân hợp lý của chế độ TQĐP trong việc đổi mới CQĐP Việt
Namthì cần có sự tổng kết, khái quát toàn diện hơn về lý luận chung về TQĐP, cần phân
tích và đánh giá một cách khoa học về thực trạng tổ chức và hoạt động của CQĐP nướct a
trên thế giới và xu hướng phát triển của mô hình này;
Thứ hai, giá trị của truyền thống pháp lý tích cực có thể phát huy của chế độ
xãt h ô n t ự t r ị V i ệ t N a m t h ờ i p h o n g k i ế n
v à k h ả n ă n g k ế t h ừ a c h o v i ệ c đ ổ i m ớ i
C Q Đ P ;
Thứba,vaitròcủaphânchiađơnvịhànhchínhlãnhthổvớitổchứcCQĐP;
Thứ tư,nhu cầu đổi mới tổ chức CQĐP theo hướng phân quyền, tự quản và việc tiếp
thu những đặc trưng hợp lý của chế độ TQĐP cho việc đổi mới CQĐP hiện tại;
Trang 35Thứ nhất,chế độ TQĐP là mô hình tổ chức CQĐP được hình thành từ lý thuyết phân
quyền, có bản chất là phát huy tối đa dân chủ, chủ quyền nhân dân ở ĐP, phát huycaođộtínhtựchủvàtựchịutráchnhiệmcủaCQĐP,cókỹthuậttổchứclàsựđadạng
Trang 36hóa các phương thức tổ chức CQĐP, có nguyên tắc tổ chức, có phạm vi tự quản và nộidung mang tính mở, đa dạng, linh hoạt; phù hợp với hầu hết các tính chất lãnh thổ, kiểunhà nước và phù hợp với các thể chế chính trị khác nhau.
Thứ hai,chế độ TQĐP dù chưa phải là hoàn hảo tuyệt đối nhưng là mô hình có nhiều
ưu điểm nổi bật so với mô hình tổ chức CQĐP tập quyền
Thứ ba,chế độ TQĐP được tổ chức ở tất cả loại lãnh thổ và được chia thành hail o ạ i
c h í n h l à c h ế đ ộ T Q Đ P v ù n g n ô n g t h ô n v à c h ế đ ộ T Q Đ P v ù n g đ ô
t h ị M ỗ i l o ạ i đ ề u c ó n h ữ n g đ ặ c t r ư n g r i ê n g v ề n g u ồ n g ố c , b ộ m á y ,
c h ế đ ộ t ổ c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g
Thứ tư, tổ chức CQĐP Việt Nam hiện nay về cơ bản vẫn là mô hình tập quyền
XHCN mặc dù có yếu tố phi tập trung nhưng không đáng kể, hoạt động của CQĐP nướctadođókhônghiệuquả,ảnhhưởngtiêucựcđếnquyền làmchủcủa nhândân, khôngphù hợp vớimục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, việc đổi mới tổ chứcCQĐP Việt Nam hiện nay là cấp bách
Thứ năm,xu hướng đổi mới CQĐP nước ta hiện nay là: áp dụng những hạt nhân hợp
lý của chế độ TQĐP Vì: một là, bản chất, các đặc trưng, giá trị của chế độ TQĐP hoàntoàn phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, không xung đột với truyềnthống pháp lý Việt Nam, đó là quy luật đổi mới tất yếu của hầu hết các quốc gia theoxuthếchung;hailà,dướigóc độ truyềnthốnglịch sử,sự lưudấucủa chế độ xã thôntựtrịtrongtruyềnthống,vănhóa nôngthônlàmộtthuậnlợi;balà,vềchínhtrị,xuhướng phát huy dânchủ, xu hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP nước ta được nêu trong các văn kiệnĐại hội Đảng gần đây nhất dù không rõ nét nhưng có biểu hiện về xu hướng TQĐP
Trang 37(EC)ký,côngnhậnvà trởthànhbắtbuộc đối vớitấtcảcácnước thànhviêncủa EC.Hiến chươngchâu Âu 1985 về TQĐP đã nêu định nghĩa về TQĐP như sau:
“TQĐP được hiểu là quyền và khả năng thực sự của cơ quan TQĐP được quyết định và quản lý một phần lớn các công việc xã hội, trong khuôn khổ pháp lu¾t và phải chịu trách nhiệm nhằm phṇc vṇ lợi ích của dân cư ĐP”5
Trong những thập niên vừa qua, không có gì thắng lợi bằng phong trào dân chủhóa ĐPvà lànsóngphân quyềnđã đạtđược quymôtoàncầu.Mỗichínhphủ đềuđã hoặc
đangchấpnhậnphânquyềnởnhữngmứcđộkhácnhau,vớitổngkết rằng:“95%dânchủ trên thế
giới được bảo đảm bằng vấn đề bầu củ ở ĐP và các quốc gia ở khắp mọi nơi,l ớ n n h ỏ ,
1 9 8 4 t h ì v à o 6 / 1 9 8 5 n ó c h í n h t h ứ c đ ư ợ c t h ô n g q u a b ở i Ủ y B a n B ộ t r ư ở n g
C h â u  u ( C o E ’ s C o m m i t t e e o f M i n i s t e r s ) v à o t h á n g v à t h á n g 1 0 / 1 9 8 5 b ắ t đ ầ u
v i ệ c k ý k ế t c ủ a c á c t h à n h v i ê n C h â u â u , c ó h i ệ u l ự c v à o 9 / 1 9 8 8 – X e m t h ê m :
J e r e m y S m i t h , The Report: Local government in England: do we comply with the European Charter of Local
Self-Government, 2013,www.local.gov.uk(tra cúu ngày 15/6/2017)
5 XemĐiều3HiếnChươngchâuÂuvềChínhquyềnTQĐP1985
6Tasneem Sikander (2015),A Theoretical Framework of Local Government, International Journal of Humanitiesa n d
S o c i a l S c i e n c e , V o l 5 , N o 6 ( 1 ) ; J u n e
Trang 38pháp điều tiết và quản lý một phần đáng kể các họat động công cộng theo đúng trách nhiệm của mình và vì lợi ích của nhân dân ĐP”7.
Ở các nước áp dụngchế độ TQĐP, TQĐP cũng được địnhnghĩa khá cụ thể,chẳng
hạn như, theo Luật“Về nhũng nguyên tắc chung tổ chúc TQĐP ở Liên bang Nga”của Liên bang Nga năm 1993 thì“TQĐP là việc nhân dân ĐP trực tiếp ho¾c thông qua cơ
quan TQĐP quyết định một cách tự chủ và tự chịu trách nhiệm các vấn đề có ý nghĩa ĐP xuất phát tù lợi ích của nhân dân ĐP với sự tính đến các truyền thống lịch sủ và các truyền thống khác của ĐP đó” 8 Sau này Luật“Về nhũng nguyên tắc chung tổ chúcT Q Đ P ở L i ê n B a n g N g a ” năm 2003 cũng quy định như sau:“TQĐP ở Liên bang Nga – hình thúc nhân dân thực hiện quyền lực của mình, bảo đảm trong phạm vi
Hiếnphápliênbang,cáclu¾tliênbang,vàcácluạtcủacácchủthểLiênbangNgatrong trường hợp các lu¾t liên bang quy định, cư dân tự quyết và chịu trách nhiệm của mình trực tiếphaythôngqua cơ quanTQĐPnhũng vấnđềcó ýnghĩa ĐPtù lợiíchcủa cưdân có tính đến các truyền thống lịch sủ và truyền thống khác của ĐP”.Ở N h ậ t B ả n t h ì
T Q Đ P l à “ các tổ chúc được thành l¾p ở các khu vực đ¾c biệt trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, số lượng các thành viên được quyết định bởi cư dân ở trong vùng và có chúc năng cơ bản là điều hành hoạt động hành chính trong phạm vi lãnh thổ mình quản lý,p h ù h ợ p v ớ i l ợ i í c h c ủ a c ư d â n , d ự a t r ê n c ơ s ở q u y ề n t ự c h ủ
Dễ hiểu hơn, ở góc độ khoa học,có học giả giảithích rằng: TQĐPcó nghĩa là một đơn
vị chính quyền trong một nhà nước có chủ quyền có thẩm quyền giải quyết các vấn đềthuộc nội bộ ĐP, được quản lý bởibộ máyĐP là nhữngngười được bầu theo luậtđịnh vàchính sách của nhà nước TƯ hoặc bang11 Hay ở một cách hiểu đơn giản hơn thì: TQĐP, về
cơ bản, là một thực thể xã hội có sự hiệp nhất cao, là một kiểu CQĐP của người dân, dongười dân và vì người dân12
7 Dự thảo cuả Liên hiệp quốc về Hiến chương quốc tế về chính quyền tự quản điạ gov/charter.html.
phương,http://www.gdrc.org/u-8Dẫntheo:BùiXuânĐức(2007),TQĐP–vấnđềnh¾nthúcvàv¾ndṇngởViệtNamhiệnhiệnnay,TạpchíNNPL số 1.
9Dẫntheo:PhạmHồngQuang(2004),Tổchúc,hoạtđộngcủaCQĐPởNh¾tBản,TạpchíLuậthọc,số05.
10 Định nghĩa của tự điển khoa học Encyclopedia of Social and-law/political-science-and-government/political-science-terms-and-concepts/local (truy cập ngày 20/5/2018)
Sciences,http://www.encyclopedia.com/social-sciences-11AL–Hossienie CA, Chowdhury MS Islam F (2012),Empowering Rural Women in Bangladesh: The Role of Union
Parishad as a Local Self-government Body, SUST Journal of Public Administration, 2(1) December 2009, published
in August 2011, ISSN 2073-8293.
12Fakhrul Islam (2015),The role of local self-government institution for deepening democracy at the
grass-rootl e v e l i n B a n g l a d e s h , Journal of Public Administration and Policy Research, Vol 7(2)
Trang 39Từ các định nghĩa về TQĐP, chúng tôi đồng tình với ý kiến rằng: có thể xác địnhcác điểm nhấn của các định nghĩa về tổ chức TQĐP, đó là: “quyền” kết hợp với “khảnăng” của ĐP nhằm “điều tiết” hoạt động công cộng trên cơ sở “trách nhiệm” và vì “lợi ích
của nhân dân ĐP”, toàn bộ cơ chế này đều hoàn toàn dựa trênnguyên tắc “tự nguyện”: Nhà nướctự nguyệndành cho cộng đồng dân cư ở ĐP đó quyền quyết định những hoạt động cần
thiết liên quan đến đời sống của họ13; mỗi cá nhân ở ĐP đótự nguyệntham gia hoặc uỷ quyền cho người khác tham gia quản lý ĐP qua hình thức bầu cử; đại diện CQĐPtự
nguyệnxác định những hoạt động, các công việc chung của ĐP; người dân ở ĐPtự nguyệnthoả thuận những biện pháp quản lý, đóng góp các nguồn vật chất,tài chính cần thiết
chotậpthể để thựchiệncáccôngviệcchung14.V ì sự kếthợpcác sự tự nguyện này đòi hỏi ĐP tựquản phải “chịu trách nhiệm cao nhất” trước dân cư ĐP về các quyết định của mình
Như vậy, có thể khẳng định rằng, TQĐP là một kiểu, một nguyên tắc tổ chức CQĐP
mà ở đó CQĐP là một bộ máy được dân cư địa phương thành lập theo quy định của phápluật và sự kiểm soát của trung ương nhằm thực hiện chức năng hành chính – chính trị nhưmột cấp chính quyền, được tự chủ và chịu trách nhiệm cao nhất trong việc quyết định quản
lý địa phương trong phạm vi tự quản Cho đến hiện nay, TQĐP được xem là chế độ pháthuy cao nhất quyền chính trị của dân cư địa phương
Cần lưu ý, bản thân “TQĐP” là một tổ chức, nên có thể gọi là “tổ chức TQĐP” Mà
tổ chức thì bao giờ cũng có bộ phận đầu não, nên nhiều khi người ta viết/ nói là “cơ quanTQĐP”; và mặc dù đa phần các nước có tổ chức TQĐP không coi TQĐP là tự tiếp nối củaquản lý nhà nước, nhưng đôi khi người ta vẫn gọi đó là “chính quyền TQĐP” bởi nó cóchức năng như cơ quan chính quyền Ngaytrong định nghĩa của Hiến chương châu Âu 1985
về TQĐP và Dự thảo Hiến chương quốc tế về TQĐP cũng sử dụng các từ này TQĐPđương nhiên phải theo quy định của pháp luật, nghĩa là thành “chế độ”, nên còn gọi là “chế
độ TQĐP” và vì nó có nguyên lý tổ chức riêng và được xây dựng thành một kiểu tổ chứcCQĐP nên cũng có thể gọi là “nguyên tắc TQĐP” hay“mô hình TQĐP” Vìvậy,tùytừngtrườnghợpmàcũngsửdụngthaythếchonhaucácthuậtngữ“TQĐP”,“tổ
13 Cần lưu ý rằng, việc có quy định trong hiến pháp hay không chế độ TQĐP không thể hiện được việc TƯcó tự nguyện trao quyền tự quản cho ĐP hay không, ví dụ: Hoa Kỳ không hề quy định trong Hiến pháp của mình về mô
hình TQĐP đang áp dụng hiện nay Tuy nhiên, cũng giống nhưÁn lệ,mô hình TQĐP đã trở thànhlệcủa việc phân
định chức năng nhà nước, bên cạnh đó khi xây dựng Hiến pháp các nhà lập hiến đã chủ ý không quy định mô hìnht ổ c h ứ c C Q Đ P n h ằ m để mỗi bangtự do lựa chọn mô hìnhcho mình, và do đó, tổ chức TQĐP theo tuchínhán số 10 của Hiến pháp Mỹ thuộc thẩm quyền của các bang, họ chỉ giữ lại những thẩm quyền quan trọng nhất liên quan đến an ninh quốc gia như như quốc phòng, quản lý tiền tệ và các quan hệ đối ngoại, cái mà chỉ có thể kiểm soát bằng mộtchính quyền mạnh được bảo đảm bằng sức mạnh quân sự và tài chính Xem thêm: Lê Thị Hoài
Ân, Đinh Ngọc Thắng (2015),Mô hình tổ chúc CQĐP trên thế giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5.
14Trần Thị Minh Châu (2017),Về chế độ TQĐP ở một số quốc gia,www.duthaoonline.quochoi.vn(truy c¾p
ngày15/6/2018)
Trang 40chứcT Q Đ P ” , “ c ơ q u a n T Q Đ P ” , “ c h í n h q u y ề n T Q Đ P ” , “ c h ế đ ộ T Q Đ P ” , “ n g u y
ê n t ắ c T Q Đ P ” h o ặ c “ m ô h ì n h T Q Đ P ”15
2.1.2 Cơsởcủachếđộtựquảnđịaphương
2.1.2.1 Phit¾ptrunghóaquảnlýđịaphương–xuhướngtoàncầu
Quyềnlực nhà nước luôncó nhu cầuđược tập trung dù ởbất kỳthời kỳnào, trong đó
“tập trung để trị” hay “chia để trị” là phương thức thực hiện sự quản lý của nhà nước và làcâu chuyện trung tâm của vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước16 Việc quản lý tập trung hayphân chia theo lãnh thổ để quản lý phản ánh trực tiếp bản chất mối quan hệg i ữ a T Ư v à
Tập trung được hiểu là sự tập trung quyền lực và thẩm quyền vào một tổ chứch o ặ c
c h í n h q u y ề n t r u n g ư ơ n g17; theo đó, tập trung theo chiều dọc được hiểu là sự tậptrung quyền lực vào các cơ quan trung ương18
Trái với tập trung, theo cách hiểu phổ biến nhất thì phi tập trung là một quá trình màthôngqua đóthẩm quyềnvà tráchnhiệm về các chức năng côngcộngđược chuyểntừ TƯ tới
ĐP, các tổ chức dân sự và các tổ chức phi chính phủ khác Phi tập trung không phải là mộtphong trào quyền lực từ TƯ đến ĐP mà là một quá trình tái thiết cấu trúc và quy trình quản
lý để bảo đảm hiệu quả và gần gũi hơn với công dân19 Cũng có lý giải rằng, quá trìnhchuyển giao quyền lực từ dưới lên cấp cao hơn gọi là tập trung và ngược lại, đó là phi tậptrung; hay tất cả những gì liên quan đến việc làm tăng tầm quan trọng của cấp dưới đượcgọi là phi tập trung và những gì làm giảm sút điều đó được gọi là tậptrung20
So với tập trung, phi tập trung hóa đã trở thành xu hướng toàn cầu, là xu thế ở cảcác nước phát triển và đang phát triển vì nó được xem là phương thức tổ chức quyền lực
deliveryofservicesintrasitionconditions,RegionalForumon“EnhancingTrustinGovernment throughLeadership Capacity
Building”, to be held in St.Petersburg, 28-30 September.
20S.B.M Marume, R.R Jubenkanda (2016),Centralization and Decentralization, Quest Journals, Journal of
Research in Humanities and Social Science ,Volume, Issue 6 (2016) pp: 106-110, p 106.
21Suratman Nur, M.Si (2013),Decentralization and Development in Public Policy Implementation Perspective: Case
Study in Indonesia,IOSR Journal Of Humanities And Social Science, Volume 17, Issue 6 (Nov-Dec 2013),p.28