Trang 3 1LỜICAMKẾT“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.. Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu c
Dẫnnhập
Du lịch là một ngành tổng hợp phát triển nhanh, bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tếv à x ã h ộ i , l à m c h o n ó t r ở t h à n h m ộ t đ ò n b ẩ y t h ú c đ ẩ y c á c n g à n h k h á c p h á t t r i ể n t h e o K h ô n g c ó g ì đ á n g n g ạ c n h i ê n , c á c c u ộ c k h ả o s á t c ũ n g c h ỉ r a r ằ n g d u l ị c h l à n g à n h ư u t i ê n c a o c h o c á c c ơ q u a n x ú c t i ế n đ ầ u t ư t r ê n t o à n t h ế g i ớ i ( U N C T A D , 2 0 0 9 ) V ớ i s ự c ạ n h tranhquốc tếngàycàng tănggiữa cácđiểmđếndulịch,vàcácđịaphương làm thế nào để cạnh tranh thu hút các nhà đầu tư vào địa phương mình là một vấn đề sống còn đối với mỗi địa phương.
Thiếuvốnlàmộttrởngạilớnchopháttriểndulịchvànhiềuquốcgia-đặcbiệt làởcácnướcđ a n g ph át triển C á c q u ố c g i a n à y ngàyc àn g t ì m c á c h t hu hú t cácnh à đầutư trong nướclẫnnướcngoàiđ ể cung cấpvốngiúp pháttriển ngành dulịchcủ a họ C á c t ậ p đ o à n x u y ê n q u ố c g i a ( T N C s ) t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h t h ư ờ n g c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n c á c đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư N g o à i v i ệ c đ ầ u t ư v ố n ,
T N C s n ư ớ c n g o à i c ó t h ể g i ú p c á c n ề n k i n h t ế c h ủ n h à n h ư : đ a d ạ n g h ó a v i ệ c c u n g c ấ p c á c s ả n p h ẩ m d u l ị c h , c ả i t h i ệ n t i ê u chuẩndịchvụđịaphươngT u y nhiên,việcthuhútnguồnvốntưnhântronglĩnh vực du lịch thườngk h ó k h ă n v à v ấ p p h ả i s ự c ạ n h t r a n h n g à y c à n g g a y g ắ t g i ữ a c á c q u ố c g i a , g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g V i ệ c t ì m h i ể u đ ư ợ c n h u c ầ u v à m o n g m u ố n c ủ a n h à đ ầ u t ư s ẽ g i ú p c h o c á c đ ị a p h ư ơ n g c ó đ ư ợ c c á c c h í n h s á c h t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư đ ú n g đ ắ n v à h i ệ u q u ả h ơ n Đ â y l à m ộ t v ấ n m a n g t í n h t h ờ i s ự h i ệ n n a y t r ê n c ả t h ế g i ớ i n ó i c h u n g v à V i ệ t N a m n ó i r i ê n g
Tínhcấpthiếtcủanghiêncứu
Tínhcấpthiếtvềmặtlýluận
Qua nghiên cứu tổng quant à i l i ệ u v ề t h u h ú t đ ầ u t ư t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h c h o t h ấ y s ự c ầ n t h i ế t n g h i ê n c ứ u
“ Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”cần được bổ sung về mặt lý luận như sau:
Mộtlà, vềvaitr ò c ủa nguồn vốntư nhân từbênngoài đãđượcnhiều nhàkhoa học khẳng định là góp phần xây dựng và phát triển địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, tạo ra hiệu ứng lan tỏa về công nghệ, tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp (Grossman vàH e l p m a n , 1991;HermesvàLensink,2003;Oecd,2008).Nguồnvốntư nhânlàyếutố thúc đẩytăng trưởngkinhtế dài hạnchonêncác địa phương cần phải xemlà nguồn vốn quan trọng cần phải tập trung thu hút.
Hai là, để thu hút được nguồn vốn tư nhân từ bên ngoài này thì mỗi địa phương phải hiểu được nhà đầu tư họ mong muốn điều gì và động cơ của họ là gì? Nhiềun g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c h ỉ r a r ằ n g m ụ c t i ê u c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư l à t ì m k i ế m l ợ i n h u ậ n t r ê n t h ị t r ư ờ n g ( A g a r w a l , 1 9 8 0 ; M o o s a , 2 0 0 2 ) ; h o ặ c đ ể đ a d ạ n g h ó a ( M a r k o w i t z , 1 9 9 1 ; M o o s a , 2 0 0 2 ; R o s e - A c k e r m a n v à
Balà,tạiViệtNamcónhiềutácgiảđãnghiên cứuvềvấn đềđolườngcácnhân tố thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp- dịch vụ tại một tỉnh thành phố cụ thể mà ít có nghiên cứu, đo lường về các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho riêng ngành du lịch nói chung, và cho vùng Duyênh ả i N a m T r u n g B ộ n ó i r i ê n g
N g o à i r a , c á c n g h i ê n c ứ u n à y n h ì n c h u n g k h ô n g c ó s ự t h ố n g n h ấ t k h o a h ọ c v ề c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g T ừ đ â y , d ẫ n đ ế n v i ệ c m ỗ i n g h i ê n c ứ u l à m ộ t n h ó m c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g , k h ô n g t h ố n g n h ấ t N g u y ê n n h â n c h í n h c ủ a h i ệ n t ư ợ n g n à y l à d o c á c t á c g i ả k h ô n g d ự a t r ê n c ă n n g u y ê n g ố c l à đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư Đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư n à y b a o g ồ m t ì m k i ế m t à i n g u y ê n , t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g , t ì m k i ế m s ự h i ệ u q u ả , t ì m k i ế m t à i s ả n c h i ế n l ư ợ c ( D u n n i n g , 1 9 8 8 ) n h ư v ậ y s ẽ k h o a h ọ c v à í t b ỏ s ó t n h â n t ố h ơ n H ơ n n ữ a , c á c n g h i ê n c ứ u t ạ i V i ệ t N a m đ a p h ầ n t ậ p t r u n g c h o l ĩ n h v ự c c ô n g n g h i ệ p n ê n h ầ u h ế t c á c t á c g i ả k h ô n g đ ề c ậ p đ ế n y ế u t ố l ợ i t h ế t à i n g u y ê n d u l ị c h ; yếutốmôitrườngđầutưđaphầnđềcậpđếnưuđãivàchínhsáchthuhútđầutư là chưa đầy đủ như chỉ số PCI đã chỉ rõ.
Bốn là, các nghiên cứu các nghiên cứu ở nước ngoài về thu thút vốn đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, khu giải trí hầu hết đều chỉ ra nhân tố thị trường du lịch tiềm năngl à yếutốquantrọngnhất(quymô,tốcđộtăngtrưởngthịtrường ),ngoàiracácyếutố ảnh hưởng khác như: luật pháp và các quy định, các sự kiện lớn thu hút khách, chi phí laođộng,vị tríđ ặ t k h á c h sạn, chiphívận chuyển,vănhóaxãhội địaphương, cơsở hạ tầng, quy định tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ tội phạm, tài nguyên tự nhiên, độngt h ự c v ậ t
2 0 1 6 ; T o m o h a r a , 2 0 1 6 ; P u c i a t o v à c ộ n g s ự , 2 0 1 7 ) C á c n g h i ê n c ứ u t r ê n đ a p h ầ n c h ỉ r a n h â n t ố t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g l à q u a n t r ọ n g , k ế đ ế n c á c n h â n t ố l ợ i t h ế c h i p h í , c ơ s ở h ạ t ầ n g , c h í n h s á c h p h á p l u ậ t , s ự b ấ t ổ n c h í n h t r ị , x ã h ộ i N g o à i r a c á c n g h i ê n c ứ u n à y c ó đ ề c ậ p đ ế n n h â n t ố t ì m k i ế m t à i n g u y ê n d u l ị c h , t u y n h i ê n đ a p h ầ n l à t à i n g u y ê n tự n h i ê n đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a v i ệ c t ì m k i ế m v ị t r í đ ặ t k h á c h s ạ n c ó v ị t r í đ ẹ p , k h í h ậ u m á t m ẻ , c ả n h q u a n đ ẹ p t h u h ú t k h á c h N h â n t ố t à i n g u y ê n v ă n h ó a gầnnhưcác tácg i ả ítđề c ậ p màchủy ếu đềcậpđ ến 1n hâ nt ố trongt ài nguyên văn hóađólàcácsựkiện lớn thu hútkháchlàcóảnhhưởngđếnquyết địnhcủanhà đầut ư B ê n c ạ n h đ ó , n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư t h ì m ỗ i t á c g i ả đ ề c ậ p m ộ t k h í a c ạ n h c h ứ c h ư a c ó t á c g i ả n à o đ ề c ậ p đ ầ y đ ủ h ế t c á c k h í a c ạ n h đ o l ư ờ n g n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư n h ư c h ỉ s ố P C I
Năm là, hầu hết cácn g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y c h ỉ n g h i ê n c ứ u v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a t í n h hấpdẫn củađiểmđ ế n trongviệc thuhútk há ch dulịchmà hầun h ư ítcó nghiê n cứu nào nghiên cứu về tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư về lĩnh vực du lịch.
Tựu trung lại, về nghiên cứu cơ sở lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế (Greenhut,
1952) pháthiệnracácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưlàlợithếthịtrường, lợithếchiphí,môitrường đầutưlànhữngnhân tốảnhhưởngchính.Lýthuyếtđộng cơ đầu tư (Dunning, 1988) chỉ ra 3 nhóm động cơ đầu tư chính đó là tìm kiếm thị t r ư ờ n g , t ì m k i ế m t à i n g u y ê n , t ì m k i ế m s ự h i ệ u q u ả T ừ c á c l ý t h u y ế t n à y đ ã c h ỉ r a đ ư ợ c c á c nhântốtạonêntínhhấpdẫnđiểmđếnthuhútvốnđầutưgồm:nhântốtìmkiếm thị trường, tìm kiếm tài nguyên du lịch, tìm kiếm sự hiệu quả gồm: lợi thế chi phí, lợi t h ế cơ sởhạtầng vànhântốthểchế Dựatrên nhómnhântốdocơsởlýthuyếtchỉ ra thì tác giả thấy rằng các nghiên cứu thực nghiệm hầu hết đều ít đề cập đến nhân tố tài nguyên văn hóa hoặc có đề cập nhưng chưa đầy đủ Ngoài ra, nhân tố môi trường đầut ư g ầ n n h ư c á c n g h i ê n c ứ u c ũ n g đ ề c ậ p c h ư a đ ầ y đ ủ H ơ n n ữ a , c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c đ â y k h ô n g c h i a c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g t h e o đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư c h o n ê n c á c n h â n t ố c ủ a m ỗ i n g h i ê n c ứ u l ạ i c ó y ế u t ố n à y n h ư n g n g h i ê n c ứ u k h á c l ạ i c ó n h â n t ố k h á c h o ặ c t ê n g ọ i k h á c n ê n k h ô n g t h ố n g n h ấ t t r o n g n g h i ê n c ứ u
Vì các lý do chính ở trên, việc có một nghiên cứu xác định đầy đủ các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút đầu tư du lịch là một hoạt động hếts ứ c c ầ n t h i ế t v à q u a n t r ọ n g Đ â y c ũ n g c h í n h l à c ơ s ở đ ể t á c g i ả đ ị n h h ư ớ n g l ự a c h ọ n đ ề t à i c h o n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h
Vềmặtthựctiễn
Từ góc độ thực tiễn, việc thu hút đầu tư du lịch tại các vùng du lịch ở Việt Nam đangđ ặ t r a n h ữ n g v ấ n đ ề c ầ n g i ả i q u y ế t đ ể p h á t t r i ể n d u l ị c h V i ệ t N a m t h e o đ ị n h h ư ớ n g b ề n v ữ n g n h ư s a u :
Thứ nhất, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch
ViệtN a m đ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2 0 3 0 ” , t r o n g đ ó c h í n h p h ủ x á c đ ị n h n g u ồ n v ố n n g â n s á c h đ ầ u t ư v à o l ĩ n h v ự c d u l ị c h c h i ế m t ỷ t r ọ n g k h o ả n g 8 % đ ế n 1 0 % ( b a o g ồ m v ố n O D A ) , c ò n l ạ i n g u ồ n v ố n đ ó n g v a i t r ò c h í n h c h o s ự p h á t t r i ể n c ủ a d u l ị c h đ ị a p h ư ơ n g đ ó l à n g u ồ n v ố n t ư n h â n ( b a o g ồ m c ả v ố n F D I ) Đ i ề u n à y g ó p p h ầ n k h ẳ n g đ ị n h Đảng và Nhànướcxác định sựpháttriểncủamộtđấtnướ cnóichung, củam ột địa phương nói riêng dựa vào nguồn vốn đầu tư khu vực tư nhân. Điều này cũng chỉ ra rằng, mộtđịaphươngmuốnpháttriểnthìcầnphảithuhútđượcnhiềunguốnvốnđầu tư từ khu vực tư nhân Chính vì vậy, muốn phát triển du lịch tại ở địa phương thì chính quyền địa phương phải xác định được các nhân tố chính có ảnh hưởng, thu hút các nhà đầu tư thuộc khu vực tư nhân này là gì Đây là vấn đề thực tiễn đặt ra cho các nhà n g h i ê n c ứ u c ầ n p h ả i g i ả i q u y ế t t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i
Thứ hai, Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đều có các tỉnh tiếp giáp với biển thuận lợi cho phát triển du lịch biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên, vùng Bắc Trung Bộ có mùa đông lạnh do tiếp giáp khí hậu lạnh của Bắc Bộ nhưng ngắn ngày, nhiệt độ trong năm thường cao, hứng chịu rất nhiều cơn bão trong năm Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp phía nam nên khí hậu ấm áp hơn, thuận lợi phát triển du lịch biển Đây là vùng đất hội nhập của 4 nền văn hóa Chăm Pa,Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ với các phong tục, tập quán, văn hóa và nhiều di tích kiến trúc cổ vô cùng phong phú rất thuận lợi cho phát triển du lịch văn hóa lịch sử, du lịch tâm linh Chính sự khác biệt này với vùng Bắc Trung Bộ đã tạo nên một nét phát triểnd u l ị c h r ấ t r i ê n g c ủ a v ù n g đ ấ t n à y , đ ó l à p h á t t r i ể n d u l ị c h b i ể n đ ả o g ắ n v ớ i v ă n h ó a l ị c h s ử , t â m l i n h
Mặc dù có rất nhiều thuận lợiđ ể p h á t t r i ể n n h ư v ậ y n h ư n g v ù n g đ ấ t n à y c ó s ự p h á t t r i ể n d u l ị c h k h ô n g t ư ơ n g x ứ n g v ớ i t i ề m n ă n g c ủ a v ù n g Đ ồ n g t h ờ i , g i ữ a c á c t ỉ n h c ủ a vùngnàycũngcósựpháttriểnkhôngđồngđều.Cụthể,VùngđấtDuyênhảiNam
Trung Bộ bắt đầu từ phía nam là thành phố du lịch biển đảo, Bình Thuận với cái nắng, gió đặc trưng và bãi cát vàng có độ dốc thoải thích hợp cho phát triển du lịch trượt cát. Hướng về phía bắc, kết thúc vùng đất trù phú này là thành phố ĐàNẵng rấtphát triểnd u l ị c h b i ể n , d u l ị c h t â m l i n h , d u l ị c h n g h ỉ d ư ỡ n g M ỗ i t ỉ n h t r ê n v ù n g đ ấ t n à y đ ề u c ó b ờ b i ể n k é o d à i , r ấ t t h u ậ n l ợ i c h o p h á t t r i ể n d u l ị c h b i ể n v à n g h ỉ d ư ỡ n g
B ì n h T h u ậ n , N h a T r a n g , Q u ả n g N a m , Đ à N ẵ n g đ ã t r ở t h à n h t h ư ơ n g h i ệ u c ó t i ế n g t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế , t h u h ú t r ấ t n h i ề u d u k h á c h d u l ị c h v à c á c n h à đ ầ u t ư d u l ị c h t r o n g v à n g o à i n ư ớ c Đ ố i v ớ i c á c t ỉ n h c ò n l ạ i n h ư N i n h T h u ậ n , P h ú Y ê n , B ì n h Đ ị n h v à Q u ả n g N g ã i m ặ c d ù t i ề m n ă n g v ề d u l ị c h k h ô n g t h u a k é m c á c t ỉ n h k h á c ở v ù n g D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ s o n g v ẫ n c h ư a t h ể t h u h ú t đượcnhiềudukháchvàvốnđầutưdulịchsovớicáctỉnhcùngkhuvực.Vậyđâu là nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch Từ đây, thựctiễnđặt ravấn đềchocácnhànghiêncứu: (1)Đâulàcácnhân tố chínhcó ảnh hưởng, thu hút các nhà đầu tư du lịch tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ; (2) Nhân tố nào là quan trọng nhất, có tính quyết định nhất trong việc lựa chọn địa phương của nhà đầu tư? Từ vấn đề thực tiễn này, đặt ra hướng nghiên cứu cho các nhà nghiên cứu nói chung và cho chính tác giả nói riêng trong việc định hướng nghiên cứu củam ì n h t r o n g t ư ơ n g l a i
Thứ ba, các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ này thực sự chưa có 1 nghiêncứuthựcnghiệm n à o cụt h ể c h o vấnđề d u lịch, c h o n ê n cácđ ị a p h ư ơ n g n à y g ầ n n h ư v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư c ứ c h ă m c h ă m c ả i t h i ệ n c h ỉ s ố P C I B ả n t h â n c á c n h à l ã n h đ ạ o c ứ q u á c h ú t r ọ n g c h ỉ s ố n à y m à k h ô n g b i ế t n h â n t ố n à o l à q u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h T á c g i ả c ó t h ể m i n h c h ứ n g đ i ề u n à y q u a t h ố n g k ê s a u :
Bảng1.1:Thốngkêlượngvốnđầutưlũykếđếnnăm2017 Tỉnh Sốlượngdựán Vốnlũykếđến2017(triệuUSD) PCI2017 ĐàNẵng 526 4.675,3 70,11
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng chỉ số PCI của Đà Nẵng là tốt nhất tuyn h i ê n l ư ợ n g v ố n đ ầ u t ư c ủ a Q u ả n g N a m m ớ i l à l ớ n n h ấ t t r o n g v ù n g D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ n à y B ì n h Đ ị n h c ó c h ỉ s ố P C I g ầ n t ư ơ n g đ ư ơ n g Q u ả n g N a m v à c a o h ơ n c ả B ì n h T h u ậ n v à K h á n h H ò a v ậ y m à l ư ợ n g v ố n t h u h ú t đ ầ u t ư l à t h ấ p n h ấ t V ù n g V ậ y v ấ n đềđặtratrongthựctiễn ởđâylà chỉsố PCIcótácđộngđến quyếtđịnh củanhà đầu tư hày không? Mức độ tác động như thế nào? Đây cũng chính là vấn đề cần đặt ra cho các nhà nghiên cứu trong tương lai.
Xuấtp h á t t ừ n h ữ n g h ạ n chế ở các nghiên c ứ u t h ự c n g h i ệ m vàv ấ n đ ề t h ự c tiễ n đặtr a ở t r ê n , c ù n g v ớ i t â m h u y ế t n g h i ê n c ứ u v ề v ấ n đ ề n à y đ ã l â u , c h o n ê n t á c g i ả q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u :“Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùngDuyên hải Nam Trung Bộ”làm đề tài cho luận án của tác giả.
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu chung của luận án là xác định các nhân tố và phát hiện thành phần mới trong các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến để thu hút các nhà đầu tư du lịch Với các mục tiêu cụ thể là:
Thứ nhất, luận án này góp phần chỉ ra lý thuyết cơ sở cho việc xác định các nhânt ố ả n h h ư ở n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n X á c đ ị n h c ơ s ở l ý t h u y ế t đ ể x á c đ ị n h r õ m ố i q u a n h ệ g i ữ a t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n v à ý đ ị n h đ ầ u t ư d u l ị c h c ủ a n h à đ ầ u t ư
Thứ hai, luận án này chỉ ra các nhân tố quan trọng góp phần tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch Trên cơ sở đó, tác giả lượng hóa được mức độ tác động của các nhân tố; lượng hóa được mức độ hấp dẫn của mỗi tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ trong việc thu hút vốn đầu tư.
Thứb a,d ựa t r ê n k ế t qu ả ng hi ên c ư u c ả đ ị n h t í n h v à đ ị n h l ư ợ n g đ ể c h ỉ r a p h ầ n m ớ i t r o n g c á c n h â n t ố , c ó ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h , p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c thù v à bốicảnh ở Vi ệt Nam m à c á c nghiên c ứu trước đ â y c hư a đềcập và lượng hóa nó.
Thứ tư, xác định được mối quan hệ giữa tính hấp dẫn của điểm đến và ý định đầu tư du lịch Hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ dừng lại ở việc xác định các nhân tốả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c t h u h ú t đ ầ u t ư h o ặ c c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n t r o n g v i ệ c t h u h ú t đ ầ u t ư
Thứ năm, luận án sẽ xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn của điểmđ ế n d u l ị c h ở m ỗ i t ỉ n h t h à n h T ừ đ ó , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g c ó t h ể n h ì n v à o đ ó x á c đ ị n h đ ư ợ c c á c đ i ể m y ế u , đ i ể m m ạ n h v ề t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h V ề p h í a n h à đ ầ u t ư , h ọ c ó t h ể n h ì n v à o đ ó đ ể s o s á n h , đ á n h g i á g i ữ a c á c t ỉ n h , t ừ đ ó c ó q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n đ ị a đ i ể m đ ầ u t ư h i ệ u q u ả h ơ n
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Nghiêncứucácnhân t ố tácđộng đế nt ín hh ấp dẫnc ủa điểmđếnt ro ng vi ệc thu hútv ố n đ ầ u t ư d u l ị c h t h u ộ c v ù n g d u l ị c h c ụ t h ể v à m ố i q u a n h ệ g i ữ a t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n t á c đ ộ n g đ ế n ý đ ị n h đ ầ u t ư d u l ị c h
Phạmvinghiêncứu
1.4.2.1 Phạmvikhônggianvàthờigian Đề tài luận án tập trung nghiên cứu đo lường các nhân tố tác động đến tính hấpd ẫ n của điểm đếntrongviệc thuhút cácnhàđầu tưdulịch thuộc khuvựctưnh ânở các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ với dữ liệu khảo sát được thực hiện đối với các nhà đầu tư từ tháng 3 năm 2017 đến 3 năm 2019.
Nội dung của luận án tập trung xác định vốnđầu tư về lĩnh vực du lịch một cáchr õ r à n g t r o n g n g à n h C ụ t h ể , t á c g i ả c h ỉ t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u c á c n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư v à o l ĩ n h vựckháchsạn,resort,khudulịchcótiêuchuẩn từ3saotrởlên.Đểtìmrađược các nhân tố ảnh hưởng một cách rõ ràng, khách quan nên tác giả chỉ nghiên cứu nguồn vốn thuộc vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn vốn tư nhân ở trong nước. Vìn g u ồ n v ố n v i ệ n t r ợ n h ư O D A , c á c k h o ả n v a y n ợ , k i ề u h ố i r ấ t í t đ ầ u t ư v à o d u l ị c h , v à c á c n g u ồ n v ố n n à y c h ủ y ế u m a n g t í n h c h ấ t t à i t r ợ , h ỗ t r ợ c h o q u ố c g i a h o ặ c đ ị a p h ư ơ n g , h o ặ c c ó t h ể m a n g t í n h c h ấ t c h í n h t r ị … c h o n ê n t í n h k h á c h q u a n t r o n g v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h k h ô n g m a n g t í n h r õ r à n g C h í n h v ì đ i ề u n à y , t á c g i ả x i n p h é p đ ư ợ c b ỏ q u a k h ô n g x e m x é t , đ á n h g i á ; k h ô n g t h u t h ậ p t h ô n g t i n , d ữ l i ệ u v ề n g u ồ n v ố n n à y B ê n c ạ n h đ ó , n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c ủ a n h à n ư ớ c t á c g i ả c ũ n g k h ô n g t h u t h ậ p v à n g h i ê n c ứ u v ì n g u ồ n v ố n n à y đ a s ố t ậ p t r u n g đ ầ u t ư p h ụ c v ụ c h o c ơ s ở h ạ t ầ n g v à c á c d ị c h v ụ h ỗ t r ợ ở đ ị a p h ư ơ n g V ì t h ế , t í n h h i ệ u q u ả v à k h á c h q u a n c ủ a n g u ồ n v ố n n h à n ư ớ c l à k h ô n g r õ r à n g
Đốitượngkhảosát
Đối với nghiên cứu định tính: nghiên cứu tập trung phỏng vấn các chuyên giat r o n g lĩnhvựcdulịch;cácchuyêngiavềđầutưdulịch;cácnhàđầutư, cácnhàquản lý các khách sạn, nhà hàng, các khu du lịch tại các tỉnh thuộc 8 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ. Đối với nghiên cứu định lượng: nghiên cứu tập trung khảo sát các nhà đầu tư, các nhà quản lý của các khách sạn, resort, khu du lịch có quy mô từ 3 sao trở lên thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câuhỏinghiêncứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu là nhằm xác định các nhân tố tác động đếntí nh h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h ; x á c đ ị n h m ố i q u a n h ệ g i ữ a t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n d u l ị c h v à ý đ ị n h đ ầ u t ư d u l ị c h T ừ k ế t q u ả c ó đ ư ợ c , t á c g i ả c ố g ắ n g x â y d ự n g b ộ t i ê u c h í ư ớ c t í n h m ứ c đ ộ h ấ p d ẫ n đ ầ u t ư c h o m ỗ i t ỉ n h t h u ộ c v ù n g D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ n ó i r i ê n g v à c h o c ả n ư ớ c n ó i c h u n g Đ ể g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề n à y , n g h i ê n c ứ u t ậ p t r u n g t r ả l ờ i 3 c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u c h í n h s a u :
1 Những nhân tố nào tác động đến tính hấpdẫn của điểm đến du lịch trong việc t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h ? M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư c ó t á c đ ộ n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư h a y k h ô n g ?
2 Mối quan hệ giữa những nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến với ý định đầu tư của nhà đầu tư du lịch? Và cụ thể là ứng với trường hợp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thì kết quả như thế nào?
3 Mức độ tác động của các nhân tố đến tính hấp dẫn của điểm đến là như thế nào?
Và mức độ tác động của tính hấp dẫn của điểm đến đối với ý định đầu tư là như thế nào?
Phươngphápnghiêncứu
Nghiêncứusơbộ
Tác giả gửi đến nhà quản lý, nhà đầu tư bằng các phiếu khảo sát gồm các câu hỏi mở phi cấu trúc để khảo sát các nhà quản lý và chủ sở hữu thuộc khu vực Duyên hải Nam TrungBộ (bao gồm chủ sở hữu, nhà quản lý khách sạn, resort, khu du lịch từ3s a o t r ở l ê n )
Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư du lịch Các chuyên gia là đại diện cho sở kếhoạch đầu tư và đại diện cho trung tâmx ú c t i ế n đ ầ u t ư d u l ị c h t h u ộ c v ù n g D u y ê n h ả i
N a m T r u n g B ộ N g o à i r a , t á c g i ả c ò n p h ỏ n g v ấ n s â u c á c c h u y ê n g i a n g h i ê n c ứ u t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h t h u ộ c c á c v i ệ n v à t r ư ờ n g đạihọctrongnước.Bêncạnhđó,tácgiảtiếnhànhphỏngvấnsâucácnhàđ ầu tư lớn về du lịch trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Việc phỏng vấn sâu các chuyên gia và các nhà đầu tư nhằm khai thác thêm các nhân tố mới, các biến đo lường mới chưa được khám phá hết ở công đoạn 1.
Tác giả tiến thảo luận nhóm với các chuyên gia và nhà đầu tư Họ là nhữngc h u y ê n g i a , n h ữ n g n h à đ ầ u t ư c ó k i n h n g h i ệ m , c ó k i ế n t h ứ c c h u y ê n s â u v ề l ĩ n h v ự c d u l ị c h v à t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư t r o n g d u l ị c h n h ằ m h o à n t h i ệ n b ả n g c â u h ỏ i k h ả o s á t
Tác giả tiến hành khảo sát thử nghiệm bằng bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã hiệu chỉnhvàb ổ s u n g từ3c ô n g đoạntrên Phiếuk h ả o sátn ày được g ử i đếncho các nhà quản lý, chủ đầu tư các khách sạn, resort, khu du lịch từ 3 sao trở lên thuộc khu vực DuyênhảiNam Trung Bộ.Vớiphươngpháplấymẫu thuậntiện,cácnhàđầutư,cácnhà quảnlýđượckhuyếnkhíchchỉnhsửa,gópýchobấtkỳcâuhỏinàohọcảmthấykhóhiểu, mơhồ,dễhiểunhầmsangýkhác ;ngoàirahọcònđượckhuyếnkhíchthêmvàocáccâu hỏimàtheohọnócóảnhhưởngđếnviệcthuhútđầutưđốivớihọ.Côngđoạnnàynhằm chỉnh sửa bản câu hỏi khảo sát thử nghiệm trước khi đưa ra khảo sát thực.
Trên cơ sở nghiên mô mình nghiên cứu và lý thuyết nền, kết hợp với nghiên cứu định tính, tác giả đã hoàn thiện các biến quan sát, đo lường các nhân tố Từ đó hình thành nên bảng câu hỏi sơ bộ để phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng sơ bộ.
Trước tiên tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy và giá trị của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha Sau đó, tác giả tiến hành bước tiếp theo là phân tích nhân tố khám pháEFA ( E x p l o r a t o r y F ac to r Analysis), bướcn à y giúpc hú ng ta đánh g iá : g i á t r ị hội tụ,giátrịphânbiệtvàgiátrịnộidungcủathangđo.Đâychínhlà2bướcquantrọng và cần thiết trước khi chúng ta tiến hành phân tích CFA, kiểm định các giả thuyết và lý thuyết khoa học, đồng thời là bước cơ bản trước khi sử dụng thang đo này cho nghiên cứu định lượng chính thức (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016).
Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức
Với nghiên cứu định lượng chính thức tác giả tiến hành điềut r a k h ả o s á t t h u t h ậ p d ữ l i ệ u s ơ c ấ p b ằ n g b ả n g c â u h ỏ i k h ả o s á t c á c n h à đ ầ u t ư
Công cụ phân tích dữ liệu: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 22 để xử lý các dữ liệu thu thập được thông qua bảng câu hỏi khảo sát các nhà đầu tư du lịch.
Nhữngđónggópmớicủaluậnán
Nhữngđónggópvềmặtlýluậnvàphươngphápnghiêncứu
Mộtlà,l u ậ n á n g ó p p h ầ n s ắ p x ế p v à h ệ t h ố n g h ó a l ý t h u y ế t r i ê n g , đ ặ c t h ù ch o tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút các nhà đầu tư du lịch. Phần lớn các n g h i ê n c ứ u t r ê n t h ế g i ớ i c h ỉ đ ề c ậ p đ ế n l à các nhân tố thu hút vốn đầu tư du lịch, có rất í t n g h i ê n c ứ u đ ề c ậ p đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t đ ầ u t ư d u l ị c h H ầ u n h ư , c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y n g h i ê n c ứ u c h o l ĩ n h v ự c t h u h ú t đ ầ u t ư t h ư ờ n g s ử d ụ n g l ý t h u y ế t chiết trung củaDunning,lý thuyết thểchế, lý thuyếtlợi thế độc quyền,l ý t h u y ế t đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t q u ố c t ế H ầ u h ế t c á c n g h i ê n c ứ u d ự a v à o c á c l ý t h u y ế t t r ê n , đ ề u m ắ c p h ả i m ộ t n h ư ợ c đ i ể m đ ó l à c h ư a p h â n n h ó m n h â n t ố t á c đ ộ n g t h e o đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư T ừ đ ó , n ả y s i n h r a v ấ n đ ề l à m ỗ i n g h i ê n c ứ u p h â n l o ạ i c á c n h ó m n h â n t ố t á c đ ộ n g c ó s ự k h á c n h a u
Hai là, tác giả đã phát hiện ra được nhân tố mới có ảnh hưởng đến tính hấp dẫnc ủ a đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư v à o l ĩ n h v ự c d u l ị c h đ ó l à n h â n t ố “ M ô i t r ư ờ n g đ ầu t ư” Nhâ n tố nà y đư ợc hoàn thiện v à bổ sung đầ y đủ hơ nc ho c ác nghiên cứu trước đâydựatrênchỉ sốPCI.Tác giả đã bổsungthêm4biếnđolườngchonhân tố“môitrường đầutư”màcácnghiên cứutrước đâychưađềcậphoặcchỉmớidừng lại ở nghiên cứu định tính đó là: (1) chính quyền, tòa án địa phương giải quyết tranh chấp và xử lý khiếu nại nhanh chóng và công bằng; (2) chính quyền địa phương năng độngv à l i n h h o ạ t t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g p h á p l ý , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h n h ằ m t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o d o a n h n g h i ệ p n h a n h n h ấ t c ó t h ể ; ( 3 ) C h i p h í t h ờ i g i a n đ ể t h ự c h i ệ n c á c q u y đ ị n h n h à n ư ớ c ngắn ngày (thủ tục hành chính,thanh kiểm tra ); (4) Chiphí gia nhập thị trường thấp.
Ba là,trong các nghiên cứu trước đó, hầu hết các tác giả nghiên cứu chưa đầy đủ về
“nhân tố tài nguyên du lịch” Theo đó, ảnh hưởng của nhân tố này chủ yếu được nghiên cứu từ góc độ “tài nguyên du lịch tự nhiên” mà không tính đến ảnh hưởngc ủ a “ t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a ” V ì v ậ y , k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n đ ã b ổ s u n g , p h â n t í c h ả n h h ư ở n g c ủ a t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a t r o n g n h ó m n h â n t ố “ t à i n g u y ê n d u l ị c h ” v ì “ t à i n g u y ê n d u l ị c h ” g ồ m c ó : “ t à i n g u y ê n d u l ị c h t ự n h i ê n v à t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a ” T r ê n c ơ s ở n à y t á c g i ả đ ã b ổ s u n g v à h o à n t h i ệ n h ơ n c á c b i ế n đ o l ư ờ n g c h o n h â n tố“tàinguyêndulịch”.Có2biếnđolườngđượcbổsungthêmchonhântốnày đó là: (1) địa phương có khí hậu mát mẻ, thích hợp cho phát triển du lịch; (2) địap h ư ơ n g c ó n h i ề u h o ạ t đ ộ n g g i ả i t r í d ự a t r ê n c á c t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a t h u h ú t k h á c h C ả 2 b i ế n đ o l ư ờ n g n à y đ ề u đ ư ợ c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h ứ n g m i n h l à c ó ả n h h ư ở n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n v à h ì n h t h à n h n ê n m ộ t m ô h ì n h m ớ i m a n g t í n h đ ầ y đ ủ h ơ n
Bốn là, luận án của tác giả có thể là cơ sở, là căn cứ để đo lường tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút vốn các nhà đầu tư du lịch, cho khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng và cho tất cả các tỉnh thành trong cả nước nói chung Nó sẽ là một phần đóng góp giống như việc đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở mỗi tỉnh thành Việt Nam.
Năm là, các nghiên cứu trước đây về lĩnh vực thu hút vốn đầu tư cho ngành công nghiệpnó i chung vàchongành d ul ịc hn ói r i ê n g , tấtc ả chỉd ừ n g l ại ởv iệ c xácđịnh các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư Nghiên cứu của tác giả đã tiến thêm một bước mới hơn, tiến bộ hơn đó là chỉ rõ tác đ ộ n g c ủ a t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t n h à đ ầ u t ư t ớ i ý đ ị n h đ ầ u t ư
Sául à,l u ậ n á n n à y s ử d ụ n g k ế t h ợ p c ả p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h v à đ ị n h l ư ợ n g V ớ i p h ư ơ n g ph áp n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ượ ng S E M , đã g ó p p hầ n k h ẳ n g đ ịn h k ết qu ả mố i qu an h ệ g iữ a t ín h h ấp dẫ n đi ểm đến dulịch với ý địnhđầu tư, với độ tin c ậ y c a o Đ â y l à m ố i q u a n h ệ c h ư a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u v à k i ể m đ ị n h ở c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y
Nhữngđónggópvềmặtthựctiễn
Thứn h ấ t,lu ận á n g i ú p q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề d u l ị c h m ỗ i đ ịa p h ư ơ n g sẽ hiểurõ hơn các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn họ thật sự cần và mong muốn địa phương c u n g c ấ p v à t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o h ọ n h ữ n g g ì T ừ đ ó , đ ị a p h ư ơ n g s ẽ c ó n h ữ n g c h í n h s á c h v ề m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư , c ơ s ở h ạ t ầ n g , c h í n h s á c h đ à o t ạ o l a o đ ộ n g , c h í n h s á c h v ề t à i n g u y ê n d u l ị c h p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u v à m o n g m u ố n c ủ a n h à đ ầ u t ư Q u a đ ó h o ạ t đ ộ n g t h u h ú t đ ầ u t ư c ủ a đ ị a p h ư ơ n g s ẽ h i ệ u q u ả h ơ n
Thứ hai, luận án có đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn điểm đến của mỗi địa phương qua các năm (tương tự như cách tính chỉ số PCI) Từ đó, giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt được thông tin đầy đủ hơn và có cơ sở hơn trong việc sos á n h , đ á n h g i á v à l ự a c h ọ n đ ầ u t ư g i ữ a c á c t ỉ n h t h à n h N g o à i r a , b ộ c h ỉ t i ê u x á c đ ị n h đ i ể m s ố v ề t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n n à y g i ú p c h o c h í n h q u y ề n m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g c ó c á i n h ì n t h ự c t ế v ề m ứ c đ ộ h ấ p d ẫ n c ủ a m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g q u a g ó c n h ì n c ủ a d o a n h n g h i ệ p s ẽ c h í n h x á c h ơ n T ừ đ ó , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g s ẽ b i ế t chính xácđ ư ợ c n h â n t ố n à o c ầ n đ ư ợ c c ả i t h i ệ n , n h â n t ố n à o c ầ n p h á t h u y đ ể t h u h ú t vốn đầutưhiệuquảhơn.
Kếtcấucủaluậnán
Kết cấu của luận án được chia làm 5 chươngC h ư ơ n g 1 : G i ớ i t h i ệ u c h u n g v ề n g h i ê n c ứ u C h ư ơ n g
Mộtsốk h á i niệm c ơ b ả n vềtínhhấpd ẫn củađiểm đ ế n trongvi ệc thu hú t
Kháiniệmdulịch
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch, đúng như Burneker từng nói: “Có bao nhiêu tác giả nghiên cứu về du lịch thì sẽ có bấy nhiêu định nghĩa” Sở dĩ có rất nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch là bởi vì góc nhìn khác nhau, ngôn ngữ hiểu khác nhauv à s ự t ổ n g h ợ p n h i ề u l ĩ n h v ự c c ủ a h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h c h o n ê n h ì n h t h à n h c á c h h i ể u t ổ n g h ợ p k h á c n h a u B a n đ ầ u “ D u l ị c h ” đ ư ợ c h i ể u l à sự di chuyển của con người v à l ư u t r ú t ạ m t h ờ i n g o à i n ơ i c ư t r ú t h ư ờ n g x u y ê n T u y n h i ê n , n ế u hiểu theo cách này t h ì g ầ n n h ư c á c h o ạ t đ ộ n g d i c h u y ể n l à m v i ệ c , h à n h n g h ề , c h i ế n t r a n h t ừ đ ị a p h ư ơ n g n à y s a n g đ ị a p h ư ơ n g k h á c đ ề u đ ư ợ c h i ể u l à d u l ị c h C h í n h v ì l ý d o đ ó , c á c n h à n g h i ê n c ứ u đ ã đ ư a r a c á c đ ị n h n g h ĩ a d u l ị c h c ụ t h ể h ơ n n h ư s a u :
Xét trên khía cạnh Cầu du lịch, Hunziker và Kraft (trích dẫn trong Nguyễn Văn Đínhv à T r ầ n T h ị M i n h H ò a ,
2 0 0 8 , t r a n g 1 5 ) l à n h ữ n g g i á o s ư đ ầ u n g à n h , đ ặ t n ề n m ó n g c h o l ý t h u y ế t C u n g d u l ị c h , c h o r ằ n g : “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ vàc á c h i ệ n t ư ợ n g p h á t s i n h t r o n g c á c c u ộ c h à n h t r ì n h v à l ư u t r ú t ạ m t h ờ i c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i n g o à i đ ị a p h ư ơ n g , n ế u v i ệ c l ư u t r ú đ ó k h ô n g l i ê n q u a n đ ế n m ụ c đ í c h k i ế m l ờ i ” Với định nghĩa này, xét về mặt không gian, thời gian và mục đích chuyến đi thì chấp nhận được nhưng mục đích chuyến đi tương đối rộng, làm loại bỏ những đối tượng kết hợp đi du lịch và kinh doanh.
Xétt r ê n k h í a c ạ n h k i n h t ế h ọ c , K a l f i o t i s ( 1 9 7 2 ) c h o r ằ n g : “Dul ị c h l à s ự d i c h u y ể n t ạ m t h ờ i c ủ a c á c c á n h â n h a y t ậ p t h ể t ừ n ơ i ở đ ế n n ơ i k h á c n h ằ m t h o ả m ã n c á c n h u cầutinhthần,đạođứcdođótạonêncáchoạtđộngkinhtế”.Địnhnghĩanàyvề cơ bản thể hiện đầy đủ tính không gian, thời gian, mục đích chuyến đi. Tuy nhiên, mục đích chuyến đi chỉ đơn thuần về giải trí, sức khỏe, tôn giáo mà chưa xét đến các yếu tố du lịch công vụ, kinh doanh.
Xét trên khía cạnh Cung du lịch, Nguyễn Văn Đính và Nguyễn Thị Minh Hòa
(2008) cho rằng: “Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của người đi du lịch”
Luậtd u l ị c h ( 2 0 1 7 ) : “Dul ịc h l à c á c h o ạ t đ ộ n g c ó l i ê n q u a n đ ế n c h u y ế n đ i c ủ a c o n ngườingoài nơicư trúth ườ ng xuyên tr on g thờigian khôngquá01năm liên t ục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.
Hầu hết các định nghĩa trên đều đảm bảo về mặt không gian, thời gian và mụcđ í c h c h u y ế n đ i n h ư n g v ề c ơ b ả n c á c đ ị n h n g h ĩ a n à y c ó t h ờ i g i a n , k h ô n g g i a n c h ư a r õ r à n g c ụ t h ể
Các tổ chức thống kê về du lịch quốc tế, nhóm họp ở Otawa, Canada vào tháng 6 năm 1991 đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên, các chuyến đi định kỳ có tổ chức giữa nơi ở và nơi làm việc), trongmột khoảng thời gianđã được các tổ chức du lịch q u y đ ị n h t r ư ớ c , v ớ i m ụ c đ í c h c ủ a c h u y ế n đ i k h ô n g p h ả i l à đ ể t i ế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g k i ế m t i ề n t r o n g p h ạ m v i v ù n g t ớ i t h ă m”.
Với định nghĩa này, thời gian, không gian, mục đích chuyến đi tương đối rõ ràng và đầyđ ủ h ơ n s o v ớ i c á c đ ị n h n g h ĩ a t r ê n D o v ậ y , đ ị n h n g h ĩ a n à y t h ư ờ n g đ ư ợ c r ấ t n h i ề u c á c t ổ c h ứ c , c á c q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i s ử d ụ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h v à n g h i ê n c ứ u d u l ị c h
Điểmđếndulịch
Van Raaij (1986) đã xác định một điểm đến du lịch như là một bộ các thuộc tính gồm2phần,đólàphần“sẵncó”vàmộtphầnlàdo“bổsung”.Trongphần“sẵncó”, cómột sốtínhnăngtựnhiêncủamộtđiểmđếndulịch,chẳnghạnnhưkhíhậu,cảnhquan, bãibiển, núi, cáctòa nhà, vănhóalịchsử, Trongphần"bổ sung", cócáctínhnăng như kháchsạnvàphươngtiệngiaothông,tourdulịchtrọngóivàtiệnnghi;cáchoạtđộngthể thaovàgiảitrí Cáchoạtđộngbổsungnàycóthểđượcđiềuchỉnhtheosởthíchcủakhách hàng, nhưng tùy thuộc vào ngân sách của từng địa phương, từng quốc gia.
Kim (1998) đưa ra khái niệm:“Điểm đến du lịch có thể được xem là một gói các dịch vụ và cơ sở du lịch, giống như bất kỳ hàng hóa và dịch vụ khác bao gồm một số thuộc tính đa chiều cùng nhau xác định mức độ hấp dẫn của nó đối với một khách du lịch đặc biệt trong một tình huống du lịch nhất định”.
Park vàGr e t z e l ( 2 0 0 7 ) c h o rằng:“Đi ểm đế n d u lịch b a o g ồm t ấ t cả các yếutố của một nơikhông phảilà nhà.Thườngbao g ồ m cảnh quanđể ngắmcảnh, đểtha m gia c á c h o ạ t đ ộ n g v à n h ữ n g k ỷ n i ệ m đ á n g n h ớ t ạ o n ê n s ự t h u h ú t k h á c h d u l ị c h r ờ i k h ỏ i n h à c ủ a h ọ ”
Cracolici và Nijkamp (2009) cho rằng:“Điểm đến du lịch là tổng hợp các nguồn lực tự nhiên, văn hóa, nghệ thuật, môi trường khác biệt tạo nên một sản phẩm tổng thể thu hút du khách”.
Tựu trung lại, các định nghĩa trên đều cho rằng điểm đến du lịch bao gồm các thành phần “sẵn có” như tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, văn hóa, lịch sử, khí hậu,phong tục tập quán và thành phần “bổ sung” như khách sạn, phương tiện giao thông,chương trình du lịch, chính sách của chính phủ tạo nên sự hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư.
Tínhhấpdẫnđiểmđếndulịch
Gartrell(1994)đưarakháiniệm:“Tínhhấpdẫnđiểmđếndulịchlànhữngvùng địalýcónhữngthuộctính,tínhnăngvàdịchvụhấpdẫn”
TheoH u v à R i t c h i e ( 1 9 9 3 : 2 5 ) t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n :“ P h ả n á n h c ả m n h ậ n , n i ề m t i n , v à ý k i ế n m ỗ i c á n h â n c ó đ ư ợ c v ề k h ả n ă n g l à m h à i l ò n g c á n h â n đ ó c ủ a m ỗ i đ i ể m đ ế n ” Laws (1995) đã đưa ra quan điểm cụ thể rõ ràng hơn, Laws đã gợi ý rằngc á c thuộctính điểm đến cầnđượcnhóm lạ i thành hainhómchính Nh ó m 1baogồm các đặc tính căn nguyên như khí hậu, sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá và kiến trúc lịchsửN h ó m 2baogồmcácđặctínhbổsunglànhữngpháttriểnlàmgiatăng thêm giá trị điểm đến và phục vụ du khách ở đó như khách sạn, ăn uống, vận chuyển, sinh hoạt và giải trí
Lumsdon (1997)đ ã p h á t t r i ể n 2 đ ặ c t í n h c ă n n g u y ê n v à đ ặ c t í n h b ổ s u n g c ủ a L a w s ( 1 9 9 5 ) m ộ t c á c h c ụ t h ể , r õ r à n g v à c h i t i ế t h ơ n k h i c h o r ằ n g : “ T í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n d u l ị c h đ ư ợ c h i ể u l à t ổ n g h ợ p m ộ t s ố y ế u t ố đ ư ợ c k ế t h ợ p v ớ i n h a u đ ể t h u h ú t k h á c h d u l ị c h ” L u m s d o n c h o r ằ n g c ó 4 n h ó m n h â n t ố c ố t l õ i q u y ế t đ ị n h t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n d u l ị c h : “ (1) Tài nguyên tự nhiên và nhân tạo, (2) cácdịch vụ cung cấp h ỗ t r ợ , ( 3 ) n h ó m y ế u t ố v ă n h ó a - x ã h ộ i , ( 4 ) C á c y ế u t ố t h u h ú t c ố t l õ i ”
Gunn (2002) đã tuyên bố nổi tiếng rằng không có du lịch hấp dẫn sẽ không có kháchdulịch.Ritchievàcộngsự(2000)đãphânloạitínhhấpdẫnthành3nhómyếu tố chính.Một là, các hoạt động tham quan hấp dẫn có thể chia thành 5 nhóm: (1) vănh o á (vídụnhưviệnbảotàng,phòngtrưngbày,nhàthờ,lâuđài) , (2)thiênnhiên(như các bãi biển, núi, hồ), (3) các sự kiện (lễ hội, thể thao), (4) giải trí ban ngày (ví dụ như chèot h u y ề n , l e o n ú i , t r ư ợ t t u y ế t ) , v à ( 5 ) g i ả i t r í b u ổ i đ ê m ( B u h a l i s , 2 0 0 0
R i t c h i e , 1 9 8 4 ; S w a r b r o o k e v à P a g e , 2 0 1 2 ) H a i l à,c á c h o ạ t đ ộ n g l i ê n q u a n đ ế n các dịch vụ hỗ trợ như vận chuyển, ăn ở, thực phẩm, sức khoẻ và mua sắm (Vengesayi,2008).Ba là, liên quan đến môi trường trải nghiệm (Baker và cộng sự, 1994) nghĩa là nơi trải nghiệm du lịch xảy ra, bao gồm các vấn đề về địa lý, khí hậu, cũng như môi trường xã hội.
Tínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútđầutư
Các khái niệm ở trên đa phần các tác giả đến cập đến các đặc tính của địa phương trong việc thu hút khách du lịch Các khái niệm này cho nhà đầu tư cái nhìn được các đặc tính địa phương thu hút khách, đó cũng là một trong những yếu tố thu hút nhà đầut ư t i ế p c ậ n v à đ ầ u t ư v à o đ ị a p h ư ơ n g
Kháiniệmvềđầutư
Sachs và Larrain (1993) cho rằng:"Đầu tư là phần sản lượng được tích luỹ đểt ă n g n ă n g l ự c s ả n x u ấ t t r o n g t h ờ i k ỳ s a u c ủ a n ề n k i n h t ế " Phần sản lượng ở đây được hiểu là của cải, công nghệ, sản phẩm, tài sản hữu hình và vô hình…
Theo Sachs và Larrin (1993) cho rằng xét theo khía cạnh vĩ mô thì vốn đầu tưp h â n l à m 2 l o ạ i đ ó l à v ố n t r o n g n ư ớ c v à v ố n n ư ớ c n g o à i V ố n t r o n g n ư ớ c g ồ m v ố n k h u v ự c t ư n h â n v à v ố n n h à n ư ớ c V ố n n ư ớ c n g o à i b a o g ồ m c á c k h o ả n v a y n ợ , k i ề u h ố i , v i ệ n t r ợ , đ ầ u t ư t r ự c t i ế p v à đ ầ u t ư g i á n t i ế p ( B à i n g h i ê n c ứ u c h ỉ t ậ p t r u n g v à o n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i v à n g u ồ n v ố n t ư n h â n ở t r o n g n ư ớ c v ì 2 n g u ồ n v ố n n à y t h ể h i ệ n l ý d o đ ầ u t ư x u ấ t p h á t t ừ l ợ i í c h n h à đ ầ u t ư í t b ị t á c đ ộ n g b ở i c á c y ế u t ố k h á c )
Có khá ít khái niệm về tính hấp dẫn điểm đến trong việc thu hút đầu tư Lý do có thể là do 2 nguyên nhân chính:một là, có rất ít nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư vàol ĩ n h v ự c d u l ị c h ;hai là, thuật ngữ tính hấp dẫn điểm đến là thuật ngữ thông thường có thểgiảithíchdễdàngtheonghĩathôngthườnglà:
(2)h ấ p d ẫ nlàt h u h ú t;v ậ y t í n h hấp d ẫ n điểm đ ế n có t h ể h i ể u làc á c t h u ộ c t í n h , đ ặ c t í n h c ủ a đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t n h à đ ầ u t ư T u y n h i ê n , đ ể c ó t h ể h i ể u r õ m ộ t c á c h s â u s ắ c h ơ n t a c ó t h ể x e m c á c n g h i ê n c ứ u đ ề c ậ p v ấ n đ ề n à y n h ư s a u :
Theo Dunning( 1 9 8 1 ) ô n g c h o r ằ n g t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n l à n h ữ n g l ợ i t h ế c ủ a địađiểmriênghấpdẫnnhàđầutư.Ôngchorằng:“Sựthuhútcủađịađiểmriêng là nhữnglợithếnảysinhtừviệcsửdụngcácnguồn lựchoặctàisản sẵn cógắn liền vớimộtđịađiểmcụthểởnướcngoàivàcũnglànhữnglợi thếcógiátrịkhicôngty kết hợp chúng với các tài sản riêng có của mình (ví dụ như các bí quyết công nghệ, marketinghoặcquảnlýcủacông ty)”.Nhưvậy,theokhíacạnhnàythìDunningch o rằngmộtđịaphươngcócác đặc tínhthuhútnhà đầutư khiđịaphươngđócó các lợi thế về thị trường, lợi thế về tài nguyên, lợi thế về hiệu quả đầu tư, lợi thế về tài sảnc h i ế n l ư ợ c
Van de Ven và Walker(1984) “Tính hấpdẫn đầu tư củađiểm đến là những lợi í c h kinh tế vượt trội, hoặc quyềntruy cập vàocác nguồn lực tàinguyênđểphát triển lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp”(Morgan, 2000).
Harrisv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 3 ) c h o r ằ n g : “Tínhh ấ p d ẫ n đ ầ u t ư c ủ a đ i ể m đ ế n đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à m ứ c đ ộ m à c á c đ ố i t á c q u a n h ệ n h ậ n t h ấ y c á c đ i ể m đ ế n t i ề m n ă n g t r o n g q u á khứ, hiệntại, tươnglai hoặc hấpdẫnvề khả năng cung cấpkinhtế vượt trội lợi ích, tiếp cận các nguồn lực quan trọng và tương thích xã hội”.
Về cơ bản cả hai khái niệm của Van de Ven & Walker và Harris & cộng sự, đều cho rằng tính hấp dẫn đầu tư của điểm đến đều mang lại những lợi ích về mặt kinh tế hoặc lợi ích về sử dụng các nguồn lực tài nguyên, đồng thời phải tương thích phù hợp với luật pháp, văn hóa xã hội của địa phương Khái niệm này cũng có nghĩa gần tương đồngv ớ i k h á i n i ệ m c ủ a D u n n i n g , n h ư n g b ổ s u n g t h ê m y ế u t ố t ư ơ n g t h í c h v ớ i l u ậ t p h á p v à v ă n h ó a x ã h ộ i
Cót h ể kếthợ p 3 k h á i n i ệ m n à y l ạ i t a c ó thể h ì n h dung c á c n h â n tố h ì n h thành nên tính hấp dẫn điểm đến thu hút vốn đầu tư có thể là: lợi thế thị trường, lợi thế tài nguyên, lợi thế về sự hiệu quả đầu tư, lợi thế tài sản chiến lược và sự tương thích với t h ể c h ế x ã h ộ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g đ ầ u t ư Đ ể h i ể u r õ h ơ n m ộ t s ố n h ó m n h â n t ố t ạ o n ê n s ự t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư d u l ị c h , t h ì c h ú n g t a c ầ n t ì m h i ể u v à n g h i ê n c ứ u m ộ t s ố l ý t h u y ế t v à n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m v ề t h u h ú t v ố n
Mộtsốlýthuyếtvềtínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhútvốnđầutư.19
Lýthuyếtđịađiểmsảnxuấtquốctế
Greenhut (1952) đề xuất lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế liên quan đến cả hai biếnđ ị n h h ư ớ n g c u n g v à c ầ u ả n h h ư ở n g đ ế n s ự p h â n p h ố i k h ô n g g i a n c ủ a c á c q u á t r ì n h s ả n x u ấ t , n g h i ê n c ứ u v à p h á t t r i ể n , v à q u ả n t r ị c á c c ô n g t y K h ô n g g i ố n g n h ư l ý t h u y ế t t h ư ơ n g m ạ i , n ó không liên quan đến sự phân công lao độnggiữa các quốc gia L ý t h u y ế t v ề đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t q u ố c t ế đ ã p h á t t r i ể n t h e o 2 c á c h t i ế p c ậ n :
Cách tiếp cận đầu tiên, phần lớn có nguồn gốc ở Đức Giả sử với quy mô và phân phối thị trường nhất định, mỗi công ty là một công cụ tối đa hóa lợi nhuận hoạt động trongtìnhhìnhgiácảchung,sảnxuấtsẽđượcđặtởnơicóchiphíthấp.Lýthuyếtnày nhấnm ạ n h v i ệ c t ì m k i ế m c á c đ ị a p h ư ơ n g c ó c h i p h í t h ấ p N ó g i ả đ ị n h g i á c ả c ạ n h t r a n h , c h i p h í k h á c n h a u g i ữ a c á c đ ị a đ i ể m v à c ó m ộ t t r u n g t â m m u a h à n g n h ấ t đ ị n h
Cách tiếp cận thứ hai là tìm kiếm địa phương có vị trí gần khách hàng Trong lý thuyếtn ày ,n gư ời mu a đ ư ợ c q u a n n i ệ m l à n ằ m rảir ác t r ê n m ộ t kh uv ự c t h a y vì gi ớ i hạ n ở m ột đi ểm t iê u th ụ n hấ t đ ịn h Ch i ph í m ua sắ m v à xử l ý n gu yê n l iệ u t hô đư ợc gi ả đị nh l à g iố ng nh au ở mọ i nơ i v à m ỗi ng ườ i b án tí nh mộ t m ức gi á nh à má y r òn g gi ốn g n ha u, n hư ng g iá g ia o d ịc h t ha y đ ổi th eo kh oả ng cá ch gi ữa ng ườ i ti êu d ùn g và n hà cu ng c ấp N g ư ờ i b á n n à o g ầ n k h á c h h à n g h ơ n s ẽ g i à n h đ ư ợ c q u y ề n k i ể m s o á t n g ư ờ i m u a n ằ m g ầ n n h à m á y c ủ a h ọ
Cả hai cách tiếp cận trên đều nhấn mạnh đến việc tìm kiếm vị trí mang lại sực h ê n h l ệ c h l ớ n n h ấ t g i ữ a t ổ n g c h i p h í v à t ổ n g d o a n h t h u H i ệ n t ạ i , n g ư ờ i t a t h ư ờ n g c h ấ p n h ậ n r ằ n g b ấ t k ỳ lý thuyết toàn diện nàovề địa điểm đềuphảikết hợp cả yếu tố chiphívàthịtrường,vàtrongthịtrường cạnhtranhkhônghoànhảo,vịtrílợinhuậ n tối đa sẽ không nhất thiết là nơi có chi phí thấp nhất (Greenhut, 1952).
Trong tình hình cạnh tranh về giá, tất cả các công ty tối đa hóa lợi nhuận sẽ nhắm đếnv i ệ c t ạ o r a mộts ản lượng m à c h i ph íb iê n b ằ n g g i á Đ ểl à m điều n à y , h ọ c ó t h ể y ê u c ầ u s ả n x u ấ t t ạ i m ộ t h o ặ c n h i ề u đ ị a đ i ể m , t ù y t h u ộ c v à o m ố i q u a n h ệ g i ữ a c h i p h í s ả n x u ấ t k h i s ả n l ư ợ n g t ă n g v à c h i p h í v ậ n c h u y ể n k h i k h o ả n g c á c h t ă n g
Dunning (1973) cho rằng các nghiên cứu thực nghiệm về vị trí sản xuất quốc tếc h o đ ế n n a y s ự l ự a c h ọ n t ậ p t r u n g v à o b a n g u y ê n l ý c h í n h N g u y ê n l ý l ự a c h ọ n đ ầ u t i ê n, các nhà đầu tư lựa chọn địa điểm sản xuất quốc tế dựa vào các yếu tố hấp dẫn của địap h ư ơ n g t h u h ú t đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i C á c t á c g i ả t i ê u b i ể u p h ả i k ể đ ế n B a l a s s a ( 1 9 6 7 ) , K r e i n i n ( 1 9 6 7 ) c h o r ằ n g l u ậ t c h ố n g đ ộ c q u y ề n ở c á c n ư ớ c đ ầ u t ư l à q u a n t r ọ n g , K r a u s e ( 1 9 7 2 ) c h o r ằ n g v i ệ c h ộ i n h ậ p k i n h t ế ở n ư ớ c s ở t ạ i l à q u a n t r ọ n g , S t o b a u g h ( 1 9 6 9 ) c h o r ằ n g m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư v à q u y m ô t h ị t r ư ờ n g l à q u a n t r ọ n g ,
Nguyên lý lựa chọn thứ hai,là sự lựa chọn cách tiếp cận theo ngành và xem xétc á c yếutốảnhhưởngđếnvịtrícủacácdoanhnghiệpởnướcngoàitiêubiểunhưc ác tác giả: Hufbauer (1966) (ngành vật liệu tổng hợp), Branson (1970) (lĩnh vực xe cơg i ớ i ) , H a r m a n ( 1 9 7 1 ) ( n g à n h m á y t í n h ) , W o r t z e l ( 1 9 7 3 ) ( n g à n h d ư ợ c p h ẩ m ) , S t o b a u g h ( 1 9 7 5 ) ( n g à n h h ó a d ầ u ) … c á c n g h i ê n c ứ u n à y t h ể h i ệ n t í n h đ ặ c t h ù c ủ a n g à n h n ê n y ê u c ầ u đ ò i h ỏ i t ì m k i ế m t à i n g u y ê n , n g u ồ n n g u y ê n v ậ t l i ệ u đ ặ c t h ù c ủ a m ộ t q u ố c g i a Đ ồ n g t h ờ i c á c d o a n h n g h i ệ p n à y t h ư ờ n g t ậ p t r u n g v à o c á c q u ố c g i a c h u y ê n v ề c á c l ĩ n h v ự c đ ặ c t h ù đ ể h ọ c h ỏ i k i n h n g h i ệ m , k i ế n t h ứ c l a n t ỏ a t ừ c á c d o a n h n g h i ệ p x u n g q u a n h ; t ậ n d ụ n g đ ư ợ c n g u ồ n n g u y ê n v ậ t l i ệ u đ ặ c t h ù đ ị a p h ư ơ n g ; h ì n h t h à n h k h u c ô n g n g h i ệ p t h u h ú t đ ư ợ c k h á c h h à n g , g ầ n n h à c u n g c ấ p … N g u y ê n l ý n à y c ó t h ể đ ư ợ c g i ả i t h í c h t r o n g l ý t h u y ế t h i ệ u ứ n g k ế t t ụ , c á c d o a n h n g h i ệ p c ù n g n g à n h t ậ p t r u n g t h e o k h u đ ể h ọ c h ỏ i , l a n t ỏ a k i ế n t h ứ c , c ô n g n g h ệ v à g ầ n n h à c u n g c ấ p , k h á c h h à n g …
Nguyên lý lựa chọn thứ ba, nhà đầu tư quan tâm đến các vị trí đầu tư sao cho phát huy được lợi thế sở hữu đặc biệt của doanh nghiệp, từ đó phát huy năng lực cạnh tranh quốc tế cho doanh nghiệp Các tác giả tiêu biểu như Hirsch (1967); Clark và cộng sự (1969);Dunning(1972)…
Nguyênlýthứ banày cóthểđược giảithích bởilý thuyết lợi thế sở hữu đặc biệthoặc độc quyền từ Hymer (1976) Ông cho rằng, doanh nghiệp s ở h ữ u l ợ i t h ế n à y g i ú p c h o d o a n h n g h i ệ p t ă n g đ ư ợ c l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h , g i ả m c h i p h í … t ừ đ ó , g i ú p d o a n h n g h i ệ p g i a t ă n g l ợ i n h u ậ n Đại diện cho nghiên cứu theo lý thuyết này phải kể đến Stobaugh (1969) đề xuất nhóm nhân tố hấp dẫn nhà đầu tư được nhiều tác giả thừa nhận và sử dụng rộng rãi.
3.Duytrìvàtăngthịphần4.Thúcđẩyxuấtkhẩucủacôngtychính5.Tiếpxúcgầnhơnvớikháchhàng6.Khônghàilòngvớicáchtổchứcthịtrườnghiệntại7.Làmcơsởđểxuấtkhẩuchocácthịtrườnglâncận
2.Sựsẵncócủalaođộng 3.Sựsẵncócủanguyênvậtliệu 4.Sựsẵncócủavốnvàcôngnghệ 5.Chiphílaođộngthấphơn 6.Giảmchiphísảnxuấtkhác 7.Giảmchiphívậnchuyển
8.Kh u y ế n kh íc h t à i c h í n h c ủa c h í n h p h ủ ( t h u ế , t i ề n t h u ê đ ấ t , l ã i s u ấ t … ) 9.Mứcchiphíchungthuậnlợihơn(ítbịảnhhưởnglạmphát)
Tựutrung lạ i, trong3 k h ả o hướngtrênthì khảo hướng 1chủy ếu tậ pt ru ng và o lợi thếcủađiểm đ ế n trongviệc thu hú t v ố n đầ ut ư Khảo h ướ ng 2 tậptrungvào đ ặ c t hù củ a ng uy ên v ật l iệ u s ản xu ất x uấ t, t ập t ru ng t hà nh c ụm n gà nh c ôn g n gh iệ p Khả o h ướ ng 3 t ập t ru ng v ào vi ệc ph át h uy l ợi t hế sở h ữu đ ặc bi ệt c ủa do an h ng hi ệp Cả 3 k h ả o h ư ớ n g t r ê n đ ề u h ư ớ n g đ ế n h o ặ c g i ả m c h i p h í , h o ặ c t ă n g d o a n h t h u n h ằ m g i a t ă n g l ợ i n h u ậ n c h o d o a n h n g h i ệ p
Lýthuyếtvềđộngcơđầutư
1 Có thị trường nội địa lớn và đang phát triển và các thị trường khuv ự c l â n c ậ n ( N A F T A , E U )
3 Sự hiện diện và khả năng cạnh tranh của các công ty có liên quann h ư n h à c u n g c ấ p h à n g đ ầ u …
5 Ít biến dạng thị trường liên quan đến không gian, nhưng tăng vai trò của nền kinh tế không gian kết tụ và các khía cạnh hỗ trợ dịch vụ củađ ị a p h ư ơ n g
1 Chủ yếu liên quan đến chi phí sản xuất (lao động, vật liệu, máy móc…) Giống B2, 3, 4, 5, 7 của nhân tố tìm kiếm thị trường
3 Chi phí vận chuyển, hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giấy phép nhập khẩu.
5 Tăngvai tròcủa chính phủtrong việc loại bỏ các trởngạitrong tái cơ cấu hoạt động k i n h t ế v à t ạ o đ i ề u k i ệ n n â n g c ấ p n g u ồ n n h â n l ự c b ằ n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c p h ù h ợ p
6 Có sẵn các cụm không gian chuyên ngành ví dụ khoa học và khuc ô n g n g h i ệ p … v à c á c y ế u t ố đ ầ u v à o c h u y ê n n g à n h C ơ h ộ i c h o c á c d o a n h nghiệpmới củacác côngtyđầutư;mộtmôitrường cạnhtran h bìnhđẳng,tăngcườngsựhợptácgiữacáccôngty.
Dunning (1988) với nghiên cứu:“Mô hình chiết trung của sản xuất quốc tế: sự phục hồi và một số phần mở rộng có thể”,ông đã chỉ ra 3 nguyên nhân chính (3 độngc ơ đ ầ u t ư c h í n h ) g i ả i t h í c h c h o v i ệ c c h ọ n l ự a đ ị a đ i ể m đ ầ u t ư c ủ a c á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a đ ó l à : ( 1 ) t ì m k i ế m t à i n g u y ê n ; ( 2 ) t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g ; ( 3 ) t ì m k i ế m s ự h i ệ u q u ả
Theo như nghiên cứu của Dunning (1988) thì hầu hết các công ty đa quốc gia sẽ tiếnhànhđầutưvàocácquốcgiakhácchủyếucó1trong3độngcơtrên Chínhvìcó 1 trong 3 động cơ trên nên có những biến đo lường cho động cơ này lại thuộc biến đo lường cho động cơ khác Vì vậy, khi nghiên cứu chung cho một mô hình cần phải chắc lọc để loại đi sự trùng lắp này Để tránh sự trùng lắp này ta có thể vận dụng và bổ sung chon g h i ê n c ứ u c ủ a S t o b a u g h ( 1 9 6 9 ) , m ộ t t r o n g n h ữ n g n h à n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m n ỗ i b ậ t c h o “Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế”, sau này được Dunning
(1973, 2002) có đề xuất lại kết quả của Stobaugh (1969) trong các nghiên cứu của mình.
TheoSchiffmanvà Kanuk(2005)c ho rằng:“động cơlàlựcthúcđẩybuộcm ột cá nhân hành động” Romando (2007)“động cơ là một lực đẩy bên trong thúc đẩy và điều khiển hành vi con người”.
Dunningv à L u n d a n ( 2 0 0 8 ) c h o r ằ n g“ đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m t à i n g u y ê n l à đ ộ n g c ơ t h ô i t h ú c c á c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư r a n ư ớ c n g o à i đ ể c ó đ ư ợ c c á c n g u ồ n l ự c c ụ t h ể v à đ ặ c b i ệ t , h o ặ c v ớ i c h ấ t l ư ợ n g c a o h ơ n đ ể đ ạ t đ ư ợ c c h i p h í t h ự c t ế t h ấ p h ơ n n ư ớ c h ọ ” Điềunàylàmcho doanhnghiệpđầutưcólợinhuậncaohơnvàcạnhtranhhơntrong thị trường mà nó phục vụ hoặc dự định phục vụ. b Các thànhphầncủađộngcơtìmkiếmtàinguyên
Hai là, tìm kiếm tài nguyên là nguồn cung lao động: thông thường họ tìm kiếm những lao động có chi phí thấp; hoặc những lao động có chuyên môn trình độ cao khó đào tạo…
Ba là, tìm kiếm tài nguyên du lịch có khả năng phát triển đầu tư, thu hút kháchc h o d o a n h n g h i ệ p C h ẳ n g h ạ n n h ư c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n , k h í h ậ u , d i s ả n v ă n h ó a , c á c s ự k i ệ n v à l ễ h ộ i ấ n t ư ợ n g …
Trong ba loại tìm kiếm tài nguyên trên, thì loại thứ nhất và thứ hai thông thường được xem xét trong động cơ tìm kiếm sự hiệu quả bao gồm lợi thế về chi phí Do vậy, trong nghiên cứu về lĩnh vực đầu tư du lịch, loại thứ ba thông thường được xem xét trong động cơ tìm kiếm tài nguyên du lịch Như vậy, trong lĩnh vực du lịch thôngt h ư ờ n g ở nhómđộngcơtì mk iế m t à i nguyên đ ư ợ c cácnhà n g h i ê n c ứ u đưa vào xe m xé t là lo ại t ìm ki ếm th ứ ba Đ iề u nà y t hể hi ện c ụ t hể h ơn t r o n g c á c h p h â n l o ạ i t à i n g u y ê n d u l ị c h n h ư s a u :
Theo Pirozhnik (2017) thì cho rằng:“Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này đượcsửdụngchonhucầutrựctiếpvàgiántiếpchoviệcsảnxuấtdịchvụdulịchvớinhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép”.
Theo quan điểm của Pirojnik (2017) thì ông cho rằng tài nguyên du lịch ngoài tài nguyênv ậ t l ý , t à i n g u y ê n l a o đ ộ n g đ ó n g v a i t r ò l à y ế u t ố đ ầ u v à o c h o q u á t r ì n h s ả n x u ấ t c ủ a d o a n h n g h i ệ p N g o à i r a c ò n c ó t à i n g u y ê n t ự n h i ê n ( c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n , đ ộ n g t h ự c v ậ t ) v à t à i n g u y ê n v ă n h ó a , l ị c h s ử c ó k h ả n ă n g p h ụ c v ụ p h á t t r i ể n d u l ị c h Q u a n đ i ể m n à y c ũ n g g i ố n g v ớ i q u a n đ i ể m c ủ a D u n n i n g v à L u n d a n ( 2 0 0 8 )
Luật du lịch (2017) đưa ra định nghĩa: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên,y ế u t ố t ự n h i ê n v à c á c gi á t r ị v ă n h ó a l à m c ơ s ở đ ể h ì n h t h à n h sả np h ẩ m d u l ị c h , k h u d u l ị c h , đ i ể m d u l ị c h , n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u d u l ị c h”.Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
“Tàin g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a b a o g ồ m d i t í c h l ị c h s ử - v ă n h ó a , d i t í c h c á c h m ạ n g , k h ả o cổ,kiếntrúc; giát rị vănh óa tr uy ền thống,lễ hội, v ă n n gh ệ dângianvà các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch”.
Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của nhân tố tài nguyên du lịch được tác giả tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 2.3: Tổng hợp động cơ tìm kiếm tài nguyên du lịch của nhà đầu tư
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
TNVH1 “Di tích lịch sử, bảo tàng, tượng đài ấn tượng có khả năng thu hút và phát triển DL”
TNVH2 “Các sự kiện văn hóa và lễ hội hấp dẫn nhiều du khách, có cơ hội đầu tư phát triển DL”
Nguồn:Tácgiảtổnghợptừcácnghiêncứutrướcđây và Arabatzis (2006); Polyzos và Minetos (2011).
(2004);SnymanvàSaayman(2009). Komilis(1986);Kavadias(1992);Pol yzosvàMinetos(2011).
(2) các sự kiện nổi bật Như vậy, về cơ bản các yếu tố tài nguyên du lịch đã được các nghiên cứu trước đây đề cập tương đối đầy đủ về yếu tố tự nhiên và văn hóa.
Dunning và Lundan (2008) cho rằng có 2 lý do chính khiến doanh nghiệp tìmk i ế m t h ị t r ư ờ n g đ ó l à :
Hai là, tìm kiếm thị trường là để duy trì và khai thác các thị trường hiện có hoặcc á c t h ị t r ư ờ n g m ớ i
(6) Đểtiếpcận, tìmhiểunhucầuthịhiếucủakhách hàngphùhợpvới phong tục, tập quán, lối sống và pháp lý bản địa.
Các nghiên cứu thực nghiệm cũng đã chỉ ra các thành phần thang đo của nhân tố
“tìm kiếm thị trường”được tác giả tổng hợp, cũng đã chỉra có sự tương đồng với cơs ở l ý t h u y ế t m à D u n n i n g v à L u n d a n ( 2 0 0 8 ) đ ã c h ỉ r a
Bảng 2.4: Tổng hợp động cơ tìm kiếm thị trường của nhà đầu tư
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
KT5 Sự chào đón của địa phương đối với khách du lịch và nhà đầu tư
KT6 Chi tiêu bình quân của khách DL tại tỉnh đó cao
Dunning (2002); Anil và cộng sự (2014); Puciato và cộng sự (2017)
Dunning (2002); Anil và cộng sự (2014); Puciato và cộng sự (2017)
Sun (2002); Dunning (2002); Aykut và Ratha (2004); Anil và cộng sự (2014).
Mohammed (2006); Naude và Krugell (2007); Snymanvà Saayman (2009); Assaf và cộng sự (2015b).
Dunning (2002); Snyman và Saayman(2009);VillaverdevàMaza(2015);A ssafvàcộng sự (2015)
Dunning (2002); Snyman và Saayman(2009);VillaverdevàMaza(2015);A ssafvàcộng sự (2015)
KT7 Lạm phát Mohammed (2006); Naude và
KT8 Lãi suất Mohammed (2006); Naude và
Dunning và Lundan (2008) cho rằng: “động cơ tìm kiếm sự hiệu quả là động cơ hợp lý hóa cấu trúc đầu tư dựa trên tài nguyên hoặc thị trường họ hướng đến Hay nói cách khác là giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp”. b Các thànhphầncủađộngcơtìmkiếmsựhiệuquả
Hailà,tậndụngcácyếutốkhácnhauvềmôitrườngkinhdoanh,thểchế,cơsở hạ tầng, luật pháp… từ đó tạo ra chi phí thấp hơn, có lợi hơn cho doanh nghiệp Chẳng hạn như: chính sách ưu đãi đầu tư, giảm thuế, chi phí vận chuyển, cơ sở hạ tầng…
Như vậy, dựa vào 2 loại động cơ tìm kiếm sự hiệu quả trên, các nhà nghiên cứu thực nghiệm cũng đã chỉ ra các thành phần của động cơ tìm kiếm sự hiệu quả gồm 3 thành phần chính trong nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư du lịch đó là: (1) lợi thế chi phí; (2) lợi thế về cơ sở hạ tầng; (3) lợi thế về môi trường đầu tư. b.1 Lợithếchiphí b.1.1 Kháiniệm:
Theo Dunning và Lundan (2008) xác định:“Lợi thế chi phí là tính khả dụng vàc h i p h í t ư ơ n g đ ố i c ủ a t à i n g u y ê n t ự n h i ê n , c ủ a l a o đ ộ n g v à n h ữ n g l ợ i t h ế k h á c c ó đ ư ợ c d o t h ị t r ư ờ n g m ớ i m a n g l ạ i ” Chẳng hạn, nguyên vật liệu giá rẻ, nguồn nguyên liệu hải sản tự nhiên tươi sống, sự sẵn có của lực lượng lao động giá rẻ… b.1.2 Cácthànhphầncủanhântố“Lợithếchiphí”
Bảng 2.5: Tổng hợp động cơ tìm kiếm sự hiệu quả - Lợi thế chi phí
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
& M a z a , ( 2 0 1 5 ) Lale và Sevkiye (2005); Manjit và Leo (2005); Wenfei và Qie (2009);
Stobaugh(1969);Dunning(1973,2002); Snymanv à S a a y m a n ( 2 0 0 9 ) ; A s s a f v à c ộ n g sự(2015);Puciatovàcộngsự(2017).
Thực tế nghiên cứu thực nghiệm có thể liệt kê đến 10 thành phần trong “lợi thếc h i p h í ” Đ i ề u n à y l à d o c á c h đ ặ t t ê n n h â n t ố , c á c h đ ặ t t ê n b i ế n đ o l ư ờ n g c ó s ự k h á c n h a u ởcácnghiêncứu.Tuynhiên, vềnộidungcónhữngbiếnđolườnghàmýg iống nhau Do đó, về sau trong nghiên cứu chúng ta có thể gộp lạithành 3 nhóm (Dunningv à Lundan,2008):
(1)tínhkhảdụngvàchiphítươngđốicủatàinguyêntựnhiênđó lànguồnnguyênvậtliệusẵncó;(2)tínhkhảdụngvàchiphítươngđốicủalaođộng cóc h i p h í t h ấ p h ơ n n ư ớ c s ở t ạ i c ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ư : s ự s ẵ n c ó c ủ a l a o đ ộ n g , l a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ , c h i p h í l a o đ ộ n g t h ấ p h ơ n ; ( 3 ) g i ả m c h i p h í k h á c d o t h ị t r ư ờ n g m a n g l ạ i n h ư : g i ả m c h i p h í v ậ n c h u y ể n , g i ả m c h i p h í s ả n x u ấ t k h á c , m ứ c c h i p h í c h u n g g i ả m , g ầ n n g u ồ n c u n g c ấ p , g i ả m t i ề n t h u ế , t i ề n t h u ê đ ấ t , g i ả m c h i p h í s ử d ụ n g v ố n … b.2 Cơsở hạtầng b.2.1 Kháiniệm
Theo EPAC (1995) (Economic Planning and Advisory Commission – Hội đồngK ế h o ạ c h v à T ư v ấ n k i n h t ế ) x á c đ ị n h : “Cơ sở hạ tầng là những tài sản cố định nhằm cung cấp các dịch vụ cơ bản trong một khoảng thời gian dài và trong thời gian đóC h í n h p h ủ đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t h ô n g q u a m ộ t , m ộ t s ố h o ặ c t ấ t c ả c á c c h ứ c n ă n g n h ư k ế h o ạ c h , t h i ế t k ế , c ấ p v ố n , x â y d ự n g , v ậ n h à n h v à q u ả n l ý b ằ n g p h á p l u ậ t ” ( E P A C , P r i v a t e
Arndt (2000) xác định:“Cơ sở hạ tầng là những nhân tố cấu trúc nhằm cung cấp các dịch vụ cơ bản cho công nghiệp và tiêu dùng”. b.2.2 Cácthànhphầncủanhântố“Cơsởhạtầng”
Mốiquanhệgiữatínhhấpdẫnđiểmđếnđầutưvàýđịnhđầutư
Có rất nhiều lý thuyết giảithích mối quanhệ giữa tính hấp dẫn điểm đến vàý định đầu tư, tuy nhiên nỗi bật nhất phải kể đến Ajzen (1991) với lý thuyết hành vi dự định.
Lý thuyết về hành vi dự định (Ajzen, 1991) là một phần mở rộng của lý thuyết hành động hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1980; Fishbein và Ajzen, 1975) Trong lý thuyếthànhđ ộ n g h ợ p l ý c ó h a i y ế u t ố q u y ế t đ ị n h ý đ ị n h : t h á i đ ộ đ ố i v ớ i h à n h v i ( AB)v à chuẩn mực chủ quan (SN).
Nhưtrong lýthuyết banđầuvềhành độnghợp lý,mộtyếutốtrungtâmtrong lL ýthuyếtvềhànhvicókếhoạchlàýđịnhhànhđộngđểthựchiệnmộthànhvi nhất định Ý định được giả định để nắm bắt các yếu tố động lực ảnh hưởng đến mộth à n h v i ; c h ú n g l à n h ữ n g d ấ u h i ệ u c h o t h ấ y n h ữ n g n g ư ờ i k h ó k h ă n s ẵ n s à n g c ố g ắ n g n h ư t h ế n à o , v ề b a o n h i ê u n ỗ l ự c m à h ọ d ự đ ị n h s ẽ n ỗ l ự c , đ ể t h ự c h i ệ n h à n h v i T h e o n g u y ê n t ắ c c h u n g , ý đ ị n h t h a m g i a v à o m ộ t h à n h v i c à n g m ạ n h t h ì k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n c ủ a n ó c à n g c a o ( A j z e n , 1 9 9 1 )
Thái độ đối với hành động
Chuẩn chủ quan Ý định Hành vi
Kiểm soát hành vi nhận thức
Thái độ đề cập đến ý kiến của một người về việc một hành vi là tích cực hay tiêu cực (Ajzen, & Fishbein, 1980).
Thái độ được định nghĩa là một hành vi tâm lý và nhận thức mà các cá nhân thể hiện bằng cách đánh giá bất kỳ yếu tố cụ thể nào với một mức độ phù hợp hoặc không phù hợp (Eagly và Chaiken, 1993) Trong nghiên cứu này, thái độ đề cập đến đánh giá của nhà đầutư về tínhhấp dẫncủa điểmđến Từ thái độvề sức hấp dẫn của điểmđến sẽ ảnh hưởng đến ý định đầu tư.
Chuẩn mực chủ quan đề cập đến một áp lực xã hội nhận thức phát sinh từ nhận thứcc ủ a m ộ t n g ư ờ i ( A j z e n , & F i s h b e i n , 1 9 8 0 ) T h e o l ý t h u y ế t T R A ( F i s h b e i n & A j z e n , 1 9 7 5 ) , c h u ẩ n m ự c c h ủ q u a n c ó t h ể đ ư ợ c h ì n h t h à n h t h ô n g q u a c ả m n h ậ n c á c n i ề m t i n m a n g t í n h c h u ẩ n m ự c t ừ n h ữ n g n g ư ờ i h o ặ c c á c n h â n t ố x ã h ộ i c ó ả n h h ư ở n g đ ế n n h à đ ầ u t ư ( n h ư g i a đ ì n h , b ạ n b è , đ ồ n g n g h i ệ p , p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g … )
Kiểm soát hành vi nhận thức đề cập đến nhận thức cá nhân về sự dễ dàng / khó khăn khi thực hiện hành vi quan tâm (Ajzen, 1991).
Trong nghiên cứu của tác giả chỉ đề cập đến thái độ, niềm tin của nhà đầu tư vềc á c y ế u t ố tạo nêntínhhấp dẫn của điểmđếnđầu tư tác động đếnýđịnh đầu tư.Nhân tố “chuẩn chủ quan” và “kiểm soát hành vi nhận thức” không được xem xét đến trong nghiênc ứ u n à y N h i ề u n g h i ê n c ứ u đ ã k h ẳ n g đ ị n h ả n h h ư ở n g đ á n g k ể v à c ù n g c h i ề u c ủ a tháiđộđốivớiýđịnh hànhvi(TeovàPok,2003;ShihvàFang,2004;Ramaya h và Suki, 2006) Nhiều nghiên cứu về ý định đầu tư cũng đã chỉ ra điều tương tự là thái độc ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v à l ớ n n h ấ t đ ố i v ớ i ý đ ị n h đ ầ u t ư ( A l l e y n e v à B r o o m e ,
Với lý thuyết hành vi dự định khẳng định thái độ, niềm tin của nhà đầu tư về các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến có tác động đến ý định đầu tư Tuy nhiên, lý thuyếth à n h v i d ự đ ị n h c h ỉ m ớ i c h ỉ r a t á c đ ộ n g c ủ a t h á i đ ộ , n i ề m t i n n h à đ ầ u t ư m à c h ư a c h ỉ r a đ ư ợ c c á c y ế u t ố t ạ o n ê n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư D o v ậ y , l ý t h u y ế t h à n h v i d ự đ ị n h s ẽ đ ư ợ c k ế t h ợ p v ớ i l ý t h u y ế t đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư s ẽ g ó p p h ầ n k h ẳ n g đ ị n h c h o n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả
Một số nghiên cứu thực nghiệm về tính hấp dẫn điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch – khách sạn
Một số nghiên cứu thực nghiệm về tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thuh ú t
Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế chỉ ra rằng nhà đầu tư lựa chọn 1 địa điểmk i n h doanhmớithìdựavào:(1)tìmkiếmlợithếchiphícủađịađiểmđó;(2)tìmkiếm thị trường gần khách hàng, gần nhà cung cấp Mục tiêu cuối cùng của họ là giảm chip h í , t ă n g d o a n h t h u đ ể t ă n g l ợ i n h u ậ n D o v ậ y , t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c ủ a c á c t á c g i ả t r ư ớ c đ â y , m ặ c d ù c ó s ự k h á c n h a u t r o n g v i ệ c x á c đ ị n h n h ó m n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư T u y n h i ê n t ấ t c ả c á c n h ó m n h â n t ố đ ó đ ề u n ằ m t r o n g 2 m ụ c đ í c h l à t ì m k i ế m l ợ i l ợ i t h ế c h i p h í v à t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g B ả n g t ổ n g h ợ p d ư ớ i đ â y s ẽ t h ể h i ệ n r õ đ i ề u n à y
Dunning và Kundu (1995); Kundu và Contractor (1999); Dunning (2002); Du Plessis (2002); Aykut và Ratha (2004); Johnson và Vanetti (2005); Newell và Seabrook (2006); Naude và Krugell (2007); Duanmu và Guney (2009);M a s r o n v à S h a h b u d i n ( 2 0 1 0 ) ; A n i l v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) ; A s s a f v à c ộ n g s ự
( 2 0 1 6 ) ; Tomohara(2016);Kristjánsdóttir(2016);P uciato vàcộngsự(2017);Livàcộngsự(2017).
1 Chất lượng nguồn nhân lực
2 Tính khả dụng và chi phí
Dunning và Kundu (1995); UNESCAP (1991); Urata và Kawai (2000); Endo (2006); Nguyễn Mạnh Toàn (2010); Dunning (2002); Aykut et al (2004); Beerli và Martin (2004);Assaf vàcộng sự ( 2 0 1 5 ) ; Luvàcộng s ự (2011); Kristjánsdóttir(2016);Puciatovàcộngsự(2017).
4.C h í n h s á c h t h u hút và ưu đãi đầu tư
Aykut và Ratha (2004); Johnson và Vanetti (2005); Endo (2006);D u a n m u v à G u n e y ( 2 0 0 9 ) ; M a s r o n v à
S h a h b u d i n (2010); Luv à cộng sự(2011); Kristjánsdó ttir
5.Những hạn chếvàcác quy định
Brouthers và cộng sự (2000); Johnson và Vanetti (2005); Villaverdev à M a z a ( 2 0 1 5 ) ; A s s a f v à c ộ n g s ự (2 015);
6 Sự ổn địnhchínhtrị Dunning và Kundu (1995); Urata và Kawai (2000); Anil và cộng sự (2014).
7.M ô i t r ư ờ n g đ ầ Kundua n d C o n t r a c t o r ( 1 9 9 9 ) ; D u n n i n g ( 2 0 0 2 ) ; Endo u tư (2006); Santos và cộng sự (2016); Tomohara (2016);
Các nghiên cứu thực nghiệm trên đa phần sử dụng nghiên cứu định lượng theo phươngph áp ph ân t í c h n h â n t ố kh ám p h á , m ộ t s ố í t p h â n t íc hS EM v à p h â n t í c h d ữ l i ệ u b ả n g H ầ u h ế t , đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m l ợ i t h ế c h i p h í c ó s ự k h á c n h a u v ề c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g ở c á c n g h i ê n c ứ u k h á c n h a u M ặ c d ù c ó s ự k h á c n h a u , t u y n h i ê n c á c n h â n t ố n à y đ ề u t h ể h i ệ n đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m l ợ i t h ế c h i p h í c h o d o a n h n g h i ệ p T á c g i ả c ó t h ể g ộ p l ạ i c á c n h ó m n h â n t ố t ừ đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m l ợ i t h ế c h i p h í ở t r ê n t h à n h 3 n h ó m c h í n h l à : ( 1 ) t í n h k h ả d ụ n g v à c h i p h í s ử d ụ n g t à i n g u y ê n vật lý và nguồn nhân lực giá rẻ; (2) cơ sởh ạ t ầ n g ; ( 3 ) m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư b a o g ồ m c h í n h s á c h t h ú t v à ư u đ ã i đ ầ u t ư , c á c q u y đ ị n h v à h ạ n c h ế , s ự ổ n đ ị n h c h í n h t r ị …
Nhân tố tìm kiếm thị trường đa phần các tác giả đều thể hiện các biến đo lường tương đối đầy đủ và gần tương đồng nhau giữa các kết quả nghiên cứu.
Về cơbản cácnghiêncứu trên chiađộng cơcủa nhàđầu tưthành2nhómchính đó là động cơ tìm kiếm thị trường và tìm kiếm lợi thế chi phí Tuy nhiên, đối với lĩnh vực du lịch thì các nghiên cứu trên đa phần bỏ sót nhân tố tìm kiếm tài nguyên du lịch. Hầuhếtcácnghiêncứutrênchỉmớiđềcậpvềvịtrícókhíhậumátmẻ,cómặtbằng và chiphí thuê mặtbằng giá rẻ Điều này thể hiện khiếm khuyết vềđộng cơ tìm kiếmt à i n g u y ê n d u l ị c h g ồ m t à i n g u y ê n d u l ị c h t ự n h i ê n v à t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a B ê n c ạ n h đ ó , c á c n g h i ê n c ứ u t r ê n đ ề c ậ p đ ế n n h ó m m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư c h ư a đ ầ y đ ủ b i ế n đ o l ư ờ n g
Hơn nữa, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây mới chỉ dừng lại ở việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến Chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa tính hấp dẫn của điểm đến đối với ý định đầu tư Những khiếm khuyết này chính là cơs ở c h o t á c g i ả v à c á c n g h i ê n c ứ u t i ế p t h e o h o à n t h i ệ n h ơ n
Một số nghiên cứu thực nghiệm về tính hấp dẫn điểm đến trong việc thu hútn h à đầutưdulịchtheolýthuyếtđộngcơđầutư
Snyman và Saayman (2009); Polyzos và Minetos (2011); Yang và Fik (2011); Ussiv à
P o l y z o s và Minetos (2011); Ussi và Wei (2011); Adam và Amuquandoh (2013).
Tìm kiếmtài nguyên du lịch
(cảnhquan, động thực vật, bãi biển…)
Polyzos và Minetos (2011); Yang và Fik (2011);G u i l l e t v à c ộ n g s ự
Vềcơbảnlýthuyết độngcơđầutưbổsungth êm độngcơtìmkiếmtàinguyên du lịch là hoàn toàn phù hợp và đầy đủ hơn lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế có đề cập đến việc tìm kiếm tài nguyên vật lý: các nguyên liệuthuốclá,dầu,vàng,kimloại… tuynhiênđượcxếpvàonhómđộngcơtìm kiếmlợithếchiphí.Lý thuyết độngcơđầutưbổsung thêm nhómđộngcơtìmkiếm tài nguyên, tuy nhiên với lĩnh vực đặc thù ngành du lịch – khách sạn thì bổ sung thêm nhânt ố t à i n g u y ê n d u l ị c h V ề c ơ b ả n đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m t à i n g u y ê n d u l ị c h ở c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y có đề cập đến tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch v ă n h ó a C á c t à i n g u y ê n đ ư ợ c đ ề c ậ p c ụ t h ể l à : ( 1 ) v ù n g đ ấ t c ó b ờ b i ể n đ ẹ p ; ( 2 ) h ệ s i n h t h á i r ừ n g v à đ ộ n g v ậ t đ ộ c đ á o ; ( 3 ) v ù n g đ ấ t c ó k h í h ậ u t r o n g l à n h ; ( 4 ) c á c d i s ả n v ă n h ó a ; ( 5 ) c á c s ự k i ệ n n ổ i b ậ t
Về động cơ tìm kiếm thị trường các tác giả về cơ bản có sự tương đồng nhau vềk ế t q u ả n g h i ê n c ứ u
Về động cơ tìm kiếm sự hiệu quả ở trên có thể phân thành 3 nhóm chính tương tự như lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế là: (1) tính khả dụng và chi phí sử dụng tài nguyên vật lý và nguồn nhân lực giá rẻ; (2) cơ sở hạ tầng; (3) môi trường đầu tư bao gồm chính sách thút và ưu đãi đầu tư, các quy định và hạn chế, môi trường kinhd o a n h … T u y n h i ê n , c á c b i ế n đ o l ư ờ n g m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư l à c h ư a đ ầ y đ ủ v à c h ỉ m ớ i đ ề c ậ p đ ế n c á c b i ế n : ( 1 ) đ ị a p h ư ơ n g c ó s ẵ n m ặ t b ằ n g đ ấ t đ a i ; ( 2 ) c h í n h q u y ề n g i ả i q u y ế t c ô n g b ằ n g ;
Ngoàira, cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtính hấpdẫncủađiểmđếnchỉ mớichỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn tổng thể của điểm đến đầu tư.
Chưa chỉ ra mốiquanhệtiếp theo giữatháiđộvềtính hấp dẫntổngthể củađiểm đếnđầutưđối với ý định đầu tư Những khiếm khuyết này sẽ là tiền đề cho nghiên cứu của tác giả và các nghiên cứu khác hoàn thiện hơn.
Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu
Môhìnhnghiêncứu
Tựu trung lại, qua quá trình tổng quan các nghiên cứu trước đây, nhìn chung các nghiên cứu trước đây hầu hết đều sử dụng nghiên cứu định lượng đó là phân tích nhânt ố k h á m p h á , h ồ i q u y O L S v à s ử d ụ n g d ữ l i ệ u b ả n g V ề c ơ s ở l ý t h u y ế t h ầ u n h ư c á c n g h i ê n c ứ u v ề l ĩ n h v ự c thu hút vốn đầu tưnói chung vàcho ngành du lịch khách sạnn ó i r i ê n g đ a s ố đ ề u s ử dụng lý thuyết nền tảng làlý thuyết vịtrí sảnxuất quốc tế,mộts ố í t c ó k ế t h ợ p t h ê m l ý t h u y ế t c h i ế t t r u n g
H ầ u h ế t c á c n g u y ê n c ứ u đ ề u c h ỉ r a c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g g ồ m n h â n t ố k i n h t ế , t h ị t r ư ờ n g t i ề m n ă n g , n h â n t ố t à i n g u y ê n , n h â n t ố c ơ s ở hạtầng,laođộng;nhântốchínhsách;nhântốtàichính Tómlại,theonghiêncứu này, các nhà nghiên cứu tin rằng sự khích lệ cho doanh nghiệp đầu tư vào địa phương khác (có thể ở trong hoặc ngoài quốc gia đó) có thể là do thị trường tại khu vực của họ khôngc ò n h ấ p d ẫ n n ữ a ( L u v à c ộ n g s ự , 2 0 1 1 ; M a s r o n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; K a y a m , 2 0 0 9 ; U N C T A D , 2 0 0 6 ) , c h i p h í k i n h d o a n h c a o ( M a s r o n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; K a y a m , 2 0 0 9 ) , t à i n g u y ê n n g à y c à n g c ạ n k i ệ t h o ặ c k h ó t i ế p c ậ n ( M a s r o n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; U N C T A D , 2 0 0 6 ) , c ơ s ở h ạ t ầ n g ( K a y a m , 2 0 0 9 ) , t h i ế u s ự h ỗ t r ợ t ừ c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v i ệ c đ ư a r a c á c h ỗ t r ợ v à c h í n h s á c h ( L u v à c ộ n g s ự , 2 0 1 1 ; U N C T A D , 2 0 0 6 b ; M a s r o n v à S h a h b u d i n , 2 0 1 0 )
Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây chỉ đưa ra được một số khía cạnh về môi trường đầu tư nhưng chưa đầy đủ Vấn đề này đã được thể hiện trong nghiên cứu của Chínhp h ủ O n t a r i o ( 2 0 0 9 ) , s ử d ụ n g n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h p h á t h i ệ n r a , n h ư n g c h ư a đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g N h â n t ố n à y b a o g ồ m c á c b i ế n đ o l ư ờ n g : t í n h c ạ n h t r a n h , s ự c ô n g b ằ n g t r o n g p h á p l ý c ủ a c h í n h q u y ề n , p h ả n ứ n g c ủ a c h í n h q u y ề n , c h i p h í g i a n h ậ p t h ị t r ư ờ n g , t i ế p c ậ n t à i n g u y ê n v à s ử d ụ n g t à i n g u y ê n , t í n h m i n h b ạ c h v à t i ế p c ậ n t h ô n g t i n , c h i p h í t h ờ i g i a n đ ể t h ự c h i ệ n q u y đ ị n h n h à n ư ớ c , c h i p h í k h ô n g c h í n h t h ứ c
V à c á c n h â n t ố n à y đ ã đ ư ợ c s ử d ụ n g ở V i ệ t N a m t r o n g đ o l ư ờ n g c h ỉ s ố n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ấ p t ỉ n h P C I T u y n h i ê n , n h ữ n g n h â n t ố n à y c h ư a đ ư ợ c đ ư a v à o n g h i ê n c ứ u t r o n g mô hình đo lường cácnhân tố ảnh hưởng đến thu vốn đầu tư ở c á c l ĩ n h v ự c n ó i c h u n g v à d u l ị c h n ó i r i ê n g
Về nhân tố “Tài nguyên” các tác giả trước đây chỉ đề cập đến “tài nguyên tựn h i ê n” mà chưa đề cập đến “tài nguyên văn hóa” trong du lịch Tài nguyên du lịch hấp dẫn có thể chia thành 5 nhóm: (1) văn hoá (như viện bảo tàng,p h ò n g t r ư n g b à y , n h à t h ờ , l â u đ à i ) , ( 2 ) t h i ê n n h i ê n ( n h ư c á c b ã i b i ể n , n ú i , h ồ ) ,
Ngoài ra, vì đề tài chỉ nghiên cứu tính hấp dẫn của điểm đến du lịch thu hút cácn h à đầutư,chonênnghiêncứuchỉđểcậpđếnlýthuyếtvịtrísảnxuấtquốctếvàlợi
Thị trường du lịch tiềm năng
Lợi thế tài nguyên du lịch
Cơ sở hạ tầng du lịch
Thái độ về tính hấp dẫn tổng thể của điểm đến du lịch Môi trường đầu tư (PCI)
Lợi thế chi phí Ý định đầu tư thế vị trí trong lý thuyết chiết trung của Dunning Nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết vị trí sản xuất quốc tế về du lịch và khách sạn đã chỉ ra: “thị trường tiềm năng; tài nguyên du lịch; yếu tố đầu vào chất lượng, chi phí thấp; cơ sở hạ tầng; chính sách thu hút đầut ư ; s ự ổ n đ ị n h v ề c h í n h t r ị , x ã h ộ i , k i n h t ế l à n h ữ n g n h â n t ố h ấ p d ẫ n t h u h ú t n h à đ ầ u t ư t r o n g l ĩ n h v ự c k h á c h s ạ n v à d u l ị c h ”
Hơn nữa, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây chỉ dừng lại ở việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư Điều này là chưa đủ và chưa hoàn thiện, nghiên cứu của tác giả sẽ tiến sâu hơn 1 bước nữa đó là tìm ra mối quan hệ giữa thái độ của nhà đầu tư về tính hấp dẫn điểm đến và ý định đầu tư.
Nhận thức được khoảng trống nghiên cứu trước đây, đồng thời dựa trên cơ sở lý thuyết vị trí sản xuất quốc tế và những lý thuyết kể trên kết hợp với những nghiên cứu thực nghiệm kể trên, tác giả xin được đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
Giảthuyếtnghiêncứu
Theo lý thuyết vị trí sản xuất quốc tế thì các doanh nghiệp sẽ hướng đến nơi nào tạo ra được cho họ lợi thế chi phí, lợi thế thị trường tăng doanh thu, lợi nhuận. Đồngt h ờ i t h e o D u n n i n g ( 1 9 8 8 ) đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m t à i n g u y ê n s ẽ t ạ o r a l ợ i t h ế c h i p h í c h o c á c d o a n h n g h i ệ p Đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p d u l ị c h c ó l ợ i t h ế t à i n g u y ê n s ẽ g ó p p h ầ n g i ả m c h i p h í đ ầ u t ư c ả n h q u a n đ ể t h u h ú t k h á c h , n g o à i r a n ó l à l ợ i t h ế t h u h ú t k h á c h l à m t ă n g d o a n h t h u c h o d o a n h n g h i ệ p d u l ị c h ( U s s i v à W e i , 2 0 1 1 ; G u i l l e t v à c ộ n g s ự , 2 0 1 1 ; Y a n g v à F i k ,
H1: Lợi thế tài nguyên du lịch có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đếnd u l ị c h t r o n g v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h
Ngoàiracơ sởhạtầng dulịchgópphần tạothuậnlợ i c ho dukháchđến với d o a n h n g h i ệ p t h u ậ n l ợi h ơ n , t ừ đ ó g ó p p h ầ n g i ả m r à o c ản g i ữ a d o a n h ng hi ệ p du l ịc h và d u kh ác h ( En do , 2 00 6; Joh nso n và Va ne tt i, 2 00 5; Ussi và
W ei , 2 01 1; Assa f và cộ ng sự , 2 01 5; S an to s v à c ộn g sự, 20 16 ) Vì v ậy , g iả th uy ết t hứ h ai đư ợc đ ặt ra l à:
H2: Cơ sở hạ tầng du lịch có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến dul ị c h t r o n g v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h
Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế và các nghiên cứu thực nghiệm về lý thuyết này trong lĩnh vực du lịch hầu hết đều chỉ ra quy mô thị trường, sự tăng trưởng của thị trường, nhu cầu khách tăng là có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định của nhà đầu tư (Johnson và Vanetti, 2005; UNCTAD, 2007; Snyman và Saayman, 2009; Polyzos và Minetos, 2011; Li và cộng sự, 2018) Điều này cũng rất dễ hiểu vì thị trường du lịcht i ề m n ă n g s ẽ l à y ế u t ố t ạ o c h o d o a n h n g h i ệ p c ó s ự c h ắ c c h ắ n h ơ n v ề l ợ i n h u ậ n t r o n g q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư V ì v ậ y , g i ả t h u y ế t t h ứ 3 đ ư ợ c đ ề n g h ị l à :
Trên thực tế địa phương có một môi trường đầu tư tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp giảmc h i p h í v ề t h ờ i g i a n t h ự c h i ệ n t h ủ t ụ c đ ầ u t ư , g i ả m c h i p h í t i ế p c ậ n t h ô n g t i n , g i ả m c h i p h í đ i l ạ i , g i ả m c h i p h í k h ô n g c h í n h t h ứ c … V à n g ư ợ c l ạ i m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư x ấ u s ẽ l à m t ă n g c h i p h í c h o d o a n h n g h i ệ p , ả n h hư ởn g t i ê u c ự c đ ế n d o a n h n g h i ệ p v à n h à đ ầ u t ư E n d o ( 2 0 0 6 );UNCTAD (2006); Masron và Shahbudin
(2010); Lu và cộng sự (2011); Adam và Amuquandoh (2013); Santos và cộng sự (2016) đã chứng minh
“Chínhsáchvàmôitrường đầutư” cóảnhhưởngcùngchiềuđếnsự thuhútnhàđầu tư Vị vậy, giả thuyết thứ 4 được tác giả đặt ra là:
H4: Môi trường đầu tư có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch.
Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế chỉ ra rằng doanh nghiệp sẽ lựa chọn địa điểm đầu tư nào mang lại lợi thế chi phí thấp cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp du lich (khách sạn, khu tham quan giải trí) cũng đều mong muốn tìm đến địa phương mang lại lợi thế chi phí thấp cho doanh nghiệp Điều này góp phần làm giảm chi phí,tănglợinhuận,giatănglợithếcạnhtranhchodoanhnghiệp(Dunning,2002;Snyman và Saayman, 2009; Assaf và cộng sự, 2015; Villaverde và Maza, 2015) Vì vậy, giả thuyết thứ 5 được tác giả đặt ra là:
H5: Lợi thế chi phí có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch.
Ajzen (1991); Ali (2011); Đinh Phi Hổ; Paramita và cộng sự (2018) đã chỉ ra thái độ của nhà đầu tư về tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư có tác động cùng chiều đến ý định đầu tư Vì vậy, tác giả đặt giả thuyết thứ 6 được tác giả đặt ra là:
H6:Tính h ấ p d ẫ n t ổ n g t h ể đ i ể m đ ế n đầutư c ó t á c đ ộ n g cùngchiềuđến ý định đầu tư du lịch.
Chương 2 này tập trung chỉ ra được 3 lý thuyết chính có thể tương hỗ nhau giải thích cho tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hútvốn đầu tư đó là: (1) lý thuyếtđ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t q u ố c t ế ; ( 2 ) l ý t h u y ế t đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư
Ngoài nghiên cứu về cơ sở lý thuyết tác giả còn tổng hợp khoảng 50 nghiên cứu thựcn g h i ệ m c ó l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i T ừ đ ó , d ự a t r ê n c ơ s ở l ý t h u y ế t ở t r ê n đ ể g i ả i t h í c h c h o c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m n à y , đ ồ n g t h ờ i p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p , s o s á n h c á c n g h i ê n c ứ u n à y đểchỉr a cáckhiếm khuyết m à cácnghiên c ứ u t h ự c nghiệm c h ư a đề cập đến để đề xuất cho phần nghiên cứu tiếp theo của tác giả.
Kháiquátchung
Một là, thiết kế quy trình nghiên cứu, phần này trình bày cách thức xây dựngt h a n g đ o , c á c h t h ứ c t h u t h ậ p d ữ l i ệ u , x á c đ ị n h q u y m ô v à k í c h c ỡ m ẫ u , t h i ế t k ế n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g , t h i ế t k ế b ả n g c â u h ỏ i , c á c h t h ứ c p h â n t í c h d ữ l i ệ u đ ị n h l ư ợ n g
Hai là, kết quả phát triển thang đo trong đó thể hiện kết quả phát triển thang đo bằng phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia nghiên cứu về du lịch, quản lý sở kế hoạch đầu tư, trung tâm xúc tiến đầu tư du lịch, nhà đầu tư lớn trên địa bàn Trên cở sở đó, tiến hành phân tích, kiểm định thang đo này bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ.
Quy trình nghiên cứu tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tưdulịch
Nghiêncứusơbộ
Bryman (2003), Nastasi và Schensul (2005), Denzin và Lincoln (2011) cho rằngs ự khácbiệttrongchiếnlượclấymẫugiữacácnghiên cứuđịnh lượngvàđịnh tính là do mục tiêu khác nhau của từng phương pháp nghiên cứu.
Nastasi và Schensul (2005), Corbin và Strauss (2008) cho rằng nghiên cứu định lượng điển hình thường tìm cách suy ra từ một tổng thể Nói chung, phương pháp định lượngt h ư ờ n g b a o g ồ m n h i ề u l o ạ i đ ố i t ư ợ n g k h á c n h a u đ ể n ó p h ổ q u á t h ơ n D o đ ó , m ụ c t i ê u c ủ a c á c p h ư ơ n g p h á p đ ị n h l ư ợ n g c ó t h ể đ ư ợ c n ó i l à
Nastasi (2007) cho rằng: “đối với nghiên cứu định tính có thể ước tính kích thước mẫu dựa trên cách tiếp cận của nghiên cứu hoặc phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng”.Đố i v ớ i m ỗ i l o ạ i c ó mộ t số q u y t ắ c l i ê n q ua n, đ ư ợ c t r ì n h b à y tr on g c á c b ả n g b ê n d ư ớ i
Tạo các nhóm có trung bình từ 5-10 người. Ngoài ra, hãy xem xét số lượng nhóm tập trung bạn cần dựa trên "nhóm" được trình bày trong câu hỏi nghiên cứu Đó là, khi nghiên cứu nam và nữ của ba nhóm tuổi khác nhau, lập kế hoạch cho sáu nhóm tập trung,tạomộtnhómchomỗigiớitínhvàba nhómtuổichomỗigiới.
Chọn một mẫu lớn và có tính đại diện (mục đích hoặc tính ngẫu nhiên dựa trên mụcđ í c h ) v ớ i c á c c o n s ố t ư ơ n g t ự n h ư các nghiêncứuđịnhlượng
Nghiêncứutìnhhuống/tiểusử Thông thường chọn 1 trường hợp hoặc
Hiệntượnghọc Đánh giá 10 người Nếu bạn đạt đến độ bão hòa trước khi đánh giá mười người bạn có thể sử dụng ít hơn
Nghiên cứu nhân chủng học
Nghiên cứu hành vi Đánhg i á 2 0 -
Bogdan và Biklen (2007), Maxwell (2012), Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằngn h à n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h t h ư ờ n g c h ỉ n g h i ê n c ứ u m ộ t t h i ế t l ậ p đ ơ n l ẻ h o ặ c m ộ t s ố í t c á n h â n , việc lấym ẫu dự a vào mụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , cơs ởl ý t h u y ế t , v à câuh ỏ i n g h i ê n c ứ u s ẽ c ó t h ể c u n g c ấ p n h i ề u t h ô n g t i n c h o n g h i ê n c ứ u h ơ n l à l ấ y m ẫ u t h e o x á c su ấ t t r o n g n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g V ì n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h c h ủ y ế u n g h i ê n c ứ u t h e o c h i ề u s â u , c h í n h v ì v ậ y q u y mô mẫu thường rất ít (từ 1 đến vài chục) và các đối tượng khảo s á t c ủ a m ẫ u t h ư ờ n g đ ạ i d i ệ n c h o đ ặ c t í n h c ủ a đ á m đ ô n g n g h i ê n c ứ u
Dựa trên các kết quả nghiên cứu của Nastasiv à S c h e n s u l ( 2 0 0 5 ) , N a s t a s i
( 2 0 0 7 ) , M a x w e l l ( 2 0 1 2 ) , N g u y ễ n Đ ì n h Thọ(2011) tác giả đã vận dụng linhhoạt để lựa chọn đối tượng nghiên cứu định tính của mình bao gồm:
Thứ nhất, nhóm các giảng viên có kinh nghiệm, có trình độ chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư du lịch nhằm kiểm định tính khoa học và cơ sở lý luận trong nghiên cứu.
Thứh a i,n h ó m c á c n h à q u ả n l ý t h u ộ c c á c s ở b a n n g à n h c ó l i ê n q u a n t r o n g l ĩ n h v ự c thuhútđầutưdul ị c h : cáctrưởng,phó giámđốcsở,trưởng,phóphòngthuộcs ở kế hoạch đầu tư, sở du lịch thuộc các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
Việc phỏng vấn nhómnàynhằmcungcấpthôngtinvềkinhnghiệm quyhoạch vàthuhútvốnđầutư du lịch, khai thác các yếu tố thuộc về chính sách, môi trường đầu tư.
Thứb a,n h ó m c á c n h à q u ả n l ý , c h ủ s ở h ữ u c á c k h u d u l ị c h , k h á c h s ạ n – n h à h à n g , resortcóquymôtừ 3saotrởlêntại khuvựcDuyên hả i NamTrungB ộ Khảo sát nhóm này nhằm cung cấp thông tin thực tế về những yếu tố thật sự hấp dẫn các nhà đầutưdulịch Đâylànhómrấtquan trọng,vìchínhhọ sẽlàđốitượngkhảosátcho nghiênc ứ u đ ị n h l ư ợ n g s a u n à y N g u y ễ n Đ ì n h T h ọ ( 2 0 1 1 ) “ c h í n h h ọ s ẽ t r ả l ờ i c h o n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h c h ứ k h ô n g p h ả i c á c c h u y ê n g i a ” Đểthựchiệnđượcmụctiêuđặtra,tácgiảtiếnhànhnghiêncứuđịnhtínhthông qua 4 công đoạn:
Tác giả gửi đến nhà quản lý, nhà đầu tưbằng các phiếu khảo sát gồm 3 câu hỏim ở p h i c ấ u t r ú c đ ể k h ả o s á t 3 0 n h à q u ả n l ý v à c h ủ s ở h ữ u t h u ộ c k h u v ự c D u y ê n h ả i N a m T r u n g Bộ (bao gồm chủ sở hữu, nhà quản lý khách sạn, resort, khu du lịch từ 3s a o t r ở l ê n )
Câu hỏi thứ nhất: Ông/Bà vui lòng liệt kê tất cả các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến thu hút đầu tư du lịch vào một địa phương? Câu hỏi này nhằm mục đích khám phácác yếutố tạo nên tínhhấp dẫn của điểm đếntrongviệcthu hút vốn đầu tư du lịch vào 1 địa phương?
Câu hỏi thứ hai: Theo Ông/Bà thì những yếu tố nào có tính hấp dẫn nhiều nhấtđ ế n q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư v ố n v à o d u l ị c h c ủ a m ộ t đ ị a p h ư ơ n g t h u ộ c v ù n g D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ n à y ? C â u h ỏ i n à y n h ằ m k h á m k h á n h ữ n g n h â n t ố c ó t í n h h ấ p d ẫ n , t h u h ú t n h ấ t đ ế n q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư d u l ị c h v à o đ ị a p h ư ơ n g
Câu hỏi thứ ba: Theo Ông/Bà thì giữa các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ có sự không đồng đều về thu hút vốn đầu tư vào du lịch là do nguyên nhân chính nào? Câu hỏi này nhằm khám phá thêm những nhân tố tạo nên sự khác biệt giữa các địa phương trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch.
Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư du lịch Các chuyên gia là đại diện cho sở kếhoạch đầu tư và đại diện cho trung tâmx ú c t i ế n đ ầ u t ư d u l ị c h t h u ộ c v ù n g D u y ê n h ả i
N a m T r u n g B ộ N g o à i r a , t á c g i ả c ò n p h ỏ n g v ấ n s â u c á c c h u y ê n g i a n g h i ê n c ứ u t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h t h u ộ c c á c v i ệ n v à t r ư ờ n g đạihọctrongnước.Bêncạnhđó,tácgiảtiếnhànhphỏngvấnsâucácnhàđ ầu tưl ớ n v ề d u l ị c h t r o n g k h u v ự c D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ T r o n g đ ó , g ồ m c ó 3 đ ạ i d i ệ n l à T r ư ở n g h o ặ c p h ó p h ò n g s ở k ế h o ạ c h đ ầ u t ư c á c t ỉ n h Đ à
T r a n g ; 3chuyêngialàcácgiáosư,giảngviêntronglĩnhvựcdulịchgồm1phógiáo sư Khoa Du lịch và Khách sạn đại học Kinh tế quốc dân, 1 tiến sĩ du lịch Đại học Đà Nẵng, 1 tiến sĩ là giảng viên du lịch Đại học Nha Trang;
2 chuyên gia còn lại là 2 nhà đầutưkhudulịchFLCQuyNhơnvàKháchSạnMườngThanh.Việcphỏngvấnsâu các chuyên gia và các nhà đầu tư nhằm khai thác thêm các nhân tố mới, các biến đo lường mới chưa được khám phá hết ở công đoạn 1.
Tác giả tiến thảo luận nhóm gồm 3 giảng viên thuộc các trường đại học trongn ư ớ c , v à 2 n h à q u ả n l ý t h u ộ c s ở k ế h o ạ c h đ ầ u t ư v à s ở d u l ị c h , 3 n h à đ ầ u t ư k h á c h s ạ n , r e s o r t H ọ l à n h ữ n g c h u y ê n g i a , n h ữ n g n h à đ ầ u t ư c ó k i n h n g h i ệ m , c ó k i ế n t h ứ c c h u y ê n s â u v ề l ĩ n h v ự c d u l ị c h v à t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư t r o n g d u l ị c h
Tác giả tiến hành khảo sát thử nghiệm bằng bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã hiệu chỉnh và bổ sungtừ3công đoạn trên (N = 20) Phiếu khảo sát này được gửi đến cho cácnhàq u ả n lý,c hủ đ ầ u tưcác k h á c h sạn, resort,khudu l ị c h từ3 s a o trở lênthuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, các nhà đầu t ư , c á c n h à q u ả n l ý đ ư ợ c k h u y ế n k h í c h c h ỉ n h s ử a , g ó p ý c h o b ấ t k ỳ c â u h ỏ i n à o h ọ c ả m t h ấ y k h ó h i ể u , m ơ h ồ , d ễ h i ể u n h ầ m s a n g ý k h á c ; n g o à i r a h ọ c ò n đ ư ợ c k h u y ế n k h í c h t h ê m v à o c á c c â u h ỏ i m à t h e o h ọ n ó c ó ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c t h u h ú t đ ầ u t ư đ ố i v ớ i h ọ
Kết quả kiểm tra chỉ có một vài thay đổi nhỏ như dấu câu, cách dùng từ địa phương, các thuật ngữ chuyên ngành khiến họ khó hiểu Tổng hợp kết quả trên, tác giả tiến hànhh o à n t h i ệ n b i ế n đ o l ư ờ n g , b ả n g c â u h ỏ i đ ể p h ụ c v ụ c h o n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g s ơ b ộ t i ế p t h e o
Trên cơ sở nghiên mô hình nghiên cứu và lý thuyết nền, kết hợp với nghiên cứu định tính, tác giả đã hoàn thiện các biến quan sát, đo lường các nhân tố Từ đó hình thành nên bảng câu hỏi sơ bộ để phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng sơ bộ.
Trước tiên tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy và giá trị của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha Sau đó, tác giả tiến hành bước tiếp theo là phân tích nhân tố khám pháEFA ( E x p l o r a t o r y F ac to r Analysis), bướcn à y giúpc hú ng ta đánh g iá : g i á t r ị hội tụ,giátrịphânbiệtvàgiátrịnộidungcủathangđo.Đâychínhlà2bướcquantrọng và cần thiết trước khi chúng ta tiến hành phân tích CFA, kiểm định các giả thuyết và lý thuyết khoa học, đồng thời là bước cơ bản trước khi sử dụng thang đo này cho nghiên cứu định lượng chính thức (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016). Để kiểm định độ tin cậy thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s alpha và phân tích EFA, tác giả tiến hành sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 22.0 Trình tựt i ế n h à n h c ô n g v i ệ c n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g n h ư s a u :
Nghiêncứuchínhthức
Giai đoạn nghiên cứu chính thức này thông thường được thực hiện qua 6 giaiđ o ạ n : ( 1 ) T h u t h ậ p d ữ l i ệ u ; ( 2 ) K i ể m đ ị n h t h a n g đ o v à p h â n t í c h E F A ; ( 3 ) P h â n t í c h C F A ;
(4)Kiểmđịnhmôhìnhvàgiảthuyếtnghiên cứu(SEM);(5)Phântíchcấutrúc đa nhóm; (6) Khảo sát định tính nhằm khẳng định kết quả nghiên cứu.
Việct h u t h ậ p d ữ l i ệ u v ớ i q u y m ô m ẫ u l à b a o n h i ê u q u a n s á t l à đ ủ l à v ấ n đ ề k h ô n g p h ả i d ễ t r ả l ờ i đ ố i v ớ i c á c n h à k h o a h ọ c Q u y m ô m ẫ u c à n g l ớ n t h ì c à n g đ ạ i d i ệ n t ố t c h o t ổ n g t h ể , t ố t c h o n g h i ê n c ứ u T u y n h i ê n , v i ệ c l ấ y m ẫ u c à n g l ớ n t h ì c à n g t ố n k é m t h ờ i g i a n , c ô n g s ứ c v à c h i p h í D o v ậ y , c á c nhà khoahọc đã đềxuất một số quy luật chọn quy mô mẫu ở mức tối thiểu có thể đại diện cho tổng thể có thể kể đến như:
Cochran(1963) đã đưaracông t hứ c tính đ ượ c quy mô mẫut ươ ng ứn gv ới quy mô tổng thể với độ tin cậy và xác xuất mắc sai lầm tương ứng như sau:
Z: hệ số tra trong bảng xác suất tương ứng với độ tin cậy P: Ước lượng quy mô đại diện cho tổng thể q=1-p e 2 :Mứcđộmắcsaisố
Chẳnghạn:vớiđộ tincậy 95%,t r a bảng tacóZ=1,96;vớip đại di ện 50% t h ì n o 85 Tiếp tục sử dụng n o cho công thức sau: n o
VớicôngthứctrênthìNlàkíchthướctổngthể.Giảsửquymôtổngthểlúcnày là N= 2000 thì n = 323 quan sát.
Biếtrằng: n n:Quymômẫu N: Quy mô tổng thể e 2 :Mức độ mắcsaisố
Vớikếtquảtrênthìtacóthểthấyđượcrằngcácnhànghiêncứutrướcđâyđãđề xuấtcáccông thứctính toán quymômẫucho kếtquảgầnnhau.Tuynhiên,nếutính toán theo những công thức trên, nếu N là rất lớn hoặc khó ước lượng thì việc khảo sát quy mô mẫu sẽ rất lớn, tạo nên sự tốn kém thời gian và tiền bạc. Để giảm quy mô mẫu quá lớn góp phần giảm công sức, chi phí và thời gian điều tra,mộ ts ố n h à k h o a h ọ c đ ã đ ề x u ấ t cá ch lấ y m ẫ u d ự a v à o k i n h n g h i ệ m , d ựa v à o s ố b i ế n q u a n sá t đ ể đ ề x u ấ t q u y m ô m ẫ u đ ạ i d i ệ n c h o t ổ n g t h ể n h ư s a u :
Ngoài ra, Bollen (1989), Muthén và Muthén (2005) thì cho rằng quy mô mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần số biến quan sát.
Hair và cộng sự (2010), Nguyễn Đình Thọ (2011) cũng đồng quan điểm với Muthén và Muthén (2005) Ngoài ra, Hair và cộng sự (2010) cho rằng nếu không đáp ứng được tiêu chí tối thiểu trên, thì tùy vào phương pháp nghiên cứu, phương pháp xửl ý s ố l i ệ u , l o ạ i h ì n h n g h i ê n c ứ u , đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u m à q u y m ô m ẫ u t ố i t h i ể u k h á c n h a u H a i r v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 0 ) c h o r ằ n g k í c h t h ư ớ c m ẫ u t ố i t h i ể u p h ả i 1 0
Tabachnick và Fidell (2007) thì cho rằng với nghiên cứu tiến hành phân tích EFA và phân tích hồi quy thì yêu cầu quy mô mẫu thông thường nhỏ hơn là phân tích CFAv à S E M T h e o k i n h n g h i ệ m c ủ a T a b a c h n i c k v à
F i d e l l t h ì q u y m ô m ẫ u t h ô n g t h ư ờ n g l à 3 0 0 q u a n s á t , 5 0 0 q u a n s á t l à t ố t v à 1 0 0 0 q u a n s á t l à r ấ t t ố t Đốivớibài nghiêncứu của tácgiả, cácnhântốtạonên t ín h hấ p dẫn trongviệc thu hút vốn đầu tư du lịch, chúng ta khó ước lượng được các nhân tố này tác động đến bao nhiêu nhà đầu tư Chính vì vậy, chúng ta khó xác định N theo công thức ước lượng trên của Cochran (1963), Yamane (1973), Miaoulis và Michener (1976) Chính vì vậy, tác giả sẽ ước lượng quy mô mẫu theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu trước đây theo biến quan sát.
Tổng số biến quan sát của bài nghiên cứu này là 32 biến quan sát, với tỷ lệ 5:1 thì suy ra số quan sát của nghiên cứu phải tối thiểu là 160 quan sát Do vậy, tác giả sẽ khảo sát khoảng 500 chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý các khu tham quan giải trí, các khách sạn3saotrởlênđểdựphòngchotrườnghợpcácphiếukhảosátkhôngđượctrảlời,hoặc trả lời không hợp lệ Số phiếu khảo sát này sẽ gửi đến các nhà đầu tư, các nhà quản lý thuộc8tỉnhthuộcvùngDuyênhảiNamTrungBộ,vớiphươngpháplấymẫungẫunhiên.
Về cơ bản chúng ta tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá giống với nghiên cứu định lượng sợ bộ Tác giá tổng hợp các hệ số cần đánh giá ở bảng sau:
1.1HệsốCronbach’sAlpha >0,7 Nunnally và Bernstein,
Hair và cộng sự (2010);Nguyễn Đình Thọ, (2011)
Như vậy, về cơ bản ở phần này ta tiến hành kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá ta cần kiểm định các giá trị phải đủ điều kiện như đã chỉ ra ở bảng trên.
Sự phù hợp giữa mô hình nghiên cứu cần đo lường với dữ liệu thực tế khảo sátđ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ n h ó m b i ế n q u a n s á t đ o l ư ờ n g c h o n h â n t ố đ ạ t đ ư ợ c t í n h đ ơ n h ư ớ n g H a y n ó i c á c h k h á c , t í n h đ ơ n h ư ớ n g c h ỉ đ ạ t đ ư ợ c k h i k h ô n g c ó s ự t ư ơ n g q u a n s a i s ố g i ữ a c á c b i ế n q u a n s á t v ớ i n h a u ( S t e e n k a m p v à V a n T r i j p , 1 9 9 1 ) Để kiểm tra sự phù hợp của mô hình thì theo Hair và cộng sự (2010, trang 654)c h o r ằ n g c ầ n k i ể m t r a c á c g i á t r ị : “ C h i - s q u a r e ( C M I N ) , C M I N / d f : C h i - s q u a r e đ i ề u c h ỉ n h t h e o b ậ c t ự d o , G F I ( G o o d o f F i t n e s s
Chỉ số CMIN: Theo Jửreskog và Sửrbom (1989) thỡ Chi-square (CMIN) dựng để kiểm định mức độ phù hợp tổng quát của mô hình Tuy nhiên hệ số này phản ứng rất nhạy với quy mô mẫu lớn và độ mạnh của kiểm định Do vậy, trên thực tế người ta hay dùng chỉ số CMIN/df.
ChỉsốCMIN/df:TheoHairvàcộngsự(2010)thìyêucầu:11là đạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010; Nguyễn Đình Thọ, 2011) Kết quả phân tích hệ số Total Variance Explained = 71,547% chứng tỏ 5 nhân tố biến độc lập giải thích được cho sự thay đổi của biến phụ thuộc được 71,547% Chỉ số này như vậy là rất tốt (Hair v à c ộ n g s ự ,
Với kết quả phép xoay nhân tố trên ta nhận thấy rằng gần như tất cả các biến đo lường của các nhân tố đều đạt giá trị nội dung, giá trị hội tụ, giá trị khác biệt Chỉ duy nhấtb i ế n đ o l ư ờ n g c h o n h â n t ố “Lợit h ế t à i n g u y ê n”đ ó l à b i ế n T N 6 :“ Ẩ m t h ự c đ a d ạ n g v à h ấ p d ẫ n t h u h ú t n h i ề u d u k h á c h ”là có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn < 0,5 Tuy nhiên,theoHairvàcộngsự(2010)thìvớiquymômẫulớnthìbiếncóhệsốtảinhân tố gần bằng 0,5 và biến đó là quan trọng thì chấp nhận được Tuy nhiên, sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia thì tác giả quyết định loại biến TN6 Như vậy, về cơ bản cácb i ế n đ o l ư ờ n g đ ề u n ằ m t r o n g n h ó m n h â n t ố đ o l ư ờ n g đ ư ợ c đ ề x u ấ t s a u k h i n g h i ê n c ứ u đ ị n h lượngsơbộ.Tómlạicácthangđolườngchocácnhântốđộclập làphùhợpvà đạt yêu cầu.
4.3.2.2 Phântíchnhântốkhámphávới biếnphụthuộc a.Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụt h u ộ c“Tính hấp dẫnt ổ n g t h ể c ủ a đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư ”
Bartlett'sTestof Approx.Chi-Square 1154,255
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy, kết quả kiểm định hệ số KMO = 0,848 thìc h ứ n g t ỏ d ữ l i ệ u n g h i ê n c ứ u n à y r ấ t t ố t , đ ạ t y ê u c ầ u đ ể p h â n t í c h E F A ( K a i s e r , 1 9 7 4 ; K a i s e r v à R i c e , 1 9 7 4 )
Kết quả phân tích ở bảng 4.31 cho thấy hệ số trích xuất nhân tố Eigenvalue
T h ọ , 2 0 1 1 ) K ế t q u ả p h â n t í c h h ệ s ố T o t a l V a r i a n c e E x p l a i n e d = 7 2 , 2 3 8 % c h ứ n g t ỏ 5 b i ế n q u a n s á t g i ả i t h í c h đ ư ợ c c h o s ự t h a y đ ổ i c ủ a n h â n t ố“Tính hấp dẫn tổng thể của điểm đến đầu tư”đ ạ t 7 2 , 2 3 8 % , c h ỉ s ố n à y n h ư v ậ y l à r ấ t đ ạ t y ê u c ầ u ( H a i r v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 )
Nhìn vào bảng 4.32 chúng ta thấy rằng hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đo lường cho nhân tố “Tính hấp dẫn tổng thể của điểm đến đầu tư” đều lớn hơn 0,7; trong khi yêu cầu chỉ cần đạt là lớn hơn 0,5 (Hair và cộng sự, 2010) như vậy là rất tốt. b.Phântíchnhântốkhámpháchobiếnphụthuộc“Ýđịnhđầutưdulịch”
Bartlett'sTestof Approx.Chi-Square 399,330
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy, kết quả kiểm định hệ số KMO = 0,707; hệ số trích xuất nhân tố Eigenvalue = 2,223 > 1 là đạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010;N g u y ễ n Đ ì n h T h ọ , 2 0 1 1 ) K ế t q u ả p h â n t í c h h ệ s ố T o t a l V a r i a n c e
E x p l a i n e d = 7 4 , 0 9 4 % c h ứ n g t ỏ 3 b i ế n q u a n s á t g i ả i t h í c h đ ư ợ c c h o s ự t h a y đ ổ i c ủ a n h â n t ố“Ý định đầu tư du lịch”đạt 74,094%; tất cả hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,7 là rất tốt.
PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFA
Kiểmđịnhtínhđơnhướng
Kết quả kiểm tra tính đơn hướng cho thấy các chỉ số P=0,000 < 0,05 đạt yêu cầu; CMIN/df = 1,975 < 0,3 và lớn hơn 1 nên đạt yêu cầu; GFI = 0,851 > 0,8; CFI = 0,939, TLI = 0,945 đều lớn hơn 0,9; RMSEA = 0,052 < 0,08 đều đạt yêu cầu (Taylor và cộng sự, 1993; Hair và cộng sự, 2010).
Với kết quả trên kiểm chứng tính đơn hướng của thang đo là đạt yêu cầu Đồng thời mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu nghiên cứu thực tế.
KếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđotrongphântíchCFA
Biếnqua nsát Estimate Độ tin cậy thang đo Độtincậytổnghợp Phươngsaitrích
Vớikếtquảởbảngtrên,tathấyrằnghệsốđộtincậytổnghợpcủa6nhântốđềulớnhơn0,6vàhệsốph ươngsaitríchcủa6nhómnhântốđềulớn0,5.Đềunàychứngtỏthangđocủa6nhómnhântốđềuđạtyê ucầu(GerbingvàAnderson,1988;Hairvàcộngsự,2010).
KiểmđịnhgiátrịhộitụvàphânbiệttrongphântíchCFA
Dựa vào kết quả phântí ch CFA (Hì nh 4 1 ) t a th ấy r ằn g tấ t cả c ác bi ến q ua n sá t đ ề u c ó h ệ s ố c h u ẩ n h ó a h ồ i q u y đ o l ư ờ n g c h o 6 n h â n t ố đ ề u l ớ n h ơ n 0 , 5 v à n h ỏ h ơ n 1 B i ế n thấp nhấtlàCP3cógiátrịlà0,695;đồngthờitấtcảcácgiátrịP-valueđều nhỏ hơn 0,001(yêucầuchỉcầnnhỏhơn0,05),điều nàychứngtỏtấtcảcácbiếnđolườngđềuđạt giátrịhộitụtrong thangđo(Gerbingvà Anderson,1988;Hairvàcộng sự,2010).
Với kết quả trên, ta nhận thấy rằng giữa các khái niệm có hệ số tương quan đềun h ỏ h ơ n 1 H ệ s ố t ư ơ n g q u a n c a o n h ấ t l à 0 , 3 2 4 đ ề u n h ỏ h ơ n
KiểmđịnhmôhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứubằngmôhìnhSEM
Kiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu
Kết quả chỉ ra hệ số CMIND/df = 2,038 lớn hơn 1 nhỏ hơn 3 là rất tốt; TLI
=0 , 9 3 5 vàCFI=0,941cảhaichỉsốđềulớnhơn0,9làtốt.ChỉsốGFInếulớnhơn0,9 là rất tốt và RMSEA nếu nhỏ hơn 0,5 là rất tốt Tuy nhiên, GFI = 0,845 lớn hơn 0,8 và RMSEA =0 , 0 5 4 n h ỏ h ơ n 0 , 0 8 t h ì đ ư ợ c c h o l à đ ạ t y ê u c ầ u ( H a i r v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ) N h ư v ậ y , v ề c ơ b ả n m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u đ ề x u ấ t l à p h ù h ợ p v ớ i d ữ l i ệ u t h ự c t ế
Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu
Trong đó: 1 Estimate: là ước lượng hồi quy; 2 S.E (Standard Error)là Sai lệch chuẩn; 3 C.R (Critical Ratios)là chỉ số tới hạn.
Với kết quả trên ta thấy P-value đều nhỏ hơn 0,05 (độ tin cậy 95%), tất cả cácn h â n t ố đ ề u c ó t á c đ ộ n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n , k ế t q u ả n à y p h ù h ợ p v ớ i n h i ề u n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y ( S u n , 2 0 0 2 ; D u n n i n g , 2 0 0 2 ;
2 0 0 9 ) T u y n h i ê n , n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả c h ỉ r a “ l ợ i t h ế t à i n g u y ê n d u l ị c h ” l à y ế u t ố q u a n t r ọ n g t i ế p t h e o đ ố i v ớ i n h à đ ầ u t ư Đ i ề u n à y , đ ư ợ c t á c g i ả p h ỏ n g v ấ n n h à đ ầ u t ư s a u k ế t n g h i ê n c ứ u , h ọ c h o r ằ n g t à i nguyên du lịch là yếu tố quan trọnggiúp nhà đầutư giảm chiphí đầutư ban đầu.Ngoàira,tàinguyêndulịchlàyếutốtạorasựthuhútdukhách,nhàđầutưchỉviệc cũng cố và tạo cho nó hấp dẫn hơn, thu hút du khách nhiều hơn Và đó cũng chính là mục tiêu chính của việc đầu tư là thu hút nhiều du khách, giảm chi phí đầu tư.
Rất nhiều nghiên cứu cũng thừa nhận 3 nhóm nhân tố quan trọng nhất, tác động nhiều nhất đến tính hấp dẫn của điểm đến đó là: thị trường du lịch tiềm năng; cơ sở hạ tầng, tài nguyên du lịch (UNCTAD, 2007; Ussi và Wei, 2011; Polyzos và Minetos, 2011; Santos và cộng sự, 2016) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Tuy nhiên, nhân tố tài nguyên du lịch được tác giả phát hiện và bổ sung thêm biến đo lường đầy đủ hơn đó là biến “các dịch vụ giải trí hấp dẫn thu hút khách”.
Hầu hết, tất cả các nghiên cứu định lượng và định tính chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các nhân tố tác động tới tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư (UNCTAD, 2007; Ussi và Wei, 2011; Polyzos và Minetos, 2011; Santos và cộng sự, 2016; Snyman và Saayman, 2009; Adam và Amuquandoh, 2013; Assaf và cộng sự, 2015;Puciato và cộng sự,2017).Nghiêncứucủa tác giảđãđisâuhơn 1 bướcnữa,đó là xác định mốiquan hệ giữa tính hấp dẫn điểm đến đối với ý định nhà đầu tư Kết quả chỉ ra rằng, nhân tố tính hấp dẫn điểm đến đầu tư có tác động rất lớn đến ý định đầu tư là là 0,719 Kết quả trên góp phần khẳng định các nhà đầu tư tập trung vào lợi thế thị trường du lịch tiềm năng là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến tính hấp dẫn của điểm đến thu hút vốn đầu tư Kế đến là nhân tố tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng góp phầnq u a n g t r ọ n g t ạ o n ê n t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư H a i n h â n t ố c ò n l ạ i t h ì m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g t ư ơ n g đồng nhau.Nhưvậy,ta cóthể khẳngđịnhgiả thuyếtnghiêncứulúc ban đầu là phù hợp với dữ liệu thị trường và đồng thuận với quan điểm của nhà đầu tư rằng:
H1: Lợi thế tài nguyên có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch
H2: Cơ sở hạ tầng du lịch có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến dul ị c h t r o n g v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư d u l ị c h
H4: Môi trường đầu tư có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch.
H6: Tính hấp dẫn của điểm đến có tác động cùng chiều đến ý định đầu tư du lịch của nhà đầu tư.
PhântíchcấutrúcđanhómbằngmôhìnhSEM
Kiểmđịnhsựkhácbiệttheodanhmụcđầutư
(1) đầu tư vào khách sạn (KS); (2) đầu tư vào điểm tham quan vui chơi giải trí hay còn gọi là công viên giải trí (KDL).
Trước tiến ta tiến hành ước lượng mô hình khả biến trong mô hình cân bằng cấut r ú c S E M :
Với kết quả ước lượng trên ta thấy được rằng mô hình có chỉ số CMIN/df
=1 , 7 1 7 lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,785làchấpnhậnđược;TLI=0,912 vàC F I = 0 , 9 2 0 l ớ n h ơ n 0 , 9 l à r ấ t t ố t ; R M S E A = 0 , 0 4 5 n h ỏ h ơ n 0 , 0 8 l à đ ạ t y ê u c ầ u Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ m ô h ì n h k h ả b i ế n p h ù h ợ p v ớ i d ữ l i ệ u t h ự c t ế k h ả o s á t
Nguồn: Kết quả ước lượng bằng phần mềm Amos 21.0 Hình4.4:KếtquảươclượngmôhìnhbấtbiếntừngphầnchoKDLvàKSV ới kết quả ước lượngtrên ta cũng thấy đượcrằng mô hìnhcó chỉ sốCMIN/ df 1,713lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,781làchấpnhậnđược;TLI=0,911 và CFI = 0,918 lớn hơn 0,9 là rất tốt; RMSEA = 0,045 nhỏ hơn 0,08 là đạt yêu cầu.Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ m ô h ì n h k h ả b i ế n p h ù h ợ p v ớ i d ữ l i ệ u t h ự c t ế k h ả o s á t
Với 2 mô hình khả biến và bất biến từng phần chúng ta có thể tổng kết, so sánhc á c c h ỉ s ố ở b ả n g s a u :
Chỉtiêusosánh Chi-square df CMIN/df GFI TLI CFI RMSEA
Bây giờ, ta sẽ đinh tính giá trị P-value chênh lệch của 2 mô hình trên:
P-value = Chidist (chênh lệch Chi-square, chênh lệch df)
Ta có, P-value = 0,000252 < 0,05 (độ tin cậy 95%) chứng tỏ ta chấp nhận giảthuyếtH 1 ,đ i ề u n à y ch ứn gt ỏc ó đ ủ c ơ s ở dữ l i ệ u v ớ i đ ộ t i n cậ y9 5% kh ẳn g đ ị n h c ó sựk h á c b i ệ t g i ữ a 2 m ô h ì n h V ì v ậ y , t a s ẽ c h ọ n m ô h ì n h k h ả b i ế n ( T h ọ v à T r a n g ,
2 0 0 9 ) V ớ i k ế t q u ả t r ê n , t a c ó đ ủ c ơ s ở đ ể k h ẳ n g đ ị n h c ó s ự k h á c b i ệ t v ề c á c h n h ì n n h ậ n t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n g i ữ a c á c n h à đ ầ u t ư v à o k h á c h s ạ n v à đ i ể m t h a m q u a n g i ả i trí V à sựkhácbiệtn ày t ác độnglê n ýđ ịn hđ ầu tư l à có sựk h á c nhau Sựkhác biệt n à y n ằ m ở n h â n t ố n à o t h ì t a s ẽ x e m x é t b ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g t ừ m ô h ì n h k h ả b i ế n g i ữ a n h à đ ầ u t ư k h á c h s ạ n ( K S ) v à n h à đ ầ u t ư đ i ể m t h a m q u a n g i ả i t r í ( K D L )
Bảng 4.40: Kết quả ước lượng 2 mô hình đối với vốn trong và ngoài nước
Nhà đầu tư KS Nhà đầu tư KDL
Vớik ế t q u ả b ả n g t r ê n t a c ó t h ể d ễ d à n g n h ậ n t h ấ y s ự k h á c b i ệ t c h í n h v ề c á c h n h ì n nhận tínhhấpdẫnđiểmđếncủa nhàđầutưkháchsạn vànhàđầu tưKDLtrước hếtvềnhântốhấpdẫn Nhàđầutưkháchsạnchorằng:thịtrường dulịchtiềm năng tácđộnglớnnhất0,502;đếntàinguyêndulịch0,296vàđếncơsởhạtầng0,183với độ tin cậy 95% Nhà đầu tư KDL lại có cách nhìn nhận về các nhân tố λ S.E C.R P λ S.E C.R P
HDAT 0,710 0,048 12,054 *** 0,819 0,210 4,463 *** hấp đầu tư gồm: Thị trường du lịch tiềm năng 0,219; tài nguyên du lịch
0,255 và lợi thế chi phí 0,196.
Nhưvậyvềcơbảncả2nhómnhàđầutưkháchsạnvàKDLcósựkhácbiệttrướctiên vềnhân tốvàcách nhìn nhậntầm quantrọng c ủ a cácnhân tốlà khácnhau Cácnhà đầu tư khách sạn lại chú trọng nhân tố thị trường du lịch tiềm năng nhất, trong khi các nhà đầu tư KDL lại chú trọng tài nguyên du lịch nhiều hơn là thị trường du lịch tiềm năng Sự khác biệt này được các nhà đầu tư giải thích (phỏng vấn sâu sau kết quả n g h i ê n c ứ u ) đ a p h ầ n c á c n h à đ ầ u t ư k h á c h s ạ n đ ầ u t ư n ơ i n à o c ó k h á c h d u l ị c h n h i ề u , n g h ĩ a l à t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g đ ầ u t ư c ó l ợ i n h u ậ n D o v ậ y , h ọ đ á n h g i á r ấ t c a o y ế u t ố t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g Đ ố i v ớ i n h à đ ầ u t ư K D L h ọ l ạ i c h ú t r ọ n g t à i n g u y ê n d u l ị c h v à l ợ i t h ế c h i p h í v ì c ơ s ở đ ầ u t ư c ủ a h ọ v à o d u l ị c h l à đ i ể m t h a m q u a n g i ả i t r í c ó n h i ề u t à i n g u y ê n d u l ị c h s ẽ g ó p p h ầ n g i ả m c h i p h í đ ầ u t ư , t h u h ú t đ ư ợ c n h i ề u d u k h á c h T ừ đ ó , h ọ t ạ o r a đ ư ợ c đ i ể m t h a m q u a n g i ả i t r í t h u h ú t đ ư ợ c d u k h á c h m à k h ô n g b ị t á c đ ộ n g n h i ề u b ở i t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h đ ị a p h ư ơ n g
Kiểmđịnhsựkhácbiệtgiữanhàđầutưtrongnướcvàngoàinước
Trước tiến ta tiến hành ước lượng mô hình khả biến trong mô hình cân bằng cấut r ú c S E M :
Nguồn: Kết quả ước lượng bằng phần mềm Amos 21.0 Hình4.5:Kếtquảướclượngmôhìnhkhảbiến–
VốntrongvàngoàinướcVớik ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g t r ê n t a t h ấ y đ ư ợ c r ằ n g m ô h ì n h c ó c h ỉ s ố C M I N / d f 1,824lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,776làchấpnhậnđược;TLI=0,900 và CFI = 0,909 lớn hơn 0,9 là đạt yêu cầu; RMSEA = 0,048 nhỏ hơn 0,08 là đạt yêuc ầ u Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ m ô h ì n h k h ả b i ế n c ủ a v ố n t r o n g n ư ớ c v à v ố n n g o à i n ư ớ c l à p h ù h ợ p v ớ i d ữ l i ệ u t h ự c t ế k h ả o s á t
Với kết quả ước lượng trên ta cũng thấy được rằng mô hình có chỉ số CMIN/df 1,818lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,776làchấpnhậnđược;TLI=0,901 và CFI = 0,909 lớn hơn 0,9 là đạt yêu cầu; RMSEA = 0,048 nhỏ hơn 0,08 là đạt yêuc ầ u Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ m ô h ì n h b ấ t b i ế n c ủ a v ố n t r o n g n ư ớ c v à v ố n n g o à i n ư ớ c l à p h ù h ợ p v ớ i d ữ l i ệ u t h ự c t ế k h ả o s á t
Với 2 mô hình khả biến và bất biến từng phần chúng ta có thể tổng kết, so sánhc á c c h ỉ s ố ở b ả n g s a u :
Chỉtiêusosánh Chi-square Df CMIN/df GFI TLI CFI RMSEA
H0: Chi-Square của mô hình bất biến từng phần bằng mô hình khả biến
H1: Chi-Square của 2 mô hình này có sự khác biệt
Bây giờ, ta sẽ đinh tính giá trị P-value chênh lệch của 2 mô hình trên:
P-value = Chidist (chênh lệch Chi-square, chênh lệch df)
Ta có, P-value = 0,574681 > 0,05 (độ tin cậy 95%) chứng tỏ ta chưa đủ cơ sở dữliệu để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Điều này chứng tỏ không có đủc ơ sởd ữ l i ệ u đ ể k hẳ ng địnhcó sự k h á c bi ệt g i ữ a 2 m ô hình.Vìv ậy , tas ẽc họ n m ô h ìn h bấ t bi ến ch o bậ c t ự d o ca o h ơn (T họ v à T ra ng , 2 00 9)
Tựu trung lại, ta có nói rằng các nhân tố TN, KT, HT, MT, CP (TN: Lợi thế tài nguyênd u l ị c h ; K T : T h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g ; H T : C ơ s ở h ạ t ầ n g d u l ị c h ; M
T : M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư ; C P : L ợ i t h ế c h i p h í ) c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n n h â n t ố H D “Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư du lịch thu hút các nhà đầu tư” Trong đó, 3 nhân tố TN: “Lợi thếtài nguyên”,KT: “Thịtrườngdu lịch tiềmnăng”vàCP:“Cơsởhạ tầng”có tácđ ộ n g n h i ề u n h ấ t đố iv ới qu yế tđ ị nh c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư t r o n g việc l ự a c h ọ n đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư d u l ị c h Đồ n g t h ờ i t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v à n h i ề u n h ấ t đ ố i v ớ i ý đ ị n h đ ầ u t ư d u l ị c h
Chươngn à y t ậ p t r u n g v i ế t v ề c á c h t h ứ c t h u t h ậ p d ữ l i ệ u , k i ể m đ ị n h t h a n g đ o b ằ n g p h â n t í c h C r o n b a c h ’ s a l p h a v à p h â n t í c h E F A , p h â n t í c h n h â n t ố k h ẳ n g đ ị n h C F A ( k i ể m t r a t í n h đ ơ n h ư ớ n g , đ ộ t i n c ậ y t ổ n g h ợ p , p h ư ơ n g s a i t r í c h , g i á t r ị h ộ i t ụ v à g i á t r ị p h â n b i ệ t ) , k i ể m đ ị n h mô hình và giảthuyếtnghiên cứu với mô hình SEM, kiểm địnhs ự k h á c b i ệ t v ề n g u ồ n g ố c v ố n đ ầ u t ư v à l o ạ i h ì n h đ ầ u t ư
Rất nhiều nghiên cứu cũng thừa nhận 3 nhóm nhân tố quan trọng nhất, tác động nhiều nhất đến tính hấp dẫn của điểm đến đó là: thị trường du lịch tiềm năng; cơ sở hạ tầng, tài nguyên du lịch (UNCTAD, 2007; Ussi và Wei, 2011; Polyzos và Minetos, 2011; Santos và cộng sự, 2016) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Kết quả cũng chỉ ra rằng, nhân tố tính hấp dẫn điểm đến đầu tư có tác động rất lớn đến ý định đầu tư chiếm khoảng 70%.
Kết quả kiểm định sự khác biệt theo danh mục đầu tư khách sạn và khu du lịch là có sự khác biệt rõ ràng Có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt chính về cách nhìn nhận tính hấp dẫn điểm đếncủa nhà đầu tư kháchsạn và nhà đầu tư KDL trước hết về nhânt ố h ấ p d ẫ n N h à đ ầ u t ư k h á c h s ạ n c h o r ằ n g : t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g t á c đ ộ n g l ớ n n h ấ t 0 , 5 0 2 ; đ ế n t à i n g u y ê n d u l ị c h 0 , 1 9 6 v à đ ế n c ơ s ở h ạ t ầ n g 0 , 1 8 3 v ớ i đ ộ t i n c ậ y
Ngoài ra, kết quả kiểm định sự khác biệt giữa nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, thì cho kết quả là chưa đủ cơ sở dữ liệu để khẳng định có sự khác biệt giữa 2 nhóm nhà đầu tư này.
Kếtluậnchungvềkếtquảnghiêncứu
Một là, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa lợi thế tài nguyên du lịch, thị trường du lịch tiềm năng, lợi thế chi phí, cơ sở hạ tầng du lịch, môi trường đầu tư với tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư Và thái độ của nhà đầu tư về tính hấp dẫn của điểm đến tác động cùng chiều với ý định đầu tư.
Hailà,kếtquả cũngchỉra rằngnhântốtìmnăngthìtrườngdulịchlà nhântốquan trọng nhất, điều này là phù hợp với hầu hết các nghiên cứu trước đây, đồng thời về mặtý n g h ĩ a t h ự c t i ễ n t h ì đ i ề u n à y h o à n t o à n p h ù h ợ p P h ỏ n g v ấ n s â u c á c n h à đ ầ u t ư s a u k ế t q u ả n g h i ê n cứu họ cho rằng,hầunhư nhàđầutưnào cũng vậy,mục tiêuđầu tưcủahọlà đểgiatănglợinhuận,giatăngkháchhàng,giữ vững vịthế cạnhtranh Bởivậy,việctiêu chíhàngđầuhọchọnlựalàthịtrườngdulịch tiềm năng sẽ mang lạichohọ ítrủiro,khả năng thâm nhập thị trường và tìm kiếm lợi nhuận với xác suất sẽ cao hơn.
Ba là, nhân tố lợi thế tài nguyên, lợi thế cơ sở hạ tầng, lợi thế chi phí là 3 nhân tố quan trọng tiếp theo được các nhà đầu tư lựa chọn Phỏng vấn sâu nhà đầu tư sau kếtq u ả n g h i ê n c ứ u h ọ c h ỉ r a r ằ n g l ợ i t h ế c h i p h í đ ể g i ú p h ọ c ũ n g c ố t h ê m n i ề m t i n v ề l ợ i l u ậ n dựkiến sẽcóởvùng đấtmới Cơsởhạtầng hoànthiệnlà cơsởvàtiền đềcho nhà đầu tư có được lợi thế chi phí Ngoài ra, nhà đầu tư cần lao động có trình độ đáp ứ n g y ê u c ầ u c ủ a d o a n h n g h i ệ p v à c h ế đ ộ đ ã i n g ộ c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g đ ể m a n g l ạ i l ợ i t h ế c h i p h í , đ ồ n g t h ờ i s ự ư u đ ã i đ ầ u t ư c h í n h l à b ằ n g c h ứ n g c h o s ự “ t r â n t r ọ n g ” n h à đầutư.Điềunày cũngphùhợpvới cơsởlýluậnvề lýthuyết lợi thếsởhữuđặc biệt (Hymer, 1976), lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế (Greenhut,
1952) đều đưa ra nhận định về quy mô thị trường và lợi thế chi phí thấp.
Bốn là, nhân tố lợi thế tài nguyên được đánh giá cao trong nghiên cứu, thực chất các nghiênc ứ u t r ư ớ c đ â y k h ô n g c h ú t r ọ n g đ i ề u n à y m à c h ỉ t ậ p t r u n g v à o v ị t r í đ ặ t k h á c h s ạ n h a y v ị t r í đ ặ t đ i ể m t h a m q u a n g i ả i t r í C á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c đ â y t ậ p t r u n g v à o v ị t r í c ó c ả n h đ ẹ p , c ó k h í h ậ u m á t m ẽ , c ó đ ấ t đ a i r ộ n g r ã i , c ó s ẵ n m ặ t b ằ n g , c ó b ờ b i ể n …
( A d a m v à A m u q u a n d o h , 2 0 1 3 ; N e w e l l v à S e a b r o o k , 2 0 0 6 ) t h ự c c h ấ t c á c y ế u t ố n à y c h í n h l à t à i n g u y ê n d u l ị c h N h â n t ố t h ứ 3 n à y đ ư ợ c đ á n h g i á c a o t h ự c c h ấ t c á c n h à đ ầ u t ư n ó i r ằ n g h ọ c ầ n b ờ b i ể n d à i đ ẹ p , n h i ề u h ò n đ ả o đ ẹ p h a y c ó d i t í c h lịchsửvănhóacóthểđầutưpháttriểndulịch,haysựkiệnhấpdẫnthuhútdulịch thực chất cuối cùng để phục vụ mục đích thu hút khách đến khách sạn hay điểm tham quancủahọđầutư.Nhưvậy,nhântốlợithếtàinguyênnàyphầnnàothểhiệnlàyếu tố bổ trợ cho thị trường du lịch tiềm năng càng chắc chắn hơn nữa.
Năm là, kết quả chỉ ra nhân tố cơ sở hạ tầng du lịch là có tác động rất lớn đối với tính hấp dẫn của điểmđ ế n K ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n n h à đ ầ u t ư , m ộ t đ ị a p h ư ơ n g c ó t h ị t r ư ờ n g dulịchtiềmnăngthu hútnhiềudukháchthìgầnnhưchắcchắn cơsởhạtầng du lịch sẽ phát triển theo đây là quy luật tất yếu Vì vậy, nhà đầu tư cho rằng để có thể tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và du khách thì tất yếu phải phát triển cơ sở hạ tầng.
Sául à,n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư ( h i ệ u q u ả t h ự c t h i v à đ i ề u h à n h c ủ a c h í n h q u y ề n địaphương) kếtq u ả chỉracó tác độngcùng chiều đếntínhhấpdẫn điểmđ ến thu hútvốnđầutư,tuynhiêntácđộngnhỏnhất.Điềunàycácnhàđầutưgiảithíchvì 3nguyênnhân:(1)mộtđịaphươngcónhiềulợithếchiphí(ưuđãivềngânsách,ưu đãi mặt bằng, tiền thuê đất, ưu đãi về thuế, giải phóng mặt bằng) điều này có nghĩa là bản thân chính quyền địa phương rất quan tâm và coi trọng nhà đầu tư Nghĩa là môi trường đầutưtựnhiênđã hoànthiệntốt. (2)nhàđầutưchấpnhậnmấtmộtphầnchi phí ban đầu để công việc được nhanh hơn (3) nhà đầu tư cho rằng phần lớn thời gian hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam là tiếp tiếp xúc với khách hàng là chủ yếu. Việctiếp xúcvớichính quyềnđịa phương vàthủtụchành chính làgầnnhư r ấ t í t v à chỉ gắn với giai đoạn xin cấp phép đầu tư Chính vì 3 lý do này mà nhà đầu tư cũng c h ư a chú trọngnhiều v à o nhân t ố môitrường đầutư Nóinhư t h ế không c óng hĩ a là nhà đầu tư không coi trọng nhân tố này mà là vì họ mặc định nhân tố này được phát t r i ể n t h e o b ở i n h â n t ố l ợ i t h ế c h i p h í
Bảylà, kếtqu ả cũng chỉ rarằng t í n h hấpdẫncủa điểm đ ế n đầutư t á c động rất lớn, chiếm khoảng 72% đếný địnhđầu tư Điều này, gópphầnkhẳngđịnh thêm cho các địaphươngmuốnthuhútđầutưthìcầnphảiđầutư,cảithiệntàinguyêndulịch, cơ sở hạ tầng, môi trường đầu tư… góp phần tạo ra lợi thế chi phí cho nhà đầu tư.
Tựu trung lại, có thể khái quát chung vấn đề là muốn gia tăng tính hấp dẫn điểm đếnth u h ú t n h à đ ầ u t ư d u l ị c h t h ì p h ả i t ậ p t r u n g v à o p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h , k h a i t h á c t á c n g u y ê n d u l ị c h m ộ t c á c h c ó k ế h o ạ c h , t ă n g c ư ờ n g t ạ o l ợ i t h ế c h i p h í , p h á t t r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g d u l ị c h đ ể đ á p ứ n g s ự g i a t ă n g n h a n h c h ó n g c ủ a k h á c h d u l ị c h Đ ồ n g t h ờ i h o à n t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư c ũ n g l à m ộ t t h ư ơ n g h i ệ u c ủ a đ ị a p h ư ơ n g đ ể t h u h ú t n h à đ ầ u t ư M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư t ố t c h í n h l à y ế u t ố t ạ o n ê n l ợ i t h ế c h i p h í c h o d o a n h n g h i ệ p
Hàmýchínhsách
Hàmý1:Xâydựngchỉsốđolườngtínhhấpdẫnđầutưdulịchcủatừngđịaphương114
Tácg i ả đ ề x u ấ t cơ quanNhà n ư ớ c n ê n cho t í n h điểm h ấ p dẫnt ổ n g t h ể c ủ a đ ị a p h ư ơ n g v ề d u l ị c h t r o n g t h u h ú t n h à đ ầ u t ư v ớ i c á c h t í n h đ i ể m t h e o 5 b ư ớ c n h ư s a u :
Việc khảo sát này để xem mức độ đánh giá của họ về các nhân tố hấp dẫn có làm hài lòng nhà đầu tư du lịch tại địa phương với thang điểm từ 1 đến 10 Bảng khảo sát chính là kết quả công trình nghiên cứu của tác giả đã đề cập ở trên.
Thangđođiểmđánhgiátừ1đến10(Trongđó1:làrấtkém;5làtrung bình;10 làrấttốt).Ghichú:Nhàđầutưvuilòngtíchvàoôcósốđiểmtươngứngmànhàđầu tư cảm nhận nó là đúng với thực tế hiện tại doanh nghiệp đã đầu tư tại địa phương.
TN2 Hệ sinh thái rừng và động vật đa dạng cót i ề m n ă n g p h á t t r i ể n d u l ị c h
TN3 Vùng đất có khí hậu trong lành và mát mẻ thích hợp cho phát triển du lịch.
TN5 Các sự kiện văn hóa và lễ hội hấp dẫn, độc đáo thu hút nhiều du khách
KT5 Sự chào đón của địa phương đối với khách du lịch và nhà đầu tư
KT6 Mức độ cạnh tranh ở địa phương đó thấpv à b ì n h đ ẳ n g
HT1.H ệ t h ố n g g i a o t h ô n g ( c ầ u , b ế n , bãi, phương tiện ) của địa phương đó thuận lợi cho phát triển du lịch
HT2 Hệ thống giao thông kết nối địa phương đó vớic á c k h u v ự c k h á c t h u ậ n t i ệ n c h o p h á t t r i ể n d u l ị c h ( đ ư ờ n g t h ủ y , h à n g k h ô n g , đ ư ờ n g s ắ t )
HT3 Thiết bị công cộng địa phương đó tốt (điện, nước,ytế,vệsinh,dịchvụcôngcộng,ATM )
HT4 Có nhiều ngân hàng tại địa phương cung cấp đầy đủ phương thức giao dịch và thanh toán quốc tế
MT1 Chính quyền, tòa án địa phương giải quyết tranhc h ấ p v à x ử l ý k h i ế u n ạ i n h a n h c h ó n g và côngbằng.
Biếnsốvàchỉbáo(items) Điểmsố linhh o ạ t t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g p h á p l ý , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h n h ằ m t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o doanh nghiệpkinhdoanh
MT3 Các dịch vụ hỗ trợ của chính quyền tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch( t ư v ấ n ph áp luật, t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g , x ú c tiến thươngmại,hỗtrợcôngnghệ,anninh )
CP2 Địa phương có nhiều ưu đãi về ngân sách( t h u ế t h u n h ậ p , V A T , g i ả i p h ó n g m ặ t b ằ n g … )
CP3 Địa phương có ưu đãi tiền thuê đất đai và mặt bằng kinh doanh cho doanh nghiệp là tốth ơ n s o v ớ i đ ị a p h ư ơ n g k h á c
CP4.Chấtlượnglaođộngđịaphươngđượcđàotạotốtđá pứngnhucầusửdụngcủa doanh nghiệp
Với kết quả khảo sát trên, cơ quan quản lý nhà nước nên tính điểm trung bình của từng biến đo lường cho nhân tố, sau đó là tính điểm trung bình cho nhân tố.
( 1 ) t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g ; (2)lợ i thế tà i nguyên du lị ch ; (3)lợi thếc ơ sởhạt ần g; (4)lợ i thế ch i phí;(5) môi trường đầu tư.
Như vậy tỷ trọng trung bình trong 5 nhóm nhân tố sẽ là 0,2 hay 20%; lần lượt tỷ trọng cao sẽ là 25% -30%; tỷ trọng thấp sẽ là 5-10% Dựa vào kết quả SEM ở trên tal ầ n l ư ợ t x á c đ ị n h t ỉ t r ọ n g n h ó m ( 1 ) t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g ; ( 2 ) l ợ i t h ế t à i n g u y ê n d u l ị c h , s ẽ c ó m ứ c t ỷ t r ọ n g c a o l à 3 0 % ; ( 3 ) l ợ i t h ế c ơ s ở h ạ t ầ n g , s ẽ c ó m ứ c t ỷ t r ọ n g t r u n g b ì n h l à 2 0 % ; 2 n h ó m c ò n l ạ i c ó m ứ c t ỷ t r ọ n g t h ấ p l à 1 0 % Điểmhấpdẫntổngthểlà
Nguồn:Sốliệugiảđịnhđểminhhọa Điểmhấpdẫntổngthểcóthểquyđổisangthangđiểm1000sẽlà749điểm.
Hệ số điều chỉnh ở đây chính là lượng vốn đầu tư vào du lịch của mỗi tỉnh do cơ quan nhà nước công bố.
Hàmý2:Tạorathịtrườngdulịchtiềmnăng
Đểtạoramộtthịtrườngdulịchtiềmnăngtheonhưkhảosátnólàyếutốmạnh nhấtthuhútcácnhàđầutưdulịch.Vậyđểtạoramộtthịtrườngdulịchtiềmnăngvề mặt chính quyền phải tạo ra được một điểm đến thu hút du khách, hay nói cách khác là chính quyền địa phương phải phát huy tài nguyên du lịch của địa phương mình.
Trước tiên, mỗi tỉnh thành phải quy hoạch được lộ trình và các tài nguyên du lịch cầnp h ả i đ ầ u t ư p h á t t r i ể n M ỗ i t ỉ n h t h à n h c ó m ộ t l ợ i t h ế r i ê n g , k h u v ự c D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ n à y c ó l ợ i t h ế v ề b i ể n đ ả o , v ậ y m ỗ i t ỉ n h p h ả i q u y h o ạ c h k h ô n g g i a n b ã i b i ể n d à i v à đ ẹ p c h o d u k h á c h , q u y h o ạ c h c ô n g v i ê n , c á c đ i ể m n h ấ n đ ể t h u h ú t k h á c h C ầ n q u y h o ạ c h c á c h ò n đ ả o đ ẹ p c ầ n t h u h ú t đ ầ u t ư N g o à i r a , p h ả i b ắ t b u ộ c đ i ề u k i ệ n r à n g b u ộ c v ề q u y m ô đ ầ u t ư đ ể t r á n h t r ư ờ n g h ợ p n h à đ ầ u t ư l ợ i d ụ n g k i n h d o a n h b ấ t đ ộ n g s ả n v à l ợ i d ụ n g đ ầ u t ư q u a l o a đ ể k h a i t h á c n h ấ t t h ờ i l à m p h á h ủ y c ả n h q u a n v à q u y h o ạ c h c h u n g c ủ a t ỉ n h
Hai là, mỗi tỉnh cần dựa trên lợi thế của mình về văn hóa hay về biển đảo mà có chính sách tập trung phát triển thế mạnh của mình Chẳng hạn, Hội An có thế mạnh về văn hóa, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Định, Phú yên, Ninh Thuận, Bình Thuận có thế mạnh về biển đảo Mỗi tỉnh cần phát triển một loại hình dịch vụ có sự đặc trưng và nổi bật nhất so với các tỉnh còn lại Ví như Đà Nẵng tổ chức lễ hội Khinh khí cầu lớn nhấtc ả nước,lễhộipháohoa,lễhộidiều;NhaTrang tổchứcFestivalbiển.Mỗitỉnh phải tổ chức một chương trình độc đáo, khác biệt, trở thành thương hiệu của địa phươngm ì n h m ỗ i k h i d u k h á c h n h ắ c đ ế n C ó t h ể g ợ i ý c h o c á c t ỉ n h c h ọ n 1 s ự k i ệ n h a y m ộ t l ễ h ộ i đ ặ c t r ư n g g ắ n l i ề n v ớ i l ợ i t h ế c ủ a m ì n h n h ư p h á t t r i ể n l ễ h ộ i d ù l ư ợ n l ớ n n h ấ t n ư ớ c , c ó t h ể t ổ c h ứ c l ễ h ộ i t r ư ợ t c á t l ớ n n h ấ t n ư ớ c , l ễ h ộ i đ u a t h u y ề n b u ồ m , t r ò c h ơ i t r ê n n ư ớ c l ớ n n h ấ t n ư ớ c …
Ba là, đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ theo quy hoạch du lịch tổng thể để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư và tạo thuận lợi cho du khách Nhất định phải phát triển sân bay quốc tế để thu hút nguồn khách thị trường quốc tế mục tiêu của đia phương.
Hàmý3:Tạoralợithếchiphí
Thông thường, chính quyền địa phương không đủ nguồn lực về vốn để hỗ trợ cho doanh nghiệp, do vậy về cơ bản chính quyền địa phương nên hỗ trợ các ưu đãi về tài chính như sau:
Hai là, dựa vào quy hoạch tổng thể để giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn thiện cho nhà đầu tư Điều này góp phần làm giảm chi phí cho nhà đầu tư,đồng thời cũng là một điểm mạnh của địa phương trong thu hút vốn đầu tư.
Bốnlà, cáckhoản vayhoặc bảolãnh lãi suấ tt hấ p dựatrên vốnchủ s ở h ữ u của nhà đầu tư phải được đánh giá của một bên độc lập để xem xét tính khả thi của dự án Những khoản vay hoặc bảo lãnh này nên được giới hạn trong mục đích xây dựng phát triển d ự á n t ạ i đ ị a p h ư ơ n g v ớ i c á c c a m k ế t c ụ t h ể , r õ r à n g v ề q u y m ô , t i ế n đ ộ , t h ờ i g i a n , đ i ề u k i ệ n r à n g b u ộ c …
Năm là, phối hợp với các trường đại học tại địa phương trong việc liên kết với doanh nghiệp trong việc thực tập, thực hành nghề nghiệp để nâng cao chất lượng lao động trong ngành du lịch phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.
Hàmý4:Hoànthiệnmôitrườngđầutư
Thứ nhất, Chính phủ nên quy hoạch tổng thể về các vùng, khu, điểm du lịch chủ lực để phát triển du lịch Và đưa ra được bản kế hoạch thực hiện tại địa phương củat ừ n g vùng, khu vực, cũngnhưcáchướngdẫnpháttriểnchiếnlượcchongànhdu lịch và khách sạn. Trình bày tất cả các hướng dẫn và hạn chế có liên quan cho sự phát triển trong tương lai của từng vị trí cụ thể Dựa trên các điều khoản tham chiếu, chính phủ tuyên bố đấu thầu phát triển từng vị trí địa phương tương ứng.
Thứ hai, Chính phủ cần thiết lập một khuôn khổ thể chế minh bạch, trong đó quy định chặt chẽ cách thức, điều kiện và phạm vi hoạt động của nhà đầu tư tư nhân và có hướng dẫn cụ thể Do đó, trách nhiệm được phân chia chặt chẽ: khu vực công quy định cácđ i ề u k i ệ n ( c h ứ c n ă n g đ i ề u t i ế t ) v à k i ể m s o á t t o à n b ộ q u á t r ì n h p h á t t r i ể n ( c h ứ c n ă n g g i á m s á t ) , t r o n g k h i k h u v ự c t ư n h â n đ ư a r a s á n g k i ế n b ắ t t a y v à o c á c d ự á n p h á t t r i ể n k h á c n h a u v à c h ị u t r á c h n h i ệ m v ề k ế t q u ả t h ự c h i ệ n c ủ a h ọ
Thứ ba, Chính phủ nên sử dụng quy trình đấu thầu cạnh tranh để chọn đối táct r o n g k h u v ự c t ư n h â n T ỉ n h s ẽ c ầ n t h i ế t l ậ p c á c q u y t ắ c c ơ b ả n t ô n t r ọ n g s ự t h a m g i a c ủ a k h u v ự c t ư n h â n ( v í d ụ : t h a y đ ổ i s ử d ụ n g , g i ờ h o ạ t đ ộ n g , g i á c ả ) c ũ n g n h ư b ấ t k ỳ v ấ n đ ề q u y h o ạ c h , t h i ế t k ế t ổ n g t h ể n à o K h i c á c q u y t ắ c c ơ b ả n v à m ụ c t i ê u c h u n g đ ư ợ c đượcthiết lập, đối tác củakhuv ực tưnhân sẽđượcphép linhhoạt tối đatrong quá trình tái phát triển.
Thứ tư,Chính phủ và địa phương nên thiết lập trang website chứa một phạm vi thôngtinđầyđủ,minhbạch,rõràngchocácdựánđầutư,quytrìnhthủtục,điềukiện đầu tư Ngoài thông tin về dự án đầu tư, quy hoạch, đấu thầu công khai, kênh thông tin này phải cung cấp về lượt khách, nhóm khác, thời gian lưu trú, mức chi tiêu bình quân để cho nhà đầu tư nắm bắt thông tin rõ ràng.
Thứn h ấ t ,Địa phươngn ê n x â y d ựn g mộ t w e bs i t e c u n g c ấ p đ ầ y đủ t h ô n g ti nv ề c ác d ự á n du lị ch kh uy ến kh íc h đầ u tư v à đ ấu t hầ u T ra ng w eb si te p hả i c un g c ấp c ác đ i ề u k i ệ n , q u y đ ị n h r à n g b u ộ c đ ố i v ớ i n h à đ ầ u t ư N g o à i r a c u n g c ấ p t h ô n g t i n v ề l ư ợ n g k h á c h d u l ị c h đ ị a p h ư ơ n g , t h ờ i g i a n l ư u t r ú , m ứ c c h i t i ê u b ì n h q u â n , s ố l ư ợ n g d ự á n , s ố l ư ợ n g k h á c h s ạ n , k h u d u l ị c h , đ i ể m d u l ị c h t ạ i đ ị a p h ư ơ n g đ ể c h o n h à đ ầ u t ư n ắ m b ắ t t h ô n g t i n
Thứ hai,xây dựng chế độ 1 cửa để tiến hành các thủ tục đầu tư, nộp thủ tục hồ sơ trực tuyến,qu yđ ị n h r õ q u y trình, cá c đ i ề u kiệnvề giấytờ n h à đ ầ u tư cần p h ả i c un g c ấp , thờigiannhậnvàtrảhồsơ.Quyđịnhrõcánbộnhậnhồsơphảixácđịnhrõthủ tục hồ sơ đã đầy đủ và chưa đầy đủ phải ghirõ chưa đầyđủ nội dung gì, cần bổsung các giấy tờ gì.
Thứ ba,xây dựng bộ phận hỗ trợ thủ tục, thông tin và hướng dẫn nhà đầu tư Bộ phận này sẽ hỗ trợ trực tiếp hoặc thông qua kênh trực tuyến.
Thứ tư,có điện thoại đường dây nóng phản ánh chất lượng dịch vụ của bộ phận hành chính một cửa phục vụ nhà đầu tư.
Thứ năm,hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Xây dựngcác điểmnhấn đặ c trưngvềdulịchđị a phương đểthu hútkháchcũngchính là thu hút nhà đầu tư cho địa phương.
Thứ sáu,tiếp tục cố gắng cải thiện chỉ số PCI, chỉ số này tốt góp phần tạo nên thươnghiệuvàhìnhảnhcủađịaphươngtrongmắtnhàđầutư.Đồngthờicũngchính là công cụ quảng bá thương hiệu cho nhà đầu tư.
Hạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutiếptheo
Với những đóng góp của công trình nghiên cứu về mặt cơ sở lý luận và thực tế,t u y n h i ê n b à i n g h i ê n c ứ u c ũ n g k h ô n g t r á n h k h ỏ i n h ữ n g h ạ n c h ế n h ấ t đ ị n h n h ư s a u :
Mộtl à , v ềs ố q ua ns át c ủ a m ẫ u n gh iê nc ứu c ò n t ư ơ n g đ ố i n h ỏ Đ ố i v ớ i n g h i ê n c ứ u S E M t h ì đ ò i h ỏ i m ẫ u l ớ n , m ộ t m ẫ u t h ô n g thường là 300 quan sát, 500 quan sát làt ố t v à 1 0 0 0 q u a n s á t l à r ấ t t ố t
( T a b a c h n i c k v à F i d e l l , 2 0 0 7 ) N g o à i r a , v ớ i s ố d o a n h n g h i ệ p 8tỉnhtrongnghiêncứucủatácgiảchỉcó359quansáttươngđươngtrungbình mỗi tỉnh chỉ có 44,5 quan sát là tương đối thấp cho tính đại diện từng tỉnh Do vậy,t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u t i ế p t h e o n ê n t ă n g s ố l ư ợ n g q u a n s á t ở m ỗ i t ỉ n h
Hai là,một số khái niệm về mặt lý thuyết chỉ ra những nhân tố tác động rất tốt,t u y n h i ê n t r o n g p h â n t í c h t h ự c t i ễ n c h ú n g l ạ i c ó t á c đ ộ n g t h ấ p c h ẳ n g h ạ n n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư Đ i ề u n à y , c ũ n g c ó t h ể p h ầ n n à o d o t á c đ ộ n g c ủ a m ẫ u n h ỏ t r o n g n g h i ê n c ứ u S E M , m ộ t p h ầ n d o đ ặ c t h ù v ù n g v à l ĩ n h v ự c n g h i ê n c ứ u Đ ồ n g t h ờ i đ a p h ầ n n g h i ê n c ứ u s ố q u a n s á t đ a p h ầ n l à d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h k h á c h s ạ n v à đ i ể m t h a m q u a n g i ả i t r í t r o n g n ư ớ c c h i ế m
Ba là,nghiên cứu của tác giả tập trung vào các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến thu hút các nhà đầu tư du lịch Điều này góp phần giúp các địa phương biết đượcc á c đ i ể m m ạ n h v à đ i ể m y ế u c ủ a m ì n h c ầ n p h ả i p h á t h u y v à h o à n t h i ệ n T u y n h i ê n , n g h i ê n c ứ u t i ế p t h e o n ê n đ ề c ậ p đ ế n c á c r à o c ả n đ ầ u t ư , x e m x é t m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a y ế u t ố n à y l à m g i ả m s ứ c h ú t đ ầ u t ư n h ư t h ế n à o T ừ đ ó , g i ú p đ ị a p h ư ơ n g h o à n t h i ệ n t ố t h ơ n m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư , g i ả m b ớ t r à o c ả n đ ể t ă n g s ứ c h ấ p d ẫ n c ủ a đ ị a p h ư ơ n g đ ố i v ớ i n h à đ ầ u t ư t r o n g t ư ơ n g l a i
Tómtắtkếtquảnghiêncứu
Luận án của tác giả có thể khái quát lại toàn bộ kết quả nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, kết quả nghiên cứu định lượng chính thức như sau:
(1)l ý t h u y ế t đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t q u ố c t ế , ( 2 ) l ý t h u y ế t đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư H a i l ý t h u y ế t c h í n h n à y l à c ơ s ở đ ể n g h i ê n c ứ u x á c đ ị n h c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t n h à đ ầ u t ư L ý t h u y ế t t h ứ ( 3 ) : l ý t h u y ế t d ự đ ị n h h à n h v i , g i ú p g i ả i t h í c h m ố i q u a n h ệ g i ữ a t h á i đ ộ c ủ a n h à đ ầ u t ư v ề t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n , t á c đ ộ n g đ ế n ý đ ị n h đ ầ u t ư T r o n g đ ó , l ý t h u y ế t g i ả i t h í c h v ề t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n t h e o k h í a c ạ n h l ợ i t h ế c h i p h í – l ợ i n h u ậ n t h ì p h ả i k ể đ ế n “lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế”.L ý t h u y ế t n à y c h ỉ r a đ ị a đ i ể m m à n h à đ ầ u t ư m u ố n x â y d ự n g c ơ s ở k i n h d o a n h l à n ơ i c ó s ự c h ê n h l ệ c h g i ữ a c h i p h í v à d o a n h t h u l ớ n , h a y n ó i c á c h k h á c l à m a n g lạilợinhuậncaochonhàđầutư.Nghiêncứuthựcnghiệmvềlýthuyếtnàychỉ ra 3 nguyên lý lựa chọn điểm đến đầu tư:
Nguyên lý lựa chọn thứ nhất chỉ ra rằng nhà đầu tư tập trung vào lợi thế của điểm đến,tậptrungvàocácnhântốtạiđiểmđếncósứcthuhútđốivớinhàđầutưnhư:quy mô thị trường và môi trường đầu tư là quan trọng (Stobaugh, 1969; Scaperlanda và Mauer, 1969; Schollhammer, 1972); tăng trưởng thị trường là quan trọng (Caves và Reuber, 1971); ưu đãi đầu tư là quan trọng (McAleese, 1972; Falise và Lepas, 1970); mối đe dọa của các công ty cạnh tranh là quan trọng (Vernon, 1971); luật chống độc quyền ở nước đầu tư là quan trọng (Balassa, 1967; Kreinin, 1967); môi trường kinh doanh là quan trọng (Krause, 1972) Các nhân tố này được Stobaugh (1969) nhóm lạiv à c h ỉ r a c á c b i ế n đ o l ư ờ n g c h ủ y ế u c h o t ừ n g n h â n t ố v à s a u n à y đ ư ợ c n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u t h ừ a n h ậ n v à s ử d ụ n g m à t i ê u b i ể u l à
Nguyên lý lựa chọn thứ hai chỉ ra rằng nhà đầu tư lựa chọn điểm đến đầu tư theo cụm ngành chuyên môn hóa hay còn gọi là khu công nghiệp, khu khách sạn, khu tham quang i ả i t r í ( H u f b a u e r , 1 9 6 6 ; B r a n s o n , 1 9 7 0 ; H a r m a n , 1 9 7 1 ; W o r t z e l ,
1 9 7 3 ; S t o b a u g h , 1 9 7 5 ) N g u y ê n l ý l ự a c h ọ n t h ứ h a i n à y c ó t h ể đ ư ợ c g i ả i t h í c h b ở i “lý thuyết hiệu ứng kết tụ” do Becattini (1979) đề xuất, giải thích được nguyên nhân của sự lựa chọn này là dựa trên 3 lý doMột là,k h a i t h á c c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n v à c ơ s ở h ạ t ầ n g c h u n g được phát triểntrong khuvực địa lýđược đề cập,cũngnhư khả năng tiếp cận lớn hơn đối với các nhà cung cấp và nhà phân phối trong nước;Hai là, tạo ra một thị trường lao động rộng lớn với lực lượng lao động chuyên môn và hiệu quả;Ba là,c h u y ể n g i a o t r i t h ứ c g i ữ a n h ữ n g n g ư ờ i q u ả n l ý n ằ m t r o n g l ã n h t h ổ ( s ự l a n t r à n k i ế n t h ứ c ) , v ì c h ú n g t ạ o t h à n h m ộ t p h ầ n c ủ a m ạ n g l ư ớ i đ ị a p h ư ơ n g v à t h u ộ c c ù n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g v ă n h o á
Nguyên lý lựa chọn thứ ba là nhà đầu tư quan tâm đến các vị trí đầu tư sao chop h á t h u y đ ư ợ c l ợ i t h ế s ở h ữ u đ ặ c b i ệ t c ủ a d o a n h n g h i ệ p , t ừ đ ó p h á t h u y n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h q u ố c t ế c h o d o a n h n g h i ệ p ( H i r s c h , 1967; Clark và cộng sự, 1969; Dunning, 1972) Nguyên lý thứ ba này có thể được giải thích bởi lý thuyết lợi thể sở hữu đặc biệt hoặc độc quyền từ Hymer (1976). Lợi thế sở hữu đặc biệt này chúng có thể là quy mô sản xuất, lợi thế về kiến thức, mạng lưới phân phối, lợi thế về công nghệ… Những lợi thế này giúp các công ty tăng cường lợi thế cạnh tranh, giảm chi phí, tăng doanh thu.
Như vậy về cơ bản, lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế là lý thuyết nền tảng Dựa trên lý thuyết này và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, lý thuyết động cơ đầu tư (Dunning, 1988) đã chỉ rõ khiếm khuyết của lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế Sự khiếm khuyết này là thiếu phân nhóm động cơ đầu tư cho nên các nhân tố đo lường có sự không thống nhất Dựa trên lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế chỉ ra rất nhiều nhân tố có tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư, lý thuyết động cơ đầu tư giúp bổ trợ, hoàn thiệnđ ể p h â n n h ó m c á c n h â n t ố n à y t h e o đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ơ s ở l ý t h u y ế t c h ỉ ranhómnhântốcósứchấpdẫntạiđiểmđếnthuhútnhàđầutưđólà:lợithếtài nguyên du lịch (độngcơ tìm kiếm tài nguyên), thị trường du lịch tiềm năng (động cơ t ì m ki ếm th ị trường), l ợ i thếc h i p h í ( đ ộ n g cơ tìm ki ếm hi ệu qu ả ), l ợ i thế h ạ t ầ n g d u l ịc h ( cơ s ở h ạ tầ ng t hể c hế ), m ôi tr ườ ng đ ầu t ư - PC I ( hi ệu q uả đ iề u h àn h h oạ t đ ộn g củ a c hí nh qu yề n đ ịa ph ươ ng – th ể c hế ).
2 Về mô hình nghiên cứu, sau khi nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố hấpd ẫ n tạiđiểmđếnthu hútcácnhàđầu tưdulịch, thìtácgiảpháthiện rarằnghầ uhết các nghiên cứu thực nghiệm đều chỉ ra các nhân tố chính đó là: tìm năng thị trường, lợi thế tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, lợi thế chi phí, chính sách pháp lý của chính phủ, các ưu đãi địa phương Các nhân tố này có thể nhóm theo 5 nhân tố ảnh hưởng chính như phần đề xuấttừ cơ sởlý thuyết Tuy nhiên, các nghiêncứu thực nghiệm nàyhầu hếtchưađềcậpnhiềuvàchưađầyđủvềnhântốlợithếtàinguyên dulịchnhưthiếu đề xuất về điểm đến có khí hậu mát mẻ trong lành thu hút khách, điểm đến có nhiều có nhiều hoạt động giải trí ban ngày và ban đêm thu hút khách… Ngoài ra, nhân tố môi trường đầu tư chưa được đề cập đầy đủ trong các nghiên cứu thực nghiệm như: chính quyền địa phương giải quyết khiếu nại, tranh chấp nhanh chóng và công bằng; chính quyền năng động và linh hoạt trong hoạt động pháp lý và hành chính nhằm tạo điềuk i ệ n c h o d o a n h n g h i ệ p ; c á c d ị c h v ụ h ỗ t r ợ c u n g c ấ p t h ô n g t i n c h o d o a n h n g h i ệ p Đ ồ n g t h ờ i , c á c n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư n à y c h ư a đ ư ợ c n h ó m c h u n g t h ố n g n h ấ t g i ữ a c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m C h í n h v ì v ậ y , t á c g i ả đ ề x u ấ t n h ó m c h u n g t h à n h 1 n h ó m n h â n t ố “ M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư ” x u ấ t p h á t t ừ c h ỉ s ố P C I – đ á n h g i á h i ệ u q u ả đ i ề u h à n h v à t h ự c t h i t h ể c h ế c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g H ơ n n ữ a , c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c đ â y c h ỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c x á c đ ị n h c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n , c h ư a c h ỉ r a m ố i q u a n h ệ g i ữ a t h á i đ ộ c ủ a n h à đ ầ u t ư v ề t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n t á c đ ộ n g đ ế n ý đ ị n h đ ầ u t ư T ừ đ â y , n h ậ n t h ứ c r õ đ ư ợ c v ấ n đ ề n à y , n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả đ i s â u h ơ n v à c h ỉ r õ m ố i q u a n h ệ n à y t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u
Một là,n g h i ê n c ứ u s ơ b ộ g ồ m : n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h ( n g h i ê n c ứ u k h á m p h á , p h ỏ n g v ấ n s â u , t h ả o l u ậ n n h ó m , k h ả o s á t t h ử n g h i ệ m ) ; n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g s ơ b ộ v ớ i 1 6 2 q u a n s á t , t á c g i ả t i ế n h à n h ph ân tí ch cr on ba c h’ s a l p h a v à p h â n t íc hE F
A k ế t q u ả b i ế n M T 1 0 , K T 6 v à C P 4 b ị l o ạ i Biến MT1 chuyển sang đo lường cho nhân tố cơs ở h ạ t ầ n g , b i ế n M T 8 c h u y ể n s a n g đ o l ư ờ n g c h o n h â n t ố t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g , b i ế n M T 9 c h u y ể n s a n g đ o l ư ờ n g c h o n h â n t ố l ợ i t h ế c h i p h í K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u s ơ b ộ đ ư ợ c t á c g i ả t h ả o l u ậ n v ớ i c á c c h u y ê n g i a 1 l ầ n n ữ a đ ể k h ẳ n g đ ị n h k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u
Hai là, nghiên cứu định lượng chính thức gồm: thu thập dữ liệu, kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s alpha và phân tích EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA (kiểm tra tính đơn hướng, độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích, giá trị hội tụ vàg i á t r ị p h â n b i ệ t ) , k i ể m đ ị n h m ô h ì n h v à g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u v ớ i m ô h ì n h S E M , k i ể m đ ị n h s ự k h á c b i ệ t v ề n g u ồ n g ố c v ố n đ ầ u t ư v à l o ạ i h ì n h đ ầ u t ư
Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’sa l p h a v à p h â n t í c h E F A t h ì k ế t q u ả biếnđolườngTN6bịloại.Kếtquảkiểmtratínhđơnhướngtrong đóchỉsốG
FI và RMSEA là đạt yêu cầu chứ chưa tốt lắm, còn lại các chỉ số khác đều rất tốt Kết quả kiểmđịnhđộtincậytổnghợpvà phươngsaitrích đềuđạtyêucầuvàthểhiệngiátrị rất tốt Kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt đều cho kết quả tốt.
Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu cho thấy tất cả các biến độc lậpđ ề u t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u l ê n b i ế n t í n h h ấ p d ẫ n t ổ n g t h ể c ủ a đ i ể m đ ế n T r o n g đ ó b i ế n t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g l à t á c đ ộ n g m ạ n h n h ấ t , p h ù h ợ p v ớ i n h i ề u n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y , t i ế p đ ế n l à l ợ i t h ế c h i p h í , l ợ i t h ế t à i n g u y ê n , h ạ t ầ n g v ầ m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư
Kết quả kiểm định sự khác biệt theo danh mục đầu tư (khách sạn và khu thamq u a n giải trí)khôngđủcơsở dữliệuđể khẳngđịnhcósựkhác biệt về sự hấpdẫnđầu tư đối với nhà đầu tư khách sạn và nhà đầu về dịch vụ giải trí tham quan Kiểm định sự khác biệt giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước thì có đủ cơ sở dữ liệu để khẳng định có sựkhácbiệtvềtính hấpdẫn điểm đếngiữanhàđầu tưt r o n g vàngoàinước sựkhác biệt này chủ yếu về nhìn nhận của nhà đầu tư nước ngoài có mức độ chấp nhận rủi ro nhiều hơn và coi trọng nhân tố tài nguyên du lịch hơn là nhà đầu tư trong nước.
Nội dung chính của chương này tập trung tóm tắt lại kết quả nghiên cứu của các chương trong luận án, đưa ra kết luận chung về nghiên cứu và đồng thời chỉ ra 3 đóng góp chính của luận án Ngoài ra, phần này nghiên cứu còn đề xuất 4 hàm ý chính sáchđ ó là:(1)xâydựngchỉsốđolườngtínhhấpdẫnđầutưdulịchcủatừngđịaphương;
(2) tạo ra thị trường du lịch tiềm năng; (3) tạo ra lợi thế chi phí; (4) hoàn thiện môi trường đầutư Kếtthúc củachương này, nghiên cứu còn chỉ ranhững hạnchế của đề tài và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Nguyễn Văn Mạnh, Trần Thanh Phong (2019), “Lợi thế điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp khách sạn tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”,TạpchíKinhtế ChâuÁ -TháiBình Dương,tháng7/2019,trang61-63.
3 Trần Thanh Phong, Nguyễn Hoàng Thịnh (2019), “Measurement of investment attractiveness for tourism destination - the case of south central coast”,I n t e r n a t i o n a l C o n f e r e n c e o n B u s i n e s s a n d
H C M C i t y - V i e t n a m, tháng 8/2019, Thành phố Hồ Chí Minh, ViệtN a m , t r a n g 1 2 5 - 1 3 3
4 Trần Thanh Phong (2019), “Đo lường tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn FDI - nghiên cứu tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng phát triển khu vực FDI trong thực hiện chiến lược phátt r i ể n b ề n v ữ n g ở V i ệ t N a m , N h àx u ấ t b ả n đ ạ i h ọ c K i n h t ế q u ố c d â n , t r a n g 223-235.
1 Adam Issahaku và Francis Eric Amuquandoh (2013), “Dimensions of hotel location in the Kumasi Metropolis, Ghana”,Tourism Management
3 AjzenI v à M a r t i n F i s h b e i n ( 1 9 8 0 ) , “ U n d e r s t a n d i n g a t t i t u d e s a n d p r e d i c t i n g s o c i a l b e h a v i o u r ” ,Englewood Cliffs NJ: Pren-tice Hall.
4 Ajzen Icek (1991), “The theory of planned behavior”,Organizational behaviora n d h u m a n d e c i s i o n p r o c e s s e s ,No 50(2), Pp.: 179-211.
5 Ali Azwadi (2011), “Predicting individual investors’ intention to invest: an experimental analysis of attitude as a mediator”,International Journal of Human and Social Sciences,No 6(1), Pp.: 876-883.
6 Ali Syukriah, Rosliza Md Zani và Kartini Kasim (2014), “Factors influencing investors' behavior in Islamic unit trust: An application of Theory of Planned Behavior”,Journal of Islamic Economics, Banking and Finance,No 113(3199), Pp.: 1-19.
7 Alleyne P và T Broome (2010), “An exploratory study of factors influencing investment decisions of potential investors”,Central Bank of Barbados.